Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYẾN VĂN HƢƠNG
VAI TRÒCỦAHƯTỪ
TRONG VIỆCHÌNHTHÀNHHÀMÝ
TRONG NGÔNNGỮNGUYỄNCÔNGHOAN
CHUYÊN NGÀNH NGÔNNGỮ HỌC
Mã số: 5 – 04 – 08
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng dẫn
GS – TS. Nguyễn Đức Dân
PTS. Nguyễn Thị Hai
TP. Hồ Chí Minh – 1997
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYẾN VĂN HƢƠNG
VAI TRÒCỦAHƯTỪ
TRONG VIỆCHÌNHTHÀNHHÀMÝ
TRONG NGÔNNGỮNGUYỄNCÔNGHOAN
CHUYÊN NGÀNH NGÔNNGỮ HỌC
Mã số: 5 – 04 – 08
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng dẫn
GS – TS. Nguyễn Đức Dân
PTS. Nguyễn Thị Hai
TP. Hồ Chí Minh – 1997
Đề tài "Vai tròcủatừ hƣ trongviệchìnhthànhhàmýtrongngônngữNguyễnCông
Hoan" đƣợc chúng tôi chọn để làm luận án tốt nghiệp thạc sĩ của mình. Trong quá trình
nghiên cứu, bản thân đã đƣợc GS.TS Nguyễn Đức Dân - Trƣờng ĐHKHXH - NV Thành phố
Hồ Chí Minh, PTS Nguyễn Thị Hai - Trƣờng ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, tạo mọi điều
kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ. Chúng tôi xin bày tỏ lòng bết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý
báu đó.
Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến PGS Cao Xuân Hạo, PGS.TS Trần Ngọc
Thêm, PTS Dƣ Ngọc Ngân, PTS Trịnh Sâm, các thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, Phòng
NCKH Trƣờng ĐHSP thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp
đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoànthành luận án này.
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 1
DẪN LUẬN
I. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
Một cách khái quát, xét ở mức độ miêu tả ngữ nghĩa, có thể có hai lớp từ đối lập
nhau: lớp từ mang ý nghĩa từ vựng cụ thể, xác thực gọi là thực từ và lớp từ không mang ý
nghĩa từ vựng chân thực gọi là hƣ từ. Vaitròý nghĩa của thực từ đã rõ ràng, còn đối với hƣ từ
là những vấn đề còn nhiều bàn luận. Trong thực tế sử dụng, nhất là trong giao tiếp, hƣ từ
đóng một vaitrò quan trọng. Mức độ quan trọngcủa hƣ từ đƣợc thể hiện ở chỗ: Nếu không
có nó thì khó có thể thực hiện giao tiếp một cách dễ dàng chƣa nói đến là không thể thực hiện
đƣợc.
- Từ trƣớc đến giờ, ngƣời ta chủ yếu chỉ đề cập nghĩa của thực từ còn hƣ từ thì cho
rằng, chỉ có ý nghĩa ngữ pháp chứ không có ý nghĩa từ vựng. Nói nhƣ vậy, chúng ta sẽ khó
lòng giải thích đƣợc sự khác nhau giữa các hiện tƣợng ngônngữ kiểu nhƣ:
l(a) Những cái bút.
1(b) Một quyển sách.
2(a) Quyển sách này giá 5 đồng.
2(b) Quyển sách này giá chỉ 5 đồng.
2 (c) Quyển sách này giá những 5 đồng.
Sự khác nhau giữa các câu trên là do các từ "những", "một", "chỉ" gây nên. Nhƣ vậy
giữa những câu có hƣ từ và những câu không có hƣ từ có chứa đựng những thông tin khác
nhau. Có đƣợc những thông tin khác nhau đó là do các nét nghĩa của hƣ từ tạo nên. Rõ ràng
hƣ từ ngoài chức năng biểu thị ý nghĩa ngữ pháp, phạm trù ngữ pháp nó còn có chức năng
biểu thị ý nghĩa tự thân của nó. Vấn đề là phải vạch ra đƣợc ranh giới khác nhau do hƣ từ
đem lại.
- Để góp phần trả lời vấn đề đặt ra, chúng tôi nghĩ rằng không thể tập hợp và miêu tả
các hƣ từ cụ thể để vạch ra ranh giới ý nghĩa mà bản thân các hƣ từ đó thể hiện. Hƣớng chủ
yếu là phải tập hợp những câu, đoản ngữ có sử dụng các hƣ từ để khảo sát và vạch ra vai trò,
tác dụng của các hƣ từ đó. Đó chính là mục đích của luận án này.
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 2
II: Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cuối những năm 70 đầu 80, giới nghiên cứu ngữ học đã nhận thấy hƣ từ có vaitrò
quan trọngtrongviệchìnhthànhhàm ý. Từ đó các nhà ngônngữ học đã có những bài nghiên
cứu về hƣ từ.
1.1. GS Hoàng Phê, năm 1975 có bài " Phân tích ngữ nghĩa" [58].Trong bài viết này,
tác giả đã nêu lên hai tiền đề lý luận quan trọngtrongviệc phân tích ngữ nghĩa:
- Cần nghiên cứu ngữ nghĩa không chỉ các đơn vị củangônngữ mà còn cả của các
đơn vị lời nói.
- Nghĩa từ phải đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ nhiều mặt: từ với hiện thực, trong
cấu trúc nội bộ, trong quan hệ hệ thống và quan hệ tổ hợp với những nghĩa từ khác.
Từ hai tiền đề lý luận này, tác giả đã đƣa ra quan niệm của mình về phân tích nghĩa
của từ một cách toàn diện trong những quan hệ ngữ nghĩa sinh động và phức tạp trong tổ hợp
từ, trong câu cụ thể. Có thể coi đó là "một số ý kiến coi nhƣ là một thí nghiệm giải quyết vấn
đề phân tích ngữ nghĩa, một vấn đề trung tâm củangữ nghĩa học" [11]. Ở đây GS Hoàng Phê
đã đƣa ra một hƣớng phân tích mới mẻ so với phƣơng thức truyền thống - từ góc độ logich
ngữ nghĩa.
1.2. Năm 1981, Hoàng Phê lại có bài "Ngữ nghĩa của lời" [59] đặt vấn đề lời nói hàng
ngày có hai phần: hiển ngôn (trực tiếp nói ra một cái gì đó) và hàmngôn (gián tiếp nói ra một
cái gì đó). Tác giả khẳng định nhiệm vụ củangônngữ học, nghĩa học là tìm hiểu ngônngữ
của lời, phải xuất phát từngữ nghĩa của lời để cuối cùng quay về ngữ nghĩa của lời (và của
văn bản). Từ các kết luận của C.J. Fillmore, của O.Ducrot, của Grice, tác giả đã phân tích mối
quan hệ giữa tiền giả định - hiển ngôn - hàmngôn - hàmý - ngụý để xác định câu trúc ngữ
nghĩa của lời. Đặc biệt ông đã đƣa ra phƣơng pháp phân tích ngữ nghĩa của lời, của câu và có
thể áp dụng phƣơng pháp giải nhƣ giải một bài toán: tiền đề, qui tắc, định lý. Tác giả đã vận
dụng phƣơng pháp này để phân tích những lời có hàmngôntrong tác phẩm "Sống mòn" của
Nam Cao. Rõ ràng tác giả đã cố gắng "công thức hóa" trongviệc phân tích ngữ nghĩa của lời.
1.3. Trong bài "Tiền giả định và hàm ý, trongngữ nghĩa của từ" [61], GS Hoàng Phê
đã phân tích ngữ nghĩa của các câu để xác định vaitròcủa các hƣ từtrongviệc tạo ra tiền giả
định và hàmýcủa câu. Từ các phân tích cụ thể tác giả đã đi đến kết luận:
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 3
- Có những từngữ không thể tách rời ngữ nghĩa của câu, vì vậy phải xuất phát từngữ
nghĩa của câu mới có thể hiểu đƣợc cụ thể và đầy đủ nghĩa của từ.
- Có những từ mà chức năng ngữ nghĩa là thực tại hóa một tiền giả định hoặc tạo nên
một hàmýcủa câu.
- Những từ thông thƣờng gọi là hƣ từ nhƣng thƣờng có một hàm lƣợng nghĩa rất lớn
và nghĩa của nó có một vaitrò rất quan trọngtrong cấu trúc ngữ nghĩa của câu.
2. GS Nguyễn Đức Dân đã có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều bài viết có hệ
thông về Logich ngữ nghĩa - một vấn đề lý thú và hóc búa củangônngữ học.
2.1. Năm 1977, giáo trình "Những mô hìnhngôn ngữ" của GS Nguyễn Đức Dân - Đại
học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh - có giới thiệu về khái niệm tiền giả định và xác định
nghĩa củatừ có 2 phần: Hiển ngôn và hàm ngôn.
2.2. Năm 1984, bài "Ngữ nghĩa của hƣ từ: Định hƣớng nghĩa của từ" [16] GS Nguyễn
Đức Dân đã đặt vấn đề về ý nghĩa của hƣ từ. Do nhu cầu giao tiếp, hƣ từ đã hìnhthành hàng
loạt kiểu định hƣớng nghĩa khác nhau. Bài này đã nghiên cứu các định hƣớng nghĩa theo lý
thuyết các hành vị ngôn ngữ. Từ phân tích những ví dụ cụ thể, tác giả đã xác định những định
hƣớng nghĩa về sự đánh giá; những định hƣớng về sự khẳng định, chấp nhận, đồng tình, bác
bỏ ; những định hƣớng về sự bày tỏ thái độ. Mỗi định hƣớng nghĩa đều đƣợc tác giả phân tích
một cách Logich, chặt chẽ, rõ ràng mạch lạc và đã khái quát đƣợc những mô hình tổng quát.
2.3. Bài viết "Ngữ nghĩa các hƣ từ: Nghĩa của cặp từ" [17], Nguyễn Đức Dân đã dùng
phƣơng pháp phân tích, chứng minh, khái quát hóa để đi đến xác định ý nghĩa của các từ hƣ
trong các kiểu câu trúc, các kiểu quan hệ giữa hai vế (X và Y), (nhân quả hay nghịch nhân
quả). Chính nhờ xác định đƣợc nghĩa của những cặp từ mà chúng ta dễ dàng định hƣớng
đƣợc nghĩa của những bộ phận trong câu trúc câu phức chứa đựng các cặp từ đó. Nhƣ vậy,
chúng ta có thể giả thích nghĩa của câu chính xác hơn, chặt chẽ hơn và "thấy đƣợc bản chất
nhiều hiện tƣợng ngônngữ thú vị".
2.4. Trong một bài khác, Nguyễn Đức Dân - Trần Thị Chung Toàn đã tìm hiểu chức
năng luận cứ của các từ "cũng - chính - cả - ngay" [25]. Bài báo này đề cập hai vấn đề:
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 4
- "cũng" là một từ dùng để đối chiếu.
- Con đƣờng hƣ hóa và những nét khác biệt về sắc thái nhấn mạnh của các từ: Cả -
ngay - chính.
Qua phân tích các ví dụ cụ thể, vấn đề thứ nhất đã khái quát đƣợc cấu trúc dùng
"cũng" để đối chiếu, vấn đề thứ hai đƣợc chứng minh bằng cách so sánh các câu có chứa các
từ: " Chính - cả - ngay" với các câu không chứa các hƣ từ đó để vạch ra con đƣờng hƣ hóa
của các hƣ từ đó và vaitrò nhấn mạnh của nó. Những vấn đề đƣợc đặt ra và giải quyết trong
bài viết đã giúp chúng ta giải thích đƣợc các hiện tƣợng phong phú củangôn ngữ.
2.5. Toán học ngày càng thâm nhập vào tất cả các ngành khoa học, trong đó có ngôn
ngữ học. Cuốn giáo trình " logich ngữ nghĩa cú pháp " của GS Nguyễn Đức Dần [19] đã trình
bày những kiến thức cơ bản về logich học và một số phƣơng pháp mô tả ngônngữtự nhiên
nhằm cung cấp cho ngƣời đọc những kiến thức cơ bản để tiếp cận và nắm bắt đƣợc các công
trình ngônngữ học hiện đại. Có thể đây là cuốn sách đầu tiên của giới Việt ngữ học đã trình
bày một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản về logich học và mối quan hệ của nó với
ngôn ngữ. Đó là những tri thức cần thiết cho những ngƣời nghiên cứu ngônngữ học nói
chung và ngữ nghĩa cú pháp nói riêng. Trong giáo trình này, tác giả đã vận dụng các qui luật
của Logich học để nghiên cứu về lĩnh vực ngữ nghĩa cú pháp.
2.6. Trong bài " Logich các từ nối" [22], Giáo sƣ Nguyễn Đức Dân đã đi sâu tìm hiểu
cơ sở logich của sự hìnhthành nghĩa của các từ " trên, dƣới, trong, ngoài, trƣớc, sau" theo hai
hƣớng phƣơng thức cơ bản: Theo quan hệ không gian giữa hai đối tƣợng và theo quan điểm
nhìn trong khi nói, những yếu tố ảnh hƣởng đến quan hệ không gian, con đƣờng tạo nên sự
chuyển nghĩa của các từ này. Thông qua phân tích các ví dụ cụ thể, tác giả rút ra cơ chế hay
có thể nói là qui luật sử dụng các từ đó. Cách giải quyết các vấn đề rõ ràng, khúc chiết có sức
thuyết phục cao.
2.7. Trong cuốn sách "tiếng cƣời thế giới" [24], khi phân tích các phƣơng pháp gây
cƣời, tác giả Nguyễn Đức Dân đặc biệt chú ý đến cơ sở logich và vaitròcủangônngữtrong
việc gây nên tiếng cƣời trong các truyện cƣời của thế giới.Theo tác giả "Có những truyện
cƣời dựa trên cơ sở logich, ở đó ngƣời ta cƣời vì những tình huống, sự kiện thể hiện sự mâu
thuẫn, một bản chất tức cƣời nào đó Có những truyện cƣời vaitròcủangônngữtrở nên đặc
biệt quan trọng, ngƣời ta nhận ra các tình huống, sự kiện tức cƣời nhờ có công cụ củangôn
ngữ".
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 5
Bàn về vaitròcủangônngữtrong nghệ thuật gây cƣời, tác giả đặc biệt chú ý đến vai
trò của các cấu trúc ngữ pháp, nghệ thuật biểu hiện hàmý và xây dựng các lối nói mơ hồ.
2.8. Cuốn "logich và Tiếng Việt" [23], xuất bản năm 1996. Đây là cuốn sách đề cập
một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản của logich cổ điển và logich hiện đại, mối quan
hệ giữa logich với ngôn ngữ. Đặc biệt GS Nguyễn Đức Dân đã vận dụng quan điểm của
Logich học để khảo sát và giải thích các hiện tƣợng tiếng Việt. Ở đây, nhiều hiện tƣợng về
ngôn ngữ và logich đƣợc tác giả phân tích lý giải và phân định một cách khá rạch ròi làm cơ
sở cho việc vận dụng để nghiên cứu tiếng Việt. Chúng tôi cho rằng cuốn sách là một tài liệu
quí giá cho những ai đang có nhu cầu học tập và nghiên cứu tiếng Việt nói riêng và ngônngữ
nói chung, đặc biệt là lĩnh vực logich ngữ nghĩa.
3. GS Đỗ Hữu Châu là một trong những nhà ngônngữ học Việt Nam đã vận dụng
khái niệm tiền giả định trong địa hạt ngữ nghĩa" ( Nguyễn Đức Dân) và dụng học. Có thể đề
cập một số công trình nghiên cứu của ông về vấn đề này:
3.1. Bài "Các yếu tố dụng học của tiếng Việt" [8] đã đƣa yếu tố dụng học vào tọa độ
thứ 4 trong hệ qui chiếu ba tọa độ để xem xét các sự kiện ngôn ngữ. Trên cơ sở khái niệm
dụng học đã đƣợc xác định, dựa vào ý kiến của Fill more [Tổng quát một câu thƣờng có hai
thành phần nghĩa M - p (M là thành phần hình thái, p là lõi miêu tả ], tác giả Đỗ Hữu Châu
cho rằng trong P cũng chứa các yếu tố dụng học xuất hiện trong giao tiếp, nhƣng chính các
tín hiệu dụng học mới tạo nên các M củangữ nghĩa của câu. Phân tích M để vạch ra các loại
tín hiệu dụng học, bƣớc đầu tác giả nêu lên 4 loại tín hiệu. Đó là các tín hiệu định vị chức
năng, biểu thị thái độ trí tuệ , biểu hiện các hành vi ngônngữ và các động từngữ vi. Có thể
nói chức năng dụng học là một hƣớng nghiên cứu mới mẻ của nghĩa học tiếng Việt so với
truyền thống.
3.2 Cuốn giáo trình "Đại cƣơng về ngônngữ học tập II".[12] phần V. GS Đỗ Hữu
Châu đã tập trung giới thiệu về dụng học (chƣơng I), phân tích các hành vi ngônngữ (chƣơng
IV) và ý nghĩa hàm ẩn và ý nghĩa tƣờng minh (hiển ngôn) (chƣơng V). Có thể coi đây là một
trong những công trình vận dụng lý thuyết ngữ dụng học của các nhà ngônngữ học thế giới
để nghiên cứu dụng học của tiếng Việt một cách tƣơng đối hệ thống. Chƣơng I, tác giả giới
thiệu một cách khái quát về dụng học, một vấn đề khá mới mẻ và lý thú. Chƣơng II phân tích
các hành vi ngôn ngữ. Bản thân các đơn vị ngônngữ có tính trừu tƣợng, không hiện thực. Nó
chỉ trởthành hiện thực khi ta nói (viết), tức là khi phát ngôn.Tìm ra bản chất hành
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 6
động củangôn ngữ, AuStin đã mở ra một hƣớng nghiên cứu mới cho ngônngữ - hành vi
ngôn ngữ.
Lý thuyết lập luận (chƣơng III) là một lĩnh vực mới trongngônngữ học thế giới. Đối
với Việt Nam nó lại càng mới mẻ hơn. Đi vào lý thuyết lập luận đã mở ra một hƣớng nghiên
cứu mới không chỉ đối với lĩnh vực ngữ dụng mà còn góp phần phát hiện ra những đặc trƣng
mới trong cấu trúc của hệ thống ngônngữ Việt Nam.
Mặc dù chƣa có điều kiện để nghiên cứu một cách toàn diện về lý thuyết hội thoại,
nhƣng những điều mà tác giả nêu ra trong chƣơng IV đã giới thiệu cho chúng ta những tri
thức cơ bản về cấu trúc và chức năng hội thoại của Tiếng Việt. Đó là cơ sở để đi sâu vào lĩnh
vực mới mẻ này.
Chƣơng V tác giả đã giới thiệu về bản chất của một phát ngôn gồm 2 phần: Phần ý
nghĩa nói ra trực tiếp nhờ các yếu tố ngônngữ gọi là ý nghĩa tƣờng minh và phần ý nghĩa
đƣợc suy ra từ các yếu tố ngoài ngônngữ gọi là ý nghĩa hàm ẩn. bẳn chất của vấn đề phải
đƣợc hiểu bắt đầu từ khái niệm ý nghĩa không tự nhiên, khái niệm tiền giả định và hàm ngôn.
4.1. Tác giả Lê Đông cũng có nhiều bài nghiên cứu về hƣ từ đăng trên tạp chí ngôn
ngữ. Bài " Ngữ nghĩa - ngữ dụng của hƣ từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá của các hƣ từ" [27],
tác giả đã đề cập đến thuộc tính đánh giá của hƣ từ, đƣợc cụ thể hóa qua phẩm chất ngữ nghĩa
- ngữ dụng của các thành phần mà nó dạng thức hóa và chế định trong cấu trúc. Với ý nghĩa
đánh giá của chúng, hƣ từ là phƣơng tiện để đƣa vào câu vào văn bản những nội dung hàm ẩn
khác nhau, tham gia vào việc tạo nên chiều sâu của văn bản và tổ chức, liên kết các nội dung
hiển ngôn. Tác giả đã vạch ra các kiểu nghĩa đánh giá (6 kiểu). Theo tác giả các kiểu ý nghĩa
đánh giá của hƣ từ nhiều khi không tồn tại một cách tách rời mà có thể đan bện vào nhau
nhiều kiểu ý nghĩa đánh giá. Nhƣ vậy, theo quan điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng, tác giả đã miêu
tả và xác định khá rõ ý nghĩa đánh giá của hƣ từ và vaitròcủa nó trongviệchìnhthành các
hàm ẩn.
4.2. Với hƣớng nghiên cứu đó,bài "Ngữ dụng - ngữ nghĩa của hƣ từ: Siêu ngônngữ và
hƣ từ tiếng Việt" [28], tác giả Lê Đông đã sử dụng khái niệm siêu ngônngữ để miêu tả ngữ
dụng, ngữ nghĩa của hƣ từ và các cấu trúc khác có chứa nó trong hệ thống tiếng Việt. Tác giả
đã chứng minh hƣ từ có thể đóng vaitrò tác tử mang thông tin siêu ngôn ngữ, nói cách khác
hƣ từ đóng vaitrò một tác tử cấu tạo nên kiểu phát ngôn siêu ngôn ngữ. Ở đây tác giả có sự
phân biệt các loại siêu ngôn ngữ: Siêu ngônngữ nội hƣớng - ngoại hƣớng, siêu ngônngữ
hiện thực và siêu ngônngữ tiềm tàng. Theo tác giả, hƣ từ ngoài việc tham gia tạo nên các
phát ngôn siêu ngônngữ đồng thời còn góp phần chế định luôn vị trí, vaitrò tƣơng đối
Luận án Thạc sĩ “Vai tròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàm ý….”.
Trang 7
của phát ngôntrong văn bản, tham gia vào việc chỉ ra quan hệ logich - ngữ nghĩa - ngữ dụng
của các phát ngôn, chỉ ra dòng vận động của đối thoại" (trang 50 - ngônngữ số 2 -92). Chỉ ra
chức năng siêu ngônngữcủa hƣ từ đã giúp chúng ta chủ động hơn trongviệc sử dụng từ ngữ,
trong việc miêu tả các câu và mối quan hệ của nó trong đối thoại.
5.1. Nguyễn Anh Quế là một trong những nhà ngônngữ học có những đóng góp trong
lĩnh vực nghiên cứu hƣ từcủa tiếng Việt. Bài "Về vấn đề phân định hƣ từtrong tiếng Việt"
[67], tác giả đã đề xuất cách phân định căn cứ vào khả năng củatừ tham gia vào việchình
thành câu, hìnhthành đoản ngữ để phân chia vốn từ theo trật tự hai bƣớc sau đây:
- Bƣớc 1: Căn cứ vào khả năng tham gia tổ chức đoản ngữ để phân thành hai loại:
(a). Loại có khả năng làm thành tố đoản ngữ .
(b). Loại không có kha năng làm thành tố đoản ngữ.
- Bƣớc 2: Chuyển từ đoản ngữ lên câu có 2 loại:
(a) Những từ làm trung tâm đoản ngữ, làm thành phần câu bao gồm các thực từ.
(b) Những từ không làm trung tâm đoản ngữ, không làm thành phần câu đó là những
từ hƣ.
Gặp những từ tùy thuộc vào bối cảnh mới xác định nó là hƣ từ hay không thì phải
xem xét cụ thể.
Hƣớng phân định hƣ từtrong tiếng Việt củaNguyễn Anh Quế đã khắc phục đựơc
những hạn chế của cách phân loại trên cơ sở ý nghĩa ngữ pháp - ý nghĩa từ vựng.
5.2. "Một số vấn đề hƣ từtrong tiếng Việt hiện đại" [68] là luận án Phó tiến sĩ nghiên
cứu có hệ thống về hƣ từ tiếng Việt. Cái mới của luận án, về lý luận, tác giả đã đề xuất một
quan niệm về hƣ từ dựa trên những nguyên tắc, tiêu chí nhất quán, chặt chẽ và hợp lý hơn. Về
thực tiễn tác giả đã phát hiện đƣợc những nét nghĩa, mô tả các nét nghĩa một cách chi tiết. Xu
hƣớng nghiên cứu củaNguyễn Anh Quế là mở rộng phạm vi nghiên cứu hƣ từ ra cả lĩnh vực
lời nói, kết hợp giữa ý nghĩa và chức năng, ngônngữ và lời nói. Bản luận án đã đi sâu vào
các vấn đề sau:
a. Khái quát về hƣ từ và hƣ từ về tiếng Việt.
b. Phân định và phân loại hƣ từ tiếng Việt.
c. Ý nghĩa chức năng của hƣ từ và vấn đề hƣ hóa.
d. Một số kết quả khảo sát hƣ từ với chức năng là một tín hiệu ngôn ngữ.
[...]... ngựa" để xác định vaitròcủa hƣ từtrongviệchìnhthànhhàmýtrongngônngữNguyễnCôngHoanTừ thực tế mô tả ngônngữcủaNguyễnCông Hoan, chúng ta sẽ xác định cụ thể vaitròcủa hƣ từtrongviệchìnhthànhhàmý Qua đó góp phần chứng minh tính đúng đắn của quan niệm cho rằng hƣ từ cũng mang ý nghĩa tự thân, ý nghĩa đánh giá 3 Nhiệm vụ cụ thể 3.1 Thế nào là hàm ngôn, các loại hàmngôn (qua một số... dựng hàmýcủaNguyễnCôngHoan - Khái niệm tiền giả định - Những cơ chế sử dụng các từ: có, những, thôi, kia, mà 3.3 Hành vi ngônngữ và hàmýtrongngônngữNguyễnCông Hoan: - Khái niệm hành vi ngônngữ - Khái niệm hàmý ? - Hành vi ngônngữ và việchìnhthànhhàmý đƣợc sử dụng trongngônngữNguyễnCôngHoan nhƣ thế nào? Câu hỏi, phủ định, chất vấn Trang 14 Luận án Thạc sĩ Vaitròcủahưtừ trong. .. án Thạc sĩ Vaitròcủahưtừtrongviệchìnhthànhhàmý .” V Đóng góp của luận án 1 Về mặt lý luận - Qua miêu tả, phân tích cách sử dụng từ hƣ trong một số truyện ngắn củaNguyễnCông Hoan, luận án góp phần xác định rõ hơn vai trò, tác dụng của hƣ từtrongviệchìnhthànhhàmý - Nêu lên một số cơ chế sử dụng hƣ từ để hìnhthànhhàmý mà NguyễnCôngHoan đã thể hiện trong các tác phẩm của mình Qua... loại: hàmýngônngữ (hàm ý qui ƣớc) và hàmý hội thoại 2.1/ Hàmýngônngữ ( hàmý qui ước ) Hàmýngônngữ là những ý nghĩa hàm ẩn đƣợc diễn đạt bởi các tín hiệu thuộc các cấu trúc hình thức củangônngữ Ngƣời nghe để nắm bắt đƣợc chúng phải suy ýtừý nghĩa của các phƣơng tiện ngônngữ Có nhiều phƣơng tiện ngônngữ tạo ra hàm ý, nghĩa là cứ dùng phƣơng tiện ngônngữ nhất định sẽ tạo ra một hàmý nhất... Vai tròcủa hư từtrongviệchìnhthànhhàmý .” 3.4 Hàmý hội thoại (tình huống hội thoại) trongngônngữNguyễnCôngHoan 3.5 Vai tròcủa thứ tự và điểm nhấn (liên quan đến hƣ từ đặt trƣớc, đặt sau từ "nhƣng") đƣợc sử dụng trongngônngữcủaNguyễnCôngHoan 4 Kết luận chung IV Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu 1 Phương pháp nghiên cứu Để hoànthành đề tài nghiên cứu, trong quá trình tiếp cận... ýtrongngônngữcủaNguyễnCôngHoan Trang 10 Luận án Thạc sĩ Vai tròcủa hư từtrongviệchìnhthànhhàmý .” III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 Giới thuyết khái niệm 1.1 Khái niệm về hưtừ 1.1.1 Định nghĩa: "Hƣ từ là từ không có khả năng độc lập làm thành phần câu, đƣợc dùng để biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ" (1) - "Hƣ từ là một tập hợp không lớn về số lƣợng các từ, bản chất của ý. .. (qui ƣớc) và hàmý hội thoại (a) Hàmýngônngữ có nhiều phƣơng tiện ngônngữ tạo ra hàm ý, nghĩa là cứ dùng phƣơng tiện ngônngữ nhất định sẽ tạo ra một hàmý nhất định (1) Từ điển Tiếng Việt - Viện ngônngữ học - Hà nội - 1992 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán [12], tr 370 (2) (3) Trang 12 Luận án Thạc sĩ Vai tròcủa hư từtrongviệchìnhthànhhàmý .” Chẳng hạn: Cấu trúc câu "A nhƣng B" thì "từ A làm ta... quan (hàm ý, suy ý, ngụ ý, hiểu ngầm, ám chỉ ) Trong mối quan hệ giữa hàmngôn và tiền giả định, Nguyễn Đức Dân quan niệm tiền giả định nằm tronghàm ngôn: hàm ngôn: TGĐ và hàm ngôn: hàmýngônngữ - Đỗ Hữu Châu cho rằng: "Hàm ngôn là tất cả những nội dung có thể suy ra từ một phát ngôn cụ thể nào đó, từý nghĩa tƣờng minh cùng với tiền giả định của nó"(3) Về mối quan hệ giữa tiền giả định với hàm ngôn, ... (3) Nguyễn Đức Dân [19], tr 85 (4) Dẫn theo ví dụ Nguyễn Đức Dân (2) Trang 30 Luận án Thạc sĩ Vai tròcủa hư từtrongviệchìnhthànhhàmý .” 2 Hàmý Khái niệm hàmý đƣợc nhiều nhà ngônngữ học quan tâm nghiên cứu Việc phân loại hàmý còn có những điểm chƣa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu nhƣng nhìn chung cách phân loại của Grice đã đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận Grice đã chia hàmýthành hai loại: hàm. .. biệt giữa hiển ngôn và hàmngôn là sự phân biệt giữa cái nói ra trực tiếp (hiển ngôn) với cái nói ra gián tiếp (hàm ngôn) Hàmngôn đƣợc suy ra từ hiển ngôn Không có hiển ngôn thì không có hàmngôn và khi một lời có hàmngôn thì ýhàmngôn là quan trọng, là ý chính, còn hiển ngôn chỉ là phƣơng tiện Tuy nhiên cần lƣu ýtrong một số trƣờng hợp tiền giả định có thể trởthànhhàmngôn 3 Hàmngôn có sự khác . ngựa" để xác định vai trò của hƣ từ
trong việc hình thành hàm ý trong ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan. Từ thực tế mô tả ngôn ngữ
của Nguyễn Công Hoan, chúng ta. Vai trò của hư từ trong việc hình thành hàm ý .”.
Trang 5
Bàn về vai trò của ngôn ngữ trong nghệ thuật gây cƣời, tác giả đặc biệt chú ý đến vai
trò