VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM

23 545 5
VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM.1.Khái niệm về nhân cách2. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội hóa3. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam Khái niệm nhân cách Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý của cá nhân thể hiện bản sắc vàgiá trị xã hội của cá nhân. Nhân cách là tổ hợp, là hệ thống các thuộc tính tâm sinh lý chứ không phải là một vài thuộc tính. Nhân cách của một người là “độc nhất vô nhị”. Không thể có trường hợp nhâncách của hai người hoàn toàn giống nhau ngay cả là hai anhchị em sinh đôi. Nhân cách là những gì tinh túy nhất mà cá nhân đó đã lĩnh hội, tích lũy được thông qua quá trình sống.

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Đề tài: ‘‘VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM’’ Nội dung thuyết trình Khái niệm nhân cách Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam I Khái niệm nhân cách Một số khái niệm liên quan I Khái niệm nhân cách(t) Khái niệm nhân cách - Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm sinh lý cá nhân thể sắc giá trị xã hội cá nhân Nhân cách tổ hợp, hệ thống thuộc tính tâm sinh lý khơng phải vài thuộc tính - Nhân cách người “độc vô nhị” Khơng thể có trường hợp nhân cách hai người hoàn toàn giống hai anh/chị em sinh đơi - Nhân cách tinh túy mà cá nhân lĩnh hội, tích lũy thơng qua q trình sống - Những thuộc tính tâm sinh lý nhân cách thường biểu qua cấp độ: cá nhân, liên cá nhân siêu cá nhân I Khái niệm nhân cách(t) Những đặc điểm nhân cách 01 Nội dung Tính ổn định Tính thống Đặc điểm 01 Lý thuyết Tính tích cực 02 Thực nghiệm Tính giao tiếp I Khái niệm nhân cách(t) Những đặc điểm nhân cách(t) II Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa  Khái niệm vai trò xã hội hóa, mơi trường xã hội hóa Khái niệm xã hội hóa Xã hội hóa q trình mà qua cá nhân học hỏi ,lĩnh hội văn hóa xã hội khn mẫu xã hội ,q trình mà nhờ cá nhân đạt Lý thuyết đặc trưng xã hội thân ,học cách suy nghĩ ứng xử phù hợp với vai trò xã hội thân ,hòa nhập vào xã hội Thực nghiệm II Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa(t)  Khái niệm vai trò xã hội hóa, mơi trường xã hội hóa(t) Vai trò xã hội hóa Xã hóa tảng quan trọng của lồi người, khơng sinh Lýhội thuyết vật khác, người cần phải có hiểu biết xã hội để sống Xã hội hóa khơng quan trọng đời sống cá nhân, giúp cho xã hội phát triển liên tục, có lịch sử, có có tương lai Thực nghiệm 10 II Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa(t)  Khái niệm vai trò xã hội hóa, mơi trường xã hội hóa(t) Mơi trường xã hội hóa Mơi trường xã hội hóa nơi cư trú cá nhân thực tương tác xã hội nhằm mục đích thu nhận ,tái tạo kinh nghiệm giá trị Lý mực thuyết chuẩn xã hội Vai trò mơi trường xã hội hóa Gia đình Vai trò Nhà trường Các nhóm xã hội Thơng tin đại chúng dư luận xã hội 11 II Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa(t) Mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa Giáo dục Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Là quáLý trình đào tạo tự thuyết đào tạo cá nhân,được thực rộng rãi nhiều hình thức,cách thức khác Là trình tổ chức để dạy học cho người qua tranh bị kiến thức tự nhiên,có sẵn cho người thơng qua hệ thống giáo dục có tổ chức Như vậy,giáo dục theo nghĩa rộng q trình xã hội hóa 12 II Một số lý luận xã hội hóa mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa(t) Mối quan hệ giáo dục với xã hội hóa(t) - Xã hội hóa tảng quan trọng lồi người,khơng sinh vật khác, người cần phải có hiểu biết xã hội để sống.Kinh nghiệm xã hội tạo nhân cá xã hội - Xã hội hóa khơng quan trọng đời sống cá nhân,nó giúp cho xã hội phát triển liên tục,có lịch sử,có có tương lai.Kinh nghiệm xã hội tồn xã hội,mọi xã hội dạy cho thành viên q trình diễn liên tục từ hệ sang hệ khác,vượt qua đời sống cá nhân Thực chất trình xã hội hóa q trình tạo nhân cách mỡi người xã hội 13 III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động Yếu tố di truyền - Những thuộc tính sinh học có từ lúc đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bẩm sinh Những đặc điểm, thuộc tính sinh học cha mẹ ghi lại hệ thống gen truyền lại cho gọi di truyền III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Vai trò di truyền, hồn cảnh sống, nhân tố hoạt động Yếu tố di truyền - Sự tác động yếu tố di truyền từng giai đoạn phát triển lứa tuổi từng hoạt động cụ thể khác Ví dụ tiềm hội họa cần phải phát triển bồi dưỡng từ thời thơ ấu Tóm lại, di truyền đóng vai trò đáng kể hình thành phát triển nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý – đặc điểm giải phẫu sinh lý thể, có hệ thần kinh Từ khẳng định vai trò tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách người III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam(t) Vai trò di truyền, hồn cảnh sống, nhân tố hoạt động Yếu tố hoàn cảnh sống Hoàn cảnh tự nhiên Hoàn cảnh xã hội - Hồn cảnh tự nhiên hay gọi điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khống sản, khí hậu hoa cỏ, âm thanh… - Những điều kiện quy định đặc điểm phương thức hoạt động người tự nhiên số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định - Hoàn cảnh tự nhiên khơng giữ vai trò quan trọng định phát triển tâm lý nhân cách Những hồn cảnh tự nhiên hồn tồn điều chỉnh, khắc phục - Hoàn cảnh xã hội bao gờm hệ thống quan hệ trị, kinh tế, xã hội – lịch sử, văn hóa, giáo dục thiết lập, có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách - Đặc tính quan hệ sản xuất, quan hệ trị pháp luật biểu qua hệ tư tưởng đạo đức mức độ khác qua phong tục tập quán Trong tất mối quan hệ xã hội nêu trên, nhân cách không khách thể mà chủ thể III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam(t) Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động Nhân tố hoạt động - Mọi tác động có mục đích tự giác giáo dục khơng có hiệu quả, cá nhân người không tiếp nhận tác động họ khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động để hình thành nhân cách Do hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách người - Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, thực thao tác định, với công cụ định - Hoạt động có vai trò trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách người Nên công tác giáo dục cần có phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động cho lôi tham gia cá nhân cách tích cực tự giác vào hoạt động Mỡi hoạt động người ln ln mang tính cộng đờng ln kèm với giao tiếp III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam(t)  Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách - Giáo dục mang lại mà yếu tố bẩm sinh khơng có Con người sinh mang gen, giáo dục thúc “chương trình’’ có gen - Giáo dục bù đắp thiếu hụt mà bệnh tật đem lại cho người, hay bồi dữơng tiềm người - Giáo dục vạch chiều hướng cho phát triển hình thành nhân cách người - Giáo dục tổ chức hoạt động bổ ích nhằm tạo tác động tích cực phát huy phẩm chất lực cá nhân - Giáo dục uốn nắn phẩm chất, tâm lí xấu người tác động tự phát môi trường xã hội gây nên, làm phát triển theo chiều hướng mong muốn nguời III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam(t)  Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách - Giáo dục trước thực - Giáo dục trước thực.Tuy nhiên giáo dục định hướng, thúc đẩy cho sựu phát triển nhân cách Giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển hình thành nhân cách 19 III Vai trò giáo dục việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam(t)  Liên hệ thân Tích cực học tập rèn luyện phẩm chất cần có Ta cần học tập cách linh hoạt vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ học vào thực tiễn, khắc phục khó khăn hồn cảnh thực tế, chọn lựa giáo dục phù hợp, động tăng cường giao tiếp Biết phát huy lực vốn có thân, để người đầu phong trào “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” IV KẾT LUẬN Để phát huy vai trò chủ đạo mình, GD cần đảm bảo yêu cầu sau: - Kết hợp chặt chẽ GD tự GD GD không tác động chiều người làm công tác GD tới hệ trẻ mà bao gờm hoạt động tích cực, đa dạng người GD mối quan hệ chiều nhà GD HS - Dạy học GD phải xây dựng theo nguyên tắc phát triển đón trước phát triển tâm lý - GD khơng phải vạn năng, khơng hạ thấp, thủ tiêu yếu tố khác 21 IV KẾT LUẬN Để phát huy vai trò chủ đạo mình, GD cần đảm bảo yêu cầu sau: - Công tác GD thành công người GD ý thức được, chấp nhận yêu cầu nhà GD, biến chúng thành thân, làm cho họ tự đề mục đích phấn đấu, rèn luyện - Hoạt động cá nhân giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, động lực phát triển nhân cách Trong trình GD, nhà trường cần tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút học sinh tham gia 22 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ! 23

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung thuyết trình

  • I. Khái niệm về nhân cách

  • I. Khái niệm về nhân cách(t)

  • Slide 6

  • I. Khái niệm về nhân cách(t)

  • I. Khái niệm về nhân cách(t)

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan