Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng huyện mèo vạc, tỉnh hà giang

137 10 0
Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng huyện mèo vạc, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS MAI QUỐC KHÁNH THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Thái Nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Minh i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Khoa Tâm lý, trường Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp cao học quản lý đã tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cơ bản, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình học tập và có được những kiến thức, kĩ năng nghiên cứu khoa học cần thiết để hoàn thành luận văn này Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mai Quốc Khánh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Mèo Vạc, Phòng GD&ĐT huyện Mèo Vạc, Hội Khuyến Học huyện Mèo Vạc, Ban Giám đốc, Giáo viên, Hướng dẫn viên, Cộng tác viên, Học viên, các TTHTCĐ, người dân trên địa bàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, đồng nghiệp và gia đình đã khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập, điều tra, khảo sát, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Trong quá trình nghiên cứu, dù đã rất cố gắng, song luận văn này chắc vẫn còn có thiếu sót, tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, các bạn đồng nghiệp và những người quan tâm tới đề tài Thái Nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Tác giả Bùi Ngọc Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu .3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7 Các phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Những nghiên cứu về Trung tâm Học tập cộng đồng .6 1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động và quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở Trung tâm Học tập cộng đồng .9 1.2 Một số khái niệm .11 cơ 1.2.1 Cộng đồng và .11 giáo 1.2.2 Trung tâm Học đồng 13 bản dục của cộng tập đề tài đồng cộng 1.2.3 Xã hội học tập 14 3 1.2.4 Quản lý, quản lý hoạt động của Trung tâm Học tập cộng đồng và quản lý hoạt động động của Trung tâm Học tập cộng đồng theo định hướng xây dựng xã hội học tập .14 4 1.3 Trung tâm Học tập cộng đồng và hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống ở các Trung tâm Học tập cộng đồng .17 1.3.1 Trung tâm Học tập cộng đồng 17 1.3.2 Hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 19 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 25 1.4.1 Lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 25 1.4.2 Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng .27 1.4.3 Chỉ đạo các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 29 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng .30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 31 1.5.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ trong giai đoạn hiện nay 31 1.5.2 Nhận thức, nhu cầu của xã hội, sự quan tâm, ủng hộ của cộng đồng dân cư đối với trung tâm học tập cộng đồng 32 1.5.3 Năng lực và phẩm chất của cán bộ các Trung tâm học tập cộng đồng .33 1.5.4 Sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ các cấp chính quyền, đoàn thể và các tổ chức xã hội ở địa phương 33 1.5.5 Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học và điều kiện 4 làm việc của Trung tâm học tập cộng đồng 34 1.5.6 Kinh phí dành cho các Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống của địa phương 34 Kết luận chương 1 36 5 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 37 2.1 Khái quát về huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 37 2.1.2 Giáo dục và đào tạo huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 38 2.1.3 Số lượng, cơ cấu tổ chức của các Trung tâm học tập cộng đồng ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 40 2.2 Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Phương pháp và cách cho điểm, thang đánh giá .44 2.2.4 Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát 45 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 46 2.3.1 Nhận thức về hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 46 2.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 47 2.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 48 2.3.4 Tổ chức thực hiện hình thức giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 50 2.3.5 Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 51 6 2.3.6 Nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 53 7 - Biện pháp 6: “Tăng cường công tác kiểm tra, tự kiểm tra và thiết kế các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng” Kết quả khảo nghiệm đánh giá cho thấy cả 6/6 biện pháp đều có cần thiết và tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm các TTHTCĐ ở Huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 2 Khuyến nghị * Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành - Xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng và sử dung CBQL, GV của các TTHTCĐ trong Huyện trong ngắn hạn và dài hạn sao cho “sử dụng đúng người, giao đúng việc” - Có các chỉ đạo, hướng dẫn, quan tâm đến các chế độ chính sách trong hỗ trợ kinh phí, thời gian cho CBQL, GV, CTV của TTHTCĐ được tham gia các lớp học, tập huấn nâng cao trình độ năng lực quản lý và chuyên môn đảm trách Làm tốt công tác cán bộ nhất là công tác bồi dưỡng tạo nguồn kế cận hợp lý - Liên kết phối hợp với các xã trong khu vực thành lập câu lạc bộ Ban giám đốc các TTHTCĐ để tăng cường tọa đàm trao đổi kinh nghiệm trong công tác quản lý và điều hành, giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương * Đối với Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo - Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo chính quyền và các cấp ủy Đảng trong việc quy hoạch sử dụng, bồi dưỡng cán bộ và việc ban hành các cơ chế chính sách phù hợp trong hoạt động của các TTHTCĐ và các hoạt động liên kết giữa các TTHTCĐ với nhau và với các cơ sở giáo dục khác - Phối hợp với các lực lượng (cơ quan, ban, ngành) tham gia quản lý, làm tốt kiểm tra, giám sát và thành tra các TTHTCĐ, tạo điều kiện mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL, GV và CTV của các TTHTCĐ trên địa bàn - Sở GD&ĐT tổ chức biên soạn các nội dung, tài liệu, các chuyên đề để học tập, tập huấn và bồi dưỡng về giáo dục văn hóa truyền thống ở địa phương thiết thực phù hợp với đối tượng * Đối với Ban Giám đốc các Trung tâm Học tập cộng đồng - Làm tốt công tác tuyên truyền để vận động các ngành, các cấp, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và toàn thể người dân hiểu và tham gia học tập, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho các TTHTCĐ - Thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của TTHTCĐ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu giáo dục các giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương tại các trung tâm - Phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý cấp trên, địa phương và đảng ủy các cấp trong thực hiện các hoạt động quản lý hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống ở địa phương Tùy từng điều kiện cụ thể áp dụng các biện pháp đề xuất trong luận văn để thực hiện tốt nhất các hoạt động quản lý này, giúp các trung tâm ngày càng vững mạnh, phát triển đáp ứng các yêu cầu giáo dục đào tạo, xã hội hóa giáo dục trong giai đoạn hiện nay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong bối ảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 2 Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) “Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập” 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT về Ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại phường, xã, thị trấn” 4 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội 5 Đề án đưa văn hóa vào trường học (2016), UBND huyện Mèo Vạc 6 Trần Khánh Đức (2011), với công trình “Cải cách sư phạm và đổi mới mô hình đào tạo GV THPT” 7 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống với giáo dục thế hệ trẻ, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội, tr.19 8 Bế Hồng Hạnh (2011), "Xác định nội dung học tập vì sự phát triển bền vững ở Trung tâm HTCĐ", tạp chí KHGD số 69 16 9 Trần Kiểm (2016), Khoa học Quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Huy Lê (chủ biên), (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Chương trình khoa học cấp nhà nước 11 Luật giáo dục (2005),(2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Hội nghị lần thứ chín BCH Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 13 Nguyễn Văn Nghĩa (2005), Trung tâm học tập cộng đồng - Mô hình lý tưởng cho xã hội học tập, Báo Nhân dân, số 18278, ra ngày 21/8.29 100 14 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Quân (2018), Phát triển các trung tâm học tập Cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập của người dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ 16 Quyết định số 124/2003/QĐ - TTg, ngày 17/6/2003 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số; 17 Quyết định số: 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 18 Ngô Quang Sơn (1992), "Tổ chức hỗ trợ phát triển giáo dục tiếp tục", Tạp chí NCGD, số 6/1992, HN 19 Ngô Quang Sơn (2008), Các giải pháp phát triển Trung tâm HTCĐ tại một số tỉnh Miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2006-29-10 20 Ngô Quang Sơn (2010), Một số giải pháp quản lý phát triển hệ thống Trung tâm HTCĐ góp phần xây dựng XHHT ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2008-29-30TĐ 21 Tạ Văn Sỹ (2006), Biện pháp bồi dưỡng kiến thức cho thanh niên nông thôn của trung tâm học tập cộng đồng, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 22 Tô Bá Trượng - Thái Xuân Đào (2000), "TTHTCĐ cấp làng xã - mô hình giáo dục mới ở Việt Nam", tạp chí phát triển KHGD số 78 23 Tô Bá Trượng chủ biên (2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam, nhà xuất bản đại học quốc gia 24 UNESCO (1995), Báo cáo năm 1995 25 UNESCO (2008), Báo cáo Bangkok 2008 26 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lí hành chính Nhà nước và Quản lí ngành giáo dục và đào tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.; tr 40 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Để có những thông tin cần thiết làm cơ sở xem xét đánh giá về hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang qua đó đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng của công tác hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) theo mẫu câu hỏi dưới đây nếu phù hợp với ý kiến của thầy, cô Câu 1 Theo anh/ chị cần thiết tiến hành hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang? Tán thành Không tán thành Câu 2 Theo anh / chị mục tiêu hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang ở mức độ nào? Mức độ thực hiện TT Mục tiêu 1 Cung cấp cho người dân trong cộng đồng những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về vốn truyền thống văn hóa của dân tộc trên quê hương mình 2 Hình thành và phát triển ở người dân các kỹ năng tiếp cận, khai thác tri thức và vốn truyền thống văn hóa của địa phương Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Mức độ thực hiện TT Mục tiêu Tốt Khá Trung Chưa bình tốt 3 Giáo dục truyền thống văn hóa, bồi dưỡng ý thức dân tộc, nâng cao thái độ trân trọng di sản văn hóa dân tộc và trách nhiệm đối với phát triểnphú của nội cộng đồnggiáo và quê 4 sự Làm phong dung dục hương đặc thù trong TTHTCĐ góp phần giáo dục cho người dân nhân cách con người mới có tri thức và văn hóa Câu 3 Theo anh/chị nội dung hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang thực hiện ở mức độ nào? Mức độ thực hiện Nội dung Giáo dục người dân truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở địa phương và đường lối chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, gắn với các tục lệ, lễ hội ở địa phương Tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục, trang bị cho người dân những kiến thức cơ bản, những hiểu biết về truyền thống văn hóa của các dân tộc trên quê hương mình Tổ chức đời sống văn minh, tiến bộ với truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Câu 4 Xin anh/chị cho biết việc tổ chức thực hiện hình thức giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang trong thời gian qua? Mức độ thực hiện Hình thức Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Giáo dục lồng ghép qua các môn học Thực hiện thông qua tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu theo chủ đề Tổ chức giao lưu giữa đồng bào các dân tộc với nhau, tìm hiểu bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán của các dân tộc ở địa phương Câu 5 Anh chị cho biết, Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang? Mức độ thực hiện Biện pháp Xây dựng chương trình giáo dục VHTTĐP cho học viên các TTHTCĐ Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về giáo dục VHTTĐP cho CBQL, GV và học viên Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục VHTTĐP ở địa phương Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc địa phương Trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giáo dục VHTTĐP Tăng cường công tác kế hoạch và chỉ đạo giáo dục VHTTĐP Tốt Khá Khá Chưa tốt Câu 6 Anh/chị hãy đánh giá mức độ đáp ứng của Nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Mức độ thực hiện Biện pháp Tốt Khá Khá Tài liệu, văn bản hướng dẫn về hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng còn nghèo Chế độ chính sách đối với giáo viên chưa tốt Đội ngũ báo cáo viên, hướng dẫn viên ở trong cộng đồng thường không ổn định, nghiệp vụ hướng dẫn, báo cáo cho đối tượng HV còn nhiều hạn chế Mức độ hợp tác và lợi ích thu được khi tiến hành liên kết giữa các TTHTCĐ với nhau và giữa TTHTCĐ với các cơ sở giáo dục cộng đồng khác Xin chân thành cảm ơn Thầy, cô đã đóng góp ý kiến! Chưa tốt PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG Ở TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Để có những thông tin cần thiết làm cơ sở xem xét đánh giá về Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang qua đó đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng của công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) theo mẫu câu hỏi dưới đây nếu phù hợp với ý kiến của thầy, cô Câu 1 Theo Anh/chị quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng hiện nay có tầm quan trọng như thế nào? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng Câu 2 Thầy/Cô đánh giá việc Lập kế hoạch hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng? TT 1 2 3 4 Lập kế hoạch Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng Kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng Theo quy định của Bộ GD&ĐT Xác định được vai trò, vị trí của các lực lượng tham quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng Xây dựng kế hoạch thời gian chi tiết Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc việc giáo dục Mức độ thực hiện Trung Chưa Tốt Khá bình tốt Câu 3 Theo anh/chị việc tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng ở mức độ nào? Mức độ thực hiện TT Nội dung Quản lý tổ chức xây dựng triển khai kiến 1 thức thực hành hoạt động hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ Phân công nhân lực, tạo môi trường và điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị 2 thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, báo cáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ cho cộng đồng 3 4 Kiểm tra thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ Tham mưu xây dựng cơ chế và chính sách của địa phương phù hợp Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Câu 4 Theo thầy, cô việc chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng thực hiện ở mức độ nào? Mức độ thực hiện TT Nội dung Chỉ đạo việc hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ 1 thường gắn với việc đổi mới chương trình giáo dục theo các yêu cầu, chỉ thị mới của cấp trên đối với các TTHTCĐ Chỉ đạo hoạt động hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ 2 thông qua các hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, hướng dẫn GV, báo cáo viên thực hiện theo kế hoạch giáo dục Chỉ đạo thực hiện đầy đủ cơ sở vật chất kỹ 3 thuật - trang thiết bị phục vụ cho việc hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Câu 5 Theo thầy, cô việc kiểm tra, đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng được thực hiện ở mức độ nào? Mức độ thực hiện TT Nội dung Công khai kế hoạch kiểm tra đánh giá 1 khảo sát chất lượng giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng 2 Lựa chọn vấn đề, nội dung kiểm tra và hình thức, thời điểm kiểm tra Kiểm tra, đánh giá sẽ giúp giám đốc TTHTCĐ và đội ngũ giáo viên, báo cáo viên có trách nhiệm giáo dục bản sắc văn 3 hóa địa phương tại các TTHTCĐ cho học viên phát hiện các sai sót, kịp thời điều chỉnh các tác động quản lý để đưa hoạt động giáo dục đến kết quả mong muốn Kiểm tra đánh giá việc triển khai thực 4 hiện chương trình hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương và triển khai thực hiện chương trình ở các TTHTCĐ Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Câu 6 Theo thầy, cô hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng? Mức độ ảnh hưởng Ảnh TT Các yếu tố hưởng rất nhiều 1 Ảnh hưởng nhiều Ít ảnh hưởng Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các TTHTCĐ trong giai đoạn hiện nay 2 Nhận thức, nhu cầu của xã hội, sự quan tâm, ủng hộ của cộng đồng dân cư 3 đối với trung tâm học tập cộng đồng Năng lực và phẩm chất của cán bộ các 4 Trung tâm học tập cộng đồng Sự chỉ đạo, quan tâm giúp đỡ các cấp chính quyền, đoàn thể và các tổ chức xã hội ở địa phương 5 Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học và điều kiện làm việc của Trung tâm học tập cộng đồng 6 Kinh phí dành cho các Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức các hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống của địa phương Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã đóng góp ý kiến! Không ảnh hưởng PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CHUYÊN GIA) Để Đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào các y phù hợp TT 1 2 3 4 5 Biện pháp quản lý Tổ chức tốt bồi dưỡng nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, học viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các Trung tâm Học tập cộng đồng Tăng cường xây dựng năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý các trung tâm học tập cộng đồng Hoàn thiện chương trình, nội dung và phương thức quản lý hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tuân theo cơ chế, chính sách về phát triển Trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên của TTHTCĐ bảo đảm chất và lượng theo yêu cầu Huy động tối đa các lực lượng xã hội cùng tham gia quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng Rất cần Cần Ít cần thiết/ thiết/ thiết/ khả thi khả thi khả thi Không cần thiết/ khả thi TT 6 Biện pháp quản lý Rất cần Cần Ít cần thiết/ thiết/ thiết/ khả thi khả thi khả thi Không cần thiết/ khả thi Tăng cường công tác kiểm tra, tự kiểm tra và thiết kế các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương ở các trung tâm học tập cộng đồng Xin đồng chí cho biết thông tin cá nhân: Họ và tên: Chức vụ: Nơi công tác: ... Lý luận quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương Trung tâm học tập cộng đồng Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương trung tâm học tập cộng. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang .55 2.4.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa. .. chức hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 58 2.4.4 Chỉ đạo hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống địa phương Trung tâm Học

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan