Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ bền cho bê tông - bê tông cốt thép_unprotected

234 111 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ bền cho bê tông - bê tông cốt thép_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ BỀN CHO BÊ TÔNG - BÊ TÔNG CỐT THÉP CỦA KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ VÀ BỜ BIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ BỀN CHO BÊ TÔNG - BÊ TÔNG CỐT THÉP CỦA KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ VÀ BỜ BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Xây dựng Cơng trình thuỷ Mã số: 62 – 58 – 40 – 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quốc Vương GS.TS Ngơ Trí Viềng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Ngơ Trí Viềng PGS.TS Vũ Quốc Vương hai thầy hướng dẫn trực tiếp tác giả thực luận án Xin cảm ơn hai thầy dành nhiều cơng sức, trí tuệ hỗ trợ tài thời gian tác giả thực luận án Tác giả xin trân trọng cám ơn nhà khoa học trường có đóng góp q báu, chân tình thẳng thắn để tác giả hoàn thiện luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến chương trình NCKHCN phục vụ phịng chống thiên tai bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (KC08) Bộ KHCN đầu tư kinh phí cho tác giả thực thí nghiệm luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Phịng Vật liệu vơ – Viện Khoa học Vật liệu–Viện Hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam, Phịng nghiên cứu Vật liệu – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Viện Vật liệu xây dựng Việt Nam tạo điều kiện sở vật chất cho thí nghiệm nghiên cứu tác giả Tác giả trân trọng cám ơn Vụ Đại học Sau Đại học – Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ mơn Thủy cơng, Phịng Đào tạo Đại học sau Đại học – Trường Đại học Thủy lợi, Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ có giúp đỡ q báu cho tác giả trình thực nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến đồng nghiệp tác giả Bộ mơn Vật liệu xây dựng khơng quản khó khăn, vất vả tác giả tiến hành thí nghiệm phịng, thí nghiệm trường, gánh vác cơng việc để tác giả có thời gian hồn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, khích lệ để tác giả hồn thành luận án nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ VÀ BỜ BIỂN BẰNG BÊ TÔNG - BÊ TÔNG CỐT THÉP 1.1 Hiện trạng nguyên nhân hư hỏng kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển BT-BTCT 1.1.1 Khái quát dạng kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển 1.1.2 Hiện trạng hư hỏng 11 1.1.3 Nguyên nhân hư hỏng .15 1.2 Tình hình nghiên cứu giải pháp nâng cao độ bền cho BT-BTCT làm việc môi trường biển 24 1.2.1 Các nghiên cứu giới .24 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 26 1.2.3 Phân tích, đánh giá kết nghiên cứu công bố 28 1.2.4 Định hướng nghiên cứu luận án 29 1.3 Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp nâng cao độ bền cho BT-BTCT kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển điều kiện Việt Nam 30 1.3.1 Các giải pháp nâng cao độ bền cho BT-BTCT công trình biển 31 1.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp thích hợp cho BT-BTCT kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển 33 1.3.3 Phân tích lựa chọn tổ hợp phụ gia 34 iii 1.4 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2.1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 40 2.1.1 Xi măng .40 2.1.2 Tro bay 41 2.1.3 Silicafume 41 2.1.4 Cát .42 2.1.5 Cát tiêu chuẩn dùng cho thí nghiệm xác định cường độ chất kết dính .43 2.1.6 Đá 43 2.1.7 Phụ gia hóa học 43 2.1.8 Nước 44 2.2 Các phương pháp thí nghiệm sử dụng nghiên cứu 44 2.2.1 Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu 44 2.2.2 Các tiêu chuẩn thí nghiệm vữa 44 2.2.3 Các tiêu chuẩn thí nghiệm bê tông 48 2.2.4 Các phương pháp thí nghiệm đại phi tiêu chuẩn 55 2.3 Phương pháp tính tốn thành phần bê tông dùng nghiên cứu 57 2.3.1 Tính tốn cấp phối lý thuyết 57 2.3.2 Thí nghiệm phòng điều chỉnh theo vật liệu thực tế trường 59 2.4 Kết luận chương 60 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHỤ GIA ĐỂ NÂNG CAO ĐỘ BỀN CHO BT-BTCT CỦA KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ VÀ BỜ BIỂN 61 3.1 Tổng quát 61 3.2 Xác định tiêu xi măng chất kết dính 62 3.2.1 Lượng nước tiêu chuẩn .62 3.2.2 Các tiêu đá xi măng 64 3.3 Xác định tiêu vữa 74 3.3.1 Lượng nước tiêu chuẩn hỗn hợp vữa 74 3.3.2 Cường độ vữa chất kết dính 76 3.3.3 Thí nghiệm chụp ảnh vi điện tử quét SEM .77 3.4 Xác định tiêu bê tông 79 iv 3.4.1 Các yêu cầu bê tông 79 3.4.2 Xây dựng phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia 79 3.4.3 Tính tốn thành phần bê tơng 84 3.4.4 Cường độ nén, độ hút nước khối lượng thể tích 87 3.4.5 Tính thấm nước 90 3.4.6 Độ mài mòn 92 3.4.7 Độ thấm ion Cl- 93 3.4.8 Chỉ số pH 97 3.5 Tính tốn hiệu kinh tế .99 3.5.1 Mục đích tính tốn hiệu kinh tế 99 3.5.2 Tính chi phí vật liệu cho cấp phối khác 100 3.6 Phân tích lựa chọn tỷ lệ phụ gia hợp lý 103 3.7 Kết luận chương 104 CHƯƠNG ỨNG DỤNG BÊ TƠNG CĨ ĐỘ BỀN CAO CHO CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN GIAO THỦY – NAM ĐỊNH 107 4.1 Điều kiện áp dụng kết nghiên cứu bê tơng có độ bền cao 107 4.2 Giới thiệu cơng trình cấu kiện ứng dụng thử nghiệm 108 4.2.1 Giới thiệu công trình 108 4.2.2 Giới thiệu vị trí cấu tạo cấu kiện ứng dụng thử nghiệm 109 4.3 Vật liệu thành phần bê tông ứng dụng thử nghiệm 111 4.3.1 Vật liệu sử dụng 111 4.3.2 Tính tốn thành phần bê tơng 114 4.4 Kết thí nghiệm phịng ứng dụng thử nghiệm trường 117 4.4.1 Kết thí nghiệm phòng 117 4.4.2 Kết ứng dụng thử nghiệm trường 118 4.5 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 I Kết đạt luận án .123 II Những đóng góp luận án .124 III Hướng phát triển luận án 124 IV Kiến nghị 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 126 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM XI MĂNG, TRO BAY, MUỘI SILIC 134 Phụ lục 1-1 Kết phân tích thành phần hóa học khối lượng riêng xi măng, tro bay silicafume 134 Phụ lục 1-2 Ảnh kính hiển vi điện tử quét xi măng Bút Sơn .134 Phụ lục 1-3 Ảnh kính hiển vi điện tử quét tro tuyển Phả Lại 135 Phụ lục 1-4 Ảnh kính hiển vi điện tử quét silicafume 135 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI XI MĂNG VÀ VỮA .136 Phụ lục 2-1 Kết phân tích tia rơnghen X-Ray đá xi măng 136 Phụ lục 2-2 Kết phân tích nhiệt TGA đá xi măng 141 Phụ lục 2-3 Kết chụp ảnh vi điện tử quét SEM đá xi măng 146 Phụ lục 2-4 Kết chụp ảnh vi điện tử quét SEM vữa 148 PHỤ LỤC CODE PHẦN MỀM TÍNH TỐN THÀNH PHẦN BÊ TƠNG CĨ SỬ DỤNG PHỤ GIA 151 PHỤ LỤC BIÊN BẢN XÁC NHẬN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 165 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Sơ đồ mặt cắt ngang đê biển dạng tường đứng .5 Hình 1-2 Sơ đồ mặt cắt ngang đê biển dạng mái nghiêng loại có đê Hình 1-3 Sơ đồ mặt cắt ngang đê biển dạng mái nghiêng loại khơng có đê .5 Hình 1-4 Sơ đồ mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hợp Hình 1-5 Đê dạng tường đứng BTCT Hình 1-6 Tường đỉnh kè BTCT .7 Hình 1-7 Mặt cắt ngang kết cấu gia cố mái đê điển hình .7 Hình 1-8 Kè cấu kiện BT mỏng Hình 1-9 Kè cấu kiện BT khối lập phương Hình 1-10 Kè cấu kiện BT Haro Hình 1-11 Kè cấu kiện BT Holhquader Hình 1-12 Kè cấu kiện bê tông liên kết ngàm chiều loại khơng có mũ .9 Hình 1-13 Kè cấu kiện bê tông liên kết ngàm chiều loại có mũ Hình 1-14 Kè cấu kiện bê tông liên kết ngàm chiều TSC 10 Hình 1-15 Kè đê biển thảm bê tông liên kết 11 Hình 1-16 Ăn mịn rửa trơi mài mịn học cấu kiện liên kết chiều loại không mũ 12 Hình 1-17 Ăn mịn rửa trơi mài mòn học cấu kiện liên kết chiều loại có mũ 12 Hình 1-18 Ăn mịn rửa trơi mài mòn học cấu kiện TSC 12 Hình 1-19 Nguyên nhân phá hoại bê tông tác động vật lý học .18 Hình 1-20 Sơ đồ q trình xói mịn, mài mịn vật liệu mơi trường nước 18 Hình 1-21 Ngun nhân phá hoại bê tơng tác động ăn mịn 19 Hình 1-22 Sơ đồ mơ tả thành phần hóa học tham gia vào q trình ăn mịn kết cấu BTCT môi trường biển 21 Hình 1-23 Tổng hợp dạng ăn mịn bê tơng, cốt thép mơi trường biển định hướng giải pháp hạn chế 22 Hình 1-24 Sơ đồ phân vùng mơi trường biển 23 Hình 1-25 Sơ đồ mơ tả tác động phá hoại BTCT vùng mơi trường biển 23 Hình 1-26 Sơ đồ tóm tắt vai trị, tác dụng loại phụ gia dùng nghiên cứu .38 Hình 2-1 Ảnh chụp thành phần vật liệu hỗn hợp chất kết dính 42 Hình 2-2 Đo đường kính đáy khối vữa mẫu đối chứng 100% xi măng 46 Hình 2-3 Đo đường kính đáy khối vữa mẫu thí nghiệm có dùng phụ gia trước hiệu chỉnh nước .46 Hình 2-4 Thí nghiệm tạo mẫu khuôn ngăn lăng trụ 40x40x160mm .46 Hình 2-5 Thí nghiệm mẫu vữa đông rắn 47 Hình 2-6 Sơ đồ bước thí nghiệm xác định cường độ chất kết dính 47 vii Hình 2-7 Máy thí nghiệm thấm với khoang chứa mẫu Matest 50 Hình 2-8 Mẫu bê tông sau ép bửa đo độ thấm xuyên 51 Hình 2-9 Máy mẫu thí nghiệm độ mài mịn BT theo tiêu chuẩn ASTM C1138 .53 Hình 2-10 Máy thí nghiệm đo nồng độ ion Cl- CL-3000 54 Hình 2-11 Thiết bị đo phận hiển thị nồng độ ion Cl- máy CL-3000 55 Hình 3-1 Lượng nước tiêu chuẩn mẫu với lượng phụ gia thay đổi 63 Hình 3-2 Các mẫu đá xi măng đúc sau tháng bảo dưỡng 65 Hình 3-3 Lượng ion Cl- SO3 mẫu đá xi măng 67 Hình 3-4 X-Ray mẫu X-T0S0P0, 28 ngày 68 Hình 3-5 X-Ray mẫu X-T20S10P0,4 28 ngày 69 Hình 3-6 TGA mẫu X-T0S0P0, 28 ngày 70 Hình 3-7 TGA mẫu X-T20S10P0,4, 28 ngày 71 Hình 3-8 SEM mẫu X-T0S0P0, 28 60 ngày 73 Hình 3-9 SEM mẫu X-T20S10P0,4, 28 60 ngày 73 Hình 3-10 Biểu đồ so sánh thay đổi lượng nước tiêu chuẩn xi măng vữa 75 Hình 3-11 Sự phát triển cường độ nén mẫu vữa theo thời gian 76 Hình 3-12 SEM mẫu V-T0S0P0, ngày 28 ngày .78 Hình 3-13 SEM mẫu V-T20S10P0, ngày 28 ngày 78 Hình 3-14 Sơ đồ bước tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia 81 Hình 3-15 Giao diện giới thiệu phần mềm 82 Hình 3-16 Giao diện nhập liệu 82 Hình 3-17 Giao diện kết tính đại lượng trung gian 83 Hình 3-18 Giao diện kết tính tốn lượng vật liệu cho 1m3 bê tông 83 Hình 3-19 Sự thay đổi tỷ lệ N/CKD mẫu lượng dùng phụ gia khác 86 Hình 3-20 Sự biến đổi cường độ nén BT theo thời gian tỷ lệ dùng phụ gia khoáng thay đổi 88 Hình 3-21 Sự biến đổi cường độ nén BT theo thời gian lượng dùng phụ gia hóa dẻo thay đổi 88 Hình 3-22 Cường độ nén bê tơng mẫu thí nghiệm 89 Hình 3-23 Sự thay đổi mức hút nước bê tông mẫu a) 28 ngày; b) 60 ngày .90 Hình 3-24 Biểu đồ hệ số thấm mẫu có khơng có phụ gia 91 Hình 3-25 Độ mài mịn mẫu có khơng có phụ gia 92 Hình 3-26 Mẫu thí nghiệm sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu xác định lượng ion Cl- 93 Hình 3-27 Nồng độ ion Cl- đo sau tháng 94 Hình 3-28 Nồng độ ion Cl- đo sau 12 tháng 94 Hình 3-29 Nồng độ ion Cl- đo sau 24 tháng 95 Hình 3-30 Lượng ion Cl- đo bề mặt 95 Hình 3-31 Lượng ion Cl- đo điểm sâu 2cm 95 Hình 3-32 Lượng ion Cl- đo điểm sâu 4cm 96 viii - Kết thí nghiệm xác định LNTC xi măng vữa phù hợp với lý thuyết đề cập ảnh hƣởng hình dạng hạt tro bay kích thƣớc hạt silica fume lƣợng nƣớc yêu cầu dùng thành phần bê tông 3.3.2 Cường độ vữa chất kết dính Dùng LNTC hỗn hợp vữa để trộn, đúc mẫu xác định cƣờng độ chất kết dính Kết xác định đƣợc nhƣ bảng 3-6 hình 3-11 Bảng 3-6 Kết thí nghiệm xác định cường độ chất kết dính TT KH MẪU CƢỜNG ĐỘ CHẤT KẾT DÍNH (MPa) R3 R28 R60 V-T0S0P0 26,1 47,6 48,4 V-T30S0P0 19,4 36,7 41,6 V-T25S5P0 18,5 35,5 39,6 V-T20S10P0 20,3 39,7 43,8 V-T15S15P0 17,8 35,6 40,2 Hình 3-11 Sự phát triển cường độ tổ mẫu vữa theo thời gian 3.3.3 Thí nghiệm chụp ảnh vi điện tử quét SEM Kết cho thấy: Với mẫu không pha phụ gia V-T0S0P0 tuổi 28 ngày thấy rõ tinh thể Ca(OH)2 hình thành dạng tấm, mẫu có pha phụ gia khơng cịn xuất thành phần Ca(OH)2 nữa, mà thay vào sản phẩm thủy hóa CSH dạng hình kim, kết bơng hay tụ thành đám 11 Ca(OH)2 Hình 3-12 SEM mẫu V-T0S0P0, ngày 28 ngày Hình 3-13 SEM mẫu V-T20S10P0, ngày 28 ngày 3.4 Xác định tiêu bê tông 3.4.1 Các yêu cầu bê tông (1) Mác bê tông thiết kế 30MPa; (2) Độ sụt yêu cầu hỗn hợp bê tông 5-:-6 cm; (3) Hình thức thi cơng dùng máy trộn thủ cơng, đầm theo công nghệ đầm truyền thống; (4) Đảm bảo tuổi thọ lâu dài sử dụng 3.4.2 Xây dựng phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng PG Để thực việc tính tốn TPBT nói chung TPBT có sử dụng phụ gia nói riêng, ngƣời tính tốn phải nhiều thời gian phải tra nhiều bảng nội suy giá trị bảng tra Nhằm giảm khối lƣợng thời gian bƣớc làm này, việc tính tốn TPBT có sử dụng phụ gia đƣợc số hóa lập trình theo ngôn ngữ Visual Basic sở bƣớc nhƣ đề cập phần 2.3 12 3.4.3 Tính tốn thành phần bê tơng 3.4.3.1 Tính tốn thành phần bê tơng chưa sử dụng phụ gia hóa dẻo Áp dụng “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia” để tính tốn cấp phối lý thuyết cho tổ mẫu với lƣợng dùng phụ gia khoáng khác nhau, coi nhƣ chƣa sử dụng phụ gia hóa dẻo Kết tính tốn bảng 3-7 Bảng 3-7 Các cấp phối thành phần vật liệu bê tơng theo tính tốn TT KH mẫu Khối lƣợng vật liệu cho 1m3 bê tông (kg) CKD X T S C Đ N N/CKD B-T0S0P0 339 339 0 706 1224 185 0,545 B-T30S0P0 374 262 112 661 1203 185 0,495 B-T25S5P0 388 272 97 19 650 1199 185 0,477 B-T20S10P0 361 253 72 36 666 1206 185 0,512 B-T15S15P0 388 272 58 58 647 1198 185 0,477 3.4.3.2 Xác định thành phần bê tơng sau thí nghiệm có PGHD Thí nghiệm kiểm tra độ lƣu động để xác định lƣợng nƣớc thực cần cho mẫu có khơng có PGHD Kết xác định đƣợc nhƣ bảng 3-8 Bảng 3-8 TPBT sau xác định lượng nước thỏa mãn độ lưu động yêu cầu Khối lƣợng vật liệu cho 1m3 bê tông (kg) CKD X T S C Đ P N N/ CKD B-T0S0P0 339 339 0 706 1224 184 0,54 B-T0S0P0,3 339 339 0 706 1224 1,02 156 0,46 B-T30S0P0,3 374 262 112 661 1203 1,12 161 0,43 B-T25S5P0,3 388 272 97 19 650 1199 1,16 175 0,45 B-T20S10P0,3 361 253 72 36 666 1206 1,08 173 0,48 B-T15S15P0,3 388 272 58 58 647 1198 1,16 186 0,48 B-T0S0P0,35 339 339 0 706 1224 1,19 149 0,44 B-T30S0P0,35 374 262 112 661 1203 1,31 157 0,42 B-T25S5P0,35 388 272 97 19 650 1199 1,36 171 0,44 10 B-T20S10P0,35 361 253 72 36 666 1206 1,26 166 0,46 11 B-T15S15P0,35 388 272 58 58 647 1198 1,36 182 0,47 12 B-T0S0P0,4 339 339 0 706 1224 1,36 146 0,43 TT KH mẫu 13 13 B-T30S0P0,4 374 262 112 661 1203 1,50 150 0,40 14 B-T25S5P0,4 388 272 97 19 650 1199 1,55 163 0,42 15 B-T20S10P04 361 253 72 36 666 1206 1,45 155 0,43 16 B-T15S15P0,4 388 272 58 58 647 1198 1,55 171 0,44 17 B-T0S0P0,45 339 339 0 706 1224 1,53 153 0,45 18 B-T30S0P0,45 374 262 112 661 1203 1,68 157 0,42 19 B-T25S5P0,45 388 272 97 19 650 1199 1,75 167 0,43 20 B-T20S10P045 361 253 72 36 666 1206 1,62 159 0,44 21 B-T15S15P0,45 388 272 58 58 647 1198 1,75 175 0,45 3.4.4 Cường độ nén, độ hút nước khối lượng thể tích Các kết xác định tiêu cƣờng độ nén, độ hút nƣớc khối lƣợng thể tích 21 cấp phối ngày tuổi khác nhƣ bảng 3-9 Bảng 3-9 Kết thí nghiệm cường độ, độ hút nước khối lượng thể tích BT T T KH mẫu Cƣờng độ tuổi (MPa) Các tiêu 28 ngày tuổi Các tiêu 60 ngày tuổi 14 ngày KLTT kg/dm3 Hp % R MPa KLTT kg/dm3 Hp % R MPa B-T0S0P0 20,3 25,8 30,4 2,46 6,97 33,8 2,47 7,29 35,4 B-T0S0P0,3 18,7 27,5 35,1 2,50 6,30 38,6 2,51 6,28 40,5 B-T30S0P0,3 18,5 29,0 35,6 2,46 6,26 39,9 2,46 6,25 43,2 B-T25S5P0,3 19,1 28,4 36,1 2,44 6,20 40,2 2,45 6,18 43,3 B-T20S10P0,3 21,0 30,2 39,1 2,44 6,16 44,6 2,44 6,17 46,8 B-T15S15P0,3 19,7 29,0 36,5 2,42 6,18 41,6 2,42 6,18 44,8 B-T0S0P0,35 22,2 29,0 36,2 2,51 5,94 40,5 2,52 5,95 42,4 B-T30S0P0,35 21,0 30,5 37,2 2,46 5,92 42,0 2,46 5,94 45,2 B-T25S5P0,35 20,6 30,2 36,9 2,44 5,76 41,8 2,45 5,76 44,6 10 B-T20S10P0,35 22,8 32,2 40,5 2,45 5,73 45,7 2,45 5,72 49,1 11 B-T15S15P0,35 21,4 30,8 38,0 2,42 5,80 43,6 2,43 5,81 47,4 12 B-T0S0P0,4 24,3 32,5 40,2 2,51 5,50 44,0 2,51 5,51 45,4 13 B-T30S0P0,4 23,9 33,7 40,1 2,47 5,45 45,9 2,47 5,43 49,0 14 14 B-T25S5P0,4 23,7 32,9 39,7 2,45 5,26 45,0 2,46 5,30 48,5 15 B-T20S10P04 25,8 34,7 43,2 2,46 5,23 49,9 2,47 5,27 52,3 16 B-T15S15P0,4 24,5 33,4 40,5 2,44 5,30 46,9 2,44 5,31 50,1 17 B-T0S0P0,45 23,5 32,0 39,2 2,50 5,55 43,0 2,51 5,56 44,4 18 B-T30S0P0,45 23,0 32,7 39,3 2,46 5,54 44,1 2,46 5,53 46.0 19 B-T25S5P0,45 22,7 32,3 39,6 2,46 5,35 44,8 2,47 5,40 46.8 20 B-T20S10P045 24,9 33,7 42,6 2,50 5,31 48,5 2,51 5,36 50.8 21 B-T15S15P0,45 23,8 33,5 40,5 2,46 5,41 45,8 2,47 5,42 49,4 3.4.5 Tính thấm nước Xác định hệ số thấm thời điểm 60 ngày tuổi cho tổ mẫu có mẫu đối chứng khơng PG, tổ mẫu có PG Kết thí nghiệm nhƣ bảng 3-10 Bảng 3-10 Kết thí nghiệm hệ số thấm TT KH mẫu N/CKD K (cm/s) TT KH mẫu N/CKD K (cm/s) -10 B-T0S0P0 0,54 5,3*10 B-T30S0P0,35 0,42 4,5*10-11 B-T30S0P0,4 0,40 2,8*10-11 B-T25S5P0,35 0,44 3,8*10-11 B-T25S5P0,4 0,42 2,5*10-11 B-T20S10P0,35 0,46 3,0*10-11 B-T20S10P0,4 0,43 2,1*10-11 B-T15S15P0,35 0,47 3,7*10-11 B-T15S15P0,4 0,44 2,3*10-11 3.4.6 Độ mài mòn Xác định độ mài mòn thời điểm 60 ngày tuổi cho tổ mẫu giống thí nghiệm thấm, kết nhƣ bảng 3-11 Bảng 3-11 Kết thí nghiệm độ mài mịn TT KH mẫu M(%) TT KH mẫu M(%) B-T0S0P0 6,08 B-T30S0P0,35 5,25 B-T30S0P0,4 4,80 B-T25S5P0,35 5,28 B-T25S5P0,4 4,82 B-T20S10P0,35 5,18 B-T20S10P0,4 4,75 B-T15S15P0,35 5,25 B-T15S15P0,4 4,79 15 3.4.7 Độ thấm ion Cl- Hình 3-26 Mẫu thí nghiệm sơ đồ vị trí điểm lấy mẫu xác định lượng ion Cl- Bảng 3-12 Độ thấm ion Cl- sau 6, 12, 24 tháng vị trí điểm đo khác T T KH mẫu Nồng độ ion Cl- (%) vị trí Sau tháng Sau 12 tháng Sau 24 tháng 0cm 2cm 4cm 0cm 2cm 4cm 0cm 2cm 4cm B-T0S0P0 0,76 0,422 0,141 1,126 0,648 0,198 1,835 0,835 0,278 B-T30S0P0,4 0,603 0,304 0,045 0,932 0,405 0,085 1,317 0,432 0,145 B-T25S5P0,4 0,584 0,217 0,037 0,814 0,272 0,080 1,226 0,300 0,118 B-T20S10P0,4 0,556 0,145 0,028 0,780 0,230 0,074 1,165 0,269 0,105 B-T15S15P0,4 0,562 0,178 0,030 0,802 0,254 0,081 1,194 0,275 0,121 3.4.8 Chỉ số pH Bảng 3-13 Chỉ số pH đo sau 6, 12, 24 tháng điểm sâu 4cm TT KH mẫu B-T0S0P0 B-T30S0P0,4 tháng 12,2 11,7 12 tháng 11,5 11,6 24 tháng 11,4 11,6 B-T25S5P0,4 B-T20S10P0,4 11,6 11,4 11,5 11,3 11,4 11,3 B-T15S15P0,4 11,5 11,4 11,3 3.5 3.5.1 Tính tốn hiệu kinh tế Mục đích tính tốn hiệu kinh tế Mục đích tính tốn hiệu kinh tế đƣa kết tính tốn sơ để so sánh giá thành vật liệu cho 1m3 BT phƣơng án sử dụng cấp phối vật liệu 16 khác Với mục tiêu đƣa đƣợc giải pháp hợp lý đảm bảo đƣợc yêu cầu kỹ thuật kinh tế, nên việc tính tốn so sánh đƣợc tiến hành với phƣơng án sử dụng tổ hợp phụ gia nhƣ nội dung nghiên cứu đề cập phƣơng án dùng xi măng pooclăng bền sunphat 3.5.2 Tính chi phí vật liệu cho cấp phối khác LA tính chi phí vật liệu, coi biện pháp thi cơng áp dụng cho bê tơng có khơng có phụ gia nhƣ Đơn giá vật liệu lấy thời điểm nghiên cứu Kết tính tốn chi phí vật liệu đƣợc thể biểu đồ hình 3-37 Hình 3-37 Biểu đồ so sánh chi phí vật liệu phương án khác Kết cho thấy: Ngồi cấp phối B-T15S15P0,4 có giá thành cao hơn, cịn cấp phối sử dụng PG có lợi so với phƣơng án dùng XMPo bền sunphat 3.6 Phân tích lựa chọn tỷ lệ phụ gia hợp lý - Xét mặt kỹ thuật, việc pha trộn phụ gia dù tỷ lệ cải thiện đƣợc đặc tính BT so với mẫu khơng có phụ gia Phƣơng án dùng tổ hợp PG mang lại hiệu kỹ thuật tốt so với XMPo bền sunphat loại giải đƣợc loại ăn mòn cho BT ăn mòn sunphat, hình thức ăn mịn phá hoại khác BT cốt thép chƣa giải đƣợc; - Xét tính kinh tế, có tổ hợp vật liệu dùng phụ gia B-T30S0P0,4; B-T25S5P0,4 B-T20S10P0,4 có giá thấp so với phƣơng án dùng XMPo bền sunphat nên theo định hƣớng lựa chọn ba cấp phối này; - Kết xác định tiêu kỹ thuật BT nhƣ cƣờng độ, độ hút nƣớc, độ chống thấm, độ chống mài mòn độ thấm ion Cl- cho thấy cấp phối B17 T20S10P0,4 tốt nhất, tiếp sau cấp phối B-T25S5P0,4 có tiêu kỹ thuật so với cấp phối B-T20S10P0,4 chút Nếu xét mặt kinh tế dùng tổ hợp B-T25S5P0,4 chi phí thấp so với tổ hợp B-T20S10P0,4 nên xem xét sử dụng muốn tiết kiệm chi phí Hai cấp phối vừa đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thuật cho BT yêu cầu độ bền cao vừa đảm bảo chi phí mức vừa phải, loại phụ gia dùng bê tơng có nguồn cung cấp dồi trữ lƣợng ổn định, hứa hẹn khả ứng dụng đại trà có triển vọng tốt 3.7 Kết luận chƣơng (1) Trong khoảng khảo sát LA với lƣợng tro bay từ 10-:-30%, silica fume từ 5-:-15%, phụ gia hóa dẻo từ 0,3-:-0,45%, tiêu đạt đƣợc xi măng, chất kết dính, vữa bê tơng tóm tắt nhƣ sau: + Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn hồ xi măng hỗn hợp vữa giảm dùng tro bay tăng lên dùng silica fume; + Các thí nghiệm phân tích đại với đá xi măng vữa rắn cho thấy mẫu dùng phụ gia có lƣợng Ca(OH)2 giảm lƣợng CSH tăng lên so với mẫu đối chứng; + Lƣợng ion Cl-, SO3 mẫu có phụ gia nhỏ so với mẫu khơng có phụ gia; Chỉ số pH mẫu có pha phụ gia chênh khơng nhiều so với mẫu khơng có phụ gia; + Các tiêu học vật lý gồm cƣờng độ, độ hút nƣớc, khối lƣợng thể tích, độ thấm nƣớc, độ mài mịn bê tơng mẫu có phụ gia đƣợc cải thiện so với mẫu khơng có phụ gia giúp cho việc cải thiện độ bền lâu dài cho kết cấu cơng trình (2) Xây dựng đƣợc “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia” có xét đến thay đổi tiêu vật lý, học chất kết dính sử dụng phụ gia khoáng với tỷ lệ khác đảm bảo xác tính tốn (3) So sánh kết tính tốn sơ chi phí vật liệu sử dụng tổ hợp XM Po thƣờng kết hợp PG (tro bay+silica fume+PGHD) với phƣơng án dùng XM Po bền sunphat cho thấy ngồi tổ hợp B-T15S15P0,4 có chi phí cao cịn tổ hợp khác có chi phí thấp Tổ hợp B-T20S10P0,4 tiết kiệm đƣợc 9% tổ hợp B-T25S5P0,4 tiết kiệm đƣợc 17% so với dùng XM Po bền sunphat (4) Chọn cấp phối tối ƣu kỹ thuật B-T20S10P0,4 Trong trƣờng hợp muốn tiết kiệm chi phí xem xét sử dụng cấp phối B-T25S5P0,4 18 CHƢƠNG ỨNG DỤNG BÊ TƠNG CĨ ĐỘ BỀN CAO CHO CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN GIAO THỦY-NAM ĐỊNH 4.1 Điều kiện áp dụng kết nghiên cứu bê tơng có độ bền cao - Kết nghiên cứu áp dụng cho kết cấu cơng trình chịu tác động đồng thời sóng, dịng chảy thủy triều môi trƣờng biển gây Nhƣ vậy, loại BT ứng dụng tốt cho phận cơng trình thuộc vùng nƣớc lên xuống chịu tác động sóng đánh điển hình nhƣ cấu kiện kè bảo vệ mái đê phận khác phần mái đê phía biển - Tỷ lệ phụ gia theo đề xuất ứng dụng cho loại bê tơng có u cầu độ bền cao có cấp mác sở từ M25 đến M50 4.2 Giới thiệu cơng trình cấu kiện thử nghiệm 4.2.1 Giới thiệu cơng trình Tuyến đê biển Giao Thủy, tỉnh Nam Định dài 31,2 km có nhiệm vụ bảo vệ dân sinh, kinh tế, môi trƣờng cho 205.799 ngƣời 23.207ha đất canh tác Trong năm gần đây, thực tế cho thấy tuyến đê biển quan trọng này, tình trạng ăn mịn mài mịn mạnh diễn cấu kiện bảo vệ mái đê Loại hình phá hoại tiếp tục phát triển theo tốc độ sau thời gian khoảng 10-:-15 năm sử dụng bị hỏng hẳn khơng cịn khả bảo vệ thân đê nhƣ chức thiết kế ban đầu Nhƣ đạt đƣợc mức 50% so với tuổi thọ thiết kế 4.2.2 Giới thiệu vị trí cấu tạo cấu kiện ứng dụng thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm đoạn đê bị ăn mòn, bào mòn nghiêm trọng cống Thanh Niên đê Giao Thủy–Nam Định thời gian triển khai từ 15/11/2013 đến 6/4/2014 Các cấu kiện đúc thử nghiệm đƣợc chế tạo theo thiết kế với hình dạng kích thƣớc cấu kiện bê tông đúc sẵn (BTĐS) loại I theo mác thiết kế loại bê tơng cơng trình dùng M25 4.3 Vật liệu thành phần bê tông ứng dụng thử nghiệm 4.3.1 Vật liệu sử dụng Xi măng Bút Sơn PC40; Tro tuyển Phả Lại; Silica fume Castech; Cát Sơng Lơ; Đá dăm Ninh Bình; Phụ gia hóa dẻo HWR100 Castech; Nguồn nƣớc sinh hoạt trạm quản lý đê cống Thanh Niên 19 4.3.2 Tính tốn thành phần bê tơng Ứng dụng “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia” tác giả lập để tính cấp phối vật liệu bê tơng theo lý thuyết Sau đó, dựa vào kết tính tốn cấp phối lý thuyết chƣa sử dụng phụ gia hóa dẻo, tiến hành thí nghiệm xác định lƣợng nƣớc yêu cầu lƣợng phụ gia hóa dẻo sử dụng 0,4% so với lƣợng chất kết dính Dùng lại cấp phối bê tơng mác M25 cấu kiện cũ để có sở đánh giá hiệu việc dùng tổ hợp phụ gia theo phƣơng án đề xuất chọn LA Thành phần bê tơng theo hai phƣơng án có khơng có phụ gia bảng 4-6 Bảng 4-6 Thành phần vật liệu bê tơng theo hai phương án có khơng có PG KH mẫu CKD Khối lƣợng vật liệu cho 1m3 bê tông (kg) XM TB SF C Đ PGHD N N/ CKD T0S0P0 298 298 0 684 1236 180 0,6 T20S10P0,4 316 221 63 32 654 1219 1,27 155 0,49 4.4 KQ thí nghiệm phịng ứng dụng thử nghiệm trƣờng Tiến hành thí nghiệm phòng trƣờng với hai loại bê tơng 4.4.1 Kết thí nghiệm phịng Bảng 4-7 Kết thí nghiệm tiêu hai loại BT có khơng có PG KH mẫu Cƣờng độ tuổi (MPa) 14 28 ngày ngày Các tiêu 60 ngày tuổi R Hp K M MPa % cm/s % T0S0P0 15,6 21,4 26,1 28,5 29,2 7,29 8,2*10-10 6,85 T20S10P0,4 18,5 26,6 33,2 38,1 40,8 6,27 7,9*10-11 5,64 Các kết thí nghiệm phịng cho thấy bê tơng có sử dụng phụ gia đƣợc cải thiện cƣờng độ độ bền so với bê tơng khơng có phụ gia 4.4.2 Kết ứng dụng thử nghiệm trường Dùng hai CPBT thí nghiệm phịng, tiến hành chế tạo 100 cấu kiện lát theo dạng kết cấu BTĐS loại I, 50 cấu kiện theo cấp phối T0S0P0 50 cấu kiện theo cấp phối T20S10P0,4 sau lắp ghép thay phần kè bảo vệ mái đê vị trí chịu tác động mạnh sóng thủy triều lên xuống Các cấu kiện sau lắp ghép mái đê đƣợc kiểm tra chất lƣợng theo chu kỳ tháng lần phƣơng pháp không phá hoại sử dụng súng bắn máy 20 siêu âm để xác định cƣờng độ, đồng thời kết hợp với quan sát trực tiếp để đánh giá tƣợng ăn mịn phá hủy có xuất khơng Thí nghiệm đƣợc tiến hành cố định với cấu kiện theo cấp phối T0S0P0 cấu kiện theo cấp phối T20S10P0,4, loại có cấu kiện nằm phía dƣới, cấu kiện nằm khoảng thân kè Ảnh thí nghiêm trƣờng nhƣ hình 4-15 4-18 Hình 4-15 Lắp cấu kiện vào vị trí thay cấu kiện cũ Hình 4-18 Thí nghiệm kiểm tra cường độ trường theo phương pháp khơng phá hoại Kết thí nghiệm cƣờng độ cấu kiện đƣợc trình bày bảng 4-8 quan sát trƣờng cho thấy: - Các cấu kiện khơng có phụ gia có cƣờng độ thấp so với cƣờng độ cấu kiện có phụ gia; - Các cấu kiện có phụ gia có suy giảm cƣờng độ ít, bề mặt khơng có dấu hiệu bị hƣ hỏng hay thay đổi so với ban đầu Trong đó, cấu kiện khơng pha phụ gia có suy giảm cƣờng độ với tốc độ nhanh có dấu hiệu bị ăn mịn, bào mòn bề mặt rõ 21 Bảng 4-8 Kết đo cường độ trường thử nghiệm KH cấu kiện TN Cƣờng độ xác định thời điểm (MPa) Ngay sau lắp đặt Sau tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng Sau 24 tháng T0S0P0-CK1 26,3 25,5 24,7 23,9 23,2 T0S0P0-CK2 26,5 25,8 24,6 24,1 23,7 T0S0P0-CK3 27,0 26,7 25,9 25,2 24,8 T0S0P0-CK4 26,6 26,0 25,3 24,8 24,1 T20S10P0,4-CK1 37,4 37,3 37,2 37,2 37,1 T20S10P0,4-CK2 36,9 36,8 36,7 36,6 36,5 T20S10P0,4-CK3 36,8 36,8 36,7 36,6 36,6 T20S10P0,4-CK4 37,0 36,9 36,9 36,9 36,9 Những kết thí nghiệm phịng trƣờng bƣớc đầu cho thấy hiệu việc sử dụng tổ hợp phụ gia việc nâng cao cƣờng độ, độ bền cho cấu kiện bảo vệ mái đê biển chịu tác động mạnh sóng thủy triều lên xuống Kết thử nghiệm đoạn đê đƣợc đơn vị quản lý trực tiếp “Hạt quản lý đê điều Giao Thủy” với quan quản lý cấp “Chi cục quản lý đê điều phòng chống lụt bão tỉnh Nam Định” kiểm tra, đánh giá có biên xác nhận kết ứng dụng cấu kiện nhƣ phụ lục 4.5 Kết luận chƣơng (1) Chọn đƣợc công trình ứng dụng thực tế Giao Thủy-Nam Định đại diện cho hệ thống đê biển Bắc Bộ, có tình trạng xuống cấp hƣ hỏng nặng, cần sớm khắc phục; (2) Ứng dụng đƣợc “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia”do tác giả lập giúp xác định thành phần BT thí nghiệm cách thuận tiện nhanh chóng; (3) Ứng dụng thử nghiệm thành công với 100 cấu kiện đƣợc thay đoạn đê vị trí chịu tác động mạnh sóng dịng chảy, 50 cấu kiện dùng tổ hợp phụ gia theo công thức đề tài luận án 50 cấu kiện theo cấp phối BT cũ Kết kiểm tra cấu kiện sau năm làm việc cơng trình cho thấy cấu kiện dùng phụ gia có tiêu lý tốt bị xuống cấp so với cấu kiện đối chứng 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết đạt đƣợc luận án Làm rõ nguyên nhân chế phá hủy kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển tác động đồng thời hai yếu tố tác động hóa học học Áp dụng phƣơng pháp thí nghiệm cƣờng độ chất kết dính phƣơng pháp tính tốn thành phần bê tơng trƣờng hợp có sử dụng phụ gia với số điều chỉnh theo đề xuất tác giả để đảm bảo kết xác định đƣợc xác Xây dựng đƣợc “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia” đơn giản, tiện dụng, đảm bảo tính tốn xác thành phần vật liệu chế tạo bê tơng (có tính đến phụ gia) cho bƣớc thí nghiệm Trong khoảng khảo sát luận án với lƣợng tro bay từ 10-:-30%, silicafume từ 5-:-15%, phụ gia hóa dẻo từ 0,3-:-0,45%, kết thí nghiệm phịng cho thấy, với lƣợng sử dụng 20% tro bay, 10% silicafume thay xi măng 0,4% phụ gia hóa dẻo so với chất kết dính, bê tơng đạt đƣợc tiêu tính chất tốt nhất, đáp ứng yêu cầu kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển đƣợc lựa chọn cấp phối tối ƣu để sử dụng Các kết thí nghiệm đạt luận án với cấp phối nhƣ sau: + Các tiêu xác định tuổi 60 ngày gồm: Cƣờng độ nén đạt 52,3MPa, tăng 47,7% so với mẫu đối chứng; Độ hút nƣớc 5,27%, giảm 27,7% so với mẫu đối chứng; Hệ số thấm 2,1*10-11cm/s, giảm 96% so với mẫu đối chứng; Độ mài mòn 4,75%, giảm 21,9% so với mẫu đối chứng; + Các tiêu xác định sau 24 tháng, điểm sâu vào 40,5cm so với bề mặt mẫu gồm: Nồng độ ion Cl- 0,105%, giảm 62,2% so với mẫu đối chứng; Chỉ số pH 11,3, thay đổi không đáng kể so với mẫu đối chứng So sánh hiệu kinh tế giải pháp dùng tổ hợp phụ gia theo công thức đề tài luận án với giải pháp dùng xi măng pooclăng bền sunphat cho thấy phƣơng án đề xuất tiết kiệm đƣợc 9% chi phí mang lại hiệu kỹ thuật cao Ứng dụng thử nghiệm trƣờng thành công với 100 cấu kiện thực tế đê biển Giao Thủy – Nam Định, 50 cấu kiện dùng tổ hợp phụ gia theo công thức đề tài luận án, 50 cấu kiện theo cấp phối bê tông cũ Kết kiểm tra cấu kiện sau năm làm việc cơng trình cho thấy cấu kiện dùng phụ gia có tiêu lý tốt bị xuống cấp so với cấu kiện đối chứng 23 II Những đóng góp luận án Trên sở phân tích khoa học nghiên cứu thực nghiệm xác định đƣợc tỷ lệ hợp lý tổ hợp phụ gia gồm 20% tro bay, 10% silicafume 0,4% phụ gia hóa dẻo để chế tạo bê tơng bê tơng cốt thép có độ bền cao dùng cho kết cấu bảo vệ mái đê biển bờ biển Đã thí nghiệm lát mái đoạn đê tuyến đê Giao Thủy - Nam Định lát bê tông theo cấp phối đề xuất bê tông thƣờng để đối chiếu, đánh giá kết nghiên cứu Áp dụng sáng tạo phƣơng pháp thiết kế thành phần bê tơng trƣờng hợp có sử dụng phụ gia khống (có tính đến cƣờng độ chất kết dính bao gồm xi măng + tro bay + silicafume) xây dựng đƣợc “Phần mềm tính tốn thành phần bê tơng có sử dụng phụ gia” tiện dụng, đơn giản giúp cho việc xác định thành phần vật liệu thí nghiệm bê tơng nhanh chóng đảm bảo xác III Hƣớng phát triển luận án Nghiên cứu thêm với BT sử dụng xi măng pooclăng bền sunphat để có sở so sánh hiệu kỹ thuật với giải pháp dùng tổ hợp phụ gia nhƣ LA Mở rộng ứng dụng cho kết cấu BT có cốt thép để kiểm chứng khả chống ăn mòn cốt thép lớp BT bảo vệ với giải pháp vật liệu đƣợc lựa chọn Nghiên cứu tổ hợp dùng loại phụ gia khoáng, phụ gia hóa học khác, với nhiều tỷ lệ cấp phối để đƣa đƣợc kết nghiên cứu tổng hợp cho tổ hợp khác IV Kiến nghị Xem xét đƣa thí nghiệm tính thấm nƣớc theo phƣơng pháp đo độ thấm xuyên sâu áp dụng cho loại BT thấm nhƣ BT cƣờng độ cao, BT tính cao hay loại BT làm việc môi trƣờng nƣớc đặc biệt môi trƣờng biển Xem xét đƣa thí nghiệm mài mịn theo tình trạng làm việc kết cấu bê tơng cơng trình bảo vệ bờ biển vào tiêu chuẩn giúp đánh giá xác chất lƣợng bê tơng cần sản xuất Tiếp tục có nghiên cứu lĩnh vực bê tơng chống ăn mịn mơi trƣờng biển, sử dụng máy thí nghiệm đo lƣợng clo CL-3000 để khai thác hiệu việc sử dụng máy, mở đƣờng cho giải pháp mới, góp phần tăng thêm lựa chọn vật liệu cho cơng trình biển Việt Nam 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Phương pháp thiết kế cấp phối bê tơng có sử dụng kết hợp phụ gia khống phụ gia hóa” – “Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trƣờng” - ISSN 1859-3941, số 38, tháng 9/2012 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Nguyên nhân gây nứt giải pháp giảm nứt cho bê tơng bê tơng cốt thép cơng trình bảo vệ bờ biển” – “Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trƣờng” – ISSN 1859-3941, số 42, tháng 9/2013 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Nghiên cứu sử dụng kết hợp số loại phụ gia để nâng cao độ bền cho BT BTCT công trình bảo vệ bờ biển” – “Tuyển tập hội nghị khoa học thƣờng niên” - ISBN:978-604-82-0066-4, tháng 12/2013 Ngô Trí Viềng, Trịnh Minh Thụ, Hồng Việt Hùng, Vũ Quốc Vƣơng, Nguyễn Văn Thìn, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Loan “Các giải pháp công nghệ gia cố mái đê biển có sóng triều cường tràn qua” – “Tuyển tập báo cáo KHCN toàn quốc năm 2013” - ISBN:978-604-59-0693-4; “Tạp chí Tài nguyên nƣớc – Hội Thủy lợi Việt Nam” – ISSN1859-3771, số 03, tháng 7/2015 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Đề xuất phương pháp xác định cường độ chất kết dính dùng tốn thiết kế thành phần bê tơng” – “Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam” - ISSN1859-4794, số 2+3/2014 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, “Nghiên cứu đề xuất phương pháp thí nghiệm tính thấm nước phù hợp cho bê tơng có độ bền cao” – “Tuyển tập hội nghị khoa học thƣờng niên” – ISBN:978-604-82-0066-4, tháng 11/2014; “Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi môi trƣờng” – ISSN 1859-3941, số 47, tháng 12/2014 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Ngô Trí Viềng, Vũ Quốc Vƣơng, “Nghiên cứu sử dụng phụ gia để nâng cao độ bền cho bê tông cơng trình bảo vệ bờ biển Việt Nam” – Tuyển tập báo cáo hội thảo “Sự bền vững kết cấu hạ tầng xây dựng – Vai trò kinh nghiệm sử dụng phụ gia hóa học, phụ gia khống bê tông”, tháng 4/2015 ... hướng nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ bền cho bê tông - bê tông cốt thép kết cấu bảo vệ mái đê bờ biển Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm giải pháp. .. ? ?nâng cao độ bền cho bê tông, lấy bê tông bảo vệ cốt thép” Điều có nghĩa giải pháp nâng cao độ bền cho BTBTCT thực chất nâng cao độ bền cho bê tơng tìm cách hạn chế thành phần gây hại cho cốt thép... nâng cao độ bền mài mòn Việc nâng cao độ bền mài mòn thực chất nâng cao cường độ độ cứng cho bê tông Bê tông cường độ cao, độ cứng lớn khả chịu mài mòn tốt Tuy nhiên, theo định hướng nghiên cứu

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO LUẬN ÁN-HƯƠNG

  • Tom Tat LATA - Hương

  • Tom Tat LATV - Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan