GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tảo hôn CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG dào SAN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU dựa vào CỘNG ĐỒNG copy

133 82 0
GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tảo hôn CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG dào SAN  HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU dựa vào CỘNG ĐỒNG   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - VŨ HỮU KIÊN GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TẢO HƠN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀO SAN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Thành Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Minh Thành Những vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết quả, dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước tài liệu quan chun mơn cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã có liên quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu, số liệu nội dung trình bày luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Vũ Hữu Kiên LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Minh Thành ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Tâm lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập đóng góp ý kiến q báu để em hồn thành luận văn Trong thời gian nghiên cứu tình trạng tảo hôn học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu quan tâm Đảng ủy, HĐND, UBND hội, đồn thể cán phụ trách tư pháp phận cửa Mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ xã, ban ngành đoàn thể, tổ chức hội xã Dào San xã thuộc khu vực tuyển sinh nhà trường tạo điều kiện thuận lợi công tác hồi cứu số liệu qua năm từ 2017 đến tháng đầu năm 2019, cặp vợ chồng đăng ký kết hôn để làm sở nghiên cứu Cán chuyên trách cộng tác viên Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, lãnh đạo cán Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Phong Thổ phối hợp tạo điều kiện để điều tra, khảo sát vấn trường hợp tảo hôn Trung tâm y tế huyện Phong Thổ cung cấp số liệu trẻ suy dinh dưỡng cặp vợ chồng tảo qua năm Do trình độ, lực thân thời gian hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng TÁC GIẢ Vũ Hữu Kiên năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý liệu thống kê toán học Cầu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TẢO HƠN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀO SAN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề THEO SỐ LIỆU RÀ SOÁT 8,097 TRẺ EM 12-18 TUỔI TẠI 146 THÔN, BẢN Ở CÁC TỈNH HÀ GIANG, LAI CHÂU VÀ QUẢNG TRỊ, TỶ LỆ CÁC TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN TRẺ EM Ở TỈNH LAI CHÂU LÀ CAO NHẤT: 19.43% QUA KHẢO SÁT SƠ BỘ TẠI CÁC HUYỆN, TRONG NĂM 2015 TỒN TỈNH CĨ 300 TRƯỜNG HỢP TẢO HƠN VỢ, 241 TRƯỜNG HỢP TẢO HÔN CHỒNG, 272 TRƯỜNG HỢP TẢO HƠN CẢ VỢ CẢ CHỒNG TRONG ĐĨ, TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THÁI, MÔNG, DAO TÍNH ĐẾN THÁNG NĂM 2017, TỒN TỈNH CĨ 257 TRƯỜNG HỢP TẢO HÔN/ 963 TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN [15] 10 Nguyên nhân khách quan: 12 Một là, ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu Ở nước ta có tục lệ, nghi lễ ăn sâu vào đời sống cộng đồng có sức ảnh hưởng định qua nhiều hệ người Việt Nam Các quan hệ nhân gia đình khơng nằm ngồi chi phối đó, có nghi lễ trì lạc hậu theo kiểu "Phép vua thua lệ làng" Ví dụ, số đồng bào dân tộc thiểu số có phong tục tập quán lấy vợ, lấy chồng mà cần đồng ý người đứng đầu làng cha mẹ hai bên nam nữ theo kiểu cha mẹ đặt đâu ngồi đấy; hay tục lệ bắt vợ người Mông, kéo vợ người Dao vùng Tây Bắc Tục bắt vợ coi nét đẹp văn hóa, tục bắt vợ kéo theo nạn tảo hôn trở nên phổ biến Không vậy, xuất phát từ khó khăn sống với thói quen vùng núi, nhà có tâm lý muốn sớm có đàn cháu đống, thêm lao động cho gia đình Nhà có gái muốn gả sớm để bớt miệng ăn, nhà có trai muốn cưới vợ sớm để lo toan sống Do tâm lý mà nhiều cặp vợ chồng lấy chưa đủ tuổi mà pháp luật cho phép 12 Hai là, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường Khi kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, người dần biến đổi để thích nghi với điều kiện Họ có quan điểm sống đơn giản hơn, cởi mở, táo bạo hệ trước, người thiết lập mối quan hệ với cách dễ dàng dẫn đến việc chung sống với vợ chồng nam nữ (sống thử) trở nên bình thường, kể tầng lớp có học thức (học sinh, sinh viên) Điều dẫn đến trường hợp phải cưới chui đôi nam nữ chưa đủ tuổi điều kiện kết hôn, dẫn đến tỉ suất sinh vị thành niên tăng lên 12 Ba là, quy định pháp luật xử lý vi phạm hành trường hợp tảo cịn chưa phù hợp, không đủ sức răn đe đối nước ta Với đa số cặp vợ chồng nghèo, họ khơng có khả nộp phạt, trường hợp đó, khả thực biện pháp cưỡng chế nộp phạt quyền địa phương điều khơng thể thực Do khơng có hình thức chế tài khác nên cặp vợ chồng nghèo tự kết hôn chưa đủ tuổi mà khơng lo bị xử phạt Ngồi có khơng cặp tảo sẵn sàng nộp phạt tảo hôn Họ coi việc nộp phạt tuân thủ pháp luật sau nộp phạt họ đương nhiên xã công nhận vợ chồng theo pháp luật 13 Bên cạnh đó, số nguyên nhân khách quan khác kể đến, cơng tác giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành niên hạn chế, dừng lại thành phố lớn, chưa trú trọng triển khai vùng nông thôn, miền núi Mặt khác, số gia đình mải làm ăn, không quan tâm đến phát triển tâm lý thể chất em mình, hay số gia đình bố mẹ ly hơn, cãi tạo tâm lý chán chường, bất cần, buông thả phận niên Vì vậy, nhiều em làm cha, làm mẹ độ tuổi vị thành niên 13 1.2 Một số khái niệm .17 1.2.1 Giáo dục 17 1.2.2 Phịng chống tảo 19 1.2.3 Cộng đồng .22 1.3 Một số vấn đề tảo hôn học sinh 23 1.3.3 Ảnh hưởng tảo hôn học sinh THPT .23 1.4 Giáo dục phịng, chống nạn tảo cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng 24 1.4.1 Mục tiêu giáo dục phịng chống tảo học sinh THPT dựa vào cộng đồng .24 1.4.2 Nội dung giáo dục phịng chống tảo cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng .25 1.4.3 Hình thức tổ chức giáo dục phịng chống tảo học sinh dựa vào cộng đồng .28 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TẢO HƠN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DÀO SAN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 2.2 Khái quát chung khảo sát thực trạng 37 2.3 Thực trạng tảo hôn học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu .40 TỶ LỆ TẢO HÔN Ở TỈNH LAI CHÂU ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ LÀ KHÁ CAO SO VỚI CÁC TỈNH KHÁC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THEO SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA ỦY BAN DÂN TỘC VÀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ, LAI CHÂU LÀ MỘT TRONG 10 TỈNH CĨ TỶ LỆ TẢO HƠN, HƠN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG CAO TRONG CẢ NƯỚC THEO SỐ LIỆU RÀ SỐT 8,097 TRẺ EM 12-18 TUỔI TẠI 146 THƠN, BẢN Ở CÁC TỈNH HÀ GIANG, LAI CHÂU VÀ QUẢNG TRỊ, TỶ LỆ CÁC TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN TRẺ EM Ở TỈNH LAI CHÂU LÀ CAO NHẤT: 19.43% QUA KHẢO SÁT SƠ BỘ TẠI CÁC HUYỆN, TRONG NĂM 2015 TOÀN TỈNH CĨ 300 TRƯỜNG HỢP TẢO HƠN VỢ, 241 TRƯỜNG HỢP TẢO HÔN CHỒNG, 272 TRƯỜNG HỢP TẢO HÔN CẢ VỢ CẢ CHỒNG TRONG ĐÓ, TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở MỘT SỐ DÂN TỘC THÁI, MƠNG, DAO TÍNH ĐẾN THÁNG NĂM 2017, TỒN TỈNH CĨ 257 TRƯỜNG HỢP TẢO HƠN/ 963 TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN 40 2.3.1 Thực trạng đối tượng tảo hôn trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 42 2.3.2 Phương pháp giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu dựa vào cộng đồng 55 2.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kết huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San .56 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu dựa vào cộng đồng 73 Kết luận chung .100 Kiến nghị 102 2.1 Đối với lãnh đạo UBND tỉnh Lai Châu 103 2.2 Đối với lãnh đạo UBND huyện Phong Thổ 103 2.3 Đối với lãnh đạo phòng, ban cấp huyện, lãnh đạo xã 103 - Có sách khen thưởng dòng họ, địa phương, địa bàn dân cư thực tốt luật nhân gia đình, địa bàn hàng năm khơng có người tảo 104 2.4 Đối với Sở giáo dục Đào tạo Lai Châu, trường THPT Dào San 104 2.5 Đối với gia đình .104 DANH MỤC VIẾT TẮT THPT DTTS LHN&GĐ HDND UBND UBDT ĐTNCS KT-XH GD&ĐT HS Th.S TS NXB Trung học phổ thông Dân tộc thiểu số Luật nhân gia đình Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Ủy ban dân tộc Đoàn niên cộng sản Kinh tế - Xã hội Giáo dục đào tạo Học sinh Thạc sĩ Tiến sĩ Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ tảo hôn địa bàn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu từ năm 2016 đến năm 2018 40 Bảng Tỷ lệ tảo hôn cộng đồng người dân tộc thiểu số địa bàn xã tuyển sinh trường THPT Dào San từ năm 2016-2018 41 Bảng Độ tuổi tảo hôn học sinh trường THPT Dào San từ năm 20162018 tháng đầu năm 2019 42 Bảng Khảo sát học sinh tảo hôn trường THPT Dào San từ năm 2016-2018 tháng đầu năm 2019 .43 Bảng Hồn cảnh gia đình học sinh tảo trường THPT Dào San từ năm 2016-2018 tháng đầu năm 2019 43 Bảng Các hình thức tổ chức đám cưới học sinh tảo hôn trường THPT Dào San từ năm 2016-2018 tháng đầu năm 2019 44 Bảng Quan niệm học sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đồng bào DTTS thuộc địa bàn xã tuyển sinh nhà trường tảo hôn .45 Bảng Nhận thức học sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, phụ huynh đồng bào DTTS thuộc địa bàn xã tuyển sinh nhà trường tác hại tảo hôn 46 Bảng Thái độ học sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu nạn tảo hôn 47 Bảng 10 Nhận thức cán công chức, viên chức người có uy tín địa bàn xã tuyển sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu tác hại tảo hôn 47 Bảng 11 Các hình thức phối hợp giáo dục nhận thức cho người dân tảo hôn………………………………………………………………………………….52 Bảng 12 Thực trạng biện pháp xử lý quyền trường hợp tảo hôn…………………………………………………………………………… 54 Bảng 13 Các phương pháp huy động lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San………………………………55 Bảng 14 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục phịng chống tảo trường THPT Dào San xã tuyển sinh nhà trường 56 Bảng 15 Đánh giá cần thiết trình phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho HS trường THPT Dào San 57 Bảng 16 Thực trạng mức độ tham gia lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho HS trường THPT Dào San .59 Bảng 17 Thực trạng kết tham gia lực lượng cộng đồng giáo dục phòng chống tảo hôn cho HS trường THPT Dào San 60 Bảng 18 Mục tiêu phối hợp trường THPT Dào San với lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho HS trường THPT Dào San 61 Bảng 19 Nguyên tắc phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo học sinh trường THPT Dào San……………………………………63 Bảng 20 Nội dung phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho HS trường THPT Dào San…………………………… 64 Bảng 21 Hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phịng chống tảo cho HS .65 Bảng 22 Thực trạng kết phối hợp trường THPT Dào San lực lượng cộng đồng phòng chống tảo hôn cho học sinh 67 Bảng 23 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp trường THPT Dào San lực lượng cộng đồng phịng chống tảo cho học sinh 68 Bảng 24 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp giáo dục phòng, chống tảo hôn cho học sinh trường THPT Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu…………………………………………………………………………………… Bảng 25 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp giáo dục phịng, chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu……………………………………………………………………………… ……94 Bảng 26 Quan niệm học sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đồng bào DTTS thuộc địa bàn xã tuyển sinh nhà trường tảo hôn sau áp dụng biện pháp .96 Bảng 27 Nhận thức học sinh trường THPT Dào San , huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, phụ huynh đồng bào DTTS thuộc địa bàn xã tuyển sinh nhà trường tác hại tảo hôn sau áp dụng biện pháp 97 Đồng tình Phản đối Khơng có ý Có lợi cho gia đình Khơng ảnh hưởng đến xã hội Có ảnh hưởng xấu đến xã hội kiến Câu 4: Anh/chị đánh giá mức độ hiệu của biện pháp xử lý nhà trường trường hợp tảo hôn trường THPT Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) Lựa chọn Chưa hiệu Các biện pháp Bình thường Hiệu Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở Cảnh cáo, kỉ luật Hình thức khác Câu 5: Anh/ chị đánh giá mức độ hứng thú thân với biện pháp giáo dục tảo hôn nhà trường Các biện pháp giáo dục Tổ chức tuyên truyền qua buổi sinh hoạt cuối tuần, chào cờ Tổ chức buổi tập huấn phịng ngừa tảo cho cán chun trách Dán pano, hiệu, áp phích, tranh cổ động tảo hôn Phát tài liệu, tranh ảnh tảo hôn cho học sinh, phụ huynh đọc, xem Hứng thú Không hứng thú Tọa đàm, mời chuyên gia y tế trị chuyện tác hại tảo Câu 6: Anh/chị có đề xuất tới cấp quyền, Sở giáo dục Đào tạo Lai Châu, ban giám hiệu trường THPT Dào San vấn đề phòng chống tảo hôn cho em học sinh trường THPT Dào San đồng bào DTTS xã tuyển sinh nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 109 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng) Giới tính: Nam/nữ Đơn vị cơng tác Cơng việc phụ trách Xin chân thành cảm ơn? 110 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG (Dành cho đối tượng học sinh tảo hôn) Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống tảo địa phương Anh/chị vui lịng hồn thiện đầy đủ câu hỏi đây, ý kiến anh/chị đảm bảo tính bí mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Anh/ chị cho biết sống gia đình anh/ chị (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị/em lựa chọn) Cuộc sống gia đình Lựa chọn Sống chung, ăn chung với bố mẹ Sống chung ăn riêng Sống riêng Câu 2: Anh/ chị cho biết đám cưới anh/ chị tổ chức theo hình thức đây? ( Đánh dấu X vào em lựa chọn) Các hình thức tổ chức đám cưới Lựa chọn Cơng khai (có tham dự cán quyền địa phương) Khơng cơng khai (khơng có tham dự cán quyền địa phương) Có tham gia hai họ Có tham gia bạn bè Tổ chức đãi tiệc nhỏ gọn Tổ chức đãi tiệc bình thường Tổ chức đại tiệc lớn Câu 3: Anh/chị đánh giá mức độ hiệu của biện pháp xử lý nhà trường trường hợp tảo hôn trường THPT Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu (Đánh dấu x vào ô mà anh/chị lựa chọn) 111 Lựa chọn Chưa Các biện pháp hiệu Bình Hiệu thường Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở Cảnh cáo, kỉ luật Hình thức khác Câu 4: Anh/ chị có ý kiến việc kết sớm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng) Giới tính: Nam/nữ……………… Tình trạng nhân: Dân tộc:………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp nay: Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG (Dành cho cán bộ, người có uy tín địa bàn, giáo viên trường THPT Dào San) Để phục vụ cho trình nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống tảo địa phương đồng chí vui lịng hồn thiện đầy đủ câu hỏi đây, ý kiến đồng chí đảm bảo tính bí 112 mật dùng để phục vụ cho nghiên cứu Câu 1: Đồng chí đánh giá mức độ ảnh hưởng nguyên nhân tới đến hiệu giáo dục phịng chống tảo trường THPT Dào San xã tuyển sinh nhà trường gồm Mù Sang, Dào San, Tung Qua Lìn, Pa Vây Sử, Vàng Ma Chải, Ma Ly Chải, Sì Lở Lầu Mồ Sì San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu (Đánh dấu x vào mà anh/chị/em lựa chọn Ít ảnh Các nguyên nhân hưởng Ảnh Không hưởng ảnh nhiều hưởng Do thiếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc tuyên truyền nâng cao hiểu biết 10 100 80 10 100 0 tảo Do trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cộng tác viên tuyên truyền thơn chưa đồng Do hình thức xử phạt chưa nghiêm trường hợp vi phạm tảo hôn Do nguyên nhân khác Câu 2: Theo đồng chí tảo gây nên tác hại đây? (Đánh dấu x vào mà đồng chí lựa chọn) Tác hại tảo hôn Gây bệnh quái thai, dị dạng Vi phạm quy định pháp luật Vi phạm chuẩn mực đạo đức Gây thiệt hại kinh tế Suy giảm chất lượng dân số, giống nịi Tảo làm trẻ bị sinh non, thai chết lưu 113 Lựa chọn Các hậu khác (chậm phát triển trí tuệ, bại liệt, ) Câu 3: Đồng chí có đề xuất tới cấp quyền, Sở giáo dục Đào tạo, ban giám hiệu trường THPT Dào San vấn đề phòng chống tảo hôn cho em học sinh trường THPT Dào San đồng bào DTTS xã tuyển sinh nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên (có thể ghi khơng) Giới tính: Nam/nữ……………… Tình trạng nhân: Dân tộc:………… Trình độ học vấn: Nghề nghiệp nay: Xin chân thành cảm ơn! Câu 4: Thầy/Cô đánh thực trạng kết giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San nay? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 5: Theo Thầy/Cô, phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục phịng tảo học sinh trường THPT Dào San là: Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết 114 Không cần thiết Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục phịng chống tảo học sinh trường THPT Dào San năm qua? TT Các lực lượng xã hội Mức độ tham gia Rất Ít Thườn thườn thườn g g g xuyên xuyên xuyên CBQL trường THPT Dào San GV trường THPT Dào San CB đoàn niên trường THPT Dào San CB quyền CB quan công an CB Sở GD&ĐT, Sở Thông tin TT CB Đoàn thể, Hội 115 Kết Chư a thực Tố t Kh Trun g bình Ké m PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT BIỆN PHÁP (Dành cho cán xã giáo viên, nhân viên trường THPT Dào San) Câu 1: Các đồng chí đánh giá mức độ cần thiết biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phịng, chống tảo trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu (Đánh dấu x vào ô mà đồng chí lựa chọn) STT Mức độ cần thiết ( %) Rất Ít Khơng Bình cần cần cần thường thiết thiết thiết Các biện pháp Lập kế hoạch xác định nội dung giáo dục phù hợp dựa việc điều tra, khảo sát để hiểu rõ đối tượng cần giáo dục Tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, phụ huynh đồng bào DTTS vùng tuyển sinh nhà trường từ thay đổi phong tục, tập quán lạc hậu liên quan đến tảo hôn Đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, vận động giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San đồng bào DTTS thuộc vùng tuyển sinh nhà trường Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn hôn nhân cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phịng chống tảo trọng vai trị nhà trường gia đình giáo dục học sinh Bồi dưỡng, nâng cao lực, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên làm công tác tuyên truyền, tuyển sinh 116 Câu 2: Các đồng chí đánh giá mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống tảo trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu (Đánh dấu x vào mà đồng chí lựa chọn) STT Mức độ khả thi ( %) Rất Ít Bình Khơng khả khả thường khả thi thi thi Các biện pháp Lập kế hoạch xác định nội dung giáo dục phù hợp dựa việc điều tra, khảo sát để hiểu rõ đối tượng cần giáo dục Tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, phụ huynh đồng bào DTTS vùng tuyển sinh nhà trường từ thay đổi phong tục, tập quán lạc hậu liên quan đến tảo hôn Đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, vận động giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh trường THPT Dào San đồng bào DTTS thuộc vùng tuyển sinh nhà trường Xây dựng mơ hình hoạt động tư vấn triển khai nhân rộng mơ hình tư vấn nhân cộng đồng Huy động nguồn lực từ cộng đồng để phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng chống tảo trọng vai trị nhà trường gia đình giáo dục học sinh Bồi dưỡng, nâng cao lực, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên làm công tác tuyên truyền, tuyển sinh Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Họ tên ………………………………………(có thể ghi không) Công việc phụ trách/nghiên cứu: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Xin chân thành cảm ơn? 117 Câu 3: Ơng/bà đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục phịng chống tảo học sinh trường THPT Dào San dựa vào cộng đồng giai đoạn tới? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác: Cơ quan công tác:………………………………………………………… Chức vụ công tác nay: Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ông/bà! 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 119 120 121 122 123 ... luận giáo dục phịng chống tảo cho học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu dựa vào cộng đồng Chương 2: Thực trạng giáo dục tảo hôn học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh. .. tượng tảo hôn trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu 42 2.3.2 Phương pháp giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu dựa. .. tỉnh Lai Châu dựa vào cộng đồng Chương 3: Các biện pháp giáo dục phòng chống tảo hôn cho học sinh trường THPT Dào San huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu dựa vào cộng đồng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

        • 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

        • 6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu

        • 6.3 Giới hạn khách thể khảo sát:

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

          • 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

            • 7.2.3 Phương pháp đàm thoại

            • 7.2.4 Phương pháp chuyên gia

            • 7.2.5 Phương pháp quan sát

            • 7.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

            • 7.3. Phương pháp xử lý dữ liệu bằng thống kê toán học

            • 8. Cầu trúc của đề tài

            • CHƯƠNG 1

            • CƠ SỞ LÝ LUẬN GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TẢO HÔN CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÀO SAN HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

              • 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

              • Theo số liệu rà soát 8,097 trẻ em 12-18 tuổi tại 146 thôn, bản ở các tỉnh Hà Giang, Lai Châu và Quảng Trị, tỷ lệ các trường hợp kết hôn trẻ em ở tỉnh Lai Châu là cao nhất: 19.43%. Qua khảo sát sơ bộ tại các huyện, trong năm 2015 toàn tỉnh có 300 trường hợp tảo hôn vợ, 241 trường hợp tảo hôn chồng, 272 trường hợp tảo hôn cả vợ cả chồng. Trong đó, tập trung chủ yếu ở một số dân tộc Thái, Mông, Dao. Tính đến tháng 6 năm 2017, toàn tỉnh có 257 trường hợp tảo hôn/ 963 trường hợp kết hôn [15]

                • Nguyên nhân khách quan:

                • Một là, do ảnh hưởng của những phong tục tập quán lạc hậu. Ở nước ta có những tục lệ, nghi lễ đã ăn sâu vào đời sống cộng đồng và có sức ảnh hưởng nhất định qua nhiều thế hệ người Việt Nam. Các quan hệ hôn nhân và gia đình cũng không nằm ngoài sự chi phối đó, có những nghi lễ cho tới nay vẫn được duy trì mặc dù lạc hậu và theo kiểu "Phép vua thua lệ làng". Ví dụ, một số đồng bào dân tộc thiểu số có phong tục tập quán lấy vợ, lấy chồng mà chỉ cần sự đồng ý của những người đứng đầu trong làng hoặc của cha mẹ hai bên nam nữ theo kiểu cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy; hay như tục lệ bắt vợ của người Mông, kéo vợ của người Dao ở vùng Tây Bắc... Tục bắt vợ đã từng được coi là một nét đẹp văn hóa, nhưng hiện nay tục bắt vợ đã kéo theo nạn tảo hôn trở nên phổ biến. Không chỉ vậy, xuất phát từ những khó khăn trong cuộc sống cùng với thói quen ở vùng núi, nhà nào cũng có tâm lý muốn sớm có con đàn cháu đống, thêm lao động cho gia đình. Nhà nào có con gái thì muốn gả sớm để bớt miệng ăn, nhà nào có con trai thì muốn cưới vợ sớm để lo toan cuộc sống. Do tâm lý trên mà rất nhiều cặp vợ chồng đã lấy nhau khi chưa đủ tuổi mà pháp luật cho phép.

                • Hai là, do ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, con người dần biến đổi để thích nghi được với những điều kiện mới. Họ có quan điểm sống đơn giản hơn, cởi mở, táo bạo hơn thế hệ trước, mọi người thiết lập các mối quan hệ với nhau một cách dễ dàng dẫn đến việc chung sống với nhau như vợ chồng giữa nam và nữ (sống thử) trở nên hết sức bình thường, kể cả ở tầng lớp có học thức (học sinh, sinh viên). Điều đó đã dẫn đến những trường hợp phải cưới chui khi đôi nam nữ chưa đủ tuổi và điều kiện kết hôn, dẫn đến tỉ suất sinh con vị thành niên tăng lên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan