1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GIAO AN L4TUAN 28

55 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao An L4 Tuan 28
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Giao An
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 201,77 KB

Nội dung

- Nhận biết được ba kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng BT2; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong[r]

(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 31 tháng năm 2014 TIẾT1: CHÀO CỜ TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG TIẾT 2: TOÁN §136 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi BT cần làm 1, II Đồ dùng dạy- học -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu bài tập SGK III Các hoạt động dạy - học ND- T/L Hoạt động thầy 1, Kiểm * Gọi HS lên bảng làm bài tập tra bài cũ tiết trước : 5’ -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết 2.Bài học ’ Ghi bảng Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: HD Luyện tập.22’ * Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực * HD HS làm bài tập trắc nghiệm -Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài * Nhắc lại tên bài học Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:Trong hình bên: AB và CD là hai cạnh đối diện song song và AB vuông góc với AD Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh A B D C Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 5cm 4cm 4cm 5cm -Trong hình trên hình nào có diện tích lớn là: Hình vuông A B Hình chữ nhật C Hình bình hành D Hình thoi 44 6cm 4cm 6cm (2) C- Củng cố – dặn dò : -4’ -Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho Nhận xét bài làm HS * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị bài sau: -Đổi chéo bài kiểm tra cho _nghe * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (3) TIẾT 3: TẬP ĐỌC §55 ÔN TẬP (Tiết1) I Mục tiêu - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biét số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự II Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27 III.Các hoạt động dạy – học ND- T/ L Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu * Giới thiệu ghi tên bài bài : 3’ 2.Kiểm tra -Cho HS lên bốc thăm bài đọc -Lần lượt HS bốc thăm bài bài đọc và Đoc và trả lời câu hỏi học thuộc -Theo dõi, nhận xét ’ lòng 20 -Nhận xét và chấm điểm HS * Gọi HS đọc yêu cầu: * HS đọc yêu cầu bài HD bài tập: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Trao đổi theo cặp ’ Bài2: 15 -Những bài tập đọc nào là -Những bài tập đọc là truyện kể truyện kể? là bài có chuỗi các việc liên quan đến hay số nhân vật, chuyện có nội dung nói lên điều gì -Hãy tìm và kể tên bài tập đó đọc là truyện kể chủ điểm -Các truyện kể Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) +Bốn anh tài trang trang13 +Anh hùng lao động Trần Đại * Phát phiếu cho nhóm Yêu Nghĩa trang 21 cầu HS trao đổi * Hoạt động nhóm => Kết luận chốt lời giải đúng -Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ 3.Củng cố, * Nêu lại tên ND bài học ? sung ’ dặn dò: -Nhận xét tiết học * – HS nhắc lại (4) (5) TIẾT 4: KHOA HỌC §55 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu - Ôn tập về: + Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị chung -Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế -Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III Hoạt động dạy- học chủ yếu ND- T/ Lượng A – Kiểm tra bài cũ : -4’ B- Bài * Giới thiệu bài - 3’ HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng nêu: Hoạt động trò * 2HS lên bảng đọc ghi nhớ bài trước -Nhận xét cho điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân * -3 HS nhắc lại * HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111/SGK (HS chép lại bảng và sơ đồ các câu 1,2 trang/ 110 vào vở) để làm * Bước2: - Gọi số em trình * Một số HS trình bày bày kết -Đại diện các nhóm lên bốc thăm Chữa chung lớp Với câu và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hỏi, GV yêu cầu vài HS trình - Các nhóm khác nhận xét , bổ bày sung HĐ2: Trò chơi - Nhận xét kết luận * Đại diện các nhóm lên bốc đố bạn chứng * GV đưa số phiếu yêu cầu thăm minh Đại diện các nhóm lên bốc thăm - Thảo luận nhóm Mục tiêu: Củng Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo -Từng nhóm nối tiếp nêu câu cố các kiến phiếu đố thức phần - Theo dõi , giúp đỡ vật chất và - Gọi đại diện các nhóm lên trình -Nhóm khác chú ý và trả lời giải lượng và bày kết làm việc nhóm mình đáp câu đố các kĩ quan sát, thí nghiệm HĐ3: Triển * Bước 1:Tổ chức trưng bày * Chẩn bị lãm tranh, ảnh việc sử dụng nước, - Các nhóm trưng bày, ảnh treo Mục tiêu: Hệ âm thanh, ánh sáng, các nguồn trên tường bày trên bàn thống nhiệt sinh hoạt việc sử dụng nước, âm thanh, ánh kiến thức đã - Theo dõi , giúp đỡ sáng, các nguồn nhiệt sinh học phần vật (6) chất và lượng -Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tời nội dung phần vật chất và lượng -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật C- Củng cố – dặn dò : -4’ + Bước 2: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên thuyết trình, giải thích tranh, ảnh nhóm + Bước 3: GV thống với ban giám khảo các tiêu chí đánh giá sản phẩm các nhóm + Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm, nghe các thành viên nhóm trình bày Ban giám khảo đưa câu hỏi + Bước 5: - GV tổng kết , đánh giá, nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt hoạt ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí cho đẹp, khoa học * Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích tranh, ảnh nhóm * HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá -Thực theo yêu cầu HS nhóm đưa nhận xét riêng mình Ban giám khảo đánh giá * Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập -Nhận xét tiết học * 2- HS nêu -Nhắc HS nhà tiếp tục ôn tập Nghe - Về thực (7) TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC §1/28 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu -Giúp HS hoàn thành bài tập ngày -HS đọc hiểu bài Cha luôn bên trả lời các câu hỏi bài - Nắm ý nghĩa bài II Đồ dùng dạy – học -Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn định 5’ Bài -Giúp HS hoàn thành bài tập 30’ ngày HĐ1 -Thực hành HĐ2 - Cho HS đọc nội dung truyện Cha luôn bên HĐ trò - HS hoàn thành bài tập ngày ( có) -Đọc truyện mắt - Đọc nối đoạn - HS đọc toàn bài - YC các em suy nghĩ và trả lời - HS nối tiếp TL câu hỏi các câu hỏi bài? bài +Trận động đất Ac-mê-ni-a năm + Làm chết 30000 người 1989 gây hậu lớn ntn? phút + Người cha nhìn thấy gì chạy + Ngôi trường còn là đống đến trường học trai? gạch vụn - Cho HS đọc đoạn - Đọc đoạn + Người cha đã làm gì để cứu con? + Ông cố nhớ lại vị trí lớp học - Cho HS thảo luận nhóm sức đào bới + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - Thảo luận nhóm theo câu hỏi vẻ đẹp tình cha con? - Gọi đại diện và nhóm trình bày câu trả lời Trình bày ý kiến + Vẻ đẹp tình yêu thương - Chấm số bài- NX mãnh liệt Củng cố, - Nhận xét học dặn dò:1’ - Nhắc nhở bài sau - HS viết tiếp vào -Liên hệ thân - HS nghe- NX (8) (9) TIẾT 2: ĐỊA LÍ §28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu - Biết người Kinh, người Chăm và số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,… II Đồ dùng dạy- học Bản đồ dân cư việt nam; Bảng tổng hợp kết cho Hđ3 III Các hoạt động dạy- học ND- T/ Lượng A – Kiểm tra bài cũ : -4’ B- Bài * Giới thiệu bài - 3’ HĐ1:Dân cư tập trung khá đông đúc 10’ HĐ2: Hoạt động sản xuất người dân 10’ Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * GV giới thiệu: ĐBDHMT nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc -Yêu cầu HS quan sát đồ phân bố dân cư và so sánh: +So sánh lượng người sinh sống vùng ven biển Miền Trung so với vùng núi Trường sơn? -GV tổng kết: Dân cư vùng ĐBDHMT khá đông đúc……… -Yêu cầu HS đọc sách để biết: Người dân ĐBDHMT là người thuộc dân tộc nào? -Giới thiệu: Người dân ĐB DHMT chủ yếu là người kinh……… -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Quan sát hình và nhận xét trang phục phụ nữ Chăm, Kinh - Đây là trang phục truyền thống các dân tộc………… * Yêu cầu HS quan sát các hình 3=> SGK và đọc ghi chú -Hãy cho biết, người dân đây có ngành nghề gì? Hoạt động trò * HS lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên * -3 HS nhắc lại -Nghe -HS quan sát và nhận xét -Người vùng biển miền Trung nhiều so với vùng núi Trường Sơn -HS tự trả lời -Nghe -Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu -Người Kinh: mặc áo dài cao cổ * HS đọc to trước lớp -Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề (10) HĐ3: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ĐBDHMT 10’ C- Củng cố – dặn dò : -4’ -Yêu cầu HS kể số loài cây trồng -Yêu cầu HS kể tên số loài vật chăn nuôi nhiều ĐBDHMT -Yêu cầu HS kể tên số loài thuỷ sản nuôi đây -GV :Nghề làm muối là nghề đặc trưng……… * Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ĐBDHMT H: Vì người dân đây lại có hoạt động sản xuất này? -Yêu cầu các nhóm chuẩn bị lên trình bày trước lớp các điều kiện để sảnxuất VD: nhóm 1-2 hoạt động trồng lúa… Nhóm 7- hoạt động nuôi, đánh bắt thuỷ sản -Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp GV kẻ sẵn trên bảng để HS trình bày -GV nhẫn mạnh: Mặc dù thiên nhiên đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nhiệt…… * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -Dặn HS sưu tầm các tranh ảnh ĐBDHMT làm muối - Cây lúa, mía, lạc -Bò, trâu -Cá, tôm -Nghe * Nghề trồng trọt, chăn nuôi… -Do gần biển, có đất phù sa… -HS làm việc theo nhóm -Các nhóm chuẩn bị nội dung: người lên viết còn người lên trình bày lời -Với cùng hoạt động sản xuất nhóm thứ cử đại diện lên viết các điều kiện cần thiết để sản xuất còn nhóm thứ cử đại diện lên trình bày miệng Các nhóm khác theo dõi * 2-3 HS đọc (11) TIẾT 3: TỰ CHỌN(LUYỆN VIẾT) §28 LUYỆN VIẾT BÀI 33 I Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp đoạn bài Hồ Ba Bể Dương Thuấn Biết trình bày - Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em II Đồ dùng dạy - học - Vở thực hành III Hoạt động dạy – học chủ yếu ND- TL 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới: Bài 33 32’ HĐ thầy -YC học sinh để đồ dùng tiết học lên bàn để GV kiểm tra *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết - YC các em đọc bài 33 + Mọi vật Hồ Ba Bể gắn với gì? + Hồ Ba Bể có cảnh lạ nào? + Vẻ đẹp sông Năng so sánh với gì? - Cho HS luyện viết số chữ hoa, từ khó viết - Nhắc các em tư ngồi viết *Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn các em viết 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét học ’ Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau HĐ trò - Thực theo yêu cầu - Đọc bài - tích huyền thoại li kì - động Puông, núi Cửa Trời, thác Đầu Đẳng và sông Năng - mềm mại mái tóc nàng tiên - em viết bảng, HS khác viết nháp - viết bài - HS nghe (12) (13) Thứ ba ngày 01 tháng năm 2014 TIẾT 3: TOÁN §137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ I Mục tiêu –Biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại BT cần làm 1, II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học ND- T/L Hoạt động thầy A – Kiểm * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết tra bài cũ trước -4’ -Nhận xét chung ghi điểm B- Bài * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Giới Ghi bảng thiệu bài * Nêu ví dụ: 2HD Vẽ sơ đồ minh hoạ 3’ + Coi xe là phần Giới thiệu thì số xe tải phần tỉ số 5: thế? và : + Số xe khách phần thế? Vẽ sơ đồ lên bảng và phân tích * Giới thiệu tỉ số: : Đọc là : Năm phần bảy -Tỉ số này cho biết số xe tải năm phần số xe khách -Số xe thứ là số xe thứ hai là tỉ số xe thứ và xe thứ hai là bao nhiêu? -Số thứ là 3, số thứ hai là -Giới thiệu tỉ số thứ với số thứ hai là bao a: b (b ≠ 0) nhiêu? HD Luyện * Nêu cách tìm tỉ số tập -Nhắc HS viết tỉ số: Bài 1: * Gọi HS đọc đề bài Làm - Yêu cầu làm bài vào - Gọi số em nêu kết -Nhận xét sửa bài Bài 3: Làm * Gọi HS đọc đề bài + Để viết tỉ số số bạn trai và số bạn tổ chúng ta phải biết gì? +Vậy chúng ta phải tính gì? -Yêu cầu HS làm bài Phát bảng phụ cho em làm bài Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập - Mỗi em làm bài * Nhắc lại tên bài học * Nghe và đọc lại ví dụ -Quan sát và trả lời câu hỏi + Số xe phần + Số xe khách phần -Quan sát và phân tích -Nối tiếp đọc “Năm phần bảy.” - Nghe , hiểu - Là: - Là: * Tỉ số a và b là: a: b hay -Nghe * 1HS đọc đề bài -1HS đọc ví dụSGK -Lớp làm bài vào -1HS đọc kết -HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài làm mình * 1HS đọc đề bài + Có bao nhiêu bạn trai và tổ có bao nhiêu bạn +Tính số bạn tổ -Làm bài tập theo yêu cầu Bài giải Số HS tổ là: (14) + = 11 (bạn) Tỉ số bạn trai và tổ là: 5 : 11 = 11 Tỉ số bạn gái và tổ là: -Nhận xét chấm số bài C- Củng cố – dặn dò : -4’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà làm ôn lại các bài toán liên quan 6 : 11 = 11 Đáp số :a/ 11 ; b/ 11 -Nhận xét bài làm bạn * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (15) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU §28 ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi chính tả bài; trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu II.Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ và bút III Các hoạt động dạy – học ND- T/ L 1.Giới thiệu bài : 3’ 2.Hoạt động 1: Viết chính tả 25’ Hoạt động 2: Ôn luyện các kiểu câu kể 10’ Bài 2a/ Bài 2b/ Bài 2c Củng cố, dặn dò 2’ Hoạt động cuả thầy * Nêu mục tiêu tiết học * Đọc bài hoa giấy -Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở nhiều! -Nở tưng bừng nghĩa là nào? -Đoạn văn có gì hay? -Yêu cầu HS tìm các từ khó,dễ lẫn viết chính tả * Đọc lại bài viết - Yêu cầu HS tự soát lỗi * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? -Yêu cầu trình bày kết GV cùng lớp nhận xét , chốt KQ đúng * Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài tiết Hoạt động trò * Nghe * Theo dõi, đọc bài -Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân -Nở tưng bừng là nở nhiều… -Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ hoa giấy -HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ… * Nghe GV đọc và viết -HS đổi soát lỗi * HS đọc to yêu cầu bài tập -Trao đổi, thảo luận Tiếp nối trả lời * Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì? * Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai nào? * Yêucầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì? -3 HS tiếp nối đặt câu -HS làm bài vào bảng phụ -Dán kết lên bảng -Nhận xét, bổ sung -3 em nêu lại KQ đã sửa * – HS nhắc lại (16) (17) TIẾT 3: CHÍNH TẢ §55 ÔN TẬP ( tiết 3) I Mục tiêu - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá lỗi chính tả bài; trình bày đúng bài thơ lục bát II Đồ dùng dạy- học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27 III Các hoạt động dạy – học ND- T/ L 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra bài tập đọc HD làm bài tập Bài Hoạt động thầy * Giới thiệu ghi tên bài * Kiểm tra HS đọc các tiết trước * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểmVẻ đẹp muôn màu -Tổ chức hoạt động theo nhóm -Theo dõi, gợi ý -Yêu cầu nhóm dán bài làm trên bảng.Cùng HS nhận xét, bổ sung * Gọi HS đọc lại -Đọc bài thơ Cô Tấm mẹ Viết chính Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tả cặp đôi -Cô Tấm mẹ là ai? -Cô Tấm mẹ làm gì? -Bài thơ nói điều gì? -Yêu cầu tìm các từ dễ lẫn -Đọc cho HS viết bài -Đọc lại bài viết -Thu và chấm bài chính tả * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học Củng cố, -Dặn HS tiếp tục luyện đọc và dặn dò tiết sau kiểm tra lại Hoạt động trò * Nghe và nhắc lại tên bài học * HS thực * 1HS đọc yêucầu bài -HS nối tiếp nêu -HĐ nhóm, làm bài vào bảng phụ bài tập nhóm *1 HS đọc, lớp theo dõi -Theo dõi, đọc bài -Trao đổi, thảo luận cặp đôi Nối tiếp trả lời +Cô Tấm mẹ là bé +Bé giúp bà xâu kim… +Bài thơ khen ngợi bé ngoan… -Luyện viết các từ dễ lẫn -Viết bài -Đổi vở, soát lỗi * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (18) (19) TIẾT 4: KĨ THUẬT §28 LẮP CÁI ĐU ( tiết2) I Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu -Lắp được cái đu theo mẫu II Đồ dùng dạy- học -Mẫu cái đu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy- học ND- T/ L Hoạt động thầy A -Kiểm * Kiểm tra chuẩn bị HS tra bài cũ -Nhận xét -5’ * Nêu mục đích yêu cầu tiết học B -Bài Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Giới và quan sát kĩ hình SGK thiệu bài: -Cho HS chọn các chi tiết để lắp -3’ caí đu HĐ1: HS thực hành - Yêu cầu HS lắp phận lắp cái đu theo yêu cầu và kiến thức đã học a) HS tiết chọn các -Theo dõi nhắc các em số chi tiết để điểm cần lưu ý lắp lắp cái đu * Yêu cầu quan sát hình SGK để b) Lắp lắp ráp hoàn thiện cái đu -Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS phận c) Lắp ráp * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm cái đu mình theo yêu cầu HĐ2: -Nêu tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá sản phẩm thực hành kết -Nhận xét đánh giá kết HS học tập -Nhắc HS tháo các chi tiết C- Củng * Nêu lại tên ND bài học ? cố - dặn -Nhận xét tiết học dò: -Dặn HS đọc trước bài và -5’ chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học bài sau Hoạt động trò * Để đồ dùng trước * Nghe và nhắc lại tên bài -1-2 HS đọc phần ghi nhớ -Quan sát kĩ hình SGK -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và loại vào nắp hộp -Lắp phận Lưu ý vị trí trong, ngoài các phận giá đỡ đu… -Quan sát hình SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu -Kiểm tra chuyển động cái đu * Học sinh trưng bày sản phẩm -Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm mình và bạn -Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai -Thực tháo xếp các chi tiết * HS nêu lại - Về thực (20) (21) TIẾT 2: LỊCH SỬ §28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (năm 1786) I Mục tiêu - Nắm đôi nét nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786) + Sau lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đo, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước II Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập HS - Bản đồ Việt Nam III - Các hoạt động dạy- học ND- T/ L A – Kiểm tra bài cũ : -4’ B- Bài * Giới thiệu bài - 3’ HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến công Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 20’ HĐ 2: Thi kể chuyện Nguyễn Huệ.10’ C- Củng cố – dặn dò : -4’ Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23 -Nhận xét cho điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Phát phiếu học tập cho HS (tham khảo STK) -Nhận xét KL: * Đưa số mẩu chuyện sưu tầm anh hùng Nguyễn Huệ -Theo dõi nhận xét tuyên dương Nguyễn Huệ nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì nhân dân gọi ông không? -Nhận xét tổng kết * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học ghi nhớ Hoạt động trò * HS lên bảng thực - Sau đó HS lên bảng đồ -Nhận xét bổ sung * Nhắc lại tên bài học * Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập -3HS lên bảng nêu kết làm việc -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung * Quan sát và đọc đề bài bảng phụ - Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi - Lớp bình chọn bạn kể hay -Một số HS trình bày trước lớp -2 HS đọc ghi nhớ * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (22) TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC (23) §2/28 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố Tỉ số - Luyện phát âm và viết đúng l/n II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Luyện Các HĐ dđọc ạy – học HĐ 3: phát âm, viết l/n - Đọc mẫu Củng cố, dặn - Nhận xét học dò:1’ - Nhắc nhở bài sau - HS luyện nói- viết - HS nghe (24) (25) Thứ tư ngày 02 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN §138 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” BT cần làm II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động thầy A – Kiểm tra * Gọi HS lên bảng làm bài tập bài cũ : tiết trước -4’ -Nhận xét chung ghi điểm B- Bài * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Giới thiệu Ghi bảng bài * Nêu bài toán - 3’ -Phân tích đề toán Bài toán 1: -Vẽ sơ đồ đoạn thẳng Số bé biểu thị là đoạn thẳng? +Số lớn biểu thị là đoạn thẳng thế? HD HS giải theo các bước: +Tìm tổng hai số nhau: + Tìm giá trị phần: + Tìm số bé: + Tìm số lớn: -Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại * Nêu bài toán Bài toán 2: -Phân tích đề toán -Vẽ sơ đồ bài toán HD giải +Tìm tổng số phần +Tìm giá trị phần +Tìm số Minh: + Tìm số Khôi -Nhận xét sửa bài cho HS * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HD Luyện tập -HD vẽ sơ đồ và giải toán Bài 1: Làm Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * Nghe và đọc lại đề toán -Nghe và trả lời câu hỏi -Thực vẽ sơ đồ và nháp -3 phần -5 Phần -Thực giải theo HD + = (phần) 96 : = 12 12 x = 36 12 x5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60) – HS khá – giỏi nêu cách thực gộp * Nghe và nêu lại bài toán -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Thực vẽ sơ đồ vào giấy nháp -Giải theo các bước: + = (quyển) 25 : = (quyển) x = 10 (quyển) 25 – 10 = 15 (quyển) -Nhận xét bài làm bạn trên bảng * 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào Bài giải Tổng số phần là (26) -Nhận xét chấm số bài C- Củng cố – dặn dò : -4’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Em hãy nêu lại các bước thực giải bài toán … ? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà ôn luyện bài toán TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC Đ.c Minh dạy + = (phần) Số bé là: 333 : x = 74 Số lớn là: 333 – 74 = 259 Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 -Nhận xét bài làm bạn * – HS nhắc lại - – HS nêu lại các bước thực -Nghe (27) TIẾT 3: TẬP ĐỌC §56 ÔN TẬP (tiết 5) I Mục tiêu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm II Đồ dùng dạy- học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27 III.Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Giới thiệu bài * Nêu mục tiêu tiết học * Nghe và nhắc lại tên bài học ’ 2.Kiểm tra đọc * Kiểm tra đọc (Tương tự tiết 20’ 1.) HD làm bài tập * Gọi HS đọc yêu cầu * 1-2 HS đọc yêu cầu Bài : -Nêu yêu cầu bài tập Phát bảng -Nêu tên các bài tập đọc ’ 10 tóm tắt nội dung -HĐ nhóm Nhận giấy và -Tổ chức cho HS hoạt động theo thực theo yêu cầu nhóm hoàn thành bảng tóm tắt - Gọi các nhóm dán kết - Đại diện nhóm trình bày kết Tên bài 1- Khuất phục tên cướp biển C- Củng cố – dặn dò : -4’ Nội dung + Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp hãn, khiến tên cướp phải khuất phục 2- Ga-va rốt ngoài + Ca ngợi lòng dũng cảm chiến luỹ chú bé Ga-vrốt , bất chấp nguy hiểm, ngoài chiến luỹ nhặt 3- Dù đạn để tiếp tế cho nghĩa quân trái đất + Ca ngợi nhà khoa học Côquay! pec-ních và Ga –li- lê dũng 4- Con sẻ cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học + Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu concủa sẻ mẹ - Cùng HS nhận xét, bổ sung -Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ các truyện vừa thống kê… Nhân vật + Bác sĩ Ly, tên cướp biển + Ga- vrốt, Ang – giôn-ra, Cuốc –phâyrắc + Cô-pec-ních, Ga – li- lê + Con sẻ mẹ , sẻ con,nhân vât“tôi”,chó sănNhận xét, bổ sung -2 ,3 HS đọc lại phiếu trên bảng * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (28) TIẾT 4: KỂ CHUYỆN §28 ÔN TẬP (29) I Mục tiêu - Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm ( BT1, 2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT3) II Đồ dùng dạy- học -Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy – học ND- T/ L -Giới thiệu bài: 3’ Hướng dẫn làm bài tập Bài 12’ Bài Hoạt động thầy * Nêu mục tiêu tiết học * Kết hợp bài 1-2 HS dễ làm -Từ đâu học kì các em đã học chủ điểm nào? - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS mở sách giáo khoa tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm các tiết mở rộng vốn từ -Đại diện nhóm dán kết - Gọi HS đọc lại phiếu * Gọi HS đọc yêu cầu bài -Để làm bài tập này các em làm nào? -Yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi , giúp đỡ 15’ C- Củng cố – dặn dò : -4’ -Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS tiếp tục luyện đọc và tiết sau kiểm tra lại Hoạt động trò * Nghe và nhắc lại tên bài học -Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, người cảm -1 HS đọc yêu cầu -Hoạt động theo nhóm tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào bảng phụ nhóm -Thực hiên theo yêucầu -3 HS nối tiếp đọc lại từ ngữ, thành ngữ chủ điểm * 1-2 HS đọc +Ở chỗ trống em ghép từ cho sẵn… -HS tự làm bài 3HS lên bảng làm bài a.Một người tài đức vẹn toàn… b.Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt… c.Một dũng sĩ diệt xe tăng… -Nhận xét * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (30) TIẾT 2: HƯỚNG DẪN HỌC §3/28 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY (31) I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố câu kể Ai là gì, Ai làm gì, Ai nào? Nhận biết câu kể và nêu tác dụng câu kể Ai là gì? XĐ hai phận chính câu II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ Các HĐ dạy – học ND- TL 1.Ổn định tổ chức: 5’ Bài 30’ HĐ1: HĐ2: thực hành HĐ thầy - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc ND bài + Các dấu gạch ngang bài có tác dụng gì? HĐ trò - HS nêu BT chưa hoàn thànhLàm bài ( cần ) - Đọc ND văn nối tiếp lần -HS nối tiếp trả lời miệng và làm vào + Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Câu: “ Chúng đói và khát + Câu kể Ai nào? lắm.” Thuộc loại câu kể nào? + Câu: “ Giờ đây, ngôi trường + Nêu nhận định còn là đống gạch vụn.” dùng để làm gì? + Tìm chủ ngữ câu: Giờ + Ngôi trường đây, ngôi trường còn là đống gạch vụn.” - Nhận xét đánh giá - HS nghe Đặt loại câu - HS đặt câu vào vở- em làm a Câu kể Ai là gì? bảng phụ b Câu kể Ai nào? - Gắn bảng chữa bài c Câu kể Ai làm gì? Củng cố, - Nhận xét học - HS nghe dặn dò:1’ - Nhắc nhở bài sau (32) Thứ năm ngày 03 tháng năm 2014 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN §55 ÔN TẬP ( tiết 6) I Mục tiêu (33) - Nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể đã học Ai làm gì?, Ai nào?, Ai là gì? ( BT1) - Nhận biết ba kiểu câu kể đoạn văn và nêu tác dụng chúng ( BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài đã học, đó có sử dụng ít kiểu câu đã học ( BT3) II Đồ dùng dạy- học -Bảng phụ III Các hoạt động dạy- học ND- TL Giới thiệu bài -3’ Bài 1: Thảo luận nhóm -10’ Bài Trao đổi cùng bạn -9’ Bài 3: Làm - 10’ Hoạt động thầy * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập H: Các em đã học kiểu câu kể nào? -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS +Phát bảng phụ +HD HS trao đổi, tìm định nghĩa đặt câu để hoàn thành -Yêu cầu nhóm dán bảng phụ lên bảng và đọc bài làm nhóm mình - GV cùng HS chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS nhắc lại * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài tập -Hướng dẫn: HS trên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết loại câu, tác dụng nó -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để làm gì? Cho ví dụ HĐ trò * -3 HS nhắc lại * Câu kể Ai làm gì?; Ai nào?, Ai là gì? -Hoạt động nhóm, cùng thảo luận - Làm bài vào bảng phụ nhóm mình -Đại diện nhóm lên dán bảng phụ - Cả lớp theo dõi , nhận xét - -3 em nêu lại kết đã chữa * 1-2 HS đọc yêu cầu -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, HS làm trên bảng lớp - Một số em nêu KQ mình -Nhận xét chữa bài cho bạn * HS đọc yêu cầu -Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly VD Bác sĩ Ly là người tiếng… -Em có thể dùng câu kể Ai làm -Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? gì? Để kể hành động bác Để làm gì? Cho ví dụ sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục tên cướp biển hãn… -Em có thể dùng câu kể Ai (34) -Em có thể dùng câu kể Ai nào? Để làm gì? Cho ví dụ -Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS viết bài vào bảng phụ, dán bài lên bảng -GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi cho HS -Gọi HS đọc đoạn văn mình -Theo dõi nhận xét cho điểm HS C- Củng cố – dặn dò : -4’ * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà làm tiết 7,8 và chuẩn bị kiểm tra học kì II nào? Về đặc điểm tính cách bác sĩ Ly VD: Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu -2 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào -2 HS dán kết -Nhận xét chữa bài -3-5 HS đọc bài * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị TIẾT 2: THỂ DỤC Gv môn dạy §139 LUYỆN TẬP I Mục tiêu (35) Giúp HS: - Giải bài toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” BT cần làm 1, II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L A – Kiểm tra bài cũ : -4’ B- Bài * Giới thiệu bài - 3’ HD Luyện tập Bài 1: Làm Bài 2: Thảo luận nhóm trình bày bảng phụ C- Củng cố – Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Nêu các bước thực giải bài toán? - Yêu cầu HS làm em lên bảng giải -Nhận xét bài làm HS, * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày bài giải vào bảng phụ -Nhận xét chấm số bài * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1HS đọc yêu cầu bài tập -Nêu:”Tìm số biết tổng và +Tìm tổng số phần +Tìm số bé +Tìm số lớn -1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần là: + = 11 (phần) Số bé là: 198: 11 x = 54 Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 -Nhận xét bài làm trên bảng * HS nêu - Cả lớp làm bài vào Bài giải Theo sơ đồ có tổng số phần … + = (phần) Số cam đã bán là 280 : x = 80 (quả) Số quýt đã bán là 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam 80 Quýt 200 -Nhận xét sửa bài cho bạn * – HS nhắc lại (36) dặn dò : -4’ -Nhắc HS nhà luyện tập thêm - Vê chuẩn bị TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU §56 ÔN TẬP ( Tiết 7) I Mục tiêu - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ kì II ( nêu tiết I) II Đồ dùng dạy- học - Giấy kiểm tra in sẵn đề bài III Hoạt động dạy- học (37) - GV phát đề cho HS - HS làm bài khoảng 30 phút - Thu bài chấm điểm (38) TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC §4/28 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I.Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS củng cố Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - Luyện phát âm và viết đúng l/n II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học (39) ND- TL 1.Ổn định tổ chức: 5’ Bài 30’ HĐ1: HĐ2: thực hành HĐ thầy HĐ trò - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày Bài 1: Tổng hai số là 432 Tỷ hai số là Tìm hai số đó - Nhận xét, cho điểm - HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm bài ( cần ) - nghe và nhận việc - em làm bảng phụ HS làm bài vào - HS nghe Bài : Hai đội công nhân làm đoạn đường dài 952m Đoạn đường đội làm đoạn đường đội hai làm Hỏi đội làm bao nhiêu mét đường? - Nhận xét cho điểm - Chấm số - Nhận xét, đánh giá Gắn bảng phụ có đoạn văn cần đọc - Đọc mẫu HĐ 3: Luyện phát - Nhận xét học âm, viết l/n - Nhắc nhở bài sau Củng cố, dặn dò:1’ - HS tự làm bài vào vở- thu bài giải Đội làm là: 952 : ( + 3) x = 544( m) Đoạn đường đội hai làm: 952 - 544 = 408 ( m) Đ/ S: 408 m - HS luyện nói- viết - HS nghe (40) TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ §1/28 TRÒ CHƠI MÔN TOÁN I Mục tiêu - Giúp HS củng cố: kiến thức môn Toán tuần 28 HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Nội dung câu hỏi, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ - Giới thiệu mục đích học HĐ trò (41) Bài 30’ HĐ1: * HD các em chơi trò chơi Đường lên đỉnh Ô- lim- pi –a + Khởi động: *Số nào chia hết cho a 5720 b 9280 c 7740 *12km = m2 *Phân số nào phần đã tô màu hình vẽ sau - HS nghe Làm bảng nhóm - Mỗi nhóm cử bạn tiếp sức điền vào cột nhóm mình 12 b c *P/S nào = a 25 25 15 4 * Khanh ăn cái bánh Bình ăn cái bánh Hỏi ăn nhiều hơn? 25  * Điền vào … 3 7  * Tính 5 7 HĐ2: HĐ3: * Một HBH có độ dài đáy 4dm, chiều cao 34cm Hỏi S= ? Nx nhóm + Vượt chướng ngại vật:     *Tính: a b 15     c d +Tăng tốc: 1  * Tìm x: a x- x  b * Một kính HCN có chiều rộng HĐ4 m , chiều dài gấp đôi chiều rộng Tính P và S kính đó NX nhóm chiến thắng +Về đích: Củng cố, *Tính cách thuận tiện: dặn dò:1’ 7     15 16 15 16 - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau -Làm bảng nhóm Chơi tiếp (42) TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §28 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục tiêu -HS thấy vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa -HS biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích -HS quý trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II Chuẩn bị * Giáo viên: -SGK, SGV -Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác -Ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp -Bài vẽ HS các lớp trước (43) -Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa * Học sinh: -Ảnh lọ hoa -SGK Giấy thực hành -Bút chì, màu vẽ giấy màu, hồ dán để xé dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND- T/ Lượng A – Kiểm tra bài cũ : -4’ Hoạt động Giáo viên * Chấm số bài tuần trước -Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS -Nhận xét chung B- Bài * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * Giới thiệu bài Ghi bảng - 3’ * GV giới thiệu số mẫu lọ HĐ1: Quan sát, hoa các hình ảnh đã chuẩn bị nhận xét để HS nhận vẻ đẹp lọ qua phong phú hình dáng, cách trang trí và màu sắc -GV gợi ý HS nhận xét về: + Hình dáng lọ ? + Câu trúc chung? - HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận đặc điểm riêng lọ thể * GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác để HĐ2: Cách trang HS nhận trí +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí -HS chọn cách trang trí theo ý thích * GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích giấy, sau đó trang trí HĐ3: Thực (nếu không có thực hành) Chú hành ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy -GV gợi ý HS: +Cách vẽ hình, cách xé hình lọ cân đối và tạo hình dáng đẹp +Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, cách xé hoạ tiết +Cách vẽ màu chọn giấy màu có hình lọ, hoạ tiết * GV cùng HS chọn số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét HĐ4: Nhận xét, đánh giá -Nhận xét tuyên dương * Nêu lại tên ND bài học ? Hoạt động Học sinh * Để bài vẽ mình lên bàn -Tự kiểm tra và bổ sung còn thiếu * Nhắc lại tên bài học -Quan sát số mẫu lọ hoa * Quan sát và trả lời câu hỏi - (cao, thấp)… - (Miệng, cổ, thân, đáy) … -Quan sát và nhận ra: +Tỉ lệ các phận lọ +Các nét tạo hình thân lọ +Cách trang trí và vẽ màu -Quan sát và lắng GV HD -Nghe * HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn thực hành +Một vài nhóm vẽ trên bảng phấn màu +Một số HS xe dán hình lọ -HS làm bài theo cảm nhận riêng * Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp +Hình dáng lọ (Độc đáo, cân đối, đẹp) +Cách trang trí (mới, lạ, hài hoà,) +Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt) (44) C- Củng cố – dặn dò : -4’ -Nhận xét tiết học -HS xếp loại bài theo ý thích -Sưu tầm và quan sát hình * – HS nhắc lại ảnh an toàn giao thông có sách, báo, tranh ảnh… - Vê chuẩn bị Thứ sáu ngày 04 tháng năm 2014 TIẾT 1: TOÁN §140 LUYỆN TẬP I Mục tiêu Giúp HS: - Giải toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó” BT cần làm 1, II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học ND- T/ L A – Kiểm tra Hoạt động thầy * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết Hoạt động trò * 2HS lên bảng làm bài tập (45) bài cũ : -4’ B- Bài * Giới thiệu bài - 3’ HD Luyện tập Bài 1: Làm Bài 3: Làm C- Củng cố – dặn dò : -4’ trước -Nhận xét chung ghi điểm * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng -HS làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * 1HS đọc yêu cầu bài tập -1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào -1HS lên bảng giải Lớp giải vào Bài giải Tổng số phần là + = (phần) Đoạn thẳng thứ là 28 : x = 21 (m) Đoạn thẳng thứ hai là: 28 – 21 = (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: m -Nhận xét sửa bài -Nhận xét chấm số bài * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * 1HS đọc yêu cầu -Nêu: - Em hãy nêu tỉ số hai số? -HS thực tự giải bài toán - Yêu cầu HS giải - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra vào -Đổi chéo kiểm tra bài cho kết -1HS đọc bài làm mình, lớp -Gọi HS đọc bài làm mình nhận xét sửa bài -Nhận xét chấm bài cho HS -Nhận xét bài làm trên bảng * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học * – HS nhắc lại -Nhắc HS nhà hoàn thành bài - Vê chuẩn bị tập * Gọi HS đọc đề bài HD giải Nêu các bước thực giải toán - Gọi em lên bảng giải Yêu cầu lớp làm -Theo dõi giúp đỡ HS yếu (46) TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN §56 ÔN TẬP ( Tiết 8) I Mục tiêu - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ giỡa học kì II: (47) + Nghe – viết đúng chính tả( tốc độ khoảng 85 chữ/ 15 phút); không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Viết bài văn tả đồ vật ( tả cây cối) đủ phần (mở bài thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả ( 30 phút) II Đồ dùng dạy- học - HS chuẩn bị giấy kiểm tra III Hoạt động dạy- học Giáo viên đọc – HS viết chính tả bài Hoa học trò “từ đầu đến Lá ban đầu xếp lại e ấp” HS viết bài văn Tả cây bóng mát mà em yêu thích Thu bài chấm điểm (48) TIẾT 3: KHOA HỌC §56 ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu -Củng cố các kiến thức phần vật chất và lượng; các kĩ quan sát, thí nghiệm -Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II Đồ dùng dạy- học (49) Chuẩn bị chung -Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế -Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí III Hoạt động dạy- học ND- T/ Lượng HĐ3: Triển lãm Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học phần vật chất và lượng -Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tời nội dung phần vật chất và lượng -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật Hoạt động thầy * Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sinh hoạt Bước 2: - Yêu cầu các nhóm thuyết trình, giải thích tranh, ảnh nhóm Bước 3: GV thống với ban giám khảo các tiêu chí đánh giá sản phẩm các nhóm Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm, nghe các thành viên nhóm trình bày Ban giám khảo đưa câu hỏi Bước 5: -GV là người đánh giá, nhận xét cuối cùng C- Củng cố – dặn * Nêu lại tên ND bài học ? dò : -Gọi HS nêu lại nội dung ôn -4’ tập -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà tiếp tục ôn tập Hoạt động trò * Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường bày trên bàn việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí cho đẹp, khoa học -Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích tranh, ảnh nhóm -HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá -Thực theo yêu cầu HS nhóm đưa nhận xét riêng mình Ban giám khảo đánh giá * – HS nhắc lại - Vê chuẩn bị (50) TIẾT 4: SINH HOẠT §28 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - HS đưa ưu, khuyết điểm tuần vừa qua Biết đóng góp ý kiến xây dựng lớp tiến bộ.- Đề phương hướng cho tuần - HS có ý thức giúp cùng tiến II Đồ dùng dạy- học Sổ theo dõi thi đua tổ III Các HĐ dạy- học (51) ND- TL Lớp trưởng Các thành viên lớp Nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp - Cả lớp nghe - Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm tuần qua Tổng kết tháng - Các tổ nhận xét ưu, khuyết điểm tổ mình và đề phương hướng - Các bạn đóng góp ý kiến - Đánh giá, xếp loại thi đua các tổ - Phương hướng lớp tuần sau - Ý kiến cô giáo - Vui văn nghệ - Mời các bạn tổ trưởng lên báo cáo - Các tổ trưởng nhận xét ưu, - Mời các bạn phát biểu ý kiến khuyết điểm tổ mình - Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua - Các bạn góp ý kiến - Đưa phương hướng cho tuần - Các bạn nghe phương hướng + Tiếp tục ổn định tổ chức tuần tới + Thực các nội quy, dứt điểm trường, lớp đề + Đoàn kết giúp bạn cùng tiến học tập và sinh hoạt + Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 30-4 + Sưu tầm bài thơ, bài hát ca ngợi đất nước - Nghe cô giáo phát biểu ý - Mời cô giáo phát biểu ý kiến kiến - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: - Cả lớp nghe Tiến bước lên Đoàn (52) TIẾT 2: THỂ DỤC §54: MÔN TỰ CHỌN – NHẢY DÂY I.Mục tiêu: -Ôn và học số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực đúng nội dung ôn tập học -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường -Chuẩn bị:Mỗi HS dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III Nội dung và Phương pháp lên lớp (53) Nội dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp GV cán điều khiển *Kiểm tra bài cũ trò chơi GV chọn B.Phần a)Môn tự chọn -Đá cầu +Ôn chuyển cầu mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy bài 56 +Học chuyển cầu (Bằng má mu bàn chân) theo nhóm người -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào thành đôi cách 2-3m, hàng, người cách người tối thiểu 1,5m.Một người cầm cầu, có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu má mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng chỗ di chuyển để chuyền cầu lại cho bạn tâng và chỉnh hướng cầu vài lần chuyền trả lại Cách tập tiếp tục cách liên tục, để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập Cần chuyền câù sang cho bạn cho đúng hướng đúng tầm GV cán làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng +Ôn số động tác bổ trợ Gv chọn Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và tư đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị GV nêu tên động tác, làm mẫu nhắc lại cách thực động tác cán làm mẫu,Gv giải thích hay cho HS thực động tác, trên sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ động tác trước tập -Tập phối hợp:Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập mô động tác chưa ném bóng đi) Tập đồng loạt theo lệnh thống -Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang em đứng đầu hàng dọc.Khi đền lượt ném, các em Thời lượng 6-10’ 18-22’ 9-11’ Cách tổ chức                (54) vào đứng sau vạch giới hạn.Khi có lệnh ném ném bóng đi, có lệnh lên nhặt, nhặt bóng, sau đó tập hợp cuối hàng GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập -Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét động tác ném bóng kỷ luật tập luyện và đưa dẫn kịp thời cách sửa động tác sai cho HS Cũng có thể để cán trợ giúp khâu điều khiển lớp b)Nhảy dây 9-11’ -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, để dây vướng chân thì dừng lại Người để vướng dây cuối cúng là người vô địch đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc vô địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất HS tổ cùng nhảy C.Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài 4-6’ -Đi và hát *Một số động tác trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét, đánh giá kết học, giao bài tập nhà     TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §5/28 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập ngày - HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Viết bài văn miêu tả cây cối em thích II Đồ dùng dạy – học - Nội dung bài tập, bảng phụ III Các HĐ dạy – học ND- TL HĐ thầy HĐ trò (55) 1.Ổn đinh tổ chức: 5’ Bài - Giúp HS hoàn thành các bài ’ 30 tập ngày HĐ1: Nêu dàn ý cho bài văn tả cây cối HĐ2: - Gắn bảng phụ dàn ý bài văn tả cây cối Viết hoàn chỉnh bài văn tả cây hoa em thích HĐ3: - Giúp đỡ HS làm bài Củng cố, dặn dò:1’ - Chấm số bài- NX - Nhận xét học - Nhắc nhở bài sau - HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( cần) - HS nêu - Vài em đọc lại dàn ý - HS làm bài- em làm trên bảng - nhân xét - Suy nghĩ và viết bài - Một số em đọc bài trước lớp - HS nghe- NX (56)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w