1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG các dân tộc THIỂU số HUYỆN tân UYÊN, TỈNH LAI CHÂU

125 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MINH PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MINH PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ LỆ THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Lệ Thu - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thơng, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Thường trực Đảng ủy HĐND – UBND, cán ban ngành, đoàn thể; cán sở cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu hỗ trợ, giúp đỡ để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường (MT) có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát triển đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại, biển đổi số thành phần môi trường gây tác động đáng kể hệ sinh thái tự nhiên Tại Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam nêu rõ “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hướng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” [12], mơi trường có tầm ảnh hưởng quan trọng đến tồn tại, phát triển đời sống người sinh vật, đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc nhân loại Một môi trường sống bị hủy hoại lồi người có nguy bị hủy diệt, sống người ln gắn bó mật thiết với môi trường Môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến không gian sinh sống cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Tuy nhiên, môi trường sống bị ô nhiễm ngày trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ yếu hoạt động người; gốc lối sống suy nghĩ hành động; thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người, nhiều người cho việc làm nhỏ bé không đủ để ảnh hưởng môi trường, số người lại cho bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm cá nhân họ mà trách nhiệm Nhà nước, cấp quyền, suy nghĩ sai lệch làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường hệ trẻ sau Tân Un huyện miền núi cịn nhiều khó khăn tỉnh Lai Châu nói riêng nước nói chung Tính đến nay, tổng dân số Huyện 56 nghìn người, đó, người dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 85% Cộng đồng người dân tộc thiểu số hoạt động chủ yếu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp Trong trình sản xuất đời sống, cộng đồng người dân tộc thiểu số sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật loại vật dụng nhựa… để phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; xả thải nhiều túi ni lông chất thải khác môi trường; thêm vào đó, tình trạng phá rừng, đốt rừng làm rẫy, đào đãi, khai thác khoáng sản (cát, đá, sỏi, vàng…) trái phép diễn tiến phức tạp Tất điều khiến cho mơi trường sống hoạt động người dân huyện nói riêng vùng lân cận ngày bị suy thoái Nguyên nhân chủ yếu thực trạng cộng đồng người dân tộc thiểu số chưa có ý thức đầy đủ môi trường bảo vệ môi trường; cấp ủy Đảng, quyền, quan, ban ngành địa phương chưa tìm biện pháp thực mang tính phù hợp hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Huyện Thực trạng cần phải giải nhiều giải pháp mang tính đồng bộ, đó, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người DTTS dựa vào phối hợp lực lượng xã hội (LLXH) giải pháp mang tính phù hợp bối cảnh Xuất phát từ yêu cầu nói trên, tơi chọn Đề tài "Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu" để nghiên cứu với mong muốn nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người DTTS, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, cải thiện điều kiện sống huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số, luận văn đề xuất số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số dựa vào phối hợp lực lượng xã hội nhằm góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Giả thuyết khoa học Một phận không nhỏ người dân cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu chưa thực có ý thức đầy đủ bảo vệ môi trường Nếu đề xuất áp dụng biện pháp giáo dục mang tính phù hợp hiệu sở khai thác sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội góp phần giúp cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bước có nhận thức đầy đủ, thái độ đắn thói quen tích cực bảo vệ môi trường địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp phối hợp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Đảng ủy, quyền cấp xã; cán quan, ban ngành, đoàn thể huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 6.2 Về khách thể khảo sát: Khách thể cán bộ, công chức Phịng Tài ngun Mơi trường; cán bộ, cơng chức UBND xã, thị trấn; cán quan, ban ngành, đoàn thể huyện người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 6.3 Về thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập xử lí tài liệu văn có liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, cộng đồng người dân tộc thiểu số, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số, phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm xử lí kết điều tra, định lượng kết nghiên cứu đề tài luận văn để rút nhận xét khoa học khái quát thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp sử dụng cơng thức tốn học cơng thức tính giá trị phần trăm, cơng thức tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Chương Biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Chương LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn Thế giới Trong vài chục năm trở lại đây, phát triển kinh tế ạt tác động cách mạng khoa học kỹ thuật gia tăng dân số nhanh làm cho môi trường bị biến đổi chưa thấy Nhiều nguồn tài nguyên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân tự nhiên bị rối loạn Môi trường lâm vào khủng hoảng với quy mơ tồn cầu, trở thành nguy thực sống đại tồn vong xã hội tương lai Để bảo vệ nơi sinh thành mình, người phải thực hàng loạt các vấn đề phức tạp, có vấn đề giáo dục BVMT giáo dục BVMT biện pháp có hiệu nhất, giúp người có nhận thức việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Nghiên cứu môi trường giáo dục môi trường nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, tổ chức Tháng năm 1972: Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockhom, Thụy Điển đánh giá là hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trường Một kết hội nghị lịch sử thông qua tuyên bố nguyên tắc kế hoạch hành động chống nhiễm mơi trường Ngồi ra, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc thành lập Chương trình IEEP ( Chương trình giáo dục BVMT quốc tế) đời hội thảo Belyrade năm 1972 Hội thảo đưa tuyên bố liên phủ lần giáo dục BVMT Các mục đích, mục tiêu, khái niệm cốt lõi nguyên tắc hướng dẫn chương trình đưa vào văn kiện hội thảo có tên là: “Hiến chương Belyrade – hệ thống nguyên tắc toàn cầu cho giáo dục BVMT” Một tập hợp mục tiêu ngắn gọn, bao quát giáo dục BVMT đưa Belyrade tóm tắt sau: - Nâng cao nhận thức quan tâm tới mối quan hệ tương tác kinh tế, xã hội, trị, sinh thái nông thôn thành phố - Cung cấp cho cá nhân hội tiếp thu kiến thức giá trị, quan niệm, trách nhiệm kỹ cần thiết nhằm bảo vệ cải tạo mơi trường - Tạo mơ hình ứng xử với môi trường cho cá nhân, tổ chức, toàn xã hội Tại Hội nghị liên phủ lần giáo dục BVMT UNESCO tổ chức Tbilisi (Liên Xô) năm 1977 có 66 thành viên nước tham dự Hội nghị đưa ý kiến đóng góp cho việc áp dụng rộng rãi giáo dục BVMT chương trình giáo dục thức khơng thức Sự kiện quan trọng công bố liên dự kiến hội nghị tiếp tục đóng góp cho hệ thống nguyên tắc phát triển giáo dục BVMT toàn giới ngày Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập làm chủ tịch Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development WCED), biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, ủy ban ghi nhận có cơng hiến giá trị cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững Năm 1987 đánh dấu 10 năm kỷ niệm hôi nghị Tbilisi Hội nghị loạt vấn đề đưa thảo luận có tầm quan trọng đặt biệt giáo dục BVMT, với nội dung: Rốt khơng có giảm mối đe doạ mang tính khu vực quốc tế môi trường trừ ý thức đại đa số quần chúng mối liên quan thiết yếu đặc trưng môi trường tiếp tục thoả mãn nhu cầu người thức tỉnh Hoạt động người phụ thuộc vào động cơ, mà động phụ thuộc vào hiểu biết chúng Vì hiểu tầm quan trọng người phải nhận thức môi trường đắn thông qua giáo dục BVMT Cũng năm 1987, Uỷ ban giới môi trường phát triển có báo cáo “Tương lai chúng ta” (WCED, 1987) Bản báo cáo đưa cơng bố “chương trình nghị tồn cầu” để trí vấn đề mơi trường với phát triển, tăng cường mở rộng thực chất bảo tồn giới 1980 Giáo dục coi phần trọng tâm chương trình “Sự thay đổi thái độ mà cố gắng làm Câu 17 Theo đồng chí, phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nhằm đạt mục tiêu đây: Mục tiêu phối hợp TT Đồng Phân Không ý Vân đồng ý Giúp cho LLXH nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Giúp cho LLXH nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Góp phần đảm bảo điều kiện cần thiết CSVC, nguồn kinh phí để thực hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục cộng đồng Góp phần xây dựng phát triển mối quan hệ bền vững, tốt đẹp thành phần xã hội Mang lại phúc lợi giáo dục đến tất người xã hội Góp phần thực có hiệu chủ trương Đảng, sách Nhà nước, giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Câu 18 Đánh giá đồng chí mức độ thực nguyên tắc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: TT Các nguyên tắc Tốt Nguyên tắc tính đồng thuận Nguyên tắc dân chủ 108 Trung bình Chưa tốt Nguyên tắc lợi ích hai chiều Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc mềm dẻo Câu 19 Theo đồng chí lực lượng lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu năm qua? STT Ý kiến lựa chon Đã tham Chưa tham Các lực lượng gia 10 11 12 gia Cán Phòng Tài nguyên môi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường Cán Phịng Văn hóa - Thơng tin Cán Phịng Tư pháp Cán công an Cán quan quân đội Cán Hội nông dân Cán Hội Liên hiệp phụ nữ Cán Hội người cao tuổi Cán Hội doanh nghiệp Những người có uy tín cộng đồng người dân tộc thiểu số Câu 20 Đánh giá đồng chí mức độ quan trọng lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: TT Mức độ quan trọng Quan Ít quan Khơng quan Các lực lượng giáo dục trọng Cán Phòng Tài nguyên mơi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường Cán Phịng Văn hóa - Thơng tin Cán Phịng Tư pháp Cán cơng an Cán quan quân đội Cán Hội nông dân 109 trọng trọng 10 11 12 Cán Hội Liên hiệp phụ nữ Cán Hội người cao tuổi Cán Hội doanh nghiệp Những người có uy tín cộng đồng người dân tộc thiểu số Câu 21 Đánh giá đồng chí mức độ thực lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: TT Các lực lượng Tốt giáo dục Mức độ thực Bình Chưa tốt thường Cán Phịng Tài ngun mơi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường Cán Phịng Văn hóa - Thơng tin Cán Phòng Tư pháp Cán công an Cán quan quân đội Cán Hội nông dân Cán Hội Liên hiệp phụ nữ 10 Cán Hội người cao tuổi 11 Cán Hội doanh nghiệp Những người có uy tín cộng 12 đồng người dân tộc thiểu số Câu 22 Đánh giá đồng chí mức độ phối hợp lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 23 Đánh giá đồng chí mức độ thực nội dung phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: 110 Rất Nội dung phối hợp Ít Thường Bình xuyên thường         thường xuyên thường xuyên Huy động lực lượng cộng đồng tham gia hoạt động tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục ý thức BVMT ý nghĩa hoạt động phối hợp tham gia lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động bồi dưỡng, phát triển lực cho cán đảm trách hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho học sinh THCS Huy động lực lượng xã hội tham gia phát triển hệ thống sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục ý thức BVMT nhà trường Huy động lực lượng xã hội tham gia thực giáo dục ý thức BVMT cho học sinh THCS Huy động lực lượng xã hội tham gia quản lí, sử dụng nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho học sinh THCS Huy động lực lượng cộng đồng tham gia đánh giá kết hoạt động giáo dục ý thức 111 Chưa BVMT cho cộng đồng người DTTS phối hợp tham gia lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho học sinh THCS Xây dựng chế liên kết, xác định trách nhiệm quyền địa phương, thành viên Mặt trận Tổ quốc việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Câu 24 Đánh giá đồng chí mức độ thực hình thức phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: Rất Hình thức phối hợp Ít Thường Bình xun thường         thường xuyên thường xuyên Ủng hộ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Ủng hộ kinh phí cho hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Đóng góp sức lực, trí tuệ cho hoạt động giáo dục giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Đóng góp ý kiến cho hoạt động hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS Tham gia xây dựng môi trường giáo dục ý thức BVMT cho cộng 112 Chưa đồng người DTTS tồn diện gia đình, nhà trường xã hội Câu 25 Đánh giá đồng chí hiệu phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu: Rất hiệu Hiệu Bình thường Ít hiệu Chưa hiệu Câu 26 Đánh giá ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? Khơng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng hưởng                 lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho     cộng đồng người dân tộc thiểu số CSVC, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho     Yếu tố ảnh hưởng Cơ chế sách có liên quan đến giáo dục ý thức BVMT phối hợp lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ý thức trách nhiệm lãnh đạo Phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Sự quan tâm, đạo lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Môi trường kinh tế - xã hội Chất lượng nội dung hình thức phối hợp hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng 113 người dân tộc thiểu số Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết phối hợp lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động giáo dục tính tích lượng tham gia giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu             số Mong ông/bà vui lịng cho biết thêm số thơng tin cá nhân: Họ tên: .Giới tính : Cơ quan công tác: Chức vụ công tác: Trình độ đào tạo: 114 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu) Kính thưa ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị! Nhằm giúp chúng tơi khảo sát thực trạng giáo dục ý thức BVMT (giáo dục ý thức BVMT) cho cộng đồng dân cư (cộng đồng người DTTS) xã ven biển huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu,mong ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách ghi ý kiến vào chỗ ( ) đánh dấu () vào ô trống mà ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị cho phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn ông/bà hợp tác, giúp đỡ! Câu 1.Theo ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị, mơi trường có tầm quan trọng sống hoạt động cộng đồng người DTTS?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Tại sao? Câu 2: Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị đánh tình trạng mơi trường xã ven biển huyện Tân Uyên nay? 1.Môi trường đất Mơi trường nước Mơi trường khơng khí Ô nhiễm Phân vân Không ô nhiễm Ô nhiễm    Phân vân Khơng nhiễm Ơ nhiễm Phân vân Không ô nhiễm       Ý kiến khác? Câu 3: Theo ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị, ô nhiễm môi trường nguyên nhân nguyên nhân gây ra? Ô nhiễm Do chất thải từ hoạt động công nghiệp 115   Do loại hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Do chất thải từ sở chăn nuôi, chế thực phẩm Do chất thải từ sinh hoạt đời sống người Do ý thức người dân Do biến đổi khí hậu Do sinh vật gây bệnh Các nguyên nhân khác:       Câu 4.Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị đánh tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Tại sao? Câu 5.Theo ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị, giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên mang lại ý nghĩa ý nghĩa đây?    giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS góp phần bảo vệ sống trái đất nói chung sống người nói riêng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS góp phần bảo đảm phát triển lâu dài bền vững xã hội loài người giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS sống người, tương lai cháu mai sau Câu 6.Theo ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị, giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên nhằm mục tiêu mục tiêu đây?      Người dân cộng đồng kiến thức có liên quan đến MT bảo vệ MT Người dân cộng đồng ý nghĩa cần thiết vấn đề bảo vệ MT Người dân cộng đồng cách thức bảo vệ MT người dân cộng đồng có khả tự nhận xét, đánh giá hành vi thân bảo vệ mơi trường người dân cộng đồng có khả nhận xét, đánh giá hành vi người khác liên quan đến việc bảo vệ môi trường 116 người dân cộng đồng có khả xử lí tình liên quan việc bảo vệ  mơi trường người dân cộng đồng có khả đánh giá thực trạng môi trường địa  phương người dân cộng đồng có khả thực hành động cụ thể để bảo  vệ môi trường địa phương người dân cộng đồng tự giác, tích cực thực bảo vệ mơi trường người dân cộng đồng biểu thị đồng tình hành hành động biết   bảo vệ môi trường; phê phán hành động làm tổn hại đến môi trường người dân cộng đồng biểu thị yêu quý, tôn trọng môi trường  Câu Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến thực trạng thực nội dung giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? TT Nội dung Tốt Bình Chưa thường tốt Giáo dục cho cộng đồng người DTTS ý thức bảo vệ môi trường, ý thức đấu tranh chống lại vi phạm, phá hoại môi trường Bồi dưỡng cho cộng đồng người DTTS hệ thống kiến thức môi trường, bảo vệ mơi trường cho cộng đồng người DTTS Hình thành cho cộng đồng người DTTS thói quen kĩ bảo vệ môi trường sống xung quanh, giữ vững cân sinh thái Giáo dục cho cộng đồng người DTTS ý thức tham gia tích cực vào hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường gia đình địa phương; tham gia tích cực vào việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên Giáo dục cho cộng đồng người DTTS ý thức tuyên truyền, vận động người gia đình, đồn thể, làng xóm, địa phương tham gia bảo vệ MT Câu 8: Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? TT Phương pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS 117 Tốt Bình Chưa thường tốt Đàm thoại Giảng giải Tranh luận Nêu gương Tổ chức cho người dân tham gia hoạt động thực tiễn Khen thưởng Trách phạt Thi đua Phương pháp khác Câu 9: Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? TT Hình thức tổ chức giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thơng qua hoạt Tốt Bình Chưa thường tốt động tuyên truyền giáo dục môi trường bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thông qua buổi tọa đảm, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề môi trường bảo vệ môi trường địa phương giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thơng qua hoạt động thu gom, xử lí phế liệu, rác thải gia đình địa phương giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thông qua hoạt động trồng xanh, cảnh, giữ gìn vệ sinh gia đình địa phương giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thông qua kí cam kết bảo vệ mơi trường tổ chức, cá nhân cộng đồng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thơng qua hội thi tìm hiểu mơi trường bảo vệ môi trường giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS thông qua hoạt động khen thưởng kỉ luật có liên quan đến bảo vệ mơi trường Câu 10: Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến thực trạng lực lượng tham gia công tác giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? 118 STT 10 11 12 Các lực lượng Cán Phòng Tài nguyên mơi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà Tham gia giáo Không tham dục ý thức gia giáo dục ý BVMT cho thức BVMT cộng đồng cho cộng đồng người DTTS  người DTTS      trường   Cán Phòng Văn hóa - Thơng tin   Cán Phịng Tư pháp   Cán công an   Cán quan quân đội   Cán Hội nông dân   Cán Hội Liên hiệp phụ nữ   Cán Hội người cao tuổi   Cán Hội doanh nghiệp   Những người có uy tín cộng đồng dân cư Câu 11 Đánh giá ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị mức độ quan trọng lực lượng giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? Quan STT Lực lượng giáo dục Cán Phòng Tài nguyên mơi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên 10 11 nhà trường Cán Phịng Văn hóa - Thơng tin Cán Phịng Tư pháp Cán công an Cán quan quân đội Cán Hội nông dân Cán Hội Liên hiệp phụ nữ Cán Hội người cao tuổi Cán Hội doanh nghiệp Những người có uy tín cộng đồng 12 dân cư 119 Mức độ quan trọng Ít quan Khơng quan trọng SL  trọng SL  trọng SL                                   Câu 12 Đánh giá ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị mức độ thực lực lượng giáo dục công tác giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên? STT 10 11 12 Lực lượng giáo dục Tốt Cán Phòng Tài nguyên mơi trường Lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Đội ngũ cán quản lí, giáo viên nhà trường Cán Phịng Văn hóa - Thơng tin Cán Phịng Tư pháp Cán công an Cán quan quân đội Cán Hội nông dân Cán Hội Liên hiệp phụ nữ Cán Hội người cao tuổi Cán Hội doanh nghiệp Những người có uy tín cộng đồng dân cư Mức độ thực Bình Chưa SL             thường SL             tốt SL             Câu 13 Đánh giá ông/bà/cô/chú/bác/anh/chị mức độ phối hợp lực lượng tham gia giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng dân cư xã ven biển huyện Tân Uyên?  Thường xuyên  Chưa thường xuyên  Chưa Câu 14 Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến hiệu giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu?  Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu Câu 15 Ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị cho biết ý kiến hiệu giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người DTTS huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu?  Rất hiệu  Hiệu  Ít hiệu  Khơng hiệu Mong ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/chị vui lịng cho biết thêm thông tin cá nhân: Họ tên: .Giới tính : Cơ quan công tác: Chức vụ công tác: Trình độ đào tạo: 120 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quan, ban, ngành, đoàn thể huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu) Kính thưa ơng/bà! Nhằm giúp khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, xin ông/bà đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống mà ông/bà cho phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn ơng/bà hợp tác, giúp đỡ! Câu 1.Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? TT Mức độ cần thiết Khơng Cần Bình cần thiết thường thiết Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của lực lượng cộng đồng, cộng đồng người dân tộc thiểu số hoạt động bảo vệ mơi trường Xây dựng hồn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Phối hợp liên ngành bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi cho cán quan, ban, ngành, đồn thể Phát huy vai trị Phịng Tài nguyên Môi trường phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Thực kiểm tra, đánh giá kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số kết hợp chặt chẽ với công tác thi đua khen thưởng Câu Đánh giá đồng chí tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức BVMT cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? TT Biện pháp Tính khả thi 121 Kh ả thi Bình Khơng thường khả thi Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của lực lượng cộng đồng, cộng đồng người dân tộc thiểu số hoạt động bảo vệ môi trường Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Phối hợp liên ngành bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi cho cán quan, ban, ngành, đồn thể Phát huy vai trò Phòng Tài nguyên Môi trường phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Thực kiểm tra, đánh giá kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số kết hợp chặt chẽ với cơng tác thi đua khen thưởng Nếu đồng chí vui lịng cho biết thêm: Họ tên: Tuổi: ………… Giới tính:……………… Cơ quan công tác: Chức danh nghề nghiệp:……………………… Trình độ đào tạo:……………………… 122 ... đến môi trường, bảo vệ môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, cộng đồng người dân tộc thiểu số, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số, phối hợp lực lượng xã hội giáo. .. cứu phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng. .. 1.4.2 Các lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số Các lực lượng xã hội giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng người dân tộc thiểu số bao gồm:

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá,Lâm Minh Triết (2000),Sinh thái môi trường học cơ bản, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái môi trường học cơ bản
Tác giả: Lê Huy Bá,Lâm Minh Triết
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia TP.HCM
Năm: 2000
2. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận giáo dục học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2006
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Hướng dẫn triển khai một số hoạt động bảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020, Quyết định số 55/2014/TT-BNNPTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn triển khai một số hoạt độngbảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010-2020, Quyết định số
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2014
4. Bộ chính trị (1998), Chỉ thị 36-CT/TW về “tăng cường công tác BVMT trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 36-CT/TW về “tăng cường công tác BVMT trong thờikì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 1998
5. Trần thị Hồng Châu (2010), Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học lớp 10, 11 ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học lớp10, 11 ở trường phổ thông
Tác giả: Trần thị Hồng Châu
Năm: 2010
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Quyết định số 179/2013/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2013
7. Hồ Cúc(2004),Chìa khóa vàng tri thức môi trường,Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa vàng tri thức môi trường
Tác giả: Hồ Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2004
8. Nguyễn Dược(1986),Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Dược
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1986
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành TƯĐảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án, chương nhóm Cacbon – Hoá học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án,chương nhóm Cacbon – Hoá học 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2015
13. Bùi Hiền (Chủ biên) (2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2013
14. Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng, Lý thuyết và vậndụng
Tác giả: Tô Duy Hợp – Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2000
15. Đỗ Thế Hùng- Trần Quang Kiêm (đồng chủ biên, 2011), Địa lí Hải Phòng, NXB Giáo Dục Việt Nam.`16. Nguyễn Kim Hồng – Giáo dục môi trường, NXB GD 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Hải Phòng
Nhà XB: NXBGiáo Dục Việt Nam.`16. Nguyễn Kim Hồng – Giáo dục môi trường
19. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
20. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán – Việt, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán – Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
21. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động – Xãhội
Năm: 2008
22. Matarasso, Nguyễn Việt Dũng (2002), Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấn cho Tập huấn viên, Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấncho Tập huấn viên
Tác giả: Matarasso, Nguyễn Việt Dũng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2002
23. Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Nhân
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
24. Hoàng Đức Nhuận (1997), Bảo vệ môi trường, Sách Bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ 1997 – 2000 cho GV THCS, NXB Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận
Nhà XB: NXB Khoa học giáo dục
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w