1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vài nét về An sinh xã hội Nhật Bản

9 181 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 89,5 KB

Nội dung

Thực tiễn cho thấy, Hệ thống ASXH Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành Quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1874, sau đó lần lượt các luật liên quan đến các chính sách ASXH ra đời như: Luật Hưu trí, Luật Bảo hiểm Y tế, Luật Phúc lợi xã hội, Luật Vô gia cư… Hệ thống ASXH Nhật Bản gồm các chế độ sau: Cứu trợ xã hội, Phúc lợi xã hội, Bảo hiểm xã hội, Hưu trí, y tế công.

VÀI NÉT VỀ AN SINH XÃ HỘI NHẬT BẢN Lịch sử hình thành - Trước chiến tranh giới thứ hai, hệ thống ASXH Nhật Bản chưa hình thành, cứu trợ tính tự phát Sau Chiến tranh giới thứ hai, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực trì nâng cao đời sống cho người dân sở bảo đảm phúc lợi xã hội y tế công cộng Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 quy định: Tất cơng dân có quyền hưởng sống với mức tối thiểu văn hóa sức khỏe (Điều 25)(1) Đây tảng pháp lý quan trọng cho hình thành hệ thống sách an sinh xã hội đại Nhật Bản Về bản, sách an sinh xã hội Nhật Bản trải qua bốn giai đoạn khác nhau: 1- Từ năm 1945 đến 1955: giai đoạn cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ phát triển hạ tầng; 2- Từ năm 1955 đến 1975: phát triển bảo hiểm y tế toàn dân xây dựng hệ thống lương hưu; 3-Từ năm 1975 đến cuối thập niên 80: phát triển ổn định trọng an sinh xã hội; 4-Từ năm 1989 đến nay: cải cách hệ thống an sinh xã hội nhằm ứng phó với suy thối kinh tế, thách thức già hóa dân số mức sinh thấp Thực tiễn cho thấy, Hệ thống ASXH Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành Quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1874, sau luật liên quan đến sách ASXH đời như: Luật Hưu trí, Luật Bảo hiểm Y tế, Luật Phúc lợi xã hội, Luật Vô gia cư… Hệ thống ASXH Nhật Bản gồm chế độ sau: Cứu trợ xã hội, Phúc lợi xã hội, Bảo hiểm xã hội, Hưu trí, y tế cơng Trong nhiều thập niên qua, sách an sinh xã hội Nhật Bản xây dựng linh hoạt động lực cho tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, tạo thành nét độc đáo mơ hình nhà nước phúc lợi riêng biệt Về bản, mơ hình an sinh xã hội có tính phổ cập, dựa vào ngun tắc phân phối lại thu nhập, tất người dân hưởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống giảm phân hóa giàu nghèo Trong mơ hình này, nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp an sinh xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm trợ cấp xã hội(2) Chính sách an sinh xã hội Nhật Bản Hệ thống sinh xã hội cấu thành bốn sách bản:  Một là, sách bảo hiểm xã hội Ở Nhật Bản, bảo hiểm xã hội nội dung chủ yếu hệ thống an sinh xã hội Các chế độ bảo hiểm xã hội, bao gồm: bảo hiểm xã hội (bảo hiểm hưu trí, bảo hiểm y tế) bảo hiểm lao động (bảo hiểm việc làm, bảo hiểm bồi thường tai nạn cho người lao động) Chính phủ Nhật Bản quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc nhằm cung cấp tài cho người tham gia họ bị ốm đau, thương tật, tàn tật, sinh con, chết, tuổi già, thất nghiệp kiện bảo hiểm khác Hiện nay, bảo hiểm hưu trí chế độ quan trọng sách bảo hiểm xã hội Nhật Bản Đây chế độ đa tầng, với hai dạng hưu trí nhà nước hưu trí tư nhân; phân chia, xác định theo ba dạng khác nhau: 1- Hưu trí (cung cấp mức tiền hưu đối tượng mà khơng vào thu nhập, đóng góp hay quốc tịch) 2- Hưu trí cho người làm cơng ăn lương (áp dụng tất người làm cơng ăn lương mức tốn vào thu nhập đóng góp người đó) 3- Hưu trí tự nguyện (do cơng ty tư nhân đóng góp cho cơng nhân quỹ hưu trí tập thể đóng cho người làm ăn cá thể)  Hai là, sách bảo hiểm việc làm Chức sách hỗ trợ tiền (lợi ích thất nghiệp) cho người làm cơng ăn lương trường hợp bị việc làm giúp trì việc làm ổn định xã hội Quỹ bảo hiểm việc làm Nhật Bản hình thành sở đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, kinh tế bị suy thoái, quỹ bảo hiểm việc làm Nhật Bản gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, tình trạng cân đối người đóng góp người hưởng lợi, người già thất nghiệp người trẻ  Ba là, sách bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Chính phủ Nhật Bản thực sách thơng qua hai hình thức chủ yếu: Chế độ bảo hiểm y tế phổ cập chế độ bảo hiểm chăm sóc lâu dài Nhà nước Nhật Bản quy định người dân phải tham gia hai loại hình bảo hiểm Phí bảo hiểm tính dựa vào mức lương việc chi trả chế độ phải vào loại hình bảo hiểm Mức chi trả chăm sóc sức khỏe bình quân khoảng 22% lương trung bình tháng, cộng thêm 1% chi phí mức quy định người bệnh Chính phủ Nhật Bản quy định mức đóng bảo hiểm thấp gia đình có thu nhập thấp cao gia đình có thu nhập cao Hiện nay, thay đổi cấu dân số, đặc biệt số lượng người cao tuổi ngày tăng khiến chi phí năm dành cho bảo hiểm chăm sóc sức khỏe Nhật Bản tăng mạnh, ảnh hưởng đáng kể đến bền vững hệ thống an sinh xã hội nhà nước nói chung an toàn quỹ bảo hiểm y tế Nhật Bản nói riêng  Bốn là, sách trợ giúp xã hội Chính sách hình thành sở Luật Bảo đảm sống ngày Nhật Bản năm 1946 (sửa đổi năm 1950), với hình thức chủ yếu trợ giúp công cộng dịch vụ xã hội để tương trợ cho người yếu xã hội Đối tượng hưởng trợ giúp xã hội thường người khơng khả chống đỡ lại rủi ro sống, như: người nghèo, người già, trẻ em, người bị ảnh hưởng thiên tai, phụ nữ đơn thân nuôi con, người tàn tật Mức độ trợ giúp quy định dựa mức sống bảo đảm tuân thủ pháp luật, Nhà nước điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi mức sống dân cư Cũng giống nhiều quốc gia khác, Nhật Bản đề cao phương châm xã hội hóa hoạt động trợ giúp xã hội, đặc biệt hoạt động chăm sóc trẻ em, người già, người tàn tật Vai trò Nhật Bản • Linh hoạt lựa mơ hình thời kỳ, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Chính sách ASXH Nhật Bản xây dựng linh hoạt qua thời kỳ động lực cho tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, tạo thành nét độc đáo mơ hình Nhà nước phúc lợi riêng biệt: - Giai đoạn 1945 – 1960: Nhật Bản theo đuổi sách kinh tế “tăng trưởng chia sẻ” Theo đó, Nhà nước Nhật Bản trì sách “tất người dân có quyền hưởng sống với mức tối thiểu văn hóa sức khỏe Nhà nước có trách nhiệm trì nâng cao sống cho người dân sở phúc lợi xã hội, bảo đảm xã hội vệ sinh công cộng” Để thực nhiệm vụ này, Nhật Bản đưa 03 nguyên tắc chi phối tồn hệ thống ASXH: Bình đẳng không phân biệt đối xử, trách nhiệm Nhà nước, cung cấp ASXH cho người dân không hạn chế số tiền trước - Giai đoạn 1960 -1973: Nhật Bản đưa chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi” Nhà nước can thiệp vào ASXH thông qua sách, chi phí tương đối thấp; Đồng thời, chuyển đổi chương trình trợ giúp cơng cộng sang chương trình bảo hiểm y tế người dân tham gia đóng góp - Giai đoạn 1973 - nay: Đây thời kỳ mà Nhật Bản đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế Trên tảng đó, Nhật Bản chủ trương xây dựng “mơ hình Nhà nước phúc lợi kiểu Nhật Bản” cách khuyến khích cá nhân, gia đình, cộng đồng tư nhân tham gia đóng góp vào hoạt động ASXH Cùng với đó, Nhật Bản sử dụng số sách kinh tế thay cho chức Nhà nước giải ASXH • Mơ hình an sinh xã hội có tính phổ cập, dựa nguyên tắc phân phối lại thu nhập Trước chiến tranh giới thứ hai, hệ thống ASXH Nhật Bản chưa hình thành, cứu trợ tính tự phát Sau chiến tranh, Nhật Bản bắt đầu tham gia sâu vào hoạt động ASXH Hướng đến xây dựng “mơ hình Nhà nước phúc lợi kiểu Nhật Bản”, Chính phủ Nhật Bản tập trung nghiên cứu xây dựng ban hành chế độ, quy định, hành lang pháp lý liên quan để phối hợp thực hiện, kiểm tra, giám sát việc đảm bảo ASXH phù hợp thời kỳ giai đoạn Nhà nước chịu trách nhiệm cao việc cung cấp điều kiện bảo đảm thực thi sách ASXH người dân Thực tiễn cho thấy, Hệ thống ASXH Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành Quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1874, sau luật liên quan đến sách ASXH đời như: Luật Hưu trí, Luật Bảo hiểm Y tế, Luật Phúc lợi xã hội, Luật Vô gia cư… Hệ thống ASXH Nhật Bản gồm chế độ sau: Cứu trợ xã hội, Phúc lợi xã hội, Bảo hiểm xã hội, Hưu trí, y tế cơng Về bản, mơ hình ASXH Nhật Bản có tính phổ cập, dựa nguyên tắc phân phối lại thu nhập, tất người dân hưởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống giảm phân hóa giàu nghèo Trong mơ hình ASXH mà Nhật Bản chủ trương triển khai, Nhà nước Nhật Bản ln giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp ASXH thông qua hệ thống bảo hiểm trợ cấp xã hội Chính phủ quyền địa phương chia sẻ trách nhiệm việc quản lý ASXH Nhiệm vụ Chính phủ đưa sách, quy định chung hỗ trợ phần tài chính, nhiệm vụ quyền địa phương tổ chức thực sách ASXH Nguồn lực tài cho ASXH Nhật Bản lấy từ ngân sách nhà nước Nhà nước Nhật Bản giữ vai trò định Chi tiêu cho ASXH ngân sách nhà nước hàng năm Nhật Bản cấp trung ương chiếm khoảng 17% đến 20% Ở cấp địa phương hàng năm chi khoảng từ 20% đến 25% phần ngân sách nhà nước trích lại cho địa phương Tính riêng năm 2002, chi phí mà Nhà nước Nhật Bản chi cho hệ thống ASXH 83,6 nghìn tỷ Yên, chi cứu trợ xã hội phúc lợi xã hội 8,4%, chi bảo hiểm xã hội 91,0% chi y tế công 0,7% Không đề sách phù hợp mà điều quan trọng thực thi sách hiệu quả, để đảm bảo sách thực thi hiệu quả, Nhật Bản đầu tư cho xây dựng sở đào tạo lĩnh vực ASXH; Chú trọng xây dựng đội ngũ chuyên môn có trách nhiệm đạo đức cao thực thi nhiệm vụ Bài học kinh nghiệm xây dựng an sinh xã hội Việt Nam Thứ nhất, vai trò chủ đạo thống quản lý nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Trong mơ hình bảo đảm an sinh xã hội Nhật Bản, nhà nước giữ vai trò quan trọng việc hoạch định thực thi sách, can thiệp vào thị trường với biện pháp khác nhằm khắc phục khiếm khuyết thị trường, bảo đảm công xã hội để người dân hưởng lợi nhiều từ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, không nhà nước mà xã hội thị trường (mơ hình hỗn hợp) Nhật Bản tham gia việc bảo đảm an sinh xã hội Việc xác định vai trò chức nhà nước việc thực sách an sinh xã hội cần thiết(5) Từ thực tế Nhật Bản, cho thấy mặt, cần phải khẳng định vai trò quan trọng nhà nước bảo đảm an sinh xã hội qua thời kỳ khác Nhà nước chịu trách nhiệm cao việc cung cấp điều kiện bảo đảm thực thi sách an sinh xã hội người dân Nhà nước cần phải can thiệp để khắc phục hạn chế chế thị trường tạo Nhưng mặt khác, khơng tuyệt đối hóa vai trò nhà nước mà điều quan trọng nhà nước can thiệp đến mức độ để vừa đảm bảo vai trò nhà nước, vừa thúc đẩy thị trường phát triển Việc “quá buông lỏng” hay “can thiệp mạnh mẽ” nhà nước vào thị trường làm ảnh hưởng đến việc cung cấp nguồn lực cho hoạt động bảo đảm an sinh xã hội ngắn hạn dài hạn Thứ hai, hoàn thiện thể chế thực sách an sinh xã hội Mơ hình an sinh xã hội Nhật Bản cho thấy, nhà nước ln thể chế hóa nhiệm vụ bảo đảm an sinh xã hội thành sách, pháp luật cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề an sinh xã hội thống nhất, hiệu lực bảo đảm công xã hội Điều vừa khẳng định tầm quan trọng hoạt động bảo đảm an sinh xã hội, ghi nhận quyền hưởng an sinh xã hội người dân, vừa tạo sở pháp lý cho người dân việc bảo vệ quyền lợi đáng Trong điều kiện kinh tế - xã hội nay, Việt Nam có đủ khả để hình thành hệ thống an sinh xã hội có tính tồn diện Theo đó, Nhà nước bước hồn thiện hệ thống pháp luật để thực sách an sinh xã hội cách có hiệu quả, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm thất nghiệp, Luật Bảo hiểm y tế, pháp lệnh nghị định chăm sóc sức khỏe trợ cấp xã hội đối tượng khác Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy Việt Nam cần nhanh chóng hình thành khung pháp luật an sinh xã hội Đây sở pháp lý cho việc thực sách an sinh xã hội phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ ba, vai trò trung tâm sách bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội hệ thống an sinh xã hội Trong tổng thể sách an sinh xã hội nói chung, sách bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội thành tố quan trọng Bảo hiểm xã hội thực thơng qua đóng góp cá nhân, hỗ trợ phủ cứu trợ xã hội việc làm tái phân phối quốc gia, chế độ bảo hộ công dân Trong điều kiện lâu dài, Việt Nam xác định: bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội(6); tiếp tục hồn thiện hệ thống sách pháp luật bảo hiểm xã hội; tập trung mở rộng loại hình, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội hành; thực bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội; nghiên cứu xây dựng sách bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, sách bảo hiểm chăm sóc tuổi già, phát triển tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân; xây dựng chế, sách khuyến khích hộ, xã nghèo, khuyến khích làm giàu tích cực thực giảm nghèo, phá vỡ vòng luẩn quẩn nghèo khơng an tồn sống, thực an sinh xã hội quyền người(7); xây dựng quỹ dự phòng thiên tai địa phương; sửa đổi, bổ sung chế độ trợ cấp xã hội theo mức sống tối thiểu xã hội thay đổi Thứ tư, bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với vấn đề an sinh xã hội Chính sách an sinh xã hội Nhật Bản xây dựng nhiều năm qua nhằm mục đích tạo hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm cơng xã hội Chính phủ Nhật Bản coi trọng kết hợp nguyên tắc cạnh tranh thị trường với nguyên tắc công xã hội thông qua việc tạo mạng lưới bảo đảm an sinh xã hội hiệu Nhờ có tăng trưởng kinh tế thời gian dài liên tục tạo nguồn lực vật chất dồi dào, vững để Nhật Bản thực sách an sinh xã hội tiến cho người dân cộng đồng Ở chiều ngược lại, bảo đảm an sinh xã hội lại nhân tố sinh lợi, hay nói khác dạng đầu tư xã hội Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để tránh rơi vào “bẫy tăng trưởng trung bình”, vấn đề đặt Việt Nam cần gắn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội bước suốt trình phát triển; coi tăng trưởng kinh tế sở điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời tiến xã hội phải động lực mục tiêu cuối phát triển kinh tế Muốn làm vậy, gắn kết chặt chẽ bảo đảm mối quan hệ hài hòa sách kinh tế với sách an sinh xã hội phải trở thành tư tưởng đạo bản, xuyên suốt tiến trình phát triển quốc gia(8) Thứ năm, hệ thống sách an sinh xã hội đa tầng, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt có biện pháp phù hợp nhằm thực xã hội hóa việc cung ứng dịch vụ an sinh xã hội Đặc trưng hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản hệ thống đa tầng thiết kế linh hoạt, với nhiều sách hỗ trợ tác động qua lại lẫn Để hệ thống sách an sinh xã hội vận hành lâu dài, ổn định, bảo đảm an tồn phân phối lợi ích cơng cho người dân, Chính phủ Nhật Bản thực sách thu hút tham gia nhiều đối tác xã hội, tham gia trực tiếp người sử dụng lao động, người lao động Nói cách khác, đa dạng nguồn lực yếu tố để thực thành cơng sách an sinh xã hội Trong nhiều thập niên qua, phương châm xã hội hóa việc thực sách an sinh xã hội Chính phủ Nhật Bản coi giải pháp giải quan trọng Nhờ có cơng tác xã hội hóa, việc thực sách an sinh xã hội Nhật Bản thuận lợi quyền lợi người dân bảo đảm ... cung cấp an sinh xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm trợ cấp xã hội( 2) Chính sách an sinh xã hội Nhật Bản Hệ thống sinh xã hội cấu thành bốn sách bản:  Một là, sách bảo hiểm xã hội Ở Nhật Bản, bảo... thống an sinh xã hội Trong tổng thể sách an sinh xã hội nói chung, sách bảo hiểm xã hội cứu trợ xã hội thành tố quan trọng Bảo hiểm xã hội thực thông qua đóng góp cá nhân, hỗ trợ phủ cứu trợ xã hội. .. an sinh xã hội Trong nhiều thập niên qua, phương châm xã hội hóa việc thực sách an sinh xã hội Chính phủ Nhật Bản coi giải pháp giải quan trọng Nhờ có cơng tác xã hội hóa, việc thực sách an sinh

Ngày đăng: 04/12/2019, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w