1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ hà nội dựa vào CỘNG ĐỒNG copy

143 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI BIÊN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC KÍNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phịng Sau Đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 TS Bùi Ngọc Kính - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, tâm huyết ln cảm thơng, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Sở GD&ĐT Hà Nội, Lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông quận Ba Đình, quan, ban, ngành, đồn thể tạo điều kiện, ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Nguyễn Hải Biên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL GDHN GD&ĐT GV NXB THPT : : : : : : Cán quản lí Giáo dục hướng nghiệp Giáo dục Đào tạo Giáo viên Nhà xuất Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG .6 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .6 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông dựa vào cộng đồng 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.2.1 Cộng đồng 12 1.2.2 Học sinh trung học phổ thông 14 1.2.3 Hướng nghiệp .15 1.2.4 Giáo dục 17 1.2.5 Giáo dục hướng nghiệp 19 1.2.6 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dựa vào cộng đồng .21 1.3 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học phổ thông 21 1.4 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 24 1.4.1 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 24 1.4.2 Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 25 1.4.3 Các đường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 27 1.4.4 Kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 28 1.5 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông dựa vào cộng đồng .28 1.5.1 Các lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông .28 1.5.2 Phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 31 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông dựa vào cộng đồng 34 1.6.1 Các yếu tố khách quan .34 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 35 Kết luận chương .39 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 40 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 40 2.1.1 Lịch sử hình thành đơn vị hành quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 40 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 41 2.1.3 Các trường Trung học phổ thông địa bàn quận Ba Đình 43 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 43 2.3 Kết khảo sát thực trạng 44 2.3.1 Thực trạng chọn nghề học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 44 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội .51 2.3.3 Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng .71 2.4.1 Những kết đạt .71 2.4.2 Một số tồn cần giải .71 Kết luận chương .73 Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 74 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 74 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.2.1 Đảm bảo đảm bảo tính thực tiễn .75 3.2.2 Đảm bảo tính khả thi 76 3.2.3 Đảm bảo tính hiệu .77 3.2.4 Đảm bảo tính khoa học 77 3.2.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 78 3.2.6 Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống .78 3.3 Các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dưa vào cộng đồng 79 3.3.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng cộng đồng tầm quan trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông dựa vào cộng đồng .79 3.3.2 Tham mưu với lãnh đạo cấp xây dựng hồn thiện chế, sách giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông dựa vào cộng đồng .82 3.3.3 Phát huy vai trò chủ đạo nhà trường phối hợp với quan, ban, ngành đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông .84 3.3.4 Phối hợp nhà trường với quan, ban ngành xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông 86 3.3.5 Huy động nguồn lực thành lập Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp trường Trung học phổ thông .88 3.3.6 Phối hợp liên ngành đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 90 3.3.7 Thực kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông dựa vào cộng đồng cách thường xuyên 92 3.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng .94 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 95 3.5.1 Khái quát chung trình khảo nghiệm 95 3.5.2 Kết khảo nghiệm 97 Kết luận chương .101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung GDHN trường THPT .26 Bảng 2.1 Thống kê trường, lớp, CBQL, GV, học sinh trường THPT quận Ba Đình 43 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức ý nghĩa việc chọn nghề học sinh THPT .45 Bảng 2.3 Thực trạng dự định chọn nghề học sinh THPT quận Ba Đình 46 Bảng 2.4 Xu hướng chọn nghề học sinh THPT quận Ba Đình 47 Bảng 2.5: Mức độ hiểu biết ngành nghề mà học sinh lựa chọn 48 Bảng 2.6 Thực trạng khó khăn trình chọn nghề học sinh THPT .50 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 51 Bảng 2.8 Đánh giá mục tiêu GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình .52 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL, GV thực trạng nội dung chương trình GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình .55 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng đường GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 56 Bảng 2.11 Đánh giá kết hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 58 Bảng 2.12 Đánh giá thực trạng lực lượng tham gia hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 60 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng mức độ tham gia lực lượng hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 61 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL,GV CB quan, ban, ngành thực trạng thực nguyên tắc phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT 62 Bảng 2.15 Thực trạng mục tiêu phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 63 Bảng 2.16 Thực trạng nội dung phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình .64 Bảng 2.18 Thực trạng phương pháp phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 65 Bảng 2.17 Thực trạng hình thức phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 65 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ phối hợp CBQL,GV với lực lượng hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba ĐÌnh 67 Bảng 2.20 Đánh giá CBQL,GV, CB ban ngành kết phối hợp nhà trường cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình 68 Bảng 2.21 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 69 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 97 Bảng 3.2.Đánh giá tính khả thi biện pháp GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, việc đổi sách phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt tập trung nâng cao hoạt động giáo dục đào tạo mục tiêu Nhà nước toàn xã hội Việt Nam thực đường lối đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường với nhiều thành phần có quản lí Nhà nước Vấn đề giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt, thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, cách mạng 4.0 tác động tích cực tới lĩnh vực có giáo dục đào tạo, đẩy mạnh nhu cầu giao lưu, hội nhập với nước khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, đào tạo nguồn nhân lực dựa vào cộng đồng thời kì đổi nhu cầu cấp thiết Học sinh phổ thông nguồn nhân lực tương lai đất nước Các em đứng trước ngưỡng cửa đời đối mặt trực tiếp với việc chọn nghề Tuy nhiên, em trình trưởng thành, hiểu biết đời sống xã hội, phát triển đời sống tình cảm mặt khác lứa tuổi cịn có hạn chế định Vì vậy, giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đóng vai trò quan trọng cần thiết để giúp em định hướng nghề định chọn nghề cách đắn Giáo dục hướng nghiệp phận thiếu công tác giáo dục nhà trường Công tác hướng nghiệp định chất lượng hiệu giáo dục nghề nghiệp định hướng phát triển kinh tế xã hội Hướng nghiệp đúng, đáp ứng nhu cầu cấ nhân học sinh đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện tiên cho em bước vào sống độc lập có tương lai phát triển bền vững “GDHN tác động định hướng nghề nghiệp cho học sinh nhằm giúp em lựa chọn nghề phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng cá nhân phù hợp với yêu cầu nhân lực thị trường Câu Đánh giá ông bà thực trạng thực đường GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội nay? Mức độ thực Rất thườn Các đường GDHN g xuyên Thườn Không Chưa g thường thực xuyên xuyên Thông qua dạy học môn học nhà trường Thông qua việc tổ chức ngày hội hướng nghiệp Thông qua hoạt động ngoại khóa Thơng qua hoạt động tham vấn nghề Thơng qua buổi tọa đàm cán cấp ủy Đảng, doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp với CBQL, GV học sinh THPT ngành nghề phát triển địa phương nhu cầu nguồn nhân lực ngành nghề Thông qua buổi nói chuyện chuyên gia, nghệ nhân nói chuyện nghề cho HS Thông qua hoạt động tham quan làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, trường ĐH,CĐ,TCCN Thông qua hoạt động phối hợp với trường ĐH,CĐ,TCCN tổ chức hướng nghiệp cho HS Câu Đánh giá ông/bà thực trạng kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng quận Ba Đình nay? Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu  120 Câu Đánh giá ông/ bà mức độ tham gia lực lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ tham gia Rất Không Thườn Chưa thườn thườn g tham g g xuyên gia xuyên xuyên Các lực lượng CBQL,GV trường THPT Cán Phòng GD&ĐT CB cấp ủy Đảng, quyền CB Đồn Thanh niên CB ngànhVăn hóa, Thể thao Du lịch CB quan Thơng tin truyền thơng CB tổ chức đồn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh Lãnh đạo doanh nghiệp, sở sản xuất Cán sở đào tạo nghề 121 Câu Đánh giá ông/bà thực trạng quán triệt nguyên tắc phối hợp nhà trường cộng đồng GDNN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ thực Các nguyên tắc Rất thường xuyên Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực Đảm bảo tính pháp lí Đảm bảo tính dân chủ Đảm bảo tính cơng khai Đảm bảo tính tự nguyện Đảm bảo hài hịa lợi ích bên Câu 10 Đánh giá ông/bà thực trạng thực mục tiêu phối hợp nhà trường cộng đồng GDNN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ thực Mục tiêu phối hợp Tốt Giúp cho nhà trường phát huy vai trị chủ đạo của GDHN cho học sinh Giúp cho cộng đồng nhận thấy vai trị trách nhiệm cơng tác giáo dục nhà trường nói chung GDHN cho học sinh nói riêng Xây dựng phát triển mối liên hệ Nhà trường Cộng đồng; Đảm bảo đầy đủ điều kiện cần thiết phục vụ trình GDHN cho học sinh Đảm bảo mơi trường GDHN lành mạnh, tính cực Giúp cho lực lượng thống hình thức phương pháp liên kết GDHN cho học sinh 122 Khá Trung bình Yếu Câu 11 Đánh giá ông/bà thực trạng thực nội dung phối hợp nhà trường cộng đồng GDNN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ thực Nội dung phối hợp Tốt Khá Trung bình Yếu Xây dựng, cải tạo mơi trường tích cực cho hoạt động GDHN Xây dựng hoàn thiện kế hoạch GDHN cho học sinh THPT Xây dựng phát triển mối quan hệ chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Huy động nguồn lực phục vụ trình GDHN cho học sinh THPT Tổ chức thực công tác kiểm tra, đánh giá kết GDHN cho học sinh THPT Câu 12 Đánh giá ông/bà thực trạng thực hình thức phối hợp nhà trường cộng đồng GDNN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ thực Trun Tốt Khá g Yếu bình Hình thức phối hợp Thông qua hội nghị chuyên đề GDHN cho học sinh Thông qua chia sẻ ý kiến, thảo luận xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh Thơng qua góp ý văn vấn đề có liên quan đến q trình GDHN cho học sinh Thông qua phối hợp tổ chức hội thi tìm hiểu hướng nghiệp cho học sinh Thông qua tổ chức hoạt động thăm quan doanh nghiệp, sở sản xuất, sở đào tạo cho học sinh 123 Thơng qua chương trình xây dựng thông tin liệu hướng nghiệp trực tuyến cho học sinh Thông qua hoạt động thông tin, tuyên truyền GDHN cho học sinh Thông qua ủng hộ trang thiết bị, phương tiện kinh phí phục vụ GDHN cho học sinh Câu 12 Đánh giá ông/bà thực trạng thực phương pháp phối hợp nhà trường cộng đồng GDNN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình Phương pháp phối hợp Tham mưu, tư vấn Tuyên truyền, vận động Trao đổi, tọa đàm Tổ chức hoạt động cho học sinh Câu 13 Ông/bà đánh mức độ phối hợp trường với lực lượng cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? Rất thường xuyên  Thường xuyên  Chưa thường xuyên  Không thực  Ý kiến khác: Câu 14 Ông/bà đánh hiệu hoạt động phối hợp nhà trường với cộng đồng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? 124 Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng tíhiệu  Ý kiến khác: Câu 15 Ông/bà đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng? Mức độ ảnh hưởng Rất Ảnh Khơng Ít ảnh ảnh hưởn ảnh hưởng hưởng g hưởng Các yếu tố Cơ chế, sách hoạt độnọg GDHN nói chung GDHN cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu PTCĐ nói riêng Sự quan tâm lãnh đạo, đạo Sở GD&ĐT Tình hình kinh tế địa phương Chế độ đãi ngộ, tôn vinh nhà nước, xã hội người có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục Nhận thức, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên nhà trường GDHN Năng lực tổ chức, quản lý, phối hợp với cộng đồng cán quản lí trường THPT Năng lực khai thác, kết hợp với lực lượng cộng đồng giáo viên Điều kiện sở vật chất, phương tiện, tài nhà trường Mức độ tham gia lực lượợng xã hội hoạt động GDHN cho học sinh THPT Chất lượng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng GDHN cho học sinh THPT Câu 16 Với vị trí cơng tác mình, ơng/bà đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng? 125 Nếu có thể, xin ơng/bà cho chúng tơi biết thêm số thông tin cá nhân: - Họ tên: Tuổi: .Giới tính: - Cơ quan cơng tác: - Trình độ đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn ơng/bà hợp tác giúp đỡ! 126 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường Trung học phổ thông) Các em học sinh thân mến! Để giúp chúng tơi có thơng tin thực trạng GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng, mong em đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) phương án phù hợp với am hiểu em điền vào chỗ ( ) ý kiến Câu Theo em, việc chọn nghề có ý nghĩa học sinh Trung học phổ thông? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  Giải thích sao: Câu Em cho biết, dự định chọn nghề nào? Thi vào trường ĐH, CĐ, TCCN Tham gia lao động sản xuất Khơng có dự định    Câu Em cho biết, xu hướng chọn nghề nào? Nghề xã hội đánh giá cao Nghề có thu nhập cao Nghề phát triển mạnh xã hội có nhu cầu Nghề theo truyền thống gia đình Nghề truyền thống địa phương Nghề/công việc bán thời gian Nghề làm quan nhà nước Nghề phù hợp với sức khỏe học sinh Nghề phù hợp với tính cách, lực học sinh 127          Nghề phù hợp với sở thích,hứng thú thân Nghề tự kinh doanh   Câu Em đánh mức độ hiểu biết ngành nghề lựa chọn mình? Đã tìm hiểu kĩ Hiểu biết Chưa biết nhiều Chưa biết Khơng quan tâm      Ý kiến khác: Câu Trong trình chọn nghề, em gặp phải khó khăn khó khăn đây? Ít sách báo, tài liệu Gia đình khơng quan tâm Khó khăn việc phân tích tổng hợp thơng tin Ngại hỏi ý kiến người khác Khơng biết tìm hiểu thông tin nghề đâu Không biết cách đối chiếu lực thân với yêu cầu nghề Khơng biết thân muốn        Khó khăn khác: Câu Theo em, trình GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  128 Không quan trọng  Câu Em đánh thực trạng thực đường GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội? TT Mức độ thực Rất Không Thườn Chưa thườn thườn g thực g g xuyên xuyên xuyên Các đường GDHN cho học sinh THPT Thông qua dạy học môn học nhà trường Thông qua việc tổ chức ngày hội hướng nghiệp Thông qua hoạt động ngoại khóa Thơng qua hoạt động tham vấn nghề Thông qua buổi tọa đàm cán cấp ủy Đảng, doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp với CBQL, GV học sinh THPT ngành nghề phát triển địa phương nhu cầu nguồn nhân lực ngành nghề Thông qua buổi nói chuyện chuyên gia, nghệ nhân nói chuyện nghề cho HS Thơng qua hoạt động tham quan làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, trường ĐH,CĐ,TCCN Thông qua hoạt động phối hợp với trường ĐH,CĐ,TCCN tổ chức hướng nghiệp cho HS Câu Em đánh hiệu hoạt động GDHN cho học sinh THPT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội năm qua? Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng tíhiệu  Ý kiến khác: 129 Nếu có thể, mong em cho chúng tơi biết thêm số thông tin cá nhân: - Họ tên: Tuổi: .Giới tính: - Trường: - Lớp: Xin trân trọng cảm ơn em hợp tác giúp đỡ! 130 Phụ luc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa đồng chí! Dành cho cán quản lí, giáo viên trường Trung học phổ thông cán quan, ban, ngành, tổ chức đoàn thể địa bàn quận Ba Đình Để giúp tơi thu thập thông tin đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng, mong đồng chí cho biết ý kiến nội dung (Hãy đánh dấu “x” vào phương án mà đồng chí cho phù hợp): Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng: TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Khơn Ít Rất Khơng Ít Rất Cần Khả g cần cần cần khả thi khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng tầm quan trọng hoạt động GDHN cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng Tham mưu với lãnh đạo cấp xây dựng hồn thiện chế, sách GDHN cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu phát triển cộng đồng Phát huy vai trò chủ đạo nhà trường 131 phối hợp với quan, ban, ngành đổi nội dung, phương pháp, hình thức GDHN cho học sinh THPT Phối hợp nhà trường với quan, ban ngành xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ GDHN cho học sinh THPT Huy động nguồn lực thành lập Trung tâm Tư vấn hướng nghiệp trường THPT Phối hợp liên ngành đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kinh phí phục vụ hoạt động GDHN học sinh Thực kiểm tra, đánh giá kết GDHN cho học sinh THPT dựa vào cộng đồng cách thường xun Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin bàn thân: Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Cơ quan cơng tác: Chức vụ: Trình độ đào tạo: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! 132 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho GV CBQL trường THPT, cán quan, ban, ngành) Theo đồng chí, giáo dục hướng nghiệp có tầm quan trọng học sinh? Nó tác động đến việc chọn nghề học sinh nào? Hiện nay, mức độ triển khai nhà trường hoạt động giáo dục hướng nghiệp sao? Lực lượng triển khai ai? Các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp mức độ nào? Đối với lực lượng xã hội (gia đình, doanh nghiệp, sở sản xuất, đoàn thể, nhân vật uy tín, đạo địa phương) cụ thể mức độ sao? Theo đồng chí, q trình giáo dục hướng nghiệp có khó khăn gì? Đâu khó khăn lớn nhất? Vì sao? Vai trò chủ thể nhà trường hoạt động giáo dục hướng nghiệp thể mức độ nào? Cụ thể số vai trò sao? Nội dung phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh? Trong nội dung cụ thể có mức độ phối hợp sao? Mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh? Đâu mục đích đánh giá quan trọng nhất? Vì sao? Hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh gồm hình thức nào? Mức độ hình thức phối hợp sao? 10 Theo đồng chí có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp? Yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều nhất? Yếu tố ảnh hưởng nhất? Vì sao? 11 Đồng chí đề xuất số biện pháp nâng cao hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh? Những biện pháp cần thiết? Mức độ khả thi biện pháp cụ thể nào? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ đồng chí! 133 134 ... giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng Chương LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG... trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình,. .. giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông dựa vào cộng đồng Chương Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng quận Ba Đình, thành phố Hà Nội dựa vào cộng đồng

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allan Walker (1995), Một số vấn đề quản lý giáo dục ở Australia, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý giáo dục ở Australia, Tạp chíThông tin Khoa học giáo dục
Tác giả: Allan Walker
Năm: 1995
2. Đặng Danh Ánh (2002), Hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí giáo dục, (42), tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chígiáo dục
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Năm: 2002
3. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin
Năm: 2010
4. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động kĩ thuật tổng hợp và hướngnghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1985
6. Phạm Tất Dong (1986), Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ CNH- HĐH đất nước 1996 – 2000, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ CNH-HĐH đất nước 1996 – 2000
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1986
7. Nguyễn Duy Dũng (2018), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu lao động địa phương tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục và phát triển cộng đồng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung họcphổ thông đáp ứng yêu cầu lao động địa phương tại huyện Thuận Châu,tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng
Năm: 2018
8. Nguyễn Minh Đường (2009), “Liên thông giữa GD PT và GD nghề nghiệp – Một xu thế thời đại”, Tạp chí Khoa học GD, (50) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên thông giữa GD PT và GD nghề nghiệp– Một xu thế thời đại"”, Tạp chí Khoa học GD
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2009
10. Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học – Giáo dục Việt Nam; tr.52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung họcphổ thông khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề
Tác giả: Trương Thị Hoa
Năm: 2014
11. Lê Văn Hồng (chủ biên, 2002), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
13. Lê Hương (2000), “Một số nét đặc trưng của lứa tuổi thanh niên”, Tạp chí Tâm lí học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét đặc trưng của lứa tuổi thanh niên”, "Tạp chíTâm lí học
Tác giả: Lê Hương
Năm: 2000
14. Kôn.I.X (1987), Tâm lí học thanh niên, NXB Trẻ (Phạm Minh Hạc, Ngô Hào Hiệp dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học thanh niên
Tác giả: Kôn.I.X
Nhà XB: NXB Trẻ (Phạm Minh Hạc
Năm: 1987
15. Lê Quốc Lâm (2017), Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục và phát triển cộng đồng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dụchướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông thành phố Vĩnh Long,tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Lê Quốc Lâm
Năm: 2017
17. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động– Xã hội
Năm: 2008
18. Muler P.H (2003), Các lí thuyết về tâm lí học phát triển, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lí thuyết về tâm lí học phát triển
Tác giả: Muler P.H
Nhà XB: NXB Văn hóa –Thông tin
Năm: 2003
22. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 1998
23. Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinhtrung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa
Tác giả: Bùi Việt Phú
Năm: 2009
26. Phạm Huy Thụ (1996).Đặng Danh Ánh [Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nẻo đường lập nghiệp
Tác giả: Phạm Huy Thụ (1996).Đặng Danh Ánh [Đặng Danh Ánh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
27. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định phê duyệt Đề án Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025, số 522/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 5 năm 2018; tr 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Đề án Giáo dụchướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thônggiai đoạn 2018 - 2025
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2018
28. Phạm Thị Thu Trang (2017), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát triển cộng đồng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục và phát triển cộng đồng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhtrung học phổ thông thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu phát triển cộngđồng
Tác giả: Phạm Thị Thu Trang
Năm: 2017
29. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2018),Kế hoạch thực hiện Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ, số 3956/VP- KGVX ngày 30 tháng 5 năm 2018.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch thực hiện Quyếtđịnh số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w