Đề cương quản lý hành chính nhà nước

41 63 0
Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý hành chính nhà nước: là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yêu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành Hiến pháp, bộ luật, luật và pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng, phát triển kinh tê, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị.

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Câu 1: Hãy phân biệt hoạt động Quản lý, Quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước I Khái niệm  Quản lý: tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý đề  Quản lý nhà nước: hoạt động nhà nước lĩnh vực hành pháp, tư pháp lập pháp nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước  Quản lý hành nhà nước: hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yêu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành Hiến pháp, luật, luật pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên cơng xây dựng, phát triển kinh tê, văn hóa – xã hội hành – trị II Chủ thể  Chủ thể quản lý: Bất kỳ cá nhân hay tổ chức miễn tay họ có quyền uy, quyền hạn trách nhiệm liên kết, phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân hướng đến mục tiêu chung  Chủ thể quản lý nhà nước: - Nhà nước - Các quan nhà nước - Các cá nhân, tổ chức nhà nước ủy quyền tiến hành quản lý nhà nước  Chủ thể quản lý hành nhà nước - Các quan nhà nước (chủ yếu quan hành nhà nước) - Các cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước có thẩm quyền - Các tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền quản lý hành số trường hợp cụ thể III Khách thể  Khách thể quản lý: - Là hành vi, hoạt động người trình xã hội nhằm hướng tới trật tự quản lý - Trật tự quản lý quy đinh bởi: + Quy phạm pháp luật + Quy phạm tập quán + Quy phạm đạo đức + Quy phạm tơn giáo + Quy phạm trị  Khách thể quản lý nhà nước: - Là trật tự quản lý nhà nước - Trật tự quản lý quy định quy phạm pháp luật  Khách thể quản lý hành nhà nước: - Là trật tự quản lý hành nhà nước - Trật tự quản lý hành nhà nước quy phạm pháp luật hành quy định IV Phạm vi  Quản lý: - Với đối tượng - Với lĩnh vực  Quản lý nhà nước: Trên lĩnh vực: Luật pháp; Hành pháp Tư pháp  Quản lý hành nhà nước Trên lĩnh vực: hành pháp V Khác  Quản lý nhà nước: - QLNN bảo đảm thực phương diện tổ chức tồn thể máy nhà nước - QLNN có tính trị - QLNN có tính khoa học nghệ thuật  Quản lý hành nhà nước - QLHCNN bảo đảm thực phương diện tổ chức tồn thể máy nhà nước, Cơ quan hành nhà nước chủ yếu - QLHCNN có tính trị - QLHCNN có tính khoa học nghệ thuật => Ví dụ - Quản lý: Chủ doanh nghiệp quản lý nhân viên theo quy định cơng ty - Quản lý nhà nước: Tịa án xét xử tội phạm phạm tội - Quản lý hành nhà nước: Cảnh sát pháp luật xử phạt người vi phạm giao thông Câu 2: Bằng lý luận thực tiễn, làm rõ yêu tố cấu thành hành nhà nước Việt Nam I Khái niệm Là tổng thể tổ chức thể chế hoạt động máy thực thi hành pháp từ TW đến địa phương, thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh để thỏa mãn nhu cầu hợp pháp công dân II Các yếu tố cấu thành hành - Thể chế hành nhà nước - Thiết chế hành nhà nước - Nhân máy hành nhà nước - Cơng sở, cơng sản - Tài cơng III Liên hệ thực tiễn Việt Nam * Thứ nhất, thể chế hành nhà nước Là hệ thống gồm luật, văn pháp quy luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho quan HCNN hoạt động, quản lý hiệu + Thể chế tổ chức hoạt động: Các văn PL quy định cấu tổ chức, nhiệm vụ từ TW đến sở + Thể chế QLHCNN nhiều lĩnh vực để đảm bảo xã hội phát triển ổn định, an toàn + Thể chế quy định công chức hoạt động công vụ + Hệ thống thủ tục hành chính, nhằm giải mối quan hệ quan nhà nước với tổ chức công dân + Hệ thống chế định tài phán hành nhằm giải tranh chấp cơng dân với hành nhà nước * Thứ hai, tổ chức máy hành nhà nước - Bộ máy hành nhà nước bao gồm a Bộ máy hành nhà nước TW Chính phủ b Bộ máy hành nhà nước Địa phương gồm cấp: + Cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW + Cấp huyện: UBND quận, huyện + Cấp xã: UBND xã, phường - Bộ máy HCNN thực thi quyền hành pháp, cầu nối đưa đường lối vào sống Hệ thống HCNN phân cấp để đảm bảo tính tập trung hiệu * Thứ ba, đội ngũ cán - Là người có thẩm quyền lãnh đạo, quản lý, điều hành hành thực thi cơng vụ HCNN Đây chủ thể mang quyền lực nhà nước - Cơng chức hành Việt Nam cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Số lượng cơng chức lớn, phân loại theo trình độ đào tạo * Thứ tư, tài cơng: - Là tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ công nhằm phục vụ, thực chức Nhà nước, đáp ứng nhu cầu tồn xã hội - Cơ cấu tài cơng gồm: + Ngân sách nhà nước + Tài quan hành nhà nước, Tài đơn vị nghiệp nhà nước + Tài doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích + Các quỹ tài ngồi ngân sách nhà nước - Tài cơng sở, nguồn lực vật chất quan trọng để máy HCNN vận hành thực chức Cơng sở cơng sản: văn phịng, nơi làm việc,…của quan hành Nhà nước Câu 3: Từ thực tiễn cải cách hành chính, rõ nội dung cải cách hành nước ta I Khái niệm - Cải cách: thay đổi có tính hệ thống có mục đích nhằm cho hệ thống hoạt động tốt Điều làm phân biệt cải cách với hoạt động khác biến đổi như: sáng kiến, thay đổi… - Cải cách hành chính: q trình thay đổi có chủ đích nhằm hồn thiện thể chế hành chính; cấu tổ chức, chế vận hành máy hành cấp đội ngũ cơng chức hành để nang cao hiệu lực, lực hiệu hoạt động hành cơng phục vụ nhân dân II Thực tiễn cải cách hành nước ta Thực tiễn nước ta * Tích cực - Một là, quan máy nhà nước tập trung nhiều vào hoạt động quản lý - Thể chế điều hành có thay đổi lớn (đặc biệt thể chế kinh tế), thủ tục hành dần theo hướng gọn nhẹ thuận lợi - Cơ cấu tổ chức cấp hợp lý háo hơn, hiệu - Quản lý cơng chức theo quy chế có tiến * Khó khăn - Chức năng, nhiệm vụ phân công chưa rõ ràng, phù hợp với chê sthij trường - Hệ thống thể chế chưa đồng Thủ tục hành cịn lằng nhằng - Bộ máy cồng kềnh, quan liêu - Cơng chức cịn có người yêu lực Nội dung cải cách nước ta  Cải cách thể chế hành nhà nước - Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật sở Hiến pháp năm 2013 - Đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh, nghị định nhằm bảo đảm tính hợp pháp, đồng bộ, cụ thể, khả thi văn quy phạm pháp luật - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, chế, sách Trước hết thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn thiện thể chế sở hữu, trước hết sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu khác kinh tế - Tiếp tục đổi thể chế doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước với vai trò chủ sở hữu tài sản - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật xã hội hóa, quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc chăm sóc đời sống nhân dân - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động quan hành nhà nước - Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật mối quan hệ Nhà nước nhân dân, trọng tâm phát huy quyền làm chủ nhân dân  Cải cách thủ tục hành - Cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành chính, thủ tục liên quan đến người dân, doanh nghiệp - Thực cải cách thủ tục hành để tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh Một số lĩnh vực cần trọng: Đầu tư, đất đai, xây dựng, sở hữu nhà ở, thuế, xuất khẩu, nhập khẩu, y tế, giáo dục, bảo hiểm, khoa học, công nghệ - Cải cách thủ tục hành quan hành chính, ngành, cấp - Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành thủ tục hành - Cơng khai, minh bạch tất thủ tục hành hình thức thiết thực hợp lý - Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tăng cường đối thoại - Tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị cá nhân, tổ chức để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng quy định hành  Cải cách tổ chức máy hành nhà nước - Tiến hành rà sốt vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức biên chế có CQHCNN - Tổng kết, đánh giá mơ hình tổ chức chất lượng hoạt động quyền địa phương nhằm xác lập mơ hình tổ chức phù hợp - Tiếp tục đổi phương thức làm việc CQHCNN - Cải cách triển khai diện rộng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đv nghiệp dịch vụ công  Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có số lượng, cấu hợp lý - xây dựng đội ngũ CB, CC, VC có phẩm chất đạo đức tốt, đủ lĩnh trị, có lực, tận tụy phục vụ nhân dân - Xây dựng, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ CB, CC, VC - Xây dựng cấu hợp lý gắn với vị trí việc làm - Hồn thiện quy định pháp luật tuyển dụng, bố trí, phân cơng nhiệm vụ - Hoàn thiện quy định đánh giá sở kết nhiệm vụ giao - Đổi nội dung chương trình đào tạo - Tập trung cải cách tiền lương, chế độ bảo hiểm, ưu đãi người có cơng - Nâng cao trách nhiệm kỷ luật, kỷ cương  Cải cách tài cơng - Động viên hợp lý, sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tục đổi chế, sách tài doanh nghiệp nhà nước - Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước chế xây dựng triển khai nhiệm vụ khoa học - Đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước - Nhà nước tăng cường đầu tưu đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa  Hiện đại hóa hành - Hồn thiện đẩy mạnh hoạt động Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ Internet - Ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thơng quy trình xử lý cơng việc quan hành nhà nước, giao dịch với tổ chức - Công bố danh mục dịch vụ hành cơng Mạng thơng tin điện tử hành Chính phủ Internet - Thực có hiệu hệ thống quản lý chất lượng quan hành nhà nước - Tổ chức thực tốt kế hoạch đầu tư trụ sở cấp xã, phường bảo đảm yêu cầu cải cách hành - Xây dựng trụ sở quan hành nhà nước địa phương đại, tập trung nơi có điều kiện Câu 4: Hãy làm rõ hình thức quản lý hành nhà nước? Liên hệ I Khái niệm Hình thức quản lý hành nhà nước biểu bên ngồi mang tính tổ chức – pháp lý hoạt động cụ thể loại nội dung tính chất phương thức tác động chủ thể quản lý hành nhà nước thực tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng quản lý II Phân loại * Ban hành văn quy phạm pháp luật hành Văn QPPL văn cá nhân, quan, nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, chứa đựng quy tắc xử chung nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa Trong quản lý hành nhà nước, hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức quản lý hành nhà nước quan trọng chủ thể quản lý hành nhà nước nhằm thực chức chấp hành điều hành Thông qua hoạt động ban hành văn QPPL hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước: - Ấn định quy tắc xử chung quản lý hành nhà nước - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia quan hệ quản lý hành nhà nước - Quy định hạn chế điều ngăn cấm +Trường hợp chưa quan có thẩm quyền phê duyệt mà tự ý bỏ việc khơng hưởng chế độ việc phải bồi thường chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định PL - Không giải với công chức thời gian xem xét kỷ luật hay truy cứu trách nhiệm hình - Không giải với công chức mang thai, nuôi 36 tháng, trừ trường hợp theo nguyện vọng b Viên chức - Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức hưởng trợ cấp việc, trợ cấp việc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định PL , trừ trường hợp không hưởng trợ cấp việc - Viên chức không hưởng trợ cấp việc nếu: + Bị buộc việc + Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc mà vi phạm quy định PL theo Luật Viên chức + Chấm dứt hợp đồng khoản điều 28 Luật Viên chức III Xử lý kỷ luật  Đối với cán Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm  Đối với công chức Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc việc  Đối với viên chức Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc việc Câu 12: Làm rõ yêu cầu tính hợp pháp, hợp lý định quản lý hành nhà nước ý nghĩa yêu cầu I Khái niệm Quyết định quản lý hành nhà nước loại quyêt sđịnh pháp luật chủ thể có thẩm quyền thực quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước ban hành theo thủ tục pháp luật quy định hình thức định, kết thể ý chí quyền lực – nhà nước thơng qua hành vi chủ thể nhằm thực hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống, xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực quyền nghĩa vụ công dân hoạt động quản lý hành nhà nước II Yêu cầu tính hợp pháp, hợp lý định quản lý hành nhà nước * Tính hợp pháp: Có hiệu lực thi hành hợp pháp - Thứ nhất, định QLNN ban hành phải phù hợp với nội dung mục đích luật, không trái với hiến pháp - Thứ hai, định QLNN ban hành phạm vi thẩm quyền chủ thể định quản lý - Thứ ba, định QLNN ban hành phải xuất phát từ lợi ích thiết thực người dân - Thứ tư, định QLNN phải bảo đảm trình tự, hình thức luật định * Tính hợp lý: Có hợp lý có khả thực thi cao - Thứ nhất, phải đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, tập thể, cá nhân - Thứ hai, phải có tính cụ thể, phù hợp với vấn đề đối tượng thực - Thứ ba, phải có tính dự báo - Thứ tư, ngơn ngữ trình bày rõ ràng, ngắn gọn, khơng đa nghĩa * Ý nghĩa Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Khi ban hành định QLNN, chủ thể phải đảm bảo tính hợp pháp hợp lý, nhờ định đưa có tính khả thi, xã hội chấp nhận Câu 13: Hãy phân biệt định quản lý hành nhà nước với tượng nhà nước – pháp luật khác I Khái niệm Quyết định quản lý hành nhà nước loại quyêt sđịnh pháp luật chủ thể có thẩm quyền thực quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước ban hành theo thủ tục pháp luật quy định hình thức định, kết thể ý chí quyền lực – nhà nước thông qua hành vi chủ thể nhằm thực hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống, xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực quyền nghĩa vụ công dân hoạt động quản lý hành nhà nước II Phân biệt  Phân biệt định quản lý hành nhà nước với giấy tờ hành thơng thường Tiêu chí Quyết định Quản lý HCNN Hình Văn bản, miệng, ký hiệu thức Chức tín hiệu Thay đổi trực tiếp hệ đưa giấy tờ hành Giấy tờ hành thơng thường Văn Khơng trực tiếp thay đổi chế điều chỉnh pháp luật Mối quan QĐQLHCNN làm Giấy tờ hành làm để đưa QĐQLHCNN QĐQLHCNN  Phân biệt định QLHCNN với hành động có giá trị pháp lý tương tự giấy tờ hành Quyết định Quản lý Những hành động có giá Tiêu chí HCNN trị pháp lý Văn bản, miệng, ký hiệu Hành đơng tín hiệu Hình thức Khả làm thay đổi chế điều chỉnh pháp Khơng làm phát sinh, thay Có đổi chất quan hệ pháp luật cụ thể luật  Phân biệt định QLHCNN với văn pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân Văn pháp luật Tiêu chí Quyết định Quản lý QH, Ủy ban TVQH, HĐ HCNN nhân dân Các quan hành Quốc hội, Ủy ban thường Chủ thể ban hành nhà nước chủ vụ Quốc hội, Hội đồng yếu nhân dân Phạm vi quan hệ xã hội điều Hẹp chỉnh Giá trị pháp lý Hình thức Rộng Thấp Cao Văn bản, miệng, tín Văn hiệu, ký hiệu - Có tính chủ đạo Tính chất - Có tính quy phạm Có tính quy phạm - Có tính cá biệt  Phân biệt định QLHCNN với án, định Tịa án nhân dân Tiêu chí Hình thức Chủ thê Tính chất Quyết định Quản Quyết định Tịa án lý HCNN nhân dân Văn bản, miệng, tín Văn hiệu, ký hiệu Các quan HCNN Tịa án nói chung chủ yếu - Có tính chủ đạo - Có tính quy phạm Tính cá biệt - Có tính cá biệt  Phân biệt định QLHCNN với cáo trạng, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cáo trạng, kháng nghị Tiêu chí Hình thức Quyết định Quản lý Viện kiểm sát HCNN Văn bản, miệng, tín hiệu, ký hiệu nhân dân Văn Chủ thể ban hành Các quan hành nhà nước chủ yếu - Có tính chủ đạo Viện kiểm sát Tính chất - Có tính quy phạm Cá biệt Thủ tục ban hành - Có tính cá biệt Thủ tục hành Thủ tục tố tụng tư pháp Câu 14:Phân biệt thủ tục hành thủ tục tố tụng thư pháp I Khái niệm - Thủ tục hành chính: trình tự, trật tự thực thẩm quyền quan hành nhà nước cá nhân, tổ chức ủy quyền hành pháp việc giải công việc Nhà nước, yêu cầu, kiến nghị dáng cơng dân tổ chức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính, đảm bảo cơng vụ nhà nước phục vụ nhân dân - Thủ tục tố tụng tư pháp: thủ tục giải tranh chấp, định tội thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử II Đặc điểm thủ tục hành - Thứ nhất, thủ tục hành Luật hành quy định chặt chẽ - Thứ hai, nguyên tắc chủ thể có quyền xem xét định theo trình tự mà luật thủ tục hành quy định quan quản lý hành nhà nước - Thứ ba, quy phạm thủ tục hành khơng quy định trình tự thực quy phạm vật chất (quy phạm nội dung) Luật hành mà cịn quy định trình tự nhằm thực quy phạm vật chất ngành luật khác III Bảng so sánh Tiêu chí Thủ tục hành Thủ tục tố tụng tư pháp - Cơ quan hành chính, cán bộ, - Cơ quan tư pháp: Tịa án, Viện cơng chức có thẩm quyền Chủ thể kiểm sát nhân dân - Tổ chức, cá nhân ủy - Bên cạnh cịn có quan quyền hành pháp tham gia vào giai đoạn thủ tục tố tụng thư pháp: Cơ quan thi hành án, Cơ quan điều tra Chủ thể có thẩm quyền quy - Quốc hội Nhiều chủ thể khác - Ủy Ban nhân dân thường vụ Quốc hội định thủ tục Số lượng văn quy Nhiều, tản mạn, khó thống kê Ít, tập trung, dễ thống kê định thủ tục - Luật hành - Tùy loại thủ tục hành Căn pháp lý cụ thể có: - Luật tố tụng dân sư + Thủ tục giải khiếu nại - Luật tố tụng vào luật khiếu nại - Luật tố tụng hành + Thủ tục tố cáo vào luật tố cáo Câu 15: Vận dụng lý luận thực tiễn để làm rõ sở phát sinh quan hệ pháp luật hành đặc điểm quan hệ thủ tục hành I Khái niệm Quan hệ thủ tục hành loại quan hệ xã hội phát sinh chủ thể thủ tục hành chính, xuất kiện pháp lý, tác động điều chỉnh quy phạm thủ tục hành tương ứng thể hình thức pháp lý định II Cơ sở phát sinh - Có quy phạm vật chất quy phạm thủ tục hành phù hợp - Có kiện pháp lý làm sở cho diện quan hệ vật chất hành Sự kiện pháp lý thể dạng + Sự kiện: tượng thiên nhiên, khơng phụ thuộc ý chí người + Hành vi: Hoạt động người - Tồn lực pháp lý thủ tục hành chủ thể, riêng cơng dân phải có lực hành vi thủ tục hành III Đặc điểm quan hệ thủ tục hành - Quan hệ thủ tục hành hình thành trình thwucj hoạt động quản lý hành nhà nước (hoạt động chấp hành điều hành) - Các chủ thể tham gia thủ tục hành bên phải chủ thể bắt buộc (chủ yếu quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước) đại diện cho quyền lực nhà nước thực hoạt động thủ tục hành chính, có quyền định đơn phương sở pháp luật trình thực hoạt động - Quan hệ thủ tục hành hình thành q trình giải vụ việc cá biệt, xuất theo sáng kiến bên mà đồng ý phái chủ thể bên điều kiện bắt buộc Câu 16: Trình bày loại giai đoạn thủ tục hành I Khái niệm Thủ tục hành chính: trình tự, trật tự thực thẩm quyền quan hành nhà nước cá nhân, tổ chức ủy quyền hành pháp việc giải công việc Nhà nước, yêu cầu, kiến nghị dáng công dân tổ chức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính, đảm bảo cơng vụ nhà nước phục vụ nhân dân II Các loại thủ tục hành Theo quan hệ cơng tác * Thủ tục hành nội - Là thủ tục thực công việc nội quan, công sở nhà nước, hệ thống quan nhà nước, máy nhà nước nói chung - Chúng bao gồm thủ tục: Thủ tục quan hệ lãnh đạo, kiểm tra quan nhà nước cấp với quan nhà nước cấp dưới; Thủ tục ban hành định sách; Thủ tục ban hành định quy phạm pháp luật hành chính; Thủ tục khen thưởng, kỷ luật; Thủ tục lập tổ chức thi tuyển, bổ nhiệm cán bộ… Ví dụ: Thủ tục bổ nhiệm Phó giám đốc Sở Tư Pháp * Thủ tục hành liên hệ - Là thủ tục tiến hành giải công việc lien quan đến tự do, quyền lượi ích hợp pháp, phịng ngừa, ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm hành chính, trưng thu, trưng mua tài sản công dân, tổ chức - Phân loại thủ tục hành liên hệ: + Thủ tục giải yêu cầu, đề nghị công dân tập thể công dân + Thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử phạt, cưỡng chế hành + Thủ tục tiến hành áp dụng biện pháp tịch thu, trưng dụng, trưng mua tài sản công dân, tổ chức Ví dụ: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất * Thủ tục văn thư Đây thủ tục liên quan đến toàn hoạt động lưu trữ, xử lý, cung cấp công văn giấy tờ đưa định hình thức văn để phục vụ cho việc giải cơng việc định Loại thủ tục có liên quan chặt chẽ với hoạt động văn thư thường xuyên xảy hoạt động quan hành nhà nước Ví dụ: Thủ tục lưu trữ điểm thi, hố sơ tốt nghiệp THPT học sinh III Các giai đoạn thủ tục hành Thủ tục giải vụ, việc hành cá biệt cụ thể chia thành giai đoạn sau: - Khởi xướng vụ, việc – giai đoạn bắt đầu thủ tục - Giai đoạn trung tâm thủ tục hành xem xét định giải vụ, việc - Thi hành định giai đoạn kết thúc thủ tục thủ tục tiến hành bình thường mà chủ thể tuân thủ nghiêm chỉnh yêu cầu pháp luật, định ban hành phù hợp không bị khiếu nại - Khiếu nại xem xét lại định ban hành giai đoạn có ý nghĩa quan trọng bảo đảm pháp chế, quyền lợi ích hợp pháp cơng dan giải vụ, việc theo thủ tục hành Ví dụ: Cảnh sát giao thơng tiến hành xử phạt hành NGUYỄN THỊ BƠM vi phạm luật giao thông đường với hành vi không đội mũ bảo hiểm  Giai đoạn khởi xướng: chị NTB thực hành vi vi phạm luật giao thông đường Cảnh sát phát yêu cầu chị dừng hành vi, tiến hành lập biên  Giai đoạn trung tâm: Cảnh sát giao thông kiểm tra giấy tờ xe vào luật Giao thông đường bộ, phạt tiền: 150 nghìn đồng  Giai đoạn thi hành: Trong trường hợp chị NTB bị xử phạt chỗ Khi thi hành xử phạt: Nếu chị NTB đồng ý với định đó, xử phạt theo quy định Cịn chị NTB không đồng ý với định khiếu nại  Nếu có khiếu nại tiếp tục bước Câu 17: Nội dung cải cách thủ tục hành nước ta I Khái niệm - Thủ tục hành chính: trình tự, trật tự thực thẩm quyền quan hành nhà nước cá nhân, tổ chức ủy quyền hành pháp việc giải công việc Nhà nước, yêu cầu, kiến nghị dáng cơng dân tổ chức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính, đảm bảo cơng vụ nhà nước phục vụ nhân dân - Cải cách thủ tục hành + Là q trình thay đổi có chủ định hồn thiện thể chế hành + Cơ cấu tổ chức, chế vận hành máy hành cấp đội ngũ cơng chức hành để nâng cao hiệu lực, lực hiệu hoạt động hành cơng phục vụ nhân dân II Thực trạng - Đòi hỏi nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho dân Nhất người hiểu biết quy định - Nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung gian - Thiếu đồng bộ, tùy tiện thay đổi, thiếu công khai III Nội dung  Mục tiêu cải cách thủ tục hành - Phát hiện, xóa bỏ thủ tục thiếu đồng bộ, phức tạp - Xây dựng thực thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, thống nhất, pháp luật Tránh sách nhiễu, tham nhũng nhân dân  Triển khai máy QLHCNN - Tổ chức rà soát thủ tục hành từ TW đến đại phương - Xử lý thủ tục hành phân loại phải thẩm quyền quy định pháp luật - Các CQQLHCNN phải thực tốt văn pháp luật ban hành  Triển khai nhân dân - Xây dựng nguyên tắc với công dân "một cửa, dấu" - Mở rộng thông tin công việc nhà nước đến nhân dân - Xây dựng chế tiếp nhận ý dân Thời gian qua, Chính phủ có nhiều biện pháp cụ thể để đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành như: thành lập Tổ liên ngành giải vướng mắc cho doanh nghiệp; quy định việc tiếp nhận, xử lý vướng mắc cá nhân, tổ chức thủ tục hành chính; áp dụng chế cửa, cửa liên thông, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000; đẩy mạnh tin học hóa số dịch vụ hành cơng Hiện nay, nhìn tổng thể hành chính, có chuyển biến tích cực, bước tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, thủ tục hành rườm rà, phức tạp, thiếu cơng khai, minh bạch cịn rào cản sản xuất, kinh doanh, tạo kẻ hở cho nhũng nhiễu, tiêu cực Để cơng cải cách hành đạt hiệu cần thực có hiệu mục tiêu đề Chương trình cải cách tổng thể hành nhà nước từ 2011 - 2020 Cụ thể là: - Cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nước, thủ tục hành liên quan tới người dân, doanh nghiệp; - Trong giai đoạn 2011 - 2015, thực cải cách thủ tục hành để tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh, giải phóng nguồn lực xã hội nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bảo đảm điều kiện cho kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững Một số lĩnh vực trọng tâm cần tập trung là: Đầu tư; đất đai; xây dựng; sở hữu nhà ở; thuế; hải quan; xuất khẩu, nhập khẩu; y tế; giáo dục; lao động; bảo hiểm; khoa học, công nghệ số lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ định theo yêu cầu cải cách giai đoạn; - Cải cách thủ tục hành quan hành nhà nước, ngành, cấp nội quan hành nhà nước; - Kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành thủ tục hành theo quy định pháp luật; - Cơng khai, minh bạch tất thủ tục hành hình thức thiết thực thích hợp; thực thống cách tính chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ giải thủ tục hành quan hành nhà nước; trì cập nhật sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; - Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành q trình xây dựng thể chế, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tăng cường đối thoại Nhà nước với doanh nghiệp nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tổ chức chuyên gia tư vấn độc lập việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia thủ tục hành chính; giảm mạnh thủ tục hành hành; cơng khai chuẩn mực, quy định hành để nhân dân giám sát việc thực hiện; - Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành để hỗ trợ việc nâng cao chất lượng quy định hành giám sát việc thực thủ tục hành quan hành nhà nước cấp Những định hướng đó, cụ thể hóa bới nhiệm vụ cụ thể: - Tiếp tục rà sốt đơn giản hóa thủ tục hành để loại bỏ thủ tục phức tạp, gây phiền hà cho người dân doanh nghiệp; - Thực có hiệu quy định kiểm sốt thủ tục hành chính; - Thực cơng khai thủ tục hành chính; - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quan hành chính: - Xây dựng, triển khai kế hoạch ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động quan hành nhà nước; - Ứng dụng công nghệ thông tin quy trình xử lý cơng việc; - Cơng khai dịch vụ hành cơng mạng; - Thống biểu mẫu giao dịch điện tử; - Từng bước cung cấp dịch vụ hành cơng mạng Những việc làm nhằm đạt mục tiêu: xóa bỏ thủ tục hành mang tính quan liêu, rườm rà, gây phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; hồn thiện thủ tục hành theo hướng công khai, đơn giản thuận tiện cho đối tượng phụ vụ Thực tế cho thấy, cải cách thủ tục hành vừa có liên quan đến nhiều mặt phải giải đồng bộ, vừa công việc thực tế phức tạp, đụng chạm tới lợi ích cục bộ, cá nhân Đây không công việc hệ thống hành nhà nước, mà phải có lãnh đạo Đảng; phải có vai trị tích cực, gương mẫu cán bộ, đảng viên quan hành chính; phải có tham gia tích cực nhân dân Thực tế đòi hỏi phải bổ sung thủ tục, tổ chức tốt thực thủ tục, kiểm tra quan, công chức chấp hành thủ tục quy chế công vụ cách thường xuyên, nghiêm túc thủ tục hành phát huy tác dụng ... thể quản lý nhà nước: - Là trật tự quản lý nhà nước - Trật tự quản lý quy định quy phạm pháp luật  Khách thể quản lý hành nhà nước: - Là trật tự quản lý hành nhà nước - Trật tự quản lý hành nhà. .. thể quản lý hành nhà nước nhằm thực chức chấp hành điều hành Thông qua hoạt động ban hành văn QPPL hành chính, chủ thể quản lý hành nhà nước: - Ấn định quy tắc xử chung quản lý hành nhà nước. .. lý định quản lý hành nhà nước ý nghĩa yêu cầu I Khái niệm Quyết định quản lý hành nhà nước loại quyêt sđịnh pháp luật chủ thể có thẩm quyền thực quyền lực nhà nước lĩnh vực quản lý hành nhà nước

Ngày đăng: 22/07/2020, 13:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Hình th.

ức Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thức Văn bản, miệng, tín Văn bản - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Hình th.

ức Văn bản, miệng, tín Văn bản Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức Văn bản, miệng, ký hiệu - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Hình th.

ức Văn bản, miệng, ký hiệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thức Văn bản, miệng, tín - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Hình th.

ức Văn bản, miệng, tín Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình thức Văn bản, miệng, tín - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Hình th.

ức Văn bản, miệng, tín Xem tại trang 31 của tài liệu.
III. Bảng so sánh - Đề cương quản lý hành chính nhà nước

Bảng so.

sánh Xem tại trang 32 của tài liệu.

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

    Câu 1: Hãy phân biệt hoạt động Quản lý, Quản lý nhà nước và Quản lý hành chính nhà nước

    Quản lý: là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích quản lý đề ra

    Quản lý nhà nước: là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực hành pháp, tư pháp và lập pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước

    Chủ thể của quản lý: Bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào miễn là trong tay họ có quyền uy, quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng đến mục tiêu chung

    Chủ thể của quản lý nhà nước:

    - Các cơ quan nhà nước

    - Các cá nhân, tổ chức được nhà nước ủy quyền tiến hành quản lý nhà nước

    Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước

    - Các cơ quan nhà nước (chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước)