GIÁO dục ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM đà lạt THÔNG QUA tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG copy

165 72 0
GIÁO dục ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM đà lạt THÔNG QUA tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Anh Phước HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình Hà Nội, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè cùng khóa học Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo, cùng toàn thể giảng viên phòng Sau đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hoàng Anh Phước đã hết lòng hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu Trường CĐSP Đà và đồng nghiệp những người đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn Cán bộ UBND phường 10, cán bộ khu phố và các bạn sinh viên K41 và K42 đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát thông tin Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Cuối cùng tôi xin kính chúc quý Thầy Cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau Hà Nội, tháng 5 năm 2019 Tác giả luận văn Đoàn Thị Kim Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN 3 LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt 1 BVMT Biến đổi khí hậu 2 HĐCĐ Hoạt động cộng đồng 3 GDMT Giáo dục môi trường 4 ĐDSH Đa dạng sinh học 5 CĐ Cao đẳng 6 ĐH Đại học 7 CLB Câu lạc bộ 8 CĐSP Cao đẳng sư phạm 9 TC-CB-HSSV Tổ chức- Cán bộ-Học sinh, sinh viên 10 HC-TH Hành chính - Tổng hợp 11 TX Thường xuyên 12 TT Thỉnh thoảng 13 MT Môi trường 14 CBQL Cán bộ quản lý 15 CBĐP Cán bộ địa phương 16 TNCS Thanh niên cộng sản 17 GV Giáo viên 18 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 19 HS Học sinh 20 SV Sinh viên MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay mà một quốc gia không thể tự mình giải quyết được mà cần có sự liên kết toàn cầu Nhận thấy vấn đề biến đổi khí hậu không phải là vấn để của một quốc gia mà là vấn đề toàn cầu nên lần đầu tiên Liên hiệp quốc đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP 1) tại Berlin Đức vào tháng 4 năm 1995 Gần đây nhất, tháng 11 năm 2018 hội nghị thượng đỉnh của Liên hiệp quốc về biến đổi khi hậu (COP 24) tại thành phố Katowice Ba Lan Sau 24 lần tổ chức hội nghị thượng đỉnh, mặc dù còn nhiều vấn đề chưa đồng thuận, nhưng Liên hiệp quốc đã cho thấy cộng đồng thế giới chung tay giải quyết vấn để biến đổi khí hậu Đây là hành động chung của cộng đồng nhân loại vì một trái đất xanh Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu, những tác động của biến đổi khi hậu đã và đang gây ra những thiệt hại nặng nề về tài sản, tính mạng và cuộc sống của người dân ở những vùng chịu tác động của biến đổi khí hậu Ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề cấp bách diễn ra ở khắp nơi, cả nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển, cả nguồn nước và không khí… Theo nghiên cứu của các tổ chức bảo vệ môi trường (viết tắt: BVMT) ở nước ta 70% các dòng sông, 45% vùng ngập nước, 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại về môi trường; 70% các làng nghề ở nông thôn đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Cùng với đó, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền; đất trống, đồi núi trọc và sự suy thoái các nguồn gen động thực vật đang có chiều hướng gia tăng là hậu quả của việc hủy hoại môi trường Ở TP Đà Lạt - TP du lịch và nghỉ dưỡng, tình hình ô nhiễm môi trường cũng còn những hạn chế, rác thải sinh hoạt sau những đợt nghỉ lễ, tết, nghỉ hè do du khách xả thải ra môi trường tăng đột biến làm cho công tác thu gom rác thải sinh hoạt bị dồn ứ, những điểm tập kết rác thải bố trí chưa hợp lý, ý thức BVMT của người dân chưa thực sự đồng đều trong việc thu gom rác, bỏ rác đúng giờ, đúng chỗ, gây mất vệ sinh và mỹ quan thành phố Nước Hồ Xuân Hương - một thắng cảnh làm nên thương hiệu Đà Lạt - cũng đang bị ô nhiễm bởi rác thải bao bì thuốc bảo vệ thực vật từ các trang trại đầu nguồn nước của hồ Tình hình trên đều do lỗi chủ quan của con người, đó là ý thức BVMT của mỗi người dân, các nhà sản xuất, của cơ quan quản lý nhà nước, nói chung là của cộng đồng chưa cao 1 Trong khi đó Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến vấn đề BVMT, các tổ chức, đoàn thể, cơ quan luôn xem BVMT như là một nhiệm vụ của mình, nhà trường từ bậc Mầm non đến giáo dục Đại học cũng luôn quan tâm giáo dục ý thức BVMT cho HS-SV Tuy nhiên những cố gắng đó chưa đủ mạnh để ngăn chặn ô nhiễm môi trường, góp phần chống biến đổi khí hậu Công tác giáo dục ý thức BVMT trong các nhà trường đã có những kết quả tốt HS-SV đã có ý thức BVMT, đã có những hoạt động BVMT Trong các nhà trường, phong trào gìn giữ, tôn tạo ngôi trường xanh sạch đẹp đã mang lại những diện mạo mới cho các trường học HS-SV đã có những ý thức và hành động tự giác BVMT trong khuôn khổ nhà trường và các hoạt động của nhà trường Tuy nhiên, cũng chính những HS-SV này khi tham gia vào đời sống xã hội, thoát ly khỏi môi trường nhà trường thì ý thức BVMT đã suy giảm, thậm chí còn có những hành động gây ô nhiễm môi trường Một trong những nguyên nhân dẫn đến tinh trạng này là ý thức BVMT, hành vi BVMT của từng người, hành động BVMT của các tổ chức, cơ quan còn rời rạc, nó chưa được lan toả đế biến thành sức mạnh của cộng đồng (địa phương, vùng, quốc gia) chung tay BVMT Đối với SV trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, giáo dục ý thức BVMT cho SV là một nội dung giáo dục của nhà trường, đồng thời cũng là một nội dung hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên của trường Vì thế hình thành được ý thức BVMT cho sinh viên SV, nó được thể hiện trong việc gìn giữ cảnh quan trường học, đảm bảo vệ sinh học đường, đảm bảo khu ký túc xá sạch sẽ và ngăn nắp Tuy nhiên, ý thức BVMT của SV mới chỉ hình thành ở cấp độ ý thức cá nhân, hoặc ý thức tự giác BVMT có điều kiện khi sống trong môi trường học đường, ký túc xá có sự giám sát chặt chẽ bởi nội quy, quy chế sinh viên Cũng chưa thấy nhóm SV tình nguyện nào tự tổ chức cùng nhau đi thu gom rác thải sau các ngày nghỉ lễ, tết ở quảng trường thành phố Đà Lạt hay ven Hồ Xuân Hương Ý thức BVMT của mỗi SV chưa trở thành ý thức xã hội, ý thức cộng đồng để BVMT Lý do chính là việc giáo dục ý thức BVMT cho SV mới chỉ giới hạn trong môi trường học đường mà chưa lan toả ra cộng đồng xã hội hoặc là ý thức BVMT của SV chưa được thử thách trong môi trường xã hội thông qua các HĐCĐ Vì thế HĐCĐ về BVMT như là phương thức, con đường để nhân lên sức mạnh của ý thức BVMT, hành động BVMT của từng cá nhân, từng nhóm xã hội thành ý thức BVMT ở tầm ý thức xã hội, ý thức cộng đồng trong việc BVMT Đó chính là 2 thông điệp của 24 hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp quốc về biến đổi khí hậu đã gửi tới toàn thể nhân loại Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt thông qua hoạt động cộng đồng” 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng khái niệm công cụ cho đề tài và cơ sở lý luận cho việc giáo dục ý thức BVMT cho SV thông qua HĐCĐ Khảo sát thực trạng ý thức BVMT của SV và thực trạng giáo dục ý thức BVMT cho SV trường CĐSP Đà Lạt Đề xuất biện pháp tổ chức các HĐCĐ để giáo dục ý thức BVMT cho SV 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Các hoạt động giáo dục ý thức BVMT của SV trường CĐSP Đà Lạt Cán bộ quản lý (CBQL) nhà trường có liên quan đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên, cán bộ địa phương (CBĐP) thuộc địa bàn trường CĐSP Đà Lạt có hộ khẩu thường trú có liên quan đến việc phối hợp với trường CĐSP Đà Lạt trong để giáo dục ý thức BVMT cho SV và SV năm thứ hai và thứ ba năm học 2018-2019 của trường CĐSP Đà Lạt 3.2 Đối tượng nghiên cứu Ý thức bảo BVMT của SV CĐSP Đà Lạt thông qua HĐCĐ và công tác giáo dục ý thức BVMTcho SV thông qua HĐCĐ của trường CĐSP Đà Lạt 4 Giả thuyết khoa học Ý thức BVMT của SV trường CĐSP đã được hình thành ổn định và ngày càng phát triển ở mức độ khởi đầu của ý thức xã hội; Trường CĐSP Đà Lạt đã làm tốt công tác giáo dục ý thức BVMT cho SV thông qua các HĐCĐ; HĐCĐ có tác dụng thúc đẩy nâng cao ý thức BVMT của SV 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng cơ sở lí luận về giáo dục ý thức BVMT cho SV thông qua các HĐCĐ 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ý thức BVMT của SV và thực trạng giáo dục ý thức BVMT cho SV trường CĐSP Đà Lạt thông qua các HĐCĐ 5.3 Đề xuất một số biện pháp tổ chức các HĐCĐ để giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích thực trạng ý thức BVMT của SV trường CĐSP Đà Lạt và thực trạng công tác giáo dục ý thức BVMT cho SV trường CĐSP Đà Lạt thông 3 qua các HĐCĐ , chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hạn chế của thực trạng trên Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp tổ chức các HĐCĐ nhằm giáo dục ý thức BVMT cho SV Khách thể khảo sát: 11 CBQL Phòng, Khoa, Cán bộ Hội sinh viên, Cán bộ Đoàn thanh niên; 15 cán bộ khu phố 11, các Ban, Ngành, Đoàn thể thuộc UBND phường 10 và 234 sinh viên trường CĐSP Đà Lạt các khóa 41,42 năm học 2018-2019 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Nghiên cứu tổng quan về vấn đề nghiên cứu; xây dựng khái niệm công cụ của đề tài; xây dựng cơ sở lý luận cho việc tổ chức HĐCĐ nhằm giáo dục ý thức BVMT cho SV Nội dung: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước về việc bảo vệ tài nguyên - môi trường; Luật bảo vệ tài nguyên-môi trường; Các sách đã xuất bản, tạp chí, báo in, báo mạng, các luận văn về tâm lý học, môi trường, giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng, giáo dục cộng đồng Phương pháp thực hiện: Phân loại tài liệu, đọc, tổng hợp, phân tích các tài liệu để nghiên cứu và hoàn thành phần lịch sử của vấn đề nghiên cứu, hình thành các khái niệm công cụ làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng bộ công cụ khảo sát thực trạng và phân tích thực trạng, đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Mục đích: Đánh giá thực trạng ý thức BVMT của SV CĐSP Đà Lạt và công tác giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên của trường CĐSP Đà Lạt thông qua các HDCĐ Nội dung: Điều tra mặt nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên CĐSP Đà Lạt về BVMT, hỏi ý kiến CBQL, CBGD trường CĐSP Đà Lạt, CB và nhân dân địa phương nơi trường đóng về công tác phối hợp với trường CĐSP Đà Lạt tổ chức các HDCĐ về BVMT cho SV Phương pháp thực hiện: Xây dựng phiếu khảo sát ý thức BVMT của sinh viên và công tác giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên của trường CĐSP Đà Lạt, phiếu hỏi về ý kiến về công tác phối hợp giữa nhà trường và địa phương để giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên; giữa CBQL nhà trường, CBGD, các đoàn thể trong trường về việc giáo dục ý thức BVMT và việc tổ chức các HĐCĐ để giáo dục ý thức BVMT cho SV Tổ chức điều tra, thu thập ý kiến trả lời của các khách thể khảo sát và xử lý số liệu 4 2 Tuyên truyền rộng rãi trong CB, GV, NV và SV trong nhà trường về luật BVMT và những quy định cụ thể của nhà trường, địa phương và thành phố Đà Lạt trong lĩnh vực BVMT 2.1 Xây dựng các pano, băng rôn tuyên truyền về BVMT ở những vị trí thích hợp để SV và nhân dân địa phươg có thể quan sát và tìm hiểu về thông tin BVMT 2.2 Đưa nội dung luật BVMT và các quy định về vệ sinh môi trường của nhà trường, địa phương vào trong các nội dung sinh hoạt Công đoàn, Thanh niên, sinh hoạt lớp, họp tổ dân phố 2.3 Tổ chức các hội thi, cuộc thi về tìm hiểu luật BVMT, các quy định của nhà trường và địa phương về BVMT cho sinh viên và thanh niên địa phương 2.4 Các đoàn thể và SV nhà trường cùng với các đoàn thể, thanh niên địa phương để tổ chức các sự kiện, mít tinh, cổ động cho các chiến dịch BVMT do thành phố phát động 2.5 Các đoàn thể và SV nhà trường cùng với các đoàn thể, thanh niên địa phương để tổ chức các diễn đàn chung về các vấn đề BVMT, xây dựng địa bàn dân cư xanh sạch đẹp Cộng giải pháp 2 3 Triển khai các hoạt động cộng đồng về BVMT 3.1 Nhà trường và địa phương tổ chức các chiến dịch BVMT, giữ gìn cảnh quan đô thị cho nhân dân địa phương và sinh viên nhà trường tham gia 3.2 Phối hợp tổ chức các sự kiện, mít tinh, cổ động về BVMT, “giờ trái đất”, “giảm thiểu rác thải nhựa”, “môi trường xanh sạch đẹp” nhằm lan toả rộng rãi ý thức BVMT trong cộng đồng 3.3 Tổ chức các hoạt động thi đua giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT 3.4 Tổ chức các sinh viên và thanh niên địa phương tham gia các chiến dịch thanh niên tình nguyện khắc phục các sự cố môi trường trên địa bàn dân cư 3.5 Tổ chức các hoạt động chung giữa nhà trường và địa phương chung tay xây dựng môi trường xanh sạch đẹp trên địa bàn dân cư Cộng giải pháp 3 4 Tổng kết, nêu gương các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực BVMT PL-28 6 4 1 3 7 1 7 3 1 5 5 1 5 6 0 3 8 0 5 6 0 2 9 0 1 2 15 8 37 1 3 3 26 7 26 3 5 6 0 3 8 0 6 5 0 3 8 0 3 6 2 8 3 0 7 4 0 3 8 0 0 2 19 9 36 0 0 6 27 5 26 2 4.1 Tổng kết các hoạt động BVMT và các chiến dịch tham gia BVMT của sinh viên 4.2.Tổng kết, rút kinh nghiệm các hoạt động chung giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT Cộng giải pháp 4 5 Làm tốt công tác truyền thông về sự hợp tác giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT 5.1.Tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông về sự phối hợp, hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT 5.2.Tổ chức các sự kiện ghi công, tuyên dương những tổ chức, cá nhân trong nhà trường và địa phương về những việc làm tốt, tích cực trong lĩnh vực BVMT và giữ gìn nhà trường, khu phố xanh sạch đẹp 5.3.Tổ chức các hoạt động tuyên dương, truyển cảm hứng từ những cá nhân, tổ chức có những đóng góp tiêu biểu trong lĩnh vực BVMT ở khu phố và nhà trường trong nhân dân địa phương và sinh viên Cộng giải pháp 5 6 Huy động các nguồn lực tổ chức, con người, cá nhân trong nhà trường và địa phương để phối hợp cùng nhau hành động BVMT xanh sạch đẹp trong địa bàn dân cư 7 Giải pháp khác: Tổng hợp tỷ lệ % PL-29 5 6 0 7 4 0 5 6 0 10 12 0 4 11 7 11 0 0 3 8 0 4 7 0 3 8 0 3 8 0 4 10 7 23 0 0 5 12 6 21 0 0 4 7 0 1 10 0 0 0 8 70 141 220 3,6 31,8 64,1 0 0 9 0 0 103 109 220 46,8 49,5 4,1 Phụ lục 2f: Ý kiến của CBĐP về sự cần thiết và tính khả thi của những giải pháp giáo dục ý thức BVMT cho SV thông qua hoạt động cộng đồng CBĐP (15) Giải pháp Rất cần thiết 1 Công tác tổ chức bộ phận chỉ huy, điều hành và tổ chức thực hiện 1.1 Phân công phòng HC-TH là đơn vị chủ trì tổ chức các hoạt động cộng đồng về giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên Các đơn vị phối hợp thực hiện: Phòng TC-CB-HSSV, Y tế, Đoàn thanh niên Khoa-Trường, Hội thanh niên sinh viên GVCN 1.2 Phân công phòng TC-CB-HSSV là đơn vị chủ trì tổ chức các hoạt động cộng đồng về giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên Các đơn vị phối hợp thực hiện: Phòng HC-TH, Y tế Đoàn thanh niên Khoa-Trường, Hội thanh niên sinh viên GVCN 1.3 Phân công Đoàn thanh niên , Hội thanh niên sinh viên nhà trường là đơn vị chủ trì tổ chức các hoạt động cộng đồng về giáo dục ý thức BVMT cho sinh viên Các đơn vị phối hợp thực hiện: Phòng HC-TH, Phòng TC-CB-HSSV, Y tế, Đoàn thanh niên Khoa, GVCN 1.4 Bộ phận chỉ huy điều hành là đầu mối liên hệ, liên kết với chính quyền khu phố, phường, thành phố phối hợp tổ chức các hoạt động chung về BVMT cho sinh viên và nhân dân địa phương Cộng giải pháp 1 2 Tuyên truyền rộng rãi trong CB, GV, NV và SV trong nhà trường về luật BVMT và những quy định cụ thể của nhà trường, địa phương và thành phố Đà Lạt trong lĩnh vực BVMT 2.1 Xây dựng các pano, băng rôn tuyên truyền về BVMT ở những vị trí thích hợp để SV và nhân dân địa phươg có thể quan sát và tìm hiểu về thông tin BVMT 2.2 Đưa nội dung luật BVMT và các quy định về vệ sinh môi trường của nhà trường, địa phương vào trong các nội dung sinh hoạt Công đoàn, Thanh niên, sinh hoạt lớp, họp tổ dân phố PL-30 Cần thiết Không cần thiết 0 0 0 0 0 0 Rất khả thi Khả thi Không khả thi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 12 0 2 12 1 3 12 0 2 12 1 3 11 1 0 15 0 1 14 0 1 13 1 2.3 Tổ chức các hội thi, cuộc thi về tìm hiểu luật BVMT, các quy định của nhà trường và địa phương về BVMT cho sinh viên và thanh niên địa phương 2.4 Các đoàn thể và SV nhà trường cùng với các đoàn thể, thanh niên địa phương để tổ chức các sự kiện, mít tinh, cổ động cho các chiến dịch BVMT do thành phố phát động 2.5 Các đoàn thể và SV nhà trường cùng với các đoàn thể, thanh niên địa phương để tổ chức các diễn đàn chung về các vấn đề BVMT, xây dựng địa bàn dân cư xanh sạch đẹp Cộng giải pháp 2 4 10 1 0 15 0 3 12 0 0 15 0 1 14 0 0 15 0 12 61 2 1 73 1 2 13 0 1 14 0 2 12 1 0 15 0 3 11 1 0 15 0 4 10 1 1 14 0 4 11 0 1 14 0 15 57 3 3 72 0 0 12 3 0 15 0 3 12 0 0 15 0 3 24 3 0 30 0 3 Triển khai các hoạt động cộng đồng về BVMT 3.1 Nhà trường và địa phương tổ chức các chiến dịch BVMT, giữ gìn cảnh quan đô thị cho nhân dân địa phương và sinh viên nhà trường tham gia 3.2 Phối hợp tổ chức các sự kiện, mít tinh, cổ động về BVMT, “giờ trái đất”, “giảm thiểu rác thải nhựa”, “môi trường xanh sạch đẹp” nhằm lan toả rộng rãi ý thức BVMT trong cộng đồng 3.3 Tổ chức các hoạt động thi đua giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT 3.4 Tổ chức các sinh viên và thanh niên địa phương tham gia các chiến dịch thanh niên tình nguyện khắc phục các sự cố môi trường trên địa bàn dân cư 3.5 Tổ chức các hoạt động chung giữa nhà trường và địa phương chung tay xây dựng môi trường xanh sạch đẹp trên địa bàn dân cư Cộng giải pháp 3 4 Tổng kết, nêu gương các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực BVMT 4.1 Tổng kết các hoạt động BVMT và các chiến dịch tham gia BVMT của sinh viên 4.2.Tổng kết, rút kinh nghiệm các hoạt động chung giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT Cộng giải pháp 4 5 Làm tốt công tác truyền thông về sự hợp tác giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT PL-31 5.1.Tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông về sự phối hợp, hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và địa phương trong lĩnh vực BVMT 5.2.Tổ chức các sự kiện ghi công, tuyên dương những tổ chức, cá nhân trong nhà trường và địa phương về những việc làm tốt, tích cực trong lĩnh vực BVMT và giữ gìn nhà trường, khu phố xanh sạch đẹp 5.3.Tổ chức các hoạt động tuyên dương, truyển cảm hứng từ những cá nhân, tổ chức có những đóng góp tiêu biểu trong lĩnh vực BVMT ở khu phố và nhà trường trong nhân dân địa phương và sinh viên Cộng giải pháp 5 6 Huy động các nguồn lực tổ chức, con người, cá nhân trong nhà trường và địa phương để phối hợp cùng nhau hành động BVMT xanh sạch đẹp trong địa bàn dân cư 7 Giải pháp khác: Tổng hợp 3 12 0 0 14 1 0 3 12 1 13 1 4 10 1 0 15 0 7 25 13 1 42 2 4 9 2 0 14 1 0 0 0 0 0 0 44 188 23 7 243 5 2,7 95,3 2,0 255 17,3 73,7 tỷ lệ % PL-32 255 9,0 Phụ lục 3 Một số hình ảnh về hoạt động cộng đồng BVMT của SV Ảnh 1: SV quét dọn khu vườn hoa BGH PL-33 Ảnh 2: SV làm cỏ khu nhà thi đấu đa năng Ảnh 3: Lễ ra quân tháng thanh niên làm sạch, đẹp môi trường Ảnh 4 SV trổng hoa anh đào trong khuôn viên trường PL-34 Ảnh 5 Đội thanh niên xung kích tham gia chiến dịch “mủa hè xanh” tại huyện Lâm Hà với thanh niên địa phương Ảnh 6 SV trổng cây xanh trong đợt ra quân “mùa hè xanh” tại Lâm Hà với thanh niên địa phương PL-35 Ảnh 7 Nhóm SV và thanh niên địa phương trong đợt khảo sát tình hình ô nhiễm môi trưởng bởi bao bì thuốc BVTV ở một số trang trại đầu nguồn Hồ Xuân Hương Ảnh 8 SV và thanh niên địa phương đang thu gom bao bì thuốc BVTV tại một trang trại ở một trong các đầu nguồn nước Hồ Xuân Hương PL-36 Ảnh 9 Ảnh 10: SV CĐSP Đà Lạt, SV các trường CĐ trên địa bàn TP Đà Lạt cùng thanh niên Công an, quân đội tham gia làm sạch hạ nguồn Hồ Xuân Hương chuẩn bi cho Festival Hoa Đà Lạt ngày 20/12/2017 PL-37 PL-38 ... TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐÀ LẠT THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG 2.1 Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt. .. trạng ý thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt thông qua hoạt động cộng đồng thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên thông qua hoạt động cộng đồng Cơng... đẳng sư phạm Đà Lạt, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên thông qua hoạt động cộng đồng trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, thăm dò giải pháp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường cho sinh

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan