Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến nay

179 32 0
Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN HẢI TỒN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN HẢI TỒN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Hưng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Trần Hải Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yêu cầu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi .16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 20 1.2.1 Những nghiên cứu chung văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 21 1.2.2 Một số nghiên cứu tác giả, tác phẩm tiêu biểu 27 Tiểu kết 38 Chương VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 40 2.1 Khái quát trình phát triển văn xuôi viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam đại 40 2.1.1 Văn xuôi viết cho thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 40 2.1.2 Văn xuôi viết cho thiếu nhi từ 1975 đến 41 2.2 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến - trình hình thành phát triển 48 2.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 48 2.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 52 2.3 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến - gương mặt tiêu biểu 60 2.3.1 Hà Ân - tái lịch sử trí tưởng tượng phong phú 60 2.3.2 Nguyễn Huy Tưởng - hướng tới gương cao đẹp cảm hứng anh hùng ca 62 2.3.3 Tơ Hồi - khai thác lịch sử gắn với truyền thuyết, văn hóa 65 2.3.4 Nguyễn Đức Hiền - khai thác giá trị giáo dục từ câu chuyện, nhân vật lịch sử 69 2.3.5 Nghiêm Đa Văn - khắc họa chân dung lịch sử tâm hồn giàu cảm xúc ngòi bút tài hoa 70 Tiểu kết 73 Chương CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 75 3.1 Cảm thức vẻ đẹp hùng tráng với khuynh hướng ngợi ca 75 3.1.1 Tái kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc .76 3.1.2 Khắc họa chiến công nhân vật anh hùng 81 3.1.3 Ngợi ca tình cảm cao đẹp sống 87 3.2 Cảm thức vẻ đẹp bi tráng với khuynh hướng khai thác yếu tố sự, đời tư 96 3.2.1 Khai thác vẻ đẹp bình dị nhân vật, kiện lịch sử nhìn đa chiều 96 3.2.2 Khám phá góc khuất người, số phận dạt trôi 99 3.2.3 Đan xen kiện lịch sử với cung bậc cảm xúc mang tính cá nhân 101 3.3 Cảm thức văn hoá với khuynh hướng miêu tả phong tục, tiểu thuyết hoá truyền thuyết, huyền thoại 103 3.3.1 Miêu tả phong tục, tập quán truyền thống dân tộc 104 3.3.2 Khai thác lịch sử gắn với văn hoá, truyền thuyết 106 3.4 Cảm thức truyền thống với khuynh hướng giáo dục 107 3.4.1 Khơi gợi niềm say mê tự hào lịch sử dân tộc 108 3.4.2 Truyền dẫn niềm tin vào người, niềm tin vào chân - thiện - mỹ 110 3.4.3 Xây dựng lý tưởng sống định hướng nhân cách cho thiếu nhi 114 Tiểu kết 116 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 118 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 118 4.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian, diễn biến kiện 118 4.1.2 Kết cấu lồng ghép - khứ, kiện - nội tâm 121 4.1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tiểu thuyết yếu tố lịch sử dòng cốt truyện 124 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 128 4.2.1 Lựa chọn xây dựng hệ thống nhân vật nguyên mẫu hư cấu 128 4.2.2 Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn 130 4.2.3 Đan xen cảm nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật lời người kể chuyện .135 4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 137 4.3.1 Ngôn ngữ gợi khơng khí cổ xưa, đậm màu sắc lịch sử 137 4.3.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình, tạo âm thanh, nhịp điệu 140 4.3.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 142 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết cho thiếu nhi phận quan trọng thiếu văn học dân tộc Hướng tới đối tượng đọc thiếu nhi, với loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội hoạ, văn học “món ăn” tinh thần, góp phần hình thành nhân cách, tâm hồn người từ cịn tuổi ấu thơ Chính phận văn học có mối quan hệ gắn bó, qua lại thân thiết với văn học cho người lớn, tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho văn học nước giới So với nhiều quốc gia khác, văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển muộn Phải đến đầu năm 1940 kỷ XX, đặc biệt sau 1945, văn học viết cho thiếu nhi thực phát triển cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc Chưa đầy kỷ phát triển, nói, nay, phận văn học đạt nhiều thành tựu với đội ngũ sáng tác đông đảo, phong phú đề tài, đa dạng thể loại, đổi thi pháp Tuy nhiên, tương quan so sánh với văn học viết cho người lớn, văn học viết cho thiếu nhi việc nghiên cứu chưa thực nhiều người quan tâm 1.2 Sáng tác đề tài lịch sử nguồn cảm hứng lớn, nhu cầu thiếu dòng mạch phát triển văn học dân tộc Trên giới, mảng đề tài nhiều nhà văn sáng tác với nhiều tác phẩm coi “kinh điển” như: Ivanhoe Walter Scott, Chiến tranh hồ bình Lev Tolstoy, Sông Đông êm đềm Mikhail Sholokhov, Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thuỷ Thi Nại Am, Ở Việt Nam, tiểu thuyết lịch sử thường tính từ Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn Phái, Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm Từ đến nay, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, sáng tác nghiên cứu lịch sử mối quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu Cùng với trình hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam, văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi phát triển đạt nhiều thành tựu bật kể từ sau 1945, đặc biệt từ 1954 đến Rất nhiều tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật trẻ em hào hứng đón nhận như: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng; Trăng nước Chương Dương, Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch Hà Ân; Tiếng trống Mê Linh, Người lão bộc vua Quang Trung An Cương; Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi; Sao Kh lấp lánh Nguyễn Đức Hiền; Sừng rượu thề Nghiêm Đa Văn; Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, Trên chặng đường 70 năm hình thành phát triển đến nay, văn xuôi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn bó chặt chẽ với lịch sử, trị, văn hoá, xã hội thời kỳ phản ánh nhìn, tư tưởng nhà văn Cũng chặng đường ấy, văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi cho thấy cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác tiêu biểu gắn với giai đoạn lịch sử, mang đặc trưng riêng nghệ thuật, thể phong cách nhà văn tiêu biểu Các nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử viết cho người lớn, quan tâm nghiên cứu sôi nổi, nghiên cứu văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi lại có phần khiêm tốn Việc nghiên cứu hầu hết dừng số viết in sách chuyên khảo tạp chí khoa học, có cơng trình nghiên cứu sâu rộng, toàn diện, hệ thống mảng đề tài Vì thế, nghiên cứu văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau 1945 đối tượng đầy đủ, trọn vẹn việc làm cần thiết, góp phần hệ thống hố thành tựu tiêu biểu, phân tích cảm thức lịch sử, đặc trưng nghệ thuật, khái quát khuynh hướng sáng tác khẳng định vị trí khơng thể thiếu mảng đề tài dòng chảy văn học thiếu nhi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.3 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi đưa vào chương trình học tập nhà trường Tuy nhiên, khảo sát tác phẩm đề tài lịch sử viết cho cho thiếu nhi đưa vào Chương trình giáo dục phổ thông (ở bậc Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông), nhận thấy số lượng tác phẩm đưa vào nội dung giảng dạy, kể chuyện cho em học sinh cịn q chất lượng cịn đơi chỗ chưa thật ổn Trong đó, vấn đề lớn khiến nhiều người lo ngại thực trạng hiểu biết lịch sử văn hoá đọc thiếu nhi Mặc dù việc tìm hiểu lịch sử thực môn Lịch sử tất lớp, cấp thực tế đáng báo động tình trạng học sinh sợ học lịch sử, thờ với lịch sử thiếu hiểu biết trầm trọng lịch sử nước nhà có xu hướng ngày tăng Làm để học sinh thích thú tìm hiểu lịch sử dân tộc, làm để em nhớ lịch sử, tự hào truyền thống lịch sử cịn câu hỏi khơng đơn giản với nhà giáo dục Thiết nghĩ, việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử cho thiếu nhi, việc xuất tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử cho em đưa nhiều tác phẩm, trích đoạn giá trị viết đề tài lịch sử làm ngữ liệu cho phần đọc hiểu văn văn học Chương trình giáo dục phổ thơng giải pháp hiệu không giúp học sinh thêm yêu thích, hào hứng đến với kiến thức lịch sử mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ, định hướng lý tưởng, xây dựng tình cảm, ước mơ cho em Chính lý trên, với niềm u thích văn học thiếu nhi, chúng tơi lựa chọn đề tài: Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đề tài thu hút nhiều hệ người cầm bút tiến trình phát triển văn học Mốc nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi, xin dừng năm 2015 để khảo sát, nghiên cứu Trong đó, chúng tơi đặc biệt tập trung vào mảng sáng tác từ sau 1945 đến 1986 Đây giai đoạn đặc thù hoàn cảnh lịch sử yêu cầu sáng tác đề tài lịch sử cho bạn đọc thiếu nhi, mảng văn học có số lượng tác phẩm dồi nhiều tác phẩm tiêu biểu Từ sau 1986, so với sáng tác đề tài lịch sử cho người lớn, sáng tác đề tài lịch sử cho thiếu nhi số tác giả tâm huyết theo đuổi Tơ Hồi, Nghiêm Đa Văn gần Hoài Anh, Lưu Sơn Minh, nhiên số lượng chưa thật phong phú (điều có nguyên từ bối cảnh lịch sử văn hóa, chúng tơi phân tích cụ thể chương 2) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Trong tập trung vào thành tựu chủ yếu hai thể loại truyện dài tiểu thuyết - hai thể loại có nhiều tác phẩm thành công Đặc biệt, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu chín tác phẩm tiêu biểu đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi tác giả Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Tô Hồi, Nguyễn Đức Hiền, Nghiêm Đa Văn, là: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch, Trăng nước Chương Dương, Đảo hoang, Nhà Chử, Chuyện nỏ thần, Sao Khuê lấp lánh, Sừng rượu thề Mỗi tác phẩm gắn với thời kỳ, giai đoạn lịch sử định lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, với hướng khai thác riêng tạo thành tranh sinh động lịch sử Việt Nam Đây chín tác phẩm nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Việt Nam đại nhiều nhà xuất (Nxb Kim Đồng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn) đánh giá xứng đáng, tiêu biểu đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi Đây lý lần xuất chào mừng ngày Quốc tế thiếu nhi 2012, Nhà xuất Kim Đồng cho tái chín tác phẩm q ý nghĩa dành tặng cho em Bên cạnh đó, để có nhìn bao qt hơn, q trình phân tích, đánh giá, chúng tơi mở rộng tìm hiểu đề cập đến nhiều tác phẩm lịch sử liên quan đến đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi như: Người lão bộc vua Quang Trung (An Cương), Nguyễn Trung Trực, Tướng quân Nguyễn Chích (Hà Ân); Kể chuyện Quang Trung (Nguyễn Huy Tưởng); Chọn sối (Trương Cơng Định); Nghĩa qn sơng Đà (Mai Hanh); Chọn soái (Quách Thọ); Nghĩa quân Đồng Tháp, Mưu trí Đề Thám (Mai Hanh); Đốc Cọp (Mộng Lực), Tuổi thơ dội (Phùng Quán), Đuốc dừa (Hoài Anh), Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư (Lưu Sơn Minh), Đồng thời, mở rộng so sánh với tác phẩm văn xuôi lịch sử (chủ yếu tiểu thuyết lịch sử) viết cho đối tượng người lớn qua thời kỳ lịch sử để làm bật đặc trưng riêng văn xuôi lịch sử viết cho đối tượng bạn đọc thiếu nhi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án phân tích đặc điểm, đánh giá thành tựu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua trường hợp có ý nghĩa kết tinh Từ rút số vấn đề việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi giai đoạn nay; gợi ý đưa tác phẩm, trích đoạn văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi vào nhà trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát trình phát triển văn xuôi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 với chặng đường, khuynh hướng, thành tựu gương mặt tiêu biểu - Phân tích, lý giải cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác tiêu biểu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 159 106 Văn Tâm (1991), Góp lời thiên cổ sự, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Tần Tần (2016), “Nguyễn Đình Tú “ni” độc giả cách viết cho thiếu nhi”, nguồn: https://news.zing.vn/nguyen dinh tu nuoi doc gia bang cach viet cho thieu nhi post688494.html 108 V.V.Tân (2017), “Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản gặp lại bạn đọc sau 12 năm”, nguồn: https://tuoitre.vn/tieu thuyet lich su tran quoc toan gap lai ban doc sau 12 nam 1332300.htm 109 Nguyễn Thị Minh Thái (2012), “Lấp lánh Nguyễn Đức Hiền Sao Khuê lấp lánh”, nguồn: https://vnexpress.net/giai tri/lap lanh nguyen duc hien khue lap lanh 1970749.html 110 Vân Thanh (1962), “Văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 111 Vân Thanh (1963), “Truyện viết cho thiếu nhi chặng đầu phát triển”, Tạp chí Văn học, số 112 Vân Thanh (1967), “Qua số sáng tác cho thiếu nhi cao trào chống Mĩ”, Tạp chí Văn học, số 113 Vân Thanh (1969), “Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 114 Vân Thanh (1975), “Bước lên văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 115 Vân Thanh (1976), “Truyện viết sống trước mắt cho em”, Tạp chí Văn học, số 116 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Vân Thanh (1999), “Cuối kỷ nhìn lại – Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ”, Diễn đàn Văn nghệ, số 118 Vân Thanh sưu tầm, biên soạn (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 119 Vân Thanh sưu tầm, biên soạn (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 120 Vân Thanh, Nguyên An (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 160 121 Nguyễn Huy Thắng (1990), “Cha tơi – hình ảnh dệt từ trí tưởng tượng”, Tạp chí Văn học số 4, số 7, số 122 Nguyễn Huy Thắng (1996), “Nguyễn Huy Tưởng sống mãi”, Tác phẩm mới, số 12 123 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn”, Tuổi trẻ chủ nhật, số 10 ngày 27/4 124 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng”, Giáo dục thời đại chủ nhật ngày 27/4 125 Nguyễn Huy Thắng (2019), “Lá cờ thêu sáu chữ vàng: nửa kỷ bay”, nguồn: http://www.phuongnambook.com.vn/news.php?id=190 126 Nguyễn Đình Thi (1960), “Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 105 127 Mai Thi (2012), “Nhà văn Lưu Sơn Minh: Luôn ám ảnh số phận nhân vật, nguồn: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/559480/luon am anh ve so phan nhan vat 128 Bích Thu, Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (1999), Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Hoàng Tiến (1984), “Nguyễn Huy Tưởng với đề tài Hà Nội”, Tạp chí Văn học số 130 Hồng Tiến (1999), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, Báo Văn nghệ, số 131 Lê Thị Thu Trang (2017), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Huế 132 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Nguyễn Huy Thắng (1996), “Những khúc sông, mảnh hồ đời cha tơi”, Tạp chí Tia sáng, tháng 11/1996 161 134 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 135 Phong Thu (1979), “Viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Tạp chí Văn học, số 136 Phong Thu (2000), “Văn học thiếu nhi vấn đề đặt ra”, Báo Giáo dục thời đại, số 54 137 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 138 Phan Trọng Thưởng (1997), “Nguyễn Huy Tưởng – nghệ sĩ công dân”, Báo Nhân dân, ngày 17/4 139 Phan Trọng Thưởng (1995), “Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu”, Báo Văn nghệ, số 50 140 Bùi Đức Tịnh (1990), Ngôn ngữ văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 141 Cửu Thọ (1988), Sách viết cho thiếu nhi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 142 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Hoàng Tiến Tựu (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Xuân Tửu (1963), “Mấy vấn đề văn nghệ thiếu nhi gần đây”, Tạp chí Văn học, số 145 Xuân Tửu (1969), “Ý kiến ngắn truyện ngụ ngôn cho trẻ em”, Báo Văn nghệ, số 300 146 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 147 X Mikhancôp, P Gamara, M Panitsơ, người dịch Xuân Tửu (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 148 Hoàng Thuỷ Vân (2017), “Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản khúc tráng ca chiến tướng oai hùng”, nguồn: https://anninhthudo.vn/giai tri/tieu thuyet lich su tran quoc toan khuc trang ca ve mot chien tuong oai hung/731224.antd 162 149 Hà Vỹ (1982), “Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số 150 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Trần Quốc Vượng (2003), Nghìn năm văn hiến, Nxn Hà Nội 152 Wikipedia Bách khoa toàn thư mở, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_xu%C3%B4i PL.1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM LỊCH SỬ ĐƯỢC KHẢO SÁT VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Ân (1962), Tướng quân Nguyễn Chích, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (1963), Quận He khởi nghĩa, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Ân (1977), Nguyễn Trung Trực, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Trăng nước Chương Dương, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Bên bờ Thiên Mạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Trên sông truyền hịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội An Cương (1963), Người lão bộc vua Quang Trung, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng 10 Đoàn Ánh Dương tuyển chọn giới thiệu (2016), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam lịch sử từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hoàng Quốc Hải (2009), Vương triều sụp đổ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Quốc Hải (2009), Huyền Trân công chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hồng Quốc Hải (2009), Bão táp cung đình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hoàng Quốc Hải (2009), Thăng Long giận, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 1: Thiền sư dựng nước), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 2: Con ngựa nhà Phật), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 3: Bình Nam dẹp Bắc), Nxb Phụ nữ, Hà Nội PL.2 19 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 4: Con đường định mệnh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Hồng Quốc Hải (2010), Đuổi qn Mơng – Thát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Mai Hanh (1963), Nghĩa quân sông Đà, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Nguyễn Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hiền (2012), Sao Khuê lấp lánh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Tơ Hồi (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2005), 101 truyện ngày xưa, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Thái Hồng (1965), Nghĩa quân Đồng Tháp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 29 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Sao Khuê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Mộng Lực (1974), Đốc Cọp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Lưu Sơn Minh (2006), Trần Quốc Toản, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Lưu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Duy Phi (2006), Vực hiểm chốn thâm cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ngô Văn Phú (2006), Gươm thần Vạn Kiếp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Phùng Quán (2016), Tuổi thơ dội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Quang (2010), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 40 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Xuân Sách (2016), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội PL.3 42 Bùi Anh Tấn (2009), Đàm đạo Điều Ngự Giác Hồng (Trần Nhân Tơng), Nxb Văn hố Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (quyển 1: Oan khuất), Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (quyển 2: Bức huyết thư), Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Tưởng (1960), Kể chuyện Quang Trung: truyện lịch sử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 49 Nguyễn Huy Tưởng (2012), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Đỗ Bích Thúy (2012), Em Béo hội Cầu vồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 51 Đỗ Bích Thúy (2012), Tết đến em Béo ơi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Phạm Thắng (2016), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 53 Nghiêm Đa Văn (1984), Pho tượng lạ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 54 Nghiêm Đa Văn (2009), Huyền thoại đứa cá ông voi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Nghiêm Đa Văn (2019), Bí mật kho vàng Ninh Tốn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nghiêm Đa Văn (2012), Sừng rượu thề, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 57 Thái Vũ (2000), Cờ nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hố PL.4 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT CÁC TÁC PHẨM, TRÍCH ĐOẠN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG  Tiêu chí nhận diện - Các trích đoạn có nội dung thơng tin nhân vật, kiện lịch sử trích dẫn sách lịch sử kinh điển Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Việt lược sử - Các trích đoạn lấy từ tiểu thuyết lịch sử, truyền thuyết có chứa thơng tin lịch sử bật - Các sáng tác, phóng tác đề tài lịch sử có đưa thơng tin để làm rõ chân dung nhân vật lịch sử kiện lịch sử  Thống kê chung - Tổng số: 24 tác phẩm, trích đoạn - Phân bố: từ sách giáo khoa lớp đến lớp 10 (riêng lớp 10 có chương trình ban nâng cao) - Tác giả sáng tác thuộc thể loại dân gian gọi tác giả dân gian (gọi vô danh nhầm lẫn với sáng tác khơng rõ nguồn gốc tác phẩm thời kì đại) Lớp Số Tên tác phẩm lượng 01 Con Rồng cháu Tiên 02 Sơn Tinh, Thủy Tinh 01 Bóp nát cam (trích Lá cờ thêu sáu chữ vàng) Hai Bà Trưng 01 04 Trích đoạn giới thiệu thơng tin Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu Lý Tự Trọng Thể loại Tác giả/Nguồn Truyền thuyết Truyền thuyết Tiểu thuyết lịch sử Truyện phóng tác Văn thông tin Tác giả dân gian Phân môn/Phần Kể chuyện Theo Truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng Theo Văn Lang Tập đọc + Kể chuyện Tập đọc + Kể chuyện Tập đọc Vô danh Luyện từ câu Văn thông tin Theo Báo thiếu niên Tiền Phong Kể chuyện PL.5 Con Rồng cháu Tiên Gắn bó với miền Nam Cây cỏ nước Nam 10 04 01 03 01 06 Con Rồng cháu Tiên Truyền thuyết Sự tích bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Thánh Gióng Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm Truyền thuyết Phò giá kinh Thơ Nước Đại Việt ta (Trích Bình Cáo Ngơ đại cáo) Chiếu dời Chiếu Hịch tướng sĩ Hịch Hồng Lê thống chí Chí Truyện An Dương Vương Truyền Mỵ Châu- Trọng Thủy thuyết Hưng Đạo Đại Vương Trần Kí Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Kí Đại Việt sử kí tồn thư) Bình Ngơ Đại cáo Phẩm bình nhân vật lịch sử (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Thái phó Tơ Hiến Thành (Trích Đại Việt lược sử) 11 12 Truyện phóng tác Văn thơng tin Truyện phóng tác Cáo Kí Theo Nguyễn Đổng Chi Theo Từ điển nhân vật lịch sử Theo Tạ Phong Châu - Nguyễn Quang Vinh Nghiêm Đa Văn Tác giả dân gian Luyện từ câu Chính tả Tác giả dân gian Văn Tác giả dân gian Văn Tác giả dân gian Văn Trần Quang Khải Nguyễn Trãi Văn Văn Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn Ngơ gia văn phái Tác giả dân gian Văn Văn Văn Văn Ngô Sĩ Liên Văn Ngô Sĩ Liên Đọc thêm Nguyễn Trãi Lê Văn Hưu Văn Văn Nguyễn Đăng Na, Trần Lê Sáng dịch Văn Kể chuyện Văn PHỤ LỤC GỢI Ý MỘT SỐ TRÍCH ĐOẠN (ngữ liệu tham khảo) DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN (TIẾNG VIỆT) CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn, ngữ liệu phận cấu thành nội dung giáo dục, góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Đáp ứng yêu cầu này, lựa chọn ngữ liệu đảm bảo số tiêu chí sau: - Phục vụ trực tiếp cho phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chương trình; - Phù hợp với kinh nghiệm, lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp học, cấp học - Từ ngữ dùng làm ngữ liệu dạy học chọn lọc phạm vi vốn từ văn hóa, có ý nghĩa tích cực, đảm bảo mục tiêu giáo dục phẩm chất, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục thẩm mĩ phù hợp với tâm lí học sinh; - Có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tiêu biểu kiểu văn thể loại, chuẩn mực, sáng ngôn ngữ; - Phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc; - Thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền Có tính nhân văn, giáo dục lịng nhân ái, khoan dung tình u chân thiện mĩ, tình yêu thiên nhiên, hướng đến giá trị nhân văn, nhân nhân loại Chủ đề đoạn trích (mạch nội dung) Cảnh sắc thiên nhiên, đất nước sống lao động Trích đoạn Tác phẩm Tác giả “Những sông chẳng yên, tự nhiên bên lở, bên bồi Bao nhiêu lồi lõm triền miên xơ đẩy sóng cát chờm lịng sông Người sâu vào thành làng cửa bến Có người bảo trơng đề bãi to nào, biết tuổi bến quê Hẳn ngày trước, cụ vừa tìm dáng đất đẹp, đến trồng đề, đánh dấu cho ấm đất Cây đề cổ thụ, thân mốc xù xì đất thó Mỗi đầu mùa nắng, đề Nhà Chử Tơ Hồi Khối lớp Khối lớp 4,5; Khối lớp 6,7,8 Góp phần hình thành , phát triển lực, phẩm chất - Biết giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên - Hiểu thông điệp tác giả gắn bó thiên nhiên sống non lại lấp lánh tơ ” người [PL1, STT 26, tr 422-423] - Thể tình yêu, PL.6 “Ngã ba sông Cái mênh mông suốt cửa sông Thiếp, sông Lú – đến bãi cát lẫn dòng nước đỏ ối tới chân trời Mấy chim bói cá vẫy cánh Chưa nơi sông hồ, đồi đá ong vùng Kẻ Vang, Kẻ Nhồi đông vui đến chỗ hát xoan, hát thương hát nhớ, chỗ đấu voi, đấu vật, rộn rã đến khuya.” Chuyện nỏ thần Tơ Hồi Trên sơng truyền hịch Hà Ân Nhà Chử Tơ Hồi tình cảm gắn bó với thiên nhiên, sống lao động [PL1, STT 26, tr.53-56] “Trần Quốc Tuấn luống thuốc bắt đầu giấc hái Ông nghĩ đến cụ già sáu mươi tuổi triều đình liệt vào bậc long lão Hương Vạn Kiếp, nơi ông sống bao năm tháng an nhàn xa kinh thành, xa quyền thế, xa đời bận rộn Ông đây, nhà hiền triết, đọc sách, học binh thư nghiền ngẫm sâu xa chữ trung chữ hiếu Ở đấy, đô quân đánh sông chờ sẵn để hộ vệ vị tướng già dự hội võ Bình Than chọn tướng để cầm cờ Tiết chế.” [PL1, STT 7, tr 17-19] “Trong bến, có túp lều cọ Những đụn cát áp lưng phên nứa cao vách Gió lùa ù ù sởn mái Ơng Chử lều Người hàng chài muốn đón ơng Chử vào xóm Làng xóm đầm ấm qy quần quanh ơng Chử Bây mà hai vai bóng lộng màu nước mùa nắng, thân hình săn lên, đỏ hắt đồng hun Tài trai người lẫy lừng Bởi vậy, bây PL.7 - Cảm nhận tình người, tình nghĩa gần gũi, u thương, gắn bó cha ông - Biết tự hào truyền thống gia đình, tình nghĩa u thương, đồn kết dân tộc già rồi, ngồi mà sông bầu bạn với ơng.” [PL1, STT 26, tr 423-424] Tình cảm, tình nghĩa vua tơi, thầy trị, gia đình, bè bạn “Đêm gò củi cháy bờ biển, đêm khuya sáng thật xa, tận khơi thấy Đảo hoang Tơ Hồi Trên sơng truyền hịch Hà Ân Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng Thế An Tiêm nhảy xuống biển Qn hẳn hai gấu xơng xé tan xác chơi Hai bố xơ lại, níu chặt vai Nước mắt An Tiêm giàn giụa mặt An Tiêm vừa vừa cười, vừa đầm đìa nước mắt.” [PL1, STT 26, tr.325-329] “Trần Quốc Tuấn trở phòng lúc cơm chiều dọn sẵn án Vị tướng già thấy đói vơ … Khu nhà gia nô san sát, đủ chứa ngàn người Tiếng cười, tiếng đùa bỡn chen lẫn tiếng vài người say lè nhè bơng lơn… … Ơng vui lịng gia nơ thái ấp ơng chăm nom gia nô vương hầu khác.” [PL1, STT 7, tr 39-41] Hình ảnh người anh hùng chiến công hào “Mấy tháng kinh, thấy sứ Nguyên hạch sách đủ điều, Hồi Văn có ý chí đánh, đánh để giữ lấy quốc thể Suốt ngày hôm qua, Hồi Văn ruổi ngựa tìm vua, qn khơng ăn uống Hơm nay, đợi từ sáng tới trưa, Hồi Văn thấy đói cồn cào, mắt hoa lên, đầu chống váng, chân tay buồn bã Hồi Văn khơng chịu PL.8 - Biết phát huy truyền thống anh dũng, đoàn kết chiến đấu, xây dựng đất nước Trân trọng, giữ gìn thành hùng dân tộc Đứng bao giờ? Thơi liều chết Ta xuống, nói hai tiếng xin đánh, mặc cho triều đình luận tội Ta tâu với quan gia cho đánh Quan gia ban cho ta cam Ơn vua lộc nước, ta đem để biếu mẫu thân Trần Quốc Toản xòe bàn tay phải Quả cam nát bét, trơ bã.” [PL1, STT 49, tr 51-55] “Lý Hằng thoáng mỉm cười Y ngắm sắc mặt Trần Bình Trọng Nhưng Bên bờ đơi mắt viên Tả thừa mở to Ông tướng Thánh dực cầm Thiên cốc rượu bàn tay phải, tay trái bình thản nướng cá Mạc Hà Ân Ơng thấy Thiên Mạc gần gũi với ơng biết Ông thấy yêu tha thiết mảnh đất nơi yên nghỉ ông, mảnh đất mà đó, ơng thu nhiều học tự do, lịng u nước, mảnh đát mà ơng đặt chân lên vừa hai ngày Thế rồi, ánh nắng chiếu vàng vầng trán ông.” [PL1, STT 6, tr.88-95] “Từ Thăng Long, thái phi nhiếp Ỷ Lan xin vua xuống chiếu huy động sương quân khắp làng chạ tứ chiếng châu Hoan – Diễn Quân ùn ùn kéo lên vùng lăng miếu vua triều Lý phía nam ngạn sông Nguyệt Đức sông Như Nguyệt Tất tướng lĩnh tù trưởng gầm lên hai tiếng: “Xin thề xin PL.9 Sừng rượu thề Nghiêm Đa Văn cha ông để lại - Thấu hiểu hy sinh lớn lao người anh hùng dân tộc - Thể tình cảm u mến, lịng ngưỡng mộ thái độ trân trọng người anh hùng dân tộc thề ” vang động Hội thề vừa dứt, Lý Thường Kiệt mở tiệc khao tù trưởng quân sĩ rừng Báng, tiễn thủ lính lên đường biên ải Chỉ lưu lại vợ chồng phò mã Thân Cảnh Phúc để bàn tiếp việc điều binh sau này.” [PL1, STT 56, tr.215-217] Truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc “Lại bắt đầu vào mùa nắng Cuối bãi lúa chiêm mơn mởn khơng thấy bóng mây mà tiếng sấm ùng ục rền Các làng Vũ Ninh, Mi Linh cho vào đến Hàm Hoan đào lò đúc mũi tên đồng, rèn giáo, đinh ba.” [PL1, STT 26, tr 78-79] “Đầu năm, mùa ấm áp trở Đất Kẻ Chủ lại vào hội lệ Ngồi bến, thuyền thúng chi chít tre thả ngang sơng Người cịn dập dìu Trên thuyền, đầy trai, gái tiếng hát.” [PL1, STT 26, tr.102-104] “Những đám vui hội rửa nỏ rộn khắp phường, làng, bến nhà Từng xâu cá anh vũ nư thỏi bạc kẹp vào dãy xiên trúc Mùi cá nướng thơm phức vùng.” [PL1, STT 26, tr 132-134] PL.10 Chuyện nỏ thần Tơ Hồi - Hiểu, biết giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc - Thể tình cảm trân trọng, tự hào yêu mến giá trị văn hóa truyền thống cha ơng - Khơi gợi niềm say mê tự hào đất nước, người, lịch sử dân tộc “Hơn hai mươi năm sau Trên bến Lú Những gạo cổ thụ gốc lên vè sần sừi gốc đa Giữa tháng hai, hoa gạo đỏ cháy Đâu đâu mở gióng vật, đấu voi, đánh phết, đánh còn, hát xoan, Ai biết, kín miệng Hội hội luyện qn to Tồn tay đơ, gái son rỗi, tóc ngược đỉnh đầu, vừa vừa chạy sầm sập voi, ngừa.” [PL1, STT 26, tr 166-168] “Đoàn thuyền hộ tống Trần Quốc Tuấn từ sông Thiên Đức rẽ qua sông Cơ Xá lúc trời bình minh Trần Quốc Tuấn đứng mui thuyền Cảnh trí khơng khí buổi sớm mai lành gợi cảm xúc lâng lâng tâm hồn vị tướng già Chân trời phía đơng rạng hồng chuyển dần sang đỏ tươi Thăng Long lộng lẫy với vơ vàn cờ xí cắm la liệt Những ngày tươi trẻ qua lâu in đậm tâm hồn ông lưu luyến, say mê kinh thành mà bước người ta lại tìm điều chi lạ.” [PL1, STT 7, tr 129-132] PL.11 Trên sông truyền hịch Hà Ân ... thuật văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Đặt tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. .. 2.1.1 Văn xuôi viết cho thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 40 2.1.2 Văn xuôi viết cho thiếu nhi từ 1975 đến 41 2.2 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. .. tựu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua trường hợp có ý nghĩa kết tinh Từ rút số vấn đề việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử viết cho

Ngày đăng: 04/08/2020, 05:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan