ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

43 84 0
ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VNG TH NH TUYT ĐáNH GIá MốI LIÊN QUAN GIữA NồNG Độ ACID URIC VớI Tỉ Lệ Tử VONG CủA BệNH NHÂN NHậP VIệN Vì SUY TIM CÊP T¹I VIƯN TIM M¹CH VIƯT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ ÁNH TUYẾT ĐáNH GIá MốI LIÊN QUAN GIữA NồNG Độ ACID URIC VíI TØ LƯ Tư VONG CđA BƯNH NH¢N NHËP VIƯN Vì SUY TIM CấP TạI VIệN TIM MạCH VIệT NAM Chuyên ngành : Nội Tim mạch Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Kim Bảng Hà Nội - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Phân loại suy tim 1.1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh suy tim mạn 1.1.5 Chẩn đoán suy tim .7 1.1.6 Điều trị suy tim 1.2 SUY TIM CấP 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Các nguyên nhân suy tim cấp gồm: 12 1.3 Vai trò acid uric đợt cấp suy tim 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điể thực nghiên cứu .17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu: 18 2.2.6 Các số biến số nghiên cứu .18 2.2.7 Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu: .19 2.2.8 Phân tích sử lý số liệu 22 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu .24 3.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi giới giới .24 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 24 3.1.2 Phân độ suy tim theo NYHA .25 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm chung nồng độ acid uric .25 3.2.1 Phân bố acid uric 25 3.2.2 Trung bình acid uric theo nhóm tuổi 25 3.2.3 Tỉ lệ tăng acid uric nam nữ .25 3.3 Mối liên quan acid uric với số xét nghiệm 25 3.4 Tỷ lệ tử vong vòng tháng .26 3.4.1 Tỷ lệ tử vong với nồng độ acid uric trung bình 26 3.4.2 Tỉ lệ sống cịn nhóm có tăng khơng tăng acid uric thời gian tháng sau viện .26 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 4.1 Nhận xét đặc điểm trung bình nồng độ acid uric huyết bệnh nhân nhập viện suy tim cấp Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 1/1/2018 – 31/12/2019 .27 4.2 Tìm hiểu mối liên quan nồng độ acid uric huyết với tỉ lệ tử vong bệnh nhân suy tim cấp vòng tháng .27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân gây suy tim tâm thu Bảng 1.2 Nguyên nhân gây suy tim tâm trương Bảng 1.3 Yếu tố thúc đẩy nguyên nhân suy tim cấp 12 Bảng 1.4 Triệu chứng thực thể suy tim cấp bù 13 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2016 .20 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố tuổi giới giới .24 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân nhóm 25 Bảng 3.4 Hệ số tương quan pearson acid uric với số sinh hóa 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ tử vong 26 Biểu đồ 3.1 Nồng độ acid trung bình với tử vong 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh suy tim chiếm tỷ lệ cao giới; theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 26 triệu người bị suy tim toàn giới; riêng Hoa Kỳ số BN suy tim gần 5,8 triệu người, hàng năm có khoảng 500 nghìn BN bị suy tim Tại châu Âu, số BN suy tim từ khoảng 6,5 triệu người số BN bị suy tim gần 600 nghìn người Suy tim trở thành gánh nặng cho ngành y tế nói riêng xã hội nói chung Ngày có nhiều nghiên cứu yếu tố tiên lượng bệnh nhân suy tim nhằm đưa chứng thuyết phục góp phần điều trị suy tim hiệu Trong phải kể đến nồng độ acid uric kim nam quan trọng tiên lượng bệnh nhân bị suy tim trước Một vài nghiên cứu dịch tễ học giới mối tương quan nồng độ acid uric huyết với chức tim, coi nồng độ acid uric cao yếu tố tiên lượng xấu BN có bệnh lý tim mạch, suy tim, hay bệnh mạch vành[1] Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát tỷ lệ tăng axit uric mối liên quan nồng độ axit uric với tỉ lệ biến cố bệnh nhân suy tim cấp phải nhập viện Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mối liên quan nồng độ axit uric với tỷ lệ tử vong BN nhập viện suy tim cấp Viện Tim Mạch Việt Nam” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm trung bình nồng độ acid uric huyết bệnh nhân nhập viện suy tim cấp Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 1/1/2018 – 31/12/2019 Tìm hiểu mối liên quan nồng độ acid uric huyết với tỉ lệ tử vong bệnh nhân suy tim cấp vòng tháng Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim 1.1.1 Định nghĩa Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, gồm triệu chứng (khó thở, mệt) thực thể (rale phổi, phù chi…) hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) 1.1.2 Dịch tễ Với tiến chẩn đoán, sàng lọc bệnh nhân suy tim, điều trị sớm sau biến cố tim mạch với gia tăng tuổi thọ trung bình, tỷ lệ bệnh nhân phát suy tim ngày tăng Suy tim xem “đại dịch” gánh nặng bệnh không lây nhiễm nước phát triển lẫn phát triển [2], [3], [4] Tỷ lệ suy tim tuỳ thuộc vào định nghĩa suy tim, tỷ lệ xấp xỉ 1-2% người trưởng thành nước phát triển lên tới 10% người 70 tuổi [5], [6], [7] Tỷ lệ suy tim cộng đồng Mỹ ước tính khoảng 2.4% Đến năm 2030 tỷ lệ dự đoán tăng lên 3% [7] Tại Việt Nam chưa có số liệu đầy đủ tỉ lệ suy tim quần thể, nghiên cứu dịch tễ nước châu Á lân cận Việt Nam cho thấy tỉ lệ xấp xỉ tỉ lệ chung toàn giới 1-3% Và suy tim gánh nặng bệnh tật [8], [9] Nguy suy tim theo tuổi người trưởng thành 55 tuổi 33% nam giới 28% nữ giới [7] Các liệu dựa bệnh nhân nhập viện cho thấy tỷ lệ suy tim tăng nhanh chóng, suy tim có EF giảm nhiều suy tim có EF bảo tồn Suy tim có EF giảm EF bảo tồn có dịch tễ học bệnh sinh khác Nhóm bệnh nhân suy tim EF bảo tồn thường nhiều tuổi hơn, gặp nữ giới nhiều có tiền sử tăng huyết áp, rung nhĩ nhiều hơn, tỷ lệ bị nhồi máu tim Nhóm bệnh nhân suy tim có EF khoảng có dịch tễ học nhóm EF giảm EF bảo tồn Nhưng cần nhiều nghiên cứu để xác định đặc trưng nhóm tốt [10], [11], [12] Tỷ lệ suy tim phân theo giai đoạn bệnh ACC AHA có nhiều điểm khác Trong nghiên cứu cắt ngang Olmsed County 2000 đối tượng, có 22% số bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn A với bệnh tý tim mạch tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì, bệnh động mạch vành ổn định khơng có rối loạn cấu trúc chức thất trái, 34% chẩn đoán suy tim giai đoạn B dựa chứng điện tim đồ, siêu âm tim có nhồi máu tim cũ, phì đại thất trái, giãn thất trái, bệnh van tim, rối loạn vận động vùng, rối loạn chức tâm thu tâm trương Suy tim giai đoạn C chiếm 12% giai đoạn D chiếm 0.2% [10] Tỷ lệ suy tim có bị ảnh hưởng lớn tuổi, giới, chủng tộc Suy tim có xu hướng gặp nam giới, tuổi cao, chủng tộc da đen nhiều [13] 1.1.3 Phân loại suy tim - Theo Hội tim mạch học châu Âu ESC, suy tim phân loại theo mức phân số tống máu thất trái (EF) [14]: Suy tim với EF giảm: Khi có dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim EF50% Việc chẩn đoán suy tim với EF bảo tồn thách thức phần lớn chẩn đốn loại trừ ngun nhân khơng tim có triệu chứng giống suy tim Bệnh nhân suy tim với EF bảo tồn thường khơng có giãn buồng thất trái thay vào tăng độ dày thành thất trái, tăng kích thước nhĩ trái hầu hết có chứng suy giảm khả đổ đầy thất trái nhận máu từ nhĩ trái Chính suy tim với EF bảo tồn cịn gọi suy tim tâm trương Tuy nhiên suy tim với EF giảm có giảm 22  Có Pro – BNP > 236pmol/l (>2000 pg/ml) 2.2.8 Phân tích sử lý số liệu Tất số liệu thu thập xử lý theo thuật tốn thống kê y học máy tính phần mềm phân tích số liệu STADA.22 Cá biến định tính tính tỉ lệ % điểm định Khi bình phương (χ2) để tìm khác biệt nhóm Các biến điịnh lượng tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn tiến hành kiểm định Student để so sánh tìm kiếm khác biệt nhóm, kiểm định ANOVA để so sánh tìm kiếm khác biệt có nhiều nhóm Giá trị P < 0,05 coi có ý nghĩa thống kê Chúng tơi chia làm nhóm có acid uric tăng acid uric không tăng theo khoa hóa sinh là: Nhóm 1: Khơng tăng Nam có acid uric 360 mcmol/l Giá trị p

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Nguyên nhân gây suy tim tâm trương - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 1.2..

Nguyên nhân gây suy tim tâm trương Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.4. Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim cấp mất bù - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 1.4..

Triệu chứng cơ năng và thực thể của suy tim cấp mất bù Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2016 - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 2.1..

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2016 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đặc điểm về lâm sàng trong nhóm nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 3.2..

Đặc điểm về lâm sàng trong nhóm nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân ở các nhóm - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 3.3..

Tỷ lệ bệnh nhân ở các nhóm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4. Hệ số tương quan pearson của acid uric với các chỉ số sinh hóa - ĐÁNH GIÁ mối LIÊN QUAN GIỮA NỒNG độ ACID URIC với tỉ lệ tử VONG của BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN vì SUY TIM cấp tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

Bảng 3.4..

Hệ số tương quan pearson của acid uric với các chỉ số sinh hóa Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ức chế men chuyển(ƯCMC) và chẹn thụ thế angiotensin(CTTA)

  • Chẹn beta giao cảm

  • Kháng aldosterone

  • Lợi tiểu

  • Kháng receptor neprilysin angiotensin

  • Ức chế chọn lọc kênh I-­f

  • Digoxin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan