1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vai trò của người Hoa trong việc hình thành và phát triển các đô thị ở Trung và Nam Bộ Việt Nam (thế kỉ XVII-XIX)

14 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 321,68 KB

Nội dung

Bài viết trình bày bối cảnh định cư của người Hoa ở Việt Nam thế kỉ XVII – XIX; vai trò của người Hoa với việc hình thành và phát triển các đô thị ở Trung và Nam Bộ Việt Nam (Thế kỉ XVII- XIX).

VNH.TB1.312 VAI TRỊ CỦA NGƯỜI HOA TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM BỘ VIỆT NAM (THẾ KỈ XVII - XIX) ThS Tống Thị Quỳnh Hương Đại học Sư phạm Hà Nội Đặt vấn đề Người Trung Hoa đến Việt Nam sớm, vào khoảng đầu Công nguyên Trải qua nhiều kỉ, người Hoa xuất khắp ba miền nước ta, nhiên, người Hoa di cư đến miền Bắc chủ yếu quan lại binh lính đội quân xâm lược nhiều thương nhân đến buôn bán (ngoại trừ phận người Hoa Phố Hiến, Thăng Long), miền Bắc nước ta, cộng đồng người Hoa thường nhỏ lẻ, khơng có quy mơ lớn tiêu biểu miền Trung miền Nam Cũng người Hoa nước Đông Nam Á khác, người Hoa đến Việt Nam trải qua trình sinh sống buôn bán lâu dài, họ lập nên làng, phố mình, hình thành nên cộng đồng người Hoa ổn định phát triển, trở thành phận cư dân cộng đồng dân tộc Việt Trong khoảng từ kỉ XVII đến kỉ XIX, với hình thành cộng đồng người Hoa, miền Trung Nam Việt Nam xuất nhiều đô thị, trung tâm thương mại sầm uất với vai trò bật Hoa thương Những thị góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế nước ta nhiều kỉ Một số đô thị như: Thanh Hà, Bao Vinh, Cù Lao Phố, Hội An, Chợ Lớn… trở thành trung tâm buôn bán, trung chuyển hàng hóa quan trọng khu vực quốc tế Bối cảnh định cư người Hoa Việt Nam kỉ XVII - XIX Thế kỉ XV, sau thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn giải phóng đất nước khỏi thống trị nhà Minh, nhà Lê sơ thành lập, quốc gia Đại Việt trở thành vương quốc cường thịnh Đông Nam Á Nền kinh tế hàng hóa phát triển tạo điều kiện để phát triển thương mại toàn diện Thuyền bè nước láng giềng thường xuyên qua lại trao đổi cảng Vân Đồn, Vạn Ninh (thuộc Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (thuộc Nghệ An)… Tuy nhiên, để giữ vững an ninh, nhà nước đặt trạm kiểm soát cảng để kiểm sốt chặt chẽ thương nhân nước ngồi vào buôn bán nước ta 1, mối quan hệ thương mại với Trung Hoa nước khu vực có phần bị hạn chế Năm 1527, triều Mạc (1527 - 1592) thay triều Lê, không giữ ổn định thống đất nước, sách kinh tế sách thương nghiệp nhà Mạc tỏ cởi mở triều Lê Nhưng từ kỉ XVI, nhà Minh chuyển từ việc kiểm soát chặt chẽ ngoại thương sách “Hải cấm” sang nới lỏng ngoại thương Việt Nam lúc lại lâm vào tình trạng chia cắt kéo dài tận cuối kỉ XVIII Khởi đầu tái lập triều Lê (1532) dẫn đến chiến tranh Lê- Mạc (15391592), thời kì phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, biểu chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài (1627 - 1672) Trong thời kì nội chiến đất nước chia cắt gây nhiều tổn hại cho nhân dân, nhu cầu cạnh tranh gây dựng lực lượng, quyền Đàng Trong Đàng Ngoài phải chăm lo phát triển kinh tế, tranh thủ hỗ trợ ngoại thương Trong thời kì Đàng Trong - Đàng Ngồi thái độ bên hoạt động ngoại thương có khác nhau, đặc biệt Hoa thương Đàng Ngồi họ Trịnh có phần dè dặt thận trọng hoạt động buôn bán Hoa thương, quyền Trịnh tìm cách tách Hoa thương khỏi người Việt Nhưng quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong lại có thái độ hồn tồn khác, họ hiểu cần phải có bn bán Đàng Trong muốn tồn lâu dài Chính thế, người Nhật người Hoa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh sống bn bán Đàng Trong mà cịn tham gia vào máy quyền Bắt đầu từ nửa sau kỉ XVII trở đi, kiều dân Trung Hoa phép định cư trung tâm kinh tế, đô thị, hải cảng Việt Nam, đặc biệt vùng đất thuộc miền Trung Nam Bộ ngày Do đó, thời gian này, cộng đồng người Hoa dần hình thành nên phố chợ, trung tâm kinh tế nhiều nơi Phố Hiến, Hội An, Chợ Lớn, Gia Định, Hà Tiên…Sự nhập cư ạt người Hoa hình thành cộng đồng họ thực thể dân cư tương đối ổn định cấu dân cư- dân tộc Việt Nam kỉ XVII, phần kết sách đón tiếp “nồng hậu” chúa Nguyễn sau triều Nguyễn di dân người Trung Hoa2 Người Trung Hoa phép cư trú vĩnh viễn Việt Nam mà họ nhận nhiều ưu đãi từ phía chúa Nguyễn (1592 - 1771) sau triều đình Nguyễn (1802 - 1945) hưởng quyền công dân người Việt Nam (nếu có nguyện vọng sinh sống lâu dài), làm nghĩa vụ quân dịch lao động cơng ích, trao quyền thu thuế người giỏi nghề buôn bán giao dịch, họ cịn hưởng nhiều sách ưu đãi khác lĩnh vực kinh tế…Nhà Nguyễn cho phép người Hoa lập nên Bang hội truyền thống họ Tổ chức đồng hương (Bang) người Hoa thành lập Việt Nam vào năm 1787 Vào năm 1814, thời vua Gia Long (1802 - 1819), tổ chức Bang thức hóa mặt pháp lý Bang thành lập dựa sở đồng hương, đồng Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, NxbB Giáo dục, H.1998, tr.330 Trần Khánh, Chính sách nhà nước phong kiến Việt Nam dân Trung Hoa di cư, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2000, Tr.69 phương ngữ, nhằm mục đích bảo vệ an tồn tính mạng, cải vật chất người Trung Hoa di cư đất khách quê người Mặt khác, thông qua Bang, nhà Nguyễn quản lý việc làm ăn, sinh hoạt lại người Hoa cách dễ dàng hơn3 Nhờ sách triều Nguyễn, nhiều người Trung Hoa di cư tạo dựng nghiệp cách vững Việt Nam Điều thu hút thêm sóng di cư người Hoa đến nước ta, công việc buôn bán phát đạt người Hoa góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất nơi họ sinh sống Vai trò người Hoa với việc hình thành phát triển thị Trung Nam Bộ Việt Nam (Thế kỉ XVII- XIX) 2.1 Phố cảng Thanh Hà Thuận Hóa Phố Thanh Hà lập năm nào, khơng có tư liệu ghi chép Nhưng có lẽ khoảng thời gian từ 1636 đến 1687, phủ Chúa Nguyễn rời Kim Long, Chúa cho phép tiên hiền làng kiến thiết khu chợ, tức phố Thanh Hà Có thể niên đại thành lập phố Thanh Hà khoảng vài năm sau chúa Nguyễn rời phủ đến Kim Long “Kim Long miền đất văn hóa gần kề ngơi chùa cổ kính tiếng Từ trạm trung chuyển cuối này, cách trung tâm Huế ngày Km- bàn đạp để việc nhích tới Phú Xuân vào năm 1687 tạo cho đất thủ phủ gần miền đất kinh tế Bao Vinh, Thanh Hà hơn…”4 Phố cảng Thanh Hà đời từ làng quê, với vị trí thuận lợi, bến thuyền, cư dân sẵn có truyền thống buôn bán, Thanh Hà trở thành nơi hội tụ hàng hóa nhân dân vùng lân cận Người Hoa đến Thanh Hà góp phần khơng nhỏ vào phồn thịnh thương cảng Thanh Hà nhanh chóng trở thành thương cảng lớn thời Kim Long - Phú Xuân Thanh Hà địa thương mại hấp dẫn thương khách nhiều nước, trước hết thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản châu Á, nước phương Tây Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… Trong thời kỳ thịnh đạt, phố Thanh Hà phần lớn nằm tay Hoa thương nên gọi “Đại Minh khách phố” Về mặt hành chính, buổi đầu phố Thanh Hà trực thuộc phố Hội An Quảng Nam, đến thời Tây Sơn (1786 - 1801) tách riêng thành đơn vị hành độc lập với tên gọi “Minh Hương xã Thanh Hà phố” Vào đầu triều Nguyễn đặt làm “Thanh Hà - chợ Dinh nhị phố Minh Hương xã” Trần Khánh, Chính sách nhà nước phong kiến Việt Nam…., Bđd, tr.70 Viện Sử học, Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989, Tr.307 Đỗ Bang, Phố cảng Thanh Hà – Bao Vinh trung tâm thương mại Phú Xuân - Huế kỉ XVII - XVIII - XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2006, Tr.4 Đỗ Bang, Phố cảng Thanh Hà – Bao Vinh trung tâm thương mại Phú Xuân - Huế kỉ XVII - XVIII - XIX, Bđd, tr.4 Đầu tiên, Thanh Hà phố rộng mẫu thước tấc (mẫu ta), đến năm 1669 mở rộng lên mẫu sào thước tấc Về sau thương nhân người Hoa mua thêm bờ sông mẫu sào thước để cất phố buôn bán, cụ thể là: Năm 1685, Hoa thương xây dựng Thiên Hậu cung (còn gọi chùa Bà) điểm cư trú bn bán để làm nơi tế tự chung cho Hoa kiều mốc giới phía Bắc phố Thanh Hà Tại điểm tận phía Nam phố, người Hoa mua đất làng Địa Linh để lập phố xây dựng đền thờ Quan Thánh (cịn gọi chùa Ơng) để làm đền thờ chung, đồng thời mốc giới phố Thanh Hà làng Địa Linh Phố xá ban đầu dãy nhà tranh, sau thành hai dãy song song dọc theo bờ sông Đến khoảng thời gian trước sau năm 1770, Hoa thương chúa Nguyễn cho phép xây dựng phố gạch lợp ngói để phịng hỏa hoạn Một người Pháp Pierre Poivre đến Thuận Hóa trú ngụ gian phố gạch Ông cho cách bày trí nhà cửa giống hệt Trung Hoa, hai dãy phố có đường rải đá, cư dân buôn bán sầm uất “Vào mùa mưa, đường phố chật hẹp, lầy lội, có phố hay khu Trung Hoa có lối rộng lát gạch Dọc hai bên đường người ta dựng lên nhà gạch lợp ngói sung túc” Phố bao gồm cửa hàng, cửa hiệu, đại lý xuất nhập nhà cho thuê dành cho thương khách xa, chủ yếu thương nhân Trung Quốc đến Đầu kỉ XX, Morineau đến khảo sát Thanh Hà, dấu tích cịn lại, tác giả khôi phục khu phố sau: “Những làng người Hoa lai Việt, số thành hàng bờ sơng, túp lều tranh dựng cọc nhà sàn Một số khác cửa hàng giàu có xây gạch lợp ngói chiếm phía Bắc đường mòn đường phố thành dãy phố chạy dài đến tận đồng lúa Đất phố mà gồm cơng trình kiến trúc xây dựng rộng rãi từ đền thờ Quan Công dựng lên làng Minh Hương thành lập đến tận đường mịn Thanh Hà, nơi vị trí cầu nhịp Đó dịng chảy đổ vào ruộng lúa đường mòn cũ”7 Năm 1789, theo số liệu từ tờ đơn bẩm quan Hương Lệ xã Minh Hương dân số Thanh Hà phố lúc 792 dân nội tịch Trải qua nhiều biến động chiến tranh, đến năm lại số dân đó, chứng tỏ trước phố Thanh Hà cịn đơng Thanh Hà trở thành đầu mối giao thương quan trọng vùng Thuận Hóa “Khách bn Quảng Đơng có người họ Trần, quen mua bán Hắn nói từ phủ Quảng Châu, đường biển đến trấn Thuận Hóa, gió thuận ba ngày ba đêm, vào cửa Eo, đến phố Thanh Hà Phú Xuân…”8, “Đấy hàng đến Còn hàng Cũng tập kết Thanh Hà, đặc biệt thổ sản xứ Huế: hồ tiêu cam…”9 Cảnh buôn bán nhộn nhịp phố cảng Thanh Hà vào kỉ XVIII Jean Koffler ghi nhận: “Hàng năm có khoảng 80 Đỗ Bang, Bđd, tr.5 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.234 Lê Quý Đôn, Sđd, tr.234 thuyền Hoa thương từ tỉnh đến đó, chắn chứng tỏ có kinh doanh phồn thịnh”10 Khoảng nửa đầu kỉ XVIII, bồi lấp sông Hương, thương thuyền lớn cập bến Thanh Hà phố Người Hoa dời Bao Vinh làm ăn Thanh Hà phố rơi vào quên lãng Phố cảng Bao Vinh từ đầu triều Nguyễn thay vị trí trung tâm phố cảng Thanh Hà 2.2 Đô thị Hội An Đô thị Hội An nằm bên bờ sông Thu Bồn, cách Đà Nẵng 26 km phía Đơng Nam, thương cảng lớn Việt Nam kỉ XVI - XVIII Thương cảng Hội An đời vào khoảng cuối kỉ XVI phát triển mạnh kỉ XVII, XVIII Khác với Phố Hiến, toàn hoạt động buôn bán Hội An nằm tay thương nhân nước ngoài, đặc biệt thương nhân Trung Hoa Nhật Bản Những biến động nội địa Trung Quốc vào kỉ XVII (nhà Minh sụp đổ, nhà Thanh giành quyền thống trị - 1644) làm cho người Hoa qua Hội An ngày đơng, Hội An nằm vị trí thuận lợi đường biển quốc tế, không gần biên giới Trung Quốc tỉnh phía Bắc Việt Nam, không xa nước Nam Dương, Mã Lai, lại nằm khu vực có tài nguyên phong phú, nên có sức hút định số dân di cư Hơn nữa, Quảng Nam trấn giàu xứ, phần nhiều sản vật quý đất sản xuất ra, lại gần Chiêm Thành, Quy Nhơn, nên dễ tập hợp sản vật mà thuyền buôn ngoại quốc cần dùng Thêm vào lý trị: nước ta có giao thương với Trung Quốc từ thời Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ Vì sợ người ngoại quốc giả mạo thương nhân để thám, nên triều cho phép họ tụ hợp lại nơi định, gọi “bạc dịch trường” để buôn bán cấm cho họ đến kinh đô Đời Lý lập bạc dịch trường Vân Đồn, tàu thuyền ngoại quốc đến buôn bán vào hải cảng thương khách cư trú Đến thời Lê Thái Tổ định thêm nơi Vân Đồn cho thương khách làm nơi cư trú, cấm người Trung Quốc vào Thăng Long Thời Trịnh- Nguyễn phân tranh, ngồi Vân Đồn, chúa Trịnh cịn cho thương khách tập trung Phố Hiến, cho họ lập phố xá để tiện việc kiểm soát, cấm họ vào Thăng Long Chúa Nguyễn Đàng Trong Hoa thương thương khách ngoại quốc áp dụng sách ngăn ngừa triều đại trước Do đó, Hội An, nằm xa Phú Xuân, chọn làm nơi tập trung thương khách, Vân Đồn, Phố Hiến Đàng Ngoài xa Thăng Long11 Sách “Đại Nam Nhất Thống Chí”, mục tỉnh Quảng Nam viết Hội An sau: “Phố Hội An hai bên bờ sơng lớn phía nam xã Hội An Minh Hương, nhà ngói liên tiếp độ hai dặm, người Tàu cư trú có bang: Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam 10 Đỗ Bang, Bđd, tr.7 11 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1969, Tr.530 Gia Ứng, buôn bán hàng Tàu, có đình chợ, hội qn, khách bn tụ tập Phía nam có đầm Trà Nhiêu làm chỗ cho ghe thuyền nam bắc đến đậu, chỗ đại đô hội vậy” Một giáo sĩ dòng Tên người Ý Cristoforo Borri sống Đàng Trong từ 1618 đến 1622 viết rõ Hội An sau: “Hải cảng đẹp nhất, tất người ngoại quốc tới nơi có hội chợ danh tiếng…Chúa Đàng Trong xưa cho người Nhật, người Hoa chọn địa điểm nơi thuận tiện để lập thành phố cho tiện việc buôn bán…Thành phố gọi Faifo, thành phố lớn chia làm hai khu vực, dành cho người Hoa dành cho người Nhật, bên có quan cai trị riêng, người Hoa theo tục lệ Trung Quốc, người Nhật theo tục lệ Nhật Bản”12 “…Người Trung Quốc người Nhật Bản thương nhân chủ yếu chợ phiên này, năm mở kéo dài vòng tháng Người Nhật thường đem lại 4,5 vạn nén bạc, người Trung Quốc thứ thuyền buồm đem lại nhiều tơ lụa tốt sản vật đặc biệt họ Do chợ này, quốc vương thu số tiền thuế lớn, toàn quốc nhiều lợi ích” 13 Nói “hai thành phố”, thực hai khu kiều dân Khu kiều dân Nhật đơng hơn, có ảnh hưởng lớn Nhưng từ năm 1614, sau Nhật hoàng Daifusama lệnh trục xuất giáo sĩ khỏi lãnh thổ Nhật Bản người Nhật theo đạo Thiên Chúa bắt đầu đến Đàng Trong ngày đông Để ngăn chặn sóng người Nhật di cư đó, Nhật hồng công bố lệnh xử tử người trốn nước Sau vụ giết đạo Nagasaki (1640), nước Nhật hồn tồn đóng cửa với bên ngồi Từ đó, khu kiều dân Nhật Hội An bị cắt đứt với nước mẹ, tàn lụi dần, đó, khu kiều dân Trung Quốc tiếp tục gia tăng ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động thương mại Hội An Do đó, hoạt động buôn bán Hoa thương ngày tỏ chiếm ưu khu vực Họ tiến phía Đơng cầu Nhật Bản, mua 14,5 mẫu đất làng Hội An, Cẩm Phô, Cổ Trai, lập nên làng Minh Hương mở rộng khu phố để kinh doanh Đến cuối kỉ XVII (năm 1695), tàu buôn người Anh cập bến Hội An, T.Bowyear ghi lại: “Hải cảng có phố lớn nằm bên bờ sơng Hai bên có hai dãy nhà chừng trăm nóc, tồn người Trung Hoa ở” Cũng năm đó, Thích Đại Sán đến Hội An khơng cịn thấy bóng dáng Phố Nhật trước nữa, mà thấy: “Hội An mã đầu lớn, nơi tập hợp thương khách nước; thẳng bờ sông đường dài 3, dặm gọi Đại Đường Nhai, hai bên phố liền khít rịt Chủ phố thảy người Phúc Kiến ăn mặc theo lối Tiền Triều (nhà Minh) Phần đông phụ nữ coi việc mua bán Những khách trú hay cưới vợ xứ cho tiện việc thương mãi…” 14và “Quốc vương nói: năm trước, thuyền ngoại thương đến buôn năm chừng 5, chiếc, năm số lên đến 16, 17 chiếc, nhờ nước tiêu dùng dư dã”15 Theo Pierre Poivre, lái bn 12 Nguyễn Đình Đầu, Q trình hình thành phát triển phố cổ Hội An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991, tr.180 13 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Sđd, tr.530 14 Đỗ Bang, Quan hệ phương thức buôn bán Hội An với nước, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991, tr.233 - 234 15 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Sđd, tr.r.537 phương Tây nhiều lần đến Hội An, vào thời phồn thịnh thương cảng (giữa kỉ XVII), số người Hoa đạt số kỉ lục 6000 người “Ở Cochinchine (Đàng Trong) có nhiều cảng Quan trọng hải cảng nà người Bồ Đào Nha gọi Faifo người Cochinchine gọi Loja…Cảng sâu an toàn, đặc biệt thuận lợi cho thương nhân, tàu cập bến trước sở thương Faifo hải cảng động xứ Cochinchine Ở có khoảng 6000 người Trung Hoa thương nhân cỡ lớn Họ lấy vợ xứ nộp thuế cho nhà vua…” (trích “Hồi kí xứ Cochinchine” Pierre Poivre)16 Lê Q Đơn sách “Phủ biên tạp lục” hồn thành năm 1776, viết trung tâm thương nghiệp Hội An sau: “Ở nơi (tức phố Hội An), vị khách bn Trung Quốc tới mua hàng đưa Tàu, nên buổi trước hàng hóa nhiều, dầu có trăm thuyền lớn chuyên chở hàng hóa lúc khơng thể chở hết được”, “Các hàng hóa bán chạy, khơng có hàng bị ế ứ đọng Bao nhiêu hàng hóa mà y (nhà bn Trung Hoa) đưa sang sa, đoạn, gấm vóc ngũ sắc, vải tấm, trăm thứ thuốc bắc, giấy vàng, giấy bạc, dây vàng, dây bạc, sắc dầu thơm, hạng liệu (giấy), sắc dây tơ, màu thuốc nhuộm, sắc quần, áo, giầy, giép, nhung, lược, kính hay gương pha lê, giấy, bút, mực, kim, khuy, cúc áo, bàn ghế, sa sao, đồ ăn uống có trầu lá, cam, lê, chanh, táo, bánh thị, bánh mì, miến, mì, nước mắm, dầu trám, đậu tương, đậu hủ, vơi, men, rượu, gừng, mộc nhĩ, hương tín (nấm hương),v.v…kẻ có người không, đổi chác, không không thỏa sở thích”17 Như vậy, qua ghi chép Lê Q Đơn, thấy việc bn bán thương nhân người Hoa Hội An phát đạt thuận lợi Cũng theo ghi chép Lê Q Đơn nhà bn Trung Hoa Hội An thường mua đồng thau vật dụng đồng từ tàu buôn người châu Âu bán lại phố chợ Minh Hương18 Một nguồn thư tịch cổ khác cho biết vào kỉ XVIII, toàn sản phẩm khai thác mỏ vàng thuộc khu vực miền Trung Việt Nam chủ yếu dành để xuất thông qua trung gian, môi giới người Trung Hoa Hội An Các thuyền buôn Trung Hoa thường đến Hội An vào mùa xuân, mang đến vật phẩm vũ khí, tơ lụa, trà, đồ gốm sứ, giấy quấn hương vật phẩm làm nghi lễ thờ cúng…Những mặt hàng nhu cầu thị trường Việt Nam lúc Ngồi Hội An, từ đầu kỉ XVII, người Trung Hoa đến buôn bán Tân Châu (Quy Nhơn) Đề-gi (cũng thuộc phủ Quy Nhơn) số Trong cơng việc kiểm sốt ngoại thương, thu thuế thương thuyền, cứu giúp thuyền ngoại quốc bị bão trôi giạt đến, Chúa Nguyễn đặt Hội An quan gọi Tàu vụ ty, có nhiều chức quan Người Trung Quốc người Minh Hương vốn có nhiều tri thức kinh nghiệm ngoại thương người Việt, nên thường Chúa giao phó giữ chức quan Ngồi dân xã Minh Hương có nhiệm vụ xem xét cân lượng, định giá hàng tàu 16 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam cận đại - sử liệu mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998,Tr.139 17 Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, Sđd, tr.235 18 Lê Quý Đôn, Phủ Biên tạp lục, Sđd, tr.326 buôn làm thông ngôn cho tàu Trung Quốc ngoại quốc Công việc sưu dịch nên dân Minh Hương miễn thứ sưu dịch, sưu sai, qt chợ tuần đị Ước tính số tiền thu thuế Tàu vụ ty thu không vạn quan, nhiều vạn quan Số thuế thu năm đem nạp vào kho phần, cịn phần chia cho quan, lại, quân, dân phụ trách công việc19 Bên cạnh đó, để xúc tiến cơng việc kinh doanh cách thuận lợi, nhà bn Trung Hoa Hội An lập nên Hội đoàn “Hội xúc tiến thương mại đường biển” (thành lập năm 1715) Chức Hội ủng hộ vật chất tinh thần, khuyến khích mở rộng hoạt động buôn bán tư nhân nhà buôn Trung Hoa đất Việt Nam Như vậy, hoạt động bn bán người Hoa góp phần làm cho Hội An trở thành trung tâm thương nghiệp phồn thịnh trung tâm ngoại thương Đàng Trong 2.3 Nông Nại Đại Phố (hay Cù Lao Phố) Khi đến Đàng Trong, nhóm di dân Trần Thượng Xuyên lãnh đạo sớm phát ưu Cù Lao Phố tập trung Hoa thương đến sinh sống buôn bán Cù Lao Phố vốn bãi sa bồi hoang sơ nằm sông Hương Phước (một đoạn sông Đồng Nai), trải dài dặm, chiều ngang 2/3 chiều dài Tuy nằm cách xa biển, lại nơi sơng sâu, nước chảy, ngược lên phía Bắc khai thác nguồn hàng lâm thổ sản, xuống tận phía Nam, cửa Cần Giờ, sang tận Cao Miên Bởi vậy, phần lớn Hoa thương chuyển từ vùng đất định cư ban đầu Bàn Lăng (Biên Hòa) Cù Lao Phố Sau đó, họ phát hoang, dựng nhà, lập bến, mở đường, xây dựng phố chợ Chỉ vài thập niên, đến đầu kỉ XVIII, di dân người Hoa biến Cù Lao Phố thành thương cảng xuất nhập lớn thu hút thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa nước phương Tây Nông Nại Đại Phố nằm cù lao sông Đồng Nai, Trịnh Hồi Đức miêu tả “Gia Định thành thơng chí” sau: “Ở đầu phía Tây bãi Đại Phố Khi khai thác, tướng quân Trần Thượng Xuyên chiêu tập lái buôn người Trung Quốc lập phố xá, nhà ngói, tường vơi, lầu cao chót vót, qn tầng rực rỡ bên sông ánh mặt trời, liên tục năm dặm mở ba đường phố Phố lớn lát đường đá trắng, phố ngang lát đường đá ong, phố nhỏ lát đường đá xanh, phẳng đá mài Khách buôn tụ tập đông, thuyền biển, thuyền sơng, tránh gió bỏ neo, lớn nhỏ sát nhau, nơi đô hội…” 20 Tuy nhiên, thịnh vượng Cù Lao Phố kéo dài đến nửa đầu kỉ XVIII bắt đầu xuống, nhiều nguyên nhân song chủ yếu tàn phá chiến tranh Tây Sơn Nguyễn Ánh Cù Lao Phố từ hình thành phát triển bị tàn phá, tồn 97 năm (1679 - 1776) 19 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Sđd, tr 538 - 539 20 Thạch Phương, Sự hình thành cộng đồng người Hoa di cư thời Chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVII - XVIII, Kỷ yếu Hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỉ XVII - XIX, 2002, Tr.391 2.4 Đất Hà Tiên họ Mạc “Hà Tiên nguyên đất Chân Lạp, tục xưng Mang Khảm, tiếng Tàu gọi Phương Thành, ban đầu Mạc Cửu - người xã Lê Quách, huyện Khang Hải, phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông nước Đại Minh, vào năm niên hiệu Khang Hy thứ 19 (1680) đời Đại Thanh, nhà Minh mất, ông Cửu khơng phục chánh sách nhà Thanh để tóc dài, qua Nam Vang nước Cao Miên…”21 Tuy nhiên, “Mạc thị gia phả” lại viết rằng: “…Cuối đời nhà Minh, đất Trung Quốc đại loạn, Mạc Thái Công húy Cửu, người Lôi Châu, sinh ngày mùng tháng năm Ất Mùi, niên hiệu Vĩnh Lịch nhà Minh năm thứ chín (tức năm 1655), khơng chịu nhiễu loạn giặc Hồ, vượt biển phương Nam, trú ngụ Chân Lạp Sự kiện xảy vào năm Tân Hợi (tức năm 1671) Năm Mạc Thái Cơng 17 tuổi Thái Cơng Quốc Vương Chân Lạp sủng tin dùng, việc buôn bán ủy thác cho Mạc Thái Công trông coi hết…”22 Như vậy, Mạc Cửu đến Chân Lạp năm nào, bắt đầu xây dựng vùng đất Hà Tiên vào năm chưa có thống Tuy nhiên, chắn Mạc Cửu nhà Thanh lên nắm quyền thống trị Trung Hoa Sau đến Chân Lạp, Mạc Cửu xin Quốc Vương Chân Lạp cho trấn thủ đất Mang Khảm, “Lúc giờ, Quốc Vương (Chân Lạp) nghe tâu rằng, Mang Khảm, Thái Công lo chiêu tập người buôn kẻ bán khắp bốn phương, thu lợi cho quốc gia nhỏ, vui vẻ chuẩn y ngay, lại phong cho Thái Công làm Ốc nha Thái Công ngày đêm lo chiêu tập người khắp hải ngoại đến buôn bán, tàu thuyền vào nhộn nhịp, người Việt, người Đường, người Liêu, người Man đua kéo đến trú ngụ, hộ ngày đông, tiếng tăm Thái Cơng ngày lừng lẫy” 23 Năm Mậu Tí (1708), đời vua Hiếu Tơng Hiếu Minh Hồng đế (Nguyễn Phúc Chu) sắc cho Mạc Cửu làm Tổng binh trấn Hà Tiên, phong tước Cửu Ngọc hầu Mạc Cửu lập dinh trại đồn trú đất Phương Thành, nhân dân quy tụ ngày đông đảo24 Năm Ất Mão (1735), Tổng binh trấn Hà Tiên Mạc Cửu mất, Mạc Thiên Tứ (còn gọi Mạc Thiên Tích) kế cha Đơ đốc trấn Hà Tiên Lúc đó, Hà Tiên bắt đầu phồn thịnh, nên Chúa cho Thiên Tứ quyền hạn rộng rãi hơn: cấp cho ba thuyền Long miễn thuế để thông thương với hải ngoại, phép đúc tiền Thiên Tứ vị Nho học, giỏi thơ văn, có nhiều tài Thiên Tứ cho xây dựng thành lũy, lập quân ngũ, đặt nha thuộc, khuếch trương phố, chợ, tàu thuyền buôn bán ngoại quốc tới lui đông, ông cho thuyền sang mậu dịch với Nhật Bản Thiên Tứ lại vời người 21 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập Trung, Nha văn hóa Phủ quốc Vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gòn, 1972, tr.79 22 Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh, Nguyễn Khắc Thuần dịch, Mạc thị gia phả, Nxb Giáo dục, 2005, tr.14 23 Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh, Nguyễn Khắc Thuần dịch, Mạc thị gia phả, Sđd, tr.15 24 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Sđd, tr.80 văn học Việt, Hoa để lập nơi để giảng bàn học vấn, xướng họa thơ văn, gọi Chiêu Anh Các, lễ giáo Trung Quốc thấm nhuần vào nhân dân đất 25 Viết vùng đất Hà Tiên, sách Văn Hiến Thơng Khảo đời Thanh (1747) có ghi chép sau: “…Cảng Khẩu quốc xứ miền Tây Nam Hải, An Nam Xiêm La…Vua đương thời tên Thiên Tứ (Mạc Thiên Tứ - Mạc Cửu) Lịch sử truyền chưa rõ Xứ có núi cao lãnh thổ vài trăm dặm Thành lũy làm Nhà cửa khơng khác với Trung Quốc Từ nhà vương đến dân thường tất làm gạch ngói Trong cách ăn mặc họ bắt chước theo triều đại trước (triều Minh) Vương búi tóc bọc lưới, đội khăn hay mũ nhiễu, mặc áo thêu rồng, đai sừng, mang hia Dân chúng mặc áo cổ cao, tay rộng…phong tục trọng văn, thích thơ ca Trong xứ có miếu thờ Khổng Tử, từ vương đến nhà dân thờ kính Có nhà nghĩa học dạy niên ưu tú mà nhà nghèo tiền ăn học Những người Trung Hoa sang mà có khả mời vào dạy học…”26 Hà Tiên nhiều lần bị chiến tranh tàn phá, thiệt hại nặng trận đánh phá quân Xiêm năm 1771 Quang cảnh Hà Tiên mà Trịnh Hoài Đức ghi lại “Gia Định thành thơng chí” đất Hà Tiên thời Gia Long khôi phục tu bổ với đền Quan Thánh bên phải, chùa Tam Bảo phía sau, chợ trấn phía Đơng, miếu Hội Đồng phía Bắc Hà Tiên coi nơi hội tụ văn nhân Trung Quốc đến từ Phúc Kiến, Quảng Đông, nơi việc giao dịch buôn bán với Nhật Bản Trung Quốc sớm phát triển, trung tâm mối quan hệ ngoại giao Xiêm - Cao Miên- Đàng Trong Năm 1676, nước Xiêm bị Miến Điện đánh chiếm, vua Xiêm Chiêu Thúy chạy sang nương náu Hà Tiên Các xung đột Đàng Trong với Cao Miên Mạc Thiên Tứ dàn xếp với kết Cao Miên cắt đất để tạ lỗi Chúa Nguyễn tạ ơn vùng đất Hà Tiên giúp ông dựng nghiệp lớn Có thể thấy, Hà Tiên vùng đất khai phá phát triển mạnh mẽ, người Hoa có vai trị quan trọng Cộng đồng người Hoa hình thành từ khoảng nửa sau kỉ XVII Hà Tiên phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế văn hóa bật vùng nam Đơng Dương Cộng đồng người Hoa Hà Tiên độc lập không biệt lập, khép kín Trong q trình phát triển mình, họ hội nhập vào Việt Nam phương diện 2.5 Khu vực Chợ Lớn Chợ Lớn khu vực sớm người dân Trung Hoa chọn làm nơi lập nghiệp Thị trấn Chợ Lớn cách Sài Gịn km phía Tây Nam người Hoa lập năm 1778, Chợ Lớn thường gọi chợ người Hoa, người đương thời gọi Chợ Sài 25 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Sđd, tr.435 26 Huỳnh Ngọc Đáng, Chính sách quyền Đàng Trong người Hoa (từ năm 1600 đến năm 1777), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tr.42 10 Gòn Lê Văn Duyệt sau bổ nhiệm làm Tổng trấn Gia Định đặt tên cho chợ người Hoa Chợ Lớn Năm 1782, thị tứ bị quân Tây Sơn tàn phá nặng nề Sau vua Gia Long lên (1802 - 1820), Chợ Lớn bắt đầu phát triển cách nhanh chóng Ngồi việc bn bán lúa gạo nơng sản khác, Hoa thương làm chủ việc phân phối mặt hàng nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày nhà buôn từ Trung Quốc, nước khu vực Đông Nam Á từ châu Âu chuyển tới Trước thời điểm thực dân Pháp thiết lập chế độ thuộc địa Nam Kỳ, thị trấn có tới 500 ngơi nhà, có kênh đào, cầu (trong có cầu làm sắt), có nhiều kho hàng xưởng đóng thuyền Hoạt động bn bán họ tấp nập suốt ngày đêm27 Nơi “phố xá liên tiếp sát mái nhau, người Tàu người ta chung lẫn lộn dài độ dặm Hàng hóa phố bày bán có: gấm, đoạn, đồ sứ, giấy má, châu báu…Những hóa vật Nam Bắc theo đường sơng đường biển chở đến khơng thiếu Đầu phía Bắc đường phố lớn có miếu Quan Thánh hội quán: Phúc Châu, Quảng Đông Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu, phía tây đường lớn có miếu Thiên Hậu, gần phía tây có hội qn Ôn Lăng…ấy thị phố lớn đô hội náo nhiệt”28 Đặc biệt, từ cuối kỉ XVIII, nhiều người Hoa bỏ đất Biên Hòa Chợ Lớn sinh sống, làm cho dân cư khu vực đông đúc phố thị ngày sầm uất Chợ Lớn trở thành đầu mối cung cấp hàng hóa cho khu vực mà hầu hết nhà buôn lớn người Hoa Người Hoa Chợ Lớn bước đầu thành lập nên Bang, Hội để quản lý việc buôn bán tương trợ lẫn trình định cư khu vực Khu vực Chợ Lớn bao gồm nhiều thơn, xã, có xã Minh Hương Chợ Lớn trước nằm địa hạt tổng Tân Long, sau huyện Tân Long Xã Minh Hương thành lập từ năm 1698, với nhiều thôn, xã khác tổng Tân Long Dân xã Minh Hương người Hoa nhập quốc tịch Việt, đa số làm nghề bn bán khơng có ruộng nương cày cấy nên phải đóng thuế theo quy chế “biệt nạp” Năm 1771, vua Xiêm Trịnh Quốc Anh đem quân đánh phá Hà Tiên, dân Hà Tiên không buôn bán nữa, số người Việt gốc Hoa phải chạy Chợ Lớn để tá túc Năm 1778, dân xã Thanh Hà gần bỏ hẳn Cù Lao Phố gần Biên Hòa Chợ Lớn trú ngụ Từ đó, Chợ Lớn trở thành trung tâm tụ hội đông người Minh Hương Những người Minh Hương chủ yếu làm dịch vụ xay xát, xuất cảng lúa gạo loại nông phẩm khác, đồng thời cung cấp nhu yếu phẩm xuống vùng đồng sông Cửu Long đà phát triển mạnh Từ năm 1778, lưu dân đến đông, nhờ đào kinh Bảo Định, Rạch Cát, sau thêm kinh Tàu Hủ nên việc vận chuyển hàng hóa trở nên dễ dàng Kinh Tàu Hủ (hay Kinh Chợ Lớn) khởi công đào năm 1819, đường thủy vận nối liền Sài Gịn-Chợ Lớn với sơng ngịi đồng sông Cửu Long, nơi người Hoa vận chuyển hàng nhập cảng 27 Trần Khánh, Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng, 1992, Tr.46 28 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, tập Hạ, Nha văn hóa Phủ quốc Vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gòn, 1972, Tr.98 - 99 11 hay nội địa bán cho cư dân lục tỉnh Nam Kì, sau mua lúa gạo, gia cầm nông phẩm khác bán lại Hai bên bờ kinh sinh hoạt người Hoa tấp nập29 Trên đồ thành phố Sài Gòn năm 1795, địa bàn Chợ Lớn mệnh danh Bazar Chinois (chợ Trung Hoa, hay gọi Phố Khách) Năm 1819, Huỳnh Công Lý cho đào sông An Thông Chợ Lớn trở thành nơi “tấp nập, đô hội” Sau đó, người Minh Hương góp sức xây thêm kè, lát thêm cầu tàu đá, tạo thành bến cảng lớn sầm uất Năm 1822, nhà ngoại giao nhà khoa học người Anh Finlayson đến Sài Gòn đánh giá hai thị trấn Bến Nghé (tức Sài Gòn sau này) Sài Gòn (tức Chợ Lớn bây giờ) to lớn kinh Bangkok nước Xiêm Ơng mơ tả “Nhà cửa rộng lớn, thích hợp với phong thổ Mái lợp ngói Cột điều mộc Vách trét đất sét lên sườn tre tô hồ lên Nhiều nhà cao tầng, sàn ván, xếp hàng dọc theo bờ kênh, bờ sông hay dọc theo đường rộng quang đãng Phố xá hàng thẳng lối nhiều kinh thành Châu Âu”30 Trịnh Hoài Đức miêu tả “Gia Định thành thơng chí” Phố Chợ Lớn sau: “Cách phía nam trấn 12 dặm, nằm hai bên quan lộ thành phố lớn, ba đường xuyên thẳng giáp bến sông, đường chạy ngang đường dọc theo bờ sông Phố xá liên tiếp liền mái nhau, người Tàu người ta chung lẫn lộn, dài độ dặm Hàng hóa phố bày bán có: gấm đoạn, đồ sứ, giấy mực, châu báu, sách vở, thuốc thang, trà bột…Những hàng Nam Bắc theo đường sơng đường biển chở đến khơng thiếu nào…Phía đơng đường lớn, có phố chợ Bình An đủ sản vật quý báu núi biển thổ sản nơi, ban đêm cịn thắp đèn mua bán”31 Khơng trung tâm buôn bán sầm uất nước, Chợ Lớn mở rộng hoạt động buôn bán với nhiều nước khu vực Các thương nhân người Hoa Chợ Lớn thường xuyên giao lưu buôn bán với thương nhân Campuchia, lại thêm sách đón nhận tàu bn nước thời Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định làm cho hoạt động buôn bán sản xuất Chợ Lớn thêm phát triển Vì vậy, đến người Hoa Chợ Lớn tổ chức cúng bái linh đình vào dịp lễ giỗ Lê Văn Duyệt coi ông vị thần tài Sài Gòn Khi thực dân Pháp đánh chiếm Nam kỳ bắt tay vào cai trị tình hình cấu, tổ chức người Hoa Chợ Lớn biến động theo Năm 1865, Pháp cho thành lập hội đồng quản hạt Chợ Lớn gồm người Việt Nam, 15 người Hoa người Minh Hương Hội đồng có nhiệm vụ tiếp đón người Hoa di cư thu thuế cư trú Mỗi Hoa kiều nhập cư vào Việt Nam buộc phải gia nhập bảy bang có từ thời Nguyễn (đó bang Phúc Kiến, Phúc Châu, Triều Châu, Quảng Châu, Quế Châu, Lôi Châu, Hải Nam) Lúc này, Hội đồng quản hạt coi đơn vị quyền tương đối độc lập với quyền trung ương, phép ban hành luật lệ riêng khơng phải thơng qua quyền thuộc địa quản lý kiều dân, giá bán gạo, định mức xuất nhập cảng Sau 29 Nguyễn Văn Huy, Người Hoa Việt Nam, Nxb NBC, Paris, 1973 30 Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tr.244 31 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, tập Hạ, Sđd, tr.96 - 99 12 hồn tất việc chiếm đóng Việt Nam (1884) muốn giữ quan hệ ngoại giao tốt với Trung Hoa, quyền thuộc địa Pháp cơng nhận người Hoa sống Việt Nam công dân Trung Hoa, xác nhận bình đẳng người Hoa với người Việt nhiều phương diện, tính mạng tài sản, cho phép người Hoa lại tự thành lập sở kinh doanh khắp lãnh thổ Nam Bộ Tại Chợ Lớn, người Hoa cư ngụ phố quyền thành lập đại bang để quản lý vấn đề nội người Hoa32 Khu vực Chợ Lớn có nhiều thay đổi so với trước đây, trung tâm buôn bán phồn thịnh khơng người Hoa mà cịn có người Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế thiếu thành phố động bậc Đông Nam Á Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Như vậy, có mặt thương nhân người Hoa dải đất dài từ miền Trung đến miền Nam Việt Nam nhiều kỉ, đặc biệt khoảng thời gian từ kỉ XVII đến XIX để lại dấu ấn sâu sắc với đô thị phát triển sầm uất Các cộng đồng người Hoa khơng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hình thành đô thị khu vực mà hoạt động kinh tế họ cịn góp phần đưa thị trở thành trung tâm thương mại sầm uất thịnh vượng suốt ba kỉ Thanh Hà, Hội An, Cù Lao Phố, Hà Tiên, Chợ Lớn…là thị vai trị, đóng góp người Hoa thể rõ nét trình hình thành phát triển, nhiên hoạt động thương mại người Hoa cịn vượt ngồi thị góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nước ta khu vực Đàng Trong Trong số thị cịn lại đến ngày nay, có Chợ Lớn phát huy vị trí trung tâm thương mại lớn thành phố động bậc Đông Nam Á hàng ngày hòa vào phát triển chung đất nước thời kì hội nhập phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, Phố cảng Thanh Hà - Bao Vinh trung tâm thương mại Phú Xuân - Huế kỉ XVII - XVIII - XIX, Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2006 Đỗ Bang, Quan hệ phương thức buôn bán Hội An với nước, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hội An, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Dinh Đức Hầu Vũ Thế Dinh, Nguyễn Khắc Thuần dịch, Mạc thị gia phả, Nxb Giáo dục, 2005 32 Nguyễn Cẩm Thúy (CB), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỉ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tr.23 13 Huỳnh Ngọc Đáng, Chính sách quyền Đàng Trong người Hoa (từ năm 1600 đến năm 1777), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Đình Đầu, Q trình hình thành phát triển phố cổ Hội An, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, Tập hạ, Nha văn hóa Phủ quốc Vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gịn, 1972 Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, Tập trung, Nha văn hóa Phủ quốc Vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gòn, 1972 Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Huy, Người Hoa Việt Nam, Nxb NBC, Paris, 1973 11 Trần Khánh, Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng, 1992 12 Trần Khánh, Chính sách nhà nước phong kiến Việt Nam dân Trung Hoa di cư, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2000 13 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1969 14 Thạch Phương, Sự hình thành cộng đồng người Hoa di cư thời Chúa Nguyễn Đàng Trong kỉ XVII-XVIII, Kỷ yếu Hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ - Những vấn đề lịch sử kỉ XVII- XIX, 2002 15 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam cận đại- sử liệu mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 16 Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 17 Nguyễn Cẩm Thúy (CB), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỉ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 18 Viện Sử học, Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989 14 ... nên trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất nơi họ sinh sống Vai trò người Hoa với việc hình thành phát triển thị Trung Nam Bộ Việt Nam (Thế kỉ XVII- XIX) 2.1 Phố cảng Thanh Hà Thuận Hóa Phố Thanh... phá phát triển mạnh mẽ, người Hoa có vai trị quan trọng Cộng đồng người Hoa hình thành từ khoảng nửa sau kỉ XVII Hà Tiên phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm kinh tế văn hóa bật vùng nam Đông... dựng nghiệp cách vững Việt Nam Điều thu hút thêm sóng di cư người Hoa đến nước ta, công việc bn bán phát đạt người Hoa góp phần khơng nhỏ việc hình thành nên trung tâm buôn bán, đô thị sầm uất

Ngày đăng: 11/07/2020, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w