1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO đoàn VIÊN, THANH NIÊN HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG dựa vào CỘNG ĐỒNG

122 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 366,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VIẾT HÙNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VIẾT HÙNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưỡi hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Lệ Hoa HÀ NỘI NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Đỗ Viết Hùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Lệ Hoa, Giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình theo học chuyên ngành Cao học Giáo dục Phát triển cộng đồng trường Trân trọng cảm ơn Huyện đoàn Lâm Hà, Ban Chấp hành Đoàn sở trực thuộc Huyện đoàn Lâm Hà bạn đoàn viên, niên địa bàn huyện Lâm Hà hỗ trợ, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng tri ân đến gia đình, người thân bạn bè động viên, chia sẻ, khích lệ tơi suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Luận văn Đỗ Viết Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoahọc Nhiệm vụ nghiêncứu Phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN, THANH NIÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm ý thức cá nhân, giáo dục ý thức cá nhân 1.2.2 Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường 1.2.3 Khái niệm niên 1.2.4 Khái niệm Đoàn viên tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 1.2.5 Khái niệm cộng đồng 1.3 Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên 1.3.1 Ý nghĩa, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên 1.3.2 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đồn viên niên 1.3.3 Các hình thức giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên 1.3.4 Kết giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên 1.4 Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên dựa vào cộng đồng 1.4.1 Vai trị cộng đồng cơng tác bảo vệ mơi trường phát triển bền vững 1.4.2 Các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên cộng đồng 1.4.3 Phối hợp lực lượng tham gia giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên cộng đồng 1.4.4 Các chủ thể tham gia vào giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên cộng đồng 1.4.5 Nguồn lực cộng đồng tham gia vào giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên niên 1.4.6 Kết giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên dựa vào cộng đồng 1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên dựa vào cộng đồng Tiểu kết Chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN THANH NIÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng Mục tiêu khảo sát Địa bàn mẫu khảo sát Nội dung khảo sát Phương pháp khảo sát Phương pháp xử lí số liệu 2.3 Thực trạng môi trường huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải 2.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường phá rừng 2.3.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp 2.3.4 Vấn đề ô nhiễm môi trường khai thác khống sản 2.3.5.Vấn đề nhiễm đốt lị gạch thủ cơng, lị sấy cà phê 2.4 Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng 2.4.1 Thực trạng nhận thức Đoàn TN lực lượng XH ý nghĩa, mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 2.4.2 Thực trạng thực hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên cộng đồng (nội dung, hình thức tổ chức hoạt động) 2.4.3 Thực trạng công tác phối hợp lực lượng tham gia giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên cộng đồng 2.4.4 Thực trạng khó khăn thực hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên địa phương 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng 2.5.1 Thành tựu đạt 2.5.2 Hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân Tiểu kết Chương CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO ĐỒN VIÊN THANH NIÊN TẠI HUYỆN LÂM HÀ, TÌNH LÂM ĐỒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững địa phương 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính chủ động, tự giác tích cực Đồn viên, niên 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho Đoàn viên, Thanh niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng 3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức Đoàn viên niên công tác bảo vệ môi trường 3.2.2 Tổ chức Hội thi hoạt động tình nguyện tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh cơng tác bảo vệ môi trường 10 3.2.3 Tổ chức tập huấn nâng cao lực hoạt động bảo vệ môi trưởng cho cán đoàn đoàn viên, niên 3.2.4 Xã hội hóa phát huy nhân rộng gương điển hình làm tốt công tác bảo vệ môi trường cộng đồng 3.2.5 Xây dựng quy trình, chế phối hợp lực lượng công tác GD ý thức bảo vệ môi trường cho ĐVTN cộng đồng 3.2.6 Thành lập đội vệ sinh môi trường tự quản 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm 3.4.3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 3.4.3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tiểu kết Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng thực tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên 108 cực tham gia bảo vệ mơi trường Bởi vì, thơng qua hình thức tuyên dương, khen thưởng giúp cho tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp công tác bảo vệ môi trường người tuyên truyền viên có sức thuyết phục đến người xung quanh để chung tay bảo vệ môi trường 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Để làm công tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên nói riêng tồn xã hội nói chung sở Đồn ngồi việc làm tốt cơng tác tun truyền tổ chức hoạt động thu hút đông đảo hưởng ứng cộng đồng tham gia việc kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích cơng tác bảo vệ mơi trường phát xử lý hành động cố tình gây nhiễm mơi trường địa phương 3.2.5 Xây dựng quy trình, chế phối hợp lực lượng công tác giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên cộng đồng Các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể huyện Ban chấp hành Huyện đoàn tăng cường phối hợp giáo dục lối sống văn hóa, có trách nhiệm, tuân thủ pháp luật, tình nguyện cơng tác giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên; hoạt động tổ chức thường xuyên phần việc, cơng trình niên tình nguyện cụ thể , thơng qua phong trào: “Ngày thứ tình nguyện, “Ngày chủ nhật xanh”, “Ngày Môi trường giới, “Chiến dịch làm cho giới hơn” Đặc biệt, chiến dịch hè niên tình nguyện, tập trung vào việc tuyên truyền tờ rơi, dán áp phích, hội thi, lưu diễn, kết hợp với việc làm cụ thể như: quét dọn, thu gom xử lý rác thải; khơi thông cống rãnh, kênh mương, trồng, chăm sóc bảo vệ xanh; tu sửa đường giao thông,… Đẩy mạnh hoạt động để nâng cao ý thức đoàn viên niên người việc xây dựng nếp sống văn minh thị, giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp Tổ chức Đồn phối hợp với tổ chức trị xã hội đến tận hộ gia đình vận động, tuyên truyền để hộ gia đình 109 đăng ký thực nếp sống văn minh đô thị Từ hoạt động giúp cho đồn viên có ý thức suy nghĩ hành động, đồng thời cộng đồng dân cư hưởng ứng thay đổi hành vi, không làm việc tác động xấu đến môi trường Các cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở tạo điều kiện để ban chấp hành đoàn cấp triển khai hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên; tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát q trình triển khai hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cở để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời giải pháp khắc phục Chỉ đạo phịng, ban, ngành đồn thể tạo điều kiện để đài truyền - truyền hình huyện tuyên truyền hoạt động đoàn viên niên; định hướng giá trị cho đoàn viên niên rèn luyện, học tập lao động sản xuất; phối hợp với tổ chức đồn phát mơ hình mới, cách làm sáng tạo, gương đoàn viên niên tiêu biểu lĩnh vực ý thức hành động bảo vệ mơi trường sống, góp phần nhân rộng điển hình tiên tiến công tác bảo vệ môi trường Huyện Đồn phối hợp với Phịng tư pháp huyện triển khai giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, hình thành ý thức “Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật”, đặc biệt tuyên truyền đến người dân đoàn viên niên chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề môi trường, giữ gìn bảo vệ mơi trường; giới thiệu gương đồn viên viên niên, người tốt, việc tốt, điểm sáng tích cực có giá trị giáo dục lối sống đẹp hoạt động gìn giữ bảo vệ mơi trường xanh - đẹp, khơng nhiễm Huyện đồn phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tun truyền triển khai Đề án Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nơng thơn mới, có tiêu chí bảo vệ mơi trường, triển khai hoạt động đồn niên tham gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai, triển khai trồng xanh, chương trình “Vì Việt Nam xanh”; chủ trì phối hợp với Phịng Tài ngun Mơi trường tổ chức chương trình, hoạt động phát huy vai trị xung kích, tình nguyện niên bảo vệ môi 110 trường, tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh; phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng tổ chức chương trình, hoạt động phát huy vai trị xung kích niên sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lượng… Các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương thường xun thơng báo tình hình kinh tế - xã hội định, chủ trương quan trọng Đảng, Nhà nước, Tỉnh huyện liên quan đến đoàn viên niên, để tổ chức đoàn biết phối hợp thực Định kỳ hàng năm, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện làm việc với Ban chấp hành Huyện đoàn, Ban chấp hành Đoàn sở để nghe báo cáo tình hình đồn viên niên, kết cơng tác phong trào đoàn viên niên việc tuyên truyền, hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường Cán chủ chốt Đồn cấp Chính quyền cấp mời dự họp nội dung họp, thảo luận vấn đề có liên quan đến công tác niên, công tác tuyên truyền, hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên niên nhân dân 3.2.6 Thành lập đội vệ sinh môi trường tự quản cộng đồng địa phương lấy đoàn viên biên làm lực lượng nòng cốt 3.2.6.1 Mục tiêu thực biện pháp Biện pháp thực nhằm nâng cao vai trị Đội tình nguyện xanh, Đội niên xung kích việc chủ động tham gia phát hiện, kịp thời tố giác, đề xuất phối hợp với ngành chức thực việc xử lý chất thải, xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường diễn cộng đồng 3.2.6.2 Nội dung, cách thức thực biện pháp - Tổ chức lựa chọn lực lượng, xây dựng mơ hình Đội tình nguyện xanh, Đội niên xung kích làm nịng cốt trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ dịng sơng, suối, kênh, mương, hồ đập Phấn đấu trì xã, thị trấn thành lập 01 Đội tình nguyện xanh Đội niên xung kích với số lượng từ 20 thành viên trở lên - Các tổ chức đoàn sở tiếp tục củng cố, xây dựng mơ hình đội niên 111 xung kích, đội tình nguyện bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, dịch bệnh; nhân rộng tuyến đường niên tự quản, làng xóm xanh, sạch, đẹp; xây dựng mơ hình góc phố sạch, cánh đồng, ruộng, nương, rẫy khơng có vỏ thuốc trừ sâu, khơng có rác thải túi ni lơng, túi nhựa; hỗ trợ triển khai thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã niên thu gom rác thải, phế liệu 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp - Mỗi chi đồn thơn, tổ dân phố đảm nhận dọn dẹp vệ sinh đoạn đường Thanh niên tự quản phân cơng Mỗi tháng, tổ chức cho đồn viên, niên tham gia dọn dẹp vệ sinh đường làng, ngõ xóm, bóc xóa biển quảng cáo, phát quang bụi rậm Ngoài ra, tổ chức tuyên truyền loa truyền thôn, tổ dân phố, theo đoàn cổ động nhằm tuyên truyền ý thức bà nhân dân giữ gìn sinh mơi trường gia đình nơi cơng cộng xanh, sạch, đẹp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Giữa biện pháp nêu có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, tách rời đồng thời biện pháp cịn có ràng buộc hỗ trợ lẫn thực mục tiêu nội dung chương trình hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên dựa vào cộng đồng huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Trong đó, biện pháp tuyên truyền giúp nâng cao ý thức thu hút tham gia, biện pháp thực theo mơ hình hoạt động theo hướng tiếp cận cộng đồng 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Lấy ý kiến đồng chí cán đồn niên sở nhằm khẳng định phù hợp, tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.4.2 Đối tượng, nội dung, phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn 112 viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đề xuất, kiểm tra mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp Lấy ý kiến 50 cán đoàn niên mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Đối tượng trưng cầu ý kiến: Cán đoàn niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Nội dung trưng cầu ý kiến: + Mức độ cần thiết biện pháp hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng với mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết + Mức độ khả thi biện pháp tổ chức hoạt động hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng với mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi - Phương pháp khảo nghiệm: Điều tra phiếu hỏi - Cách tính điểm: Thang điểm đánh giá cụ thể sau: + Rất cần thiết, khả thi: điểm + Cần thiết, khả thi: điểm + Không cần thiết, không khả thi: điểm + Tổng hợp xử lý số liệu qua phương pháp tính điểm trung bình 3.4.3 Kết khảo nghiệm 3.4.3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết 113 Rất T T cần Nội dung thiết Tỉ lệ Bìn Tỉ lệ % h % thườ Không cần thiết Tỉ lệ Thứ % bậc ng Tổ chức hội thi hoạt động tình nguyện Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền 48 96% 4% 0% 47 94% 6% 0% 43 86% 12% 2% 43 86% 14% 0% 42 84% 14% 2% Tổ chức tập huấn nâng cao lực hoạt động bảo vệ môi trường Xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường tuyên dương nhân rộng gương điển hình Thành lập đội hình niên tình nguyện tự quản sở Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy hầu hết đồng chí cán Đoàn chủ chốt cấp sở đánh giá cao mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Trong đó, biện pháp tổ chức hội thi hoạt động tình nguyện đồn viên, niên cán Đoàn đánh giá cao xem biện pháp hữu hiệu cần thiết để triển khai thực góp phần nâng cao nhận thức đồn viên, niên cơng tác bảo vệ môi trường 3.4.3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 114 Mức độ khả thi Rất TT Nội dung khả thi Tổ chức hội thi hoạt động tình nguyện Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Tổ chức tập huấn nâng cao lực hoạt động bảo vệ môi trường Xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường tun dương nhân rộng gương điển hình Tỉ lệ Bình Tỉ % thườn lệ g % Không khả thi Tỉ lệ % Thứ bậc 49 98% 2% 0% 48 96% 4% 0% 45 90% 10% 0% 42 84% 10% 6% Thành lập đội hình niên tình 42 84% 10% 6% nguyện tự quản sở Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy hầu hết đồng chí cán Đoàn chủ chốt cấp sở đánh giá cao mức độ khả thi biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Trong đó, biện pháp tổ chức hội thi hoạt động tình nguyện đánh giá cao áp dụng vào hoạt động thực tế sở Đoàn huyện Lâm Hà Các biện pháp lại đánh giá mức độ khả thi tương đối cao xem biện pháp hỗ trợ để thực tốt Tiểu kết Chương Công tác bảo vệ môi trường xem nội dung đặc biệt quan trọng hoạt động tổ chức đoàn viên niên phong trào 115 đoàn viên niên, hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên nói riêng, quần chúng nhân dân nói chung cần thiết Xuất phát từ thực trạng tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức mơi trường cho đồn viên niên cịn nhiều hạn chế, bất cập, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, đề xuất biện pháp bao gồm: Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức Đồn viên niên cơng tác bảo vệ mơi trường Biện pháp 2: Tổ chức hội thi hoạt động tình nguyện tổ chức Đồn niên công tác bảo vệ môi trường Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn nâng cao lực hoạt động bảo vệ mơi trường cho cán đồn đồn viên, niên Biện pháp 4: Xã hội hóa phát huy nhân rộng gương điển hình làm tốt công tác bảo vệ môi trường cộng đồng Biện pháp 5: Thành lập Đội vệ sinh môi trường tự quản Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với Dựa vào biện pháp xây dựng, tổ chức số hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên niên có hiệu tốt Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp cho phép kết luận: Các biện pháp tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đề xuất Luận văn có sở khoa học, tính thực tiễn, tinh khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn giáo dục ý thức bảo vệ 116 môi trường dựa vào cộng đồng, rút kết luận sau: 1.1 Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên nội dung quan trọng, cần thiết có ý nghĩa cho cộng đồng Tổ chức hoạt động tuyên truyền, hoạt động tình nguyện tổ chức Đồn góp phần lớn vào việc giáo dục nâng cao ý thức đoàn viên, niên giúp tăng cường nhận thức người dân cộng đồng Thông qua hoạt động tổ chức Đoàn đứng đảm nhận thực giúp chất lượng môi trường ngày cải thiện có chiều hướng phát triển tốt thời gian tới 1.2 Các nội dung hình thức giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà xây dựng phương pháp khảo nghiệm, cho phù hợp áp dụng vào tình hình thực tế địa phương 1.3 Kết khảo sát thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng cho thấy rằng: Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đoàn viên, niên huyện Lâm Hà, bên cạnh thành tựu đạt thời gian qua cịn tồn tại, hạn chế phương thức, hình thức triển khai tổ chức thực hiện; chưa có nhiều cách làm hiệu quả, chưa trọng sâu vào hoạt động hấp dẫn để thu hút đồn viên niên tích cực hưởng ứng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường địa phương 1.4 Để tổ chức tốt hoạt động tham quan đáp ứng yêu cầu giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh L âm Đ ồng mang lại hiệu cao, cần thực tốt biện pháp mang tính cấp thiết có khả thi phù hợp với huyện miền núi Lâm Hà như: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức từ có biện pháp nâng cao trình độ, hiểu biết cán đồn, thực mơ hình hoat động bảo vệ môi trường mở rộng hoạt động tình nguyện cơng tác bảo vệ mơi trường, biện pháp dựa nguyên tắc tiếp cận dựa mong muốn 117 phù hợp với đặc điểm cộng đồng nơi đoàn viên, niên sinh sống Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở: Tăng cường tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, Pháp luật Nhà nước cơng tác gìn giữ bảo vệ mơi trường đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên niên nhân dân: Quan điểm Đảng ta giải pháp bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường, nghị định Chính phủ bảo vệ mơi trường, Thông tư hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Khi Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; Đảng ủy, HĐND, UBND xã, thị trấn xây dựng ban hành thị, nghị lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế xã hội huyện, xã phải gắn bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội Về điều này, Đảng ta rõ: “Phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu; phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Phát triển kinh tế phải gắn chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Các cấp ủy Đảng, quan, địa phương tăng cường quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, giáo viên để gương mẫu trước nhân dân, học sinh ý thức tham bảo vệ môi trường 2.2 Đối với quan ban ngành, đoàn thể Các quan ban, ngành, MTTQ tổ chức đồn thể trị xã hội có liên quan thường xuyên hỗ trợ, cấp phát tài liệu công tác bảo vệ mơi trường cho tổ chức Đồn tồn huyện nnhư quy trình xử lý, lọc nước sạch; quy trình xây dựng nhà vệ sinh nông thôn (tài liệu cụ thể), mơ hình bếp đốt tiết kiệm lượng - suất xanh; mơ hình nhà cầu, hố xí nơng thơn hợp vệ sinh; mơ hình thu gom xử lý rác thải, mơ hình tuyến đường xanh - - đẹp … để học tập, rút kinh nghiệm nhân rộng - Để làm tốt công tác giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, 118 niên tổ chức đồn, cán đồn cần chủ động công tác phối hợp với ban, ngành, MTTQ đồn thể trị xã hội từ huyện đến sở tổ chức thường xuyên hoạt động nhằm thay đổi ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên, hội viên Sự lãnh đạo, đạo kịp thời cấp ủy Đảng tiền đề để Đoàn viên Thanh niên cấp đẩy mạnh việc tham mưu cho quyền đảm nhận thực cơng trình, phần việc niên có ý nghĩa để thu hút hưởng ứng tham gia đoàn viên, niên việc xây dựng giữ gìn mơi trường bền vững 2.3 Đối với Huyện đoàn Lâm Hà Đề xuất với cấp quyền huyện hỗ trợ kinh phí hoạt động hàng năm cho Đoàn niên sở để thực công tác tuyên truyền tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường Tổ chức tập huấn cán đồn xây dựng mơ hình giáo dục ý thức mơi trường cho đồn viên, niên theo hướng tiếp cận cộng đồng Cần hỗ trợ triển khai thí điểm mơ hình bảo vệ mơi trường như: mơ hình bếp đốt tiết kiệm lượng, suất xanh; mơ hình nhà cầu hố xí nơng thơn hợp vệ sinh; mơ hình thu gom xử lý rác thải, phế liệu, mô hình sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn, mơ hình khoán trồng bảo vệ phát triển rừng… để học tập, rút kinh nghiệm nhân rộng cộng đồng 2.4 Đối với tổ chức đoàn sở cán đồn niên Làm tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, quan, đơn vị, ban giám hiệu nhà trường để tổ chức triển khai hoạt động tham gia bảo vệ mơi trường đồn viên, niên Phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, MTTQ đoàn thể địa phương, quan, đơn vị công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho toàn cộng đồng Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động huy động tổ chức, cá nhân tài trợ để xã hội hóa hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, 119 niên quan, địa phương, đơn vị, trường học Tổ chức thực hoạt động phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện quan, địa phương, đơn vị, trường học nhằm phát huy tốt việc giáo dục ý thức, nâng cao nhận thức đồn viên niên bảo vệ mơi trường, đề xuất với cấp, ngành khen thưởng kịp thời đồn viên niên tích cực, tiêu biểu giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Tâm lý học Đại cương GS TS Nguyễn Quang Uẩn - Chủ biên TS Nguyễn Văn Lũy, TS Đinh Văn Vang biên soạn tái lầnthứ 11 nhà xuất Đại học Sư phạm sản xuất [2] 2- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam([3], [4], [5], [12]) 3- Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững, NXBKhoa học kỹ thuật [6] 4- Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2017-2022 ([7], [8]) 5- Nguyễn Hữu Nhân (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng TrườngĐại học Lao động - Xã hội [10] 6- Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018), Giáo dục học tập 1,2, NXB ĐHSP Hà Nội 120 7- Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm, NXB Hà Nội 8- Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1999), Tâm lí học đại cương Nxb Giáodục 9- Vụ Giáo dục thường xuyên (2007), Giáo trình Phương pháp tiếp cậngiáo dục - Phát triển cộng đồng Nhà xuất giáo dục 10- La Tổ Đức (2003), Thế Giới khoa học Môi Trường, NXB Văn hố thơng tin 11- Lưu Đức Hải (2000), Mơi Trường cho phát triển bền vững,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12- Nguyễn Đình Hịe (2000), Mơi trường phát triển bền vững, NXBKhoa học kỹ thuật 13- Nguyễn Đức Kháng (2008), Giáo dục Môi trường cho Cộng đồng tạicác khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Thanh niên 14- Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường phát triển, NXB Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội 15- Lê Văn Khoa (2006), Khoa học Môi trường, NXB Giáo Dục 16- Lê Văn Lanh (2006), Giáo dục Môi trường, NXB GD 17- Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB Khoahọc kỹ thuật, Hà Nội 18- Nguyễn Kim Hồng, Lê Huy Bá, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục 19- Lê Văn Thăng cộng (2008), Giáo trình Du lịch Môi trường,NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20- Nguyển Khoa Lân, Phạm Minh Thái (2001), Hiệu giáo dục môi trường trường học thực tiễn gắn với cộng đồng, Hội thảo giáo dục môi trường 21- Nghiệp vụ Quản lý nhà nước Tài ngun Mơi trường quyền cấp huyện Chương trình SEMLA, Bộ Tài ngun Mơi trường2009 22-Tổng cục du lịch (2005), Hướng dẫn lồng ghép bảo vệ môi trường trongchương trình đào tạo du lịch, Hà Nội 121 23- Võ Văn Phú cộng (1998), Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tínhđa dạng sinh học, NXB giáo dục đào tạo, Đại học Huế 24- Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Kếhoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020 25- Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020 26- Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam chủ động ứng phó biến đổi khí hậu,tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 27- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (Điểm 8, Mục III: Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề) 28- Kế hoạch số 08/KH-BTNMT ngày 08/12/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường việc xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến giai đoạn 20162020 29- Kế hoạch số 132/KH-UBND, ngày 24/8/2016 UBND tỉnh Lâm Đồngvề việc bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng năm 2017 30- Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2017 kế hoạch công tác năm 2018 ngành tài nguyên môi trường 31- Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ môi trường năm 2017, nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường năm 2018 UBND huyện Lâm Hà 32- Kế hoạch bảo vệ mơi trường dự tốn ngân sách nghiệp môi trường năm 2018 huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 33- Chương trình hành động số 12CT/TWĐTN, ngày 24/10/2013 Ban Thường vụ Trung ương Đoàn “Phát huy vai trị xung kích niêntrong 122 ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường” 34- Kế hoạch triển khai thi sáng kiến bảo vệ môi trường năm 2013 Huyện đoàn Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 35- Báo cáo triển khai thực Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Chính phủ quy định việc phê duyệt đề án tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020, địa bàn huyện Lâm Hà 36- Kế hoạch phối hợp tổ chức hoạt động hưởng ứng chiến dịch làm cho giới từ năm 2013 đến 2018 37- Báo cáo cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi huyện Lâm Hà năm 2016, 2017, 2018 ... lý luận giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên dựa vào cộng đồng Chương 2: Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên dựa vào cộng đồng Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm. .. pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho đồn viên, niên huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng Giả thuyết khoahọc Hiện nay, việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho đồn viên,. .. Lâm Đồng Chương 3: Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho Đồn viên, niên Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng dựa vào cộng đồng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CHO

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình Tâm lý học Đại cương của GS. TS Nguyễn Quang Uẩn - Chủ biên và TS. Nguyễn Văn Lũy, TS. Đinh Văn Vang biên soạn tái bản lầnthứ 11 tại nhà xuất bản Đại học Sư phạm sản xuất [2] Khác
2- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam([3], [4], [5], [12]) Khác
3- Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững, NXBKhoa học và kỹ thuật [6] Khác
4- Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2017-2022 ([7], [8]) Khác
5- Nguyễn Hữu Nhân (2007), Giáo trình Phát triển cộng đồng của TrườngĐại học Lao động - Xã hội [10] Khác
6- Phan Thị Hồng Vinh, Trần Thị Tuyết Oanh, Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thị Tình, Trịnh Thúy Giang, Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018), Giáo dục học tập 1,2, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
7- Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm, NXB Hà Nội Khác
8- Trần Trọng Thủy (chủ biên) (1999), Tâm lí học đại cương. Nxb Giáodục Khác
9- Vụ Giáo dục thường xuyên (2007), Giáo trình Phương pháp tiếp cậngiáo dục - Phát triển cộng đồng của Nhà xuất bản giáo dục Khác
10- La Tổ Đức (2003), Thế Giới khoa học Môi Trường, NXB Văn hoá thông tin Khác
11- Lưu Đức Hải (2000), Môi Trường cho sự phát triển bền vững,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12- Nguyễn Đình Hòe (2000), Môi trường và phát triển bền vững, NXBKhoa học kỹ thuật Khác
13- Nguyễn Đức Kháng (2008), Giáo dục Môi trường cho Cộng đồng tạicác khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Thanh niên Khác
14- Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi trường và phát triển, NXB Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội Khác
15- Lê Văn Khoa (2006), Khoa học Môi trường, NXB Giáo Dục Khác
17- Đặng Mộng Lân (2001), Các công cụ quản lý môi trường, NXB Khoahọc và kỹ thuật, Hà Nội Khác
18- Nguyễn Kim Hồng, Lê Huy Bá, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục Khác
19- Lê Văn Thăng và cộng sự (2008), Giáo trình Du lịch và Môi trường,NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
20- Nguyển Khoa Lân, Phạm Minh Thái (2001), Hiệu quả giáo dục môi trường trong trường học bằng những thực tiễn gắn với cộng đồng, Hội thảo giáo dục môi trường Khác
21- Nghiệp vụ Quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường của chính quyền cấp huyện. Chương trình SEMLA, Bộ Tài nguyên Môi trường2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w