I. Khái niệm
Quyết định quản lý hành chính nhà nước là một loại quyêt sđịnh pháp luật được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước ban hành theo một thủ tục do pháp luật quy định dưới những hình thức nhất định, là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực – nhà nước thông qua các hành vi của chủ thể nhằm thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống, xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
II. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quyết định quản lý hành chính nhànước nước
* Tính hợp pháp: Có hiệu lực thi hành khi nó hợp pháp
- Thứ nhất, quyết định QLNN được ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, không trái với hiến pháp
- Thứ hai, quyết định QLNN được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể ra quyết định quản lý
- Thứ ba, quyết định QLNN được ban hành phải xuất phát từ chính lợi ích thiết thực của người dân
- Thứ tư, quyết định QLNN phải bảo đảm trình tự, hình thức luật định
* Tính hợp lý: Có hợp lý mới có khả năng thực thi cao
- Thứ nhất, phải đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, tập thể, cá nhân
- Thứ hai, phải có tính cụ thể, phù hợp với từng vấn đề và đối tượng thực hiện - Thứ ba, phải có tính dự báo
* Ý nghĩa
Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi ban hành các quyết định QLNN, các chủ thể phải đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý, nhờ đó quyết định đưa ra mới có tính khả thi, được xã hội chấp nhận
Câu 13: Hãy phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với các hiện tượng nhà nước – pháp luật khác
I. Khái niệm
Quyết định quản lý hành chính nhà nước là một loại quyêt sđịnh pháp luật được các chủ thể có thẩm quyền thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước ban hành theo một thủ tục do pháp luật quy định dưới những hình thức nhất định, là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực – nhà nước thông qua các hành vi của chủ thể nhằm thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống, xã hội, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
II. Phân biệt
Phân biệt quyết định quản lý hành chính nhà nước với các giấy tờ hành chính thông thường
Tiêu chí Quyết định Quản lý HCNN Giấy tờ hành chính thông thường
Hình thức
Văn bản, miệng, ký hiệu và
tín hiệu Văn bản
Chức năng
Thay đổi trực tiếp trong cơ
chế điều chỉnh pháp luật Không trực tiếp thay đổi
Mối quan hệ QĐQLHCNN làm căn cứ đưa ra giấy tờ hành chính Giấy tờ hành chính làm căn cứ để đưa ra QĐQLHCNN nhưng
không phải là QĐQLHCNN
Phân biệt quyết định QLHCNN với những hành động có giá trị pháp lý tương tự như các giấy tờ hành chính
Tiêu chí Quyết định Quản lý HCNN
Những hành động có giá trị pháp lý
Hình thức Văn bản, miệng, ký hiệu
và tín hiệu Hành đông
Khả năng làm thay đổi cơ chế điều chỉnh của pháp luật
Có
Không làm phát sinh, thay đổi bản chất quan hệ pháp luật cụ thể
Phân biệt quyết định QLHCNN với văn bản pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Tiêu chí Quyết định Quản lý HCNN
Văn bản pháp luật của QH, Ủy ban TVQH, HĐ nhân dân Chủ thể ban hành Các cơ quan hành chính nhà nước là chủ yếu
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Phạm vi quan hệ xã hội được điều chỉnh
Hẹp Rộng
Giá trị pháp lý Thấp hơn Cao hơn
hiệu, ký hiệu Tính chất - Có tính chủ đạo - Có tính quy phạm - Có tính cá biệt Có tính quy phạm
Phân biệt quyết định QLHCNN với bản án, quyết định của Tòa án nhân dân
Tiêu chí Quyết định Quản
lý HCNN
Quyết định của Tòa án nhân dân
Hình thức Văn bản, miệng, tín
hiệu, ký hiệu Văn bản
Chủ thê Các cơ quan HCNN
là chủ yếu Tòa án nói chung
Tính chất
- Có tính chủ đạo - Có tính quy phạm - Có tính cá biệt
Tính cá biệt
Phân biệt quyết định QLHCNN với cáo trạng, kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân
Tiêu chí Quyết định Quản lý HCNN
cáo trạng, kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân
Hình thức Văn bản, miệng, tín
Chủ thể ban hành Các cơ quan hành chính
nhà nước là chủ yếu Viện kiểm sát
Tính chất - Có tính chủ đạo - Có tính quy phạm - Có tính cá biệt Cá biệt Thủ tục ban hành Thủ tục hành chính Thủ tục tố tụng tư pháp
Câu 14:Phân biệt thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng thư pháp
I. Khái niệm