Một số thách thức trong quan hệ việt nam – lào từ năm 1991 đến nay

88 53 2
Một số thách thức trong quan hệ việt nam – lào từ năm 1991 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH DŨNG MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== ĐỐ MẠNH DŨNG MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG KHẮC NAM Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Một số thách thức quan hệ Việt Nam – Lào từ năm 1991 đến nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên thực Đỗ Mạnh Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình GS.TS Hồng Khắc Nam Tơi xin chân thành cảm ơn, tạo điều kiện giúp đỡ thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Học viên thực Đỗ Mạnh Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn: Chƣơng CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT - LÀO .7 1.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Lào từ năm 1991 đến 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.1.3 Đặc điểm, tình hình Việt Nam Lào 1.2 Nền tảng quan hệ Việt - Lào 10 1.2.1 Lịch sử, truyền thống 10 1.2.2 Quan hệ trị .11 1.2.3 An ninh, quốc phòng, đối ngoại 15 1.2.4 Hợp tác phát triển 16 1.2.5 Lợi ích chiến lược chung 18 1.2.6 Tình cảm nhân dân hai nước 19 1.3 Những chuyển biến quan điểm, sách đối ngoại Lào Việt Nam có tác động tới quan hệ Việt - Lào 21 Chƣơng NHÂN TỐ VÀ NỘI DUNG CỦA NHỮNG THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ VIỆT - LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 25 2.1 Nhân tố tác động tạo thách thức quan hệ Việt - Lào .25 2.1.1 Nhân tố bên 25 2.1.2 Nhân tố nội từ phía Lào 36 2.2 Một số nguy chủ yếu quan hệ Việt - Lào .46 2.2.1 Mức độ khăng khít song phương giảm sút 46 2.2.2 Phân tán theo đuổi lợi ích quốc gia 47 2.2.3 Rào cản vấn đề thực hóa xây dựng chế độ ý thức hệ trị chung .48 2.2.4 Xuất nguy chia rẽ mâu thuẫn 51 2.2.5 Giảm hội thực tương quan lợi ích, chiến lược phát triển Việt - Lào 52 2.2.6 Mối quan hệ song phương dựa theo tảng cũ, thiếu động lực thực chất 54 2.2.7 Khó khăn tận dụng tiềm năng, mạnh hợp tác 56 Tiểu kết Chương 2: 58 Chƣơng ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 60 3.1 Đánh giá chung .60 3.1.1 Lào có nguy bị chi phối Trung Quốc, thực ý đồ lâu dài Việt Nam 60 3.1.2 Làm căng tuyến phòng thủ an ninh - quốc phòng Việt Nam 61 3.1.3 Tạo khó khăn cho đối ngoại, ngân sách Việt Nam 62 3.1.4 Tác động vấn đề môi trường sinh thái Việt Nam 62 3.1.5 Tạo cạnh tranh mạnh mẽ hợp tác kinh tế Việt Nam 63 3.2 Giải pháp kiến nghị 64 3.2.1 Định hướng giải pháp giảm thiểu tác động, thách thức quan hệ Việt - Lào 64 3.2.2 Giải pháp tăng cường hợp tác chiến lược hai nước 65 3.3 Kiến nghị 69 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích: Đề tài luận văn cố gắng đánh giá chất quan hệ Việt - Lào, nguyên nhân để từ định hình khuyến nghị giải pháp nhằm giải vấn đề quan hệ Việt- Lào Ýnghĩa: Quan hệ Việt - Lào có bề dày phát triển hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện lịch sử cận đại Quan hệ song phương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phủ hai nước dày cơng xây dựng vun đắp thống coi mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, đồng minh chiến lược Tuy nhiên, trước bối cảnh tình hình thực tiễn có chuyển biến lớn lao, quan hệ Việt Nam - Lào với tính chất đặc biệt khăng khít, vốn có dựa trụ cột thay đổi Trong thay đổi đó, có vấn đề lên thách thức quan hệ song phương, tác động tới lợi ích quốc gia hai nước Nhưng bối cảnh tạo điều kiện, hội quan trọng tăng cường quan hệ song phương, bị coi nhẹ chưa nghiên cứu đầy đủ Thời đại làm suy yếu số trụ cột vốn có quan hệ Việt - Lào, đồng thời mở yếu tố, điều kiện thắt chặt hợp tác Trong trình xây dựng quan hệ Việt - Lào nay, có xu hướng dựa vào khứ hào hùng, tốt đẹp, tinh thần hai bên nên thiếu vắng tảng vật chất thực tiễn Do chuyển biến nhận thức chưa theo kịp tình hình nên có lúc chưa nắm bắt, tận dụng, phát huy mức hội, tiềm Thay đó, biện pháp xử lý quan hệ Việt - Lào theo lối tư duy, áp dụng biện pháp cũ; cịn trơng chờ, níu kéo vào q khứ quan hệ hai nước Như vậy, đề tài luận văn tổng kết, phân tích, đánh giá khó khăn thách thức làm thay đổi trụ cột quan hệ Việt Nam - Lào (gọi tắt quan hệ Việt - Lào) bối cảnh Trên sở đó, đề tài tìm nguyên nhân tác động nhằm khắc phục hạn chế; phát hiện, làm rõ điều kiện, hội quan hệ song phương; kiến nghị giải pháp có tính thực cao quan hệ Việt - Lào, phát triển bền vững, lợi ích chung hai quốc gia Ý nghĩa thực tiễn: Lào quốc gia có đường biên giới chung với Việt Nam (2.340 km biên giới phía Tây) Được mệnh danh “phên dậu”, Lào có vị trí tầm quan trọng chiến lược to lớn lợi ích an ninh quốc gia Việt Nam Việc nghiên cứu, đề giải pháp nâng cao quan hệ Việt - Lào có tác dụng thiết thực để đảm bảo, nâng cao lợi ích an ninh Việt Nam Do vậy, đề tài “Một số thách thức quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1991 đến nay” đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nước giải vấn đề khác quan hệ Việt Nam - Lào Có cơng trình tập trung tổng kết thành tựu quan hệ Việt - Lào, có cơng trình tập trung đánh giá mối quan hệ khăng khít, bền chặt quan hệ Việt - Lào qua giai đoạn thử thách lịch sử… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu giải mức độ khác trình quan hệ hai nước Việt Lào đấu tranh giải phóng đất nước, thành tựu quan hệ hai nước kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, chiều hướng phát triểnvà đề xuất giải pháp để củng cố, phát triển quan hệ Việt - Lào, kể đến như: + “Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn nay”, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999 - 2000; + “Quan hệ Việt Nam - Lào trước bước vào thập niên đầu kỷ 21” Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao, năm 2001; + “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến nay”, Đề tài cấp Bộ, Vụ Châu Á 2, Bộ Ngoại giao, năm 2007; + Quan hệ trị kinh tế Lào - Việt Nam (Laos- Vietnam Political and Economic Relations Handbook) Nhà xuất bản: Int‟l Business Publications USA-Publication 2009 + “Triển vọng tình hình Lào Campuchia đến 2020 tác động đến Việt Nam”, Đề tài, Vụ Đông Nam Á- Nam Á- Nam Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao, năm 2010; + “Khuynh hướng phát triển Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Campuchia tới năm 2020; khuyến nghị sách Việt Nam”(PGS TS Lê Văn Cương- Đề tài Độc lập cấp nhà nước); + “Hợp tác, hữu nghị phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia”, sách, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2012 + “Quan hệ Việt Nam - Lào bối cảnh mới: hội, thách thức vấn đề cần giải để nâng cao hiệu quan hệ với Lào” (Nguyễn Thị Hà (2017): Đề tài cấp - Bộ Ngoại giao) Những cơng trình nêu có giá trị khoa học thực tiễn cao, hồn thành cơng phu quan, tác giả nghiên cứu chuyên sâu Mỗi cơng trình tập trung phân tích, đánh giá phát triển Lào quan hệ Việt Nam - Lào góc độ khác Đề tài “Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn nay” (1999 - 2000) nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển quan hệ Việt - Lào từ năm 1930 đến năm 1991, đồng thời phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt - Lào giai đoạn 1999 - 2000, bước đầu tổng kết, rút học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị phục vụ đường lối, sách Đảng Nhà nước việc phát triển quan hệ với Lào Đề tài “Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào từ năm 1975 đến nay” (2007) tập trung đánh giá trình trì phát triển mối quan hệ đặc biệt phạm vi khung thời gian kể từ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đời 1975 đến nay, phân tích khác quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào so với mối quan hệ song phương khác hai nước; làm rõ quan hệ đặc biệt có tính chất gắn kết sâu Trong bối cảnh xu đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác, Lào theo đuổi sách hợp tác linh hoạt để đáp ứng nhu cầu phát triển cách thực tế chất mối quan hệ Việt Lào phải dựa tinh thần hợp tác bình đẳng, đơi bên có lợi sở đan xen, giao thoa lợi ích chiến lược mức độ cao Về phía Lào, hướng Việt Nam thấy lợi ích giải nhu cầu mấu chốt, cấp bách cho phát triển Quan hệ kinh tế song phương cần giữ vững tảng hợp tác với vai trò bên liên kết, giao thoa phụ thuộc lẫn nhau mạnh mẽ Đó khơng quyền sử dụng cảng biển, tuyến giao thông liên quan mà đảm bảo an ninh vận tải hàng hải, đường Lào thông qua lãnh thổ Việt Nam Việc chia sẻ đường thông biển cho Lào làm tăng uy tín chia sẻ lợi ích trách nhiệm Biển Đơng Điều khiến Lào từ quốc gia không trở thành quốc gia có lợi ích Biển Đơng, giúp định hình quan điểm khách quan Lào vấn đề Biển Đơng Cần có giải pháp giúp Lào phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa xã hội, tầm cao giúp quy hoạch chiến lược phát triển cho Lào Nhờ phát triển mạnh mẽ sở hợp tác bình đẳng có lợi với Việt Nam, quan hệ song phương Việt - Lào trở nên lành mạnh, chiếm vị quy mô cao, rộng lớn tương quan với nước khác Tính chất hợp tác sâu rộng nêu thúc đẩy sớm mạnh mẽ tạo bước chuyển biến đột phá quan hệ Việt- Lào, tạo sức mạnh ràng buộc lẫn thực chất Thực tế cho thấy, hai bên tìm định hướng chiến lược Tuy vậy, q trình triển khai cịn nhiều vướng mắc, chưa theo kịp địi hỏi tình hình cịn bị động Một số vấn đề, đề án hợp tác xác định đường lối giải pháp thực thi hiệu quả, thiếu động lực tâm; chuyển động xuất phát từ nguy dồn ép mặt chiến lược, từ cạnh tranh bên thứ ba (nhất Trung Quốc) Do đó, để thực tốt vấn đề thuộc định hướng triển khai hợp tác Việt - Lào cần sớm có giải pháp liệt, đồng nữa; cần xây dựng nhiều đề án hợp tác kinh tế 67 cách đồng bộ, cộng hưởng lẫn nhau; giải hiệu yêu cầu ưu tiên hợp tác chiến lược Lào Để làm điều đây, hai bên đặc biệt phía Việt Nam cần nâng cao tính chủ động, tâm ý chí trị trực tiếp từ lãnh đạo cấp cao - Duy trì quan hệ đồng minh trị lâu dài, cần khơi dậy tinh thần đồng cảm chiến lược trước tham vọng nước lớn Đặc thù quan hệ Việt - Lào đồng chí - anh em khăng khít q trình đấu tranh gian khổ chống kẻ thù chung lùi vào lịch sử Do vậy, thời đại lại mở chương mới, hội để hai nước xác định chung vận mệnh “sinh tồn” Không vậy, cần tăng cường ưu tiên liên kết khối, tiểu khu vực với nước khác góp phần làm đối trọng sức mạnh với nước lớn Điều tạo nên chất keo kết dính nội bên chặt, chung vận mệnh đồng cảm chiến lược Trong bối cảnh tình hình giới khu vực phức tạp nay, nước lớn ln tìm cách thao túng, hợp tác ln tính tốn âm mưu lâu dài, bá quyền nước nhỏ Cả Lào Việt Nam đứng trước nhiều yêu cầu chiến lược tương đồng Thủ tướng Malaysia, Tiến sĩ Mahathir Mohamad phát biểu ngày 20/8/2018 Trung Quốc ám chủ nghĩa thực dân kiểu dành cho nước nhỏ: "Các bạn không muốn tình xuất phiên chủ nghĩa thực dân, nước nghèo khơng thể cạnh tranh với nước giàu mặt thương mại tự do, cởi mở” Việc có nhận thức chung thực tế góp phần mở định hướng, tư tạo nhiều hội hợp tác, giao lưu sâu sắc nước nhỏ có mối quan hệ Việt - Lào sở ý thức vận mệnh dân tộc thời đại mới, điều củng cố vững quan hệ tình cảm “đồng chí”, “anh em” Trong hợp tác với Lào, sau giai đoạn hàng loạt dự án Trung Quốc đổ bộ, bao gồm đặc khu kinh tế (vốn gây tranh cãi) bắt đầu tạo nhiều hệ lụy Do vậy, trình hợp tác Việt - Lào, cần làm sâu sắc thêm 68 nguy Lào Việt Nam đối mặt, khơi thông nhận thức từ học thực tế để trao đổi, thống đúc rút giải pháp chiến lược, đối phó với âm mưu nước lớn Điều giải pháp quan trọng khắc sâu tính chất mối quan hệ song phương “tương sinh, tương mệnh” bền chặt 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Về quan điểm, nhận thức Cần coi Lào ngày độc lập Việt Nam (hoặc quan điểm “Lào xa rời Việt Nam”) xu vận động khách quan; đổi quan điểm, tư hợp tác với Lào áp dụng biện pháp, đường lối quan hệ mới, phù hợp, đại sở gắn bó, ràng buộc lợi ích thực chất, mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu hợp tác chiến lược hai bên tinh thần tự chủ, độc lập, bình đẳng Chủ động thực biện pháp xử lý đắn quan hệ Việt- Lào hiệu vững sở đơi bên có lợi; thúc đẩy điều kiện, khơi thông nguồn lực phát triển cho Lào cách thực chất để không tạo lệ thuộc cao - thấp, - dưới, lớn - bé Tiếp truyền thống quan hệ hữu nghị đặc biệt bền chặt Việt- Lào, ngồi tạo dựng “nhân tố Việt Nam”ở Lào cần kiên trì phát triển phồn vinh, xây dựng giá trị chung về hịa bình, dân chủ, văn minh hai nước Điều giúp cho “nhân tố Việt Nam” thực người ưu tú, lịng dân Để tiếp tục giữ vững tình đồn kết keo sơn, tình “đồng chí”, “anh em” hữu nghị hai bên giữ vững, làm sâu sắc thêm học chiến lược chung vận mệnh đề kháng trước âm mưu lâu dài hòng gây chia rẽ đưa nước nhỏ vào tầm ảnh hưởng, kiểm soát nước lớn Cần tận dụng, phát huy mặt hợp tác có lợi riêng đặc thù hai nước, tạo đột phá, lâu dài Tìm tảng quan hệ lâu dài quan hệ Việt - Lào tình hình cách phát huy đầy đủ ràng buộc lợi ích to lớn xuất phát từ mạnh riêng nước; 69 sâu hợp tác lĩnh vực then chốt Xác định việc giải đáp ứng nhu cầu chiến lược cấp bách Lào tạo ràng buộc đan xen lợi ích khăng khít lẫn địa - kinh tế, trị, chiến lược Quyết đốn tập trung nguồn lực mạnh mẽ để thực thành công ý tưởng hợp tác với Lào, tránh chậm trễ để lỡ thời cơ, giải nhu cầu, tiềm quan trọng xuất hợp tác song phương Việt - Lào Để xử lý tốt quan hệ Việt- Lào, cần bảo vệ nâng cao lợi ích Việt Nam bối cảnh chung quan hệ Việt - Lào - Trung từ sách Trung Quốc Lào; quán triệt tinh thần “Định hướng chiến lược hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2011-2020” Đảng, giải pháp bảo vệ mở rộng lợi ích, ANQG Việt Nam Trong hợp tác, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi để tạo vai trò tiên phong, hình mẫu đáng học tập mơ hình phát triển, giải tệ nạn tham nhũng, thất thốt, vấn đề gai góc trật tự an toàn xã hội an sinh xã hội, đủ sức thuyết phục hệ nhân dân Lào Vì vậy, Việt Nam cần phấn đấu, hồn thiện nhân tố đảm bảo sức mạnh quốc gia, nâng cao quốc lực tổng hợp, loại bỏ mặt hạn chế trình đổi hội nhập quốc tế; hồn thiện xây dựng hệ thống trị lành mạnh, dân chủ- văn minh, kinh tế có cấu tiên tiến, hiệu cao Như vậy, Việt Nam đủ sức thu hút, sức mạnh mềm để Lào kiên định vận dụng, thúc đẩy quan hệ song phương gắn bó, đồn kết, sâu sắc, tồn diện.Đây cần coi vấn đề hệ trọng 3.3.2 Biện pháp tăng cường quan hệ song phương Việt - Lào - Cần khn khổ hóa hoạt động quan hệ hợp tác song phương: để đưa quan hệ hai nước vào chiều sâu, thực chất, đáp ứng xu hội nhập Lào Việt Nam, Trung ương, Chính phủ cần đạo quan, ban ngành liên quan rà soát, bổ sung, sửa đổi văn thỏa thuận phối hợp, xây dựng chế, sách phù hợp với pháp luật tình hình 70 nước, đặc biệt phù hợp với khuôn khổ hợp tác quốc tế khu vực Trên sở khuôn khổ hợp tác, Lào Việt Nam trao đổi, phối hợp chặt chẽ với nhau, tạo đồng thuận cao trước vấn đề liên quan tới hai nước, diễn đàn quốc tế khu vực - Tăng cường, nghiên cứu thúc đẩy, khơi thơng, tạo làm sâu sắc lợi ích chiến lược chung; lựa chọn lĩnh vực hợp tác mạnh bổ sung, tạo đột phá quan hệ Việt- Lào Xây dựng thành đề án thực qua nhiệm kỳ lãnh đạo, xác định, xây dựng chiến lược tầm cao quan hệ Việt - Lào dạng liên minh, tìm khẳng định lợi ích chung chiến lược, gắn trách nhiệm cao lợi ích với có việc xác định đối tượng đối tác chung quan hệ quốc tế + Nhanh chóng, liệt thực thỏa thuận dự án cảng biển tuyến đường thơng biển Để nhanh chóng thực điều cần có giải pháp tổng thể để đem lại hiệu kinh tế Đó việc xây dựng hành lang kinh tế, thị hóa, xây dựng khu mậu dịch đối đẳng hai bên biên giới; khẩn trương xúc tiến dự án đường sắt, đường cao tốc Hà Nội Viêng-chăn nhiều tuyến đường khác nối khu vực khác hai nước đường nối Luông-pha-băng - Điện Biên Hướng tới giải nhu cầu chiến lược, lâu dài Lào nhằm địa bàn có mức độ giao thương mạnh mẽ, kết nối, trung chuyển hàng hóa nước với theo sáng kiến “Hành lang Đơng Tây”,có tác dụng giúp Lào gia tăng vị địa trị + Nghiên cứu, xây dựng dự án chung, thống xuyên biên giới Việt Nam Lào; thúc đẩy khu vực mậu dịch biên giới gắn với q trình tiến hành thị hóa đối xứng hai bên vùng biên dự án chung vùng dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, du lịch chung xuyên biên giới… hệ thống giao thông tương ứng liên thông 71 - Về mặt trị, tác động Lào nhằm hạn chế ảnh hưởng Trung Quốc Ủy ban Liên phủ Việt- Lào, quan chức trực thuộc TW, Chính phủ đạo, tham mưu, cung cấp thơng tin cho diễn đàn trao đổi, đoàn giao lưu, thăm viếng song phương, để khéo léo tham gia, góp ý kiến tác động Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Lãnh đạo ban ngành Lào có chủ trương xét duyệt kĩ đầu tư nước ngồi Lào; tham mưu cho Lào có chế phối hợp thẩm định thơng tin phân tích tác động, tính khả thi lý phức tạp, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia ví dụ dự án đầu tư ạt, thâu tóm ngành kinh tế, chiến đất chuyển giao công nghệ lạc hậu gây tổn hại môi trường Lào; việc lợi dụng dự án để đưa người di cư sang sinh sống, định cư lâu dài Lào Tham mưu cho Lào xây dựng chế, Luật kiểm sốt người nước ngồi điều kiện nhập cư Trong tuyên truyền tình hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện ViệtLào cần lồng ghép nội dung tuyên truyền lịch sử, làm rõ chất âm mưu lâu dài từ nước lớn, liên hệ làm rõ tình hình diện nguy Lào xuất phát từ sách di cư, mở rộng biên giới mềm xuống Lào Như vậy, việc hai nước thấy rõ mưu đồ lâu dài nước khác tìm cách gây ảnh hưởng, thao túng, thực tham vọng nước lớn, tạo lệ thuộc nước nhỏ Điều tạo hiệu ứng tích cực, tạo tâm lý thắt chặt tình đồn kết, quan hệ gắn bó gia tăng niềm tin trị Như vậy, xác lập kênh trao đổi tải mối quan tâm an ninh-chiến lược chung - Về mặt kinh tế, hỗ trợ Lào mở rộng phát triển hợp tác kinh tế Giúp Lào xây dựng sách khuyến khích, lơi kéo nhiều nhà đầu tư nước vào Lào để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, để Lào có nhiều lựa chọn, đa dạng hóa nguồn đầu tư kĩ thuật, phá độc tôn, phụ thuộc vào vốn vay kĩ thuật quốc gia lĩnh vực chủ chốt kinh tế Thông qua diễn đàn, trao đổi hai bên, Chính phủ đạo quan chức tham mưu cho quan chức Lào xây dựng thực sách ưu đãi, thu hút nhà đầu tư quốc tế 72 đầu tư Lào; tính tốn giúp Lào lơi kéo, vận động đối tác nước ngồi đầu tư Việt Nam mà Lào, mời nhượng lại đầu tư trao đổi dự án thực hiệu Lào hợp tác với Việt Nam Mở chế cho dự án đầu tư nước sử dụng tuyến vận chuyển qua cảng biển Việt Nam, chế độ ưu đãi hải quan, thuế coi điều kiện đầu tư vào Lào; Tổ chức hoạt động diễn đàn giao lưu hợp tác hướng dẫn giúp Lào hoàn thiện chế, chuyển đổi chế kinh tế phù hợp với phát triển bền vững Lào quy hoạch, phát triển ngành nghề, khu vực kinh tế liên kết chặt chẽ với Việt Nam Ngồi cịn có số biện pháp cụ thể: + Tăng cường tính hiệu dự án hợp tác kinh tế: Để đầu tư tập trung, hiệu cao, Việt Nam cần xác định, tìm chọn dự án phát huy đầy đủ tiêu chí: mang lại lợi nhuận phục vụ thiết thực nhu cầu người dân Lào Khắc phục hạn chế nhiều dự án Việt Nam tài trợ đầu tư sang Lào xây dựng nơi không phù hợp, sai mục đích khiến dự án khơng mang lại hiệu quả, gây tốn cho Nhà nước Khắc phục nhiều dự án tư nhân gây tiêu cực tượng mua bán lại dự án kiếm lời, thực dự án thiếu hiệu quả, chất lượng thấp (bớt xén, tham nhũng…) Về nhân lực, tuyển chọn kĩ cán bộ, chuyên gia sang giúp đỡ Lào tránh đưa người có trình độ kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây ảnh hưởng xấu tới uy tín hiệu hợp tác song phương + Tham gia vào lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, trọng điểm chiến lược Lào: Xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế Lào, Việt Nam cần tham gia tối đa vào lĩnh vực thủy điện xuất lượng điện Lào, Lào coi ngành kinh tế chủ đạo tương lai, gắn quy hoạch phát triển bao tiêu sản phẩm thủy điện Lào vào phần quy hoạch lượng điện Việt Nam; không để nước khác chi phối kiểm soát ngành kinh tế mũi nhọn, then chốt Lào 73 Tính tốn kĩ, đưa dự án đầu tư phù hợp với yêu cầu công xây dựng đất nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Lào Nghiên cứu chiến lược Lào nhu cầu phát triển bền vững Lào để lựa chọn dự án, đầu tư, viện trợ, phát triển kinh tế Lào đem lại lợi ích lâu dài thiết thực Ủy ban liên phủ, hội hữu nghị Việt - Lào - Cần rà sốt, có chủ trương thống có chế phổ biến, tuyên truyền cho cán bộ, người dân doanh nghiệp Việt Nam hoạt động Lào Trung ương Chính phủ đạo Ủy ban Liên phủ Việt- Lào, Bộ Cơng thương, VCCI, quan liên quan… cần thành lập, thống tổ chức hiệp hội đầu tư, hội Việt Kiều Lào đề tơn mục đích, tun truyền để hoạt động làm ăn, sinh sống người Việt Lào để nâng cao tình hữu nghị, đồn kết gắn bó Định hướng tuyên truyền giáo dục người Việt sinh sống làm việc Lào có ý thức nghĩa vụ củng cố tình hữu nghị Việt- Lào, thể nét đẹp văn hóa Việt Nam; hạn chế cách thức làm ăn gian lận; ngăn chặn hoạt động phạm tội, phá hoại môi trường Lào… Khắc phục thực trạng dự án, cơng trình sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ Việt Nam cho Lào có chất lượng khơng cao, khiến phía Lào (nhất tư nhân) thường để doanh nghiệp Trung Quốc Thái Lan thực công trình quan trọng Những dự án đầu tư có vốn từ ngân sách Nhà nước trợ giúp cho Lào, cần nghiên cứu kĩ, chọn dự án trung tâm đô thị lớn, tuyến đường huyết mạch, để nhiều người biết tới hình ảnh tình hữu nghị Việt Nam Ngoài ra, dự án hợp tác gắn kết tới điều kiện sinh sống, làm ăn người dân địa phương, tạo thiện cảm, gắn bó người dân với doanh nghiệp Việt Nam làm ăn địa bàn Trong trường hợp phát sinh mâu thuẫn, xung đột doanh nghiệp với người dân, cần phối hợp với quyền địa phương, quan đại diện ngoại giao Việt Nam địa bàn kịp thời tìm biện pháp tháo gỡ, giải Nghiên cứu đổi sách hợp tác giáo 74 dục đào tạo với Lào, thay cấp học bổng tạo chế song phương mở rộng cho em Lào sang học Việt Nam theo lứa tuổi theo ý muốn, miễn phí hỗ trợ ưu đãi, từ cấp tiểu học tiến sĩ mà theo diện cấp học bổng 3.3.3 Biện pháp tăng cường an ninh quốc phòng, đối ngoại quan hệ với Lào - Về mặt quốc phòng- an ninh: Để tạo trận phòng ngừa từ xa an ninh- quốc phòng trước mở rộng diện Trung Quốc áp sát biên giới phía Tây Việt Nam, địa phương giáp Lào hướng dẫn phủ cần tích cực hợp tác với Lào, thành lập dự án thuê, mua đất dọc biên giới phía Đơng Lào, qua bước, phát triển tuyến giao thông dọc biên giới, tạo liên kết tăng cường giao lưu dân gian phát triển vùng biên, mở cửa khẩu, khu thương mại miễn thuế quan biên giới Cần tìm tịi, khám phá mạnh khác xây dựng đô thị (đơ thị hóa),đường giao thơng- bn bán, du lịch đối xứng liên kết chặt chẽ với (giống việc xây dựng đô thị giao thương biên giới Việt - Trung) Làm điều đó, mức độ liên kết, tương hỗ lợi ích kinh tế Lào Việt Nam mở rộng mức cao Cùng với việc mở cho Lào sử dụng cảng biển, cú huých mạnh mẽ cho phát triển mở mang khu vực phía Đơng Lào vốn hẻo lánh Việt Nam cần phối hợp với Lào quy hoạch, phát triển tổng thể kinh tế, văn hóa, dân cư khu vực dãy Trường Sơn, khu vực xây dựng tuyến hành lang giao thơng Việt- Lào, tạo giao lưu, trao đổi kinh tế, văn hóa ngày khăng khít vùng miền hai bên biên giới Việt- Lào kích thích hình thành khu định cư, thị hóa, có tác dụng làm đối trọng với khu vực Bắc Lào giáp với Trung Quốc, điều kiện đảm bảo trận an ninh phía Tây Việt Nam - Về mặt đối ngoại: Cần tích cực thúc đẩy Lào tham gia, trách nhiệm cao vào chế đa phương khu vực quốc tế Tận dụng vai trò tổ chức đa phương, với tham gia cường quốc bên 75 Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga… để tăng cường cân vai trò ảnh hưởng Trung Quốc, đảm bảo cho Lào thể vai trò tốt chế chung bảo vệ nguồn lợi sông Mê-công, bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học… khu vực Cùng thiết lập khuôn khổ hợp tác với nước lớn khác khu vực Ví dụ thành lập khối liên kết tự thương mại với Nhật, Ấn Độ, Myanmar thiết lập hành lang phát triển Đông - Tây Thành lập chế hợp tác mậu dịch tự Đông Dương: Lào, Campuchia, Việt Nam… - Về mặt xã hội dân cư: Song song với giải pháp trên, để nâng cao ảnh hưởng, tăng cường tình hữu nghị gắn bó lâu dài Việt Nam Lào, cần có sách hỗ trợ, khuyến khích người Việt Nam sang Lào sinh sống, làm ăn, giải vấn đề lao động việc làm, khai thác lợi đất đai tài nguyên Lào, đặc biệt khu vực giáp biên giới với Việt Nam Quá trình mở mang cộng đồng người Việt Lào tạo cầu nối gắn bó chặt chẽ hệ thống kinh tế trị Việt- Lào, hạn chế ảnh hưởng cộng đồng người gốc Hoa mục tiêu Trung Quốc vấn đề người Hoa Lào 76 KẾT LUẬN Tình hình quan hệ Việt - Lào phát triển tốt đẹp theo truyền thống hữu nghị đoàn kết, phong phú mặt hợp tác Quan hệ hai nước tiếp tục đạt mức độ sâu sắc, có giao lưu trao đổi thương xuyên từ cấp Đảng, Nhà nước, phủ, doanh nghiệp nhân dân rộng khắp, sâu sắc cấp độ Tuy vậy, cần phải thấy quan hệ Việt - Lào giai đoạn thử thách Sự bền chặt song phương Việt Nam với Lào khơng cịn dựa vào vấn đề nội quan hệ hai nước, mà đối mặt với khó khăn, cần nỗ lực, chí cần q trình đấu tranh tìm cách trì mối quan hệ khăng khít Do tính chất, tầm quan trọng mối quan hệ Việt Nam nên tình hình quan hệ khơng vận động theo trạng thái hồn tồn tự nhiên mà cần nỗ lực “bảo đảm” đặc biệt từ phía Việt Nam có cạnh tranh ảnh hưởng Như vậy, trình xây dựng, phát huy, giữ vững mối quan hệ Việt - Lào nảy sinh nhiều khó khăn, thách thức nhiều Việt Nam Thơng qua việc nghiên cứu, phân tích dựa phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quan hệ quốc tế, đề tài luận văn sâu, cố gắng kiến giải thực trạng, nguyên nhân để từ có giải pháp tư hành động để giải vấn đề cốt lõi quan hệ Việt Lào tình hình Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, đề tài cịn có số kiến giải, lập luận chưa đủ kiện cần thiết, tiếp tục nghiên cứu kiểm chứng thêm Chính vậy, có nỗ lực, cố gắng nội dung, lập luận đề tài luận văn cịn có nhiều thiếu sót Về ngun nhân chủ quan phương pháp nghiên cứu chưa đầy đủ, nguyên nhân khách quan khai thác sâu vào vấn đề khó giải quyết, đề cập thuộc vấn đề cốt lõi quan hệ Việt - Lào Ngoài ra, nội dung đề tài luận văn, tác giả cố gắng, mạnh dạn đưa nhận định, luận điểm chưa đưa trước Ở phạm vi, cấp 77 độ nghiên cứu vậy, tác giả mong muốn nhìn nhận, đánh giá góc độ việc học tập tiếp cận nghiên cứu Một số luận điểm đưa chưa đủ điều kiện thực biện pháp nghiên cứu, điều tra phạm vi luận văn này, tác giả mong nhìn nhận chúng có tính chất đặt vấn đề cần tiếp tục luận giải sâu sắc thêm; kính mong có ý kiến đóng góp q báu thầy, học viên quan tâm nghiên cứu, trao đổi./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Báo Đầu tư online 2016: "Việt - Lào chung tay hỗ trợ nhà đầu tư" (https://baodautu.vn/viet -lao-chung-tay-ho-tro-nha-dau-tu-d67307.html) ; [2] Bộ Công thương, 2017: Báo cáo số 545/BCT-KV1 ngày 30/6/2017; [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017: Báo cáo số 52/BGD ĐT-HTQT 31/3/2017; [4] Bộ Giao thông Vận tải: Báo cáo số 104/BGTVT-HTQT ngày 14/3/2017; [5] Bộ kế hoạch đầu tư, tháng 10/2017: Báo cáo Cục Đầu tư nước ngoài; [6] Bộ Ngoại giao Vụ Đơng Nam Á-Nam Á-Nam Thái Bình Dương năm 2016, 2017, 2018: Tài liệu thông tin trao đổi nội bộ; [7] Bộ Quốc phòng 8/6/2013: Báo Quân đội nhân dân số Thứ năm, ngày 17/ 1/2013; [8] Bộ Quốc phòng, ngày 01/8/2016: Phụ lục Tờ trình 536-Ttr/QUTW Tăng cường hợp tác Quốc phòng Việt-Lào, Việt-Campuchia giai đoạn 2020 năm Quân ủy Trung ương; [9] Bộ Tài ngày18/12/2017: Tờ trình số 1086-Ttr/BCSĐ trình Bộ Chính trị kế hoạch triển khai Dự án xây dựng Nhà Quốc hội Lào Nhà làm việc Quốc hội Campuchia ngày; [10] Bộ Tài chính, 2017: Tờ trình số 1086-Ttr/BCSĐ trình Bộ Chính trị kế hoạch triển khai Dự án xây dựng Nhà Quốc hội Lào Nhà làm việc Quốc hội Campuchia; [11] Bộ Tài chính: Tờ trình Bộ Chính trị số 1086-Ttr/BCSĐ, ngày 18/12/2017; [12] Chính phủ Lào: Báo cáo phát triển kinh tế xã hội Lào năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Lào trình Hội nghị TW5 Khóa X ngày 11/9/2017; [13] Cổng thông tin ASEAN Việt Nam 2019: "Quan hệ hữu nghị Việt - Lào ngày cànggắnbó" (http://www.aseanvietnam.vn/Default.aspx?page=NewsDetail&NewsId=164373); [14] Cục Đầu tư nước - Bộ kế hoạch đầu tư tháng 10/2017: Báo cáo thường kỳ; [15] Cục Đầu tư nước - Bộ kế hoạch đầu tư, 2017: Báo cáo tình hình đầu tư DN Việt Nam Lào , số 184/BKHVDT-KTDN, ngày 07/4/2017; [16] Cục Đối Ngoại Bộ Quốc phòng, 9/2017: Số liệu thường kỳ; 79 [17] Đại sứ quán Việt Nam Lào 2017: Thống kê số liệu năm 2017; [18] Đại sứ quán Việt Nam Lào tháng 12/ 2017: “Công tác Xây: Xây dựng Tỉnh thành đơn vị chiến lược; Xây dựng Huyện thành đơn vị vững mạnh toàn diện; Xây dựng Bản thành đơn vị phát triển”; [19] Đại sứ quán Việt Nam Lào, 2017: Báo cáo Hội nghị Ngoại giao lần thứ VIII Lào; [20] Hội nghị Ngoại giao lần thứ VIII Lào, 2018: Báo cáo Đại hội; [21] Kinh tế đô thị, tháng 12-2017: “Bước phát triển kinh tế CHDCND Lào” (http://kinhtedothi.vn/buoc-phat-trien-cua-nen-kinh-te-cong-hoa-dan-chunhan-dan-lao-304349.html); [22] Ngân hàng Nhà nước Lào tháng 12/2016: Báo cáo thường niên năm 2016; [23] Ngân hàng Nhà nước Lào, tháng 11/2017: Số liệu báo cáo tháng; [24] Ngân hàng Thế giới, tháng 3/2017: Báo cáo định kỳ; [25] Nguyễn Thị Hà (2017): Đề tài cấp Bộ “Quan hệ Việt Nam - Lào bối cảnh mới: hội, thách thức vấn đề cần giải để nâng cao hiệu quan hệ với Lào” - Bộ Ngoại giao; [26] Nguyễn Thị Kim Tiến- Chuyên viên Văn phịng Huyện ủy Nam Đơng- Thừa thiên Huế, 2017: Bài dự thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào”; [27] Nhotkhammani Souphanouvong 2011: Những nhân tố chi phối quan hệ đặc biệt Lào - Việt Nam từ năm 1986 - 2011 Học viện Ngoại giao; [28] NXB Chính trị quốc gia 2006: Sách “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam 1930 -2007”; [29] PGS.TS Lê Văn Cương (2010): “Khuynh hướng phát triển Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Vương quốc Cam-puchia tới năm 2020; khuyến nghị sách Việt Nam”(Đề tài độc lập cấp nhà nước); [30] TS Nguyễn Thế Lực (1999):“Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn nay”- Kỷ yếu đề tài khoa học cấp năm 1999-2000; [31] Ủy Ban kinh tế- Đảng Nhân dân cách mạng Lào: “Báo cáo tầm nhìn đến năm 2030, chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 10 năm (2016-2025) kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia 05 năm lần thứ VIII (2016-2020) trình Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X”; [32] Ủy ban liên Chính phủ Việt-Lào 2018, 2019: Số liệu Kỳ họp lần thứ 39, 40; 80 [33] Viện sử học, 2014: Sách Nghiên cứu Quan hệ Việt Nam - Lào giai đoạn 1954-1975 (NXB trị quốc gia - Trang 58); [34] Vụ Đông Nam Á, Bộ Ngoại giao năm 2016: Tài liệu nội “Đột phá tư duy, phát triển chế sách, phát triển nguồn nhân lực, xóa nghèo”; [35] Vụ Đơng Nam Á, Bộ Ngoại giao năm 2016: Tài liệu nội “Đột phá tư duy, phát triển chế sách, phát triển nguồn nhân lực, xóa nghèo”; [36] Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư: Số liệu tháng 12/2017; Tiếng Anh: [37] G John Ikenberry (2008): “The Rise of China and the Future of the West: Can the Liberal System Survive?” (Sự trỗi dậy Trung Quốc tương lai phương Tây) Foreign Affairs, Vol 87; [38] MANICH JUMSAI, M.L (1971): History of Laos(Lịch sử nước Lào), Bangkok Chaltermnit.; [39] Kevin Carrico (2017): “Đại Hán: Chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc truyền thống Trung Quốc nay” (The Great Han: Race, Nationalism, and Tradition in China Today - University of California press- Oakland CA 2017); [40] Nhân tố kiến giải (“Facts and details”): “LAOS INTERNATIONAL ISSUES AND FOREIGN RELATIONS” (http://factsanddetails.com/southeastasia/Laos/sub5_3d/entry-2977.html); [41] Peter Navarro (2014): Coming China Wars (Chiến tranh đến với Trung Quốc) - Cornell University ; [42] Vientiane Times, 10/2017: “China and Laos: Working together for a communitywithasharedfutureandstrategicsignificanc” (Http://www.vientianetimes.org.la/subnew/Cooperation/Cooperation_China_265.php.) ; [43] BBC news 2018: “Laos country profile” (Hồ sơ nước Lào) Tiếng Trung: [44] Kim Mai (2012): “Quan hệ Trung Quốc - Lào năm gần đây”Luận văn Thạc sĩ ngành Quan hệ quốc tế- ĐH Sơn Đông- Trung Quốc 81 ... ? ?Một số thách thức quan hệ Việt Nam - Lào từ năm 1991 đến nay? ?? phần mở đầu kết luận có phần chính: + Chƣơng 1: “Cơ sở mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào? ?? khái quát bối cảnh, tảng trụ cột quan hệ. .. giải quan hệ Việt - Lào thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ CỦA MỐI QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT - LÀO 1.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Lào từ năm 1991 đến Từ năm 1991, tình hình quốc tế có bước chuyển biến quan. .. khu vực Lào Việt Nam nêu sở, tảng trụ cột quan trọng quan hệ Việt Lào thời điểm 1.2 Nền tảng quan hệ Việt - Lào Nền tảng của quan hệ Việt - Lào (từ 1991 tới nay) bao gồm nhân tố bắt nguồn từ giai

Ngày đăng: 06/07/2020, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan