A ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gaygắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễnlà một năng lực bảo đảm sự thành đạt trong cuộc sống Vì vậy, tập dượt cho họcsinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập,trong cuộc sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầmphương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo.Trong dạy học giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắmđược phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư duy tích cực sáng tạo,được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời vàgiải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
Vật lý học và môn vật lý trong nhà trường phổ thông nước ta là môn họctích hợp sự “tìm hiểu tự nhiên và xã hội” điều đó giúp cho học sinh có được mộthành trang cơ bản để tham gia sản xuất, học nghề hoặc đi sâu vào quá trìnhnghiên cứu.
Trong chương trình vật lý phổ thông chương “Động lực học chất điểm”Vật lý 10 là cơ sở để nghiên cứu các vấn đề khác về cơ học Nội dung củachương được trình bày kết hợp với thí nghiệm sẽ rèn luyện cho học sinh nănglực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Vì thế, tôi quyết định chọn đề tài: Áp dụng phương pháp dạy học giảiquyết vấn đề ở một số bài học chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10nâng cao
Trang 2NỘI DUNG
I DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MÔN VẬT LÝ1.1 Lý thuyết dạy học giải quyết vấn đề
1.1.1 Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học giải quyết vấn đề vân dụng cơ chế kích thích động cơ - tổ chứchoạt động cho HS và nâng vai trò chủ thể của HS trong hoạt động dạy học lênrất cao Cơ chế đó được xây dựng từ các quan điểm triết học và tâm lý học vềhoạt động nhận thức như sau:
Có thể hiểu bản chất của DHGQVĐ là một phương pháp dạy học trong đóGV tổ chức cho HS tự lực xây dựng kiến thức mới dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn,điều khiển của GV Hoạt động đó diễn ra theo tiến trình nghiên cứu khoa học,cũng bao gồm các bước như tạo tình huống có vấn đề, giải quyết vấn đề, hợpthức hoá và vận dụng kiến thức.
Trong lý thuyết dạy học giải quyết vấn đề, hai khái niệm cơ bản là kháiniệm “vấn đề” và khái niệm “tình huống có vấn đề”.
1.1.2 Vấn đề và tình huống có vấn đề▪ Vấn đề
“ “Vấn đề” là bài toán mà cách thức hoàn thành hay kết quả của nó chưađược HS biết trước, nhưng HS đã nắm được những kiến thức và kỹ năng xuấtphát, để từ đó thực hiện sự tìm tòi kết quả đó hay cách thức hình thành bài làm.Nói cách khác, đó là câu hỏi mà HS chưa biết lời giải đáp, và cũng không cóphương tiện để tìm tòi câu trả lời” [5,89].
Vấn đề mà trong đó nêu rõ các thông số và điều kiện giải có thể do bênngoài đặt ra cho chủ thể, lúc này vấn đề biến thành một bài toán có vấn đề.
Bài toán có vấn đề là một vấn đề giải quyết được với những điều kiện hay thôngsố cho trước.
Trang 3Tình huống có vấn đề đặc trưng cho thái độ của chủ thể đối với trở ngạinảy ra trong lĩnh vực hoạt động thực hành hay trí óc Nhưng đó là thái độ màtrong đó chủ thể chưa biết cách khắc phục trở ngại và phải tìm cách khắc phục.
* Tình huống có vấn đề có những đặc điểm sau
- Chứa đựng “vấn đề” (mâu thuẩn nhận thức) mà việc đi tìm lời giải đáp chínhlà đi tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp mới.
- Gây sự chú ý ban đầu, kích thích hứng thú, khởi động tiến trình nhận thức củaHS HS chấp nhận mâu thuẫn khách quan biến nó thành mâu thuẫn chủ quan - Vấn đề cần giải quyết được phát biểu rõ ràng, gồm cả những điều kiện đã chovà mục đích cần đạt được HS cảm thấy có khả năng giải quyết vấn đề.
* Tổ chức tình huống học tập
Tổ chức tình huống học tập thực chất là tạo ra hoàn cảnh để HS ý thức đượcvấn đề cần giải quyết, có hứng thú, nhu cầu giải quyết vấn đề, biết được mìnhcần phải làm gì và sơ bộ xác định được làm như thế nào.
Quy trình tổ chức tình huống có vấn đề trong lớp có thể gồm các giai đoạnchính sau đây:
- GV mô tả một hoàn cảnh cụ thể mà HS có thể cảm nhận được bằng kinhnghiệm thực tế, biểu diễn một thí nghiệm hoặc yêu cầu HS làm một thí nghiệmđơn giản để làm xuất hiện hiện tượng cần nghiên cứu.
- GV yêu cầu HS mô tả lại hoàn cảnh hoặc hiện tượng bằng chính lời lẽ củamình theo ngôn ngữ vật lý.
- GV yêu cầu HS dự đoán sơ bộ hiện tượng xẩy ra trong hoàn cảnh đã mô tảhoặc giải thích hiện tượng quan sát được dựa trên những kiến thức và phươngpháp đã có từ trước (giải quyết sơ bộ vấn đề).
- GV giúp HS phát hiện ra chỗ không đầy đủ của họ trong kiến thức, trongcách giải quyết vấn đề và đề xuất nhiệm vụ cần giải quyết.
* Các kiểu tình huống có vấn đề- Tình huống phát triển, hoàn chỉnh
HS đứng trước một vấn đề chỉ mới được giải quyết một phần, một bộphận, trong một phạm vi hẹp, cần phải tiếp tục, phát triển, hoàn chỉnh, mở rộngthêm sang những phạm vi mới, lĩnh vực mới.
* Tình huống bế tắc
HS đứng trước một vấn đề mà trước đây chưa gặp một vấn đề nào tươngtự Vấn đề cần giải quyết không có một dấu hiệu nào liên quan đến một kiến
Trang 4thức hay phương pháp đã biết HS bắt buộc phải xây dựng kiến thức mới hayphương pháp mới để giải quyết vấn đề Tình huống này thường bắt gặp khi
nghiên cứu một kiến thức mới [11,202]
* Tình huống lựa chọn và tình huống bác bỏ
HS được đặt trước một sự lựa chọn: hai quan điểm đối lập, một sốphương án giải quyết vấn đề; cần phải lựa chọn quan điểm đúng hay chọnphương án tối ưu Giải quyết vấn đề là quá trình phân tích, tổng hợp, đánh giáđể tìm câu trả lời; có thể phải thực hiện các phương án đã nêu và trong quá
trình thực hiện sẽ tìm ra câu trả lời [10,40]
* Tình huống ứng dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn
Trong dạy học bộ môn vật lý, GV có thể gặp nhiều cơ hội để khai thác, tạonên tình huống có vấn đề theo dạng này.
* Tình huống ngạc nhiên, bất ngờ, nghịch lý
HS đứng trước một hiện tượng xẩy ra theo một chiều hướng trái với suynghĩ thông thường (có tính chất nghịch lý, hầu như khó tin đó là sự thực), do đókích thích sự tò mò, lôi cuốn sự chú ý của họ tìm cách lý giải, phải bổ sung hoànchỉnh hoặc phải thay đổi quan niệm cũ sai lầm của mình.
1.1.4 Các giai đoạn của dạy học giải quyết vấn đề
Có thể coi cấu trúc của dạy học giải quyết vấn đề gồm ba giai đoạn: tạotình huống có vấn đề, hướng dẫn giải quyết vấn đề và vận dụng tri thức để củng
cố và mở rộng vấn đề
Giai đoạn tạo tình huống có vấn đề
Đây là giai đoạn đặt HS vào tình huống có vấn đề Giai đoạn này có nhiệm vụkích thích thần kinh hoạt động tạo cho HS một trạng thái hưng phấn cao độ, có nhucầu hoạt động và có thái độ sẵn sàng lao vào công việc.
Giai đoạn hướng dẫn giải quyết vấn đề: Ở giai đoạn này học sinh sẽ dần
dần làm quen với phương pháp nghiên cứu của nhà vật lý học, ở mức độ tậpdượt xây dựng kiến thức để phản ánh những sự kiện thực tế.
Các bước của giai đoạn này như sau:
- Xây dựng giả thuyết khoa học, trong bước này cần hướng dẫn để HS biếtquan sát sự kiện Có hai con đường để tìm mối liên hệ đó: con đường suy diễnvà con đường quy nạp.
- Khi đã có giả thuyết, GV cần chỉ đạo, hướng dẫn để HS thảo luận cácphương án đánh giá tính đúng đắn của nó
Trang 5- Chỉnh lý giả thuyết để nó trở thành tri thức lý thuyết Đó là sự quy nạp, sựchấp nhận một tri thức mới, sắp xếp nó vào một lĩnh vực nào đó của kho tàng trithức khoa học vật lý Ở đây cũng cần để cho học sinh tập luyện cách diễn đạt tưtưởng vật lý bằng ngôn ngữ.
Giai đoạn vận dụng tri thức
Ở giai đoạn cuối cùng của quá trình dạy học giải quyết vấn đề là vận dụng cáckiến thức mới thu nhận được, làm cho kiến thức của HS được củng cố vững chắchơn.
Bước đầu của giai đoạn này việc cho HS giải quyết các nhiệm vụ đơn giảnnhư giải bài toán, phân tích và giải thích các sự kiện tương tự Bước này chủ yếugiúp HS nhớ, thuộc và hiểu tri thức, tái hiện nó là chính.
Bước tiếp theo, yêu cầu HS phải vận dụng tri thức vào những tình huống mới,kể cả các tình huống có tính công nghệ, kỹ thuật
1.1.5 Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề
Để có thể vận dụng linh hoạt lý luận của phương pháp dạy học giải quyếtvấn đề vào việc dạy học các đề tài cụ thể khác nhau, có thể chia dạy học giảiquyết vấn đề thành ba mức độ tuỳ theo phần tham gia của HS nhiều hay ít vàoquá trình giải quyết vấn đề Đó là các mức độ:
- Trình bày nêu vấn đề
- Tìm tòi nghiên cứu một phần
- Tìm tòi nghiên cứu sáng tạo (nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo)
Mức độ 1: Trình bày nêu vấn đề
Ở mức độ này, GV đặt ra trước mắt HS những mâu thuẫn tồn tại kháchquan giữa trình độ tri thức mà HS đã chiếm lĩnh và trình độ tri thức họ cần tiếpnhận Sau đó GV trình bày cách thức giải quyết mâu thuẫn ấy và tự mình giảiquyết vấn đề trong sự theo dõi và kiểm tra của HS Kết quả là học sinh tiếpnhận tri thức trong sự cùng tư duy với GV.
Mức độ 2: Tìm tòi nghiên cứu một phần (tìm tòi nghiên cứu từng phần)
Dạy học ở mức độ này đòi hỏi GV phải tạo cơ hội cho HS cùng tham giahoạt động thực sự Phải để cho HS bộc lộ suy nghĩ bằng ngôn ngữ, hoặc thamgia cùng GV ở một số khâu thực hành thí nghiệm…
Mức độ 3: Tìm tòi nghiên cứu sáng tạo (nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo)
Đây là mức độ cao nhất của dạy học giải quyết vấn đề Ở mức độ này, sau khiHS đã ý thức được vấn đề đặt ra, HS tự mình vạch kế hoạch tìm tòi, xây dựng
Trang 6giả thuyết, tìm ra cách kiểm tra giả thuyết, tiến hành quan sát kiểm tra thínghiệm, phân tích kết quả thí nghiệm, khái quát hóa, rút ra kết luận…
Trong phương pháp này, người GV đưa HS vào con đường tự lực thực hiệntất cả các giai đoạn của hoạt động tìm tòi, hoạt động nhận thức của HS ở đây gầngiống như hoạt động nghiên cứu của nhà khoa học
II VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO CHƯƠNG“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
2.1 Khả năng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề ở chương “Động lực họcchất điểm”
Căn cứ vào nội dung chương “Động lực học chất điểm” và năng lực nhậnthức của HS đại trà có thể lập bảng sau về khả năng thực hiện dạy học giải quyết
vấn đề ở chương này như sau: Mức độ 1
2.2 Một số kiểu tình huống có vấn đề điển hình trong dạy học chương“Động lực học chất điểm”
a Tình huống phát triển hoàn chỉnh
Tình huống 1: Bài học “Định luật II Niutơn”
Các em đã biết , một trong những tác dụng của lực là gây ra sự biến đổivận tốc, tức là gây ra gia tốc cho vật Vậy, lực có mối quan hệ định lượng nhưthế nào với gia tốc mà lực gây ra cho vật đó? (tình huống hoàn chỉnh khái niệmlực)
Tình huống 2: Bài học “Định luật III Niutơn”
Mở đầu bài Định luật III Niutơn, giáo viên đàm thoại với HS: GV: Tại sao khi dùng tay đấm vào tường tay ta lại thấy đau?
HS: Khi tay ta tác dụng vào tường một lực thì tường tác dụng trở lại taymột lực nên ta thấy đau.
GV: Các em hãy quan sát hình vẽ 16.1 trong SGK, hiện tượng gì xẩy rakhi An đẩy Bình một lực?
Trang 7HS: Bình thu gia tốc chuyển động về phía trước, còn An thu gia tốcchuyển động ngược trở lại vì Bình đã tác dụng trở lại An một lực.
GV: Vậy, nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lại vật A.Đó là sự tương tác giữa hai vật Vậy trong sự tương tác giữa hai vật, mối liên hệgiữa hai vật lực mà hai vật tác dụng lên nhau là như thế nào? (tình huống phát triểnhoàn thiện khái niệm lực).
Tình huống 3: Bài học “Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm Hiệntượng tăng, giảm, mất trọng lượng”
Ở bài học trước các em đã xác định được lực quán tính tác dụng lên vậtxét trong hệ quy chiếu có gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính Vậy trong hệquy chiếu chuyển động tròn đều so với hệ quy chiếu quán tính thì lực quán tínhđược xác định như thế nào? Bài học hôm hay sẽ trả lời cho ta câu hỏi trên.
Khi đã có khái niệm lực quán tính li tâm, GV có thể đặt HS vào tình huốngsau:
Tình huống 4: Các em đều biết rằng mỗi vật trên mặt đất đều chịu tácdụng lực hấp dẫn của Trái Đất Nếu bỏ qua chuyển động quay của Trái đất thìlực hấp dẫn đó gọi là trọng lực của vật Vậy nếu ta xét đến sự quay của Trái Đấtquanh trục của nó thì vật chịu tác dụng của những lực nào? Và lúc này trọng lựccủa vật sẽ có biểu thức như thế nào? (tình huống phát triển hoàn thiện khái niệm
trọng lực)
b Tình huống bế tắc
Tình huống 5: Bài “Lực Tổng hợp và phân tích lực”
GV: Các em hãy quan sát hình vẽ 13.2 trong SGK và cho cô biết sà lanchịu tác dụng của bao nhiêu lực? Những lực này có tác dụng như thế nào đối vớisà lan?
HS: Sà lan chịu tác dụng của hai lực , của hai ca nô tác dụng lên sàlan và làm thay đổi vận tốc của sà lan.
GV: Vì một lý do nào đó mà cả hai dây nối hai ca nô với sà lan đều bị đứtdây, lúc đó ta có thể thay thế hai lực , tác dụng vào sà lan bằng một lực khác mà vẫn có tác dụng hoàn toàn giống như hai lực ấy không? (tức sà lan vẫnchuyển động có hướng và vận tốc như ban đầu)
c Tình huống bất ngờ
Tình huống 6: Bài “Định luật I Niutơn”
Mở đầu bài học định luật I Niutơn, GV đàm thoại với HS:
Trang 8GV: Trong thực tế đời sống, xe đạp đang chuyển động, nếu ta ngừng chânkhông đạp nữa thì xe sẽ chuyển động như thế nào?
HS: Xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
GV: Muốn cho xe tiếp tục chuyển động cần phải làm gì?HS: Phải tiếp tục đạp, tức là tác dụng lực liên tục.
GV: Có một ý kiến khác lại cho rằng: Muốn duy trì chuyển động của mộtvật thì không cần tác dụng vào vật bất kỳ một lực nào Ý kiến này có đúngkhông?
Đa số các em cho là không thể được vì trái với quan niệm thông thườngcủa các em, và càng bất ngờ hơn khi GV khẳng định đó là ý kiến đúng Chìakhóa để giải quyết vấn đề này chính là nội dung bài học mới: “Định luật INiutơn”.
d Tình huống ứng dụng kiến thức vào thực tiễn
Tình huống 7: Bài “Lực ma sát”
Trước khi vào bài học mới, GV cho HS quan sát hình ảnh về băng chuyềntrên bến than Cửa Ông và nêu câu hỏi: Tại sao băng chuyền trên bến than CửaÔng lại chuyển động được? Sau đó GV nêu thêm một câu hỏi nữa mà các emhay gặp trong cuộc sống: Tại sao khi đẩy bàn lúc đầu thấy nặng, khi bàn đã trượtrồi ta lại thấy nhẹ hơn?
Tình huống 8: Bài “Chuyển động của vật bị ném”
Chuyển động ném là một chuyển động thường gặp trong thực tế Các emchắc hẳn cũng đã từng đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến chuyển này, ví dụ : làmthế nào để VĐV bóng rổ ném trúng bóng vào rổ? Làm thế nào mà pháo thủ bắnviên đạn rơi trúng mục tiêu? Bài học hôm nay sẽ giải quyết cho các em câu hỏinày.
2.3.1.Ví dụ Dạy học giải quyết vấn đề về bài học xây dựng kiến thức mới ởmức độ 2
Trong chương này có thể áp dụng dạy học giải quyết vấn đề ở mức độ 2 chocác bài xây dựng kiến thức mới như ở bảng 1 Sau đây là ví dụ minh hoạ
Trang 9- Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo - Phát biểu được định luật Hook.
- Phân tích được lực đàn hồi của lò xo và lực căng của sợi dây tác dụng vào vậttrong một số trường hợp đơn giản.
2 Về kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm như thước đo, lực kế
- Tiến hành được thí nghiệm phát hiện ra mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa độ giãncủa lò xo và độ lớn của lực đàn hồi.
- Vận dụng được định luật Hook để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo.
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Lò xo phòng thí nghiệm 6 chiếc giống nhau có giới hạn đàn hồi thoả mãn yêu cầu của thínghiệm.
- 6 cái giá gắn lò xo.
- Quả nặng có khối lượng 50g 24 quả - Thước thẳng chia đến milimét.
2 Học sinh
- Ôn lại khái niệm: vật, đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo và sựmỏi lò xo khi chịu tác dụng quá lớn.
- Tìm một số lò xo (trong các bút bi đã dùng hết mực).
- Một số dây cao su.
III Dự kiến nội dung ghi bảng 1 Khái niệm về lực đàn hồi
- Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướngchống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
- Giới hạn đàn hồi:
2 Một vài trường hợp thường gặp
a) Lực đàn hồi của lò xo Đặc điểm:
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo, điểm đặt là điểm mà đầu lò xo tiếpxúc với vật.
Trang 10+ Phương của lực đàn hồi trùng với phương của trục lò xo + Chiều của lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng của lò xo + Độ lớn: Fdh = -k∆l (19.1)
k gọi là hệ số đàn hồi,có đơn vị là N/m.
Giá trị của k phụ thuộc vào kích thước lò xo và vật liệu làm lò xo + Lực đàn hồi ở hai đầu của lò xo có hướng ngược nhau.
Định luật Húc: Trong giới hạn đần hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ
biến dạng của lò xo.
+ Chiều: từ hai đầu dây vào phần giữa của dây.
Lưu ý: Với những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng tại mọi điểm
trên dây luôn có cùng một độ lớn.
3 Lực kế
4 Bài tập về nhà
- Giao các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa: bài tập số 2, 3, 4.
- Giao các bài tập về nhà : bài tập 2.27, 2.29 sách bài tập và làm các bài còn lạitrong phiếu học tập
- Ôn lại các kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 6.
IV Tiến trình dạy học
Giai đoạn: tạo tình huống có vấn đề
Hoạt động 1 (5 phút):Tạo tình huống có vấn đề
- Suy nghĩ, trả lời: Tay ta cảm thấynhư là có lực tác dụng vào tay mà lựcnày ngược hướng với biến dạng củaquả bóng.
* Ta xét một trường hợp quen thuộc:Lấy tay (B) ấn một quả bóng cao su(A), quả bóng bị bẹp, tay ta có cảm giácnhư thế nào?
-Nếu bỏ tay ra, quả bóng sẽ lấy lại hình - Nếu bỏ tay ra, hình dạng của quả bóng
Trang 11dạng, kích thước ban đầu sẽ như thế nào?- Có Khi nén lò xo thì lực của lò xo
sinh ra chống lại sự co lại của nó Khikéo lò xo thì lực của lò xo sinh ra chốnglại sự giản ra của nó.
- Làm biến dạng một chiếc lò xo thì cónhư vậy không?
- Lò xo trở về hình dạng và kích
thước ban đầu - Khi thôi kéo hoặc nén lò xo thì hìnhdạng của lò xo sẽ như thế nào?- Nghe GV đặt vấn đề vào bài.
- Ghi đầu đề bài học.
* Đúng vậy: Trong mọi trường hợp, khivật bị biến dạng đều xuất hiện một lựcchống lại sự biến dạng Lực đó gọi là lựcđàn hồi, và những biến dạng trong các vídụ trên thuộc loại biến dạng đàn hồi Vậylực đàn hồi có những đặc điểm gì? Tuântheo quy luật nào? Bài học hôm nay sẽtrả lời cho ta câu hỏi trên.
Giai đoạn: giải quyết vấn đề
Hoạt động 2 (6 phút): Tìm hiểu khái niệm lực đàn hồi Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận, trả lời, ghi chép:+ Lực đàn hồi xuất hiện khimột vật biến dạng đàn hồi.+ Lực đàn hồi có xu hướngchống lại nguyên nhân gâyra biến dạng cho vật.
- Từ việc phân tích các ví dụ trên, em hãy chobiết lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nó có xuhướng gì?
- GV hợp thức hóa các ý kiến của HS và đưa rakhái niệm lực đàn hồi.
- Suy nghĩ, nêu ví dụ - Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về lực đàn hồitrong đời sống và phân tích ví dụ đó.
- Thảo luận, trả lời:
Có Nếu lực tác dụng lên lò
- Trong thí nghiệm tác dụng lực lên lò xo làm lòxo bị biến dạng, có khi nào mà sau khi thôi tác