Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

36 1.9K 3
Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chương Giới thiệu Unilever Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành phát triển: William Hesketh Lever, được biết đến là cha đẻ của tập đoàn Unilever và cũng chính là người đầu tiên tạo dựng nên nền công nghiệp sản xuất xà phòng vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX Ngày 1/1/1930, Unilever, một tập đoàn đa quốc gia, chính thức được thành lập, là kết quả của sự sát nhập giữa Lever Brothers (Anh) và Margarine Unie (Hà Lan) Một liên minh Anh-Hà Lan chính thức được đời Trải qua những năm tháng không ngừng đổi mới, phát triển và xây dựng, theo báo cáo được thống kê vào năm 1999, Unilever đã có 1600 thương hiệu được kinh doanh tại 150 quốc gia lớn nhỏ thế giới, không dừng ở đó Unilever được dự báo sẽ tiếp tục phát triển và liên tục đưa các sản phẩm, chiến lược thu hút tương lai Năm 1995, tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever bắt đầu đầu tư vào Việt Nam Đến tập đoàn đã đầu tư tổng cộng 100 triệu USD Các công ty thành viên của Unilever Việt Nam bao gồm: Lever Việt Nam, liên doanh với công ty xà phòng Hà Nội và Tổng công ty hóa chất Việt Nam, công ty ELIDA P/S sản xuất kem đánh răng, liên doanh với công ty hóa mỹ phẩm Tới nay, Unilever đã chính thức có nhà máy sản xuất chính tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng toàn quốc thông qua 350 nhà phân phối lớn và 150.000 cửa hàng bán lẻ Hiện công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng 2000 nhân viên Ngoài công ty còn hợp tác với nhiều nhà máy, xí nghiệp nội địa các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bì thành phẩm Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu, hạ thấp giá thành sản phẩm để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam 1.2 Thành tựu vị trí Unilever Việt Nam kinh tế: Ngay sau vào hoạt động từ năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng của Unilever Omo, Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Close-up, Lipton, Knor, cùng các nhãn hàng truyền thống của Việt Nam là Viso và P/S đã được giới thiệu rộng rãi và với ưu thế về chất lượng hoàn hảo lẫn giá cả hợp lí, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam, các nhãn hàng này đã nhanh chóng trở thành những hàng hóa được tiêu dùng nhiều nhất tại thị rường Việt Nam, cùng với nó Unilever đã thu được lợi nhuận không nhỏ thị trường Việt Nam Biểu đồ 1.1 Sơ đồ tăng trưởng doanh thu Unilever giai đoạn 1994-2002 (Nguồn: phòng marketing Unilever Việt Nam, năm 2014) Tính trung bình mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 3035%/ năm kể từ các dự án của công ty vào hoạt động ổn định và có lãi Nếu năm 1995 doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 1996 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến năm 1998 doanh số của công ty đã là 85 triệu USD và tính đến hết 2002 thì doanh số của công ty là khoảng 240 triệu USD Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt vậy Unilever Việt Nam đã và chứng tỏ rằng bản thân là công ty có mức tăng trưởng nhanh nhất nhì cũng thành đạt nhất tại Việt Nam lúc bấy giờ Vào năm 2018 Unilever đã trở thành đối tác tri thức chiến lược của khảo sát nơi làm việc tốt nhất tại Việt Nam, cụ thể là vào ngày 22/3/2018, top 100 nơi làm việc tốt nhất tại Việt nam được công bố tại Hội Nghị diễn ở TP.Hồ Chí Minh, Unilever Việt nam sau năm liên tiếp giữ vị trí Nơi làm việc tốt nhất thì năm chính thức tham gia với cương vị là đối tác tri thức chiến lược, điều này mang ý nghĩa vô cùng to lớn việc gián tiếp khẳng định được vị thế và tên tuổi của Unilever Không chỉ dừng lại ở đó, Unilever Việt Nam luôn đổi mới bản thân, phát triển không ngừng nhằm đem lại trải nghiệm tốt nhất cho người tiêu dùng, chính vì vậy mà liên tục các năm 20162017-2018, Unilever đã được vinh danh là “Top 10 Doanh nghiệp bền vững xuất sắc nhất lĩnh vực sản xuất” và “Top 10 Doanh nghiệp xuất sắc nhất tại Việt Nam” Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những nỗ lực bền bỉ và thành tựu của Unilever nhiều năm qua tiên phong việc triển khai Kế hoạch phát triển bền vững từ năm 2010 với sứ mệnh tăng trưởng kinh doanh đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường và không ngừng gia tăng giá trị xã hội tích cực Chương Môi trường quản trị Unilever Việt Nam 2.1 Môi trường vĩ mô: Bảng 2.1 Thuận lợi khó khăn mơi trường vĩ mơ Unilever Yếu tố Chính trị-Pháp luật Cơ cấu dân số Kinh tế Văn hóa- xã hội Thuận lợi  Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định với một Đảng lãnh đạo  Cơ chế điều hành của chính phủ thông thoáng với các doanh nghiệp  Mối quan hệ quốc tế và với các quốc gia láng giềng: quan hệ tốt đẹp, hợp tác cùng phát triển  Hệ thống pháp luật, các văn bản pháp luật và chính sách điều chỉnh hành vi kinh doanh vẫn được hoàn thiện  Tính đến ngày 9/6/2019 dân số Việt Nam là 97.372.707 người với 35,92% dân số sống ở thành thị (Nguồn:danso.org) Trong suốt quá trình hoạt động ở Việt Nam từ 1995 đến nay, Unilever đã có rất nhiều những hội thuận lợi để phát triển doanh nghiệp của mình vì là khoản thời gian Việt Nam ở thời kỳ cấu dân số vàng hay nói cách khác là dân số trẻ hóa, lực lượng người trẻ chiếm tỉ lệ lớn  Cơ cấu ngành ngày càng phát triển, cấu ngành có sự thay đổi theo xu hướng phát triển các ngành thương mại, dịch vụ và thu hẹp ngành nông nghiệp  Tăng trưởng kinh tế những năm gần thuộc hàng cao khu vực  Thu nhập bình quân đầu người đạt được những thành tựu đáng kể phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân  Người Việt Nam dễ chấp nhận những gì là mới mẻ và có quan điểm cách tân, có thái độ chào đón những cái mới miễn là những cái mới này phù hợp với cách sớng, cách tư Khó khăn  Chính sách thuế quan còn nhiều bất lợi cho nhà đầu tư nước ngoài Cơ cấu dân số của Việt Nam quá trình già hóa số tuổi trung bình của người Việt Nam hiện đã là 31 tuổi (Nguồn:danso.org)  Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình làm giảm phần lớn tỉ lệ người trẻ cấu dân số Việt Nam  Tăng trưởng kinh tế chưa thực bền vững, nền kinh tế khá nhạy cảm trước những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài tình trạng suy thoái kinh tế, lạm phát những năm gần khiến chi phí đầu vào tăng cao, người dân thắt chặt chi tiêu  Đại bộ phận người Việt Nam vẫn ở ngưỡng thu nhập trung bình và thấp so sánh với số nước khu vực  Trong xã hội Việt Nam vẫn còn tồn tại không ít những người có tư tưởng cổ hũ, không thích sử dụng hàng ngoại nhập  Khoa học- Công nghệ Môi trường tự nhiên của họ  Tỉ lệ người dân sống ở  Hàng Việt Nam chưa tạo được vùng sâu vùng xa vẫn còn niềm tin đối với người tiêu dùng nhiều, chưa được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin  Nền khoa học công nghệ  Trí tuệ nhân tạo quá thế giới ngày một phát triển, Cuộc phát triển, những cuộc cách Cách mạng Công nghiệp 4.0 phát mạng công nghệ liên tiếp nổ triển với tốc độ ở cấp số nhân và làm biến đổi nền công  Máy móc dần thay thế nghiệp ở quốc gia vị trí của người  Ngày càng có nhiều máy móc, thiết bị hữu ích đời, góp phần không ít vào quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp  Trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển  Vị trí địa lí thuận lợi, nằm ở  Vấn đề an ninh quốc trung tâm khu vực Đông Nam Á, là phòng hết sức nhạy cảm đầu mối lưu thông hàng hóa với  Việt Nam là nước xảy nhiều quốc gia, đường bờ biển dài, nhiều thiên tai có nhiều cảng lớn  Địa hình bị chia cắt  Việt Nam là quốc gia giàu tài mạnh nhiều sông suối, hẻm, nguyên thiên nhiên vực, sườn dốc  Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm không phù hợp với nhiều sản phẩm Những điều kiện thuận lợi đã giúp cho Unilever Việt Nam thu hút một số lượng lớn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, vào Unilever, thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp.Việt Nam vừa là một thị trường tiềm năng, vừa có nguồn lao động dồi dào Nhận thức được nếp sống, lỗi suy nghĩ của người dân giúp cho Unilever đưa được các sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường, phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp Unilever tiến hành khuếch trương, quảng cáo chỉ cần kích thích sự tò mò của họ là sản phẩm ấy cũng sẽ thành công Đặc điểm về Văn hóa- xã hội đã tạo hội cho hàng ngoại xâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam và từng bước phát triển vững chắc Khoa học - Công nghệ phát triển giúp cải thiện tình hình sản xuất, kinh doanh, cải thiện doanh thu lợi nhuận, tiết kiệm chi phí, thời gian nhân công cho doanh nghiệp Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc vận chuyển, mua bán hàng hóa với các nước khu vực cùng thế giới, nguồn nguyên vật liệu đa dạng, phong phú với giá cả phù hợp Bên cạnh đó, Unilever Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn Một số chính sách gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp việc xuất nhập nguyên vật liệu, sản phẩm, thành phẩm Xu hướng thay đổi cấu dân số ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của Unilever Vì một hai đối tượng khách hàng chính của Unilever là giới trẻ Tình trạng suy thoái kinh tế khiến Unilever cũng gặp không ít những khó khăn nhất định tỉ lệ tiêu thụ giảm dẫn đến việc thất thoát nguồn doanh thu Tình trạng tỉ lệ người dân sống ở vùng sâu vùng xa lớn gây một vài khó khăn việc thu thập thông tin khách hàng, nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới Khoa học- Công nghệ quá phát triển ngày càng khiến vai trò của người ngày càng không quan trọng, dễ dẫn đến tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động Bất lợi điều kiện tự nhiên cũng tạo nhiều áp lực cho Unilever, doanh nghiệp phải liên tục cập nhật, thay đổi chiến lược kinh doanh thay đổi mặt hàng cho phù hợp theo từng khu vực địa lí, khí hậu, điều kiện sống của từng đối tượng khách hàng 2.2 Môi trường vi mô: Nằm một ba môi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến Unilever, môi trường vi mô cũng đã có không ít tác động tới Unilever, chủ yếu ta có thể kể đến là: Customers, Competiors, Corporation Hình 2.1 Cơ cấu mơ hình 3C (Ng̀n: www.saga.vn) 2.2.1 Customer: Unilever rất thơng minh và vô cùng sáng suốt việc định hướng được phân khúc khách hàng riêng và khách hàng tiềm cho mình Theo đó, Unilever đã hoạch định riêng đối tượng khách hàng mục tiêu chính có thể kể đến, đó là:  Giới trẻ thế hệ X (những bạn trẻ tuổi từ 18-29) hiện có phần tự lập và phóng khoáng, tự tin thế hệ trước Cơ cấu dân số Việt Nam hiện là cấu dân số trẻ Họ sẽ là người đưa quyết định cho phần lớn các vấn đề cuộc sống, bao gồm việc chọn mua những sản phẩm Thế hệ trẻ thường có xu hướng tiêu dùng những đồ mà thần tượng của họ sử dụng Đây cũng là cứ để Unilever đưa các chương trình quảng cáo, marketting với đại sứ thường là những người nổi tiếng giới showbiz Thế hệ trẻ hiện có trình độ dân trí cao và tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, là những thị trường vô cùng béo bở để Unilever thâm nhập và phát triển sản phẩm  Phụ nữ Việt Nam- những người làm nội trợ gia đình Gía cả là sự quan tâm hàng đầu cho mỗi sự lựa chọn của những bà nội trợ, họ có xu hướng thích tìm hàng tiêu dùng rẻ mà chất lượng Thì Unilever làm rất tốt công việc này, giá cả vô cùng cạnh tranh và hấp dẫn chất lượng thì có thể so sánh được với hàng ngoại nhập Những bà nội trợ là người quyết định chính gia đình việc tiêu dung sản phẩm nào, khối lượng, số lượng bao nhiêu, chính vì vậy đánh vào tâm lí những bà nội trợ chính là định hướng vô cùng thông minh của Unilever 2.2.2 Competitor: Đánh vào thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thị trường Việt Nam hiện thì không thể không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt tới từ các đối thủ vô cùng tiềm khác Đơn cử có thể kể đến  Cạnh tranh nhãn hiệu: Công ty có thể xem những công ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá tương tự là đối thủ cạnh tranh của mình Một số đối thủ cạnh tranh: Nivea, Double Rich, Rohto, Mỹ Hảo  Cạnh tranh ngành: Công ty có thể xem xét rộng tất cả những công ty sản xuất cùng một loại đều là đối thủ cạnh tranh của mình Trong trường hợp này Unilever sẽ cạnh tranh không chỉ với các hãng sản xuất sản phẩm tiêu dùng nhanh khác về ngành thực phẩm và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cá nhân và gia đình  Cạnh tranh chung Có thể nói đối thủ cạnh tranh đem lại khó khăn thực sự cho Unilever VN hiện chính là P&G, cũng là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Unilever phạm vi toàn cầu P&G đã tiến hành thâm nhập thị trường VN với những sản phẩm chủ lực của mình là Tide, Pantene, Rejoice, Colgate, Downy… là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm của Unilever VN 2.2.3 Company: Sức mạnh tổng hợp từ nhiều ưu điểm đã giúp củng cố vị thế vững chãi của Unilever Bên cạnh thế mạnh nổi trội, Unilever còn sở hữu những ưu điểm khác về chất lượng sản phẩm, kinh nghiệm hoạt động đa quốc gia và sự đa dạng hóa về dịch vụ Thông qua mô hình 3C, có thể thấy được thế mạnh vững chắc cuả Unilever, vừa có thế mạnh luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng (nguồn database khách hàng dồi dào để nắm được thị hiếu của người tiêu dùng) Vừa có thế mạnh áp đảo các đối thủ cạnh tranh khác ngành (nguyên tắc tôn trọng đối thủ, nắm được ưu điểm và nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh để tự hoàn thiện chính mình) 2.3 Môi trường nội bộ: 2.3.1 Cơ cấu tổ chức chung: Hiện cấu tổ chức chung ở Unilever Việt Nam gồm cấp: Chủ tịch hội đồng quản trị (Chairman), giám đốc chức (Funtion director), giám đốc điều hành (Manager), công nhân viên (Employees) theo sơ dồ sau: Hình 2.2 Sơ đồ cấu tổ chức chung Unilever Việt Nam (Nguồn: Unilever Việt Nam) 2.3.2 Nhân sự: Tôn chỉ của Unilever: “Con người là tài sản quan trọng nhất, là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp.” (Nguồn: kynabiz.vn.) Unilever Việt Nam hiện có 2000 nhân viên toàn quốc và gián tiếp tạo công ăn việc làm cho 15.000 người lao động thông qua các bên thứ ba, các nhà cung cấp và đại lý phân phối Tại Unilever, các chính sách lương thưởng và chế độ đãi ngộ đội ngũ nhân sự được đánh giá tốt nhất Môi trường làm việc tại được đa số nhân viên đánh giá là đãi ngộ cao, đồng nghiệp thân thiện, cởi mở và môi trường làm việc rất chuyên nghiệp Nhiều nhân viên ngành còn cho rằng thà làm “lính” tại Unilever còn làm “sếp” ở những công ty khác Chế độ phúc lợi của Unilever cực kỳ hấp dẫn, công ty trang bị phòng tập thể dục với nhiều trang thiết bị hiện đại nhằm mang lại luồng sinh khí khỏe khoắn cho công ty cũng cung cấp cho nhân viên các bài luyện tập thể dục yoga, aerobic với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn Hình 2.3 Phịng tập thể dục dành cho nhân viên ở Unilever Việt Nam Nguồn: oneterrace.vn Phòng cấp cứu đặt tại lầu được trang bị đầy đủ trang thiết bị và có nhân viên y tế trực để kịp thời xử lý các trường hợp khẩn cấp… Ngoài ra, hằng ngày, nhân viên Unilever đều được thưởng thức bữa trưa với rất nhiều món ăn chế biến ngon miệng và an toàn cho sức khỏe tại nhà ăn tại công ty vốn có sức chứa 300 người Tại Unilever, ban lãnh đạo cũng các cấp quản lý đều có hội mở cho những nhân viên muốn tiến xa và thăng tiến nhanh Với mức lương khá cao, nhân viên công tác còn được hưởng các trợ cấp (xăng xe, chỗ ở) và các phúc lợi khác (tiền thưởng đạt chỉ tiêu, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế) Unilever còn cho phép nhân viên được tham gia các khóa đào tạo tại nước ngoài, được rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ Đối với sinh viên năm – hay sinh viên vừa tốt nghiệp chưa có kinh nghiệm thì hàng năm tập đoàn đưa nhiều chương trình đào tạo, đó trọng điểm là chương trình ‘Quản trị viên tập sự’ (hay gọi là Nhà lãnh đạo tương lai) để đào tạo nhân tài, đảm bảo đầu vào cho các thế hệ lãnh đạo Các nhân viên trẻ sau được tuyển dụng sẽ có thời gian học hỏi và trải nghiệm các công việc cụ thể tại các phòng ban, những môi trường làm việc khác và những nền văn hóa khác với mục đích tối đa hóa khả học hỏi và có hội phát triển thành những nhà lãnh đạo tương lai vừa có tài, vừa có đức 10 Hình 2.4 Sinh viên thực tập tại Unilever nhận giải thưởng chuyến đào tạo tại Anh Quốc Nguồn: vieclam24h.vn  Phòng Nhân sự xác lập và thực hiện những chương trình nâng cao suất lao động, đưa những chương trình lương bổng, phúc lợi và công nhận cho nhân viên làm cho sự gắn kết của nhân viên với công ty Cách làm của Unilever là hướng đến việc tập trung xây dựng một đội ngũ nhân sự có kiến thức sâu về mặt chuyên môn nhân sự và thị trường cộng với những kiến thức rộng về mặt kinh doanh, kinh tế - xã hội Việc tổ chức phòng nhân sự theo mô hình HRBP (Human Rescource Business Partner) cho từng phòng ban cũng là một cách hiệu quả để các nhân viên nhân sự hiểu rõ nhất công việc, nền văn hóa và từng người các phòng ban đấy Văn hóa doanh nghiệp cũng được quảng bá: Công bằng, tôn trọng, mạnh dạn trao quyền, đón nhận những điều mới, những người mới, những ý kiến khác biệt Nó đã giúp Unilever phát triển được văn hóa doanh nghiệp và gắn kết nhân viên với nhau, các phòng ban khác 2.3.3 Marketing: Marketing là một những lĩnh vực được Unilever Việt Nam chi mạnh nhất Xét về toàn diện lĩnh vực quảng cáo, Unilever nhiều năm liền là doanh nghiệp chi nhiều nhất cho quảng cáo với số 89,4 triệu USD (năm 2015) (Nguồn:brandsvietnam.com) Con số này phần nào đã cho thấy được mức đầu tư khủng vào truyền thông của Unilever Việt Nam Không chỉ dựa vào nguồn đầu tư lớn vào quảng cáo, thương hiệu của Unilever được nhiều người biết đến phần lớn còn nhờ vào những chiến lược quảng cáo thông minh, hiệu quả mà doanh nghiệp đưa ra, điển hình có thể kể đến chiến lược 5P, bao gồm:  Place-chiến lược phân phối và bán hàng  Product-chiến lược sản phẩm 22 3.4 Mục tiêu kế hoạch phát triển bền vững tại Unilever 3.4.1 Người tiêu dùng muốn các thương hiệu bền vững: Có sự thật rõ ràng rằng nhu cầu của người tiêu dùng đối với các thương hiệu bền vững gia tăng Nghiên cứu của Unilever cho thấy 54% người tiêu dùng muốn mua các thương hiệu bền vững và một phần ba số họ đã làm vậy Đây là một hội lớn, và Unilever muốn đảm bảo rằng các thương hiệu của Unilever đầu Các chiến lược hiện của Unilever  Thắng lợi với thương hiệu và đổi mới: thành công nghĩa là việc phát triển các sản phẩm phải bắt kịp sự thay đổi mới thói quen tiêu dùng và phù hợp tất cả mức thu nhập của người dân Unilever sử dụng công nghệ đột phá để đưa những cải tiến lớn và tốt vào thị trường nhanh hơn, được hỗ trợ bởi hoạt động marketing tốt nhất  Thắng lợi những thị trường mới: những thị trường mới là hội tất nhất cho tăng trưởng Ở những nơi này, dân số không chỉ tăng nhanh mà mức sống còn được cải thiện để có thể tiếp xúc với những sản phẩm của Unilever Unilever thực hiện điều này bằng việc dẫn đạo sự phát triển của thị trường, đáp ứng những tham vọng của nhà phân phối  Thắng lợi thông qua việc cải thiện liên tục: có nghĩa là làm cho thứ tốt hằng ngày Đây là chìa khóa cho sự tăng trưởng bền vững Unilever thực hiện chiến lược này nhờ khả cạnh tranh nhanh, linh động, đơn giản hóa dây chuyền cung ứng, các dịch vụ được nâng cao  Thắng lợi với người: việc nhân đổi quy mô của tập đoàn Unilever tạo những thách thức chính về nhân lực Unilever cần có sẵn nhân lực và cấu trúc cần thiết để thành công việc nhân đổi quy mô này Unilever đưa những công việc có khả phát triển cao cùng với một môi trường làm việc hấp dẫn  Yêu cầu của ban quản trị là tạo một bộ máy quản trị phải gọn nhẹ, linh hoạt, khả thích ứng và hiệu quả cao tạo động lực lớn cho nhân viên 23 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tự thiết kế cho doanh nghiệp Hội đồng quản trị Thư kí HĐQT Chủ tịch HĐQT Ban kiểm sốt Tổng giám đốc Giám đốc ngành hàng A Phịng tài chính- kế tốn Phịng đầu tư phát triển Phịng Marketing Giám đốc ngành hàng B Phịng hành chính- nhân Việc phân chia các phòng ban thành mô hình trên, cụ thể là một giám đốc sẽ điều hành phòng ban để giảm thiểu các chi phí quản lí, mỗi phòng ban sẽ có các nhiệm vụ liên kết với để giúp công việc hoàn thành hiệu quả với suất cao mà chi phí thấp Ngoài Khi tăng thêm quá nhiều cấp quản trị thì tầm quản trị cấp cao sẽ bị thu hẹp dẫn đến việc phối hợp hoạt động trở nên khó khăn chính vì thế nên giới hạn lại số người ban quản trị cụ thể là có hội đồng quản trị bao gồm thư kí hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị và ban kiểm soát Không những thế việc gia tăng số giám đốc với mỗi giám đốc sẽ điều hành phòng ban lên để doanh nghiệp dễ dàng hoạt động và phối hợp với 3.4.2 Đến năm 2020 cải thiện sức khỏe hạnh phúc tỉ người: Unilever đúng hướng để đáp ứng mục tiêu đầy tham vọng của mình nhằm tăng gấp đôi tỷ lệ danh mục sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cao nhất vào năm 2020 Cho đến nay, 39% danh mục sản phẩm đã đáp ứng được các tiêu chuẩn này Unilever cải tiến lại tất cả các loại sản phẩm của mình và đã có được những tiến bộ đáng kể đối với việc giảm muối, chất béo bão hòa, lượng calo và đường Năm 2017, Unilever đã mắt sản phẩm Mini Magnums ở Ấn Độ và Mini Cornettos ở Brazil Về sức khỏe và vệ sinh, Unilever đã tiếp cận 600 triệu người thông qua các chương trình về rửa tay, vệ sinh, sức khỏe miệng, lòng tự trọng và nước uống an toàn vào cuối năm 2017 Một thương hiệu đã tạo tác động đáng kể là Dove, với việc tập trung vào sự tự tin về thể khỏe mạnh Unilever đã tiếp cận được 29 triệu người trẻ tuổi và đúng hướng để tiếp cận 40 triệu người trước năm 2020 24 3.4.3 Tăng cường sinh kế hàng triệu người trước năm 2020: Năm 2017, Unilever đã ban bố lại Chính sách tìm nguồn cung ứng có trách nhiệm, để tăng cường cách tiếp cận của Unilever và giúp gia tăng số lượng nhà cung cấp Khoảng 55% chi tiêu mua sắm là thông qua các nhà cung cấp, những bên đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc của Chính sách Tham vọng của Unilever là 100% trước năm 2020 Unilever tin rằng việc trao quyền cho phụ nữ là sự thúc đẩy lớn nhất cho sự phát triển người và tăng trưởng kinh tế Unilever xây dựng một tổ chức cân đối về giới: vào cuối năm 2017, 47% tổng số quản lý là nữ giới, tăng từ 46% năm 2016 Và việc tạo một doanh nghiệp bao hàm hơn, vào năm 2017, Unilever đã cho phép khoảng 716.000 hộ nông dân sản xuất nhỏ tiếp cận các sáng kiến nhằm cải thiện thực hành nông nghiệp hoặc tăng thu nhập của họ 3.4.4 Giảm tác động môi trường các sản phẩm trước năm 2030: Unilever thấy tiến bộ đáng khích lệ về rác thải bao bì, loại rác thải mà Unilever đã thực hiện một cam kết mới để đảm bảo rằng bao bì nhựa của Unilever sẽ có thể tái sử dụng, tái chế hoặc có thể phân hủy hoàn toàn trước năm 2025 25 Chương Phong cách lãnh đạo phương pháp động viên ở Unilever Việt Nam 4.1 Phong cách lãnh đạo: Như đã đề cập ở phần thành tựu và vị trí nền kinh tế, Unilever Việt Nam thực sự là một doanh nghiệp lớn mạnh, uy tín và cực kì chất lượng Để có thể đạt được những thành tựu to lớn ấy, để có thể ngày càng góp phần quan trọng vào sự phát triển về kinh tế và xã hội của Việt Nam thì yếu tố lãnh đạo ở Unilever là một điều kiện tiên quyết và quan trọng bậc nhất Lãnh đạo ở Unilever bao gờm tiêu ch̉n lớn: Hình 5.1 Năm tiêu chuẩn hoạt động lãnh đạo ở Unilever Việt Nam (Nguồn: slideshare.vn,năm 2012) 4.1.1 Tư đột phá (Growth mindset): Tư đột phá là “phần mềm dành cho trí não”, là những nguyên tắc và quy trình mới để hoạch định, thiết kế, tái cấu trúc, cải tiến và tìm giải pháp cho vấn đề mà bạn gặp phải Tư Đột phá khai mở tầm nhìn về mục tiêu và giúp bạn đạt mục tiêu mà không phải mất quá nhiều thời gian và nguồn lực để thu thập thông tin chính xác Tư đột phá kinh doanh nghĩa là:  Phải thấy trước nhu cầu của tương lai để lên được kế hoạch phát triển mới  Nhà kinh doanh là người phải tự mình tạo nên được hội mà hội đó không có sẵn Nó không bị chi phối bởi những cái đã có từ hiện tại cũng từ quá khứ  Nếu Nhà kinh doanh vẫn giữ cách suy nghĩ của người Quản lí (với một tư kinh nghiệm lạc hậu) thì có thể đưa Doanh nghiệp đến chỗ phá sản  Nhà Kinh doanh muốn doanh nghiệp mình tồn tại và phát triển phải biết luôn tự đổi mới, sản phẩm phải có tính độc đáo riêng Tư đột phá của Unilever đặc biệt được thể hiện rõ qua những biểu hiện dưới đây:  Luôn đẩy mạnh công cuộc đa dạng hóa thị phần 26  Trên thương trường là một đối thủ có tính cạnh tranh gắn liền với học hỏi  Không ngừng mở rộng các trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới  Luôn chú trọng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  Biết cách tối ưu hóa thương hiệu  Đầu tư để có được những quảng cáo lôi cuốn, hấp dẫn 4.1.2 Tập trung vào khách hàng, người tiêu dùng (Consumer&Customer focus): Khi lên ý tưởng hay đưa vào sản xuất bất kì một sản phẩm nào thì Unilever tập trung nghiên cứu, phân tích nhu cầu, điều kiện của từng đối tượng khách hàng riêng để có thể đưa những sản phẩm phù hợp với từng khách hàng khác Unilever đã xây dựng đội ngũ marketing đầy sức sáng tạo và nhiệt huyết: tổ chức nghiên cứu thấu hiểu hành vi, thói quen của người tiêu dùng và thị trường mới bằng các nghiên cứu thị trường, rồi bằng sự háo hức và sáng tạo của marketing đưa các nhãn hiệu, thương hiệu vào tâm thức người tiêu dùng Có bộ phận bán hàng chuyên cần và kiên trì: thâm nhập thị trường mới và tiếp cận với người tiêu dùng qua hệ thống phân phối hiệu quả, để người tiêu dùngcó thể tìm thấy các sản phẩm họ cần bước không quá 50 bước chân từ nhà họ sống Nghiên cứu thị trường từ vĩ mô đến vi mô, để không chỉ thấu hiểu mà còn sống chung để thấu cảm khách hàng và người tiêu dùng Việc học hỏi để thấu cảm ngôn ngữ, văn hóa của đối tượng ở từng vùng, miền, từ đó đưa những chiến lược, quyết sách, chương trình hành động phù hợp, là điều quan trọng và gần là bắt buộc để đảm bảo cho sự kiểm soát các quyết định mạo hiểm và từ đó có được thành công của Unilever Việt Nam 4.1.3 Tập trung vào hành động (Bias for Action): Dù quản lý hệ thống rộng lớn, bao phủ toàn quốc, có chiến lược và kế hoạch hành động tốt, nên bất cứ vào thời điểm nào, lãnh đạo Unilever cũng biết được các cộng sự làm gì, ở đâu, nhằm đạt các kết quả, mục tiêu gì Không phải để can thiệp (vì đã được hướng dẫn kỹ và được trao quyền), mà là để thực thi nhiệm vụ của nhà quản trị Cũng chính vì vậy mà nhà quản trị, lãnh đạo công ty có thể thấu cảm và đạt được sự tin cậy, kính trọng của các cộng sự và nhân viên Từ người nhân viên nhỏ nhất cho đến lãnh đạo cấp cao ở Unilever không phải chỉ biết đưa chiến lược, chỉ biết đầu tư thật nhiều tiền vào quảng cáo, chỉ biết thông cáo với báo chí về chất lượng, giá trị sản phẩm của mình mà họ thực sự tập trung vào hành động, liên tục tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mình Điển hình sản phẩm dầu gội sunsilk bồ kết Unilever không phải chỉ ngồi yên mà có thể hiểu được văn hóa gội đầu 27 bằng trái bồ kết của người dân Việt Nam nói riêng và Châu Á nói chung Họ phải đích thân khám phá, tìm hiểu, khảo sát khách hàng và người tiêu dùng của họ Hành động của Unilever không chỉ nằm ở việc tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn thể hiện ở những chiến dịch nhân đạo, vì cộng đồng Họ sản xuất, họ kinh doanh không phải chỉ có nhất một mục đích là vì lợi nhuận Unilever có cái nhìn hướng đến cộng động, đến người xã hội Những chiến dịch nhân đạo của Unilever có thể nói là những chiến dịch nổi bật nhất, được nhiều người biết đến nhất có thể kể đến như: Lifebouy - Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn, Omo - Vui làm hiệp sĩ, bé ngại gì vết bẩn, Hành trình nhà vệ sinh sạch khuẩn cùng Vim, … 4.1.4 Tinh thần trách nhiệm (Accountability & Responsibility): Tinh thần trách nhiệm là yếu tố cần thiết đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, không riêng gì Unilever Việt Nam Ở Unilever, dù là nhân viên nhỏ nhất cho đến những lãnh đạo cấp cao thì cũng hiểu rõ trách nhiệm của mình, mình phải làm gì, phải làm thế nào Ngay từ lúc bắt đầu được tuyển dụng vào làm nhân viên của Unilever thì người nhân viên đó đã được đào tạo chuyên sâu, kỹ lưỡng không chỉ ở mặt chuyên môn mà còn được truyền đạt rõ ràng trách nhiệm mà nói chính xác là sứ mệnh của mỗi cá nhân nói riêng và của toàn thể Unilever nói chung “Sứ mệnh của Unilever là tăng thêm sức sống cho cuộc sống” (Nguồn: hoilhpn.org.vn) Bằng các sản phẩm của mình, Unilever mong muốn giúp cho người thêm yêu đời, tràn đầy sinh lực và thu nhận được nhiều từ cuộc sống Đội ngũ nhân viên của Unilever đem lại sức sống cho công ty bằng chính lòng nhiệt huyết, sự tận tụy và khả sáng tạo của mình Trong hoạt động của mình, Unilever hướng về cộng đồng và môi trường, mong muốn tăng thêm sức sống cho cuộc sống tại chính những nơi mà công ty hoạt động Điều này thể hiện rõ được tinh thần trách nhiệm mà mỗi một người nhân viên của Unilever cần nắm bắt được 4.1.5 Xây dựng đội ngũ tài (Building talent teams): Ở Unilever, người nhân viên không bao giờ phải làm việc một mình, xung quanh họ có rất nhiều người tài giỏi và sẵn sàng giúp đỡ bất kì lúc nào Tinh thần làm việc nhóm là điều được Unilever xem trọng và đề cao Lãnh đạo của Unilever chia sẻ: “Cách làm của Unilever là hướng đến việc tập trung xây dựng một đội ngũ nhân có kiến thức sâu về mặt chuyên môn nhân sự và thị trường cộng với những kiến thức rộng về mặt kinh doanh, kinh tế – xã hợi.” (Ng̀n: kynabiz.vn) 28 Hình 5.2 Buổi chia sẻ kinh nghiệm đội ngũ nhân Unilever (Nguồn: kynabiz.vn) Unilever xây dựng kế hoạch đào tạo nhân sự mới và nguồn nhân sự nước ngoài theo hệ thống khoa học Nhân sự của công ty Unilever được phép tham gia các chương trình đào tạo nhân lực cao cấp nước ngoài, được tiếp xúc với nhiều nhân sự cấp cao ở các quốc gia khác Đây chính là hội để nhân sự có điều kiện học tập và làm việc điều kiện tốt và phục vụ cho chính doanh nghiệp 4.2 Phương pháp động viên nhân viên Unilever Việt Nam: Nhắc đến chế độ đãi ngộ tốt chắc chắn không thể bỏ qua cái tên Unilever Là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới, Unilever hầu có mặt tại khắp các quốc gia Không nhắm vào những mục tiêu ngắn hạn và tạo áp lực khủng hoảng cho nhân viên, Unilever có hẳn một chương trình đào tạo riêng và các bài thi để chọn lựa tuyển dụng, những ứng viên có đủ lực sẽ được gia nhập vào chiến lược dài hạn của công ty Tại đây, nhân viên sẽ được cung cấp một môi trường làm việc động với đủ các trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại, phòng tập thể dục, yoga và làm đẹp,… giúp nhân viên có thể thư giãn và lấy lại suất lao động sau những giờ làm việc mệt mỏi Unilever hiện chú trọng vào hai phương pháp đãi ngộ nhân viên đó là Cân bằng cuộc sống - công việc (Work - Life Balance) và Sự gắn kết giữa các nhân viên (Employee Engagement) 4.2.1 Cân sống - công việc (Work - Life Balance): Chính sách phá vỡ sự nghiệp: Bất kỳ người quản lý nào của công ty đều được phép sử dụng chính sách này để giúp họ quản lý cân bằng cuộc sống công việc Loại nghỉ này có thể được thực hiện khoảng thời gian tối đa năm vì bất kỳ lý nào khiến nhân viên lo 29 lắng, chẳng hạn học cao hơn, nhận nuôi, nghỉ phép, thai sản, làm cha hoặc theo đuổi bất kỳ giấc mơ cá nhân nào Nơi làm việc Tiện nghi: Trụ sở chính tại quận được trang bị phòng tập thể dục với nhiều trang thiết bị hiện đại nhằm mang lại luồng sinh khí khỏe khoắn cho công ty cũng cung cấp cho nhân viên các bài luyện tập thể dục yoga, aerobic với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn Phòng cấp cứu đặt tại lầu được trang bị đầy đủ trang thiết bị và có nhân viên y tế trực để kịp thời xử lý các trường hợp khẩn cấp… Ngoài ra, hằng ngày, nhân viên Unilever đều được thưởng thức bữa trưa với rất nhiều món ăn chế biến ngon miệng và an toàn cho sức khỏe tại nhà ăn tại công ty vốn có sức chứa 300 người Hình 5.3 Nhà ăn ở Unilever Việt Nam (Nguồn: www.unilever.vn) MAPS (Hỗ trợ thai sản và thai sản): Nghỉ thai sản tháng và nghỉ thai sản tuần được phép tại Unilever Sau nhân viên trở lại sau thời gian nghỉ thai sản họ sẽ đảm nhận lại các công việc cũ Làm việc nhanh nhẹn: Môi trường hỗ trợ công nghệ tại Unilever giúp nhân viên tận dụng các chính sách Làm việc tại nhà, giờ làm việc và bán thời gian / giảm giờ (bao gồm cả chính sách chia sẻ công việc) Chương trình Career by Choice: Đây là chương trình độc đáo mang đến định hướng cho phụ nữ quay trở lại làm việc sau một thời gian dài nghỉ ngơi Nó giúp nhân viên nữ dần dần chuyển sang cuộc sống công việc Nó bắt đầu với một chương trình cảm ứng có cấu trúc được thiết kế để làm quen với công ty, theo sau là một hướng dẫn dự án được chỉ định, người đồng sở hữu dự án Hướng dẫn sẽ làm việc chặt chẽ với nhân viên mới để đưa định hướng và hỗ trợ suốt dự án các chức khác Bán hàng & Tiếp thị, Nhân sự, Chuỗi cung ứng và Nghiên cứu và Phát triển Chương trình này đủ điều kiện cho bất kỳ phụ nữ nào 30 có tối thiểu hai năm kinh nghiệm các lĩnh vực Marketing, Nhân sự, Chuỗi cung ứng hoặc Nghiên cứu và Phát triển, những người tìm kiếm hội để làm việc linh hoạt 4.2.2 Đẩy mạnh gắn kết với công việc nhân viên (Employee Engagement): Văn hóa doanh nghiệp cũng được quảng bá: Công bằng, tôn trọng, mạnh dạn trao quyền, đón nhận những điều mới, những người mới, những ý kiến khác biệt Nó đã giúp Unilever phát triển được văn hóa doanh nghiêp và gắn kết nhân viên với nhau, các phòng ban khác Hình 5.4 Hoạt động gắn kết nhân viên thường niên công ty Unilever tháng 7/2018 (Nguồn: Unilever Vietnam) Các chính sách quan tâm đến cuộc sống của nhân viên cũng được Unilever tôn trọng Cách thức chăm sóc cho nhân viên cũng khác nhau, đảm bảo quan tâm được tối đa các nhu cầu giúp nhân viên tập trung công việc tốt nhất Unilever còn tổ chức các nhóm sinh hoạt và hỗ trợ như: nhóm nhân viên mới sinh con, nhân viên trẻ chưa lập gia đình…gắn kết nhân viên toàn diện Phòng Nhân sự xác lập và thực hiện những chương trình nâng cao suất lao động, đưa những chương trình lương bổng, phúc lợi và công nhận cho nhân viên làm cho sự gắn kết của nhân viên với công ty Cách làm của Unilever là hướng đến việc tập trung xây dựng một đội ngũ nhân sự có kiến thức sâu về mặt chuyên môn nhân sự và thị trường cộng với những kiến thức rộng về mặt kinh doanh, kinh tế - xã hội Việc tổ chức phòng nhân sự theo mô hình HRBP (Human Rescource Business Partner) cho từng phòng ban cũng là một cách hiệu quả để các nhân viên nhân sự hiểu rõ nhất công việc, nền văn hóa và từng người các phòng ban đấy Unilever và các nhãn hàng đã cùng với các đối tác triển khai rất nhiều chương trình xã hội vì cộng đồng như:  P/S – Bảo vệ Nụ Cười Việt Nam 31  VIM – Hành trình nhà vệ sinh sạch khuẩn  Tài chính quy mô cho phụ nữ nghèo  Doanh nghiệp đờng hành xây dựng nơng thơn mới… Hình 5.5 Chuỗi kiện chương trình “P/S Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” diễn vào tháng vừa qua (Nguồn: www.facebook.com) Những chương trình xã hội này không những vì mục tiêu cộng đồng mà còn giúp thắt chặt quan hệ giữa nhân viên nói riêng và các phòng ban công ty nói chung Với mỗi người, nếu coi công việc là một phần không thể thiếu của cuộc sống, công việc là sở thích và đam mê của mỗi người và không có ranh giới giữa công việc và cuộc sống, để từ đó vui vẻ chấp nhận một cách tự nhiên, áp lực đối với mỗi người sẽ giảm Và ở một chiều khác, công ty tạo một môi trường làm việc tốt (không chỉ là sự chuyên nghiệp) để nhân viên cảm thấy mỗi ngày đến công ty chẳng khác gì trở về với gia đình thì họ cũng gắn kết chặt chẽ Do vậy, đối với Unilever mấu chốt của chính sách “work - life balance” hay “work - life integration” là phải để nhân viên được chủ động giữa công việc và cuộc sống Đồng thời, xây dựng môi trường làm việc và văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên cảm thấy công ty một “ngôi nhà chung”, nơi họ có hội được thử thách, phát triển bản thân, được nâng cao chất lượng cuộc sống, nơi họ làm việc cho chính họ và gia đình mình; từ đó họ sẽ tự cảm thấy yêu công việc và sẵn sàng cống hiến Đó cũng là chính sách nhân sự mà nhiều doanh nghiệp và ngoài nước không chỉ riêng Unilever hướng tới 32 Chương Tổng quan hoạt động quản trị Unilever Việt Nam Đối với Unilever, để thành công, tập đoàn phải tuân thủ Mục đích kinh doanh về “Các tiêu chuẩn cao nhất về ứng xử kinh doanh đối với tất cả người mà tập đoàn có giao dịch, các cộng đồng có ảnh hưởng, và môi trường mà Unilever có tác động” Unilever có hoạt động quản trị của mình rất hiệu quả cả môi trường nội bộ, vi mô và vĩ mô Với tôn chỉ “Con người là tài sản quan trọng nhất, là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp’’ Unilever khiến cho đa số nhân viên của mình có cảm nhận thà làm nhân viên tại còn làm giám đốc ở công ty khác với vô vàn những phúc lợi về bảo hiểm, môi trường làm việc đầy đủ tiện nghi, hội thăng tiến rộng mở cũng có thể tận dụng được các thế mạnh của mỗi cá nhân Unilever đồng thời cũng tạo nhiều hội để nhân viên, thực tập sinh có thể học hỏi trau dồi kiến thức ở khác khóa học ngoài nước Chính vì các lí trên, qua bốn năm liên tiếp 2013-2016 , Unilever Việt Nam liên tục dẫn đầu bảng xếp hạng “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam” ngành hàng FMCG cũng tất cả các ngành nghề Đồng thời với hoạt động Marketing mạnh mẽ, các sản phẩm của Unilever nằm top các sản phẩm nổi tiếng được biết đến nhiều nhất cũng nhận được sự ủng hộ và tin dùng từ người dân như: omo, lifebouy, clear, Unilever cũng cho thấy khả quản lý xuất sắc của mình giá vốn hàng bán của các công ty cạnh tranh khu vực không tốt bằng của họ Khi công nghệ lên và trở thành cánh tay đắc lực công tác vận hành, hỗ trợ và dần thay thế một số vai trò của người tổ chức Không chỉ giúp nâng cao hiệu quả làm việc, đơn giản hóa và tự động hóa các quy trình, công nghệ còn giúp tổng hợp các dữ liệu cần thiết việc đánh giá, phân tích để từ đó đưa những quyết sách tốt cho định hướng phát triển doanh nghiệp Hiểu được điều này, Unilever đã áp dụng công nghệ 4.0 các lĩnh vực của mình như:  Marketing: khiến cho các sản phẩm của mình mới mẻ và đáp ứng thị hiếu nhờ các phần mềm biên tập và video kỹ thuật số  Nhân sự: sử dụng nền tảng số để báo cáo kết quả và đánh giá hiệu quả công việc thường xuyên là liên tục  Phân phối sản phẩm: thông qua internet, dịch vụ giao hàng tận nơi, Theo bà Nguyễn Thị Bích Vân, chủ tịch Unilever Việt Nam cho biết: “Công nghệ đã thực sự mang lại những thay đổi toàn diện mang tính tích cực đến hoạt động của Unilever Việt Nam, từ việc xây dựng chiến lược để đáp ứng nhu cầu mới của người tiêu dùng hay mở các phương thức đáp ứng người tiêu dùng hoàn toàn mới, đến quá trình vận hành để tăng 33 cường suất và giảm chi phí từ phương thức làm việc hay giao tiếp, đến cách quản lý hiệu quả nguồn nhân lực và phát triển nhân tài” (Nguồn: www.unilever.com.vn) Unilever Việt Nam cũng rất sáng suốt việc định hướng được nhóm khách hàng tiềm cho riêng mình là người trẻ và những người làm nội trợ với nhóm sản phẩm rất thu hút với đối tượng khách hàng này Đồng thời cũng hiểu rõ được đối thủ cạnh tranh để đưa những bước khôn ngoan cho chính mình Với việc hoạt động tại Việt Nam, Unilever cũng đã tận dụng được các lợi thế thị trường có nguồn nhân lực dồi dào, nền kinh tế đà phát triển vững mạnh, thái độ dễ đón nhận những sản phẩm mới và chất lượng đến từ người tiêu dùng và là quốc gia có các cảng biển lớn thuận tiện cho việc xuất nhập khẩu 34 KẾT LUẬN Mỗi công ty, doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường thì đều lựa chọn cho mình một hướng riêng, cách làm riêng để định vị được thương hiệu sản phẩm của mình tâm trí khách hàng Unilever Việt Nam có được chỗ đứng lòng người tiêu dùng, có vị thế ngày càng quan trọng nền kinh tế Việt Nam hiện là thành tựu to lớn được xây dựng bởi nhiều yếu tố tố khác bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan Unilever biết cách tận dụng những điều kiện thuận lợi bên ngoài và biến nó trở thành thế mạnh vượt trội của doanh nghiệp Đạt được thành tựu đó không thể không kể đến tác động to lớn của hoạt động quản trị doanh nghiệp Một nhóm, một tập thể hay một công ty, doanh nghiệp nào muốn phả triển lớn mạnh thì vấn đề tiên quyết, quan trọng nhất phải nói đến là sự quản lý, yếu tố quản trị của giới lãnh đạo Có thể nói rằng Unilver là một những doanh nghiệp đầu lĩnh vực quản trị, Lãnh đạo ở Unilever hiểu rõ được tầm quan trọng của yếu tố quản trị doanh nghiệp nên đã liên tục cập nhật và đổi mới những hình thức quản trị khác để phù hợp với người, với xã hội ngày một phát triển Họ hiểu rõ tâm lý người lao động để đưa những quy định, chính sách, chế độ phù hợp doanh nghiệp Họ hiểu rõ tâm lý khách hàng để đưa những sản phẩm, dịch vụ chiếm được lòng tin yêu của khách hàng và người tiêu dùng Tiếp tục với sứ mệnh ‘Tăng thêm sức sống cho cuộc sống’, Unilever chắc chắn sẽ ngày càng lớn mạnh và góp phần lớn vào tiến trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam Những sản phẩm của Unilever sẽ ngày một trở nên thiết yếu đời sống thường nhật của người dân Việt Nam Trên là tổng hợp tất cả những hiểu biết của chúng em về Unilever Việt Nam nói chung và lĩnh vực quản trị của doanh nghiệp nói riêng Chúng em đã cố gắng hết sức để hoàn thành được bài tiểu luận này Tuy vẫn còn rất nhiều những thiếu sót chúng em mong nhận được những nhận xét, đánh giá từ cô để có thể rút được kinh nghiệm và làm tốt ở những bài sau Chúng em xin chân thành cảm ơn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo tài chính của công ty Unilever Việt Nam (2015 - 2018) Trần Anh Tài (2016) Quản trị học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội Phương Trần (2014) Phân tích SWOT Quản trị nhân sự thời đại công nghệ 4.0 (2017) , Unilever Kiều Linh (2016) Unilever: Phát triển bền vững để cải thiện cuộc sống của người Việt, < http://vbcsd.vn/detail.asp?id=243> Trần Hoa (2019) Unilever toàn cầu thay đổi CEO, Jim Collins (1994) Xây dựng để trường tồn, nhà xuất bản trẻ, TP HCM Thiên Tường (2018) Unilever Việt Nam lọt top 10 doanh nghiệp bền vững xuất sắc nhất, Quang Hải (2018) Unilever làm đối tác tri thức chiến lược của khảo sát nơi làm việc tốt nhất tại Việt Nam, 10 11 Vũ Anh (2018) Quản trị nguồn nhân tài giai đoạn 4.0, 12 Hợp Nhân (2018) Unilever Việt Nam: Chú trọng phát triển bền vững 13 Bùi Tuyến (2015) Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển Unilever, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 14 Thúy Quỳnh (2017) Nhãn hàng và người là tài sản quan trọng nhất của Unilever, 15 Ánh Nguyệt (2017) Chương trình nhà lãnh đạo tương lai Unilever, 36 16 Ben Walker (2015) Unilever’s clean winner in leadership, 17 Robert Skaplan, David P.Norton Strategy Maps, nhà xuất bản tổng hợp, TP.HCM 18 Brian Tracy (2003) Goals! Nhà xuất bản tổng hợp, TP.HCM 19 Jessica Shankleman (2014) Unilever struggles to sell customers on sustainable living, 20 Syed Saad Andaleeb (2016) Market Segmentation, Targeting and Positioning, nhà xuất bản trẻ, TP.HCM 21 Bảo Ngọc (2018) Vươn cao tầm nhìn phát triển bền vững, ... tín của công ty và làm lợi nhuận của công ty tăng lên một cách nhanh chóng 14 Chương Cơ cấu tổ chức Unilever Việt Nam 3.1 Cơ cấu tổ chức theo chức năng:  Cơ cấu tổ chức của Unilever. .. 25 Chương Phong cách lãnh đạo phương pháp động viên ở Unilever Việt Nam 4.1 Phong cách lãnh đạo: Như đã đề cập ở phần thành tựu và vị trí nền kinh tế, Unilever Việt Nam thực... phần quan trọng vào sự phát triển về kinh tế và xã hội của Việt Nam thì yếu tố lãnh đạo ở Unilever là một điều kiện tiên quyết và quan trọng bậc nhất Lãnh đạo ở Unilever

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Thuận lợi và khó khăn của môi trường vĩ mô đối với Unilever - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Bảng 2.1.

Thuận lợi và khó khăn của môi trường vĩ mô đối với Unilever Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.1 Cơ cấu mô hình 3C - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.1.

Cơ cấu mô hình 3C Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức chung của Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.2.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức chung của Unilever Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.3. Phòng tập thể dục dành cho nhân viên ở Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.3..

Phòng tập thể dục dành cho nhân viên ở Unilever Việt Nam Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.4. Sinh viên thực tập tại Unilever được nhận giải thưởng là chuyến đào tạo tại Anh Quốc - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.4..

Sinh viên thực tập tại Unilever được nhận giải thưởng là chuyến đào tạo tại Anh Quốc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.2 Nguồn vốn đầu tư của Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Bảng 2.2.

Nguồn vốn đầu tư của Unilever Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.5 Báo cáo Lợi tức của Unilever (201 5- 2018) - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.5.

Báo cáo Lợi tức của Unilever (201 5- 2018) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.6. Bảng tổng hợp Tổng doanh thu và lợi nhuận của Unilver Việt (201 5- -2018) - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 2.6..

Bảng tổng hợp Tổng doanh thu và lợi nhuận của Unilver Việt (201 5- -2018) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo chức năng Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo chức năng Unilever Việt Nam Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.3 Cơ cấu tổ chức theo khu vực của Unilever - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 3.3.

Cơ cấu tổ chức theo khu vực của Unilever Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tự thiết kế cho doanh nghiệp - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 3.1.

Sơ đồ cơ cấu tự thiết kế cho doanh nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5.1. Năm tiêu chuẩn trong hoạt động lãnh đạo ở Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 5.1..

Năm tiêu chuẩn trong hoạt động lãnh đạo ở Unilever Việt Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 5.2 Buổi chia sẻ kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự Unilever - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 5.2.

Buổi chia sẻ kinh nghiệm của đội ngũ nhân sự Unilever Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 5.3 Nhà ăn ở Unilever Việt Nam - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 5.3.

Nhà ăn ở Unilever Việt Nam Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 5.4 Hoạt động gắn kết nhân viên thường niên của công ty Unilever tháng 7/2018 - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 5.4.

Hoạt động gắn kết nhân viên thường niên của công ty Unilever tháng 7/2018 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 5.5 Chuỗi sự kiện trong chương trình “P/S Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” diễn ra vào tháng 3 vừa qua - Tổng quan về môi trường quản trị, cơ cấu, phong cách lãnh đạo của tập đoàn unilever việt nam

Hình 5.5.

Chuỗi sự kiện trong chương trình “P/S Bảo Vệ Nụ Cười Việt Nam” diễn ra vào tháng 3 vừa qua Xem tại trang 31 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1. Giới thiệu về Unilever Việt Nam

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:

    • 1.2. Thành tựu và vị trí của Unilever Việt Nam trong nền kinh tế:

    • Chương 2. Môi trường quản trị của Unilever Việt Nam

      • 2.1. Môi trường vĩ mô:

      • 2.3. Môi trường nội bộ:

        • 2.3.1. Cơ cấu tổ chức chung:

        • 2.3.5. Khoa học- Công Nghệ:

          • 2.3.5.1. Khoa học - Công nghệ trong Marketing:

          • 2.3.5.2. Khoa học - Công nghệ trong quản trị nhân sự:

          • 2.3.5.3. Khoa học - Công nghệ trong việc phân phối sản phẩm:

          • Chương 3. Cơ cấu tổ chức của Unilever Việt Nam

            • 3.1. Cơ cấu tổ chức theo chức năng:

            • 3.2. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm:

            • 3.3. Cơ cấu tổ chức theo khu vực:

            • 3.4. Mục tiêu kế hoạch phát triển bền vững tại Unilever

              • 3.4.1. Người tiêu dùng muốn các thương hiệu bền vững:

              • 3.4.2. Đến năm 2020 cải thiện sức khỏe và hạnh phúc của hơn 1 tỉ người:

              • 3.4.3. Tăng cường sinh kế của hàng triệu người trước năm 2020:

              • 3.4.4. Giảm tác động môi trường trong các sản phẩm trước năm 2030:

              • Chương 4. Phong cách lãnh đạo và phương pháp động viên ở Unilever Việt Nam

                • 4.1. Phong cách lãnh đạo:

                  • 4.1.1. Tư duy đột phá (Growth mindset):

                  • 4.1.2. Tập trung vào khách hàng, người tiêu dùng (Consumer&Customer focus):

                  • 4.1.3. Tập trung vào hành động (Bias for Action):

                  • 4.1.4. Tinh thần trách nhiệm (Accountability & Responsibility):

                  • 4.1.5. Xây dựng đội ngũ tài năng (Building talent teams):

                  • 4.2. Phương pháp động viên nhân viên của Unilever Việt Nam:

                    • 4.2.1. Cân bằng cuộc sống - công việc (Work - Life Balance):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan