Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
343 KB
Nội dung
TUẦN11 Ngày dạy: Thứ hai 1 / 11 / 2010 TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Đọc được từng tiếng , cả câu , toàn bàibài bà cháu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng -Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, chấu báu.( Trả lời được câu hỏi trong bài ) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ ở SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TI Ế T 1 HĐGV HĐHS 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ: (4’) Gọi 3 học sinh Bưu thiếp +Bưu thiếp dùng để làm gì ? Nhận xét, ghi điểm. 3. Giảng bài mới: . Giới thiệu bài: (1’) Tình cảm của con người thật diệu kì, tuy sống trong cảnh nghèo nàn mà ba bà cháu vẫn sung sướng. Câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài :Bà cháu. Hoạt đ ộ ng 1 : Luyện đọc: (30’) GV đọc mẫu lần 1 Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu trong bài. GV rút ra từ khó để luyện đọc và giải nghĩa. Luyện đọc câu dài - Gv đọc mẫu HS hát – kiểm diện. .- 3 HS lên bảng thực hiện - Lớp theo dõi , nhận xé HS theo dõi - HS theo dõi HS nối tiếp nhau đọc từng câu, chú ý các từ ngữ: làng, vất vả, giàu sang, may mắn, này mầm, màu nhiệm. HS phát âm một số từ khó trong bài: vất vả, sung sướng, đơm hoa, buồn bã, móm mém. - HS theo dõi , luyện đọc Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/ tuy vất vả/ nhưung cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.// Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm/ ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu là trái vàng/ trái ngọc. Bà hiện ra/ móm mém hiền từ/ dang hai tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng// - Có 4 đoạn HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm 4 HS thi đọc cả đoạn, toàn bài. (cá nhân, đồng thanh). Nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất. 1 Đọc đoạn: +Bài này chia mấy đoạn? Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc trong nhóm - Giải nghĩa từ đầm ấm. Cảnh mọi người trong nhà gần gũi, yêu thương nhau. Từ này trong bài muốn nói đến tình yêu thương thật đầm ấm của ba bà cháu. TIẾT 2 Hoạt đ ộ ng 2 :. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. (17’) Gọi hs đọc đoạn 1 Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống với nhau như thế nào? Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? Câu 3: khi bà mất hai anh em sống ra sao? Câu 4: thái độ hai anh em như thế nào khi trở nên giàu có/ ? Vì sao giàu có rồi hai anh em cũng buồn bã. Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào/ Hoạt đ ộng 3 : Luyện đọc lại. ( 14’) GV đọc mẫu lần 2. Đọc phân vai. Hướng dẫn học sinh đọc phân vai trong nhóm. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò: (3’) Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? Đọc lại chuyện “bà cháu” chuẩn bị cho tiết kể chuyện hôm sau. Nhận xét tiết học. - Hs đọc Ba bà cháu sống rất nghèo khổ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Cô tiên cho hạt đào và căn dặn rằng: “Khi nào bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng, giàu sang. Khi bà mất hai anh em trở nên giàu có. - HS đọc thầm đoạn 3. Hai anh em giàu có nhưng cảm thấy không sung sướng mà ngày càng buồn bã. Vì hai an hem thương nhớ bà. - HS đọc đoạn 4. Cô tiên hiện lên hai anh em oà khóc, cầu xin cô hoá phép cho bà sống lại, dù có phải trở lại cuộc sống cực khổ như xưa. Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất, bà hiện ra dang tay ôm hai cháu hiếu thảo vào lòng. - HS theo dõi. 3 nhóm học sinh thi đọc toàn truyện theo kiểu phân vai. Người dẫn chuyện. Cô tiên. Hai anh em. Nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. _________________________________________ 2 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh: -Học thuộc lòng bảng 11 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15 - Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 -5 II. Chuẩn bị Sách bài tập toán, sách giáo viên, sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi học sinh lên bảng thực hiện các phép tính và nêu cách đặt tính. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt dộng 1: Luyện tập. (25’) Bài 1: Tính nhẩm. Gv ghi đề lên bảng, Yêu cầu học sinh nối tiếp ghi nhanh kết quả phép tính. Cho học sinh đọc lại nhiều lần. Bài 2: đặt tính rồi tính. Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng làm bài. Em hãy nêu cách đặt tính và tính đối với các phép cộng, trừ trên. Bài 3: Tìm x Tìm số hạng chưa biết em phải làm gì? Bài 4: Giải toán GV treo bảng phụ. Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện bài toán. - 2 HS lên bảng làm bài 71 – 46 91 – 45 81 – 35 61 – 35 Tính nhẩm 11 – 2 = 9 11 – 6 = 5 11 – 3 = 8 11 – 7 = 4 11 – 4 = 7 11 – 8 = 3 11 – 5 = 6 11 – 9 = 2 HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số. Dưới lớp các em làm bài vào bảng con, vở. a. 41 – 25 b. 71 – 9 51 – 35 38 + 47 41 - 25 16 51 - 35 16 81 - 48 33 71 - 9 62 38 + 47 85 Bài 3: Tìm x a. x + 18 = 61 x = 61 – 18 x = 43 b. 23 + x = 71 x = 71 – 23 x = 48 c. x + 44 = 81 x = 81 – 44 x = 37 Lấy tổng trừ đi số hạng kia. HS đọc bài toán 1 HS tóm tắt. Tóm tắt 3 4. Củng cố dặn dò : (3’) Em hãy đọc công thức 11 trừ đi một số. Nhận xét tiết học Có: 51 kg. Bán: 26 kg Còn: … kg? Giải: Số táo cửa hàng đó còn lại: 51 – 26 = 25 (kg táo) Đáp số: 25 kg táo. SINH HOẠT T ẬP THỂ CHÀO CỜ SINH HOẠT SAO I / Mục tiêu : -Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo - Yêu mến bạn biết vâng lời , lễ phép II / Các hoạt động cần tiến hành : Hoạt động 1 : Chào cờ (20’) -Gv cùng hs tham gia chào cờ -Hướng dẫn hs xếp hàng ngay ngắn để chàò cờ -Nhắc các em giữ trật tự trong khi chào cờ Hoạt động 2: Sinh hoạt sao (15’) * Các bước cần tiến hành B1: Oân định tổ chức : Lớp hát tập thể B2: Sơ kết tuần -Các sao báo cáo hoạt động trong tuần - Gv nhận xét chung B3 Nói về ngày 20 tháng 11 Hằng năm cứ đén ngày 20 tháng 11, cả nước náo nức chào mừng ,tôn vinh các thầy cô giáo B4 : Hs thảo luận + Ngày 20 tháng 11 là ngày gì? + Để chào mừng ngày 20 tháng 11các em ra sức học tập như thế nào ? Các em cố gắng học giỏi đạt nhiều điểm 9,10 đẻ làm quà tặng thầy cô B5: Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết sinh hoạt Ngày dạy:Thứ ba 2 / 11 / 2010 TOÁN : 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 - 8 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép tính trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12- 8 II. Chu ẩn bị 1 bó 1 chục que tínhvà 2 que tính rời. III. Các hoạt đ ộng dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 4 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt đ ộ ng 1 :. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 và lập bảng trừ 12 trừ đi một số. (12’) Gv hướng dẫn và thao tác trên que tính. Lấy 1 bó1 chục que tính và 2 que tính rời. Em cầm tất cả mấy que tính? Có 12 que tính lấy đi 8 que tính. Hỏi còn mấy que tính? GV ghi bảng 12 – 8 = … ? Gv nhận xét và bình chọn cách hay nhất. Lấy 2 que tính rời rồi tháo 1 bó 1 chục que tính. Lấy tiếp 6 que tính nữa còn lại 4 que tính. Vậy 12 – 8 bằng bao nhiêu? 12 – 8 = 4 Gọi 1 học sinh đặt tính trên bảng và nêu cách tính. Gọi HS nhiều lần nhắc lại. Hoạt đ ộng 2 : Lập công thức 12 trừ đi một số. ( 5’) GV ghi bảng. Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bằng phương pháp xoá dần. Hoạt đ ộng 3 : Luyện tập thực hành. (13’) Bài 1: Tính nhẩm. Gv ghi bảng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó ra sao? Bài 2: tính theo cột dọc. -Hướng dẫn - Gọi hs lên bảng làm bài Bài 4: Giải toán (bảng phụ) Gọi 1 học sinh nêu đề bài. +Đề toán cho biết gì? Gọi hs lên giải Tìm x; 23 + x = 71 x + 44 = 81 HS thực hiện. Có tất cả 12 que tính. HS thao tác trên que tính sau đó nêu cách bớt. Từng cặp thảo luận nêu nhiều cách bớt. 12 - 8 4 Viết 12 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2.2 không trừ được 8 lấy 12 trừ đi8 bằng 4. viết 4 nhớ 1, 1 trừ đi1 hết. Dùng que tính sau đó lần lượt nêu từng kết quả của phép toán. 9+3= 8+4= 7+5= 6+6 = 3+9= 4+8= 5+7= 12-9= 12-4= 12-7= 12-3= 12-8= 12-5= HS lần lượt nhẩm và nêu kết quả từng phép tính. Kết quả của tổng đó không thay đổi. Hs đặt tính và làm bài - Hs nêu - Có tất cả 12 quyển vở, trong đó có 6 quyển vở bìa màu đỏ Tóm tắt. Tất cả có: 12quyển Vở bìa đỏ: 6 quyển Vở bìa xanh : ……quyển ? 5 4. Củng cố dặn dò: (3’) Nêu bảng trừ 12 trừ đi một số? Nhận xét tiết học. Bài giải Số vở bìa xanh có là: 12 – 6 = 6 (quyển ) Đáp số : 6 quyển KỂ CHUYỆN: BÀ CHÁU I. / Mục tiêu - Dựa vào tranh, kể lại được từng câu chuyện -Kể lại được toàn bộ câu chuyện ở BT2 II /. Chuẩn bị Tranh minh hoạ SGK. III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 6 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “Sáng kiến của bé Hà” Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: ( 25’) - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1theo tranh. Tranh 1: GV nêu câu hỏi: Trong tranh có những nhân vật nào? Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? Cô tiên nói gì? Gọi 1 học sinh kể đoạn 1. - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại - Kể trong nhóm. Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trong nhóm. Mời đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. Gv nhận xét. - Kể toàn bộ câu chuyện. Cho học sinh xung phong thi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò : (3’) Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào nhất? Tại sao? Nhận xét, tuyên dương. Về nhà tập kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - HS lên bảng thực hiện - Lớp theo dõi , nhận xét HS quan sát tranh. Ba bà cháu và cô tiên. Cô tiên đưa cho cậu bé quả đào. Ba bà cháu sống với nhau rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất thương yêu nhau. Cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm. Khi bà mất gieo hạt đào này lên mộ, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. Hs kể tranh 1 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Hết 1 lượt lại quay lại từ đoạn 1 nhưng thay đổi người kể. Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Cả lớp nhận xét sau mỗi lần kể. 5 HS thi kể chuyện. Sau mỗi lần kể, học sinh nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay nhất. CHÍNH TẢ BÀ CHÁU I / Mục tiêu -Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”. -Làm đúng các BT2 , BT3,BT4a II./ Chuẩn bị Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép. Bảng phụ ghi sẵn Bt3, 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 7 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 2 học sinh lên bảng viết một số từ khó trong bài. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt đ ộ n g 1 : Hướng dẫn tập chép (.7’) GV treo bảng phụ có viết bài chính tả. GV đọc đoạn viết. Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. Lời nói ấy được viết dưới dấu câu nào? Hướng dẫn học sinh luyện viết từ khó. Hoạt đ ộ n g 2 : HS chép bài vào vở ( 15’) GV đi từng bàn, quan sát những học sinh viết chậm, sai. Chấm bài, nhận xét. Hoạt đ ộng 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả .(10’) Bài 2: Tìm những tiếng có nghĩa. Gv cho học sinh nêu luật chính tả. Trường hợp nào viết gh? Trường hợp nào viết g? -Hs nhận xét Bài 3 Bài 4 : a - s hay x? 4. Củng cố d ặn dò : (3’) Em hãy nhắc lại quy tắt chính tả khi viết g, gh. Nhận xét chung tiết học. 2 HS viết: kiến, con công, lao công, núi non. Kính, dạy dỗ, sứt mẻ, mạnh mẽ. - Lớp viết vào bảng con 2 HS đọc lại đoạn viết. “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” Viết đặt trong dấu ngoặc kép., viết sau dấu hai chấm. HS viết vào bảng con. Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. HS chép bài vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện. Ở dưới lớp học sinh làm bài vào vở. Ghép với các nguyên âm e, ê, i viết gh Ghép với các nguyên âm còn lại. gu , go , ga… ghe, ghi ghê HS trả lời: trước gh viết: e, ê, i Trước g viết: a, ô, ơ, u, ư. HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài, 1 HS lên bảng. a. Điền x hay s. nước sôi; ăn xôi. Cây xoan; sừng sững. ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỈ NĂNG GIỮA KÌ I / Mục tiêu: -Ôn tập các chuẩn mực đạo đức: học tập và sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. -Thực hành tốt các chuẩn mực đạo đức đã học. -Giáo dục học sinh ngoan, chăm học, chăm làm. II./ Chu ẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, vở bài tập. 2. Học sinh: VBT. III. Các hoạt đ ộng dạy học chủ yếu 8 HĐGV HĐHS 1. Ổn định tổ chức: (1’) HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Tại sao phải chăm chỉ học tập? Làm bài vào giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? GV nhận xét 3. Bài mới a -Giới thiệu bài: (1’) Tiết học hôm nay các em sẽ được ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1. Hoạt động 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (5’) Yêu cầu học sinh nêu những việc thường làm trong ngày. Hãy đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng Kết luận: học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ Hoạt động 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. ( 6’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? HS dùng thẻ màu đỏ, màu xanh (màu đỏ là tán thành, màu xanh không tán thành). a.Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm. b.Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. c. Nếu có lỗi chỉ cần tự nhận lỗi, không cần sửa lỗi. d. Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi. đ. Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ. e. Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết. Nhận xét. Hoạt động 3: Gọn gàng, ngăn nắp. (5’) Hãy đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng. +Vì sao phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.? - 2 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét Liên hệ nêu. Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, chuẩn bị đồ dùng, đi học. Buổi trưa: ăn trưa, ngủ. Buổi chiều: học, ra về. Buổi tối: thư giãn, học, ngủ. Học sinh nêu yêu cầu, thực hiện trên phiếu. a. Trẻ em không cần học tập sinh hoạt đúng giờ. b. Học tạp đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. -Hs nhắc lại Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. HS nêu. Mặt đỏ. Mặt xanh. Mặt xanh. Mặt đỏ. Mặt đỏ. Mặt xanh. HS nêu yêu cầu làm việc trên phiếu. a. Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp khi nhà chật. b. Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian. c. gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch sẽ. d. Giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình. 9 Hoạt động 4: .Chăm làm việc nhà (5’) Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ. Khi mẹ vắng nhà. Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc bạn nhỏ đã làm? Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. Hoạt động 5: . Chăm chỉ học tập. (5’) +Chăm chỉ học tập là như thế nào? +Chăm chỉ học tập có lợi gì? Ghi dấu x vào các ô trước ý kiến em tán thành. Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: (3’) Học tập đúng giờ là như thế nào? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì? Về nhà hoàn thành bài tập. Nhận xét tiết học. Nhận xét. Làm nhà cửa luôn sạch đẹp. Khi cần tìm thấy ngay. Nhận xét. HS đọc. Con mẹ rất ngoan, đã có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm một số việc nhà. Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, tổ. Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở. Giúp em mau tiến bộ, học ngày càng giỏi hơn. a. Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ. b. Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra. c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Ngày dạy: Thứ tư 3 – 11 - 2010 TẬP ĐỌC CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I / Mục tiêu - Đọc được từng tiếng, cả câu , toàn bài -Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài. - Bước đầu biết đọc lại bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rải - Hiểu được nội dung bài. Miêu tả cây xoài trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. ( Trả lời được các câu hỏi ) II./ Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập đọc SGk. III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 10 [...]... ra kết quả 32 – 8 - Hs chú ý theo dõi HS nêu 32 - 8 24 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 còn 4 viết 4 thẳng cột với 2 và nhớ 1) 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 ( thẳng cột với 3 và ở bên trái 4) HS thực hiện HS nêu 52 − 9 43 HS làm 82 − 4 22 − 3 62 7 − Bài 2: Tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ b) 42 và 6 Gv ghi đề, gọi 2 học sinh làm bài, cả lớp làm bài a) 72 và 7 ; vào bảng con Bài 3: Giải bài toán (bảng phụ)... tập (25 ’) Bài 1: Tính nhẩm Gv ghi phép tính lên bảng Gọi HS lần lượt đọc kết quả Nhận xét Bài2 : Đặt tính -Gọi hs nêu cách đặt tính , cách tính -Cho các em làm bài HS thực hiện 12 – 3 = 9 12 – 5 = 7 12 – 8 = 4 12 – 6 = 6 12 – 7 = 5 12 – 9 = 3 12 – 4 = 8 12 – 10 = 2 HS chép bài vào vở HS lần lượt thực hiện từng phép tính Dưới lớp học sinh làm vào bảng con 62 72 - 27 - 15 35 57 32 - 8 24 36 +36 72 - Nhận... trừ đi số hạng đã biết -Cho các em làm bài x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 x + 24 = 62 27 + x = 82 x = 62 – 24 x = 82 – 27 Bài4:? x = 38 x = 55 - Gọi hs đọc đề toán 1 học sinh nêu lại đề Tóm tắt - Gọi hs tóm tắt Vừa gà vừa thỏ có: 42 con Thỏ có : 18 con Gà có :… con ? - Hs làm bài Bài giải Nhận xét, sửa sai Số gà có là: 42 – 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con 4 Củng cố dặn dò: (5’) GV nhắc lại nội dung chính... 3: Giải toán đơn (bảng phụ) -Gọi 1 học sinh đọc đề +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? - Gọi hs làm bài Nhận xét, sửa sai 4 Củng cố dặn dò : (3’) Em hãy nêu lại cách đặt tính và tính kết quả phép trừ 52 – 28 Nhận xét tiết học -Hs lên bảng đặt tính HS thực hiện phép tính Học sinh nêu yêu cầu a) 72 và 27 ; b) 82 và 38 HS nêu: 72 là số bị trừ 27 là số trừ 45 là hiệu HS thực hiện 72 82 92 - 27 - 38 -... xét tiết học TOÁN : 52 – 28 I./ Mục tiêu -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 52 – 8 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28 II / Chuẩn bị 5 bó 1 chục que tính và hai que tính rời III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 1 Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4’) - 2 HS lên bảng thực hiện Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính: 62 42 92 Nhận xét, ghi... HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ Ngày dạy : Thứ sáu 5 – 11 – 20 10 TOÁN : LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu -Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 - Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28 II / Chuẩn bị SGK, VBT, III / Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV HĐHS 19 1 Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài... bảng a x + 7 = 42 12 5 + x = 62 x x = 42 – 7 = 35 x = 62 – 5 x = 57 4 Củng cố dặn dò : (3’) Nhắc lại cách đặt tính và tính đối với phép trừ 32 -8 Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN – XÃ HỘI GIA ĐÌNH I / Mục tiêu - Kể được một số công việc thường ngàycủa từng người trong gia đình - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc II / Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 24 , 25 III./ Các hoạt... II./ Chuẩn bị 11 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐGV 1 Ổn định tổ chức: (1’) HS hát 2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bảng trừ 12 trừ đi một số Làm BT 4/ 52 3 Bài mới Hoạt động 1 : Gv tổ chức cho học sinh tự tìm ra kết quả của phép trừ 32 – 8 ( 12 ) Gv hướng dẫn cho học sinh hoạt động với 3 bó que tính(mỗi bó 10 que tính) và 2 que tính rời... mẫu lần 2 - Theo dõi - 2- 3 HS đọc lại cả bài GV nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố dặn dò : (3’) Em nào có thể nêu nội dung chính của bài? Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất Nhận xét chung tiết học TOÁN : 32 – 8 I./ Mục tiêu -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 32 – 8 -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8... hình vẽ +Có bao nhiêu que tính? - Lấy đi 28 que - Em lấy bằng cách nào? Gv nêu yêu cầu bài toán: +Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại mấy que tính.? GV cùng học sinh thao tác trên que tính Có 5 bó mỗi bó 10 que tính Vậy có bao nhiêu que tính Thêm hai que tính nữa là bao nhiêu que tính Làm thế nào để lấy được 28 que tính? 52 - 9 Hs quan sát hình vẽ 52 que tính HS thảo luận theo cặp để tìm ra . 62 - 27 35 72 - 15 57 32 - 8 24 36 +36 72 HS thực hiện. Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 x + 24 = 62 x = 62 – 24 x = 38 27 . HS thực hiện. HS nêu. − 52 − 82 − 22 − 62 9 4 3 7 43 HS làm. a) 72 và 7 ; b) 42 và 6 -Hs đọc đề toán và tóm tắt Tóm tắt Có: 22 nhãn vở Cho : 9 nhãn vở