1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

23 271 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 76,99 KB

Nội dung

Chính sách thuế là đòn bẩy kinh tế quan trọng để tăng trưởng kinh tế xã hội và có mục đích chính là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong tình hình nền kinh tế của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của kinh tế thị trường chính sách thuế như thế nào là hợp lý là vô cùng quan trọng.Từ khi bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam đã tiến hành hai lần cải cách thuế đó là cải cách thuế bước một (19911995) và cải cách thuế bước hai (19962001). Kết quả đạt được của hai cuộc cải cách này khá tốt tuy nhiên hệ thống thuế của nước ta vẫn còn nhiều nhược đIểm chưa phát huy được sức mạnh to lớn của nó.Hiện nay chúng ta đang từng bước thực hiện cải cách thuế bước ba với phương châm là từng bước toàn diện và hiện đại hoá hệ thông thuế nhằm nâng cao và phát huy vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ1.1.Khái niệm thuế và các đặc điểm của thuế1.1.1.Khái niệm về thuếCho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chưa có thông nhất tuyệt đối về khái niệm thuế. Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quan điểm của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đưa ra một định nghĩa tương đối cổ điển về thuế: “Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nước.”.Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.”Trên góc độ kinh tế học: “Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nước.”Theo từ điển tiếng Việt: “Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.”Khái niệm tổng quát về thuế là: “Thuế là một khoản thu có tính chất bắt buộc, được quy định bởi pháp luật do các tổ chức và cá nhân thục hiện nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.1.1.2.Đặc điểm của thuếThuế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiện thành những đặc trưng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ khác. Những đặc trưng đó là:•Tính bắt buộcTính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nước.Đặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hê tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt việc động viên mang tính chất bắt buộc của nhà nước. Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức phân phối của nhà nước, theo đó một bộ phân thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của người công dân.•Tính không hoàn trả trực tiếpTính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhà nước. Sự không hoàn hảo trả trực tiếp được thể hiện kể cả trước và sau thu thuế. Trước khi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế. Sau khi nộp thuế, nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế.•Hình thức phân phối lạiĐặc điểm này xuất phát từ nguyên tắc nguồn thu của thuế chính là kết quả của quá trình hoạt động kinh tế, không có hoạt động kinh tế hoặc hoạt động kinh tế kém hiệu quả không thể tạo ra nguồn thu của thuế. Ngược lại, việc đánh thuế của Chính phủ tất yếu sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế.1.2.Các yếu tố cấu thành một sắc thuếMỗi sắc thuế có mục đích, yêu cầu riêng nhưng đều được cấu thành bởi những yếu tố sau: •Tên gọi của thuế•Đối tượng nộp thuế: Là chủ thể của thuế, là các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải nộp khoản thuế do luật định.•Đối tượng chịu thuế: là các khách thể của thuế, là những căn cứ để tính thuế. Đối tượng đánh thuế bao gồm: thu nhập, giá trị tài sản, giá trị hàng hóa...•Thuế suất , mức thuếThuế suất là phần thuế phải nộp trên mỗi đơn vị tính của đối tượng đánh thuế. Thuế suất bao gồm:Thuế suất tỷ lệ: Thuế suất được quy định theo tỷ lệ % trên đối tượng đánh thuế.Thuế suất lũy tiến: Thuế suất tăng dần theo mức độ tăng của đối tượng đánh thuế, gồm 2 loại: Thuế suất lũy tiến từng phần: thuế được tính từng phần theo từng bậc thu nhập chịu thuế theo thuế suất tương ứng. Số thuế phải nộp cuối cùng là tổng cộng số thuế đã tính cho từng phần.Thuế suất lũy tiến toàn phần: thuế được tính trên toàn bộ đối tượng tính thuế theo thuế suất tương ứng.Thuế suất cố định: Mức thuế được quy định bằng một lượng tuyệt đối trên đối tượng đánh thuế.•Đơn vị tính thuế: Là đơn vị được sử dụng làm phương tiện tính toán của đối tượng đánh thuế.•Giá tính thuế: Là giá trị của đối tượng đánh thuế.•Chế độ miễn giảm thuế: Để chiếu cố đến hoàn cảnh khách quan mang lại khó khăn làm giảm thu nhập của đối tượng nộp thuế hoặc để khuyến khích một số nghành nghề , lĩnh vực cần khuyến khích, thường trong một sắc thuế quy định chế độ miễn, giảm thuế bao gồm: các trường hợp miễn, giảm điều kiện thủ tục miễn, giảm, mức độ miễn giảm thẩm quyền của các cấp trong việc xét duyệt miễn giảm.•Thủ tục nộp thuế: Là những quy định về cách thức thu nộp mang tính hành chính để thi hành luật thuế như: thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế.1.3. Phân loại thuế1.3.1. Phân loại theo cấp độ hành chínhCách phân loại này thường được sử dụng trong kế toán quốc gia, theo đó, dựa vào cách tổ chức quản lý thu và cấp ngân sách thụ hưởng chúng: thuế được phân thành hai loại: thuế nhà nước (quốc gia) và thuế địa phương.Ở Việt Nam, Nhà nước được xây dựng theo nguyên tắc tập trung – dân chủ: Trung ương thống nhất ban hành pháp luật, chính sách; các cấp chính quyền địa phương không được phép ban hành và quản lý thu các loại thuế riêng. Tất cả các nguồn thu thuế do Nhà nước thống nhất quản lý và việc phân bổ nguồn lực cho các địa phương, phân chia các nguồn thu từ thuế trên địa bàn được thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước. Vì vậy, hiện hành ở nước ta không sử dụng cách phân loại này.1.3.2. Phân loại theo tính chất kinh tế•Phân loại thuế theo khả năng chuyển dịch gánh nặng thuế (theo tính chất điều tiết của thuế)Theo cách phân loại này hệ thống thuế của mỗi quốc gia bao gồm thuế trực thu và thuế gián thu. Các sắc thuế có sự khác biệt về tính chất và có điểm mạnh yếu khác nhau.Thuế gián thu: là loại thuế gián tiếp thu vào thu nhập của người tiêu dùng thông qua hoạt động của cơ sở kinh doanh. Điển hình cho thuế gián thu bao gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu. Đây là những sắc thuế do cơ sở kinh doanh kê khai và nộp cho ngân sách Nhà nước nhưng gánh nặng thuế được chuyển vào người tiêu dùng. Bao nhiêu phần trăm (%) gánh nặng thuế chuyển vào người tiêu dùng là tùy thuộc vào độ co giãn của đường cung và đường cầu về một mặt hàng cụ thể.Thuế trực thu: Là loại thuế mà đối tượng nộp thuế trích một phần thu nhập của mình để nộp cho Nhà nước. Trong loại thuế này, người chịu thuế trực tiếp nộp số tiền thuế vào ngân sách Nhà nước mà không thông qua cơ sở trung gian nào. Điển hình cho thuế trực thu là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Thuế trực thu không căn cứ vào mức độ tiêu dùng mà căn cứ vào mức độ thu nhập đạt được.Nếu như thuế gián thu có nhược điểm là thuận lợi cho người có thu nhập cao thì thuế trực thu góp phần sửa chữa nhược điểm đó. Đối với các quốc gia phát triển, thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thuế thì ngược lại các quốc gia đang phát triển có tỷ trọng thuế gián thu cao hơn.•Phân loại thuế theo cơ sở tính thuếỞ hầu hết các quốc gia, người ta có thể đánh thuế dựa trên cơ sở tính thu nhập, tiêu dùng, giá trị tài sản. Thuế thu nhập: Là loại thuế đánh vào thu nhập do lao động, kinh doanh, đầu tư... của các thể nhân và pháp nhân. Nếu căn cứ vào chủ sở hữu thu nhập để đánh thuế thì có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Nếu căn cứ vào các loại thu nhập để đánh thuế thì có thuế lương, thuế thu nhập từ hoạt động chứng khoán. Thuế tiêu dùng: Là loại thuế đánh vào phân thu nhập để chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Trên lý thuyết, thuế tiêu dùng là loại thuế gián thu do người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gánh chịu. Thuế tài sản: Là loại thuế đánh vào các tài sản lưu giữ hay chuyển dịch. Thuế tài sản bao gồm thuế động sản và thuế bất động sản, tuy nhiên hiện nay chủ yếu thuế tài sản mới đánh vào giá trị bất động sản. CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM2.1. Đôi nét về nền kinh tế thị trường ở Việt Nam2.1.1. Khái niệm về nền kinh tế thị trường

LỜI MỞ ĐẦU Chính sách thuế đòn bẩy kinh tế quan trọng để tăng trưởng kinh tế - xã hội có mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Trong tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu kinh tế thị trường sách thuế hợp lý vô quan trọng Từ bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam tiến hành hai lần cải cách thuế cải cách thuế bước (1991-1995) cải cách thuế bước hai (19962001) Kết đạt hai cải cách tốt nhiên hệ thống thuế nước ta nhiều nhược đIểm chưa phát huy sức mạnh to lớn Hiện bước thực cải cách thuế bước ba với phương châm bước toàn diện đại hố hệ thơng thuế nhằm nâng cao phát huy vai trò thuế kinh tế thị trường Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUÊ 1.1 Khái niệm thuế đặc điểm thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Cho đến sách báo kinh tế giới chưa có thơng tuyệt đối khái niệm thuế Đứng góc độ khác theo quan điểm nhà kinh tế khác có định nghĩa thuế khác Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze “Tài cơng” đưa định nghĩa tương đối cổ điển thuế: “Thuế khoản trích nộp tiền, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp cơng dân đóng góp cho nhà nước thơng qua đường quyền lực nhằm bù đắp chi tiêu Nhà Nước.” Trên góc độ phân phối thu nhập: “Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước.” Trên góc độ người nộp thuế: “Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước.” Trên góc độ kinh tế học: “Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế – xã hội nhà nước.” Theo từ điển tiếng Việt: “Thuế khoản tiền hay vật mà người dân hoặc tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp… buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định.” Khái niệm tổng quát thuế là: “Thuế khoản thu có tính chất bắt buộc, quy định pháp luật tổ chức cá nhân thục nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước lợi ích chung” 1.1.2 Đặc điểm thuế Thuế có thuộc tính tương đối ổn định qua giai đoạn phát triển biểu thành đặc trưng riêng có nó, qua giúp ta phân biệt thuế với cơng cụ khác Những đặc trưng là:  Tính bắt buộc Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác ngân sách nhà nước Đặc điểm cho ta thấy rõ nội dung kinh tế thuế quan tiền tệ hình thành cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc động viên mang tính chất bắt buộc nhà nước Phân phối mang tính chất bắt buộc hình thức thuế phương thức phân phối nhà nước, theo phân thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo cấp phát hoặc quyền lợi khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế hành động thực nghĩa vụ người công dân  Tính khơng hồn trả trực tiếp Tính chất khơng hoàn trả trực tiếp thuế thể chỗ: thuế hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộng nhà nước Sự khơng hồn hảo trả trực tiếp thể kể trước sau thu thuế Trước thu thuế, nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ công cộng cho người nộp thuế Sau nộp thuế, nhà nước khơng có bồi hồn trực tiếp cho người nộp thuế  Hình thức phân phối lại Đặc điểm xuất phát từ nguyên tắc nguồn thu thuế kết q trình hoạt động kinh tế, khơng có hoạt động kinh tế hoặc hoạt động kinh tế hiệu tạo nguồn thu thuế Ngược lại, việc đánh thuế Chính phủ tất yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế 1.2 Các yếu tố cấu thành sắc thuế Mỗi sắc thuế có mục đích, u cầu riêng cấu thành yếu tố sau:  Tên gọi thuế  Đối tượng nộp thuế: Là chủ thể thuế, thể nhân pháp nhân có nghĩa vụ phải nộp khoản thuế luật định  Đối tượng chịu thuế: khách thể thuế, để tính thuế Đối tượng đánh thuế bao gồm: thu nhập, giá trị tài sản, giá trị hàng hóa  Thuế suất , mức thuế Thuế suất phần thuế phải nộp đơn vị tính đối tượng đánh thuế Thuế suất bao gồm: - Thuế suất tỷ lệ: Thuế suất quy định theo tỷ lệ % đối tượng đánh thuế - Thuế suất lũy tiến: Thuế suất tăng dần theo mức độ tăng đối tượng đánh thuế, gồm loại: Thuế suất lũy tiến phần: thuế tính phần theo bậc thu nhập chịu thuế theo thuế suất tương ứng Số thuế phải nộp cuối tổng cộng số thuế tính cho phần Thuế suất lũy tiến tồn phần: thuế tính tồn đối tượng tính thuế theo thuế suất tương ứng - Thuế suất cố định: Mức thuế quy định lượng tuyệt đối đối tượng đánh thuế  Đơn vị tính thuế: Là đơn vị sử dụng làm phương tiện tính tốn đối tượng đánh thuế  Giá tính thuế: Là giá trị đối tượng đánh thuế  Chế độ miễn giảm thuế: Để chiếu cố đến hoàn cảnh khách quan mang lại khó khăn làm giảm thu nhập đối tượng nộp thuế hoặc để khuyến khích số nghành nghề , lĩnh vực cần khuyến khích, thường sắc thuế quy định chế độ miễn, giảm thuế bao gồm: trường hợp miễn, giảm điều kiện thủ tục miễn, giảm, mức độ miễn giảm thẩm quyền cấp việc xét duyệt miễn giảm  Thủ tục nộp thuế: Là quy định cách thức thu nộp mang tính hành để thi hành luật thuế như: thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế toán thuế 1.3 Phân loại thuế 1.3.1 Phân loại theo cấp độ hành Cách phân loại thường sử dụng kế toán quốc gia, theo đó, dựa vào cách tổ chức quản lý thu cấp ngân sách thụ hưởng chúng: thuế phân thành hai loại: thuế nhà nước (quốc gia) thuế địa phương Ở Việt Nam, Nhà nước xây dựng theo nguyên tắc tập trung – dân chủ: Trung ương thống ban hành pháp luật, sách; cấp quyền địa phương khơng phép ban hành quản lý thu loại thuế riêng Tất nguồn thu thuế Nhà nước thống quản lý việc phân bổ nguồn lực cho địa phương, phân chia nguồn thu từ thuế địa bàn thực theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Vì vậy, hành nước ta khơng sử dụng cách phân loại 1.3.2 Phân loại theo tính chất kinh tế  Phân loại thuế theo khả chuyển dịch gánh nặng thuế (theo tính chất điều tiết thuế) Theo cách phân loại hệ thống thuế quốc gia bao gồm thuế trực thu thuế gián thu Các sắc thuế có khác biệt tính chất có điểm mạnh yếu khác - Thuế gián thu: loại thuế gián tiếp thu vào thu nhập người tiêu dùng thông qua hoạt động sở kinh doanh Điển hình cho thuế gián thu bao gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất nhập Đây sắc thuế sở kinh doanh kê khai nộp cho ngân sách Nhà nước gánh nặng thuế chuyển vào người tiêu dùng Bao nhiêu phần trăm (%) gánh nặng thuế chuyển vào người tiêu dùng tùy thuộc vào độ co giãn đường cung đường cầu mặt hàng cụ thể - Thuế trực thu: Là loại thuế mà đối tượng nộp thuế trích phần thu nhập để nộp cho Nhà nước Trong loại thuế này, người chịu thuế trực tiếp nộp số tiền thuế vào ngân sách Nhà nước mà không thông qua sở trung gian Điển hình cho thuế trực thu thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Thuế trực thu không vào mức độ tiêu dùng mà vào mức độ thu nhập đạt Nếu thuế gián thu có nhược điểm thuận lợi cho người có thu nhập cao thuế trực thu góp phần sửa chữa nhược điểm Đối với quốc gia phát triển, thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn tổng thuế ngược lại quốc gia phát triển có tỷ trọng thuế gián thu cao  Phân loại thuế theo sở tính thuế Ở hầu hết quốc gia, người ta đánh thuế dựa sở tính thu nhập, tiêu dùng, giá trị tài sản - Thuế thu nhập: Là loại thuế đánh vào thu nhập lao động, kinh doanh, đầu tư thể nhân pháp nhân Nếu vào chủ sở hữu thu nhập để đánh thuế có thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân Nếu vào loại thu nhập để đánh thuế có thuế lương, thuế thu nhập từ hoạt động chứng khoán - Thuế tiêu dùng: Là loại thuế đánh vào phân thu nhập để chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa, dịch vụ thị trường Trên lý thuyết, thuế tiêu dùng loại thuế gián thu người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gánh chịu - Thuế tài sản: Là loại thuế đánh vào tài sản lưu giữ hay chuyển dịch Thuế tài sản bao gồm thuế động sản thuế bất động sản, nhiên chủ yếu thuế tài sản đánh vào giá trị bất động sản CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA THUÊ TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Đôi nét kinh tế thị trường Việt Nam 2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thông qua trình trao đổi mua bán Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến trình độ định đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, phát triển kinh tế hàng hóa, tất nhiên, chịu tác động quan hệ xã hội định hình thành nên chế độ kinh tế - xã hội khác Vì vậy, khơng thể nói kinh tế hàng hóa sản phẩm chế độ kinh tế - xã hội mà phải hiểu sản phẩm trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội lồi người, xuất tồn nhiều phương thức sản xuất xã hội đến trình độ cao kinh tế thị trường Ở Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất tồn Do đó, tồn kinh tế hàng hóa nước ta tất yếu khách quan 2.1.2 Đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam  Nền kinh tế thị trường hình thành phát triển Thứ nhất, thời gian qua, kết cấu hạ tầng đầu tư với mức độ ngày tăng Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng vật chất xã hội nước ta trình độ thấp, chưa đáp ứng u cầu phát triển Trình độ cơng nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ, quy mô sản xuất nhỏ bé, suất, chất lượng, hiệu sản xuất thấp Thứ hai, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, nhiên, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cân đối hiệu Cơ cấu kinh tế nước ta mang nặng đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp Ngành nghề chưa phát triển; phân cơng hiệp tác, chun mơn hóa sản xuất chưa rộng, chưa sâu, giao lưu hàng hóa nhiều hạn chế Thứ ba, chưa có thị trường theo nghĩa Trong năm qua thị trường nước ta trình hình thành phát triển nên trình độ thấp Dung lượng thị trường nhỏ hẹp, cấu yếu tố kinh tế thị trường hình thành chưa đầy đủ Chưa có thị trường sức lao động theo nghĩa, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ sơ khai, phát triển chậm Thứ tư, công đổi nước ta gần 30 năm qua đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi tồn diện Một thành tựu quan trọng kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP bình quân đầu người liên tục tăng Song, thực tế cho thấy thu nhập quốc dân thu nhập bình qn đầu người thấp, sức mua hàng hóa thấp, tỷ suất hàng hóa chưa cao Thứ năm, chịu ảnh hưởng lớn mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu, bao cấp  Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hóa có chất kinh tế khác nhau, chúng phận cấu kinh tế quốc dân thống với quan hệ cung - cầu, tiền tệ, giá chung Bởi vậy, chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với Mỗi đơn vị kinh tế chủ thể độc lập, tự chủ tất bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, thành phần kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế riêng nên bên cạnh tính thống thành phần kinh tế, chúng có khác mâu thuẫn khiến cho kinh tế thị trường nước ta có khả phát triển theo phương hướng khác Chẳng hạn, thành phần kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) có vai trò quan trọng phát triển sản xuất, giải việc làm, đáp ứng nhu cầu vốn, hàng hóa dịch vụ cho xã hội, dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, thành phần kinh tế không tránh khỏi tính tự phát, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, nảy sinh tượng tiêu cực làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội Vì vậy, với khuyến khích làm giàu đáng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn hạn chế khuynh hướng tự phát, tượng tiêu cực, hướng phát triển thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng, vấn đề có ý nghĩa định Nhà nước phải quan tâm tạo điều kiện củng cố, phát huy hiệu quả, sức xây dựng khu vực kinh tế nhà nước đủ mạnh để làm tốt vai trò chủ đạo, tránh nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa  Nền kinh tế thị trường phát triển theo cấu kinh tế "mở" Cơ cấu kinh tế "mở" bắt nguồn từ phân bố không tài nguyên thiên nhiên phát triển không kinh tế, kỹ thuật nước, đáp ứng yêu cầu quy luật phân công hợp tác lao động quốc tế Vì vậy, thời đại ngày nay, quốc gia muốn phát triển toàn diện cần phải tích cực mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Cơ cấu kinh tế "mở" thích ứng với chiến lược thị trường "hướng ngoại", làm cho thị trường nước thơng thống gắn liền với thị trường giới Thông qua phát triển cấu kinh tế "mở", hoạt động kinh tế đối ngoại giúp nước ta tiếp thu kỹ thuật công nghệ, vốn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nước tiên tiến để khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế, kỹ thuật so với nước phát triển  Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quản lý vĩ mô nhà nước Đây đặc điểm kinh tế thị trường nước ta, làm cho kinh tế thị trường nước ta khác với sản xuất hàng hóa giản đơn trước đây, khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa Đặc điểm mơ hình kinh tế khái qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Mơ hình kinh tế có đặc trưng riêng, làm cho khác với kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa 2.2 Các sắc thuế hành chủ yếu 2.2.1 Thuế gián thu Thuế gián thu bao gồm: thuế giá trị gia tăng (thuế VAT), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu(thuế XNK) Qua tìm hiểu từ năm 2009 đến năm 2013 thu thập bảng số liệu sau: Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thuế XNK 76.996 74.068 81.406 72.028 Năm 2013 78.253 Thuế tiêu thụ đặc biệt 29.728 37.311 42.686 43.356 50.096 Thuế VAT 108.549 155.022 192.064 193.787 222.168 Theo bảng ta thấy:  Thuế XNK: Thuế xuất khẩu, thuế nhập công cụ quan trọng để nhà nước thực sách kinh tế mình, quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; nâng cao hiệu hoạt động xuất khẩu, nhập Căn vào giai đoạn lịch sử điều kiện kinh tế – xã hội nước mà thuế quan sử dụng với nhiều mục tiêu khác Từ bảng ta thấy, biến động không ổn định qua năm Từ năm 2009 đến 2010 giảm nhẹ giảm 2928 tỷ đồng Nhưng sang năm 2011 tăng mạnh, tăng 7338 tỷ đồng tương ứng tăng 9,9% so với năm 2010 Tuy nhiên lại giảm mạnh năm 2012, giảm 9018 tỷ đồng(giảm 13,02%) Tăng trở lại vào năm 2013, tăng 6225 tỷ đồng(tăng 8.64%)  Thuế tiêu thụ đặc biệt: loại thuế gián thu đánh vào số hàng hóa đặc biệt doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ Thuế sở trực tiếp sản xuất hàng hố nộp người tiêu dùng người chịu thuế thuế cộng vào giá bán Ta thấy, thuế tiêu thụ đặc biệt tăng qua năm từ năm 2009 đến năm 2013 Từ năm 2009 đến năm 2010 tăng 7538 tỷ đồng(tương ứng tăng 25,51%) Tăng 5375 tỷ đồng(tăng 14,4%) năm 2010-2011 Sang năm 2012, có chút tăng nhẹ, tăng 670 tỷ đồng(tăng 1.57%) Đến năm 2013, tăng mạnh trở lại, tăng 6740 tỷ đồng(tăng 15,5%)  Thuế VAT: thuế giá trị gia tăng thuế giá trị gia tăng loại thuế gián thu đánh khoản giá trị tăng thêm cuả hàng hoá, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Thuế giá trị gia tăng tăng mạnh qua năm từ năm 2009 đến năm 2013 Năm 2010 tăng 46.473 tỷ đồng, tăng 42,8% so với năm 2009 Sang năm 2011 tăng 37.042 tỷ đồng, tăng 23,89% năm 2010 Nhưng sang năm 2012, có tăng tăng với tốc độ nhẹ, tăng 1723 tỷ đồng Năm 2013 tăng mạnh trở lại với mức tăng 14,64% (28381 tỷ đồng) Ta có biểu đồ sau: Thuế gián thu từ năm 2009-2013 250000 200000 150000 100000 50000 Năm 2009 Năm 2010 Thuế XNK Thuế VAT Năm 2011 Năm 2012 Thuế tiêu thụ Đặc biệt Năm 2013 Từ biểu đồ ta thấy, thuế giá trị gia tăng đạt mức cao có tốc độ tăng mạnh so với thuế xuất nhập thuế tiêu thụ đặc biệt Tốc độ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đạt tỉ trọng thấp 2.2.2 Thuế trực thu  Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu, thu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh cuối doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế TNDN tất tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế TNDN Căn tính thuế TNDN thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế thuế suất thuế TNDN Thu nhập chịu thuế kỳ bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thu nhập khác Thuế suất thuế TNDN sở kinh doanh 28%.Riêng sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tài nguyên quý khác từ 28% đến 50% phù hợp với dự án, sở kinh doanh Phương pháp tính thuế TNDN sau: Thuế TNDN phải nộp = Giá tính thuế TNDN * Thuế suất thuế TNDN Về nguyên tắc, thu nhập chịu thuế khoản thu nhập phát sinh dù tiền vay hay vật, không phân biệt từ nguồn sản xuất kinh doanh hay hoạt động, đầu tư sau loại bỏ khoản pháp luật quy định chịu thuế thu nhập Những khoản thu nhập quy định chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thông thường khoản thu nhập lại sau nộp thuế thu nhập hoặc loại thuế 10 tương đương khâu Những khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập khoản thu nhập nhỏ, lặt vặt lại không thuận tiện cho công tác quản lý Nói cách khác, thu nhập chịu thuế phải gồm hầu hết khoản thu nhập chủ yếu phát sinh, khơng phân biệt hình thái nguồn gốc chúng Thu nhập chịu thuế phải thu nhập ròng nghĩa thu nhập sau tính chi phí tạo khoản phép giảm trừ Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập chịu thuế doanh thu trừ chi phí kinh doanh hợp lý Trên thực tế việc trừ chi phí cần thiết thường thực thơng qua việc quy định mức khởi điểm chịu thuế  Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân thuế trực thu, thu thu nhập người có thu nhập cao Đối tượng nộp thuế thu nhập người có thu nhập cao (dưới gọi thuế TNCN) bao gồm: Công dân Việt Nam nước hoặc công tác, lao động nước ngồi có thu nhập Cá nhân người không mang quốc tịch Việt Nam định cư không thời hạn Việt Nam có thu nhập (sau gọi cá nhân khác định cư Việt Nam) Người nước ngồi có thu nhập Việt Nam bao gồm người nước làm việc Việt Nam doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, văn phòng đại diện, chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam; cá nhân hành nghề độc lập Việt Nam Người nước khơng diện Việt Nam có thu nhập phát sinh Việt Nam Căn tính thuế thu nhập thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân thuế suất Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập thường xuyên thu nhập không thường xuyên Thu nhập thường xuyên chịu thuế số tiền cá nhân thực nhận tính bình qn tháng thơng thường năm 5.000.000 đồng Riêng ca sỹ diễn viên nhạc biểu diễn loại hình nghệ thuật ca – nhạc kịch, cải lương, tuồng, chèo, dân ca; nghệ sỹ xiếc, múa; cầu thủ bóng đá; vận động viên chuyên nghiệp có xác nhận quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, trừ 25% thu nhập xác định thu nhập chịu thuế Thu nhập không thường xuyên, thu nhập chuyển giao cơng nghệ khoản thu nhập có giá trị 15 triệu đồng tính cho hợp đồng, không phân biệt số lần chi trả Đối với thu nhập trúng thưởng xổ số hình thức, kể trúng thưởng khuyến mại khoản thu nhập có giá trị 15 triệu đồng tính cho lần trúng thưởng nhận giải thưởng 11 Thuế suất thu nhập thường xuyên áp dụng theo Biểu thuế lũy tiến phần quy định, cụ thể theo Thông tư 81/2004/TT – BTC ngày 13/08/2004 hướng dẫn thi hành Nghị định số 147/2004/NĐ – CP ngày 23/07/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao: Thuế suất thu nhập không thường xuyên áp dụng tổng thu nhập chịu thuế Mức thuế suất thuế thu nhập cá nhân 5% thu nhập chịu thuế chuyển giao công nghệ Thuế suất 10% thu nhập chịu thuế trúng thưởng xổ số, trúng thưởng khuyến mại Chú ý, nhà nước thực khấu trừ thuế 10% tổng thu nhập khoản chi trả cho cá nhân có thu nhập từ 500.000 đồng/lần trở lên mà khoản nhập có từ hoạt động đại lý hưởng hoa hồng, môi giới (kể tiền thưởng); tiền nhuận bút, tiền giảng dạy; tiền quyền sử dụng sáng chế, nhãn hiệu, tác phẩm; tiền thù lao tham gia dự án, hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên; dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ tin học, dịch vụ tư vấn thiết kế, kiến trúc, đào tạo, hoạt động biểu diễn, hoạt động thể dục thể thao khoản tiền chi trả thuộc diện chịu thuế khác 2.3 Vai trò thuế kinh tế thị trường Việt Nam 2.3.1 Thuế khoản thu chủ yếu Ngân sách nhà nước Là vai trò thuế Mỗi loại thuế mà nhà nước ban hành nhằm vào mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Trong kinh tế thị trường vai trò thuế bậc thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước 12 Vai trò tạo nguồn thu thuế xuất phát từ yêu cầu quyền lực nhà nước xã hội Nhà nước với quyền lực trị ban hành loại thuế với mức thuế suất tuỳ ý Tuy nhiên, xét mục đích lâu dài định loại thuế, thuế suất, đối tượng chịu thuế phủ khơng đơn thỏa mãn nhu cầu tăng thu ngân sách nhà nước, mà phải thỏa mãn đồng thời yêu cầu tăng trưởng kinh tế điều chỉnh thu nhập Việc đáp ứng ba u cầu đòi hỏi phủ phải tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng ban hành loại thuế, nguồn thu thuế bắt nguồn từ thu nhập quốc dân, khả động viên thuế phụ thuộc chủ yếu vào phát triển sản xuất, hiệu sản xuất Như vậy, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước vai trò thuế Tuy nhiên để phát huy tốt vai trò cần phải đặt thuế mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, tăng trưởng kinh tế thực công xã hội sở tồn phát triển thuế Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân.Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế hình thức thu ngồi thuế có nhiều hạn chế, bị ràng buộc nhiều điều kiện Do thuế coi khoản thu quan trọng khoản thu mang tính chất ổn định kinh tế phát triển khoản thu tăng.ởnước ta, Thuế thực trở thành nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước từ năm 1990 Điều thể qua tỷ trọng số thuế tổng thu ngân sách Bảng Tình hình tỉ lệ thuế phí tổng thu ngân sách nhà nước ta thời gian qua ( Tài liệu Tổng cục thuế ) Đơn vị: Tỷ đồng Năm Tổng số thuế % so với tổng % so với GDP phí thu NSNN 2009 418.790 66,56 25,25 2010 524.998 67,54 26,5 2011 655.476 68,07 25,74 2012 678.012 65,3 20,9 2013 770.830 71,11 21,51 Qua biểu ta thấy số thu thuế phí chiếm phần chủ yếu tổng thu NSNN tăng nhanh qua năm, bảo đảm yêu cầu chi thường xuyên ngày tăng NSNN, giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, bước góp phần ổn 13 định trật tự xã hội, giành phần để tăng chi cho tích luỹ.Như vậy, chứng tỏ thuế nguồn thu quan trọng NSNN 2.3.2 Thuế công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế 2.3.2.1 Thông qua thuế, nhà nước tác động đến cung cầu kinh tế góp phần phân bổ lại nguồn lực nhằm thực tốt chương trình chuyển dịch cấu kinh tế Thuế có tác động định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thông qua tác động trực tiếp tới cung- cầu thị trường Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế làm tăng tổng cung gắn với kích cầu để trình chuyển dịch cấu kinh tế đặ hiệu tốt Tổng cầu tăng hay giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan, chủ yếu thu nhập cá tầng lướp dân cư, giá lại sản phẩm, cấu hàng háo thị trường Ảnh hưởng sách thuế thơng qua mức thuế, chế độ miễn giảm, chế độ quản lý thu thuế khác nhaucó vai trò quan trọng đến việc tạo nên tổng cầu theo hai hướng khuyến khích hoặc hạn chế Thuế có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới cung thị trường Đó việc đánh thuế cao hay thấp vào yếu tố sản xuất, tiêu dùng, thu nhập  Đối với sản xuất: - Nhà nước sử dụng thuế nhằm bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích ngành sản xuất mong muốn Thực tế ngành sản xuất yếu nước, khả cạnh tranh với sản phẩm nhập giá chất lượng, muốn trì phát huy ngành buộc nhà nước phải có sách bảo hộ định để hạn chế tính cạnh tranh gay gắt từ mặt hàng nhập loại, hỗ trợ doanh nghiệp nước tăng sản xuất Nhà nước điều tiết, hướng dẫn tiêu dùng, bảo vệ sản xuất nước, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thay nguyên liệu nhập nguyên liệu sản xuất nước theo mức độ tỷ lệ nội địa hóa, góp phần tăng khả cạnh tranh hàng hóa nước, đặc biệt tiến trình hội nhập nay, làm cho hàng hóa nước có sức cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế 14 Thơng qua thuế nhập khẩu, sách thuế tác động đến giá hàng hóa thị trường, công cụ hữu hiệu để hướng dẫn sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế từ lĩnh vực đầu tư hiệu qủa sang lĩnh vực đầu tư có hiệu Đối với hàng hóa máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, việc đánh thuế với thuế suất thấp có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào sản xuất, giúp doang nghiệp sản suất nước có điều kiện đổi cơng nghệ, giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Khi đánh thuế hàng nhập cao, giá hàng nhập đắt khuyến khích tiêu dùng hàng nước Với điều kiện đó, hàng sản xuất nước cạnh tranh hơn, giá thành hạ so với hàng nhập Tuy nhiên, hoàn cảnh hội nhấp kinh tế quốc tế khu vực vai trò bảo hộ thuế nhập bị hạn chế thực cam kết khu vực quốc tế Hơn quốc gia dựa vào vai trò bảo hộ thuế nhập khẩu, khơng làm cho sách thuế nhập ảnh hưởng khơng lợi đến sách kinh tế đối ngoại nhà nước bối cảnh mà làm cho sản xuất nước trì trệ, phát triển, nhân dân thường xuyên phải dùng hàng hóa với giá đắt mẫu mã không đổi theo xu phát triển khu vực giới Ví dụ: điển hình ngành sản xuất ô tô Theo cam kết WTO, tất loại ô tô chở người quy mức thuế suất nhâp 47% Trong theo cam kết A SEAN/AFTA, ô tô chở người chỗ khu vực nhập vào Việt Nam áp mức thuế 0% vào năm 2018 Do đó, Việt Nam trì mức thuế suất nhập ô tô cao nhằm bảo hộ cho doanh nghiệp sản xuất ô tô nước Thuế suất nhập ô tô qua sử dụng năm 2011 150% cao so với mức thuế nhập WTO 47% - Khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh số ngành nghề Hệ thống sách thuế có phân biệt theo ngành vùng khác nhau, Nhà nước có thêt thúc đẩy phát triển nhiều ngành nghề kinh tế mũi nhọn, thenn chốt vùng kinh tế trọng điểm, góp phần khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế theo bước cơng nghiệp hóa đại hóa Chính sách thuế phân biệt thuế suất cao thấp khác đốivới ngành nghề sản xuất kinh doanh, sản phẩm dịch vụ tùy vào cần thiết sản xuất đời sống xã hội có tác dụng điều chỉnh việc phân phối vốn đầu tư xã hội Việc áp dụng hình thức ưu đãi thuế hàng hóa dịch vụ phù hợp với hướng chuyển dịch cấu kinh tế thường làm cho giá hàng hóa giảm xuống, từ lượng cầu tăng, từ doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thu lợi nhuận Ngược lại việc áp dụng thuế cao làm cho giá tăng, lượng cầu giảm, 15 thu hẹp quy mô sản xuất, doanh nghiệp tìm lĩnh vực đầu tư để chuyển dịch cấu kinh tế với mục đích sản xuất mặt hàng tạo lợi nhuận nhiều Chẳng hạn: áp dụng mức thuế suất thấp miễn giảm hấp dẫn dự án đầu tư thuộc kĩnh vực, ngành nghề, địa bàn ưu đãi đầu tư nhưu sở sản xuất thành lập; đàu tư miền núi, hải đảo, biên giới, vùng có điều kiện khó khăn  Đối với tiêu dùng Để hạn chến hay khuyến khích tiêu dùng, Nhà nước xây dựng biểu thuế phù hợp, tác động trực tiếp đến tâm lý tiêu dùng người dân Ví dụ: thuốc lầ mặt hàng hạn chế tiêu dùng Nhà nước tiến hành tăng thuế từ 30% lên 50% dự kiến tăng kịch sàn theo quy định cảu WTO 100% Tài trợ từ thuế thực phương pháp trực tiếp hay gián tiếp Một là, thực thuế suất đặc biệt, cho miễn giảm thuế nhằm tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế có thêm thu nhập để giải yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Hai là, qua nguồn thu tăng nhiều từ thuế nhà nước có thêm vốn ban đầu cho sở, địa phương, vùng lãnh thổ có khó khăn việc thực chương trình chuyển dịch cấu kinh tế, xây dụng sở hạ tầng nông thơn, hỗ trợ lưu thơng hàng hóa 2.3.2.2 Thuế công cụ điều chỉnh giá thị trường cà kiềm chế lạm phát Trong điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động, khủng hoảng, suy thối thị trường ln có biến đổi khó lường Để kiểm sốt biến động này, Nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp sách, cơng cụ đồng thời, có tham gia sách thuế Sự tăng giá liên tục thị trường gây tình trạng lạm phát khó kiểm sốt Đối với mặt hàng có tăng giá liên tục Nhà nước buộc phải có sách thuế nhằm hỗ trợ điều chỉnh giá Ví dụ: giá dầu thơ tăng liên tục làm cho giá dầu nước tăng cao, buộc Nhà nước phải điều chỉnh giảm thuế suất nhập xăng dầu từ 15%-20% xuống 0% 2.3.3 Góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội 2.3.3.1 Hệ thống pháp luật thuế áp dụng thống cho ngành nghề, thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư Sự thống hệ thống pháp luật thuế Việt Nam thể rõ từ trình ban hành thực văn pháp luật Cụ nguồn thu từ thuế, lệ phí Quốc hội hoặc ủy ban Thường Vụ Quốc hội đặt pháp luật pháp 16 lệnh áp dụng thực thống tồn lãnh thổ Việt Nam Thêm vào đó, tính thống thể qua việc hệ thống thuế nước ta không chia thành sắc thuế quốc gia sắc thuế địa phương 2.3.3.2 Chính sách động viên giống đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có điều kiện hoạt động Để đảm bảo bình đẳng, cơng cạnh tranh, lợi ích phát triển hài hòa chủ thể xã hội mức thuế suất sử dụng để động viên chủ thể có điều kiện hoạt động, với điều kiện hoạt động khác mức thuế suất khác nhau.Ta thấy mức thuế suất áp dụng cho doanh nghiệp năm 2015 20% doing nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề không 20 tỷ đồng Mức thuế 22% doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề 20 tỷ đồng Đối với doanh nghiệp thành lập thực tạm tính q theo suất 22% 2.3.3.3 Thuế góp phần giảm bớt khoảng cách giàu nghèo thơng qua việc điều tiết thu nhập Kinh tế thị trường làm tăng phân hoá giàu nghèo, phân hố có bất hợp lý làm giảm tính hiệu kinh tế-xã hội Do vậy, cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch người giàu người nghèo, thơng qua việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hố công cộng Thông qua thuế thu nhập, Nhà nước thực vai trò điều chỉnh vĩ mơ lĩnh vực tiền lương thu nhập, hạn chế phân hoá giàu nghèo tiến tới công xã hội Một khía cạnh khác sách thuế nhằm điều chỉnh thu nhập khoản thuế đánh vào tiêu dùng: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Giá trị gia tăng Với hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế có lợi cho người nghèo chênh lệch thu nhập giảm bớt Trái lại mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập người giàu xã hội Tuy nhiên, sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hợp lý tránh tình trạng điều tiết lớn làm giảm khát vọng làm giàu nhà kinh doanh giảm khả tăng trưởng kinh tế đất nước Ví dụ: thuế tiêu thụ đặc biệt thuế suất 75% rượu từ 40 độ trở lên, thuế suất 15% rượu thuốc Bia chai, bia hộp, bia tươi thuế suất 75% bia thuế suất 30% …) Nhà nước đánh thuế cao mặt hàng ô tô, loại hàng hóa mà người có thu nhập cao mua Mặt hàng chụi thuế GTGT, thuế xuất nhập 17 khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Như với xe ô tô chở từ người trở xuống có dung tích xi lanh 1,8 L từ 1,8 L – 2,5 L bị đánh thuế nhập 82% 2.3.3.4 Nguồn thuế thu được, phần sử dụng để phân phối lại cho đối tượng sách, khó khăn xã hội Thuế nguồn thu chủ yếu để hình thành nên ngân sách nhà nước nhà nước sử dụng ngân sách để trang trải cho khoản chi tiêu cơng nhằm thực vai trò chức Trong khoản chi nhà nước khoản chi liên quan đến chi phúc lợi xã hội, chi chương trình mục tiêu để hỗ trợ cho nhười có thu nhấp thấp, người thuộc diện sách, đối tượng khó khăn…ln chiếm tỷ trọng lớn tổng chi ngân sách nhà nước Và đặc biệt Việt Nam khoản chi tiêu số ưu tiên hàng đầu trình phân bổ ngân sách nhà nước Ví dụ: Trong dự tốn phân bổ ngân sách nhà nước năm 2011 quốc hội thơng qua tổng số chi ngân sách 725600 tủ đồng, dành 143400 tỷ đồng tập trung thực đảm bảo an sinh xã hội điều chỉnh chuẩn nghèo, thực chế độ bảo hiểm y tế cho nghèo, cận nghèo, trẻ em tuổi, tăng chi đầu tư cho nông nghiệp, nông thô, cải cách tiền lương Hay sách hỗ trợ người nghèo cho sinh viên hộ nghèo vay vốn ưu đãi 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THUÊ Ở VIỆT NAM Để nâng cao vai trò thuế kinh tế thị trường góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước đòi hỏi phải có hệ thống thuế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Một hệ thống thuế phát huy vai trò xây dựng cách chặt chẽ khoa học, thể hệ thống văn pháp luật thuế đầy đủ xác hệ thống quản lý thu thuế khoa học Vì vấn đề đặt lúc phải xây dựng hệ thống văn pháp luật thuế hệ thống quản lý thu thuế tốt 3.1 Hệ hống văn pháp luật thuế Cải cách hệ thống thuế theo hướng: Hồn thiện chương trình sửa đổi bổ sung luật, pháp lệnh nhằm đưa luật sách thuế vào sống theo hướng: Tiếp tục sử dụng sách thuế cơng cụ điều tiết vĩ mơ để thực thúc đẩy sản suất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất nước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế nước tiếp tục tăng trưởng ổn định Giảm nghĩa vụ đóng góp thuế phí tổ chức, nhân , để tổ chức , cá nhân sản xuất kinh doanh có điều kiện tăng trưởng nhanh chóng, tạo vốn để đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh, giảm chi đầu vào, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Tạo bình đẳng hợp lý việc thực hiên nghĩa vụ thuế,: thống nhất, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; nâng cao mức khởi điểm chụi thuế; giãn khoảng cách bậc thuế, bãi bỏ thuế thu nhập bổ sung thu nhập cao cảu người Việt Nam nhằm tiến tới bình đẳng nghĩa vụ thuế người Việt Nam người nước Mở rộng thêm đối tượng chụi thuế, thu hẹp diện khơng chụi thuế dể đảm bảo tính liên hồn thuế GTGT, tính đồng luật thuế nhằm khai thác them nguồn thu, ổn định tăng trưởng bền vững nguồn thu ngân sách Giảm số lượng mức thuế suất, đơn giản thủ tục hành thuế nhằm đề cao nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng chụi thuế việc tự tình-tự khai nộp thuế ĐỒng thời tăng cường trách nhiệm quan thuế việc hướng dẫn giải thích sách, tra, kiểm tra sử lý vi phạm thuế 3.2 Hệ thống quản lý thu thuế 19  Thực cải cách bước quản lý để khai thác nguồn thu, chống thất thu, chống gian lận thuế đặc biệt thuể GTGT bước đại hóa cơng tác quản lý thuể theo hướng: Kiểm tra rà soát , điều chỉnh lại doanh thu, mức thuế hộ khoán, tăng cường kiểm tra hoạch toán, kê khia thuể với hộ nộp thuế theo kê khai, áp dụng nhiều biện pháp quản lý thuế có hiệu hoạt động vận tải, xây dựng, khinh doanh khách sạn nhà nghỉ, khinh doanh du lịch lưc hanhg Tập trung kế hoạch toán, xác minh để phát thu kịp thời khoản thuế nộp cho NSNN Đẩy mạnh bước công tác tuyên truyền , phổ biến giáo dục thuế, tăng cường hoạt động dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuể Thông qua nhiều hình thức phong phú như: thơng tin đại chúng tập huấn hội thảo, đối thoại thường kỳ làm cho đối tượng nộp thuế hiểu , biết tính thuế, kê khai thuế… Đẩy mạnh công tác tra, tập trung kiểm tra đối tượng kinh doanh có qui mô lớn, số thuế phải nộp lớn, chi nhánh đại lý nhiều địa phương, đối tượng thường hay vi phạm gian lận thuế Đẩy mạnh việc ứng dụng tin học đưa công nghệ thông tin vào hầu hết khâu quản lý thuế Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý thị trường công an, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phát sử lý kịp thời hành vi kinh doanh trái phép, trốn thuế, gian lận thương mại nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp chống thất thu có hiệu Đẩy mạnh cơng tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thuế để nâng cao nhận thức, nắm vững nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý cán thuế  Kiện toàn máy tổ chức nhành thuế, nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế theo hướng: Thu gọn đầu mối bao quát nhiệm vụ để có máy quản lý gọn nhẹ bao quát hết hoạt động cảu công tác quản lý thu Về cấu tổ chức nên tổ chức chủ yếu theo chức theo đối tượng kết hợp thoe sắc thuế nhằm chun mơn hóa, áp dụng tin học, giảm tiêu cực, giảm phiền hà cho đối tượng nộp thuế Đây hình thức tổ chức thích hợp quản lý theo đối tượng có điều kiện tập trung đạo nghiệp vụ hành thu đối tượng nộp thuế.Các phận quản lý theo chức có điều kiện sâu, chun mơn hóa nâng cao hiệu quản lý thuế theo chức như: chức xây dựng sách, chức tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế… 20 Phát triển tổ chức để thực đảm đương nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới như: dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế, tra kiểm tra bồi dưỡng đòa tạo cán bộ, tin học hóa Nâng cao vị huy tổng cục cách tổ chức lại ban ngành, phận tham mưu nhằm tạo cho chúng đủ tư cách, vị đạo nghiệp vụ quản lý thuế tồn nghành, hướng dẫn giải thích nghiệp vụ thuê cho đối tượng nộp có vị giao dịch với quan khác cần thiết Có vật nâng cao trách nhiệm, tương xứng với quan đầu não ban ngành phù hợp với xu hướng nước tồn giới 21 KÊT ḶN Với vai trò chính, thuế vừa cơng cụ kích thích kinh tế - xã hội phát triển vừa kìm hãm Để phát huy vai trò tích cực thuế, phải xây dựng hệ thống thuế tốt thể hệ thống văn tốt hệ thống quản lý thu tốt phù hợp với phát triển kinh tế nước ta Từ cải cách, ngành thuế Việt Nam đạt kết lớn nhiên giai đoạn nay, xu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có điều chỉnh nhanh nhạy phù hợp với yêu cầu chung khu vực giới Vai trò thuế lúc vơ quan trọng góp phần định vào thành công hay thất bại trình hội nhập 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thị Kim Nhung – Đại học Thương Mại (2015), Giáo trình Tài cơng, NXB Thống kê Số liệu ngân sách nhà nước, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/solieungansachnhanuoc Tổng cục thuế - Bộ Tài chính, http://www.gdt.gov.vn Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn 23 ... TRONG NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Đôi nét kinh tế thị trường Việt Nam 2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thơng... định đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, phát triển kinh tế hàng hóa,... chịu ảnh hưởng lớn mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu, bao cấp  Nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế tiến

Ngày đăng: 11/12/2017, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w