Có thể thấy qui mô dân số đông, tăng nhanh và cơ cấu dân số vàng đã cung cấp nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn cho phát triển kinh tế, tuy nhiên, cũng gây sức ép lớn lên vấn đề giải quyết việc làm, hệ thống y tế, giáo dục trong tỉnh. Ngược lại, những thay đổi to lớn trong sự phát triển KT XH là nhân tố quan trọng thu hút đông đảo lao động nhập cư vào Bình Dương làm việc, làm thay đổi các đặc điểm về dân số của tỉnh trong thời gian qua, tạo nên sự phân hóa về kinh tế và dân số giữa các đơn vị hành chính phía Bắc và phía Nam.
ĐỀ CƯƠNG DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN Câu 1: Phân tích mối quan hệ tương hỗ dân số với môi trường tài nguyên Muốn đảm bảo mối quan hệ có hiệu cần giải yếu tố nào? Liên hệ với thực tiễn địa phương Câu 2: Vì muốn điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý VN cần phải điều tiết mức sinh? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam quốc gia giới thực tiễn điều tiết mức sinh bối cảnh phát triển kinh tế khác nhau? Câu 3:Vì cần lồng ghép chương trình dân số với chiến lược phát triển dân số quốc gia Việt Nam? Nêu ưu điểm hạn chế việc lồng ghép chiến lược dân số với chiến lược phát triển quốc gia VN giai đoạn vừa qua? Câu 4:Phân tích mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế xã hội? Vì muốn phát triển quốc gia nâng cao chất lượng dân cư cần phải điều tiết phát triển tăng trưởng dân số hợp lý? Liên hệ thực tiễn địa phương? Câu 5: Phân tích tác động di dân trình dân số phát triển? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi em sinh sống? Câu 6: Phân tích bình đẳng giới chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản? Liên hệ với thực tiễn địa phương nơi em sinh sống? Câu 7: Phân tích yếu tố tác động đến mức sinh trưởng sơ đồ Freedman? Liên hệ với điều kiện giảm mức sinh VN? Câu 8: Phân tích yếu tố kinh tế xã hội tác động đến hiệu q trình truyền thơng thay đổi hành vi dân số/ SKSS VN? Câu 9: Vì điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý cần phải điều tiết mức sinh? Câu 10: Tại nói cấu dân số VN cấu dân số vàng? Phân tích định hướng cấu dân số vàng với phát triển kinh tế xã hội VN? Câu 1: Phân tích mối quan hệ tương hỗ dân số với môi trường tài nguyên Muốn đảm bảo mối quan hệ có hiệu cần giải yếu tố nào? Liên hệ với thực tiễn địa phương - Dân số đại lượng tuyệt đối người đơn vị hành hay quốc gia, châu lục hành tinh thời điểm định - Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xá định xu hướng tình trạng tồn - Tài nguyên tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất tạo giá trị sử dụng cho người DÂN SỐ VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - Dân số mơi trường, tài ngun có quan hệ mật thiết với - Dân số nguồn tài nguyên quý giá dân số phát triển mức trở thành mối đe doạ lớn đến mơi trường sinh thái Nhất cá nước nghèo chậm phát triển - Dân số tăng lên, nhu cầu đời sống lấy từ môi trường sinh thái tăng lên khiến môi trường bị suy giảm, hệ sinh thái bị phá huỷ Tài nguyên đất: Vai trò: Là tài nguyên quý giá người, tham gia vào hoạt động sống người… Thực trạng: Tổng diện tích trái đất 510 triệu km2 có 29% diện tích đất Song có 10% diện tích đất trồng trọt chăn ni diện tích ngày bị thu hẹp VN: tổng diện tích đất 33 triệu ha, tổng diện tích đất bình quân đầu người 0.6 ha, đứng thứ 159 giới; diện tích đất VN chiếm 30% đồng bằng, 70% đồi núi Ô nhiễm đất làm giảm độ phì nhiêu Nguyên nhân; Hoạt động sống sản xuất người, thuốc trù sâu, diệt cỏ; chất tahir công nghiệp sinh hoạt….Nguyên nhân: núi lửa, ngập úng, đất bị mặn thuỷ triều… Hậu quả: dễ bị xói mòn nước, lở đất, nghèo nàn phì nhiêu, gây bệnh kí sinh trùng,… Biện pháp:… Tài nguyên nước: Vai trò: quan trọng thể người sinh vật Cần cho đời sống sinh hoạt sản xuất người Thực trạng: Ô nhiễm nguồn nước ngày tăng Mỗi năm có khoảng 9000 người chết nguồn nước điều kiện vệ sinh Nước cạn dần, nước biển xâm nhập… Nguyên nhân: Hoạt động sống người, sản xuất, hoạt động nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp Hậu quả:… Biện pháp Tài nguyên rừng Vai trò: Rừng tài nguyên quan trọng đất nước ta diện tích đất nước ta đa phần đồi núi; điều hồ khí hậu, nơi cư trú loại động thực vật, giảm nhiễm khơng khí… Thực trạng: Diện tích rừng bị thu hẹp dần Nhiều động thực vật quý bị tuyệt chủng Trong 25 năm qua, toàn rừng tự nhiên khu vực núi ven biển TB mối năm khoảng 250000ha Khoảng 80% diện tích rừng ngập mặn ven biển bị đổi dần thành đầm nuôi thuỷ sản gần diện tích rừng tăng 37% ( 2005) tỷ lệ rừng nguyên sinh thấp so với nước khu vực Nguyên nhân: Chủ quan khách quan… Hậu quả:… Biện pháp Tài nguyên khoáng sản Vai trò: Đáp ứng sản phẩm cần thiết cho sống người Thực trạng: Tổn thất tài ngun q trình khai thác mức độ cao, đặc biệt hầm mỏ địa phương quản lý khai thác Khoáng sản thu hồi để chế biến nửa so với số lượng khai thác, lại bị thải ngồi mơi trường Việc thu phí bảo vệ mơi trường cá doanh nghiệp còm chưa đủ để khắc phục hậu Nhiều khu vực khai thác chưa trọng khắc phục Nguyên nhân Giải pháp Tài ngun khơng khí: Có vai trò quan trọng , yếu tố thiếu sinh tồn phát triển cuả sinh vật trái đất Là lớp áo giáp bảo vệ sinh vật trái đất khỏi xạ nguy hiểm Cung cấp oxi, trình quang hợp thực vật, nguồn gốc sống Thực trạng: Ô nhiễm khơng khí tồn cầu dã tăng 8% bất chấp cải thiện số vùng Khiến triệu người chết sớm năm, đe doạ gần toàn dân cư thành phố lớn nước phát triển Nguyên nhân: Biện pháp khắc phục Câu 2: Vì muốn điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý VN cần phải điều tiết mức sinh? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam quốc gia giới thực tiễn điều tiết mức sinh bối cảnh phát triển kinh tế khác nhau? Mức sinh biểu thực tế khả sinh đẻ người phụ nữ Mức sinh không phụ thuộc khả sinh sản cặp vợ chồng mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Độ tưởi kết - Tình trạng nhân - Tập quán, tâm lý xã hội - Tính chất nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Các yếu tố kinh tế xã hội - Chiến tranh Muốn điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý phải điều tiết mức sinh vì: Khơng có chiến tranh quy mô lớn KH KT phát triển nhanh, nâng suất lao động tăng, khơng đói nghèo Thành tựu y học phát triển- chế ngự dịch bệnh Mức chết tương đối ổn định Điều tiết mức sinh: RNI= (B-D)/P RNI: gia tăng tự nhiên P: dân số trung bình năm D: tổng số người chết năm RNI: mức chết ổn định, không nên ta cần điều tiết mức sinh VD: Nhật Bản Câu 3:Vì cần lồng ghép chương trình dân số với chiến lược phát triển dân số quốc gia Việt Nam? Nêu ưu điểm hạn chế việc lồng ghép chiến lược dân số với chiến lược phát triển quốc gia VN giai đoạn vừa qua? PT PT KT, tiến xã hội PT môi trường bền vững Phải lồng ghép dân số vì: Vấn đề dân số VN quan trọng - Dân số tăng nhanh - Cường độ tăng lớn - Chât lượng dân số thấp Có mối quan hệ tương hỗ với hệ thống kinh tế lãnh thổ - Dân số-Kinh tế xã hội- Môi trường tự nhiên: tác động qua lại quan hệ mật thiết với - Dân số: cản trở tốc độ PT KT_XH - Gây sức ép tới MT sinh thái ICPD 1994: Dân số, nghèo đói, hình mẫu sản xuất tiêu dùng, mối trường sinh thái vấn đề liên quan chặt chẽ tới mức khơng thể có vấn đêg số giải riêng lẻ Chính phủ VN nhận định sâu sắc mối quan hệ dân số ự phát triển là: Bộ phận quan trọng CLPTQG, yếu tố để cao chất lượng sống người, gia đình, cộng đồng toàn xã hội Mục tiêu lồng ghép dân số phát triển: Bảo đảm môi trường ST phá triển lâu bền Nâng cao chất lượng dân số Dân số ổn định, XH phát triển bền vững Thực bình đẳng giới Câu 4:Phân tích mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế xã hội? Vì muốn phát triển quốc gia nâng cao chất lượng dân cư cần phải điều tiết phát triển tăng trưởng dân số hợp lý? Liên hệ thực tiễn địa phương? Dân số với: Phát triển kinh tế vấn đề đói nghèo Thực trạng: - Nghèo: GDP/ ng < 1500 USD/ng/ năm - 500-1500: nghèo (VN trước năm 2000) - 300-500: Cực nghèo: tỷ ng - 100 Giải pháp: Điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý với kinh tế PT vốn xố đói nghèo để giảm hộ nghèo, nâng cao chất lượng dân cư ( 900.000đ nông thôn 1tr4 TT) từ 26% 2015 xuống 7 tỷ ( thiếu 22 tr tấn) >2 tỷ ng đói LT chủ yếu khối phát triển Tăng dân số Tăng Sl lương thực Hợp lý 1%/ năm 3% Bất hợp lý 2.1% 1% ( khối PT) Tương lai lương thực TF ảm đạm đầu tk XXI lý do: - KH nóng lên: NSLĐ giảm - Hoang mạc hoá phát triển, NSLĐ giảm - TQ, Ấn Dộ CNH, dt nông nghiệp giảm - DS 80tr người/ năm Thách thức: Hộ đói nghèo khoảng 7% (2019) - Chưa an toàn lương thực cho CNH: 500kg/ng - Chưa an toàn LT cao CLDC: 100kg/ng - DS tăng khoảng tr ng/ năm, NSNN thấp Lao động việc làm Chỉ 25% LĐVN qua đào tạo với 5.3% CĐ, ĐH - LĐ người vốn quý: tăng dân số hợp lý KT - Thất nghiệp: Khối PT khoảng 30% LĐ Ở VN: - Thất nghiệp 2019: 1tr ng - Thiếu việc làm: ~5% (tổng 65 triệu LĐ) - Thiếu việc làm thường xuyên NT: ~25% - 7.2 % LĐ sv chưa có việc làm… - Chất lượng LĐ thấp chưa đáp ứng nhu cầu PT - 80% LĐ khu vực phi KT khơng có bảo hiểm Hậu quả: - Tệ nạn xã hội tăng => phậm nhân tăng - Khó giới hố đại hố sản xuất => NS thấp Giải pháp: - Điều tiết tăng trưởng dân spps hợp lý - PT SX, đào tạo nghề… => vốn Giáo dục Kinh phí GD < nhu cầu HT tăng DS lớn 2019 VN: 91,7 DS độ tuổi phổ thông học Y tế chăm sóc sức khoẻ dân cư Chất lượng gia đình Muốn phát triển quốc gia nâng cao chất lượng dân cư cần thiết phải điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý Điều tiết qua s trình tái sản xuất dân cư phù hợp để giản áp lực dân số phát triển kinh tế xã hội việc bảo vệ môi trường sinh thái cho hôm mau sau Đọc thêm Có thể thấy qui mơ dân số đơng, tăng nhanh cấu dân số vàng cung cấp nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ lớn cho phát triển kinh tế, nhiên, gây sức ép lớn lên vấn đề giải việc làm, hệ thống y tế, giáo dục tỉnh Ngược lại, thay đổi to lớn phát triển KT - XH nhân tố quan trọng thu hút đông đảo lao động nhập cư vào Bình Dương làm việc, làm thay đổi đặc điểm dân số tỉnh thời gian qua, tạo nên phân hóa kinh tế dân số đơn vị hành phía Bắc phía Nam Dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT - XH Các đặc điểm dân số qui mô, gia tăng dân số; cấu dân số; phân bố dân cư thị hóa Về phát triển KT - XH, đặc trưng phát triển kinh tế qui mô tốc độ tăng GRDP, cấu kinh tế Về xã hội, vấn đề quan tâm là: lao động việc làm, nghèo giảm nghèo, y tế, giáo dục Tất đặc điểm dân số KT - XH có quan hệ chặt chẽ với Mối quan hệ dân số KT - XH chịu tác động nhiều nhân tố Các nhân tố quan trọng phải kể đến vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT - XH Trong nhân tố tự nhiên tiền đề cho việc phát triển KT - XH phân bố dân cư nhân tố KT - XH đường lối phát triển KT - XH, sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật… nhân tố cốt lõi làm thay đổi đặc điểm dân số phát triển KT - XH Trong trình nghiên cứu mối quan hệ dân số phát triển KT - XH, nhận thấy qui mơ gia tăng dân số nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế qui mô tăng trưởng kinh tế phân bố sản xuất làm thay đổi đặc điểm cấu dân số, phân bố dân cư thị hóa đồng thời làm thay đổi đặc điểm xã hội dân số trình độ văn hóa, cấu nghề nghiệp người lao động Qui mô gia tăng dân số tác động lớn đến TNBQĐN, đến nghèo giảm nghèo đồng thời ảnh hưởng đến phát triển ngành y tế, giáo dục Ngược lại, thành tựu y tế, giáo dục nhân tố quan trọng tác động đến mức sinh, mức tử góp phần nâng cao chất lượng dân số Câu 5: Phân tích tác động di dân trình dân số phát triển? Liên hệ thực tiễn địa phương nơi em sinh sống? Di dân di chuyển từ đơn vị lãnh thổ tới đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển khoảng cách tối thiểu quy định Nơi di dân Dân số - Dân số giảm - Cơ cấu dân số: già hóa - Tỷ suất sinh thô giảm, tỷ suất chết thô tăng - Phân bố dân số: mật độ dân số giảm KT-XHVH - Xóa đói giảm nghèo từ tiền người di cử gửi - Tăng hội việc làm - Giảm sức ép dân số với giáo dục, y tế - Cải thiện chất lượng giáo dục - Nâng cao mức sống gia đình Làm nảy sinh Nơi dân đến - Quy mô dân số tăng - DS trẻ: Sinh tăng, chết thấp - Tỷ suất sinh thô tăng, tỷ suất chết thô giảm - Phân bố dân số: mật độ dân số tăng - Phát triển kinh tế hộ gia đình - Thu hút lực lượng lao động - Tăng sức ép dân số với giáo dục, y tế, việc làm - Nâng cao chất lượng giáo dục - Mức sống gia đình nâng cao - Làm nảy sinh số vấn số vấn đề xã hội phức tạp cờ bạc, mại dân, ma t, nghiện rượu, lơ đề, thói hư tật xấu đô thị… đề xã hội phức tạp cờ bạc, mại dân, ma tuý, nghiện rượu, lô đề, mại dâm… Mất trật tự an ninh, xung đột người di cư người địa phương gia đình - Quan hệ gia đình bị phá vỡ, khơng giáo dục, thiếu quan tâm tâm chăm sóc cha mẹ Người cao tuổi không quan tâm - Mơi trường - - Bình qn đất/ người giảm - Nước sạch/ người giảm - Ơ nhiễm mơi trường Bình quân đất/ người tăng - Nước sạch/ người tăng - Giảm bớt rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường Hoặc phân tích theo mặt tích cực tiêu cực nơi nơi đến Tác động nhập cư: Tích cực: Cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành kinh tế góp phần thúc tăng trưởng kinh tế cho vùng Đối với công nghiệp: Là nguồn lao động cho khu cơng nghiệp Góp phần tăng suất lao động chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Đối với nơng nghiệp: giúp mở rộng diện tích, tạo nhiều ngành nghề làm cho cấu ngành đa dạng Góp phần tăng suất sản loại công nghiệp nuôi trồng thủy, hải sản Đối với dịch vụ: Góp phần tăng tỉ trọng ngành dịch vụ qua việc tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ Trực tiếp tăng lực lượng lao động cho ngành dịch vụ Nhập cư ảnh hưởng đến phát triển dân số vùng: Nhập cư làm cho vùng gia tăng dân số nhanh, lực lượng lao động Nhập cư góp phần phân bố lại dân cư lao động: Các khu vực nhập cư lớn mật độ dân số tăng nhanh, có nhiều thay dổi phân bố lao động theo lãnh thổ Nhập cư làm đa dạng văn hóa cho vùng Nhập cư góp phần đẩy nhanh q trình thị hóa Tác động tiêu cực - Gây sức ép lên sở hạ tầng, gây sức ép cho giáo dục, y tế - Gây sức ép việc làm, an ninh trật tự, môi trường - Làm cân giới tính dân cư - Gây nhiều khó khăn việc quản lý Tác động xuất cư Tích cực: Làm giảm bớt áp lực giáo dục, y tế, việc làm sở hạ tầng Tăng thêm vốn thông qua việc gửi tiền người xuất cư Góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ Tiêu cực: Làm lực lượng lao động Góp phần làm chênh lệch giới tính Câu 6: Phân tích bình đẳng giới chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản? Liên hệ với thực tiễn địa phương nơi em sinh sống? Sức khỏe tình trạng phát triển hài hòa người : thể lực, trí tuệ khả hòa nhập cộng đồng khơng phải khơng có bệnh tật, ốm đau khơng tàn phế SKSS: tình trạng khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan đến hoạt động, chức máy sinh sản khơng phải khơng có bệnh hay khuyết tật máy Các thành tố SKSS: Nạo phá thai Sức khỏe trẻ em Giới Bảo vệ sản phụ SKSS vị thành niên Trao quyền cho phụ nữ Vơ sinh STDs HIV/AIDS Dự phòng điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản Hành vi tình dục sinh sản có trách nhiệm KHHGĐ/ định thời gian sinh Sự tham gia nam giới SKSS Ung thư đường sinh sản ung thư vú Các thành tố SKSS CL CS SKSS VN Quyền CS SKSS KHHGĐ Làm mẹ an toàn, chăm sóc trẻ em Giảm nạo phá thai khơng an tồn Phòng chống chữa trị bệnh STDs HIV/AIDS Phát điều trị ung thư đường sinh sản Dự phòng điều trị vơ sinh Chăm sóc SKSS vị thành niên Giới tính: Sự khác biệt mặt sinh học nam nữ Giới: Sự khác biệt nam nữ mặt XH Sự khác biệt giới giới tính… Ngun nhân bất bình đẳng giới: Sự phân biệt đối xử trọng nam khinh nữ tồn tại: BBĐ địa vị, thu nhập, điều kiện sống Thiếu hệ thống sách đồng KTXH cho phụ nữ Bản thân PN dễ tự ti, mặc cảm, cam chịu Định kiến xã hội BBĐ giới: Vai trò sx: chiếm ½ dân số TG, 2/3 thời gian lao động TG, sản xuất ½ lương thực TG Vai trò hưởng thụ: 2/3 lực lượng mù chữ phụ nữ , làm chủ 1/10 tài sản TG, 70% 1.3 tỷ người nghèo Vai trò tái sản xuất: Tái sản xuất DC, tái sản xuất sức lao động: Nội trợ, chăm sóc sức khỏe BBĐ chưa có phong trào đấu tranh chống lại đàn ông, quan hệ BBĐ xảy phạm vi GĐ mà mối quan hệ lại sở tình yêu Giới quyền SKSS: Các quyền SS gồm số quyền người định công nhận luật pháp nước, điều ước quốc tế quyền người số văn kiện khác Các quyền SS dựa công nhận quyền cặp vợ chồng cá nhân việc tự định có trách nhiệm với số con, khoảng cách sinh lần, thời điểm sinh phù hợp với mục tiêu quốc gia, quyền cung cấp thông tin dịch vụ, quyền CS CK tình dục SKSS Quyền định vấn đề liên quan đến SS, khơng có kì thị, ép buộc hay bạo lực ( văn quyền người) Khi sử dụng quyền này, họ phải lưu tâm đến nhu cầu sinh hoạt, nghĩa vụ với tương lai, trách nhiệm họ cộng đồng Vấn đề giới thể quyền SS: Đã thực có bình đẳng người chồng người vợ lĩnh vực hay chưa? Có kì thị hay ép buộc, bạo lực vấn đề khơng? Tư tưởng trọng nam khinh nữ có gia đình xã hội khơng? PN người mang thai, sinh nuôi sữa mẹ việc địng sinh đẻ không hẳn người PN Câu 7: Phân tích yếu tố tác động đến mức sinh trưởng sơ đồ Freedman? Liên hệ với điều kiện giảm mức sinh VN? Các yếu tố tác động tới mức sinh sơ đồ Freedman: Theo freedman, dân số nói chung hành vi sinh sản nói riêng khơng phải tyownjg xã hội biệt lập mà kết tác độn phức tạp nhiều chiều với cấu kinh tế xã hội môi trường xung quanh Ông cho sinh đẻ tượng sinh học vạy bị tác động trực tiếp cấu kinh tế mà chịu tác động thông qua “biến số trung gian”, cấu kinh tế, chuẩn mực quy mô gia đình, chương trình kế hoạch hố gia đình, cụ thể sau: CÁC BIẾN SỐ TRUNG GIAN Các biến số ảnh hưởng đến khả giao hợp: bao gồm khả quan hệ tình dục, tuổi kết hơn, mức độ độc than tồn xã hội, tỉ lệ cặp hôn nhân bị phá vỡ, tần số giao hợp Khả quan hệ tình dục: Cả hai bên nam nữ có sức khoẻ tốt, có khả quan hệ có q trình giao hợp kết tinh đẻ hình thành thai nhi Nếu khả quan hệ tốt khả thụ thai cao, mức sinh tăng ngược lại Tuổi kết hơn: Có thể theo quy định nam từ đủ 20 tuổi nữ từ đủ 18 tuổi, kêt hôn sớm muộn so với tuổi quy định ảnh hưởng lớn đến mức sinh Kết tuổi thể khoẻ mạnh, khả mang thai cao hơn, thai phát triển tốt Muộn q khó thụ thai, ảnh hưởng sức khoẻ… Không muốn lập gia đình: nghĩ gò bó, áp lực , muốn sống tự do, không muốn sinh con,… ảnh hưởng đến mức sinh Tỉ lệ cập hôn nhân bị phá vỡ: Những cặp kết hôn với bỏ nhau, hay sống ly than cặp đăng ký kết hôn không thành đôi ảnh hưởn đến mức sinh: giảm khơng quan hệ tình dục, khơng thụ thai, mức sinh giảm… Tần số giao hợp: Tần suất, tần số giao hợp cặp vợ chồng nhiên khơng phải tần số cao mức sinh cao hay tần số giao hợp thấp mức sinh giảm mà phụ thuộc vào sức khoẻ, khả nawg thụ tinh cặp vợ chồng Các biến số ảnh hưởng đến việc thụ thai: Khả sinh hay vơ sinh, việc có sử dụng biện pháp tránh thai: Khả sinh hay vơ sinh: Nó vơ sinh nam hay nữ, vơ sinh thứ phát, vô sinh bẩm sinh, di truyền hay muộn Tóm lại khả sinh đóng vai trò quan trọng việc mức sinh tăng hay giảm Nếu tỷ lệ vơ sinh cao mức sinh giảm ngược lại Việc có sử dụng hay khơng biện pháp tránh thai: đặt vòng, sử dụng bao cao su, thuốc tránh thai…Nếu sử dụng mức sinh giảm ngược lại.Sử dụng biện pháp tránh thai lên kế hoạch, tác động gia đình, điều kiện gia đình hay kế hoạch hố gia đình Nhà nước kiềm chế mức sinh Các biến số ảnh hưởng đến việc mang thai sinh đẻ: Khả bào thai chết nguyên nhân ý muốn bào thai chết nguyên nhân có ý thức: Các bào thai chết ngồi ý muốn: Đi lại khơng cẩn thận, bị ngã dẫn đến xảy thai,… ảnh hưởng đến mức sinh Các bào thai chết nguyên nhân có ý thức: Có thai gia đình khó khăn, đơng nên phá thai biện pháp nạo hút, uống thuộc phá thai,…Hay phát dị tật bẩm sinh nên tìm cách để phá bỏ, mức sinh giảm Ngày người ta bổ sung kiến thức nuôi sữa mẹ vào chum kiến thức biến số trung gian ảnh hưởng đến mức sinh Sữa mẹ nguồn chất dinh dưỡng tốt cho con, nhiên khơng phải bà mẹ có sữa ni con,…khơng cho bú, đứa nhỏ khơng có sức đề kháng, bệnh tật, ảnh hưởng đến mức sinh CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CÁC CHUẨN MỨC VỀ QUY MÔ GIA ĐÌNH Cơ cấu kinh tế xã hội cụ thể quy định, xây dựng nên chuẩn mực quy mơ gia đình, chuẩn mực biến số trung gian tằn (giảm) mức sinh Trước cấu kinh tế nước ta nông nghiệp chiếm đến nửa cấu kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ mà vấ đền nhân cơng, người làm cần nhiều=> quy mơ gia đình lớn, sinh nhiều để giúp bố mẹ làm nông, trồng trọt, chăn nuôi => mức sinh tăng cao Ngày kinh tế thị trường định hướng XHCN, cơng nghiệp dịch vụ máy móc thao thay sức alo động người => quy mơ gia đình nhỏ => gia đình từ 1-2 => mức sinh giảm CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH VÀ CÁC CHUẨN MỰC VỀ BIẾN SỐ TRUNG GIAN Nhà nước đưa chương trình, sách đề giảm mức sinh cụ thể kế hoạch hố gia đình, gia đình dừng lại từ 1-2 để ni dạy tốt => mức sinh có xu hướng giảm Liên hệ mức sinh VN Có nhiều điều kiện để giảm mức sinh: Cơ cấu kinh tế CN dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, máy móc sử dụng nhiều=> nhu cầu công nhân lao động giảm => thất nghiệp tăng => người sinh => mức sinh giảm Chương trình KHHGĐ ngày giữ vai trò quan trọng, phận hữu cấu KTXH hầu phát triển, xu hướng độc than giới trẻ, việc sử dụng biện pháp tránh thai an tồn,… Để giảm mức sinh hiệu phải có yếu tố sau: Phải có chuyển đổi gia đình, từ gia đình mở rộng đa hệ sang gia đình hạt nhân hệ Phải có gia tăng mức sống Phải có chuyển đổi cách tư hợp lý Câu 8: Phân tích yếu tố kinh tế xã hội tác động đến hiệu q trình truyền thơng thay đổi hành vi dân số/ SKSS VN? Khái niệm: Thông tin: Là tin tức, thông điệp cá nhân, tổ chức phổ biến thông qua sách báo, đài PT, TV gửi tói người nhận mà khơng quan tâm đến phản ứng họ (TT chiều) Truyền thông: Là q trình giao tiếp, chia sẻ, trao đổi thơng tin, kiến thức, kỹ từ người truyền đến người nhận nhằm tạo hiểu biết lẫn để nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi Hành vi sk: thói quen, việc làm hàng ngày ảnh hưởng tốt xấu đến SK TTTĐHV: q trình truyền thơng có mục tiêu làm cho đối tượng thay đổi hành vi cách bền vững cách cung cấp đầy đủ thông tin, kiến thức, kỹ phù hợp với đối tượng Mục tiêu: tạo môi trường điều kiện thuận lợi để cá nhân, gia đình cộng đồng có nhận thức hành vi đắn dân số PT, SKSS/KHHGĐ, thực thắng lợi mục tiêu trì bền vững xu giảm sinh nâng cao chất lượng dân số Các bước trình TTTĐHV: - Nhận thức: hành vi cần thay đổi kiến thức để thực - Chấp nhận: thay đổi hành vi - Có ý định thay đổi: Thử thực hành vi - Thực hiện: Hành vi - TTVĐ: cho người khác Yếu tố kinh tế: Khi phải trả tiền, người nghèo khó chi trả người giàu Thu nhập cao Thu nhập thấp nhận thức, kỹ Yếu tố xã hội Biết rõ lợi ích đẻ sở y tế lại xa Gần sở y tế Xa sở y tế Nhận thức, kỹ Các yếu tố định hiệu q trình TTTĐHV Nguồn phát - Có kỹ truyền thơng: nghe, viết, tạo hình, trình diễn… - Hiểu rõ vấn đề - Quan tâm tới vấn đề - Hiểu đối tượng: thông tin đối tượng, yếu tố văn hoá- xã hội, đức tin - Truyền đạt thông tin phù hợp đối tượng - Lựa chọn kênh truyền thơng thích hợp Thơng điệp - Rõ ràng, ngắn gọn, xác Có thể dạng: biểu tượng, ngơn ngữ - Nội dung: Có ý nghĩa liên quan đến nhu cầu người nhận - Đúng lúc: Phù hợp với thời gian - Áp dụng bối cảnh người nhận (tình huống) Các kênh truyền thông: - Thoả đáng - Tiếp nhận chi trả - Có sức hấp dẫn Người nhận (đối tượng) - Nhận thức được, quan tâm, sẵn sang tiếp nhận thông tin - Hiểu giá trị thông tin - Vượt rào cản tâm lý, vật chất q trình truyền thơng - Cung cấp ý kiến phản hồi Câu 9: Vì điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý cần phải điều tiết mức sinh? Mức sinh biểu thực tế khả sinh đẻ người phụ nữ Mức sinh không phụ thuộc khả sinh sản cặp vợ chồng mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Độ tưởi kết - Tình trạng nhân - Tập quán, tâm lý xã hội - Tính chất nghề nghiệp - Trình độ văn hóa - Các yếu tố kinh tế xã hội - Chiến tranh Muốn điều tiết tăng trưởng dân số hợp lý phải điều tiết mức sinh vì: Khơng có chiến tranh quy mô lớn KH KT phát triển nhanh, nâng suất lao động tăng, khơng đói nghèo Thành tựu y học phát triển- chế ngự dịch bệnh Mức chết tương đối ổn định Điều tiết mức sinh: RNI= (B-D)/P RNI: gia tăng tự nhiên P: dân số trung bình năm D: tổng số người chết năm RNI: mức chết ổn định, không nên ta cần điều tiết mức sinh Câu 10: Tại nói cấu dân số VN cấu dân số vàng? Phân tích định hướng cấu dân số vàng với phát triển kinh tế xã hội VN? Dân số vàng VN: Cơ hội: đỉnh cao 2020 * Trong cấu dân số vàng, người lao động “gánh ít” số người ăn theo , tạo điều kiện tốt cho PT KT gia đình KT quốc dân • Số lượng HS giảm dần => Chất lượng GD tăng lên • Số lượng người độ tuổi LĐ tăng: > 63 tr L® => Nhu cầu đào tạo nghề tăng => vừa hội , vừa thách thức : > 1tr ng thÊt nghiƯp Tỷ lệ người cao tuổi có trình độ học vấn cao tăng lên => khuyến khích họ tham gia đào tạo hệ trẻ tạo hiu ng tớch cc cho xó hi *LĐ thặng d phải có tay nghề cao: 70%LLLĐ Vit Nam ó bc vào giai đoạn có cấu dân số “vàng” với tỷ lệ người độ tuổi lao động lớn, tỷ lệ người phụ thuộc thấp Với lợi so sánh nguồn nhân lực lao động dồi so với quốc gia khác, cấu dân số vàng thực hội có khơng hai để phát triển kinh tế-xã hội đất nước Khái niệm "Cơ cấu dân số vàng” hiểu người độ tuổi lao động ( 15 - 60) phải “gánh” người ăn theo, tức số người độ tuổi lao động nhiều gấp đôi số người phụ thuộc (không nằm độ tuổi lao động, khơng có khả tạo tài sản khơng tự ni thân) Theo GS Nguyễn Đình Cử, 30 năm qua (từ tổng điều tra dân số năm 1979) đến nay, cấu dân số Việt Nam theo tuổi thay đổi mạnh Trong đó, tỷ lệ người độ tuổi lao động tăng thêm 16%, trẻ em 15 tuổi giảm nửa, số người già từ 65 tuổi trở lên tăng gấp rưỡi Tỷ lệ số người nhóm tuổi từ 30-54 tuổi tăng cao tạo lợi lớn nguồn cung lao động Viện Dân số Các vấn đề xã hội (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) cho biết, nước ta bước vào giai đoạn cấu dân số “vàng” từ năm 2006, giai đoạn kéo dài từ 39-45 năm Những hội Theo chuyên gia, cấu dân số “vàng” coi hội phát triển quốc gia, tượng thường xuất lần trình phát triển cộng đồng dân cư Với khoảng 53 triệu người độ tuổi lao động, năm lại bổ sung 1,5 triệu người thực tiền đề để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, lực lượng lao động tăng lên đồng nghĩa với việc suất lao động khối lượng sản phẩm tạo tăng lên, tài sản xã hội gia đình đảm bảo Dân số nhóm tuổi từ 0-15 tuổi giảm nửa 30 năm qua tạo điều kiện tốt cho cơng tác phòng chống suy dinh dưỡng, khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, giảm bớt chi phí y tế an sinh xã hội Và thách thức • Chất lượng GD chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn PT Đầu tư GD hiệu chưa cao chưa trọng tâm, dàn trải, NC khoa học: khả áp dụng thực tiễn thấp… • DS vàng số lượng chưa “ vàng” chất lượng : LĐ chưa đáp ứng nhu cầu PT KT – XH, phân hóa mạnh theo vùng Có lệch pha lớn yêu cầu thị trường khả đào tạo Chỉ 18,9 %DS > 25 tuổi có học vấn LĐ kỹ thuật • Tốc độ già hố nhanh giới: 2050, DS >65 tuổi (23%) 13 tr nguồi có gen tan máu bẩm sinh Do chất lượng sống ngày tăng cao, công tác chăm sóc y tế tốt tăng đáng kể tỷ lệ nhóm người độ tuổi từ 65 (nhóm tuổi khơng khả lao động) điều kéo theo chi phí đầu tư cho an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, với khoảng 62% dân số độ tuổi lao động thực sức ép lớn việc làm cho xã hội; chất lượng lao động chưa cao, số lao động đào tạo thấp (chiếm 30%), trình độ tay nghề chưa cao so với nhiều nước khu vực tạo sức ép cho giáo dục - đào tạo Thêm nữa, đối tượng nữ giới tuổi sinh sản lớn nên mức sinh giảm song sức ép dịch vụ kế hoạch hóa gia đình mà tăng lên Bên cạnh đó, tỷ lệ vàng cấu dân số Việt Nam lại không đồng vùng miền Giải pháp hàng đầu: Nâng cao chất lượng lao động Để khai thác hội “vàng" cho phát triển kinh tế - xã hội theo bà Nguyễn Hồng Thuận, (Bộ Giáo dục Đào tạo) cần có chiến lược quản lý phát triển nguồn nhân lực dồi mình, điều đòi hỏi tính tốn kỹ lưỡng thấu đáo mặt để có sách phù hợp, đắn Cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề, phát triển việc làm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động giải pháp phải quan tâm trọng Bên cạnh đó, tuyên truyền giáo dục người dân tích cực học tập nâng cao tay nghề, tận dụng hội tốt nhằm nâng cao chất lượng sống thân, đóng góp cho xã hội GS Nguyễn Đình Cử cho rằng, cần giáo dục người theo phương châm: “Lo cho tuổi già từ trẻ, tích cực lao động tích lũy để tự chăm sóc thân, giảm bớt gánh nặng an sinh xã hội cho nhà nước" ... Bắc phía Nam Dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT - XH Các đặc điểm dân số qui mô, gia tăng dân số; cấu dân số; phân bố dân cư thị hóa Về phát triển KT - XH, đặc trưng phát triển kinh... lượng dân số Dân số ổn định, XH phát triển bền vững Thực bình đẳng giới Câu 4:Phân tích mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế xã hội? Vì muốn phát triển quốc gia nâng cao chất lượng dân. .. tạo giá trị sử dụng cho người DÂN SỐ VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN - Dân số mơi trường, tài nguyên có quan hệ mật thiết với - Dân số nguồn tài nguyên quý giá dân số phát triển mức trở thành mối đe