SKKN rèn luyện tính tích cực học tập của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ở một số bài địa lý 11

21 26 0
SKKN rèn luyện tính tích cực học tập của học sinh qua phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ở một số bài địa lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW2 khoá VIII, IX, X cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo Đặc biệt chương II Điều 28.2 Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Trong giai đoạn nay, kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến việc giảng dạy, có mơn Địa lí trường phổ thơng chưa xem "mơn chính", khơ cứng nên tâm lý người dạy (giáo viên) người học (học sinh) để tâm mang tính chất đối phó (học sinh học thuộc lịng phần kênh chữ số số liệu đơn giản) nên góp phần làm cho việc giảng dạy - học tập mơn theo hướng tích cực, chưa phát huy hay, tính thực tiễn khoa học Địa lí Trong dạy học, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tịi phát kiến thức nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mục tiêu dạy học tích cực lấy h ọc sinh làm trung tâm Dạy học giải vấn đề dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động sáng tạo, có nét tìm tịi khoa học Bản chất phương pháp tạo nên chuỗi tình có vấn đề, điều khiển học sinh giải vấn đề Nhờ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát lực sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học Dạy học theo cách giải vấn đề giúp học sinh liên hệ sử dụng tri thức có việc tiếp thu tri thức tạo mối liên hệ tri thức khác Thơng qua học sinh giải thích sai khác lí thuyết thực tiễn, mâu thuẫn nhận thức tìm thấy trình học tập Dạy học theo cách giải vấn đề giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm việc học tập thân, phát triển kĩ viết kĩ diễn đạt, giải vấn đề đưa định, phát triển lực giao tiếp xã hội Sự tham gia tích cực học sinh trình học tập làm tăng cường niềm vui khả thân việc lĩnh hội kiến thức nên làm tăng cường động học tập Đặc trưng dạy học giải vấn đề “Tình có vấn đề” “Tình học tập” Qua thực tiễn dạy học cho thấy: Tư học sinh bắt đầu xuất tình có vấn đề, tức đâu khơng có vấn đề khơng có tư Tình có vấn đề ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quết, vướng mắc cần tháo gỡ Do đó, kết việc nghiên cứu giải vấn đề tiếp thu tri thức mới, nhận thức mới, phương pháp hành động Đối với dạy học Địa lí trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí 10, 11 12 nói riêng việc dạy học để rèn luyện tính tích cực, tự lực học sinh cần thiết, góp phần hình thành ý thức tự giác học tập, say mê với môn nâng cao chất lượng dạy học Chính thân tơi trình dạy học thấy việc rèn luyện tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học tạo tình có vấn đề khơng thể thiếu khâu lên lớp nên mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề mơn địa lí 11” để thử nghiệm trình giảng dạy, qua thời gian thực mang lại kết khả quan Vì chia đề tài đồng nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ tạo nên thành cơng việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh trình lĩnh hội kiến thức Địa lí Tuy nhiên với phương pháp khơng cịn mới, hiệu cao nên tơi mạnh dạn áp dụng sử dụng I.2 Mục đích: Thực chun đề góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, tìm tịi sáng tạo người dạy Thơng qua chuyên đề rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, xử lý luồng thơng tin, chứng minh vấn đề địa lí cụ thể Nhất giai đoạn Địa lí học gắn với thực tiễn sống, phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội Đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá bước vào giai đoạn hội nhập sâu sắc với kinh tế khu vực giới I Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 trường THPT Lê Hoàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá năm học từ 2014 - 2015 I.4 Phương pháp nghiên cứu: Dạy học nêu vấn đề đặt trước học sinh vấn đề hay hệ thống vấn đề cần nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích hoạt động tư tích cực em q trình giải vấn đề, tức làm cho em tích cực tự giác việc giành lấy kiến thức cách độc lập Điểm mấu chốt phương pháp dạy học nêu vấn đề chỗ làm để xuất tình có vấn đề, tức làm để tạo trạng thái tâm lý mà học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một cách khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn nội thân (mâu thuẫn chủ quan), bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải Trong dạy học mơn địa lí trường phổ thơng, tình có vấn đề thường xuất trường hợp sau: - Vấn đề đặt mâu thuẫn kiến thức có học sinh kiến thức - Vấn đề đặt nghịch lí, kiện bất ngờ, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ đầu vơ lí làm học sinh ngạc nhiên - Vấn đề đặt trường hợp học sinh đứng trước lựa chọn phương án giải số nhiều phương án mà xem phương án hợp lí - Vấn đề đặt kiện, tượng mà học sinh dùng hiểu biết, vốn tri thức cũ để giải thích Như vậy, dạy học Địa lí trường phổ thơng, tạo tình có vấn đề theo cách: + Tạo nghịch lí: Mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, mâu thuẫn kiến thức khoa học có kiến thức thực tiễn sống + Tạo bế tắc: Phải có cách giải độc đáo giải Tuy nhiên, cần ý bế tắc phải vừa sức với học sinh + Tạo lựa chọn: Có nhiều phương án, giải pháp buộc phải chọn phương án, giải pháp - Tạo tình vấn đề theo nhiều phương pháp khác Thông thường giáo viên dựa vào kiến thức học sinh học trước, phần trước; Dựa vào kinh nghiệm thực tế tri thức tích luỹ thực tiễn sống ngày em; Dựa vào tài liệu thực tế để từ kết hợp với kiến thức tạo nghịch lí, bế tắc hay lựa chọn Phương pháp tạo tình có vấn đề phụ thuộc nội dung kiến thức giảng phương pháp trình bày viết sách giáo khoa Về hình thức, phần lớn tình có vấn đề thường xuất câu hỏi kích thích: “Tại sao?”, “Thế nào?”, “Vì đâu?”, “Ngun nhân quan trọng nhất?”, “Vì sao?” Tất nhiên câu hỏi phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đồng thời phải chứa đựng phương án giải vấn đề thu hẹp phạm vi tìm kiếm câu trả lời, phản ánh trước tâm trạng ngạc nhiên, xúc cảm mạnh học sinh nhận mâu thuẫn nhận thức Tình cáo vấn đề tạo lúc bắt đầu giảng mới, bước vào mục hay lúc đề cập đến khái niệm, nội dung kiến thức Dạy học nêu vấn đề có nhiều mức độ khác nhau, tương ứng với tỉ trọng tham gia trực tiếp giáo viên học sinh vào công việc: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức I: Giáo viên đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức II: Giáo viên đặt vấn đề, phát biểu vấn đề học sinh giải vấn đề Mức III: Giáo viên đặt vấn đề, học sinh phát biểu vấn đề giải vấn đề Tuy nhiên, dạy học nêu vấn đề cần phải lưu ý rằng: Trong dạy theo phương pháp nêu vấn đề, có câu hỏi có vấn đề bao trùm tồn mà câu hỏi có vấn đề xuất Tình có vấn đề trường hợp tạo cách liên tục toàn bài, vấn đề giải xong kết thúc tình có vấn đề Phần II: NỘI DUNG II.1.Cơ sở lí luận: Dạy học theo phương pháp giải vấn đề hình thức dạy học mà người giáo viên phải tổ chức tình có vấn đề, giúp học sinh nhận thức tình huống, chấp nhận giải tìm kiếm kiến thức trình hoạt động hợp tác thầy trò, phát huy tính tích cực học sinh kết hợp với hướng dẫn giáo viên II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Về đội ngũ giáo viên: Lượng giáo viên có đủ theo biên chế, có trình độ đạt chuẩn, có lực, nhiệt tình giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt quan trọng nắm phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông qua hoạt động dự rút kinh nghiệm, soạn giáo án chung buổi sinh hoạt nhóm chun mơn Đặc biệt trọng đến đặc trưng môn sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp Tuy nhiên Trong năm gần đây, nước ta bước vào kinh tế thị trường nên có phần ảnh hưởng đến việc học tập mơn Địa lí trường phổ thơng Đó học sinh quan tâm đến môn học cách giảng dạy theo lối truyền thống, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh b Về học sinh: Học sinh quen thuộc với cách học mới, tích cực, chủ động việc phát kiến thức, có ý thức tự giác làm tập, chuẩn bị Qua việc kiểm tra tập nhà học sinh, thấy phần lớn học sinh đầu tư thời gian cho việc làm tập, chịu khó tìm tòi kiến thức thực tế giáo viên yêu cầu Tuy nhiên, việc học tập học sinh số tồn sau: - Nhiều học sinh cịn lười học, thiếu tính tích cực, chủ động học tập, đặc biệt việc hoạt động nhóm - Một số học sinh khơng chịu khó làm tập nhà, chí cịn mượn tập bạn lớp để chép lại cách thụ động, đối phó với giáo viên - Các tập giáo viên hướng dẫn làm lớp học sinh không tiếp thu, làm hay chỉnh sửa, bổ sung phần thiếu, sai c Cơ sở vật chất: Trường THPT Lê Hoàn năm gần đầu tư xây dựng mới, khang trang, có đầy đủ phương tiện để phục vụ học tập tranh ảnh đồ, sách giáo khoa, sách tham khảo, công nghệ thông tin Được quan tâm Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nên việc phát huy phong trào dạy học tốt môn Địa lí nói riêng mơn học khác nhìn chung thuận lợi II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Xây dựng tình có vấn đề: Trong tiết dạy để tạo nên tình có vấn đề, trước hết cần: tìm hiểu vấn đề, sau xác định vấn đề cần giải quyết, đưa giả thiết khác để giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất, hiệu Ví dụ 1: Bài “Một số vấn đề mang tính tồn cầu” Đây vấn đề mang tính thực tiễn sống thường ngày mà em có điều kiện tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng vấn đề dân số, môi trường Tuy nhiên, để giúp học có hiệu thu hút học sinh giáo viên cần lựa chọn vấn đề đưa để đưa học sinh vào tình có vấn đề, để học sinh giải quyết: - Bùng nổ dân số gì? Bùng nổ dân số dẫn đến hậu gì? Già hố dân số gì? Già hố dân số dẫn tới hậu mặt kinh tế - xã hội tương lai quốc gia?Tại vấn đề môi trường lại quan tâm tất nước giới? Vấn đề môi trường nước ta địa phương tỉnh Thanh Hoá quan tâm nào? Để giải vấn đề này, học sinh phải dựa vào kiến thức dân cư, xã hội học trước, lớp 10 phần kiến thức thực tế học sinh Ví dụ 2: Bài “Một số vấn đề châu Phi” Tại châu Phi giàu có loại tài ngun khống sản, đặc biệt kim cương vàng lại châu lục nghèo đói giới? Tại nói Châu Phi lục địa đen? Ví dụ 3: Bài 6: “Hoa kì – Kinh tế” Tại xu hướng chuyển dịch phân bố sản xuất công nghiệp Hoa Kì có thay đổi từ vùng Đơng Bắc xuống phía Nam, Đơng Nam ven Thái Bình Dương? Đây tình liên quan đến lịch sử phát triển lãnh thổ phát triển kinh tế Hoa Kì mơn Lịch sử kiến thức Thực hành tiết sau Giáo viên cho học sinh nhà suy nghĩ để tìm câu trả lời sau, khơng thiết phải giải vấn đề tiết học hôm Giải vấn đề Sau tạo tình có vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề Tuỳ theo nội dung cần giải mà áp dụng mức độ phù hợp từ dễ đến khó, theo cách sau: a Mức I: Nếu nội dung giáo viên đưa khó học sinh khơng tự giải giáo viên nên áp dụng sau: - Giáo viên đặt vấn đề nêu cách giải - Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Ví dụ 1: Bài “Liên minh Châu Âu” Tiết EU- Hợp tác, liên kết để phát triển: Ngày 01 - 01 - 1993 EU thiết lập thị trường chung với bốn mặt “tự lưu thơng” – có lợi ích cho nước EU? Đây tình khó với học sinh phân tích hay nêu lợi ích bốn mặt tự lưu thơng, giáo viên gợi ý để học sinh bước mở vấn đề cần giải Ví dụ 2: Bài 9: “Nhật Bản” Tiết Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - Tại vùng biển Nhật Bản nơi có ngư trường rộng lớn? Đây tình khó đa số học sinh Để giải thích tình giáo viên phải gợi mở cho học sinh hình vẽ, sơ đồ bảng vai trị dịng biển nóng, lạnh vùng biển Nhật Bản phía Tây phía Đơng (Thái Bình Dương) b Mức II: Với câu hỏi mức độ dễ hơn, thì: - Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải - Học sinh thực cách giải vấn đề - Giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ 1: Bài “ Hoa Kì – Kinh tế”: Phân bố nơng sản nơng nghiệp, giáo viên đưa tình sau: Tại khu vực ven vịnh Mê-hi -cô lại trồng lúa gạo ăn nhiệt đới Trong vùng phía Tây rộng lớn lại phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc? Đây tình dễ dàng giải đa số học sinh lớp học Với tình này, giáo viên cho cá nhân đánh giá kết trả lời học sinh để khẳng định kiến thức Nếu đối tượng học sinh có lực học yếu, giáo viên gợi mở: Điều kiện tự nhiên khu vực nào, đặc biệt khí hậu? Ví dụ 2: Bài “Nhật Bản” Tiết Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế: Tại Nhật Bản lại có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển, đặc biệt giao thông vận tải biển? c Mức III: - Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề - Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thiết tự lựa chọn giải pháp - Học sinh thực cách giải vấn đề - Giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ 1: Bài “Nhật Bản” Tiết Các ngành kinh tế vùng kinh tế - Tình 1: Tại Nhật Bản nghèo tài ngun thiên nhiên, khống sản cơng nghiệp lại phát triển mạnh, chiếm vị trí hàng đầu giới? Đây vấn đề mà trình giải lại nảy sinh tình khác kèm Học sinh giải thông qua trao đổi thơng tin từ cặp Tài ngun khống sản Nhật Bản nghèo, nên để phát triển công nghiệp cần phải nhập nguyên nhiên liệu từ nước khác - Tình 2: Tại ngành thương mại Nhật Bản ngành dịch vụ khác phát triển mạnh, đặc biệt giao thông vận tải đường biển? Do nhu cầu nhập nguyên, nhiên liệu nên cần phương tiện - Tình 3: Tại Nhật Bản đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp điện tử? Do thiếu nguyên liệu nên phát triển ngành cần ngun liệu - Tình 4: Tại đất nước Việt Nam lại có nhà máy sản xuất cơng nghiệp Nhật Bản? Để hạn chế bớt chi phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước nên Nhật di chuyển nhà máy, xí nghiệp nước nước khác, nước giàu nguyên liệu, có lợi lao động thị trường, Nhật Bản áp dụng hình thức phi địa phương hóa Như dạy học đặt giải vấn đề giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh giải vấn đề đặt Bằng cách đó, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, vừa phát triển tư tích cực, sáng tạo có khả vận dụng tri thức vào giải tình Các bước dạy học giải vấn đề a Giải thích vấn đề Tất học sinh phải nắm vấn đề giáo viên đưa Những điều mà thành viên chưa rõ cần thành viên khác giải thích thơng qua thảo luận để làm rõ vấn đề b Thu thập vấn đề liên quan Các thành viên nhóm thu thập nội dung cần làm rõ nằm vấn đề cần giải theo nhận thức nhóm: Tập hợp kiến thức đưa Xác định rõ trọng tâm nội dung cần đạt sau có thống nhóm c Tập hợp ý kiến nhóm Tập hợp kiến thức dự đốn nhóm xung quanh vấn đề cần giải trình bày hình thức mà nhóm dễ tiếp thu; theo dõi thông qua phiếu học tập bảng số liệu liên quan d Xác định mục đích học tập cần đạt Xác định nội dung biết, nội dung cần tìm hiểu, xác định rõ mục tiêu học tập nhằm mở rộng tri thức có e Tập hợp thảo luận nội dung nghiên cứu Sau nhóm cặp trao đổi, thảo luận xong, giáo viên (hoặc thành viên nhóm) tiến hành tập hợp kết thảo luận để rút kinh nghiệm tiến hành bước g Nhận xét rút kinh nghiệm tiến trình, phương pháp làm việc nhóm - Các nhóm đánh gía lẫn - Giáo viên đánh giá mức độ hoàn thành kết đạt nhóm - Giáo viên rút kinh nghiệm - Có thể ghi điểm cho nhóm có kết tốt Dạy học giải vấn đề thông qua sử dụng thiết bị dạy học Thực tế dạy học cho thấy việc quan sát khai thác kiến thức học sinh thiết bị dạy học đạt hiệu trước cho học sinh quan sát nhận xét, giáo viên đưa vấn đề cần giải nhằm giúp học sinh biết cần quan sát gì? Phân tích nội dung gì? Giải thích nguyên nhân, nhận xét, khai thác kiến thức nào? Ví dụ 1: Bài 6: “Hoa kì – Tự nhiên dân cư” Dùng đồ nước giới yêu cầu học sinh xác định vị trí địa lí Hoa Kì Với u cầu khơng khó học sinh Tuy nhiên kĩ cần rèn luyện cho học sinh nhiều rèn luyện nâng cao khai thác đồ Sau học sinh xác định xong vị trí địa lí, giáo viên yêu cầu học sinh cho biết với đặc điểm vị trí địa lí Hoa Kì có thuận lợi phát triển kinh tế, kể từ lập quốc (1776 - 1782)? Vị trí địa lí có cịn quan trọng khơng? Tại sao? Đây tình khó học sinh, để học sinh hiểu rõ ý nghĩa vị trí địa lí giáo viên phải gợi mở, dẫn dắt để học sinh tìm câu trả lời Ví dụ 2: Bài 6: “Hoa kì – Kinh tế” Dựa vào đồ cơng nghiệp Hoa Kì (Lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì, trang 46 – SGK) cho biết: Tại công nghiệp trước chủ yếu tập trung khu vực Đông Bắc lại có xu hướng chuyển dịch xuống vùng phía Nam ven Thái Bình Dương? Đây tình khó tất học sinh, nên để học sinh hiểu giáo viên cần phải kết hợp kiến thức lịch sử phát triển Hoa Kì điều kiện tự nhiên để học sinh nắm Dùng đồ cho học sinh biết khu vực Đông Bắc giàu than đá, quặng sắt tiềm thuỷ điện lớn, nơi khai thác sớm phát triển ngành công nghiệp nặng nơi giúp cho Hoa Kì vươn lên vị trí số giới kinh tế cơng nghiệp từ cuối kỉ XIX (1890) gọi “Vành đai cơng nghiệp chế tạo” Nhưng lại có xu hướng chuyển dịch xuống vùng phía Nam ven Thái Bình Dương vì: vùng Đơng Bắc phát triển lâu đời, sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng, thiết bị máy móc cũ kĩ lạc hậu, nguyên vật liệu thiếu Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp truyền thống mạnh công nghiệp Hoa Kì Khu vực phía Nam ven Thái Binh Dương có nhiều lợi vị trí địa lý, tài nguyên đặc biệt dầu mỏ, khí đốt, lượng mới, sở hạ tầng đại Thuận lợi phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao, gọi “Vành đai Mặt Trời” Hệ thống câu hỏi dạy học giải vấn đề Hệ thống câu hỏi phải thể rõ yêu cầu, mức độ nhận thức học sinh Câu hỏi để phân loại phát triển tư địa lí cho học sinh cần có mức độ khác từ đọc đối tượng địa lí đến phân tích, so sánh, xác định mối quan hệ đối tượng địa lí Câu hỏi có tác dụng dẫn dắt học sinh biết, hiểu đặc điểm đặc trưng đối tượng địa lí có cách nhìn tổng hợp đối tượng địa lí qua mối quan hệ chúng Hệ thống câu hỏi phải tạo phân hoá đối tượng học sinh mức độ kiến thức khác từ: giỏi, đến trung bình, yếu, Ví dụ 1: Bài “Liên Bang Nga – Tự nhiên, dân cư xã hội” Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi: - Thiên nhiên nước Nga có thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào? - Liên Bang Nga có nhiều hệ thống sơng lớn, tất sơng ngịi nước Nga thuận lợi để phát triển GTVT thuỷ điện Điều hay sai? Tại sao? - Tại sơng ngịi Liên Bang Nga lại bị ngập lụt từ thượng lưu trước đến hạ lưu? Những câu hỏi thể rõ mối quan hệ đối tượng địa lí tự nhiên như; địa hình, khí hậu, hướng dịng chảy, nguồn cung cấp nước cho sông với mà học sinh cần giải để học sinh giải vấn đề địi hỏi em phải tích cực vận dụng mối quan hệ đối tượng địa lí tự nhiên để giải Ví dụ 2: Bài “Liên Bang Nga – Kinh tế” - Công nghiệp: Tuỳ theo đối tượng học sinh lớp khác mà giáo viên nêu vấn đề mức độ khác nhau: + Với đặc điểm tự nhiên sẵn có Liên bang Nga thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nào? + Trong kinh tế nước Nga, công nghiệp xem ngành xương sống kinh tế? + Tại trung tâm công nghiệp Liên bang Nga phần lớn tập trung đồng Đông Âu; U ran; Tây Xi bia dọc tuyến giao thông quan trọng? Với hệ thống câu hỏi giúp học sinh khai thác tối đa kiến thức phần công nghiệp Liên bang Nga Đặc biệt tình có vấn đề giúp học sinh liên hệ kiến thức tự nhiên sang tiềm phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề khó khăn lớn khí hậu lạnh giá điều kiện khác vùng Xi -bi-a rộng lớn không thuận lợi, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng Liên bang Nga Để phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh, giáo viên phải dựa nội dung học, nội dung phương tiện dạy học để nêu câu hỏi thành số vấn đề cần làm sáng tỏ hướng dẫn học sinh tự làm việc với phương tiện học tập Giáo viên cần ý yêu cầu học sinh khai thác nội dung kiến thức “ẩn” phương tiện, dựa vào để phân tích, đánh giá, so sánh, giải thích suốt trình dạy học lớp, nhà kiểm tra, đánh giá Chúng ta biết rằng, đối tượng, vật địa lí tồn mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Trong dạy học địa lí, để giúp học sinh hiểu chất mối quan hệ giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng kết hợp nội dung kiến thức với thiết bị dạy học để đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp Từ để rút kết luận, giải vấn đề mà giáo viên yêu cầu Việc sử dụng kết hợp loại phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh – giúp học sinh chủ động sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức Cách tổ chức hoạt động dạy học giải vấn đề - Trong dạy học giải vấn đề giáo viên cần ý sử dụng biện pháp thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc khéo léo sử dụng thắc mắc để tạo nên tình có vấn đề, thu hút tồn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giải vấn đề Như góp phần lấp lỗ hổng, chữa sai lầm hiểu chưa xác nội dung học tập học sinh - Cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác, tránh thái độ nơn nóng, vội vàng cắt ngang ý kiến học sinh không thật cần thiết - Giáo viên ý uốn nắn, nhận xét, bổ sung câu trả lời học sinh, giúp học sinh hệ thống hoá tri thức tiếp thu q trình học tập - Tạo khơng khí học tập thân thiện, thoải mái lớp học để học sinh không lo ngại trả lời, học sinh yếu khơng mặc cảm, tự ti trình độ nhận thức mình, khuyến khích, động viên cố gắng em Hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh Trong tất phương pháp dạy học mục đích cuối nhà giáo giúp học sinh nắm kiến thức biết vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn Nếu giáo viên dạy tốt mà không hướng dẫn cho học sinh cách học tốt chắn kết khơng mong muốn Vì vậy, giáo viên cần ý hướng dẫn cách học cho học sinh theo định hướng, phương pháp học tập sau (nên đưa vào tiết học đầu năm): - Tự giác, tích cực tạo thói quen tư logic, tích cực tham gia xây dựng - Phải thường xuyên liên hệ kiến thức học với kiến thức thực tế qua quan sát phương tiện thông tin từ kiến thức hiểu qua thực tế để rút học - Hướng dẫn cho học sinh thường xuyên đưa câu hỏi, thắc mắc cần giải quyết, điều giúp học sinh có ý thức trách nhiệm việc tự giải vấn đề hiểu tốt hơn, nhớ lâu có chủ định - Trong học cần có so sánh, đối chứng, phân tích bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để nắm kiến thức cách chắn - Yêu cầu học sinh phải có hợp tác tốt hoạt động nhóm, mạnh dạn thể ý kiến trước nhóm, tích cực tham gia tranh luận vấn đề vướng mắc để làm sáng tỏ vấn đề cần giải - Tập cho học sinh thói quen quan sát, ghi lại tượng, đối tượng địa lí tự đặt câu hỏi, giải thích để đưa nhận định tượng, đối tượng - Tích cực làm tập, có thói quen tốt việc trao đổi với bạn có vấn đề chưa hiểu rõ Giáo án dạy thể nghiệm: Ngày dạy: 19/01 & 20/01/2017 Lớp dạy:11A6; 11A7 Bài 9: NHẬT BẢN Diện tích: 378200 km2 Dân số: 127 triệu người (2005) 127 triệu người (2011) Thủ đô: Tôkyô Tổng GDP 5836 tỷ USD (2012) TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh cần nắm: 10 Kiến thức: - Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Nhật Bản - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế - Phân tích đặc điểm dân cư ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - Trình bày giải thích tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh giới II đến Kĩ Năng: - Sử dụng đồ, lược đồ để nhận biết trình bày số đặc điểm tự nhiên - Nhận xét số liệu, tư liệu, để rút kiến thức cần thiết Thái độ: - Khâm phục có ý thức học hỏi người Nhật lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo để phù hợp với hoàn cảnh - Nhận thức đường phát triển kinh tế thích hợp Nhật Bản, đồng thời liên hệ để thấy đổi phát triển kinh tế nước ta Năng lực: - Năng lực chung Năng lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN V À HỌC SINH: - Bản đồ nước châu Á - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản Lược đồ Nhật Bản – SGK - Một số số liệu liên quan III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giải vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định tổ chức: Lớp Sĩ số Vắng Chậm 11A6 47 11A7 42 0 Hỏi cũ: Gọi số học sinh chấm thực hành Bài mới: Sau chiến tranh giới Nhật Bản nước bại trận, phải xây dựng thứ từ điêu tàn đổ nát, quần đảo nghèo nàn tài nguyên khoáng sản lại 11 thường xuyên đối mặt với thiên tai Nhưng sau thời gian Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ giới sau Hoa Kì Điều kì diệu có từ đâu? Bài học hơm Chúng ta tìm hiểu đặc điểm tự nhiên người Nhật Bản tạo nên phát triển đất nước Chúng ta học hỏi nhiều điều đức tính người Nhật Bản Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Hình thức: Cá nhân Bước 1: Dùng đồ nước châu Á đồ I Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý lãnh thổ: tự nhiên Nhật Bản hình 9.2 SGK (treo tường trình chiếu) - GV yêu cầu HS quan sát đồ hãy: Xác định vị trí địa lí Nhật Bản? - GV yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên Nhật Bản hình 9.2 kiến thức SGK hãy: Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên Nhật Bản? GV gợi ý: * Thuận lợi + Địa hình, đất đai? Khí hậu? Sơng ngịi? Khống sản? Biển? * Khó khăn: HS làm việc với đồ đưa - Là quần đảo hình vịng cung nằm Đơng Á kéo dài từ Bắc xuống Nam khoảng 3800 km + Gồm đảo lớn hàng nghìn đảo nhỏ + Bờ biển dài 29.750 km khơng đóng băng nhiều vụng vịnh điều kiện thuận lợi để xây dựng nhiều cảng lớn - Nằm vùng bất ổn vỏ Trái Đất, nằm vành đai động đất núi lửa Thái Bình Dương nên thường xuyên xẩy ra: Động đất, núi lửa, sóng thần… nội dung cần thiết Bước 2: Gọi học sinh trả lời Điều kiện tự nhiên Bước 3: GV cho hs nghiên cứu, tìm hiểu sâu a.Thuận lợi Khí hậu, dịng biển Nhật * Sau gọi hs nêu xong đặc điểm tự * Địa hình: Núi chiếm 73% diện nhiên Nhật GV u cầu hs quan sát hình 9.2 tích đất tự nhiên Nhật Bản SGK để nhận biết dịng biển hoạt động núi có bồn địa vùng biển Nhật Bản cho biết ảnh hưởng nhỏ, cao nguyên cụm cao đến khí hậu Nhật Bản? ngun Núi khơng cao trừ * Tiếp GV yêu cầu hs quan sát hình 9.2 SGK núi Phú Sĩ cao 3776m để nhận biết hướng gió thổi theo mùa qua điều kiện thuận lợi để phát triển lãnh thổ Nhật Bản ảnh hưởng gió mùa đến du lịch leo núi * Đất đai Màu mỡ (phong hóa từ khí hậu Nhật Bản dung nham núi lửa) thuận lợi cho Bước 4: Gọi học sinh trả lời phát triển nông nghiệp Bước 5: GV bổ sung số thơng tin: * Khí hậu, dịng biển : + Nhật Bản có đồng Can tơ đảo Hơn + Khí hậu gió mùa thay đổi từ Su tương đối lớn Do thiếu đất nên nông dân Nhật Bắc xuống Nam: từ ôn đới đến Bản canh tác vùng đất có độ dốc 150 cận nhiệt đất đai màu mỡ, + Mưa nhiều: 1000 – 3000 mm/ + Nhật Bản có nhiều núi 2000m cao 12 Phú Sỹ: 3776m Giữa núi có nhiều thung lũng, có sơng chảy xiết, có hồ nước tạo nên cảnh đẹp tuyệt vời để phát triển du lịch + Lãnh thổ Nhật Bản kéo dài từ 20025’ đến 45033 theo hướng Bắc Nam nên khí hậu thay đổi theo hướng Bắc Nam Trên tồn lãnh thổ có mùa rõ rệt: Mùa hè: ấm ẩm Mùa đông: phía TBD ơn hồ, có nhiều ngày nắng, phía Tây u ám Mùa xuân-thu: khí hậu dịu, rực ánh nắng mặt trời - GV giải thích thêm tính chất gió mùa Nhật Bản ảnh hưởng biển nên thường có mưa nhiều vào mùa hè, khí hậu ẩm ướt * Qua học sinh biết nét khái quát đặc điểm tự nhiên Nhật Bản Vậy điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế Nhật Bản Vậy dân cư xã hội Nhật Bản có đặc điểm gì? ảnh hưởng đến phát triển kinh tế? để làm rõ điều ta tìm hiểu mục II Hoạt động 2: Hình thức: Cá nhân / cặp năm, chế độ mưa theo mùa + Ảnh hưởng dịng biển nóng Cưrơsivơ nên mùa đơng biển Nhật Bản khơng đóng băng +Nơi gặp dịng biển nóng, lạnh tạo nên ngư trường lớn * Sơng ngịi: Ngắn, dốc, nước chảy xiết, có giá trị thuỷ điện lớn * Khống sản: Nghèo, chủ yếu sắt, than, đồng, trữ lượng b Khó khăn: - Các thiên tai thường xuyên xảy ra: động đất, núi lửa, sóng thần - Thiếu tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế, dẫn đến phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu giới - Địa hình đa phần núi gây khó khăn cho giao thông vận tải II Dân cư: Dân cư Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ - Là nước đông dân: 2005: nhóm tìm hiểu nội dung + Nhóm Quan sát hình 9.1 kiến thức SGK, thảo luận đưa đặc điểm dân cư xã hội Nhật Bản + Nhóm Đọc SGK kết hợp hiểu biết nhận xét phân bố dân cư Nhật giải thích lại có phân bố Bước 2: HS thảo luận xong GV gọi đại diện nhóm trình bày kết Bước 3: GV đưa câu hỏi - Vậy: Đặc điểm dân số Nhật Bản có tác động tới phát triển kinh tế? - Tại đặc tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục, trở thành động lực quan 13 127 triệu người - Tốc độ tăng dân số hàng năm giảm 2005: 0,1% - Tỉ lệ người già ngày cao: 2005: > 65 tuổi 19 2% -Thiếu nguồn lao động gây sức ép cho kinh tế xã hội vấn đề phúc lợi cho người già Xã hội - Dân tộc: cao: 90% người Nhật người Nhật có lịng tự hào dân tộc lớn - Mức sống trình độ dân trí người Nhật cao Nhật coi trọng trọng phát triển kinh tế Nhật Bản - GV gọi hs trả lời Bước 4: GV nhận xét, bổ sung kết luận Nhìn chung Nhật Bản có tự nhiên không thuận lợi quốc gia khác kinh tế lại phát triển vượt bậc Nguyên nhân chủ yếu điều kiện xã hội Đó ý chí nghị lực cần cù, ý thức trách nhiệm cao coi trọng giáo dục - Đất nước có nhiều khó khăn tự nhiên ý chí nghị lực người dân vơ quan trọng để khắc phục khó khăn - Cần cù tự giác tinh thần kỷ luật giúp nâng suất, cải tiến kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh thị trường - Nền kinh tế Nhật Bản phát triển theo hướng sử dụng triệt để đức tính Hoạt động 3: Hình thức: Cả lớp phát triển giáo dục - Con người Nhật Bản có đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao Đây nhân tố đóng vai trị quan trọng việc phát triển đất nước Nhật Bản III Tình hình phát triển kinh tế Giai đoạn 1950- 1973 Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2 a Tình hình kiến thức phần III SGK để khái quát kinh tế Nhật Bản giai đoạn từ 1950 đến 1973 Bước 2: GV gọi hs trả lời - GV: Ngày 14/8/1945 Nhật Bản đầu hàng Đồng minh vô điều kiện, kinh tế lâm vào tình trạng bị phá huỷ nặng nề - Nhật Bản bị kiệt quệ kinh tế, bị đè bẹp quân sự, bị suy sụp tinh thần, bị thiệt hại lớn người (> triệu người chết tích, 40% thị bị tàn phá 34% máy móc thiết bị hư hỏng, 25% nhà cao tầng bị san phẳng Tổng giá trị: 64.3 tỉ Yên chiếm 1/3 tổng giá trị tài sản lại sau chiến tranh.) - GV yêu cầu HS xem bảng 9.2 nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1950- 1973 Vậy từ đống đổ nát chiến tranh, sau thời gian ngắn mà tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật đạt mức cao vậy? Nguyên nhân Nhật Bản đạt bước phát triển thần kỳ đó? - Gọi học trả lời 14 - Sau chiến tranh đến 1952: Nhật Bản khôi phục hậu chiến tranh đạt ngang mức trước chiến tranh - Giai đoạn 1955- 1973: Đạt bước phát triển thần kì: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: > 10% Ví dụ: 1950- 1954: 18 8% 1960- 1964: 15 % 1970- 1973: % b Nguyên nhân: - Chú trọng đầu tư đại hố cơng nghiệp tăng vốn áp dụng kỹ thuật - Tập trung cao độ phát triển ngành then chốt có trọng điểm - GV giảng giải nguyên nhân chủ yếu phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh đến 1973 Liên hệ số chủ trương sách, biện pháp phát triển kinh tế nước ta * Tiếp GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời: Em hiểu cấu kinh tế hai tầng? + Cơ cấu kinh tế hai tầng liên kết, hỗ trợ hai khu vực kinh tế đại khu vực kinh tế truyền thống (KV kinh tế đại: gồm công ty lớn, kỹ thuật tiên tiến, đầu tư lớn, sử dụng lao động suốt đời, điều kiện làm việc tốt, thu nhập cao KV truyền thống: doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật chưa cao, sử dụng lao động hợp đồng, theo thời vụ) * Tại Nhật lại trì cấu kinh tế hai tầng? - Giải việc làm, tận dụng nguồn lao động thị trường nước - Dễ chuyển giao cơng nghệ xí nghiệp - Tạo linh hoạt cho kinh tế, giảm phụ thuộc vào bên - Cơ cấu kinh tế hai tầng phát huy nguồn lực để phát triển giảm rủi ro cho kinh tế - Cũng cần nói thêm nguyên nhân viện trợ kinh tế Mĩ cho Nhật Bản * GV nêu thông tin: Sau 1973 tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giảm xuống, đến 1980: 6% ? Nguyên nhân làm cho kinh tế NB giảm sút nhanh vậy? ? Chính phủ NB có sách để khắc phục tình trạng đó? ?Vì Nhật Bản phải chuyển hướng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ? Bước 3: u cầu hs nghiên cứu SGK trả lời Bước 4: GV gọi hs trả lời * Tiếp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để phân tích bảng 9.3 Nhận xét tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1990 đến 2005 - Gọi HS trả lời 15 theo giai đoạn - Duy trì cấu kinh tế hai tầng Giai đoạn 1973 - 2005: - 1973- 1974 1979 - 1980: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm 2.6% Do khủng hoảng dầu mỏ - Nhật Bản điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế: Tập trung phát triển ngành kỹ thuật cao, tốn lượng nguyên liệu Chuyển hướng phát triển ngành cơng nghiệp trí tuệ - Kết quả: + 1986-1990: Tốc độ tăng GDP : 3% + 1991- 2000: Tốc độ tăng trưởng chậm + 2001-2005: Bắt đầu tăng trưởng trở lại chưa đạt mức cao - GV nhấn mạnh: Nhật Bản đứng thứ giới kinh tế khoa học kỹ thuật tài V ĐÁNH GIÁ: Nhân tố làm cho khí hậu Nhật Bản phân hố thành khí hậu ơn đới cận nhiệt đới là? Em hiểu cấu kinh tế hai tầng? VI HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: - HS làm tập sách giáo khoa II.4 Kết đạt đư ợc Mặc dù thời gian thể nghiệm chuyên đề “Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề mơn địa lí 11” thời gian năm (năm học 2014- 2015, năm 2015 - 2016 năm 2016 - 2017) Đặc biệt trường nằm vùng nông thôn lực học trị trung bình, cộng với cố gắng kiên trì áp dụng cách dạy học nêu Tuy kết chất lượng mơn địa lí 11 mà tơi phụ trách trường THPT Lê Hồn chưa mang lại hiệu mong muốn tất lớp bước đầu có nhiều tiến bộ, điều thể rõ qua chất lượng kiểm tra đầu năm, học kì I học kì II, bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh lớp 11 Năm học 2014 - 2015 - Số lớp áp dụng: 02 lớp (11A6, 11A7,) lớp có chất lượng tốt mơn Địa lí so với lớp khối trường - Số lớp đối chứng: 02 lớp (11A8, 11A9) lớp có chất lượng TB yếu học tập mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung a Chưa áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Kết kiểm tra khảo sát đầu năm học 2014 - 2015 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Số lượng 11A6 47 11 11A7 42 Tổng 89 18 Tỉ lệ Số (%) lượng Tỉ lệ Số (%) lượng 23, 16, 16 34 23, 20 20,2 26 29,2 10 Tỉ lệ (%) Kém Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 42,6 0 0 0 25 59,5 0 0 0.0 45 50,6 0 0 b Áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Bài kiểm tra học kì I năm học 2014 - 2015 * Lớp thể nghiệm (áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 36, 38, 10, 11, 0.0 0.0 0.0 0.0 11A6 47 25 53,2 17 11A7 42 21 50,0 15 16 Tổng 89 46 50,0 32 35,9 11 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá 14,1 TB Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng 0.0 Yếu 0.0 Kém Tỉ lệ Số ( %) lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 11A8 11A9 40 38 7.5 5.3 20 19 50.0 50.0 13 12 32.5 31.6 4 10.0 10.5 0.0 2.6 Tổng 78 6,4 39 49,6 25 32.4 10,3 1,3 - Học kì II: Bài kiểm tra học kì II năm học 2014 - 2015 * Lớp thể nghiệm (áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 11A6 11A7 47 42 22 18 46,8 42,9 22 19 46,8 45,2 6,4 11,9 0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 Tổng 89 40 44,9 41 46,1 9,0 0.0 0.0 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá 11A8 11A9 40 38 TB Yếu Kém Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 7.5 5.3 20 19 50.0 50.0 15 14 37.5 36.8 5.0 7.9 0 0.0 0.0 Tổng 78 6,4 39 50,0 29 37,2 6,4 0.0 - Kỳ thi học sinh giỏi cấp trường lớp 11 tơi bồi dưỡng có em đạt học sinh giỏi chọn để thi học sinh giỏi cấp tỉnh đạt giải em : Nguy ễn Đình Đơng; Đỗ Thị Giang đặc biệt em Nguyễn Đình Đơng cịn đạt điểm 10 k ì thi tuyển sinh Đại học mơn Địa lí Năm học 2015 - 2016 - Số lớp áp dụng: 02 lớp (11A3; 11A5) lớp có chất lượng tốt mơn địa lí so với lớp khối trường - Số lớp đối chứng: 01 (11A7) lớp có chất lượng TB yếu học tập mơn Địa lí a Chưa áp dụng chun đề: - Học kì I: Kết kiểm tra khảo sát đầu năm học 2015 - 2016 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Kém Tỉ lệ Số ( %) lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 11A3 11A5 11A7 40 45 38 14 35.0 13.3 5.3 14 12 16 35.0 26.7 42.0 10 18 18 25.0 40.0 47.4 5.0 11.1 5.3 0.0 8.9 0.0 Tổng 123 22 17,9 42 34.1 46 37,4 7,3 3,3 17 b Áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Bài kiểm tra học kì I năm học 2014- 2015 * Lớp thể nghiệm( áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Yếu Kém Tỉ lệ Số ( %) lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 11A3 11A5 40 45 21 22 52.5 48,9 14 20 35.0 44,4 12.5 6,7 0 0 0.0 0 0.0 0.0 Tổng 85 43 50,1 34 40,0 9,9 0,0 0,0 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Số lượng Tỉ lệ ( %) Khá Số lượng TB Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) 11A7 38 21,1 10 26,3 16 42,1 - Học kì II: Bài kiểm tra tiết năm học 2015 - 2016 * Lớp thể nghiệm (áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số 11A3 11A5 Tổng Giỏi Khá Yếu Số lượng 7,9 TB Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Kém Số lượng Tỉ lệ ( %) 2.6 Yếu Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng Tỉ lệ ( %) Số lượng 40 45 21 22 52.5 48,9 17 19 42.5 42,2 5.0 8,9 0 85 43 50,6 36 42,1 7,3 Tỉ lệ ( %) Kém Số lượng Tỉ lệ ( %) 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0,0 0.0 - Năm 2015 - 2016 việc bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 11 tơi có học sinh đạt giải Trong giải nhì (Nguyễn Thị Linh 11A5 giải nhì Nguyễn Lan Anh 11A3 giải nhất) * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ số Giỏi Khá 11A7 37 TB Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng 13,6 16 43,2 16 Yếu Tỉ lệ Số (%) lượng 43,2 Kém Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 0,0 0.0 Năm học 2016 - 2017 - Số lớp áp dụng: 02 lớp (11A6; 117) lớp có chất lượng tốt mơn Địa lí so với lớp khối trường - Số lớp đối chứng: 01 lớp (11A9) lớp có chất lượng TB yếu học tập môn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung a Chưa áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Kết kiểm tra khảo sát đầu năm học 2016 – 2017 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) 18 11A6 11A7 41 39 13 31.7 10.3 16 14 39.3 35.9 10 12 25.0 30.1 5.0 13.4 0 10.3 b Áp dụng chuyên đề: - Học kì I: Bài kiểm tra học kì I năm học 2016- 2017 * Lớp thể nghiệm (áp dụng chuyên đề): Sĩ Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng lượng (%) lượng (%) (%) lượng (%) lượng (%) 11A6 41 17 41.7 16 39.3 20.0 0.0 0.0 11A7 39 17 43,6 18 46,2 10,2 0.0 0.0 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu Kém số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng (%) 11A9 36 5.5 13 36.2 18 50.0 8.3 0.0 - Học kì II: Bài kiểm tra học kì II năm học 2016 - 2017 * Lớp thể nghiệm (áp dụng chuyên đề): Sĩ Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 11A6 41 16 39.0 22 53.6 7.4 0.0 0.0 11A7 39 20 51,2 18 46,2 2.6 0.0 0.0 * Lớp đối chứng (không áp dụng chuyên đề): Lớp Sĩ Giỏi Khá TB Yếu Kém số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) lượng ( %) 11A9 36 8.3 14 38.9 18 50.0 2.8 0.0 - Kĩ năng: + Phần lớn học sinh có kĩ đọc, khai thác lược đồ, đồ để tìm kiến thức + Có kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét so sánh, phân tích bảng số liệu + Có kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích vật, tượng vấn đề KT - XH nước giới Việt Nam, địa phương + Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh yếu kĩ tính tốn đơn giản, kiến thức tốn học vận dụng Địa lí tính cấu, chuyển đổi giá trị, kĩ khai thác đồ, lược đồ cao, lớp học sinh có lực tiếp thu yếu lớp 11A7 Phần III: KẾT LUẬN, KIÊN NGHI III.1 Kết luận: 19 Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, phát giải vấn đề nhận thức có hiệu học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp học tập tích cực, rèn luyện cho học sinh có lực giải vấn đề, có khả thích ứng, hợp tác xây dựng rèn cho học sinh nói rõ ràng, rành mạch, khúc chiết, lưu loát Để tổ chức hoạt động học tập có hiệu quả, giáo viên phải lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu học trình độ nhận thức học sinh Có làm góp phần giúp học sinh u thích say mê học tập mơn Địa lí, đưa mơn Địa lí trở thành mơn phát huy kiến thức hàn lâm sách giáo khoa sang vận dụng thực tế để đánh giá nguồn lực tự nhiên kinh tế xã hội để phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước giai đoạn CNH – HĐH Qua thời gian thực nghiệm ngắn số lớp học năm học 2014 - 2015; 2014 - 2015; 2015 - 2016 với thân tơi góp phần nhỏ việc "Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả" chuyên đề “Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề mơn địa lí 11” Tuy nhiên, trình thực chuyên đề gặp số trở ngại, chủ yếu từ phía học sinh phân hoá học lực lớp không đồng đều, thân em học sinh Ngồi ra, thân tơi gặp nhiều lúng túng khai thác kiến thức dẫn đến nhiều tiết giảng chưa trọn vẹn, chưa phát huy hết đối tượng học sinh lớp phân công Đây chun đề nhỏ, chuẩn bị cịn ít, thời gian thể nghiệm lớp học hạn chế nên gặp nhiều thiếu sót Chân thành mong thầy đồng nghiệp thầy trước đóng góp ý kiến để hoàn thiện chuyên đề “Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề mơn địa lí 11” nói riêng mơn địa lý nói chung III Kiến nghị: Vê phia nha trường - Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến điều kiện sở vật chất, kinh phí sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chức chuyên đề, hội thảo Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm với trường có nhiều thành tích cao bật Các đồ cũ,không phù hợp cần phải lý mua loại đồ để thuận tiện cho việc dạy học Vê phia sơ GD & ĐT - Thường xuyên tổ chức lớp chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức giáo viên - Đề nghị sở quan tâm nhiều đến môn học, cung cấp thêm tư liệu dạy học cho môn Địa lý số liệu phát triển kinh tế xã hội, tài liệu địa lý địa phương… Tơi xin chân thành cảm ơn Thanh Hố, ngày 15 tháng năm 2017 20 Xác nhận hiệu trưởng viết, Tôi cam đoan sáng kiến khơng chép người khác Đ ỗ Thanh Nam Hà Trọng Nam 21 ... thức có hiệu học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp học tập tích cực, rèn luyện cho học sinh có lực giải vấn đề, có khả thích... chuyên đề ? ?Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề mơn địa lí 11? ?? Tuy nhiên, trình thực chuyên đề gặp số trở ngại, chủ yếu từ phía học sinh phân hoá học lực... viên học sinh vào công việc: đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức I: Giáo viên đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề Mức II: Giáo viên đặt vấn đề, phát biểu vấn đề học sinh giải vấn đề

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan