1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

65 170 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Dengue thuộc giống Flavivirus và thuộc họ Flaviviridae. ARN sợi đơn, 4 types huyết thanh: D1, D2, D3 và D4; Vector: Vi rút dengue lây truyền từ người sang người do muỗi truyền, chủ yếu là muỗi Aedes aegypti; ngoài ra còn có Aedes.Albopictus và những loài khác; Vật chủ: Vi rút Dengue gây nhiễm sang người và một số loài động vật linh trưởng nhưng người là vật chủ chính. Sinh sản tại các dụng cụ chứa nước như vật chứa nước ăn, trồng cây cảnh, vật chứa nước mưa, lốp xe,… Hoạt động ban ngày, cả trong nhà và ngoài trời, không bay xa, chủ yếu trong vòng 100m. Muỗi Aedes hút máu ban ngày và thường hút máu nhiều nhất vào sáng sớm và chiều tối Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes mang virus đốt Muỗi đốt hút máu người bệnh ở pha nhiễm virut huyết Giai đoạn ủ bệnh ở muỗi kéo dài 8 10 ngày Giai đoạn ủ bệnh ở người kéo dài 3 14 ngày (trung bình 4 7 ngày) Muỗi có khả năng truyền trực tiếp virus sang thế hệ kế tiếp

BỆNH HỌC VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BS CK1 Thượng Thị Hồng Thanh BỆNH HỌC SỰ LÂY TRUYỀN SD/SXHD • Dengue thuộc giống Flavivirus thuộc họ Flaviviridae • ARN sợi đơn, types huyết thanh: D1, D2, D3 D4; • Vector: Vi rút dengue lây truyền từ người sang người muỗi truyền, chủ yếu muỗi Aedes aegypti; ngồi cịn có Aedes.Albopictus lồi khác; • Vật chủ: Vi rút Dengue gây nhiễm sang người số loài động vật linh trưởng người vật chủ • Sinh sản dụng cụ chứa nước vật chứa nước ăn, trồng cảnh, vật chứa nước mưa, lốp xe,… • Hoạt động ban ngày, nhà ngồi trời, khơng bay xa, chủ yếu vịng 100m MUỖI AEDES & SỰ LÂY TRUYỀN SD/SXHD Aedes.Aegypti Trứng Ấu trùng Aedes.Albopictus Bọ gậy Muỗi CHU KỲ LÂY TRUYỀN • Muỗi Aedes hút máu ban ngày thường hút máu nhiều vào sáng sớm chiều tối • Người bệnh nhiễm virus Dengue bị muỗi Aedes mang virus đốt • Muỗi đốt hút máu người bệnh pha nhiễm virut huyết • Giai đoạn ủ bệnh muỗi kéo dài - 10 ngày • Giai đoạn ủ bệnh người kéo dài - 14 ngày (trung bình - ngày) • Muỗi có khả truyền trực tiếp virus sang hệ Lâm sàng chẩn đoán GIAI ĐOẠN SỐT Lâm sàng • Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài 2-7 ngày • Nhức đầu, chán ăn, buồn nơn • Da xung huyết • Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt • Nghiệm pháp dây thắt dương tính • Thường có chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam Cận lâm sàng • • Hematocrit bình thường Số lượng tiểu cầu bình thường giảm • Số lượng bạch cầu thường giảm Dấu hiệu dây thắt (+) Dấu dây thắt dương tính CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO Lâm sàng: • Đau bụng tăng cảm giác đau • Nơn liên tục • Ứ dịch lâm sàng • Xuất huyết niêm mạc • Ý thức u ám, kích thích • Gan to > cm Xét nghiệm • Tăng hematocrit với giảm nhanh SL tiểu cầu Chăm sóc & theo dõi BN sốc SXH-D Đánh giá bệnh nhân sốc? Sốc • • • Tri giác: bứt rứt Chi: lạnh, ẩm, CRT>2s Mạch: nhanh, nhẹ, khó bắt • HA: kẹp, tụt, = • Nước tiểu:90% • TD nhịp thở, kiểu thở,SpO2 ,tĩnh mạch cổ • M, HA, báo BS M nhanh, HA tụt • Kiểm tra BN có ứ đọng đàm nhớt? Đường thở có bị tắc? • Thường xun hút đàm, nên hút đàm ống hút mềm, kỹ thuật, nhẹ nhàng Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D có biến chứng Suy hơ hấp • Chăm sóc Bn có Máy thở: • Kiểm tra máy thở 6-8h • Báo BS thơng số khơng phù hợp • Theo dõi sát Bn để phát dấu hiệu : thở chống máy, tăng tiết đàm nhớt,… • Theo dõi SpO2, màu sắc da niêm,tri giác, • Kiểm tra mực nước bình làm ẩm, bẫy nước, C Chăm sóc & theo dõi BN SXH-D có biến chứng Suy tạng • Theo dõi Tri giác : tỉnh táo, bứt rứt, li bì, lơ mơ,mê, co giật (Chú ý trẻ nhỏ) • Vàng da, Mùi thở, màu sắc nước tiểu, • Các xét nghiệm: Ure, Cre, SGOT, SGPT, BILIRUBIN/máu • Chủ động xin Xn báo kq cho BS sớm tốt phát sớm hội chứng urê huyết cao,rối loạn điện giải, SXH thể não, suy gan Giai đoạn hồi phục • Ngừng truyền dịch • Nếu thừa dịch, cho thêm thuốc lợi tiểu : Furosemid liều – mg/kg • Theo dõi rối loạn dẫn truyền tim (ghi điện tâm đồ) • Tránh bị ngã vận động Tiêu chuẩn xuất viện Phải có tất tiêu chuẩn sau: • Hết sốt ngày, tỉnh táo • Tình trạng lâm sàng cải thiện (tồn trạng ổn định, thèm ăn, tình trạng huyết động, thể tích nước tiểu, khơng có suy hơ hấp) • Tiểu cầu > 50.000, xu hướng tăng Phịng bệnh • Vaccin phịng bệnh nghiên cứu thử nghiêm lâm sàng pha III • Diệt bọ gậy, loại trừ dụng cụ chứa nước nơi muỗi đẻ trứng phun thuốc diệt muỗi • Nằm ngủ, dùng tẩm hố chất • Áp dụng biện pháp diệt muỗi:đèn bẫy muỗi, vợt muỗi, hương diệt muỗi, hóa chất Phịng bệnh Kết luận Phát sớm Vai trị điều dưỡng Chăm sóc Theo dõi sát Ngăn ngừa biến chứng như: Sốc kéo dài, suy tạng, DIC Cứu sống bệnh nhân ... Biểu xuất huyết: - Xuất huyết da: • XH dạng đầu đinh ghim da xung huyết • Bầm tím nơi tiêm, lấy máu - Xuất huyết niêm mạc: Chảy máu cam, chảy máu chân răng, rối loạn kinh nguyệt - Xuất huyết. .. mức độ thoát huyết tương GIAI ĐOẠN NGUY HIỂM (tt) • Những BN sau hết sốt, khơng có biến chứng: Dengue khơng nặng • Có BN xuất dấu hiệu cảnh báo: tiên lượng Dengue nặng • Trường hợp Dengue có dấu... lấy máu từ ngày thứ kể từ sốt Chỉ thực đơn vị có máy ELISA, xác định nhiễm dengue thứ phát tiên phát Chẩn đốn sơ ca nhiễm Dengue • Sống có tới vùng dịch tễ Dengue • Sốt có kèm biểu sau: • • •

Ngày đăng: 14/07/2020, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w