Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
Tuần 13 Ngày soạn: 21/11/2009 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: Ngời tìm đờng lên các vì sao Lê Quang Long- Phạm Ngọc Toàn I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nớc ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. 2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm và đã thực hiện thành công mơ - ớc : Tìm đờng lên các vì sao. 3. Thái độ: - GD các em ý chí vợt khó,vơn lên để đạt điều mình mơ ớc II/ Ph ơng pháp: - Trực quan; Thực hành giao tiếp III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3ph 1ph 10ph 10ph 1- ổn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới - Giới thiệu bài: SGV 259 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV hớng dẫn phát âm tiếng khó, đọc đúng giọng câu hỏi. - Hớng dẫn HS hiểu nghĩa của từ mới - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung 4 câu hỏi -Tổ chức đối thoại trớc lớp : N1) Xi-ôn-cốp- xki ớc mơ gì ? N2) Ông kiên trì thực hiện ớc mơ ntn? N3) Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki (SGV 260) N4)Em hãy đặt tên khác cho truyện? - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc bài :Vẽ trứng +TLCH 2,3 trong bài. - Học sinh quan sát tranh chân dung Xi- ôn- cốp- xki (SGK) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn) theo 3 lợt. - HS luyện phát âm, luyện đọc. - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Theo dõi sách - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Nhóm 1: Ước bay lên bầu trời - Nhóm 2: Sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông nghiên cứu suốt 40 năm. - Nhóm 3: Ông quyết tâm, có nghị lực để thực hiện ớc mơ. - Học sinh nghe - Nhóm 4:+)Ngời chinh phục các vì sao +) Quyết tâm chinh phục các vì 10ph 3ph - Nội dung chính của bài là gì? c) H ớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn chọn đoạn và tìm giọng đọc - GV đọc mẫu đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm 4. Củng cố bài học: sao - HS trả lời nh mục 2/I- Ghi vở. - 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn - HS chọn đoạn, chọn giọng, thực hành đọc - 3 em đọc - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (3ph) : Toán Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - áp dụng giải các bài toán có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện thói quen nhân nhẩm. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dung kiến thức đã học vào thực tế II/ Ph ơng pháp: - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III.Chuẩn bị: 1. GV: - Thớc mét. 2. HS: SGK, vở nháp IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1ph 3ph 6ph 6ph 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Tính: 27 x 11 = ? ; 48 x 11 = ? 3. Bài mới: a.Hoạt động 1: Trờng hợp tổng của hai chữ số bé hơn 10. - Dựa vào kết quả ở phần kiểm tra hãy nhận xét và rút ra kết luận? - Tính nhẩm: 34 x 11 = ? b. Hoạt động 2: Trờng hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10. -Dựa vào kết quả ở phần kiểm tra hãy nhận xét kết quả và rút ra kết - 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp: - 1em nêu: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27 -1 em nêu kết quả: 34 x 11 = 374. -1 em nêu: 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, đợc 428. Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528 - 2em nêu kết quả: 57 x 11 = 627; 6ph 10p 3ph 3ph luận? 57 x 11 = ? 46 x 11 = ? c.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1( 71) Tính nhẩm. ? Nhắc lại cách nhân nhẩm 1số với 11. Bài 2(71) Bỏ theo CV 896 Bài 3(71) - Gọi HS đọc BT. - YC HS nêu cách làm. - Nhắc HS làm vào vở- GV chấm, nhận xét. -Bài toán có thể giải bằng mấy cách? Bài 4 (71) - Gọi HS đọc BT. - YC nêu miệng- chọn phơng án đúng. - GVnhận xét- gọi HS giải thích 4. Củng cố bài học: 46 x 11 = 506 -3, 4 em nêu kết quả: 34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045 ; 82 x11 = 902 + 1 em lên bảng cả lớp làm vở Cách 1: Số HS khối 4: 11 x 17 = 187 (học sinh) Số HS khối 5: 11 x 15 =165 (học sinh). Cả hai khối: 187+165 = 352 (học sinh) Cách 2: Số hàng cả hai khối lớp xếp đợc là: 17 + 15 = 32(hàng) Số HS của cả hai khối lớp là: 11 x 32 = 352( học sinh) ĐS: 352 học sinh. - 1 em nêu miệng:( phơng án b) V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà ( 2ph ): Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai ( 1075 1077) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày sơ lợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dới thời Lý - Tờng thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng đợc quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Ngời anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thờng Kiệt 2. Kĩ năng: - Biết tờng thuật trận đánh trên lợc đồ 3. Thái độ: - Có ý thớc ham tìm hiểu lịch sử nớc nhà II/ Ph ơng pháp: - PP quan sát; PP hỏi đáp III/ Chuẩn bị: 1. GV : - Phiếu học tập của HS - Lợc đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai 2. HS: - SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 1ph 4 ph 8 ph 8ph 8ph 6ph 3ph 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kể tên một số chùa xây dựng thời Lý mà em biết ? 3. Dạy bài mới: a) HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK và thảo luận - Lý Thờng Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì ? - Nhận xét và bổ xung b) HĐ2: Làm việc cả lớp - GV treo lợc đồ và trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến. - Lý Thờng Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? - Lực lợng quân Tống ntn? Do ai chỉ huy? - Trận quyết chiến giữa ta với giặc diễn ra ở đâu? Vị trí quân giặc- ta trong trận này? c) HĐ3: Thảo luận nhóm - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét và bổ xung d) HĐ4: Làm việc cả lớp - Cho HS đọc SGK - Gọi HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến - GV nhận xét và kết luận (Đọc bài thơ: Nam quốc sơn hà) - Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Củng cố bài học: - Hát - Hai HS trả lời - Nhận xét và bổ xung - HS mở SGK - HS trả lời - Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống để triệt phá nơi tập trung quân lơng của giặc. Nhằm phá âm mu xâm lợc n- ớc ta của nhà Tống. - XD phòng tuyến sông Nh Nguyệt. - 10vạn bộ binh, 1vạn ngựa, 20 vạn dân phu-> do Quách Quỳ chỉ huy. - Trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ bắc của sông, quân ta ở phía nam. - Nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm, Lý Thờng Kiệt là một tớng tài. - Nhận xét và bổ sung. - HS đọc SGK - Vài em nêu kết quả: - Sau hơn 3 tháng ở đất ta, quân Tống bị chết quá nửa, còn lại tinh thần suy sụp. Chúng vội vàng hạ lệnh cho tàn quân rút về nớc. - 2 HS đọc. V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Ngày soạn: 22/11/2009 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm : Có chí thì nên. 2. Kĩ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm . 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng, hay. II/ Ph ơng pháp: - PP rèn luyện theo mẫu; PP vấn đáp III/ Chuẩn bị: 1. GV: Bảng lớp kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2). 2. HS: SGK IV. Các họat động dạy hoc: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 4ph 10ph 8ph 10ph 1- ổn định TC 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC b. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1(127) - Gọi HS đọc bài tập. - GV chốt ý đúng: a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng, bền chí, kiên trì, kiên nhẫn b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách, gian lao, gian truân Bài tập 2(127) - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt. VD: Gian khổ không làm anh nhụt DT chí. - Công việc ấy rất gian khổ. TT Bài tập 3(127) - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu: Có thể kể về một ngời em biết qua sách báo, nghe kể lại. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ? - Gọi học sinh đọc bài. - GV nhận xét bài làm của HS, cho điểm. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ (bài:Tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trớc lớp - 1 em lên chữa bài. - Đọc lại các từ đã tìm. - HS đọc y/c, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt - 2 em làm bảng lớp - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc : Có chí thì nên; Lửa thử vàng gian nan thử sức; Có công mài sắt có ngày nên kim - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - Nhiều em lần lợt đọc bài làm - Lớp nhận xét 3ph 4. Củng cố bài học: V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph): Toán Nhân với số có ba chữ số (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn II/ Ph ơng pháp: - PP làm mẫu; PP luyện tập thực hành III. Chuẩn bị: 1. GV: Thớc mét 2. HS: SGK, vở nháp IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2ph 3ph 7ph 7ph 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Tính: 164 x (100 + 20 + 3) =? 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân với số có 3chữ số: - GV ghi 164 x 123 = ? - Hớng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viết vừa nêu cho HS quan sát: - Trong cách tính trên: + 492 gọi là tích riêng thứ nhất + 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 328 chục) +164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ hai vì đây là 164 trăm). b.Hoạt động 2:Thực hành: Bài 1(73) Đặt tính rồi tính. - 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp 164 x( 100 + 20 + 3) =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 1640 + 3280 + 492 =20172 - HS quan sát cách nhân: 164 x 123 492 328 164 20172 10p 7ph 2ph - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Gọi HS chữa bài- GV nhận xét, cho điểm. Bài 2(73) - GV kẻ lên bảng nh SGK. - YC thực hiện phép tính ra nháp- lên viết KQ. ? Nhận xét các thừa số trong các tích? So sánh kết quả? Bài 3( 73) - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - YC cả lớp làm vào vở. Gọi 1 em lên chữa bài. 4. Củng cố bài học: - 2,3 em nêu lại cách nhân - cả lớp làm vở nháp - 3 em lên bảng. +) KQ: a) 79 608 ; b) 145 375 c) 665 412 - Cả lớp làm vào nháp - 3 em lên bảng a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34 060 34 322 34453 - Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa bài. Diện tích mảnh vờn hình vuông là : 125 x 125 = 15 625 (m 2 ) Đáp số: 15 625 m 2 V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Chính tả( Nghe- viết) Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Ngời tìm đờng lên các vì sao. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, âm chính( âm giữa vần) i/ iê. 3. Thái độ: - Có ý thức viết chữ đúng, đẹp thờng xuyên II. Ph ơng pháp : - Luyện tập - thực hành III. Đồ dùng dạy- học1 1.GV: Bảng lớp chép bài tập 2,3 2. HS: Phiếu học tập . IV. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 2 ph 3ph 1- Ôn định 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu - Hát - 1 em đọc cho bạn viết bảng lớp.Cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch ( châu báu, trâu bò, chân thành, trân 17ph 12ph 3ph cầu tiết học. b. Hớng dẫn học sinh nghe viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Ngời tìm đờng lên các vì sao - Nêu ý chính của đoạn văn ? - Hớng dẫn viết chữ khó - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, nhận xét c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - YC HS tự làm bài. - GV chốt lời giải đúng: - Lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lớn lao - Nóng nảy, nặng nề, năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi, no nê, náo nức Bài tập 3(127) - GV chọn bài tập 3a - Yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập - Gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng a) nản chí (nản lòng), lí tởng,lạc lối. b) kim khâu, tiết kiệm, tim 4. Củng cố bài học: trọng) - Nghe, mở sách - Nghe, lớp đọc thầm - Ước mơ cao đẹp của Xi- ôn- cốp- xki. - Luyện viết từ khó - Viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Làm bài theo nhóm,ghi vào nháp. - 1 em chữa bài - Lớp nhận xét - Lớp làm bài đúng vào vở - HS đọc bài đúng( GV chú ý luyện phát âm cho học sinh ) - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân vào phiếu - Nhiều em đọc bài làm - HS chữa bài đúng vào vở V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà(3ph ) : Đạo đức: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Kính yêu ông bà, cha mẹ II/ Ph ơng pháp: - PP quan sát; PP đóng vai III.Chuẩn bị: 1. GV: - Bài hát Cho con . Tranh minh hoạ nội dung bài(SGK) . 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Họat động của thầy Họat động của trò 3 ph 3ph 10ph 7ph 7ph 3ph 1- Tổ chức 2- Kiểm tra:Sau khi học xong bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ em cần ghi nhớ những gì? 3- Dạy bài mới: a) HĐ1: Đóng vai ( Bài tập 3- SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Lần lợt các nhóm lên đóng vai - GV phỏng vấn học sinh: *Là con cháu cần phải ứng xử với ông bà nh thế nào? *Ông bà cảm nhận đợc sự quan tâm chăm sóc của con cháu nh thế nào? - Cho HS nhận xét về cách ứng xử - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu ốm đau b)HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2(Bài 4) - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét c) HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK - Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đ- ợc - Kết luận chung: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ 4. Củng cố bài học : - Hát - Hai học sinh trả lời - Học sinh thực hành chia nhóm, phân ngời đóng vai và thảo luận - Lần lợt các nhóm biểu diễn - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu nhận xét - Học sinh lắng nghe - Hai học sinh nêu lại yêu cầu - Thực hành thảo luận - Một số học sinh lên trình bày - Học sinh tổ chức trng bày các t liệu su tầm đợc - Học sinh lắng nghe V. Rút kinh nghiệm giờ học H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2ph) : Khoa học Nớc bị ô nhiễm. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đợc nớc sạch và nớc bị ô nhiễm bằng mắt thờng và bằng thí nghiệm. 2. Kĩ năng: - Biết đợc thế nào là nớc sạch, thế nào là nớc bị ô nhiễm. 3. Thái độ: - Luôn có ý thức sử dụng nớc sạch, không bị ô nhiễm. II/ Ph ơng pháp: - Quan sát; Thực hành III.Chuẩn bị: 1.GV : - Hình trang 52, 53 SGK ; 1 chai nớc bẩn, 1 chai nớc giếng, 2 chai không, phễu, bông, kính lúp. 2. HS : SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 10ph 15ph 1. Kiểm tra : Hãy nêu vai trò của nớc đối với đ/s của ngời, đ/v, thực vật? 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu 1sốđặc điểm của nớc trong tự nhiên: - Chia nhóm, YC các nhóm báo cáo việc CB đồ dùng TN. - YC các nhóm đọc mục: Quan sát-thực hành T52 SGK - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm. - Kiểm tra kết quả của các nhóm. - Khen ngợi nhóm làm tốt. - YC HS đọc SGK phần này và thảo luận: +) Bằng mắt thờng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở ao, hồ? +) Tại sao nớc sông, ao, hồ, nớc đã dùng rồi thì đục hơn nớc ma, giếng, máy? - GV kết luận. b) Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. - YC các nhóm không mở SGK- thảo luận tính chất của nớc sạch. nớc bị ô nhiễm( trình bày vào phiếu) - Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét, đánh giá kết quả.(theo mẫu) TC đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch 1.Màu 2.Mùi 3.Vị 4.Vi s/vật 5.Các -Có màu, đục -Có mùi hôi. -Nhiều quá mức cho phép. - Chứa các -Ko màu,trong. -Ko mùi. -Ko vị -Ko có hoặc có ít, ko đủ gây hại -Ko có hoặc - 2 HS trả lời. - HS thực hành theo nhóm: +) Quan sát 2 chai nớc- đoán chai nào là nớc giếng- ao- giải thích tại sao? +) Dùng phễu lọc-> quan sát miếng bông-> nhận xét( miếng bông lọc nớc nào sạch hơn ) +) KL vì sao nớc ao đục hơn nớc giếng. - Rong, rêu, các thực vật sống ở dới nớc. - Lẫn nhiều chất bẩn, không tan, rong rêu - Các nhóm thảo luận , trình bày kết quả theo mẫu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mở SGK đối chiếu- tự đánh giá kết quả. +) Đọc mục: Bạn cần biết - SGK [...]... diễn cảm - GV nhận xét 4 Củng cố bài học: quan đuổi bà cụ về, không giải đợc oan ức - Mỗi tối viết 10 trang, luyện mấy năm liền - Mở bài: 2 dòng đầu: chữ xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thời đi học - Thân bài: tiếp đến: khác nhau: Kể lại việc CBQ ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ - Kết bài : Phần còn lại: CBQ đã thành công, nổi danh là ngời văn hay chữ tốt - HS trả lời (mục... 2 Phần cơ bản: 20ph a) Bài TD phát triển chung: + Ôn 7 động tác đã - GV tác hô chậm để HS tập - Cả lớp tập học: ( nhắc hít thở sâu) - GV quan sát, uốn nắn +) Học động tác - Nêu tên động tác, làm - HS quan sát điều hoà : mẫu(hoặc cho HS quan sát - HS tập cùng GV tranh) - Tập từng nhịp cùng chiều - HS tập HS +) Ôn cả 8 động tác: - Hô cho HS tập - Cả lớp tập - YC cán sự lớp hô b) Trò chơi vận động: Chim... 6ph a) HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát - Học sinh quan sát và lắng - Gọi học sinh nhận xét nghe 20ph - GV giúp học sinh rút ra khái niệm - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích b) HĐ2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật - Gọi học sinh nhận xét về mũi thêu móc xích so với những cách khâu thông thờng đã học - Cho học sinh đọc SGK và quan sát hình 3a, b, c để trả... Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời - Hớng dẫn các thao tác kết thúc - Lu ý học sinh một số điều: * Tiến hành thêu từ phải sang trái * Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đờng vạch dấu * Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng * Kết thúc đờng thêu bằng cách đa mũi kim ra ngoài mũi thêu - GV hớng dẫn lần hai cách thao tác - Vài học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Vài học... pháp: - PP quan sát; PP thảo luận III Đồ dùng dạy học - Hình trang 54, 55 SGK ; IV Các hoạt động dạy và học: Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian 5ph 1 Kiểm tra : Thế nào là nớc sạch ? - 2 HS trả lời Thế nào là nớc bị ô nhiễm ? 2 Các hoạt động: 8ph a) Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nớc: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS tiến hành thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình... HĐ2: Thảo luận nhóm B1: Dựa vào tranh ảnh ở SGK để - HS chia nhóm để thảo luận thảo luận: +)Làng của ngời Kinh ở ĐB Bắc Bộ - Làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau có đặc điểm gì? +)Nêu đặc điểm về nhà ở của ngời - Nhà đợc xây dựng chắc chắn Kinh? Vì sao có những đặc điểm Xung quanh có sân, vờn, ao, đó? +) Làng ngời Việt cổ có đặc điểm - Làng thờng có luỹ tre xanh bao bọc, mỗi làng đều có1 đền... sung - Nhận xét và bổ sung b Trang phục và lễ hội + HĐ3: Thảo luận nhóm B1: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi: - HS trả lời - Mô tả về trang phục truyền thống - Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân, của ngời dân ở ĐB Bắc Bộ ? bên trong mặc yếm đỏ, đầu vấn tóc, chít khăn mỏ quạ, thắt lng ruột tợng Nam mặc quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen - Họ tổ chức lễ hội vào thời gian - Mùa xuân( sau Tết Nguyên... quan sát, uốn nắn - Chơi chính thức triển chung: - Ôn động tác 4 đến 3x8 - GV hô 1 lần cho HS tập động tác 8 của bài nhịp - YC cán sự lớp hô GV quan - HS tập thể dục: sát, sửa sai - Cả lớp tập - Ôn cả 8 động tác: 4x8 - YC cán sự hô nhịp - GV bao quát, nhắc nhở HS - HS nghe, tập - Nhận xét 3) Phần kết thúc: 5ph - Thả lỏng tại chỗ - GV cùng HS hệ thống bài - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ học, giao. .. Họat động của trò gian 3ph 1- ổn định - Hát 5ph 2- Kiểm tra bài cũ - Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện - Lớp nhận xét 3 Dạy bài mới 1ph a Giới thiệu bài: SGV (265) - Nghe giới thiệu, mở sách 6ph b Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề - 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm bài -Tìm những từ ngữ quan trọng trong - GV mở bảng lớp, gạch chân đề những từ ngữ quan trọng (Kể một -... để các loại vi đ/v, t/v? sinh vật sống nh: rong rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗiChúng là nguyên nhân gây và lây lan các bệnh: tả, lị, - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời thơng hàn, tiêu chảy của HS.(Cho HS quan sát H9) +) Liên hệ: Trong thực tế cứ 100 ngời mắc bệnh thì có đến 80 ngời mắc bệnh liên quan đến nớc ->Hạn chế những việc làm cho nớc bị ô nhiễm 3 Củng cố bài học: 3ph V Rút kinh nghiệm giờ học Hớng . Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng, bền chí, kiên trì, kiên nhẫn b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách, gian lao, gian truân Bài tập 2(127) - GV. pháp: - Trực quan; Thực hành giao tiếp III. Chuẩn bị: 1. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK 2. HS: - SGK IV/ Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của