skkn áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lý trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho hs lớp 4

34 2.6K 6
skkn áp dụng phương pháp  dạy học theo góc vào phân môn địa lý trong dạng bài thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho hs lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ: Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh, phương pháp dạy học xem cách thức hoạt động GV việc đạo tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động học tập đạt mục tiêu dạy học tất mơn học nói chung phân mơn địa lí chương trình lớp nói riêng Phân mơn địa lí mơn học chương trình tiểu học lớp 4, có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm Nó khơng dừng lại việc mơ tả vật tượng địa lí bề mặt Trái đất mà cịn giải thích, phân tích, so sánh tổng hợp yếu tố địa lý giúp HS thấy mối quan hệ chúng với Đồng thời cịn giáo dục em việc phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lí nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Tổ quốc Qua thực tế nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, có phân mơn địa lí Tơi nhận thấy nhiều giáo viên HS cịn cho phân mơn địa lí mơn phụ , mơn học thuộc lịng, cần cho em tìm hiểu kiến thức thông qua câu hỏi SGK cho HS đọc nhiều lần để rút kết luận học Với phương pháp dạy học dẫn đến em có thói quen ghi nhớ kiến thức máy móc.Chính việc ghi nhớ kiến thức em không lâu bền, em dễ nhằm lẫn kiến thức quan trọng khơng biết phát huy tính tích cực học tập học sinh Giáo viên khơng phân hóa đối tượng trình dạy học Để giúp giáo viên khắc phục tình trạng này, vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học mạnh dạn chọn đề tài: “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút kinh nghiệm trình phân hóa đối tượng cho HS, giúp HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức việc học phân mơn địa lí lớp Ý nghĩa giải pháp: - Nghiªn cøu lÝ luËn ®Ĩ nhËn thøc ®óng kh¸i niƯm áp dụng Phương pháp học tập theo góc thơng qua dạy phân mơn Địa lý cho học sinh lớp qua như: thành phố Đà Lạt, thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng - Để dạy học phù hợp với đặt trưng phân môn, đồng thời thực tốt trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Nhằm phân hóa đối tượng q trình dạy học Việc dạy học phân hóa đối tượng phân mơn địa lí trường Tiểu học muốn đạt hiệu cao khơng đơn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học mà đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải biết sử dụng phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh yếu tố cần thiết, bắt buộc có tác dụng phân hóa đối tượng, phát huy tính tích cực chủ động HS trình học tập, tăng cường kỹ năng: quan sát, nhận xét, phân tích, giải thích, so sánh, đánh giá, tổng hợp - Việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp Qua em thấy hứng thú với môn học, đặc biệt phân mơn địa lí Phạm vi nghiên cứu: - Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng HS lớp trường Tiểu học Thị trấn - Đối tượng nghiên cứu: Häc sinh líp 4, GV dạy lớp trờng Tiểu học Thị trấn - Lĩnh vực khoa học nghiên cứu: chuyên môn - Đối tợng nghiên cứu: p dng Phng phỏp hc theo góc thơng qua dạy phân mơn Địa lý nhằm phân hóa đối tượng cho học sinh lớp Đề xuất giải pháp Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CƠ SỞ LÍ LUẬN Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng , tư em cịn mang tính khái qt Do phong cách học tập em khác Có em thích học qua việc phân tích (Nghiên cứu tài liệu, đọc sách để rút kết luận thu thập kiến thức) Có học sinh thích học qua quan sát (quan sát người khác làm, qua quan sát hình ảnh để rút kết luận thu thập kiến thức); có học sinh thích học qua trải nghiệm (khám phá, làm thử để rút kết luận thu thập kiến thức); có học sinh thích học qua thực hành áp dụng ( Học thông qua hành động để rút kết luận thu thập kiến thức) Với đặc trưng tâm sinh lý học sinh Tiểu học phong cách học tập khác em kể trên, q trình dạy học phải phân hóa đối tượng học tập cho phù hợp với sở thích lực đa dạng để học sinh tự tìm cách để thích thể lực Điều cho phép giáo viên giải vấn đề đa dạng hoạt động học tập học sinh theo góc Dạy học theo góc hình thức tổ chức hoạt động học tập theo HS thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học - Học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với lực học - Các góc khác - hội khác nhau: khám phá; thực hành; hành động + HS mở rộng, phát triển sáng tạo( thí nghiệm, viết ) + Đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn GV + Cá nhân áp dụng + Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau,có nhiều khả lựa chọn hơn, nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân hơn, tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác học tập, tạo hứng thú cho học sinh trình học CƠ SỞ THỰC TIỄN * Qua nhiều năm giảng dạy chương trình lớp 4, có mơn địa lí Tơi nhận thấy kĩ mơn địa lí em hạn chế ( Các em phần lớn ghi nhớ máy móc nội dung SGK) Trong thực tiễn giảng dạy học tập mơn địa lí GV HS trường tiểu học, việc phát huy tính tích cực chủ động HS việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu chưa cao Đặc biệt việc phát huy, khai thác lực sở trường, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Do việc phân hố đối tượng học sinh trình dạy học giáo viên hạn chế Khi phát phiếu điều tra HS khối trường tiểu học với lớp: 66 HS có 52 % số HS khơng thể tự nhận xét, phân tích, tổng hợp kiến thức từ nội dung, khai thác kiến thức từ hình ảnh SGK Chính vậy, tơi khẳng định giảng dạy phân mơn địa lí việc rèn luyện cho HS khả tư lơ- gic, tích tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức cho HS GV cịn gặp khó khăn Một số em khó tiếp thu, chí khơng thể tương tác bạn nhóm để khai thác kiến thức Do đó, việc phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập mơn địa lí giai đoạn khơng mục đích, nhiệm vụ GV mà điều kiện cần thiết để HS phát huy lực sở trường, tính tích cực, chủ động, sáng tạo đối tượng học sinh học tập Có phân hoá đối tượng học sinh lớp * Ngun nhân dẫn đến thực trạng có nhiều, song theo số nguyên nhân chủ yếu sau: - Đối với người dạy : Đa số GV điều tận tâm công tác giảng dạy, chăm lo đến việc học tập HS số hạn chế sau: + Còn phận giáo viên coi nhẹ tầm quan trọng phân mơn Địa lý, cịn coi phân mơn mơn phụ chương trình tiểu học Việc đầu tư nghiên cứu phương pháp dạy học cho phân môn chưa trọng + Một phận giáo viên trường chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phân môn làm cho số HS nhàm chán khơng tích cực học + GV chưa thực khai thác hết mạnh phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học vào dạy học, chưa ý đến việc thể kết nối tương tác mang tính cá nhân cao thày trò, chưa tạo điều kiện cho HS hợp tác học tập với + Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt thiết bị dạy học đại như: máy chiếu, video, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế; ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu HS - Đối với học sinh + Trình độ tiếp thu HS khơng đồng đều, phận không nhỏ HS chưa tự giác việc tiếp thu kiến thức dẫn đến chất lượng chưa cao + Một số HS lười học, chán học không tập trung học Sự tương tác học tập trò với thầy, trò với trò yếu + Phần lớn HS em gia đình lao động nghèo Ngồi học, em phải phụ giúp gia đình làm việc nên có thời gian chuẩn bị nhà + Các em có thói quen quan sát kênh xem tranh thường thức mĩ thuật , Chưa nhận rõ chức kênh hình nguồn tri thức trọng chức minh họa cho kênh chữ Các biện pháp tiến hành: Giúp GV HS hiểu: + Học tập theo góc gì? + Ưu điểm dạy học theo góc + Tiêu chí dạy học theo góc + Cơ hội học sinh học theo phương pháp + Các bước( quy trình) dạy học theo góc - Từ GV áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lý dạy số dạng Thành phố cho học sinh lớp 4 Thời gian tạo giải pháp Từ năm học 2009-2010 tập huấn SGD Hưng Yên số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực; có phương pháp "Học theo góc" tơi tâm đắc từ năm đến tơi nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm trường Tiểu học Thị trấn năm học 2011-2012; 2012-2013 đạt kết cao, học sinh hứng thú học tập B NỘI DUNG I MỤC TIÊU Để giúp giáo viên vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học cụ thể: “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút kinh nghiệm q trình phân hóa đối tượng cho HS , giúp HS tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức việc học phân môn địa lí lớp II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Mô tả giải pháp đề tài Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá lứa tuổi HS nhà trường sau “ Lứa tuổi HS từ đến 17 tuổi nhạy cảm , thông minh” Từ thực tế giảng dạy , mạnh dạn đưa giải pháp “ Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng cho HS lớp 4” để rút kinh nghiệm trình phân hóa đối tượng cho HS , giúp HS tích cực, , chủ động lĩnh hội kiến thức việc học phân mơn địa lí lớp (Đặc biệt dạng địa lý : Thành phố ) Ngoài số giải pháp đặc trưng mơn địa lí: phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm,phương pháp hình thành biểu tượng địa lí …GV cần ý vận dụng tốt số phương pháp dạy học như: phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học vi mô Đặc biệt phương pháp dạy học theo góc Để áp dụng phương pháp dạy học theo góc trước hết GV cần phải hiểu rõ vấn đề sau: a Khái niệm dạy học theo góc Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác Ưu điểm học theo góc dạy học nói chung phân mơn Địa lý nói riêng người dạy giao nhiều nhiệm vụ với mức độ lực khác theo nội dung học tập, cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với tương tác người dạy thành viên nhóm Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Dạy học theo góc áp dụng hầu hết dạng học tập tích hợp kiến thức nhiều môn học Phương pháp dạy học theo góc nhiều nội dung dạy & học tích cực khn khổ Dự án giáo dục Việt – Bỉ, triển khai có hiệu 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tất môn học, nội dung phương pháp dạy học triển khai tiếp phạm vi toàn quốc tới đối tượng dạy – học Bởi vậy, tiếp cận phương pháp dạy học dạy học, khẳng định vai trò tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Vậy dạy học theo góc: Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo người học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác + Học theo góc mơi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể + Kích thích học sinh tích cực chủ động thơng qua hoạt động + Đa dạng nội dung hình thức hoạt động + Mục đích để học sinh thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động b Cơ hội học sinh học theo góc Học theo góc người học lựa chọn hoạt động phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích người học tích cực thơng qua hoạt động; Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng người học phải chờ đợi Ví dụ: Với dạng Thành phố tổ chức góc: Đọc; quan sát tranh: Xem băng hình; Thảo luận nội dung chủ đề HOẠT ĐỘNG QUAN PHONG CÁCH HỌC THEO GÓC SÁT Trải nghiệm Suy ngẫm Các hoạt động Đã thực ÁP DỤNG TÍCH Hoạt động có ngẫm hỗ trợ PHÂN suy PHONG CÁCH DẠY THEO GĨC Kích thích tính Kích thích chủ động làm khả chủ quan sát Kích thích Kích thích lực áp dụng nhạy cảm phân tích c Ưu điểm hạn chế dạy học theo góc suy ngẫm * Ưu điểm - Kích thích HS tích cực học tập thơng qua hoạt động - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS - Giúp học sinh học sâu & hiệu bền vững ( Đặc biệt đối tượng học sinh giỏi) Mọi đối tượng học sinh tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: Nghiên cứu lý thuyết, thí nghiệm, quan sátvà áp dụng học sinh hiểu sâu , nhớ lâu so với phương pháp thuyết trình - Tương tác mang tính cá nhân cao thày trị (Giúp GV quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình , yếu lớp) Cho phép điều 10 (Thời gian tối đa 10 phút ) I Mục tiêu: - Học sinh đọc thông tin kênh chữ SGK, tư liệu nói Đà Lạt để tìm hiểu số loại rau, hoa diện tích trồng rau hoa, giá trị kinh tế từ việc trồng rau, hoa thành phố Đà Lạt II Nhiệm vụ: 1.Cá nhân : Đọc SGK phần hoa rau xanh Đà Lạt khoanh vào đáp án phiếu cá nhân giấy A4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Khoanh vào đáp án trả lời : Rau hoa Đà Lạt trồng ? a Trồng nhiều b Trồng nhiều với diện tích lớn c Rau hoa Đà Lạt trồng quanh năm với diện tích lớn Vì Đà Lạt thích hợp với việc trồng rau hoa xứ lạnh ? a Vì Đà Lạt có khí hậu lành b Đà Lạt có khí hậu lạnh c Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh mát mẻ quanh năm nên thích hợp với loại xứ lạnh Rau hoa Đà Lạt có giá trị kinh tế ? a Chủ yếu tiêu thụ Đà Lạt b Rau cà hoa Đà Lạt tiêu thụ chủ yếu thành phố lớn, xuất sang nước c Chỉ tiêu thụ thành phố Phạm vi áp dụng Qua hai năm rút kinh nghiệm, thay đổi áp dụng giải pháp nêu cho đối tượng HS lớp trường Tiểu học Thị trấn Khối Châu, tơi nhận 20 thấy kết dạy học mơn địa lí GV HS việc sử dụng kênh hình phân mơn địa lí nâng lên Đặc biệt việc giúp em khai thác, nắm bắt kiến thức từ kênh hình Đối với HS, em tích cực, chủ động học Các em có hứng thú quan sát, tìm kiếm kiến thức từ kênh hình Từ kết học tập em nâng lên Hiệu Năm học 2012-2013 tiến hành trao đổi kinh nghiệm triển khai thành chuyên đề tới GV lớp trường Tiểu học Thị Trấn Khối Châu đồng chí GV áp dụng dạy số Thành phố học sinh lớp trường thu kết đáng mừng: - Kích thích HS tích cực học tập thơng qua hoạt động - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS - Giúp học sinh học sâu & hiệu bền vững ( Đặc biệt đối tượng học sinh giỏi) Mọi đối tượng học sinh tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: Nghiên cứu lý thuyết, thí nghiệm, quan sátvà áp dụng học sinh hiểu sâu, nhớ lâu so với phương pháp thuyết trình - Tương tác mang tính cá nhân cao thầy trị (Giúp GV quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, yếu lớp) Cho phép điều chỉnh cho phù hợp với trình độ nhịp độ học tập HS (thuận lợi HS) - Nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực Nhiều khả lựa chọn (Với đối tượng học sinh giỏi) - Đối với GVcó nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân, hướng dẫn nhóm nhỏ - Tạo điều kiện cho HS hợp tác học tập với (Bổ sung kiến thức cho đối tượng học sinh lớp) Kết thực Từ năm học 2009-2010 tập huấn SGD Hưng Yên số phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học tích cực; có phương 21 pháp "Học theo góc" tơi tâm đắc từ năm đến nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm trường Tiểu học Thị trấn năm học 2011-2012; 2012-2013 đạt kết cao, học sinh hứng thú học tập Cụ thể thống kê điểm trung bình mơn địa lí em học sinh lớp 4A sau: a Trớc áp dụng biện pháp đà nêu: Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 33 15 11 33 12 37 15 b Sau ¸p dụng biện pháp nêu trên: Số học sinh 33 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 17 52 11 33 15 0 Một yếu tố quan trọng để áp dụng thành cơng Phương pháp học theo góc GV phải hiểu chất dạy học theo góc Học tập theo góc gì? Tiêu chí dạy học theo góc Cơ hội học sinh học theo phương pháp đặc biệt bước( quy trình) dạy học theo góc để vận dụng cho phù hợp Dạy học theo góc có điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theo cặp số phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học khác Ưu điểm học theo góc dạy học nói chung phân mơn Địa lý nói riêng người dạy giao nhiều nhiệm vụ với mức độ lực khác theo nội dung học tập, cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với tương tác người dạy thành viên nhóm Mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện đáp ứng nội dung học 22 tập nhiệm vụ góc hướng tới mục tiêu học Dạy học theo góc áp dụng hầu hết dạng học tập tích hợp kiến thức nhiều môn học C KẾT LUẬN Nhận định chung Qua thời gian nghiên cứu thực tế giảng dạy quan tâm rèn luyện tính tích cực, chủ động HS, giúp HS khai thác kênh hình để tìm kiến thức Thơng qua đó, thân tơi rút số kinh nghiệm phát huy tính tích cực, chủ động HS việc sử dụng kênh hình phân mơn địa lí lớp sau: Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh, đồ, biểu đố,…phải đọc nhan đề tranh, ảnh đồ ,… quan sát, nhận xét hiểu nội dung ( mục đích ), kí hiệu ( giải ) đồ Điều quan trọng GV phải đưa hệ thống câu hỏi gợi mở cho HS quan sát hợp lí Sau GV cần lựa chọn cách tổ chức cho em báo cáo kết quan sát, trao đổi, xác nhận hoàn thiện kết sau cho phù hợp với đối tượng HS nội dung học Thực tiễn chứng minh học GV sử dụng phương pháp phát huy trí lực HS sở sử dụng kênh hình học sinh phải làm việc, em vừa nghe, nhìn, suy nghĩ, vừa ghi nhớ ,…Tuy nhiên HS tham gia xây dựng học em cần có điều kiện cần thiết, có tranh ảnh SGK chưa đủ Cịn dùng hình ảnh, đồ dùng treo tường phận HS khơng có điều kiện trả lời câu hỏi thầy cô sở đồ, có nhiều trường hợp HS ngồi bàn có khả trả lời câu hỏi, em khác ngồi chơi Cịn trường hợp có đồ, tranh ảnh kết hợp tập ( phiếu học tập ) em theo dõi để tìm nội dung kiến thức mới, nêu nhận xét, phân tích mối quan hệ tượng theo yêu cầu GV 23 Việc sử sụng kênh hình trình truyền thụ kiến thức thực chất tạo điều kiện khả thực dổi phương thức dạy học học phù hợp với đặc trưng mơn, phát huy tính tích cực chủ động, độc lập suy nghĩ HS việc khai thác kênh hình Tóm lại GV hướng dẫn HS khai thác kênh hình cách hợp lí HS trang bị kiến thức địa lí cách chắn, phát huy khả tư lơ - gic, tính tích cực chủ động học HS, đồng thời hạn chế ghi nhớ máy móc, giảm tối thiểu thời gian học thuộc mơn địa lí nhà Dần dần hình thành kĩ sử dụng kênh mơn học nói chung phân địa lí nói riêng Những điều kiện áp dụng Sau nghiªn cứu thực nghiệm đà triển khai để giáo viên trờng áp dụng Kết thật đáng mừng giáo viên không ngại dạy a lý mà lại thích dạy phân môn Đặc biệt hoạt động ấy, bớc lên lớp Mỗi tiết dạy giáo viên đà biết vận dụng linh hoạt phơng pháp hình thức tổ chức dạy học để tiết học không bị lặp lại hình thức, phơng pháp Mỗi tiết học trở lên hấp dẫn hơn, vui tơi hơn, thu hút đợc ý, tích cực học sinh Tạo hứng thú niềm yêu thích, say mê học môn a lý em Từ chất lợng học học sinh đợc nâng cao rõ rƯt Muốn vậy: - Trước lên lớp thầy phải chuẩn bị kĩ giảng Trong soạn , dự kiến cần có phần cứng ( cần bảo dảm trọn vẹn ) phần mềm ( tập, câu hỏi, kiến thức thứ yếu ) mà việc thực linh hoạt Giáo viên cần suy nghĩ tự đặt vào vị trí học sinh để trả lời, hình dung việc chuẩn bị dựng “kịch bản” thực lớp giáo viên vừa người đạo diễn, vừa học sinh thực kịch Thường xuyên thay đổi hình thức dạy học tránh nhàm chán - Động viên, khuyến khích, biểu dương kịp thời tiến bộ, cố gắng học sinh cần coi biện pháp Nhưng nghiêm khắc với học sinh chây lười, vô trách nghiệm học tập sở tôn trọng học sinh Cần kiểm tra trực tiếp học sinh nhằm tìm hiểu cụ thể 24 chất lượng lĩnh hội kiến thức, kĩ mà khả phương pháp tư duy, tinh thần thái độ hoc tập Việc cần làm thường xuyên, qua tiết học (các câu hỏi đột xuất) thực hành công việc tự học học sinh buổi tiếp xúc riêng Phải coi việc học địa lý theo Góc q trình, khơng nóng vội mà phải kiên trì tìm phát “ chỗ hổng” sau lần hướng dẫn để khắc phục, rèn luyện Gần gũi, động viên em học yếu môn địa lý để em có tiến bộ, giúp đỡ nhẹ nhàng cần thiết Triển vọng vận dụng phát triển ( Hướng tiếp tục nghiên cứu) Trong giảng dạy mơn địa lí, kênh hình kênh chữ ln ln có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho Kênh hình khơng giúp cho HS quan sát ,nhận thức vật tượng địa lí cách thuận lợi hơn, sinh động hơn, mà cịn nguồn tri thức địa lí để HS khai thác tìm tịi, phát kiến thức Qua thời gian nghiên cứu đề tài nhiều phương pháp khác nhau, kết hợp với việc dự đồng nghiệp việc dạy thể nghiệm đối chứng tơi tìm số kinh nghiệm áp dụng vào trình giảng dạy thu kết định Trong học em ý hơn, tích cực hơn, kích thích khả tư duy, tính tích cực học tập em Các em tiếp thu cách chủ động, khơng máy móc cách học trước Do kết học tập mơn địa lí cuối năm số HS giỏi tăng lên, số HS trung bình yếu giảm đáng kể Tuy nhiên ý kiến chủ quan riêng thân xoay quanh việc áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lý lớp dạng thành phố nhằm phân hóa đối tượng học sinh lớp Đó ý kiến đơn giản song tơi mong muốn góp phần nhỏ bé để tìm phương pháp tốt, biện pháp hay, phù hợp với đối tượng học sinh để chất lượng dạy học môn địa lý ngày nâng cao Với kinh nghiệm chưa nhiều lực thân cịn hạn chế tơi nghiên 25 cứu khía cạnh nhỏ vấn đề Trong năm tiếp theo, cố gắng nghiên cứu, mở rộng để áp dụng phương pháp vào dạy phân môn khác Những đề xuất, kiến nghị a Đối với giáo viên: Tích cực tham gia tích lũy kiến thức, tự trau dồi kiến thức, phương pháp giảng dạy để tập trung nghiên cứu đổi phương pháp dạy học không môn Địa lý mà tất môn học bậc Tiểu học b Đối với tổ chuyên môn: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng sinh hoạt buổi chuyên môn Các buổi sinh hoạt cần sâu vào thảo luận, trao đổi vấn đề khó kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo mảng kiến thức Đặc biệt cần thường xuyên trao đổi chuyên đề đổi phương pháp dạy học, việc áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy … có chất lượng dạy học không ngừng nâng lên c Đối với nhà trường: Sau đợt triển khai viết sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cần triển khai thành chuyên đề tới 100% đồng chí giáo viên đồng thời cho đồng chí giáo viên thảo luận trao đổi kinh nghiệm giảng dạy thân với đồng nghiệp, đóng góp ý kiến Như chất lượng sáng kiến kinh nghiệm kiến thức, phương pháp dạy học giáo viên nâng lên - Ban giám hiệu trường cần tạo điều kiện, trang bị đầy đủ máy chiếu để GV HS tiếp cận với công nghệ thơng tin q trình giảng dạy học tập d Đối với Phòng Giáo dục: 26 Triển khai sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cao huyện, tỉnh giúp giáo viên có điều kiện tiếp cận phương pháp dạy học mới, biện pháp hay để tham khảo học tập * Lời cam đoan: Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác Thị trấn, ngày tháng năm 2014 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề nghiên cứu…… trang Ý nghĩa giải pháp mới…… trang 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………………… trang II Phương pháp tiến hành Cơ sở lý luận…………………………………………………… trang Cơ sở thực tiễn…………………………………………………… trang Các biện pháp tiến hành………………………………………… trang Thời gian tạo giải pháp……………………………………… trang B NỘI DUNG I Mục tiêu………………………………………………………… trang II Phương pháp tiến hành………………………………………… trang Mô tả giải pháp đề tài……………………………………… trang 2.Phạm vi áp dụng………………………………………………… trang 20 27 Hiệu quả………………………………………………………… trang 20 Kết thực hiện………………………………………………… trang 21 C KẾT LUẬN Nhận định chung………………………………………………… trang 22 Những điiều kiện áp dụng trang 23 Triển vọng vận dụng phát triển ( hướng tiếp tục nghiên cứu) trang 24 Những đề xuất, kiến nghị trang 25 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Tổng điểm : Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH Ngô Thị Thu Hà 28 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU Tổng điểm : Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 29 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN Tổng điểm : Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 30 31 32 33 34 ... Phng pháp học tập theo góc thơng qua dạy phân mơn Địa lý nhằm phân hóa đối tượng cho học sinh lớp Đề xuất giải pháp Áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân mơn địa lí dạng thành phố nhằm phân. .. tượng địa lí …GV cần ý vận dụng tốt số phương pháp dạy học như: phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học vi mô Đặc biệt phương pháp dạy học theo góc Để áp dụng. .. Các bước( quy trình) dạy học theo góc - Từ GV áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào phân môn địa lý dạy số dạng Thành phố cho học sinh lớp 4 Thời gian tạo giải pháp Từ năm học 2009-2010 tập huấn

Ngày đăng: 21/07/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan