1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo: Covid 19 – Tác động và phản ứng chính sách

774 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 774
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO STT Họ tên PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ PGS.TS Trương Thị Thủy PGS.TS Nguyễn Vũ Việt TS Nguyễn Đào Tùng PGS.TS Ngơ Thanh Hồng PGS.TS Nguyễn Mạnh Thiều Chức vụ Giám đốc Học viện Tài Phó Giám đốc Học viện Tài Phó Giám đốc Học viện Tài Phó Giám đốc Học viện Tài Phó Ban QLKH Trưởng Ban tổ chức Nhiệm vụ Trưởng ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN BIÊN TẬP HỘI THẢO STT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ PGS.TS Trương Thị Thủy Phó Giám đốc Học viện Trưởng ban PGS.TS Ngơ Thanh Hồng Phó Ban QLKH Phó trưởng ban TS Nguyễn Thị Thúy Nga Phó Ban QLKH Ủy viên thư ký TS Nguyễn Hồng Chỉnh PGS.TS Nguyễn Xuân Thạch Ban QLKH Trưởng Ban QLĐT Ủy viên Uỷ viên PGS.TS Nguyễn Lê Cường Chánh Văn phòng Uỷ viên PGS.TS Phạm Ngọc Dũng Trưởng khoa TCC Uỷ viên PGS.TS Lê Xuân Trường Trưởng khoa Thuế & Hải quan Uỷ viên PGS.TS Mai Ngọc Anh Trưởng khoa Kế Toán Uỷ viên 10 PGS.TS Đào Thị Minh Thanh Trưởng khoa QTKD Uỷ viên 11 PGS.TS Vũ Văn Ninh Trưởng khoa TCDN Uỷ viên 12 13 PGS.TS Nguyễn Văn Dần PGS.TS Vũ Duy Vĩnh Trưởng khoa Kinh tế Q Trưởng khoa TCQT Uỷ viên Uỷ viên 14 TS Nghiêm Văn Bảy Phó trưởng khoa Ngân Hàng – Bảo hiểm ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền Ban QLKH Uỷ viên 15 Ủy viên HỌC VIỆN TÀI CHÍNH HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH MỤC LỤC ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH” 11 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ NHỮNG PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ 13 COVID-19 VÀ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ThS Đỗ Hiền Hoà .21 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN KINH TẾ TRUNG QUỐC - MỘT PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TS Nguyễn Đức Hữu 28 ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG THAM GIA NHĨM CÙNG SỞ THÍCH CỦA CÁC HỘ TRỒNG THẠCH ĐEN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID - 19 TS Vũ Quỳnh Nam, ThS Đinh Trọng Ân 41 VAI TRỊ CỦA GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TRONG VIỆC DẪN DẮT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG DO ĐẠI DỊCH COVID - 19 TS Đỗ Minh Thoa .48 NGÀNH NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHỤC HỒI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID-19 TS Đặng Hương Giang .56 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ThS Lê Đức Thọ, ThS Nguyễn Thị Lệ Hữu 66 CHUYỂN ĐỔI NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM NHẰM HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID19 Nguyễn Lê Đình Quý, ThS Trần Thanh Hải, ThS Mai Xuân Bình 71 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Đỗ Văn Hai 77 10 ĐẠI DỊCH COVID - 19 VỚI NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ ThS Võ Anh Tuấn .82 11 HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG KHI PHÁT SINH DỊCH BỆNH ThS.Võ Thị Hoài 90 12 QUẢN LÝ THUẾ VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ ỨNG PHĨ VỚI COVID-19: NHÌN TỪ QUỐC TẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Đinh Công Hiếu 96 13 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KHẨU TRANG VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TS.Trần Phương Thúy .105 14 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 TỚI DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM PGS.TS Vũ Văn Ninh, NCS Hoàng Phương Anh 115 15 TÁC ĐỘNG ĐA CHIỀU CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 - NHỮNG HÀM Ý TRONG TƯƠNG LAI PGS TS Nguyễn Tiến Thuận .121 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH 16 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Văn Tuấn 130 17 TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO NỀN KINH TẾ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỊCH BỆNH COVID – 19 TS Nguyễn Thị Trúc Phương .134 18 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID – 19 ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TS Bùi Hồng Điệp 139 19 TÁC ĐỘNG DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng .149 20 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TS Lê Thị Đan Dung, TS Bùi Tiến Hanh 155 21 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID – 19 ĐẾN KẾ HOẠCH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TS Lương Văn Hải 159 22 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID – 19 ĐẾN NGUỒN THU NGÂN SÁCH TỪ CỔ PHẦN HÓA VÀ THOÁI VỐN TẠI DOANH NGHIỆP TS Lê Văn Hải 166 23 SUY THỐI KINH TẾ TỒN CẦU DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH Ở CÁC NỀN KINH TẾ TS Lê Thị Thùy Vân 170 24 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 TỚI CÁC DOANH NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM Nguyễn Tiến Đức 179 25 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN THỊ TRƯỜNG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA, DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM Phạm Thị Hồng Mỵ 185 26 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ PGS,TS Hà Q Tình, NCS Ngơ Thị Hương Thảo .195 27 EVFTA - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM THỜI HẬU COVID-19 TS Hoàng Thanh Hạnh 200 28 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH - KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Đinh Thị Kim Loan 206 29 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 TỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM- CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC PGS.TS ĐàoThị Minh Thanh 211 30 COVID 19 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN SINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NĂM 2020 ThS Hoàng Thị Kim Liên, ThS Võ Thị Như Huệ 217 31 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI TS Hoàng Trung Đức, TS Phạm Văn Khoan, ThS Nguyễn Cảnh Linh 225 32 COVID-19 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI TS Hoàng Trung Đức, ThS Nguyễn Thị Diệu, ThS Nguyễn Cảnh Linh 232 33 COVID 19–KINH TẾ VIỆT NAM BỘC LỘ NHỮNG LỖ HỔNG PGS.TS Nguyễn Thị Hà .238 34 COVID 19 - HƯỚNG ĐI CHO NGÀNH DU LỊCH ThS Lê Thị Hà My .245 35 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐOÀN KẾT, ĐỒNG THUẬT VÀ TƯƠNG ÁI ThS Đoàn Thị Loan 252 MỤC LỤC 36 TÁC ĐỘNG CỦA COVID - 19 VÀ VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY TS Nguyễn Văn Thắng, ThS Dương Thị Dung 257 37 TÁC ĐỘNG CỦA COVID - 19 ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TS Hồ Thị Hòa, ThS Nguyễn Quang Sáng 265 38 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID -19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ThS Trần Thị Hiên 271 39 TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID-19: TÌM CƠ HỘI TRONG THÁCH THỨC PGS.TS Nguyễn Bá Minh, Lê Vũ Thanh Tâm .279 40 NỢ CÔNG CỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH COVID-19 VÀ LIÊN HỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS Trần Thế Sao .285 41 HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG Y TẾ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ PHỊNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Đồn Ngọc Xn 293 42 NHỮNG BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRƯỚC TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ TỪ ĐẠI DỊCH COVID - 19 VÀ KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TS Bùi Thanh Tuấn 298 43 ĐẠI DỊCH COVID: TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐẾN CÁC CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ TS Võ Thị Vân Khánh 307 44 BỨC TRANH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI HẬU COVID TS Vũ Quốc Dũng, ThS Nguyễn Thị Phương Tuyến .311 45 ĐỒNG THÁP ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI KINH TẾ SAU DỊCH COVID-19 Phạm Ngọc Hòa .320 46 TẬN DỤNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐỂ PHỤC HỒI KINH TẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 PGS.TS Vũ Duy Vĩnh 324 47 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Phương Loan 330 48 GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM HỖ TRỢ PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM SAU CÚ SỐC ĐẠI DỊCH COVID 19 TS Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hằng Nga, ThS Đinh Thị Len .340 49 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM GĨC NHÌN TỪ ĐẠI DỊCH COVID – 19 ThS Nguyễn Minh Loan 350 50 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THE IMPACT OF COVID19 ON VIETNAM’S AGRICULTURE SECTOR Nguyễn Minh Hạnh 358 51 TÁC ĐỘNG CỦA COVID 19 TỚI CÁC NGÀNH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM PHẢN ỨNG VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ThS Lưu Huyền Trang 364 52 NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ThS Lê Thị Bích Ngân 370 53 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đặng Thị Huế 375 54 SỰ LẠC HẬU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19: “CẦN MIỄN, GIẢM, GIÃN NỘP THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN” PGS.TS Hà Thị Thúy Vân, TS Hoàng Thị Việt Hà .379 55 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TIÊU DÙNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM TS Hà Thị Sáu 387 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH 56 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ SAU DỊCH COVID – 19 PGS.TS Đinh Trọng Thịnh 392 57 CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HẬU ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Nguyễn Thị Hương Giang, ThS Lê Như Quỳnh .396 58 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ CÁC BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NỀN KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Dương Ngân Hà 403 59 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NỐI DÀI BƯỚC ĐI CÙNG DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN DIỄN BIẾN PHỨC TẠP CỦA DỊCH COVID-19 Trần Thị Khánh Ly, Trần Thị Vân Anh, Hồng Bích Hạnh 412 60 DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Trần Thái Hưng 417 61 BÀN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TỔ CHỨC Y TẾ CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Đỗ Hoàng Ánh 422 62 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 TỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN VIÊN CẦN QUAN TÂM PGS TS Phạm Tiến Hưng, TS Nguyễn Thị Thanh Phương 432 63 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ VIỆC KẾ TOÁN CÁC DOANH NGHIỆP BỊ GIẢI THỂ, PHÁ SẢN TS Thái Bá Công 441 64 CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS.Vương Thúy Hợp .450 65 COVID 19 TỚI SỰ BIẾN ĐỘNG CUNG – CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TS Đỗ Thị Thục 454 66 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ỨNG PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID 19 Ở VIỆT NAM PGS.TS Đinh Xuân Hạng 460 67 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐẾN THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU TS Phùng Thanh Loan .466 68 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP SAU DỊCH BỆNH COVID-19 Phan Thúy An, Bùi Thị Thu Hằng .471 69 TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 TỚI KINH TẾ - TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ThS Lưu Ánh Nguyệt .484 70 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CỦA VIỆT NAM NCS Nguyễn Mậu Hùng 497 71 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS Nguyễn Thu Hiền, TS Nguyễn Tuấn Anh .506 72 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM PGS.TS Phan Thế Công, TS Nguyễn Thị Vân Anh, TS Phùng Thị Mỹ Linh 517 73 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐẾN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM ThS Đoàn Thị Hải Yến, ThS.Vũ Thị Lê Hoa 529 74 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM TS Lương Quang Hiển, ThS Bùi Xuân Hóa .534 75 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM ThS Lê Thị Hồng Nhung, Trần Quốc Việt 540 MỤC LỤC 76 PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA MỸ TRƯỚC ĐẠI DỊCH COVID 19 VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Văn Dần, TS Nguyễn Ngọc Mạnh 546 77 COVID-19 VÀ XU HƯỚNG THAY ĐỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TS Vũ Thị Phương Liên, ThS Dương Thị Thắm 555 78 THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM - ĐÓN ĐẦU LÀN SÓNG DỊCH CHUYỂN VỐN FDI SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS NCS Phạm Thị Kim Len 560 79 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID-19 ThS.Lâm Thị Hoàn 567 80 ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ TS Nguyễn Thị Nga, Tô Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Minh Duyên 572 81 DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID- 19? TS Nguyễn Hồ Phi Hà 577 82 HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ DỊCH BỆNH COVID 19 PGS.TS Ngô Thị Thu Hồng - TS Bùi Thị Hằng 584 83 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID- 19 ĐẾN TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN TS Nguyễn Ngọc Ánh .589 84 NHỮNG TÁC ĐỘNG BAN ĐẦU CỦA COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẢU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC TS Hoàng Thị Phương Lan .597 85 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHỤC HỒI DU LỊCH NỘI ĐỊA HẬU KHỦNG HOẢNG COVID19 NCS Nguyễn Thị Vân Anh, ThS Lê Việt Nga, ThS Đinh Thị Len, CN Nguyễn Thị Hằng Nga .605 86 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TS Lê Thanh Hà .616 87 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NỔI BẬT VỀ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Đinh Văn Linh 622 88 TỔNG QUAN TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN XÉT ĐOÁN NGHỀ NGHIỆP CỦA KẾ TOÁN KHI ÁP DỤNG IFRS ThS Nguyễn Thị Bình .628 89 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ỨNG PHÓ VỚI HẬU QUẢ CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM TS Nguyễn Thị Lan, TS Ngô Đức Tiến, ThS Phùng Thu Hà, ThS Nguyễn Thị Tuyết 636 90 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM TS Phạm Quỳnh Mai, PGS.TS Phạm Thị Thanh Hòa 641 91 ĐẠI DỊCH COVID – 19 TAC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG THẤP VÀ ẢNH HƯỞNG HƯỚNG ĐẾN MỨC TĂNG GDP ThS Phan Ngọc Tấn 647 92 PHỔ BIẾN GIÁO DỤC Ý THỨC PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19 CHO ĐỒNG BÀO KHƠME MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY NAM BỘ ThS Đặng Danh Hướng 653 93 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ ThS Nguyễn Thị Hằng 658 94 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ DU LỊCH ThS PHẠM THỊ BÍCH THỦY .664 95 CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP, THÁO GỠ KHĨ KHĂN VÀ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG THỜI KỲ COVID -19 TS Nguyễn Thị Thanh 668 10 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH 96 TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ TS Nguyễn Xuân Điền .675 97 COVID -19 VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU TS Phan Tiến Nam 681 98 GIẢI PHÁP PHỤC HỒI SẢN XUẤT KINH DOANH SAU ĐẠI DỊCH COVID - 19 TẠI VIỆT NAM PGS.TS Trần Văn Hợi 689 99 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID – 19 TỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: SỰ HỖN LOẠN TẠM THỜI HAY THAY ĐỔI MƠ HÌNH ThS Dương Đức Thắng .692 100 ĐẠI DỊCH COVID 19- NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA NGÀNH DU LỊCH VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM ThS Hồ Mai Ly 696 101 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP DỆT MAY ThS Phí Thị Thu Hương 702 102 ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ThS Hoàng Thị Hồng Hạnh, ThS Mai Mai .708 103 SỬ DỤNG THUẾ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19 PGS.TS Lê Xuân Trường 717 104 HỖ TRỢ NGƯỜI NỘP THUẾ NHẰM ỨNG PHÓ VỚI ĐẠI DỊCH COVID 19 - GIẢI PHÁP NÀO CHO VIỆT NAM PGS.TS Lý Phương Duyên, Hoàng Phương Hải Châu 725 105 HẬU COVID-19 VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ XUYÊN BIÊN GIỚI: NHỮNG GỢI MỞ CHÍNH SÁCH TS Vũ Duy Nguyên 734 106 CÁC GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHUỖI CUNG ỨNG KINH TẾ SAU DỊCH COVID – 19 PGS.TS Nghiêm Thị Thà 745 107 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CHỦ THỂ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID – 19 ThS Lê Đức Hiền .752 108 TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID - 19 TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ ThS Lê Minh Nam 758 109 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM Phạm Phương Nam, Đồn Thế Đạt, Ngơ Thị Kim Ngọc 764 110 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM PGS.TS Vũ Thị Vinh 770 760 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH hiệu Tờ báo Politico - Tờ báo chuyên vấn đề trị Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam tốt nhất1 kết chống dịch lẫn tác động kinh tế dựa việc tham khảo số liệu thống kê thức dịch bệnh từ Worldmeter, Đại học Johns Hopkins từ nghiên cứu riêng tịa soạn Theo đó, Việt Nam quốc gia không ghi nhận ca tử vong số 300 ca nhiễm khoảng 95 triệu dân Ngoài ra, theo khảo sát tảng nghiên cứu Daila công bố ngày 30/3/20202, Việt Nam quốc gia có độ hài lịng cao giới ứng phó Chính phủ dịch bệnh Những kết minh chứng biện pháp Chính phủ Việt Nam đưa phù hợp, khơng q mạnh tay hay lỏng lẻo, có ích để đưa định sáng suốt mặt kinh tế bối cảnh bất ổn toàn giới Trong thời gian tới, Việt Nam phải dựa vào nội lực kinh tế, việc giao thương với quốc tế thời gian trước bị hạn chế, đặc biệt số ngành du lịch, dịch vụ Trong bối cảnh đó, việc khai thác tối đa nguồn lực nước cần thiết, nhiên tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm so với giai đoạn trước Dịch bệnh Covid 19 không tác động đến tăng trưởng mà tác động đến hoạt động đầu tư Khi kinh tế giới rơi vào trạng thái không chắn, chứa đựng nhiều bất ổn hoạt động đầu tư bị ảnh hưởng gồm đầu tư nước đầu tư nước Đối với dự án chưa triển khai nhà đầu tư tìm cách trì hỗn để có thêm đánh giá tình hình kinh tế, cung cầu trước thức đầu tư Nhiều hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp, xúc tiến đầu tư bị hủy bỏ giãn cách xã hội Nhìn chung, doanh nghiệp có xu hướng nghe ngóng, chờ đợi để xem xét tiến triển dịch bệnh Việt Nam với độ mở kinh tế khoảng 200% GDP, coi kinh tế mở giới nên có mối liên hệ chặt chẽ thương mại, đầu tư với giới Khi nước thực sách giãn cách xã hội, Việt Nam chịu tác động kép cung cầu nên hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn Hiện nay, Việt Nam khống chế dịch bệnh giới, nhiều nước lớn hạn chế thương mại, đóng cửa biên giới để ưu tiên phịng chống dịch bệnh nguy số doanh nghiệp lấy xuất làm chủ lực đứng trước nguy ngừng hoạt động doanh thu không đủ bù đắp chi phí dịch bệnh chậm kiểm sốt số doanh nghiệp giải thể nhiều Thứ hai, Gián đoạn chuỗi sản xuất quan trọng Dịch bệnh Covid 19 làm đứt gãy, gián đoạn chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt ngành dệt may, da giày, điện tử Nhìn chung, lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việt Nam có phụ thuộc định vào nguồn nguyên vật liệu, phụ tùng nhập từ nhiều nơi giới đặc biệt từ Trung Quốc nên dịch bệnh bùng phát Trung Quốc có tác động nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp đến chuỗi cung ứng giới có Việt Nam đặc biệt ngành công nghiệp điện, điện tử, da giày, dệt may Việt Nam ví cơng xưởng sản xuất điện thoại giới để làm điện thoại, nhiều linh kiện nhập từ nhiều nơi giới Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành Việt Nam nên hoạt động sản xuất bị đình trệ Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Vietnam named best Covid-19 performer globally: Politico Global study about COVID-19: Dalia assesses how the world ranks their governments’ response to the pandemic TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID - 19 TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 761 Thứ ba, Suy giảm tiêu dùng đặc biệt lĩnh vực du lịch Suy giảm tiêu dùng có mối liên hệ mật thiết với tăng trưởng, đầu tư, sản xuất kinh doanh gián đoạn chuỗi cung ứng Khi sản xuất đình trệ kéo theo nguy phá sản, thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng đến mức chi tiêu hộ gia đình dẫn đến suy giảm tiêu dùng Lĩnh vực du lịch chịu tác động kép: Đối với du lịch nước, sách giãn cách xã hội kéo theo việc hạn chế chuyến bay, ảnh hưởng trực tiếp việc vận chuyển hành khách đến điểm du lịch, đồng thời, nước ngồi, định đình hoạt động du lịch khuyến cáo việc hạn chế du lịch nhiều nước giới làm cho lượng khách quốc tế sụt giảm mạnh GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Thứ nhất, nhiệm vụ hàng đầu tiếp tục thực tốt cơng tác phịng, chống dịch Thời gian qua, Việt Nam khống chế dịch bệnh Covid 19 bước vào trạng thái “bình thường mới”, vừa tập trung phục hồi, phát triển kinh tế, vừa khơng chủ quan, phịng, chống dịch hiệu Dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường nhiều quốc gia khu vực giới, nguy xâm nhập vào Việt Nam thời gian tới gia tăng khi các quan chức Việt Nam, quan đại diện Việt Nam nước ngồi hãng hàng khơng nước tiếp tục thực chuyến bay đưa công dân Việt Nam nước Trong bối cảnh nguy lây nhiễm cộng đồng thấp tiềm ẩn, giới lo ngại sóng Covid 19 thứ hai Chính phủ chấp nhận “hy sinh lợi ích kinh tế ngắn hạn để bảo vệ sức khỏe an toàn người dân»thì cần tiếp tục thực biện pháp phịng, chống dịch theo đạo Thủ tướng Chính phủ với nhiệm “nhiệm vụ kép”, vừa phát triển kinh tế, vừa phịng chống dịch COVID-19 Thứ hai, tháo gỡ khó khăn hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp thời gian dài ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập khẩu, lưu thơng hàng hóa, chuỗi cung ứng nguyên vật liệu đầu vào bị gián đoạn, tình trạng thiếu hụt lao động gây đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh Điều dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh phải tạm ngừng hoạt động Dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh nặng nề Thời gian qua, nhiều sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid 19 ban hành giảm 15% tiền thuê đất phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất trực Quyết định, Hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền hình thức trả tiền thuê đất năm phải ngừng sản xuất kinh doanh ảnh hưởng dịch Covid-19; Giảm 50% giá cất cánh, hạ cánh tàu bay giá dịch vụ điều hành bay đi, đến chuyến bay nội địa từ tháng hết tháng năm 2020; áp dụng mức giá tối thiểu đồng dịch vụ chuyên ngành hàng không thuộc danh mục Nhà nước quy định khung giá từ tháng hết tháng năm 2020; Giảm 2% lãi suất cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp doanh nghiệp nhỏ vừa từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa… Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ để đưa sách “chạm”tới hầu hết đối tượng doanh nghiệp gặp khó khăn Bên cạnh đó, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cần có giải pháp kịp thời khắc phục chuỗi cung ứng, hỗ trợ doanh nghiệp chủ động nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất linh kiện, sản phẩm trung gian nước doanh nghiệp nước cần chủ động, tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, tạo giá trị gia tăng cao so với trước Ngoài ra, 762 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH cần lưu ý đến sách tiền tệ để cung cấp dịng tín dụng cần thiết, giảm lãi suất cho vay cho doanh nghiệp trì hoạt động Dịch bệnh đẩy lùi Việt Nam, doanh nghiệp bước ổn định lại hoạt động sản xuất kinh doanh cần khoảng thời gian tương đối để quay trở lại trạng thái bình thường trước nên lúc này, sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc lạm dụng sách tiền tệ thái dẫn đến rủi ro lạm phát tính ổn định vĩ mơ dài hạn Các Bộ, quan Trung ương địa phương cần có chương trình, hành động cụ thể, không gây phiền hà, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Kiểm toán nhà nước, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh dịch Covid 19, ngày 10/4/2020, Ban cán Đảng Kiểm toán nhà nước ban hành Kết luận số 31-TB/BCS yêu cầu đơn vị trực thuộc tập trung rà soát, cắt giảm quy mơ, rút ngắn thời gian kiểm tốn kể kiểm toán triển khai kiểm toán xét duyệt ban hành định kiểm toán chưa triển khai để đảm bảo kiểm toán thuộc Kế hoạch kiểm toán năm 2020 kết thúc trước ngày 30/11/2020, đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tốn Ngồi ra, Tổng Kiểm tốn nhà nước u cầu đồn kiểm tốn thuộc Kế hoạch kiểm tốn năm 2020 khơng thực việc đối chiếu nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, trừ trường hợp đặc biệt qua kiểm toán quan thuế phát doanh nghiệp có dấu hiệu sai phạm, gian lận thuế nghiêm trọng, thủ trưởng đơn vị chủ trì kiểm tốn báo cáo lãnh đạo KTNN phụ trách xem xét, định việc thực xác minh, đối chiếu thuế Thứ ba, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi (FDI) từ sóng dịch chuyển đầu tư sau dịch Covid 19 Dịch bệnh Covid 19 phơi bày thật việc lệ thuộc vào thị trường cần phải thay đổi chuỗi cung ứng quy mơ tồn cầu Trong bối cảnh nhiều tập đồn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn với cơng nghệ đại đa dạng hóa điểm đầu tư nhằm phân tán rủi ro Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận công tác phịng, chống dịch bệnh Covid 19 xem điểm đầu tư an toàn Đặc biệt, với Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ đầu tư EU Việt Nam (EVIPA) Nghị viện Châu Âu thông qua việc Việt Nam với Hàn Quốc New Zealand mời tham dự đối thoại “Bộ tứ kim cương”bao gồm Mỹ, Australia, Nhật Bản, Ấn Độ nâng tầm uy tín Việt Nam trường quốc tế có tác động mạnh mẽ thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Muốn vậy, Việt Nam cần có giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; coi trọng công tác quy hoạch tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng để phục vụ thu hút đầu tư; Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường tính minh bạch, cơng bằng; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước đến tìm hiểu đầu tư Thứ tư, tăng cường giải ngân vốn đầu tư cơng Cần có sách tài khóa kích thích tổng cầu để giảm thiếu tác động bất lợi giảm tốc hoạt động kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý vấn đề nợ công lạm dụng sách tài khóa gây bất ổn kinh tế vĩ mô dài hạn Trong bối cảnh nguồn lực cho sách tài khố Việt Nam cịn hạn hẹp, khó triển khai sâu rộng sách hỗ trợ người lao động doanh nghiệp nước phát triển Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản sách tiền tệ cịn có độ trễ, phát huy tác dụng kích thích kinh tế bắt đầu kiểm sốt dịch, bắt đầu q trình hồi phục Các sách kích thích tổng cầu thơng qua tăng đầu tư nhà nước vào sở TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID - 19 TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 763 hạ tầng giải pháp đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, bối cảnh dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp thời gian qua ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng dự án, cơng trình nên dẫn đến khó khăn định việc giải ngân vốn đầu tư công Để khắc phục, Bộ, ngành, Tỉnh, thành phải tâm thực liệt, đồng giải pháp để giải ngân vốn đầu tư công theo kế hoạch giao nguồn vốn từ năm trước chuyển sang bối cảnh dịch bệnh kiểm soát Thứ năm, tăng cường xuất trọng thị trường nước Trong bối cảnh thương mại giới có nhiều bất ổn biến động, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU (EVFTA) xem điểm sáng kinh tế Việt Nam Hiệp định loại bỏ gần toàn thuế quan theo lộ trình mở lĩnh vực cho đầu tư Đây chất xúc tác, mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam lợi để đẩy mạnh xuất sang khu vực EU, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp vào tăng trưởng đất nước Việt Nam cần đưa kế hoạch, giải pháp xuất hàng hóa sang thị trường EU sau hiệp định EVFTA có hiệu lực từ năm 2020, đồng thời, nâng cao lực sản xuất để đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn cao thị trường Châu Âu Khi phủ nhiều nước giới thực sách giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn hàng tồn kho cao, nhiều nhà phân phối nước từ chối trì hỗn nhận hàng khơng bán với quy mô gần 100 triệu dân, thị trường Việt Nam xem cứu cánh cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, cần thực tốt vận động “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, khuyến khích tăng cường nhu cầu, tiêu thụ hàng hóa nội địa để giúp doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất Thứ sáu, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia Các số liệu thống kê thời gian qua, tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến tăng vọt, lưu lượng truy cập internet tăng gấp đơi1 thúc đẩy phủ điện tử, nhiều doanh nghiệp tham gia xây dựng ứng dụng độc đáo, lạ, hiệu trước so với giới ứng dụng khai báo y tế bắt buộc cửa khẩu, phần mềm dự báo dịch bệnh, phần mềm khai báo y tế tự nguyện NCOVI Rất nhiều biện pháp y tế cộng đồng nhanh chóng triển khai hiệu nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin Trong thời gian giãn cách xã hội làm thay đổi sống người dân, học sinh không đến trường mà chuyển sang hình thức dạy học online, quan làm việc trực tuyến điều lâu tưởng chừng khó thực chốc trở thành quen thuộc với nhiều người, chuyển đổi số Dịch Covid 19 đặt nhiều thách thức thời để Việt Nam vươn lên nhóm 50 nước dẫn đầu phủ điện tử Muốn vậy, Việt Nam cần làm chủ tảng chuyển đổi số, cần đẩy nhanh việc phát triển làm chủ tảng số Thời gian qua, Chính phủ có nhiều đạo liệt để vực dậy kinh tế, đủ sức cạnh tranh, chủ động tham gia vào chuỗi liên kết, chuỗi giá trị hình thành sau dịch Dịch bệnh Covid 19 qua đi, lúc này, Việt Nam cần biến nguy thành để kinh tế tăng tốc, có chuyển biến mạnh mẽ, bù đắp tổn thất to lớn mà dịch bệnh gây mà đưa kinh tế Việt Nam lên tầm cao mới, độc lập, tự cường thịnh vượng./ Theo báo “Hà Nội mới”ngày 07/4/2020 764 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Global study about COVID-19: Dalia assesses how the world ranks their governments’ response to the pandemic; Vietnam named best Covid-19 performer globally: Politico; Chỉ thị 19/CT-TTg tiếp tục thực biện pháp phịng, chống dịch COVID-19 tình hình mới; Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn nộp thuế tiền th đất với gói sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp; Chỉ thị 11/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid 19 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM Phạm Phương Nam, Đoàn Thế Đạt, Ngơ Thị Kim Ngọc1 TĨM TẮT: Nghiên cứu nhằm ảnh hưởng Dịch COVID-19 đến thị trường bất động sản Việt Nam đề xuất số giải pháp để thị trường bất động sản hồi phục phát triển Trong giai đoạn dịch COVID-19, giao dịch mua bán, thuê, thuê mua bất động sản giảm rõ rệt, kéo theo hoạt động môi giới, tư vấn giảm theo có đến 80% tổng số sàn giao dịch bất động sản phải đóng cửa, nhân viên mơi giới việc Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản có nguy phá sản không bán bất động sản nên khơng trả nợ ngân hàng Các đối tượng có nhu cầu mua bất động sản khó có tiền để mua thu nhập bị giảm Để khắc phục hạn chế này, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp tài chính, đất đai, nhà marketing bất động sản giúp cho thị trường bất động sản phục hồi phát triển thời gian tới Từ khóa: Bất động sản, Covid-19, ảnh hưởng ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch COVID-19 bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 xuất gây ảnh hưởng đến tồn cầu cuối năm 2019 Tính đến ngày 7/5/2020 giới có 5,5 triệu người nhiễm bệnh 350 ngàn người tử vong Do khả truyền nhiễm cao, chưa có vacxin phịng bệnh nên COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giới sinh mạng người, bất ổn kinh tế - xã hội, có thị trường nhiều quốc gia (Lê Quân, 2020) Một thị trường bị ảnh hưởng nhiều COVID-19 thị trường bất động sản Thị trường bất động sản giới Việt Nam gần đóng băng người dân bị hạn chế tiếp xúc trực tiếp, đến nơi đông người tâm lý giữ tiền phòng trừ rủi ro, tập trung cho nhu yếu phẩm Sự đứt gãy chuỗi cung cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường bất động sản phân khúc bất động sản du lịch cho thuê Tại Việt Nam tính đến hết tháng 3/2020 có 800 sàn tổng số 1000 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động khơng có khách giao dịch liên quan đến bất động sản nhiều nhân viên môi giới phải nghỉ việc (Lê Quân, 2020) Để có nhìn tổng thể thị trường bất động sản thời kỳ dịch COVID-19, viết nhằm đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng dịch COVID-19 đến thị trường bất động sản đề xuất số giải pháp giúp phục hồi, phát triển thị trường bất động sản thời gian tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tới thị trường bất động sản qua cơng trình nghiên cứu, báo cáo đăng tạp chí, trang thơng tin điện tử Bộ Xây dựng, Hiệp hội môi giới bất động sản, Bộ Thông tin Truyền thông Nghiên cứu sử dụng Email: ppnam@vnua.edu.vn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 766 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH phương pháp phân tích, so sánh để đánh giá thực trạng thị trường bất động sản thời COVID-19 kinh nghiệm quốc tế giải hậu đại dịch COVID-19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng thị trường bất động sản đại dịch COVID-19 Theo Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, ảnh hưởng dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản nhà ở, hoạt động xây dựng cung ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn, làm ăn thua lỗ, nhiều doanh nghiệp bị giải thể Đặc biệt, khách hàng cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi mua nhà giảm sút mạnh áp lực thu hồi vốn đầu tư, lãi vay ngân hàng ngày lớn Các công ty, sàn giao dịch bất động sản giảm sút từ 60 - 70% doanh thu, nhiều sàn giao dịch phải ngừng hoạt động Đối với bất động sản du lịch, hoạt động kinh doanh lĩnh vực giảm sút dự kiến lên đến gần 90%, phần lớn sở du lịch nghỉ dưỡng phải đóng cửa giảm công suất lượng khách du lịch ngồi nước giảm đáng kể Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất động sản trung tâm thương mại, văn phịng cho th… bị đình trệ, gián đoạn Hầu hết sở cho thuê văn phòng, thương mại phải giảm giá từ 30 - 50% tiền thuê thời gian chống dịch COVID-19 (Văn Tuấn, 2020) Về lĩnh vực môi giới bất động sản, đa phần thu nhập môi giới bất động sản sàn bất động sản tiền hoa hồng giao dịch nên dịch bệnh xảy 100% môi giới bất động sản sàn bất động sản bị ảnh hưởng mà vừa thiếu nguồn hàng để bán vừa khơng có quan tâm khách hàng, nhà đầu tư lo ngại phải lo chống dịch Trước có dịch COVID-19 theo ghi nhận Hiệp hội mơi giới bất động sản Việt Nam có khoảng 300 nghìn môi giới bất động sản dịch bùng phát số giảm nửa thị trường đóng băng, cơng ty bất động sản, sàn bất động sản đóng cửa hay cắt giảm nhân (Lê Quân, 2020) Dịng nhân từ mơi giới bất động sản chuyển dịch đến ngành nghề khác nhu cầu tuyển dụng công ty bất động sản sàn bất động sản dần chuyển hướng đến môi giới có kĩ làm việc online, lập trình, maketing online, kĩ làm video hay chụp ảnh… Để đối phó với COVID-19 doanh nghiệp, sàn bất động sản hoạt động phải tinh giảm biên chế chuyển qua đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhân viên chuẩn bị cho hậu COVID-19, đa số sàn bất động sản hoạt động chuyển hướng sang làm việc online livestream, chụp ảnh, quay phim, telesales tiếp cận gián tiếp khách hàng qua kênh online mạng xã hội Một số sàn bất động sản online đời Vinhmes Online 9/4/2020, Sunshine App vào tháng 1/2020, sàn bất động sản online Gamudacity 9/4/2020…Phương thức bán bất động sản kiểu theo dạng đầu tư phần giúp thu hút nguồn vốn cho thị trường Revex CenGoup vào 18/2/2020, Realstake, Sunshine Fintech… cho thấy nhanh nhạy doanh nghiệp để thích nghi với tình hình COVID-19 (Tuấn Minh, 2020) Trong tháng 2/2020, có khoảng 300/1000 sàn mơi giới bất động sản nước phải đóng cửa, đến hết tháng số tăng lên 800 sàn Đến cịn khoảng 200 sàn trì hoạt động, phải chuyển phương án làm việc online tại nhà hoạt động cầm chừng Nguyên nhân dịch COVID-19 khiến sàn bán hàng, phải trì máy đội ngũ nhân bán hàng, trả lãi ngân hàng, bị phạt vi phạm tiến độ bán hàng, trả tiền quảng cáo tiếp thị, trả tiền mặt bằng kinh doanh Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp phát triển dự án bất động sản do không bán hàng nên đầu tư phát triển bất động sản Điều dẫn đến dự án chậm tiến độ, vi phạm cam kết bàn giao nhà, trả vốn lãi cho ngân hàng, nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội, trả lương cho nhân viên nhiều hệ xấu khác Những vấn đề làm cho doanh nghiệp gặp rủi ro tín dụng, vốn, phạt vi phạm ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 767 Hoạt động mua bán, thuê, thuê mua loại bất động sản bị giảm sút nên nhóm kinh doanh bất động sản có 145.000 tỷ đồng dư nợ bị ảnh hưởng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2020) Thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, thị trường thiếu tính khoản, ngân hàng buộc phải lý nhiều dự án cá nhân vay khơng có khả trả nợ ảnh hưởng COVID-19 Nghiên cứu dựa nhận định giả định tình xấu Việt Nam khơng kiểm sốt đại dịch nguy ảnh hưởng đến tài sản chấp cao lấy kịch IMF với tỷ lệ giảm tài sản chấp khoản vay giảm 75% giá trị làm kịch xấu cho Kinh tế Việt Nam để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, Theo chuyên gia, giá nhà đất Việt Nam tăng liên tục “truyền thống”tích trữ tài sản người dân Tỷ lệ tiết kiệm người dân Việt Nam trung bình lên đến gần 50% thu nhập, gấp đôi so với phần lớn quốc gia khác Trong đó, tỷ lệ tiết kiệm lớn dùng để tích trữ tài sản bất động sản chi tiêu cho nhà dẫn đến giá nhà cao (Lê Quân, 2020) Theo ghi nhận, hầu hết doanh nghiệp bất động sản bị tác động rõ rệt, kiện đông người quảng bá tiếp thị, bán hàng bị hủy bỏ Trong đó, thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng thị trường bất động sản cho thuê bị ảnh hưởng nặng nề, tình trạng mặt cho thuê khối đế tòa nhà cao tầng nhiều mặt nhà phố cho thuê bị khách thuê trả lại Mặc dù dịch COVID-19 kiểm soát tốt Việt Nam để thị trường bất động sản hồi phục cần khoảng thời gian dài Đặc biệt q trình khơi phục nguồn cầu sau đại dịch tác động lên ngành nghề gây sụt giảm nghiêm trọng tổng mức GDP nước Bất động sản đà xuống có độ trễ tháng sau thị trường khác chứng khốn lâm vào khó… Dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng lớn đến GDP, giảm khoảng 50% tác động lớn đến thu nhập, nguồn tài sản tích lũy người dân Nguồn cầu giảm mạnh đồng nghĩa với sức mua giảm Đại dịch COVID-19 dù khiến bất động sản công nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn tạo nên lợi định Dịch bệnh tạo động thúc đẩy để nhà đầu tư chuyển dịch mối quan tâm sang thị trường khác thay thị trường Trung Quốc, có Việt Nam, đặc biệt bối cảnh trị giới có nhiều phức tạp Hoa Kỳ Trung Quốc Tuy nhiên, dịch bệnh khiến việc xúc tiến đầu tư thương mại gặp nhiều khó khăn, việc cách ly xã hội, giao thơng liên lạc có nhiều cản trở.  3.2 Một số đề xuất khắc phục ảnh hưởng Dịch Covid 19 đến hoạt động sàn giao bất động sản 3.2.1 Giải pháp tài Để trợ giúp nhà đầu tư, kinh donh bất động sản người có nhu cầu mua, thuê, thuê mua bất động sản, ngân hàng thương mại nên xem xét cho họ tiếp cận gói tín dụng hỗ trợ có giá trị gần 300.000 tỷ đồng theo Thơng tư số 01/2020/TTNHNN ngày 13/3/2020 Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Đồng thời, ngân hàng thương mại nên hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản theo hướng cấu lại nợ, giảm khoảng 30% lãi vay thời hạn 12 tháng giãn tiến độ trả lãi vay, trả nợ gốc, khơng chuyển nhóm nợ xấu đáo hạn hỗ trợ người vay mua nhà thương mại giảm 30% lãi vay thời hạn 12 tháng Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng xem xét giảm 50% giá trị tài sản chấp để thực biện pháp bảo đảm tiền vay, doanh nghiệp tổ chức tín dụng thẩm định khả đáp ứng điều kiện vay vốn, có phương án sử dụng vốn khả thi, có khả tài để trả nợ Nên cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất dự án nhà số nợ tiền sử dụng đất phải nộp phát sinh tháng 03-06/2020 (sau 90 ngày 768 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH kể từ ngày có Thơng báo nộp tiền sử dụng đất) giãn tiến độ 05 tháng, tương tự quy định giãn thuế Nghị định 41/2020/NĐ-CP Ngoài ra, nên cho cá nhân, hộ gia đình giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất 12 tháng, hợp pháp hóa quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất Khi đất đai dễ tiếp cận, vốn dễ tiếp cận, chi phí vốn thấp điều kiện để giảm giá thành sản phẩm bất động sản Thị trường sàn bất động sản cần sách hỗ trợ vốn, quỹ đất 3.2.2 Giải pháp đất đai, nhà Để sử dụng hiệu quỹ đất xen kẹt khu dân cư tăng nguồn cung đất đai cho thị trường bất động sản nên tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất theo thủ tục tục đơn giản với giá khởi điểm phù hợp thị thực trạng thị trường bất động sản Bên cạnh đó, Chính phủ nên xem xét việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 23 Luật Nhà theo hướng, chủ đầu tư bất động sản nhận chuyển quyền sử dụng đất (đất loại đất khác) phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, theo quy định pháp luật đất đai để xây dựng nhà thương mại, để phù hợp với Khoản (1.b) Điều 169 Khoản Điều 191 Luật Đất đai đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Song song với đó, cần phát triển nhà xã hội từ năm 2020 để tạo cú huých phát triển nhà xã hội nhà thương mại có giá vừa túi tiền, đáp ứng nhu cầu nhà thực cán bộ, công chức viên chức nhà nước, cán lực lượng vũ trang, công nhân, lao động, người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp đô thị, người nhập cư… Không nên siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản Năm 2019, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đạt 106.500 tỷ đồng, chiếm khoảng 38% Trong đó, có 84,2% doanh nghiệp phát hành trái phiếu có tổng giá trị trái phiếu 03 lần vốn chủ sở hữu, lãi suất bình quân 10,3% (tương đương lãi suất vay ngân hàng), đảm bảo yếu tố an toàn hợp lý Quý 1/2020, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp nước có giá trị lên đến 37.308 tỷ đồng Trong đó, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản phát hành nhiều nhất, đạt 20.474 tỷ đồng, chiếm 55%, lãi suất bình quân 10,8%/ năm, tương đương lãi suất vay ngân hàng (Tuấn Minh, 2020) Hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn đầu tư quan trọng xã hội thay phần nguồn vốn tín dụng ngân hàng Cần thiết sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện Nghị định 163/2018/NĐCP để tạo hành lang pháp lý phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp minh bạch, lành mạnh, vừa trở thành nguồn cung ứng vốn đầu tư trung hạn, dài hạn cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp bất động sản, vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhà đầu tư trái phiếu Không nên yêu cầu ký quỹ đảm bảo thực dự án nhà có quỹ đất sạch: Khoản (1.c) Điều 27 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định không bắt buộc ký quỹ (từ 1-3% tổng vốn đầu tư) dự án mà nhà đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Nhưng nay, số địa phương lại buộc tất dự án phải nộp tiền ký quỹ Do Chính phủ cần đạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực nghiêm túc Khoản (1.c) Điều 27 Nghị định 118/2015/ NĐ-CP quy định không bắt buộc ký quỹ (từ 1-3% tổng vốn đầu tư) dự án mà nhà đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Đề nghị Nhà nước sớm ban hành quy trình “chuẩn”về thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà có quỹ đất hỗn hợp Dự án nhà có quỹ đất hỗn hợp bao gồm đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp chủ đầu tư nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai, đất rạch, bờ đất, kênh mương nội đồng Nhà nước quản lý, thường chiếm tỷ lệ khoảng 10% diện tích dự án, có hình dạng bất định hình, nằm rải rác, xen cài dự án Dự án nhà phải chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật đất đai; quy hoạch đô thị; xây dựng; nhà ở; đầu tư; kinh doanh bất động sản… theo quy trình thủ tục hành khác ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 769 3.2.3 Giải pháp marketing bất động sản Nên cấu lại thị trường bất động sản theo hướng chuyển mạnh sang phát triển bất động sản xanh thơng minh nhà có giá trung bình, nhà giá thấp, nhà xã hội phù hợp với khả tài người dân sau đại dịch COVID-19 Bên cạnh đó, cần tập trung phát triển phương thức làm việc từ xa, tận dụng tối đa thành khoa học, công nghệ số, trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, internet kết nối vạn vật, tiếp thị quảng bá dự án sản phẩm trực tuyến, online, công nghệ số sản xuất, thi công, quản lý dự án, kinh doanh bất động sản Đặc biệt, mở rộng hình thức mơi giới, tư vấn bất động sản online, đặc biệt ứng dụng trí tuệ nhân tạo để có phục nhu cầu khách hàng thời điểm, nơi nhanh nhất, xác song hành hình thức truyền thống sàn giao dịch bất động sản Ngoài ra, cần cần trì hoạt động marketing khác để giữ vững khách hàng thị trường truyền thống tiếp tục mở rộng phát triển Bên cạnh đó, cần có giải pháp để chăm lo hỗ trợ đội ngũ nhân viên công ty kinh doanh bất động sản Để sớm ổn định đưa thị trường bất động sản phát triển bền vững, sàn giao dịch bất động sản cần kiên khơng lợi ích cá nhân mà tiếp tay cho dự án ma, dự án không phù hợp quy định pháp luật KẾT LUẬN Mặc dù COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường bất động sản sàn giao dịch bất động sản lượng giao dịch mua bán, thuê, thuê mua bất động sản dịch vụ phụ trợ cho giao dịch giảm rõ rệt Điều tác động xấu đến doanh nghiệp kinh doanh bất động sản lĩnh vực khác có liên quan xây dựng, vật liệu xây dựng, tín dụng nhân lực… Đặc biệt thu nhập phần lớn người dân giảm nên cầu bất động sản giảm theo Để thị trường bất động sản Việt Nam phục hồi phát triển sau thời kì COVID-19 cần thực đồng giải pháp tài chính, giải pháp đất đai, nhà giải pháp marketing bất động sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Tuấn (2020) 80% sàn giao dịch bất động sản Việt Nam ảnh hưởng dịch COVID-19 http:// thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-05-08/80-san-giao-dich-bat-dong-san-bi-anh-huong-boidich-covid-19-86458.aspx 8/5/2020 9:31 An Vũ (2020) Nhà đầu tư quên COVID-19 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/nha-dau-tu-roise-quen-covid19-thi-truong-van-tiep-tuc-chu-ky-phat-trien-322946.html 14/5/2020 14:12 reatimes.vn Tuấn Minh (2020) Doanh nghiệp bất động sản đua đổi chiêu thức kinh doanh ứng phó với dịch COVID-19 http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/doanh-nghiep-bat-dong-san-dua-nhau-doi-chieu-thuc-kinh-doanhung-pho-dich-covid-321697.html 18/4/2020 08:30 bizlive.vn Lê Quân (3/2020), Dịch Covid 19 tác động xấu đến bất động sản du lịch, Báo điện tử Thanh niên – kinh doanh, truy cập ngày 10 tháng 04 năm 2020 TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM PGS.TS Vũ Thị Vinh1 Tóm tắt: Dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp người lao động Trên sở đánh giá tác động covid-19 đến lao động việc làm Việt Nam, viết nêu số giải pháp nhằm giải vấn đề lao động việc làm bối cảnh hậu covid nhằm giảm thiểu tác động dịch bệnh, giữ vững ổn định kinh tế -xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, ổn địnhđời sống người lao động phát triển kinh tế -xã hội Từ khóa: Covid-19; lao động việc làm; thị trường lao động TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp Nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế-xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tác động trực tiếp đến ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô ; GDP quý 1/2020 tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần đây; ảnh hưởng mạnh đến tâm lý đời sống nhân dân Đại dịch đặt thách thức chưa có Việt Nam nói riêng tất quốc gia giới nói chung Lao động việc làm lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất, xét khía cạnh kinh tế xã hội Tính đên tháng 12 năm 2019 Việt Nam có 55 triệu lao động có việc làm Do tác động dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sở kinh doanh phải tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất Các số cụ thể Tổng cục Thống kê đưa gồm: Giải pháp cho lao động giãn việc/nghỉ luân phiên có 39,5% doanh nghiệp lựa chọn, cao giải pháp lao động; có 28,4% doanh nghiệp áp dụng giải pháp cắt giảm lao động; 21,3% doanh nghiệp cho lao động nghỉ không lương 18,9% doanh nghiệp giảm lương lao động Điều tác động không nhỏ tới vấn đề việc làm người lao động Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2020, nước có triệu lao động bị việc, giãn việc, giảm làm, giảm thu nhập; 67% doanh nghiệp phải cho nhân viên tạm hoãn thực hợp đồng lao động, tạm thời nghỉ việc; 80% lao động khu vực phi thức phải tạm dừng Email: vuvinh1967@yahoo.com, Hoc viện Tài TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 771 hoạt động kinh doanh khoảng tháng để thực quy định giãn cách xã hội, phòng, chống dịch Covid-19 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Quý I/2020 mức thấp vòng 10 năm qua, chiếm 75,4% dân số độ tuổi lao động Trong tháng 5/2020, số người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) 157.945 người, 155,2% so với tháng 4/2020 (101.800 người) 144,2% so với tháng 5/2019 (109.569 người) Đối với người vừa tốt nghiệp, tìm kiếm việc làm, ảnh hưởng dịch Covid-19 cịn gây tổn hại nhiều hơn, cơng ty khơng cịn khả tuyển dụng thêm cho vị trí Các điều kiện để tham gia vào thị trường lao động nhanh chóng trở nên khắt khe Nhà tuyển dụng ưa thích ký kết hợp đồng có thời hạn tạm thời hợp đồng không xác định thời hạn Bên cạnh đó, tiền lương giảm so với trước Để kịp thời ứng phó với khó khăn này, Chính phủ Việt Nam đưa gói hỗ trợ trị giá 62 nghìn tỷ đồng(khoảng 2,7 tỷ đơ-la Mỹ) để hỗ trợ khoảng 20 triệu người thuộc bảy nhóm đối tượng thụ hưởng Trong đó, trọng tâm nhằm hỗ trợ người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất, giữ lao động đứng vững giai đoạn Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực để trì sản xuất; doanh nghiệp người lao động có chia sẻ chung tay vượt qua khó khăn như: doanh nghiệp trả lương cho người lao động, nhiều nơi người lao động tự nguyện giảm phần thu nhập để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp Với việc kiểm soát đại dịch tốt, từ ngày 23-4, hoạt động kinh tế xã hội bắt đầu hoạt động trở lại trạng thái bình thường Do tháng từ tháng 5/2020 lao động ngừng việc có xu hướng giảm doanh nghiệp bắt đầu cho lao động trở lại làm việc, số lao động quay trở lại làm việc tăng lên Tuy nhiên, việc làm người lao động hoạt động nhiều doanh nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn thị trường xuất cịn đình trệ Việc tìm giải pháp để đảm bảo cung – cầu lao động bối cảnh tổ chức lại lực lượng lao động để thích nghi đáp ứng với yêu cầu phục hồi kinh tế sau Covid-19 thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu nhiệm vụ thiết Việt Nam Tại Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế tạo việc làm kinh doanh bền vững trạng thái bình thường mới”, dự báo thị trường lao động tháng Quý II/2020, bà Nguyễn Thị Quyên - Phó Cục trưởng Cục Việc làm nhận định: có kịch thị trường lao động gồm: - Nếu tình hình dịch tễ giới diễn biến tích cực, số việc làm hàng tháng 70 - 80 nghìn người, số doanh nghiệp bị ảnh hưởng 70-75%, số lao động ngừng việc 3-3,5% triệu người - Nếu tình hình dịch tễ giới diễn biến ngang chuyển biến xấu, số việc làm hàng tháng 80-90 nghìn người, số doanh nghiệp bị ảnh hưởng 80%, số lao động ngừng việc 5-5,6 triệu người Nếu tình hình dịch tễ giới diễn biến xấu, Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, số việc làm hàng tháng 90-100 nghìn người, số doanh nghiệp bị ảnh hưởng 90%, số lao động ngừng việc 6,1-7,2 triệu người Ngày 14-5, Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN đặc biệt ứng phó với tác động dịch Covid-19,Tổng Giám đốc ILO Guy Ryder chia sẻ khung khổ sách mà ILO đưa nhằm phòng, chống đại dịch Covid-19 dựa tiêu chuẩn lao động quốc tế với bốn trụ cột: 772 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH thúc đẩy kinh tế việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp, tạo việc làm thu nhập; bảo vệ người lao động nơi làm việc dựa vào đối thoại xã hội để tìm giải pháp Chính phủ vừa thơng qua Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng bảo đảm trật tự an tồn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Điều kỳ vọng khiến thị trường lao động khởi sắc thời gian tới Nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động để hỗ trợ thích ứng với bối cảnh dịch bệnh Covid-19 nhiệm vụ đưa Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Theo đó, nhiều nhiệm vụ, giải pháp thuộc thẩm quyền Chính phủ nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh dinh doanh, hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 đưa ra.  Đặc biệt lĩnh vực lao động, việc làm, Chính phủ cho phép chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, lao động kỹ thuật cao người nước làm việc dự án đầu tư, kinh doanh Việt Nam, nhập cảnh vào Việt Nam để trì hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bảo đảm phù hợp với quy định phòng, chống dịch Đồng thời, gia hạn giấy phép lao động cho chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật người nước làm việc doanh nghiệp; cấp giấy phép lao động cho chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp, lao động kỹ thuật người nước ngồi để thay cho người khơng nhập cảnh không nhập cảnh trở lại Việt Nam CÁC GIẢI PHÁP VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG MỚI Thứ nhất, để khơi phục phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người lao động phải đào tạo, đào tạo lại, nâng cao kỹ nghề cho lao động để tăng suất lao động thích ứng với thay đổi thị trường lao động ảnh hưởng dịch bệnh Thứ hai, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, phù hợp với xu mới, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế với chế, sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư quốc tế nước; hỗ trợ cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, nhanh chóng tiếp cận hình thức sản xuất kinh doanh mới, đại, hiệu quả, phù hợp để đủ sức tham gia chuỗi giá trị mới, mở rộng quan hệ đối tác gắn với mở rộng thị trường cấu trúc kinh tế giới có thay đổi, điều chỉnh Từ tạo hội tăng việc làm cho người lao động Thứ ba, nâng cấp sàn giao dịch việc làm, mặt góp phần giải sách Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, mặt khác gia tăng hội việc làm cho người lao động thông qua hoạt động tư vấn, giới thiệu, kết nối người lao động với người sử dụng lao động sở giáo dục nghề nghiệp Tăng cường giao dịch việc làm trực tuyến hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, chủ động cung ứng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ tư, thực có hiệu sách việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Thứ năm, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế-xã hội TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 773 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Kết luận số 77-KL/TW chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước Tuyên bố chung ứng phó với tác động dịch Covid-19 tới lao động - việc làm Bộ trưởng Lao động ASEAN Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Báo cáo Kết khảo sát đánh giá tác động dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Tổng cục Thống kê HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Học viện Tài Biên tập: Lê Thị Anh Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Ngọc Anh Biên tập kỹ thuật: Hồ Thị Hoa Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số 58 phố Lê Văn Hiến, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội In 300 cuốn, 20,5x29,5 cm In Công ty Cổ Phần sách Phát triển giáo dục Việt Nam Số nhà 73 Tổ 34, Phương Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2113-2020/CXBIPH/03-47/TC Số QĐXB: 255/QĐ-NXBTC Mã ISBN: 978-604-79-2447-9 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ... TÀI CHÍNH MỤC LỤC ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ? ?COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH” 11 TÁC ĐỘNG CỦA COVID- 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ VÀ NHỮNG PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM PGS.TS... COVID -19 TS Nguyễn Thị Thanh 668 10 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ? ?COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH 96 TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19 ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM VÀ... 764 110 TÁC ĐỘNG CỦA COVID1 9 ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM PGS.TS Vũ Thị Vinh 770 ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ? ?COVID 19 – TÁC ĐỘNG VÀ PHẢN ỨNG CHÍNH SÁCH” H ầu

Ngày đăng: 02/07/2020, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w