Câu 1: trình bày khái niệm gia đình? Các loại hình gia đình trong lịch sử? Câu 2: Trình bày Đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình Câu 3: Phân tích mối quan hệ bên trong gia đình Việt Nam truyền thống theo hướng tiếp cận xã hội học Câu 4: phân tích Xu hướng biến đổi các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay. Câu 5: Phân tích Vị trí và vai trò của gia đình theo chiều cơ cấu chức năng (Cá nhân gia đình cộng đồng xã hội) Câu 6: Phân tích Vị trí và vai trò của gia đình theo chiều lịch đại ( gia đình truyền thống hiện đại) Câu 7: Phân tích chức năng tái sản xuất con người và xã hội của thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi của chức năng này. Liên hệ thực tiễn. Câu 8: Phân tích chức năng xã hội hoá của thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi của chức năng này. Liên hệ thực tiễn Câu 9: Phân tích chức năng kinh tế của thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi của chức năng này. Liên hệ thực tiễn Câu 10: Phân tích chức năng cân bằng tâm lý, tình cảm của thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi của chức năng này. Liên hệ thực tiễn Câu 11: Xây dựng 1 đề cương nghiên cứu liên quan đến bạo lực gia đình gồm: 1. Tên đề tài 2. Tính cấp thiết 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5. Khách thể nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu Câu 13: Xây dựng 1 đề cương nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới trong gia đình gồm: 1. Tên đề tài 2. Tính cấp thiết 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5. Khách thể nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu
ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Câu 1: trình bày khái niệm gia đình? Các loại hình gia đình lịch sử? Câu 2: Trình bày Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình Câu 3: Phân tích mối quan hệ bên gia đình Việt Nam truyền thống theo hướng tiếp cận xã hội học Câu 4: phân tích Xu hướng biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam Câu 5: Phân tích Vị trí vai trị gia đình theo chiều cấu- chức (Cá nhân gia đình- cộng đồng xã hội) Câu 6: Phân tích Vị trí vai trị gia đình theo chiều lịch đại ( gia đình truyền thống- đại) Câu 7: Phân tích chức tái sản xuất người xã hội thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Câu 8: Phân tích chức xã hội hố thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Câu 9: Phân tích chức kinh tế thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Câu 10: Phân tích chức cân tâm lý, tình cảm thiết chế gia đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Câu 11: Xây dựng đề cương nghiên cứu liên quan đến bạo lực gia đình gồm: Tên đề tài Tính cấp thiết Đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu 13: Xây dựng đề cương nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới gia đình gồm: Tên đề tài Tính cấp thiết Đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề cương: Câu 1: Trình bày khái niệm gia đình? Các loại hình gia đình lịch sử? • Khái niệm gia đình - Khái niệm Unesco: Gia đình nơi sinh trú ngụ người, thiết chế có luật lệ tơn ti trật tự, khơng làm vừa lòng số người - mang đến cảm giác an toàn cho tất Nhà dân số học người Mỹ Kingsley Davis: Gia đình nhóm người mà quan hệ họ với dựa sở dịng dõi, máu thịt Do vậy, họ có quan - hệ họ hàng với Đối với xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hố người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni dưỡng, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Gia đình nhóm tâm lý tình cảm đặc biệt, thành viên gắn kết ràng buộc với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống ni • • - dưỡng Các loại hình gia đình lịch sử Có loại hình gia đình lịch sử Gia đình huyết tộc Gia đình punaluen Gia đình đối ngẫu Gia đình vợ chồng Phân loại gia đình Gia đình hạt nhân Gia đình mở rộng Gia đình khuyết thiếu Đa thê Đa phu Goá Mẹ đơn thân Sinh ống nghiệm Xin ni Đồng tính Đa hệ Khơng thú Cha mẹ th đẻ Câu 2: Trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình? Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình gồm khía cạnh: - Nghiên cứu mối quan hệ gia đình với thiết chế xã hội khác như: • trị, kinh tế, pháp luật, giá dục thơng qua chức gia đình Nghiên cứu mối quan hệ thành viên gia đình Nghiên cứu gia đình với tư cách thiết chế xã hội Nghiên cứu mối tác động qua gia đình xã hội thơng qua chức - gia đình Đây hướng nghiên cứu truyền thống - Gia đình thiết chế bản, quan trọng ( Chính trị, Kinh tế, - Giáo dục, Pháp luật) Thiết chế gia đình đời nhằm thực chức điều tiết mối quan hệ nam nữ xã hội VD: Phê chuẩn nhân, mục đích: Thừa nhận bảo vệ chung sống cặp nam nữ Quy định trách nhiệm: Vợ chồng với nhau, cha mẹ với cái, gia đình với xã hội Khơng thừa nhận quan hệ khác giới ngồi nhân Thực chức năng: Kiểm sốt tình dục, tái sản xuất người, xã hội hoá,… - Thiết chế gia đình mang đầy đủ chức đặc điểm thiết chế xã - hội Chức năng: + Khuyến khích, điều chỉnh, điều hồ hành vi người + Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát hành vi lệch lạc (hình phạt thức - phi thức) Đặc điểm: + Mang tính bền vững tương đối chậm biến đổi + Các thiết chế có xu hướng phụ thuộc vào + Trở thành tiêu điểm vấn đề xã hội chủ yếu Nghiên cứu gia đình với tư cách nhóm tâm lý tình cảm xã hội đặc thù Các thành viên gia đình có mối quan hệ huyết thống, nhân, ni - dưỡng bảo vệ ràng buộc pháp lý Thực chức tâm lý tình cảm: quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Sẵn - • sàng hi sinh phận thể cho thành viên mà nhóm khác khơng có - (hiến máu, hiến thận,…) Gia đình gắn bó với thành viên sợi dây liên hệ thường xuyên, - lâu dài suốt đời Thoả mãn nhu cầu cá nhân Câu 3: Phân tích mối quan hệ bên gia đình Việt Nam truyền thống theo hướng tiếp cận xã hội học - Vợ- chồng Khơng đăng kí kết hôn công nhận vợ chồng (treo/ tiền nạp, - thách cưới,…) Chồng trụ cột kinh tế, lao động kiếm tiền, giao tiếp xã hội, trì mồ mả gia - tiên, có tiếng nói gia đình Vợ nhà lo nội trợ, chăm sóc giáo dục cái, chăm sóc người già người bệnh • Ít tham gia vào hoạt động xã hội Trong đời sống vợ chồng người vợ phải • - nghe lời chồng, đảm đang, hiền thục, thuỷ chung, hiếu thảo với gia đình chồng “Tại gia tong phụ, xuất giá tong phu, phu tử tong tử” Cha mẹ- cái: Chăm sóc từ ấu thơ đến trưởng thành Giáo dục trở thành người lương thiện, sống có ích cho xã hội Cha mẹ dạy cho giá trị, chuẩn mực đạo đức, định tương laic ho - “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Con có nghĩa vụ lời cha mẹ, phụ giúp công việc nhà, hiếu thảo với ơng • - bà cha mẹ, kính nhường Ít bày tỏ quan điểm thân, cá nhân, không tự định tương lai Nam- nữ: Tư tưởng “Trọng nam khinh nữ” ăn sâu gia đình việt nam truyền thống Do phong tục mồ mả tổ tiên nên gia đình trọng trai “Nhất - nam viết hữu, thập nữ viết vô” Con trai học, lo công danh nghiệp, “đầu đội trời, chân đạp đất”, - thê thiếp Nữ nhi học phải nhà đảm đương cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình, “nâng khăn sửa túi” cho người đàn ông Phải thuỷ chung “trai năm thê bày thiếp, gái chuyên chồng”, hiếu thảo, sắc sảo, hy sinh gia đình Câu 4: Phân tích xu hướng biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam • Vợ- chồng: - Đã có cơng phân cơng lao động Vợ chồng chia sẻ công việc - nội trợ, chăm sóc ni dạy Người phụ nữ có vị trí xã hội, tham gia hoạt động xã hội Hôn nhân vợ chồng sở tình u, tự nguyện, bình đẳng, sẻ chia, • - giúp đỡ lẫn Cha mẹ- cái: Cha mẹ có trách nhiệm chăm sóc giáo dục từ ấu thơ đến trưởng thành Con có nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ, hiếu thuận với ơng bà cha mẹ Gắn với sở hữu thừa kế tài sản, cải Con nói lên tiếng nói, quan điểm thân Cha mẹ người lắng - nghe, định hướng, tôn trọng định Nam- nữ: Dần tiến tới bình đẳng giới, nam nữ bình đẳng phân cơng lao động - hưởng thụ thành Người phụ nữ thực vai trị kép: Hoạt động xã hội chăm sóc gia đình • Nếu khơng cân dễ xảy xung đột vai trị Câu 5: Phân tích vị trí, vai trị gia đình theo chiều cấu- chức ( Cá nhân- gia đình- cộng đồng xã hội) Có thể xem Khổng tử nhà xã hội học gia đình vĩ đâị - tư tưởng ơng phân tích vị trí vai trị gia đình cách sâu sắc đóng góp lớn khổng tử tỏng tiếp cận vấn đề gia đình chổ ơng xac định rõ vị trí, vai trị gia đình tồn cấu trúc xã hội.Đặt gia đình vào trung tâm mối quan hệ cớ cấu ba cực: cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Khổng tử đặ trưng khác gia đình đặc trưng - chuyển tiếp Con người trưởng thành họ bước qua ngưỡng cửa gia đình, gia đình cungc cấp hành trang cân thiết để bước vào đời Gia đình nơi xã hội hố cá nhân, mơi trường giúp cho ta tiếp thu thay đổi xã hội nới luu giữ lại gọi truyền thống cho dù ngồi xã hội có nhiều thay đổi - Mạnh tử giải thích gia đình “ Nhân hữu ngôn giai viết” tức gốc thiên hạ quốc gia, gốc quốc gia gia đình, gốc gia đình - thân cá nhân Pahn bội châu giải thích câu “tề gia, trị quốc bình thiên hạ”: gia quốc chung gốc, nhà tức nước nhỏ, nươc tức nhà to”.Tức Nước có phép tắc để cai trị ( gia đình lớn) gia đình có - phép tắc để giữ nề nếp gia đình Con người sống lao động, sinh hoạt, ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm gia đình vã xã hội Con người khơng thể khơng thực thi chuẩn mực tương xứng với địa vị vai trị mà gia đình xã hội quy định Do cá nhân ln phải gánh trách nhiệm với gia đình tổ quốc Chính ý thức trách nhiệm định hướng thái độ hành vi - suốt đời họ Nho giáo ràng buộc người vấn đề vị trí vai trị gia đình xã hội ba cương va năm luận + Ba cương: vua tơi, cha con,chồng vợ ngồi cha con- vợ chồng vua tơi loạ cho mẹ thần dân + Năm luân: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè: luân nằm gia đình , gia đình chiếm vị trí mối qua hệ cá nhân - với cá nhân Luật pháp xưa: coi trọng quy đinh, quy tắc mối quan hệ - thành viên gia đình Người xưa coi “ Hiếu để” gốc gác đạo lý, nội dung giáo dục cho người, móng xây dựng gia đình.Khổng tử đề cao chử hiếu - mối quan hệ thành viên gia đình Trong xã hội Việt Nam truyền thống xuất phát quan điểm nho giáo vấn đề gia đình với Trung hoa, có điểm khác biệt.Nếu người đàn ơng gia đình trung hoa đề cao vai trị người phụ nữ khơng xe trọng, Việt Nam người phụ nữ bảo vệ mối quan hệ hôn nhân gia đình thơng qua điều luật thời xưa Luật Hồng Đức” lễ cơng nhận thức cơng nhận người phụ nữ thuận tình,thậm chí trường hợp đính hơn, mà người trai bị tật nguyền, phạm án phá tán tài sản người phụ nữ có quyền trả lại sính lễ khơng đính điều 307 Câu 6: Phân tích vị trí, vai trị gia đình theo chiều lịch đại (gia đìnhtruyền thống- đại) - Cũng giống tất dạng thức khác văn hoá , gia đình văn hố sản phẩm thời đại chịu tác động điều kiện kinh - tế xã hội lịch sử thời dại Xã hội biến động thay đổi gia đình chuẩn mực gia đình muộn tránh khỏi thay đổi với xã hội để thích ứng nhiên giá trị truyền thống luu giữ lại phần nếp sống,sinh hoạt hay điều truyền thống tốt đẹp để góp phần gìn giữ cho tương lai Gia đình ln nằm cực phần hướng theo xã hội đại phần truyền thống luu giữ gia đình Câu 7: Phân tích chức tái sản xuất người xã hội thiết chế - gia đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Gia đình thiết chế đặc biệt giúp người thực việc - trì nịi giống Ở Việt Nam, chức sinh sản phản ánh phong tục: ma chay, thờ cúng tổ tiên - Mồ mả ông bà xem tài sản gia tộc Theo quan niệm “con đàn cháu đống” hạnh phúc, sinh trai để nối dõi tông đường Thông qua thiết chế gia đình thực việc kiểm sốt hoạt động tình dục, điều tiết dân số, trì nịi giống, gìn giữ giá trị văn hố, vật chất tinh thần Xu hướng biến đổi: Sinh hơn, trọng nuôi dưỡng giáo dục cái, tiến tới bình đẳng nam nữ Câu 8: Phân tích chức xã hội hố thiết chế gia đình, xu hướng - biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Gia đình nơi ảnh hưởng đến xã hội hoá cá nhân, dạy cho - người học đời từ sống gia đình Cung cấp kiến thức, kỹ ứng xử với thiên nhiên, giáo dục nhân - cách, đạo đức sống lương thiện Là tảng hình thành thiết chế giáo dục phương pháp giáo dục khác tương lai Xã hội hố gia đình dần thay thiết chế giáo dục, nhà trường giữ vai trị giáo dục người, gia đình phần trình hình thành phát triển nhân cách người Câu 9: Phân tích chức kinh tế thiết chế gia đình, xu hướng biến - đổi chức Liên hệ thực tiễn Với nên văn minh lúa nước, kinh tế hộ gia đình phát triển Mỗi gia đình - đơn vị kinh tế: vừa sản xuất vừa tiêu dùng, có trao đổi với bên ngồi Ngành nghề chủ yếu nghề nơng trồng lúa nước, làng nghề truyền thống như: đan chiếu, dệt vải, đan lưới, gốm, làng mắm,… Chuyển biến: Cơng nghiệp hố đại hố, gắn với kinh tế nhiều thành phần, hội nhập quốc tế với nhiều nhà máy, xưởng sản xuất, xí nghiệp có chun mơn hố lao động Mỗi gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng Đặc biệt chức kinh tế chuyển biến gắn liền với kế thừa tài sản gia đình Câu 10: Phân tích chức cân tâm lý, tình cảm thiết chế gia - đình, xu hướng biến đổi chức Liên hệ thực tiễn Là chỗ dựa tinh thần cá nhân, tổ ấm, an tồn, chia sẻ vấn đề thơng - qua tương tác mẫu tử, anh em, vợ chồng, cháu- ông bà Sẵn sàng hi sinh phận thể cho mà cá thiết chế, nhóm xã hội khác khơng có Chuyển biến: Tình cảm chịu tác động xa hội, dẫn đến can thiệp pháp luật Con bày tỏ quan điểm cá nhân, cá nhân Câu 11: Xây dựng đề cương nghiên cứu liên quan đến bạo lực gia đình gồm: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Tên đề tài Thực trạng bạo lực gia đình cặp vợ chồng gia đình nơng thơn tỉnh Lào Cai Tính cấp thiết - Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội để lại nhiều hậu nghiên trọng cho người, đặc biệt phụ nữ trẻ em - Bạo lực ngày gia tăng với diễn biến phức tạp nhiều hình thức: thể xác, tinh thần, tình dục,… - Lào Cai tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, đường hiểm trở, truyên truyền pháp luật yếu, chưa nhận thức sâu sắc vấn đề bạo lực gia đình vi phạm pháp luật => Hiện tượng xã hội phức tạp Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bạo lực gia đình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Các cặp vợ chồng gia đình nơng thơn Phạm vi nghiên cứu 6.1 Khơng gian Nghiên cứu gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Lào Cai, chọn huyện: + Sapa: khu du lịch + Simacai: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số gần biên giới Trung Quốc + Bảo Yên: “Cửa ngõ” du lịch Lào Cai, với tuyến đường cao tốc, du lịch tâm linh + Bảo Thắng: Vùng kinh tế động với khu công nghiệp 6.2 Thời gian Năm 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích số liệu, thống kê Phỏng vấn sâu Câu 13: Xây dựng đề cương nghiên cứu liên quan đến bình đẳng giới gia đình gồm: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Tên đề tài Thực trạng bình đẳng giới gia đình nơng thơn tỉnh Lào Cai Tính cấp thiết - Vấn đề xa hội nhiều người quan tâm - Bất bình đẳng giới mang đến nhiều hệ luỵ - Lào Cai tỉnh biên giới: Hạn chế truyền thông, hiểu biết - Thực trạng bạo lực gia đình cho thấy bất bình đẳng giới nguyên nhân bạo lực gia đình - Ít đề tài nghiên cứu Lào Cai Đối tượng nghiên cứu Thực trạng bình đẳng giới (về vấn đề phân công lao động) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân bình đẳng giới từ đưa giải pháp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ hệ thống khái niệm liên quan đến bình đẳng giới - Làm rõ, đánh giá thực trạng bình đẳng giới gia đình nơng thơn Lào Cai - Tìm ngun nhân, rõ hậu bất bình đẳng giới - Đề xuất giải pháp để thực tốt bình đẳng giới Lào Cai Khách thể nghiên cứu Các cặp vợ chồng gia đình nơng thơn Phạm vi nghiên cứu 6.1 Không gian Nghiên cứu gia đình nơng thơn địa bàn tỉnh Lào Cai, chọn huyện: + Sapa: khu du lịch + Simacai: Vùng đồng bào dân tộc thiểu số gần biên giới Trung Quốc + Bảo Yên: “Cửa ngõ” du lịch Lào Cai, với tuyến đường cao tốc, du lịch tâm linh + Bảo Thắng: Vùng kinh tế động với khu công nghiệp 6.2 Thời gian Năm 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích số liệu, thống kê Phỏng vấn sâu Nghiên cứu định lượng: phát bảng hỏi khảo sát ... lịch sử Có loại hình gia đình lịch sử Gia đình huyết tộc Gia đình punaluen Gia đình đối ngẫu Gia đình vợ chồng Phân loại gia đình Gia đình hạt nhân Gia đình mở rộng Gia đình khuyết thiếu Đa thê... hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hố người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên... Trình bày đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình? Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình gồm khía cạnh: - Nghiên cứu mối quan hệ gia đình với thiết chế xã hội khác như: • trị, kinh tế, pháp