Kỷ yếu hội thảo HỒ CHÍ MINH HIỆN THÂN CỦA NỀN VĂN HÓA TƯƠNG LAI

224 57 0
Kỷ yếu hội thảo HỒ CHÍ MINH HIỆN THÂN CỦA NỀN VĂN HÓA TƯƠNG LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỒ CHÍ MINH HIỆN THÂN CỦA NỀN VĂN HÓA TƯƠNG LAI An Giang, tháng năm 2019 MỤC LỤC STT Tên viết Trang PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH - NHÀ VĂN HĨA HÕA BÌNH MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA NỀN VĂN HÓA TƯƠNG LAI ThS Trịnh Thùy Lam Học viện Chính trị khu vực IV HỒ CHÍ MINH – NHÀ VĂN HÓA LỚN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CỦA NHÂN LOẠI ThS Nguyễn Văn Trang Trường Đại học An Giang TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI NỀN VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY ĐẾN TƯ TƯỞNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH 11 ThS Phan Thị Ánh Trường Đại học An Giang NỀN VĂN HÓA MỚI - TỪ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 17 Ngô Hùng Dũng Trường Đại học An Giang TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÕ CỦA VĂN HĨA VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 22 ThS Lê Thị Thu Cúc Trường Cao đẳng Nghề An Giang NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH TRONG ĐƯỜNG LỐI VĂN HĨA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ThS Nguyễn Văn Trang Trường Đại học An Giang 27 NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH 34 ThS Lê Thị Mỹ An Trường Đại học An Giang NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY ThS Trần Thị Lụa Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - PVMN 38 GIÁ TRỊ VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 41 TS Trần Văn T u, ThS Ngô Thị Kim Phượng Trường Đại học Phú Yên 10 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC - GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THỜI ĐẠI TS Lê Võ Thanh Lâm - Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM ThS Trần Duy Long - Chủ tịch P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP.HCM 47 11 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA CỦA HỒ CHÍ MINH – NỀN TẢNG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 52 ThS Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại học An Giang 12 GIỮ GÌN, PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH 58 ThS Bùi Văn Tuyển Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam PHẦN II: MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA VĂN HĨA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 13 TÌM HIỂU TRIẾT LÝ DÙNG NGƯỜI TRONG VĂN HÓA CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 66 ThS Bùi Thu Hằng Trường Đại học An Giang 14 NỀN GIÁO DỤC MỞ - TỪ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẾN SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 TS Ngô Thị Huyền - Đại học Lạc Hồng 15 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM 75 Phạm Ho ng Phúc Trường CĐSP Kiên Giang 16 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 79 Trần Bảo Nguyên Trường Đại học An Giang 17 18 19 20 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY TS Trần Đình Phụng Trường Đại học An Giang GIÁ TRỊ TRƯỜNG TỒN CỦA DI CHÖC BÁC HỒ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS Nguyễn Minh Diễm Quỳnh Trường Đại học An Giang QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘNG LỰC GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC TỪ 1986 ĐẾN NAY ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ThS Phan Thị Ho ng Mai Trường Chính trị Tôn Đức Thắng 85 93 99 105 21 QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA THỂ CHẤT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ 109 ThS Nguyễn Đo n Quang Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 22 TRIẾT LÝ SỐNG HỒ CHÍ MINH - ÁNH SÁNG SOI ĐƯỜNG THẾ HỆ CÁCH MẠNG TƯƠNG LAI 114 ThS Lê Thị Thu Phương Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam 23 24 25 26 27 28 29 PHONG THÁI, CỐT CÁCH BÁC TRONG THƠ BÁC TS Nguyễn Bá Long Trường CĐSP Kiên Giang GIÁO DỤC TRIẾT LÝ NHÂN SINH HỒ CHÍ MINH QUA TÁC PHẨM NHẬT KÝ TRONG TÙ ThS Huỳnh Ngọc An Trường Đại học An Giang GIÁ TRỊ NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH QUA MỘT SỐ TRANH VẼ TS Nguyễn Văn Ninh ThS Dương Tấn Gi u Đại học Sư phạm Hà Nội Ý NGHĨA “CHẤT THÉP” TRONG THƠ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC VĂN HỐ NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Nguyễn Văn Thật Phân viện miền Nam, Học Viện Thanh Thiếu niên Việt Nam “ĐỜI SỐNG MỚI” - MỘT CHỦ TRƯƠNG ĐỘC ĐÁO CỦA VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH Đại úy Nguyễn Thị Ho i Đại học Nguyễn Huệ (Trường Sĩ quan Lục quân 2) HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM ThS Đo n Thị Huế Trường Đại học Văn Hiến, TP Hồ Chí Minh PHÕNG, CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN TỪ VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH 118 120 126 131 135 140 145 ThS Nguyễn Ngọc Quy - an Tuyên gi o C n Th TS Nguyễn Tiến Dũng - Học viện Chính trị khu vực IV 30 31 32 HỒ CHÍ MINH - HIỆN THÂN CỦA MỘT NHÂN CÁCH ĐẸP ThS Lê Thị Thu Phương Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam CN Nguyễn Thị Kim Ngân Khoa Nhà nước Ph p luật, Học viện Chính trị khu vực II BẢN DI CHƯC CỦA HỒ CHỦ TỊCH KẾT TINH PHONG CÁCH VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG LỚN ThS Nguyễn Văn Cương Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng XÂY DỰNG VĂN HÓA ĐẢNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 151 158 163 GV Ngơ Hùng Dũng, Tạ Văn Sang Trường Đại học An Giang 33 DI CHƯC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ TRƯỜNG TỒN CỦA MỘT TƯ TƯỞNG LỚN VỀ “ĐẢNG CẦM QUYỀN” 167 NGƯT Phạm Hồng Việt - Nguyên GV Trường Đại học Sư phạm Huế ThS Phạm Thị Hồng Vinh - Trường Đại học Đồng Nai 34 VĂN HÓA “TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH” THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 171 ThS Nguyễn Ngọc Quy - an Tuyên gi o Thành ủy C n Th SV Nguyễn Thị Ngọc Nga - Trường Đại học C n Th 35 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - MỘT BỘ PHẬN HỢP THÀNH VĂN HĨA ĐẢNG 176 ThS Ngơ Thị Kim Ngân an Tuyên gi o Tỉnh ủy ến Tre 36 KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH - KẾT TINH CỦA VĂN HĨA DÂN TỘC VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG HÕA HỢP DÂN TỘC HIỆN NAY 180 ThS Vũ Trung Kiên Học viện Chính trị khu vực II 37 TINH THẦN KHOAN DUNG VĂN HĨA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 189 ThS Võ Ho ng Đông Trường Đại học An Giang 38 KHOAN DUNG VÀ HƯỚNG THIỆN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 192 ThS Từ Thị Thanh Mỵ, ThS Võ Văn Dót Trường Đại học An Giang 39 40 41 42 GĨP PHẦN TÌM HIỂU VĂN HĨA QN SỰ HỒ CHÍ MINH ThS Nguyễn Hồ Thanh Trường Đại học An Giang GIÁO DỤC VĂN HĨA ỨNG XỬ HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS Phạm Thị Quỳnh Chi Phân viện miền Nam - Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam TRIẾT LÝ NHÂN SINH HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH ỨNG XỬ VỚI CON NGƯỜI ThS Tạ Văn Sang Trường Đại học An Giang VĂN HĨA TRONG PHONG CÁCH ỨNG XỬ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAMTRONG THỜI ĐẠI MỚI 197 202 206 211 ThS Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại học An Giang 43 HỊA BÌNH TRONG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 215 ThS Nguyễn Xuân Mỹ Trường Chính trị Tơn Đức Thắng Bản quyền thuộc Trường Đại học An Giang, nhiên quan điểm trình bày kỷ yếu quan điểm tác giả Trường Đại học An Giang không đảm bảo tính xác liệu trình bày kỷ yếu không chịu trách nhiệm việc sử dụng liệu gây LỜI GIỚI THIỆU Hội thảo khoa học với chủ đề “Hồ Chí Minh – Hiện thân văn hóa tương lai” nhận tổng cộng 51 viết tác giả, nhà khoa học, giảng viên đến từ nhiều đơn vị Nội dung viết phong phú, đa dạng xoay quanh chủ đề, gồm phần cụ thể: Phần I: Những vấn đề chung văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phần II: Một số lĩnh vực văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình biên tập viết, Ban biên tập chỉnh sửa lỗi kỹ thuật, lỗi tả số lỗi câu cho rõ nghĩa Còn nội dung viết, Ban biên tập trí với tư tưởng quan điểm tác giả Bản quyền thuộc Trường Đại học An Giang, nhiên quan điểm trình bày kỷ yếu quan điểm tác giả Trường Đại học An Giang khơng đảm bảo tính xác liệu trình bày kỷ yếu khơng chịu trách nhiệm việc sử dụng liệu gây Thay mặt Ban tổ chức Hội thảo khoa học, chân thành cám ơn hợp tác tác giả, nhà khoa học, giảng viên, sinh viên hợp tác thành viên tổ chức Hội thảo Trân trọng kính chào! BAN BIÊN TẬP i PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HĨA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH - NHÀ VĂN HĨA HÕA BÌNHMỘT BIỂU TƢỢNG CỦA NỀN VĂN HÓA TƢƠNG LAI ThS Trịnh Thùy Lam Học viện Chính trị khu vực IV Tóm tắt: Nội dung viết làm rõ biểu văn hóa tương lai Hồ Chí Minh nhà văn hóa hòa bình Hồ Chí Minh - biểu tượng văn hóa tương lai Bài viết mô tả đường Hồ Chí Minh trở thành nhà văn hóa hòa bình, đặc trưng, chất, nội dung nhà văn hóa hòa bình - Hồ Chí Minh Vận dụng nội dung tư tưởng, quan điểm vào việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta đặc biệt phải gắn độc lập dân tộc không với hòa bình dân tộc mà hòa bình giới Điều chứng minh giá trị lý luận giá trị thực tiễn nhà văn hóa hòa bình Hồ Chí Minh Từ khóa: Văn hóa hòa bình, văn hóa tương lai, ngoại giao hòa bình giới, văn hóa Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sản phẩm đặc trưng triết học tính chất tương lai văn hóa phương diện Theo người viết, nội dung đặc trưng văn hóa tương lai Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gồm: Văn hóa hòa bình; Văn hóa trị; Văn hóa ngoại giao; Văn hóa khoan dung; Văn hóa đạo đức; Văn hóa ứng xử; Văn hóa giáo dục; triết lý sống Hồ Chí Minh…Trong đó, Văn hóa hòa bình nét đặc sắc giá trị văn hóa mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến vào kho báu nhân loại Điều giới thừa nhận từ sớm, năm 1952, cố thủ tướng Ấn Độ J.Nêru-một người bạn chiến đấu thân thiết Hồ Chí Minh nói “Thế giới ngày trải qua khủng hoảng, khủng hoảng tâm lý Cái cần tiếp cận hòa bình, hữu nghị tình bạn Tiến sĩ Hồ biểu cho tiếp cận đó” Nội dung viết: Năm 1923, nhà báo Liên Xơ Ơxip Manđenxtan báo “Thăm chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc” đăng Tạp chí Ngọn lửa nhỏ nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa văn hóa, khơng phải văn hóa Châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai ” Vậy, nội dung nhà văn hóa tương lai Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh gì? Nội dung biểu văn hóa tương lai? Ý nghĩa văn hóa tương lai thời đại ngày nay? Trước hết, nói, đặc trưng chất nhà văn hóa tương lai, nhà văn hóa kiểu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thâu thái tri thức nhân loại để tạo cho trình độ văn hóa vượt khỏi phạm vi văn hóa dân tộc, văn hóa khu vực vươn tới tầm văn hóa giới đại Và đường Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trở thành nhà văn hóa tương lai Để trở thành nhà văn hóa tương lai, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh phải có trình độ bác ngữ, vốn trí thức sách vỡ, vốn tri thức thực tiễn, nếp sống văn hóa…đặc biệt, tiếp thu Chủ nghĩa Mác - Lênin với ý nghĩa tạo sở triết học, sở nhận thức tiên tiến có sức sống tương lai làm cho phẩm chất văn hóa mới, văn hóa tương lai Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lại có ý thức khả thực hóa tư tưởng tri thức văn hóa, góp phần tạo văn hóa có sức lan tỏa, ảnh hưởng rộng ngồi phạm vi, đất nước dân tộc Bởi đặc trưng triết học Mác khơng giải thích giới mà chỗ cải tạo Hòa bình khát vọng chung toàn nhân loại, dân tộc chịu nhiều đau khổ, mát chiến tranh gây ra, dân tộc thiết tha với hòa bình Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam phải liên tục đối đầu với lực hùng mạnh đến từ lục địa Á-Âu-Mỹ Những thắng lợi hiển hách lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta không phản ánh sức mạnh chủ nghĩa u nước, tinh thần đồn kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do, tự chủ, tự cường mà phản ánh truyền thống nhân hậu, khoan dung, thiết tha với hòa bình dân tộc “Lấy nhân nghĩa để thắng tàn Báo Nhân Dân số ngày 11 tháng 11 năm 1989 Lấy chí nhân để thay cường bạo”1 Trong kháng chiến chống quân Tống xâm lược, huy tài ba danh tướng Lý Thường Kiệt, quân Tống mười phần chưa ba phần, đà thắng, Lý Thường Kiệt lại chủ động bàn hòa, mở lối cho qn Tống, lối cho hòa bình để đỡ tốn xương máu hai bên “dùng biện sĩ bàn hòa, không nhọc tướng sĩ, đỡ tốn xương máu mà bảo tồn tơn miếu” (theo văn bia chùa Linh Xứng) Trong chiến chống quân Minh xâm lược, tội ác giặc nói Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi “Trúc Nam Sơn không ghi hết tội Nước Đông Hải không rữa mùi”2 “quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng”3 Ta chẳng giết hại, mở đường hiếu sinh, cấp cho năm trăm thuyền, phát cho vài nghìn cỗ ngựa hồi hương “Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức”4 hết tạo thái bình mn thuở vững Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống hòa hiếu, nhân văn, khoan dung, nhân nghĩa dân tộc để nâng lên tầm cao thành văn hóa hòa bình Hồ Chí Minh thời đại khơng chấp nhận Thực tế khơng làm Người nản lòng đấu tranh giành độc lập, hòa bình, xây dựng văn hóa Nó thể rõ việc Hồ Chí Minh hoạch định đường lối trính trị - quân - ngoại giao, củng cố, xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội mà hai kháng chiến thần thánh nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Ngay cách mạng Tháng Tám thành công - cách mạng hòa bình, núp bóng qn Anh, với lược lượng quân hùng hậu, thực dân Pháp có dã tâm xâm lược nước ta lần thứ hai Trong xung đột Việt - Pháp, Hồ Chí Minh ln chọn lựa giải pháp hòa bình: sẵng sàng chấp nhận thỏa hiệp, nhân nhượng để tránh chiến tranh đau thương cho hai dân tộc Hiệp định Sơ ngày tháng năm 1946 Tạm ước ngày 14 tháng năm 1946 Ngày 20 tháng 10 năm 1945, Thư gửi người Pháp Đông Dương, Người viết: “Hỡi người Pháp Đông Dương! Các bạn không nghĩ máu nhân loại chảy nhiều, hòa bình - hòa bình chân xây cơng bình lý tưởng dân chủ - phải thay cho chiến tranh, tự do, bình đẵng bác phải thực khắp nước không phân biệt chủng tộc màu da”5 Đây tinh thần quán Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc lại gặp gỡ, đối thoại, trao đổi thư điện với khách, tướng lĩnh thực dân diễn đàn báo chí ngồi nước Nhưng với tâm địa thực dân, Pháp khước từ thiện chí hòa bình Đầu năm 1946, căng thẳng quan hệ Pháp - Việt lên đến đỉnh điểm, Hồ Chí Minh nổ lực gửi thơng điệp hòa bình đến phía Pháp:“Đồng bào tơi tơi thành thực muốn hòa bình Chúng không muốn chiến tranh Cuộc chiến tranh muốn tránh cách…Nhưng chiến tranh ấy, người ta buộc chúng tơi phải làm chúng tơi làm Chúng tơi khơng lạ điều đợi chúng tôi…Dù sao, mong không tới cách giải ấy”6 Ngay chiến tranh bùng nổ, Hồ Chí Minh khơng bng cờ hòa bình, tiếp tục kiếm tìm giải pháp thương lượng hòa bình với điều kiện tiên kẻ Nét bật quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa hòa bình gắn liền nghiệp giải phóng dân tộc với việc giữ gìn hòa bình cho dân tộc Do đó, Hồ Chí Minh biểu tượng cho khát vọng hòa bình Việt Nam Năm 1919, Hồ Chí Minh hoạt động Pháp, nhân Hội nghị Véc xây (Hội nghị nước thắng trận Mỹ, Anh, Pháp, Ý, Nhật… với nước thua trận Đức), Người gửi Yêu sách nhân dân An Nam đến đại biểu cường quốc tham dự Hội nghị đòi quyền tự dân chủ tối thiểu cho nhân dân ta Vì trước đó, Tổng thống Mỹ U Uynxơn (Woodrow Wilson) gửi thơng điệp cho nghị viện Mỹ, đề 14 điểm gọi “chương trình hòa bình tồn diện” tun bố với giới trao trả độc lập cho nước thuộc địa Như vậy, Hồ Chí Minh bắt đầu nghiệp trị thơng điệp hòa bình, u sách ơn hòa nội dung lẫn hình thức Trích Bài “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi (bản dịch Ngơ Tất Tố) Trích Bài “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi (bản dịch Ngơ Tất Tố) Trích Bài “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi (bản dịch Ngô Tất Tố) Trích Bài “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi (bản dịch Ngô Tất Tố) Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia-Sự Thật, tập 4, tr.76-77 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia-Sự Thật, tập 4, tr.526 thù phải thực tôn trọng độc lập Việt Nam Các nhà sử học chứng minh rằng: Với phương châm “còn nước tát”, thời gian ngắn từ tháng 12 năm 1946 đến tháng năm 1947, Hồ Chí Minh lần gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội Tổng thống Pháp, đề nghị “lập lại hòa bình - hòa bình độc lập, tự do” Người viết thư gửi đến Liên hiệp quốc thể rõ quan điểm “Nhân dân thành thật mong muốn hòa bình” Sau này, Xanhtơny (Jean Sainteny - đại diện Chính phủ Pháp Đơng Dương) thừa nhận: Nếu Hồ Chí Minh đạt mục đích mà nổ phát súng nào, đổ giọt máu Cụ người hạnh phúc đời rõ điều Khi Chính phủ Pháp muốn tìm đến giải pháp thương lượng để rút khỏi chiến tranh sau năm sa lầy Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định thiện chí sẵn sàng đàm phán: “Cuộc chiến tranh Việt Nam Chính phủ Pháp gây Chính phủ Pháp rút học , muốn đến đình chiến cách thương lượng giải vấn đề Việt Nam theo lối hòa bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp nhận ý muốn Cơ sở việc đình chiến Chính phủ Pháp thật tôn trọng độc lập thực Việt Nam”2 Sau đó, đối đầu với Mỹ, thật chất chiến đấu chống kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân mạnh giới lúc giờ, Hồ Chí Minh nhiều lần rõ, cách tốt tay đánh, tay mở cho ra, phải có cách chủ động để tới cho ra, tạo cho rút lui danh dự Người khẳng định quan điểm: “Sẵn sàng trải thảm đỏ rắc hoa cho Mỹ rút lui''3, “sẵn sàng đem nhạc hoa tiễn họ thứ khác mà họ thích”4…Từ đó, cho thấy khát vọng hòa bình Hồ Chí Minh khơng phải hòa bình giá mà phải hòa bình thật sở độc lập, tự do, thống dân tộc hòa bình phù hợp với cơng lý, dân chủ, văn minh, tiến xã hội Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài năm, với thắng lợi liên tiếp ta mặt quân sự, trị, ngoại giao đặc biệt mặt trận Điện Biên Phủ, kẻ theo đuổi chiến tranh giới trị Pháp chịu vào ngồi ban thương lượng với ta Giơnevơ Vì thiết tha với hòa bình, ta ký Hiệp định Giơnevơ với nhân nhượng định để lập lại hòa bình Đơng Dương Trong suốt giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1958, Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa cố gắng theo đuổi giải pháp hòa bình để thống đất nước, đế quốc Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm sức phá hoại hiệp định Mãi đến tháng năm 1959 - tức thời điểm thống đất nước biện pháp hòa bình theo quy định Hiệp định Giơnevơ qua hai năm (Theo nội dung Hiệp định, Việt Nam tiến hành Tổng tuyển cử vào tháng năm 1956), Hội nghị Trung ương lần thứ 15 Đảng Lao động Việt Nam định: "Phải qua đường đấu tranh cách mạng bạo lực để đánh đổ ách thống trị thực dân kiểu Mỹ tập đoàn quân tay sai Mỹ"1 Hồ Chí Minh khơng biểu tưởng cho khát vọng hòa bình Việt Nam mà sứ giả hòa bình hữu nghị dân tộc Không phải ngẫu nhiên năm 1987, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO nghị 24C/18.65 tơn vinh Hồ Chí Minh giá trị kép, vừa anh hùng giải phóng dân tộc vừa nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam - người kiến tạo thành công nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thuộc địa nói riêng nói đến tư cách nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc mong muốn khẳng định sắc văn hóa mong muốn Khát vọng hòa bình Hồ Chí Minh thể chỗ âm mưu kẻ thù thất bại muốn xuống thang chiến tranh Người sẵn sàng đàm phán để kẻ thù rút lui Hồ Chí Minh cho rằng, đánh giặc tiêu diệt hết lực lượng đội quân xâm lược, mà chủ yếu đánh bại ý chí xâm lược chúng Lịch sử hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ thể Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia-Sự Thật, tập 7, tr.168 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, tr.103 Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ (1990), Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước Hội nghị Pa-ri, Viện Quan hệ quốc tế Hà Nội, tr.158 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội, tập (1954-1964) tr.117 Không tuân thủ quy định, nội quy, quy chế nhà trường ban hành: trễ, sớm, không nghe giảng, không tuân thủ yêu cầu giảng viên học tập, quay cóp tài liệu kiểm tra, đánh giá; ngủ lớp,… Cuối cùng, xã hội: tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường mang lại đề cao vật chất, quản lí nhà nước giáo dục nói chung giáo dục đại học nhiều bất cập, hệ thống pháp chế chưa hồn thiện,… Thiếu tôn trọng bạn lớp trường, khóa khóa dưới: giao tiếp ngày, đánh nhau, kết bè phái gây đoàn kết, có tình trạng trù dập bạo lực trường học Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh cho sinh viên giai đoạn Nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh cho sinh viên giai đoạn cần thực đồng giải pháp sau: Hai là, văn hóa ứng xử gia đình: Khơng tơn trọng bố mẹ, ông bà thành viên lớn tuổi gia đình: chửi bới cha mẹ, quan tâm chia sẻ tình cảm với thành viên lại gia đình, Một là, cần có gắn bó mật thiết với gia đình sinh viên Hiện nay, sinh viên vào trường đại học, cao đẳng mối gắn kết nhà trường – gia đình dần trở lên mờ nhạt Cụ thể, học trường phổ thơng nhà trường thường có gắn kết với gia đình học sinh thơng qua họp phụ huynh Mỗi hành vi vi phạm kỉ luật nội quy nhà trường học sinh nhà trường báo gia đình, để từ có phối hợp việc dạy dỗ em học tập rèn luyện Ba là, văn hóa ứng xử xã hội: coi thường truyền thống văn hóa dân tộc, thái độ vơ cảm tượng tiêu cực xã hội, theo độ a dua theo đám đông, không tuân thủ theo quy định pháp luật, nghiện công nghệ, giới ảo sống xa rời giới thực,… Những hạn chế xuất phát từ hai nguyên nhân bản: Một là, nguyên nhân chủ quan: thân nội sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ thiếu tìm tòi học tập rèn luyện Lối sống hưởng thụ, buông thả, vô cảm làm cho họ không nhận vấn đề xung quanh nên dẫn đến hành vi cử xử không phù hợp Mặc dù môi trường học tập bậc đại học, cao đẳng có khác biệt lớn so với mơi trường phổ thông, nhiên thiết nghĩ cần phải trì mối quan hệ mức độ tương đối cách ngày hội lớn liên quan trực tiếp đến sinh viên cần mời phụ huynh tham dự, gửi phiếu đánh giá nhà trường đến gia đình sinh viên có sai phạm có kết học tập tốt để gia đình nắm bắt có biện pháp tác động kịp thời đến với sinh viên Hai là, nhóm nguyên nhân khách quan: Đầu tiên là, vấn đề giáo dục gia đình văn hóa ứng xử cho sinh viên gặp hạn chế Vì nhiều phụ huynh thiếu quan tâm đến phát triển tâm lí lứa tuổi để đưa phương pháp giáo dục thích hợp; mặt khác văn hóa ứng xử sinh viên hình thành thơng qua việc tiếp thu nhìn nhận sinh viên văn hóa ứng xử thành viên lại; Hai là, trường đưa văn hóa ứng xử tiêu chí xếp điểm rèn luyện tiêu chí xếp loại đồn viên Dùng quy chuẩn đánh giá chương trình sinh viên tốt, xét đồn viên ưu tú xem xét cho học lớp cảm tình đảng nêu gương sinh viên có điểm rèn luyện lên bảng tin trang web trường để trở thành gương tiêu biểu cho sinh viên học tập Tiếp theo là, nhà trường: nay, giáo dục sinh viên cân đối giáo dục văn hóa ứng xử với tri thức chun mơn; quy chuẩn văn hóa ứng xử cho sinh viên xây dựng không phát huy triệt để vai trò thực tế nên khơng mang tính chế tài răn đe; văn hóa ứng xử giảng viên, cán bộ, công nhân viên yếu tố tác động khơng nhỏ đến văn hóa ứng xử sinh viên; Hiện nay, hầu hết trường tiến hành xây dựng bảng tiêu chí đáng giá rèn luyện cho sinh viên sau kì học.Tuy nhiên, phần lớn bảng đánh giá mang tính hình thức chưa phát huy vai trò cách đầy đủ Hình thức khen 204 thưởng tập trung chủ yếu vào kết học tập thông qua điểm số kì thi Do đó, sinh viên có thái độ xem nhẹ đánh giá Vì vậy, phải làm cho sinh viên hiểu ý thức vai trò bảng rèn luyện thực nghiêm túc lí vi phạm hình thức khen thưởng, nêu gương điển hình việc thực tốt quy định Cuối cùng, cần phát huy giải pháp triển khai thực có hiệu thời gian qua cụ thể như: vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần giúp cho sinh viên có nhìn tổng thể hệ tư tưởng Người, kết hợp hoạt động dạy học với việc tìm hiểu đời nghiệp cách mạng Người qua bảo tàng Hồ Chí Minh để sinh viên có tư liệu trực quan, cụ thể người Chủ tịch Hồ Chí Minh; phát huy vai trò phương tiện thơng tin đại chúng việc tuyên truyền, giáo dục văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh mạng xã hội Zalo, Facebook,… Đa dạng hóa thơng tin tun truyền đến với sinh viên phim, ảnh, tin ngắn… Ba là, phát huy vai trò hội, câu lạc đội, nhóm nhà trường việc giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên Hiện nay, sinh viên trở nên động tự chủ nhiều, trường học sinh viên thành lập câu lạc đội nhóm phù hợp với sở trường sở thích nhiều đối tượng sinh viên khác tham gia tự nguyện Do đó, kênh hữu hiệu để tiến hành việc giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên Bốn là, phát huy vai trò Đồn niên trường học Hội sinh viên cơng tác giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng Cộng sản Việt Nam, đội quân xung kích cách mạng, trường học xã hội chủ nghĩa niên, đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp tuổi trẻ; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; lực lượng nòng cốt trị phong trào niên tổ chức niên Việt Nam [3] Còn Hội sinh viên Việt Nam tổ chức trị - xã hội danh cho lứa tuổi niên sinh viên Việt Nam, hoạt động song song Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đồn Hội giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên thơng qua hoạt động Đồn phong trào niên Việc giáo dục văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh cho sinh viên khơng thực giai đoạn định mà trình lâu dài mang lại hiệu Việc giáo dục phải kết hợp đồng quán gia đình - nhà trường - xã hội, nhận thức thân sinh viên Vì vậy, sinh viên cần khơng ngừng học tập, tìm hiểu nâng cao nhận thức thân, thường xuyên vận dụng cách ứng xử sống từ điều nhỏ để mang lại hiệu cao nhất./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm là, xây dựng quy định văn hóa ứng xử nhà trường dành cho cán giảng viên sinh viên Đối với nội dung văn hóa ứng xử sinh viên cần cụ thể hóa hành động liên quan trực tiếp đến sinh viên nhằm hình thành nề nếp học tập sinh viên như: quy định thời gian học tập, quy định kiểm tra đánh giá, quy định rèn luyện sáng tạo, quy định nghiên cứu khoa học, quy định ứng xử cán giảng viên, bạn học Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Còn quy định văn hóa ứng xử cán bộ, giảng viên ý nội dung tác phong, đạo đức, lề lối làm việc, cách ứng xử với sinh viên, đồng nghiệp bên trường học Đặc biệt, cần quy định cụ thể hình thức chế tài xử Đỗ Long (2008), Tâm lí học với văn hóa ứng xử, Nxb Thơng tin văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh (Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ XI Đồn TNCS Hồ Chí Minh thơng qua ngày 31/12/2017) Cao Thị Hải Yến (Sưu tầm, biên soạn) (2017), Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên 205 TRIẾT LÝ NHÂN SINH HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH ỨNG XỬ VỚI CON NGƢỜI ThS Tạ Văn Sang Trường Đại học An Giang Tóm tắt: Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh hệ thống tồn diện, sâu sắc thể nhiều viết Người Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh xem xét nhiều giác độ khác Tuy nhiên, điểm chung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh sắc thái triết học phương Đông, trước hết tư tưởng triết lý Việt Nam, lại có tính lý đại triết học phương Tây Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến vấn đề nhỏ hệ thống tư tưởng triết học Hồ Chí Minh triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh cách ứng xử với người với nội dung như: Lòng thương u, tin tưởng ngời, ln trân trọng sinh mạng người, khoan dung độ lượng với người giải phóng người cách triệt để Từ khóa: Triết lý nhân sinh, Hồ Chí Minh, cách ứng xử với người động Cụ Hồ thuộc loại hiền triết ”2 Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh thực chất hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề người, chất người, cách ứng xử người nhằm mục đích giải phóng người hạnh phúc người Nội dung Triết lý vấn đề nhiều người nhắc đến, thể nhiều lĩnh vực khác sống, có triết lý nhân sinh, triết lý văn hóa, triết lý kinh tế, triết lý đạo đức, triết lý phát triển riêng triết lý nhân sinh theo Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, triết lý nhân sinh hiểu sau: Nhân sinh sống người ta Nhân sinh quan lập trường người việc nhận xét mặt sống, nhân sinh quan tức quan niệm sống người1 Khi xem xét học thuyết, chủ nghĩa có giá trị hay khơng giá trị người ta thường quan tâm đến học thuyết, chủ nghĩa có quan tâm giải vấn đề người Vấn đề người vấn đề quan trọng hàng đầu học thuyết triết học Khi đề cập đến người học thuyết đưa quan điểm để giải nội dung nhiều góc độ khác Song, hiểu người, chất người, vị trí vai trò người khác nên quan điểm khác chí có lúc đối lập Quan điểm người trước Mác hầu hết chưa khỏi tính chất vật siêu hình tâm thần bí đến triết học Mác vấn đề người thực khoa học, cách mạng nhân văn Hồ Chí Minh – “Người học trò nhỏ” Mác, sở tiếp thu các giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại phương Đông phương Tây người đặc biệt kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm người chủ nghĩa Mác Lênin để hình thành cho hệ thống quan điểm cách mạng, khoa học nhân văn người Sinh thời, Hồ Chí Minh khơng có tác phẩm riêng trình bày triết lý nhân sinh Chính lẽ đó, Hồ Chí Minh đánh giá nhà triết học hành động Tuy nhiên, nghiên cứu đời, tư tưởng nghiệp Người lại thấy triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh kết tinh tinh hoa tư tưởng, văn hóa, đạo đức, phong cách tâm hồn cao đẹp nhà triết học nhà văn hóa kiệt xuất Đúng nhận định cố Giáo sư Trần Văn Giàu: “Cho phép hiểu tầm cỡ hiền triết chưa chắn chỗ giải đáp mối tương quan tồn tư tưởng, chỗ xác định giới thực ảo ảnh, khả tri hay bất khả tri, chỗ lựa chọn giáo điều quen thuộc hay sáng tạo lạ, mà mức quan tâm đến người, người thật phải sống đất chắn sống lâu dài đến vơ tận thời gian, lấy làm trung tâm suy tư chủ đích hành Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.287 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1317 206 Theo Hồ Chí Minh “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người”1 Trong năm 20 kỉ XX Người thường dùng khái niệm “người xứ”, “người nước”, “người lao động”, “người bị bóc lột”, “người khổ”, “người vơ sản”… Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm “đồng bào”, “dân”, “nhân dân”, “quốc dân” lúc người Việt Nam trở thành người tự với tư cách “người chủ làm chủ”… để phù hợp thời kỳ cải cách ruộng đất cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh thường dùng khái niệm “lao động chân tay”, “lao động trí óc”, “công nhân”, “nông dân tập thể”, “người chủ tập thể”… cách tiếp cận riêng Hồ Chí Minh Trong quan điểm Hồ Chí Minh người Người thể đầy đủ vấn đề chất, vị trí, vai trò, cách ứng xử, chiến lược xây dựng phát triển người Trong đó, cách ứng xử với người xem triết lý nhân sinh thể nét đặc sắc quan điểm Hồ Chí Minh người Triết lý nhân sinh tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh cách ứng xử người biểu tập trung số nội dung bản: Minh gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại trở thành nỗi đau khổ riêng Tình thương u người Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, mang chiều sâu tư tưởng nhân đạo nhân văn sâu sắc Hồ Chí Minh tìm ngun gây cảnh đau khổ, bất hạnh cho người Hồ Chí Minh tìm thấy ngun nhân gây đau khổ, bất hạnh người bọn tà ác, bọn “Việt gian, bán nước”, bọn “phát xít, thực dân”… Và Hồ Chí Minh kêu gọi phải “phanh thây, chẻ xác chúng để làm gương cho kẻ khác” Chỉ có cứu giúp người thoát khỏi cảnh cực, lầm than Cả đời Hồ Chí Minh thiên anh hùng ca đấu tranh chống áp bức, bóc lột chống chiến tranh phi nghĩa nhân loại sống hòa bình, hạnh phúc Để thực mục tiêu “khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản” Tình u thương người Hồ Chí Minh khơng phải chung chung, trừu tượng mà xây dựng tảng lập trường cách mạng giai cấp cơng nhân Với Hồ Chí Minh cách mạng nghiệp quần chúng, có dân có tất cả, khơng dựa vào dân khơng thể làm việc gì, sức mạnh Đảng, Nhà nước dựa sức mạnh ủng hộ nhân dân Lòng tin Hồ Chí Minh người, không chỗ thấy vai trò sức mạnh nhân dân cách mạng, mà chỗ thấy khả tiềm ẩn người, từ mong muốn khai sáng, cảm hoá, hướng dẫn, chia sẻ với người vươn lên để hồn thiện Lòng thương u, tin tưởng người tin nghiệp giải phóng người Hồ Chí Minh thương yêu tất người lao động, người lứa tuổi, giới tính đời thường, mà đặc biệt thương yêu người nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột, bị tù đầy đau khổ, bị nơ dịch giai cấp dân tộc… kể binh lính, sĩ quan thuộc quân đội xâm lược bị bắt làm tù binh Trong Thư chúc tết đồng bào vùng bị địch tạm chiếm, Người viết: “Cũng ngày tốt lành, trời Nam đất Việt, mà đồng bào phải riêng chịu lạnh lùng, nhục nhã, cực, tức buồn gót sắt lũ quỷ thực dân tàn bạo… tơi đau lòng thương xót đồng bào tạm lâm vào hồn cảnh ấy”2 Chưa Hồ Chí Minh thờ trước nỗi đau khổ, nhục nhã người với Hồ Chí Trân trọng sinh mạng người Với Hồ Chí Minh việc buộc phải chiến tranh, dùng bạo lực bất đắc dĩ Hồ Chí Minh ln nghiêng trước hy sinh chiến sĩ hi sinh Tổ quốc đồng chí Người phần thể Vì vậy, tiến hành cách mạng Người không mạo hiểm, đùa giỡn với khởi nghĩa mạo hiểm, đùa giỡn với khởi nghĩa hành động tự sát, vô trách nhiệm làm hao tổn xương máu nhân dân Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cứu nước dân tộc, Hồ Chí Minh với tất tinh thần nhân đạo Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.6, tr.130 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr.27 207 cách mạng, Người cách “giơ bàn tay hòa bình” để tránh chiến tranh chiến tranh dã man tàn khốc Tuy nhiên, buộc phải chiến tranh Người nêu lên tâm dân tộc Việt Nam “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, “thà hy sinh tất không chịu nước khơng chịu làm nơ lệ”, “khơng có q độc lập tự do” Trong lời kêu gọi phủ nhân dân Pháp ngày 10/01/1947 Hồ Chí Minh viết: “chúng tơi muốn hòa bình để máu người Pháp Việt ngừng chảy Những dòng máu quý Chúng mong đợi Chính phủ nhân dân Pháp cử mang lại hòa bình Nếu khơng, chúng tơi bắt buộc phải chiến đấu đến để giải phóng hồn tồn đất nước”1 thư trả lời Tổng thống Risớt M Níchxơn đăng Báo Nhân dân, số 5684, ngày 07/11/1969, Hồ Chí Minh viết: “tơi vơ cơng phẫn trước tổn thất tàn phá quân Mỹ gây cho nhân dân đất nước chúng tôi; xúc động thấy ngày có nhiều niên Mỹ chết vơ ích Việt Nam sách nhà cầm quyền Mỹ Nhân dân Việt Nam chúng tơi u chuộng hòa bình, hòa bình chân độc lập tự thật Nhân dân Việt Nam chiến đấu đến cùng, không sợ hy sinh gian khổ, để bảo vệ Tổ quốc quyền dân tộc thiêng liêng mình”2 Với tinh thần nhân đạo Việt Nam mở đường cho Mỹ rút quân nước, chấm dứt chiến tranh, trao trả toàn người Mỹ bị bắt làm tù binh, tạo điều kiện để khép lại khứ mở đường cho tương lai quan hệ hai nước triển cách ứng xử khoan dung độ lượng lên thành nghệ thuật: Cơ sở lòng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh tin vào tính hướng thiện người đấu tranh giằng xé “thiện ác lòng” Tính nghĩa khoa học đường cách mạng gương đạo đức sáng ngời người cộng sản đấu tranh để thiện chiến thắng ác đời sống xã hội, với lòng khoan dung độ lượng cao họ điều kiện tiên để thiện chiến thắng ác người mắc khuyết điểm hay lầm đường lạc lối, nghĩa khôi phục phát triển thiện để chiến thắng ác người Lòng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh cao toàn diện Trong khoan dung độ lượng với người, trước hết Hồ Chí Minh quan tâm tới người hoàn cảnh bắt buộc bị kẻ địch dụ dỗ, mua chuộc, đe dọa, cưỡng mà vào đương hại nước, hại dân; người mắc khuyết điểm, kể cán bộ, đảng viên chưa vững vàng lập trường tư tưởng, đạo đức cán cấp dưới, niên chưa chịu khó học tập lý luận, rèn luyện cơng tác, tích lũy kinh nghiệm Hồ Chí Minh nói rõ: “Với người phải khoan thứ”3 Thức tỉnh lương tri, thu phục lòng người để tạo sức mạnh vơ địch khối đại đồn kết mục tiêu cao lòng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh Người nói rõ: “…ta phải khoan hồng đại độ…có thành đại đồn kết Có đại đồn kết tương lai vẻ vang”4 Đánh giá lòng khoan dung độ lượng Hồ Chí Minh, Trần Văn Giàu trích lời học giả nước có quan điểm với mình: “Cụ Hồ người xây dựng lương tri, xây dựng nó thiếu, tái tạo nó mất; Cụ thức tỉnh kẻ mê, ân cần đỡ dậy người trượt ngã, biến vạn ức người dân bình thường thành anh hùng vơ danh hữu danh lao động, chiến trường, ngục tối, trước máy chém”5 Với Hồ Chí Minh làm cho người Hồ Chí Minh xứng đáng nhận danh hiệu: “Người thức tỉnh tâm hồn” Khoan dung độ lượng với người Đời thường, khơng người, ác dậy hay nhận thức hạn chế, nên mắc nhiều khuyết điểm hay lầm đường lạc lối mà gây tội ác Khoan dung độ lượng cách ứng xử để góp phần khắc phục tình trạng có từ sớm lịch sử Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng sáng tạo truyền thống dân tộc, Phật giáo tư tưởng nhân đạo Mác Lênin lòng khoan dung độ lượng thời đại Trên sở đó, Người phát Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.2, tr.280 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.280 Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.290 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.24 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr.602 208 Đảng Chính phủ có lỗi; dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi Vì vậy, cán Đảng quyền từ xuống dưới, phải quan tâm đến đời sống nhân dân”2 Trước từ giã cõi đời, Người không quên dặn Đảng ta cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hố, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân sách xã hội thiết thực đối tượng: người dũng cảm hy sinh phần xương máu nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc, phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn chốn yên ổn, phải mở lớp dạy nghề thích hợp cho họ, để họ có hành trang cần thiết bước vào sống tự lập, tự lực cánh sinh… Người đề nghị miễn thuế nông nghiệp năm cho nông dân để đồng bào thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất, sau nhiều năm chiến tranh Người không quan tâm đến đời sống nhân dân, mà hết chăm lo giáo dục, đào tạo họ, làm cho họ trở thành lực lượng nòng cốt xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Người yêu cầu sửa đổi chế độ giáo dục cho phù hợp với hoàn cảnh mới, đặc biệt chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục tinh thần yêu nước cho đoàn viên niên, đào tạo họ trở thành người kế thừa xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Tự do, hạnh phúc người mục tiêu cao Hồ Chí Minh tự do, hạnh phúc người mà Người cống hiến trọn đời mà người đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Theo Người độc lập dân tộc có giá trị thực mang lại tự hạnh phúc cho người Theo người nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự độc lập chẳng có nghĩa lý Độc lập dân tộc phải tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu cách mạng Việt Nam “chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại cộng hòa giới chân chính, xóa bỏ biên giới tư chủ nghĩa vách tường dài ngăn cản người lao động giới hiểu yêu thương nhau”1 Nhận thức có ngun từ việc Hồ Chí Minh tiếp xúc với luận cương V.I.Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Thơng qua đó, Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam đường cách mạng vô sản Con đường gắn kết nghiệp giải phóng dân tộc, giai cấp cao giải phóng người – nghiệp chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Nhận thức Hồ Chí Minh vượt qua tầm nhìn nhà quốc tiền bối người đương thời khơi dậy động lực mạnh mẽ cho cách mạng Việt Nam đặt sở cho chiến lược cách mạng thời kỳ Do đó, Người huy động sức mạnh tối đa dân tộc cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước Đồng thời, sở để giải mối quan hệ lợi ích người, lợi ích giai cấp với lợi ích dân tộc lợi ích dân tộc đem lại lợi ích cho người tầng lớp xã hội Chính nhân dân Việt Nam chung lòng đấu tranh cờ đồn kết Hồ Chí Minh, phát huy tất tiềm lực vật chất tinh thần trí tuệ tất giai tầng xã hội vượt qua gian khổ để chiến thắng Hồ Chí Minh nêu trách nhiệm Đảng Chính phủ nhân dân là: “phải chăm nom đến đời sống nhân dân Nếu dân đói, Đảng Chính phủ có lỗi; dân rét Có thể nói, đời Hồ Chí Minh giành hết tâm trí vào việc bảo vệ, chăm lo cho đời sống, hạnh phúc nhân dân Việt Nam người đất Vì vậy, cho phép quy tư tưởng Hồ Chí Minh vào chữ chữ chữ “dân” hay chữ “Người” đời Hồ Chí Minh ln dân, dân, người Cuộc đời Hồ Chí Minh tận trung với nước, tận hiếu với dân tận hiến cho nhân loại Đây triết lý sâu sắc Hồ Chí Minh Triết lý có giá trị khơng khứ, mà tương lai Triết lý cho hậu học “ở đời làm người” mà cán bộ, đảng viên có chức, có quyền nay, làm việc nghĩ đến nhân dân, Tổ quốc đừng sa vào chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, lợi ích nhóm làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, trở thành sâu mọt dân Triết lý nhân sinh Hồ Chí Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.496 209 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.518 Minh ứng xử người triết lý phát triển có u thương, khoan dung, độ lượng đối xử tốt với người phát huy tốt đa nguồn lực người, tận dụng tiềm hội vượt qua thách thức, trở ngại để sánh vai cường quốc năm Châu, hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 210 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Thị Hải Yến (2017), Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, TP.HCM VĂN HĨA TRONG PHONG CÁCH ỨNG XỬ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI ThS Nguyễn Thị Kim Ngân Trường Đại học An Giang Tóm tắt: Hồ Chí Minh – Lãnh tụ vĩ đại dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Người không tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ trác tuyệt, nhãn quan trị nhạy bén, lực tổng kết thực tiễn dự báo thiên tài… mà Người thân phong cách ứng xử độc đáo, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc Trong tình hình giới trước nhiều thời thách thức diễn nhiều bình diện, bật bình diện tư tưởng, đạo đức, lối sống, việc giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho người theo văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh ngun giá trị gương sáng cho nhiều hệ noi theo Từ khóa: Hồ Chí Minh, văn hóa, phong cách, ứng xử… dù người ai, từ bậc hiền tài, chí sĩ, nhà khoa học, người lao công quét rác, chị phục vụ, anh nấu bếp với Bác, hoàn thành tốt nhiệm vụ, coi trọng, vẻ vang Bác nói: “Đối với tất người tầng lớp dân chúng, ta phải có thái độ mềm dẻo khôn khéo, biết nhân nhượng, biết trọng nhân cách người ta”1 “Người rời khỏi hàng ghế danh dự thượng quan buổi lễ đón tiếp để đến bắt tay chào hỏi người quen biết cũ, Người nhấc hồng đẹp lọ hoa trang trí, tặng cho nhà báo nữ, Người lấy táo để làm quà cho cháu bé bế tay bà mẹ, Người tặng khăn quàng cho thấy vị khách bị ho ” Có thể thấy, giao tiếp, với Bác khơng có khoảng cách lãnh tụ với nhân dân, vĩ nhân với quần chúng Vì vậy, phong cách ứng xử Người tiềm ẩn sức hút, lực cảm hóa thơi thúc người hướng đến giá trị nhân văn tốt đẹp, yêu thương trân quý người Nội dung Ứng xử cách sống đời, cách xử lý với việc, với người đời, đời Ứng xử biểu chủ thể đối tượng khách thể, người việc, thân Trong “Đường Kách mệnh” (1929) trang đầu, Nguyễn Ái Quốc viết: “Tư cách người kách mệnh” nêu lên cách ứng xử: tự phải, đối người phải, làm việc phải Tự phải cần, kiệm, hòa mà khơng tư, sửa lỗi mình, cẩn thận mà khơng nhút nhát, hay hỏi, nhẫn nại hay nghiên cứu, xem xét, vị công vong tư, khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo, nói phải làm, giữ chủ nghĩa cho vững, hy sinh, lòng ham muốn vật chất, bí mật Đối người phải với người khoan thứ, với đồn thể nghiêm, óc lòng bày vẽ cho người, trực mà khơng táo bạo Làm việc phải: xem xét hoàn cảnh kỹ càng, đốn, dũng cảm Vì vậy, nói ứng xử Hồ Chí Minh phương pháp, phong cách biểu tư tưởng Người việc xử lý việc cụ thể, với người cụ thể, kể thân đời Người Phong cách Hồ Chí Minh thể phương diện sau: Phong cách ứng xử Người thể thái độ đánh giá đối tượng, đối xử thích hợp với đối tượng Là Chủ tịch nước, người nhiều tuổi hơn, Bác ln tỏ cung kính Bác thường xưng hơ cung kính “các cụ ơng, cụ bà”, có Bác nhận em, cháu cụ Với cán cấp hay người phục vụ có sai sót, Người khơng cáu gắt mà ln nhẹ nhàng bảo ban có lý, có tình, cần nhắc nhở nhẹ nhàng Trước hết, bật phong cách ứng xử Chủ tịch Hồ Chí Minh phong thái tự nhiên, bình dị, cởi mở chân tình, vừa chủ động linh hoạt, lại vừa ân cần tế nhị chu đáo với tất người, tạo khơng khí chan hòa, ấm cúng giao tiếp, gặp gỡ Có thể nói, giới có nhà lãnh đạo có phong cách ứng xử giàu giá trị văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác q trọng nhân cách người, Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.246 211 phê bình nghiêm khắc, dù cương vị … lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ, đồng bào ta cần phải dùng sách khoan hồng Lấy lời khơn lẽ phải mà bày cho họ”3 Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ, Bác viết: “Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài Nhưng ngắn dài họp nơi bàn tay Trong triệu người có người người khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ”4 Có lẽ thế, nên đa số cán nhân dân ta cho Việt gian phản quốc, Người nói: “Người dinh tê khơng phải muốn phản bội mà họ tin vào dân tộc, vào thân” kêu gọi “người dinh tê tin vào thân mình, tin vào thắng lợi kháng chiến” Chính nét văn hóa giản dị, gần gũi, cởi mở, tế nhị làm cho tất người, dù khác địa vị, thành phần xuất thân, mục đích, điều kiện hoàn cảnh giao tiếp song tiếp xúc với Bác, có chung cảm nhận nể trọng, tơn kính sức cảm hóa to lớn xuất phát từ đạo đức, nhân cách phép ứng xử văn hóa Người Điều lý giải phong cách giao tiếp Hồ Chí Minh ln có sức hút mạnh mẽ người: “Chủ tịch Hồ Chí Minh cao mà khơng xa, mà khơng lạ, to lớn mà khơng làm vĩ đại, sáng chói mà khơng gây chống ngợp, gặp lần đầu mà thân thuộc từ lâu”1 Cũng có vị lãnh tụ cách mạng nào, lại bao dung, độ lượng với người phe đối lập với mình, kêu gọi nhân dân đứng lên “Thà tử cho Tổ quốc sinh” tự đáy lòng xót xa thấy máu hai bên đổ kiên trì làm thức dậy lương tâm người phía đối lập với dân tộc “Tơi nghiêng trước anh hồn chiến sĩ đồng bào Việt Nam Tổ quốc mà hy sinh tính mệnh Tơi ngậm ngùi thương xót cho người Pháp tử vong Than ơi, trước lòng bác ái, máu Pháp hay máu Việt máu, người Pháp hay người Việt người Trong đại chiến, Pháp hy sinh hàng triệu người để chống bọn xâm lăng để tranh lại quyền thống nhất, độc lập Nước Pháp, cách Việt Nam muôn dặm, Việt Nam thống nhất, độc lập có động chạm đến nước Pháp mà người Pháp lại muốn cản trở Việt Nam Người Việt Nam sẵn sàng hoan nghênh cộng tác với người chiến sĩ, công, nông, thương Pháp qua làm ăn Những lợi ích tiền tệ văn hóa Pháp Việt Nam bảo vệ Những người Pháp không muốn phạm đến chủ quyền phải tơn trọng chủ quyền Việt Nam”5 Thứ hai, phong cách ứng xử Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chứa đựng tinh thần bao dung độ lượng, với người lầm đường lạc lối Trong tiếng Hán, Bao có nghĩa rộng rãi, Dung có nghĩa tiếp nhận Bao dung hiểu tiếp nhận việc, người khách quan với thông cảm rộng rãi, để ứng xử đối lại xấu, ác, nghịch Như bao dung có nguồn gốc từ lòng “nhân”, nhân từ, nhân ái, nhân đạo, nhân văn Yêu người, thực hiểu biết số phận người, thương người thể thương thân nảy sinh bao dung Và bao dung cần đến trí tuệ, có hiểu biết việc, người thơng cảm tha thứ bao dung Kế thừa phát huy truyền thống nhân ái, bao dung dân tộc, hình thức ứng xử, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln thể thái độ u thương, trân trọng, khiêm nhường, bao dung độ lượng với người Ngay với người lầm đường lạc lối hay phạm sai lầm, Bác đối xử cách độ lượng, khoan hồng Bác kêu gọi nhân dân “khoan hồng đại độ” tham gia ngụy quân, ngụy quyền dặn cán nên “đối đãi nhân đạo với tù binh” để “cho giới biết dân tộc văn minh, văn minh bọn giết người, cướp nước”2 Người nhấn mạnh: “Đối với đồng bào lạc Như nhà báo Xô viết Osiv Mandelstam đưa lời nhận xét xác đáng Chủ tịch Hồ Chí Minh Người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.319 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.302 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.28 Jean Sainteny (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.80 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 48 212 Nguyễn Ái Quốc hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc: “Qua phong thái cao, giọng nói trầm ấm Nguyễn Ái Quốc, nghe thấy ngày mai, thấy yên tĩnh mênh mơng tình hữu tồn giới”1 “thù giặc ngồi”, giặc đói, giặc dốt, thiên tai lũ lụt,… Nhưng với chiến lược sách lược tài tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh để bảo vệ vững thành cách mạng Trên cương vị người đứng đầu Chính phủ, với nhãn quan trị nhạy bén, tầm nhìn sâu rộng, tư chiến lược phong cách giao tiếp ứng xử linh hoạt, khéo léo, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệt để khai thác mâu thuẫn nội kẻ thù, tận dụng tối đa mâu thuẫn lợi ích Pháp Tưởng, nhân nhượng Pháp để đuổi quân Tưởng bè lũ tay sai nước, lúc Người lại hòa hỗn với Tưởng để tập trung đối phó với Pháp tạo thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Song, dù với Pháp hay với Tưởng nhân nhượng Người sở nguyên tắc giữ vững quyền cách mạng Việc thể rõ tính linh hoạt hiệu Người giải tình cách mềm dẻo, khéo léo Đây biểu triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Chủ tịch Hồ Chí Minh giao tiếp, ngoại giao giải nhiệm vụ cách mạng Người khẳng định: “Mục đích bất di bất dịch ta hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta linh hoạt”3 Hồ Chí Minh ln qn quan điểm này: Độc lập, thống Tổ quốc tự do, hạnh phúc cho nhân dân “bất biến” tùy điều kiện hoàn cảnh, tùy đối tượng cụ thể để vận dụng linh hoạt, khéo léo phương pháp, cách thức ứng xử khác “bất biến” Như vậy, qua nghiên cứu văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh, lĩnh hội, cảm thụ giá trị tích cực để xây dựng người xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ, để xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có người xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Khơng có chủ nghĩa xã hội, khơng có người xã hội chủ nghĩa” Con người Việt Nam giai đoạn cách mạng rõ Nghị Trung ương (khóa VIII), vừa mang đạo lý truyền thống dân tộc, vừa mang phẩm chất cách mạng người tiên tiến xã hội người hoàn thiện, phát triển toàn diện phẩm chất, đạo đức, trí tuệ lực, thể lực Đối với người, Hồ Chí Minh ln ln ứng xử nhân văn, bao dung, cách ứng xử người với người, không bị hạn chế lập trường giai cấp hẹp hòi cách hồn tồn tự nhiên, nét đặc sắc văn hóa phong cách ứng xử, giao tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh dường xóa nhòa rào cản, phá bỏ ngăn cách văn hóa, dân tộc, ngôn ngữ; vị xã hội; lập trường trị… Bác giao tiếp người Như vậy, thấy với lòng u người, đức nhân từ trí tuệ, bao dung Hồ Chí Minh khơi dậy người mầm thiện, niềm tin, sức mạnh vươn lên để hồn thiện Người chinh phục người trái tim yêu thương người, từ phong cách ứng xử đượm chất nhân văn mình, tạo lòng kính u vơ hạn có may mắn có dịp tiếp xúc Thứ ba, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln làm chủ tình với phương pháp ứng xử văn hóa khéo léo, mềm mỏng hiệu Nét độc đáo phong cách ứng xử Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh vốn hiểu biết sâu rộng, uyên bác; tài trí thơng minh, nghị lực lĩnh phi thường Theo Người, đứng trước vấn đề, tình huống, việc quan trọng “phải suy tính kỹ lưỡng Chớ hấp tấp, làm bừa, làm liều Chớ gặp làm vậy”2 Tức phải bình tĩnh, suy xét, khéo léo tình giao tiếp cụ thể Những diễn lịch sử cho thấy, phương pháp ứng xử văn hóa khéo léo, mềm mỏng hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần mang đến cho cách mạng Việt Nam thành to lớn Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, phải đối mặt với khó khăn Những kỷ niệm cảm động Bác Hồ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2008, tr.175 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.319 Hồ Chí Minh trái tim nhân loại, Nxb Khánh hòa, 1990, tr.40 213 trình độ thẫm mỹ, đức tính cốt lõi thuộc tư tưởng, đạo đức, lối sống Tuy nhiên, đặt bối cảnh nay, nghiệp xây dựng người mới, đứng trước nhiều thách thức diễn nhiều bình diện, bật bình diện tư tưởng, đạo đức, lối sống Tồn cầu hóa khơng tượng mẽ, xu khách quan mà dân tộc, dù muốn hay khơng chịu tác động Việc tiếp thu lối sống đại, cách thiếu định hướng dẫn đến việc xa rời giá trị chuẩn mực đạo đức dân tộc Sự phát triển kinh tế thị trường với bùng nổ công nghệ thông tin, lối sống sùng bái vật chất lên ngơi, lợi ích cá nhân đặt lên hàng đầu, người dễ lãnh cảm thờ với sống đồng loại, vấn đề bạo lực gia đình, bạo lực học đường, kể giết người ngày tăng phận hệ trẻ Đáng lo ngại nhiều cho chuyện bình thường lý Đây biểu xuống cấp lối sống, văn hóa ứng xử người với người giai đoạn Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, học tập vận dụng nét đặc sắc văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh nên xem tiêu chuẩn nhân cách mà người cần có để làm điều đó: Trước hết, kế thừa văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh mối quan hệ người với người, đòi hỏi người xã hội chủ nghĩa phải kế thừa giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc như: hòa nhã, nhân ái, lối sống nghĩa tình, tinh thần đồn kết, tơn trọng giúp đỡ lẫn Đồng thời, phải có lĩnh, trí tuệ để để làm chủ thân, gia đình, xã hội thiên nhiên… Mặt khác, xu hội nhập, bùng nổ công nghệ thông tin phát triển trang mạng xã hội, trang web xấu, đòi hỏi người phải có ý thức nâng cao tính cảnh giác, tỉnh táo, trước âm mưu, lực phản động, nhận biết thơng tin kích động phá hoại nhà nước xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, thời đại để nắm bắt thành tựu văn hóa nhân loại, tiếp cận với trình độ phát triển quốc gia, đòi hỏi người cần sức học tập nâng cao trình độ, khơng ngừng học hỏi tiếp thu mới, tiến cách có chọn lọc, vận dụng linh hoạt vào điều kiện cụ thể để phát triển đất nước Kết luận Với trí tuệ uyên bác, đạo đức cao thượng, tầm nhìn rộng mở, chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh cao đẹp văn hóa Việt Nam, văn hóa phương Đơng văn hóa nhân loại Văn hóa Hồ Chí Minh từ lâu trở thành biểu tượng cao đẹp văn hóa làm người Là lòng trung thành với lý tưởng cộng sản, giữ vững chủ nghĩa nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, không khuất phục trước kẻ thù, trước khó khăn thử thách, đạo đức, nhân cách, lối sống mẫu mực, giản dị, cao, chân thực, khiêm nhường, bao dung, nhân hậu, đức hy sinh, tình người, quan hệ ứng xử văn hóa với tất vẻ đẹp tinh tế hài hòa lý tưởng Dù màu da khác nhau, dù với kiến trị nào, gặp Hồ Chí Minh trang sách, câu chuyện kể, hay trực tiếp đối mặt, không không bị thuyết phục giản dị, tiết kiệm, lòng nhiệt tình, hy sinh nhân ái, vị tha Người Việc giáo dục thơng qua văn hóa ứng xử Người việc làm thiết thực có ý nghĩa thực tiễn, để qua xây dựng lại lòng nhân người Đây không sở để xây dựng, hoàn thiện người xã hội chủ nghĩa mà “cẩm nang” quý giá để Đảng Nhà nước ta vận dụng thực đường lối đối ngoại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp giới, đăng Báo cứu quốc số 414, ngày 23/11/1946 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4,5,7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Hồ Chí Minh trái tim nhân loại” (1990), Nxb Khánh hòa Nguyễn Ái Quốc, Báo Ogoniok, số 39, ngày 23/12/1923 Những kỷ niệm cảm động Bác Hồ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2008 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiêp”, Nxb Sự Thật, Hà Nội Jean Sainteny (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tư tưởng HCM độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 214 HÕA BÌNH TRONG VĂN HĨA NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀ ĐƢỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Nguyễn Xuân Mỹ Trường Chính trị Tơn Đức Thắng Tóm tắt: Với cống hiến quan trọng “góp phần vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội”, Hồ Chí Minh để lại dấu ấn khơng thể phai mờ tiến trình phát triển nhân loại, thể đậm nét mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng cách mạng Việt Nam, văn hóa với cách mạng Một di sản Hồ Chí Minh để lại tư tưởng phong cách văn hóa ngoại giao hòa bình, Đảng ta vận dụng vào việc xác định đường lối ngoại giao hòa bình, độc lập, tự chủ, hợp tác phát triển, có sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế Từ khóa: Hồ Chí Minh, ngoại giao Nội dung: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà ngoại giao lỗi lạc Người để lại cho di sản ngoại giao vô sâu sắc, quý giá phong cách ngoại giao đặc sắc, có sức chinh phục, lơi mạnh mẽ với đối thoại với Người Nói đến văn hóa ngoại giao mà Người cống hiến cho nhân loại dân tộc nói đến văn hóa ngoại giao hòa bình văn hóa dân tộc nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung, hết tư tưởng dùng hòa bình để giải tranh chấp, xung đột sở thương lượng, đối thoại với nguyên tắc tôn trọng hiểu biết lẫn Thế giới nói Bác chiến sĩ Quốc tế, sứ giả hòa bình hữu nghị Trong tác phẩm Lịch sử hòa bình bị bỏ lỡ, nhà ngoại giao Jean Sainteny viết cách khách quan: “Sự hiểu biết văn hóa rộng lớn, trí thơng minh, hoạt động phi thường lòng vơ tư tuyệt đối làm cho uy tín Người lòng tin nhân dân Người khơng có so sánh Những lời nói, hành động, thái độ Người, tất thuyết phục Người khơng muốn dùng giải pháp bạo lực”1 Còn Giáo sư sử học Hungari László Salgó lại nhận xét: Khơng chút nghi ngờ, hết, Hồ Chí Minh người sử dụng hết mức tối đa mềm dẻo xung quanh thảm xanh để thăm dò khả cho giải pháp hòa bình thực thỏa hiệp Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân chiến đấu chống thực dân hiếu chiến Pháp, xâm lược Mỹ, Người kính trọng nhân dân Pháp, Mỹ văn hóa lâu đời họ Cho dù phải bước vào chiến đấu bất khả kháng ý chí nguyện vọng u chuộng hòa bình nhân dân Việt Nam Hồ Chí Minh thể rõ Lời kêu gọi Liên hợp quốc: “Nhân dân thành thật mong muốn hòa bình Nhưng nhân dân chúng tơi kiên Hòa bình khát vọng chung tồn nhân loại Dân tộc chịu nhiều đau thương, mát chiến tranh gây nên, dân tộc hiểu rõ giá trị hòa bình u chuộng hòa bình điều Dân tộc Việt Nam Trãi qua thời kỳ dựng nước giữ nước, liên tục đương đầu với lực xâm lược hùng mạnh từ châu lục Á - Âu - Mỹ, thắng lợi kháng chiến chống ngoại xâm không phản ảnh sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất cho độc lập, tự mà phản ảnh truyền thống nhân nghĩa, hòa mục, hết ý chí tha thiết với hòa bình dân tộc Sức hấp dẫn, lơi từ phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh hình thành từ nhiều yếu tố, có kế thừa truyền thống ngoại giao cha ông, tiếp thu tinh hoa giao tiếp nhân loại, chủ yếu phản ảnh trung thực nhân cách vĩ đại Người, góp phần nâng văn hóa ngoại giao văn hóa lên tầm cao mới, văn hóa ngoại giao hòa bình thời đại Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tổ chức UNESCO vinh danh nhà văn hóa kiệt xuất đóng góp to lớn Người Chủ tịch Hồ Chí Minh- Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, Nxb Khoa học xã hội, H.1995, tr.94 215 chiến đấu đến để bảo vệ điều thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước”1 Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh nhiều lần bày tỏ thiện ý hòa bình, liên tục viết thư, gửi lời kêu gọi đến Chính phủ, Quốc hội nhân dân Pháp, kêu gọi họ hướng sách nước Pháp vào đường chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam tranh Việt Nam khắp giới Có nói hòa bình ln vế sau chiến mà niên ưu tú mãi khơng trở về, có người mẹ sống lầm lũi đơn suốt qng đời lại tiễn mà khơng hẹn ngày Thế thấy giá trị hòa bình thiêng liêng quý giá dường Do đó, nghiên cứu văn hóa ngoại giao Hồ Chí Minh hiểu Bác ln chọn đường phía hòa bình, cố gắng giải nan giải đất nước biện pháp hòa bình Bởi tất cả, Hồ Chí Minh làm người Về mặt thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu cho nghiệp trị hành động hòa bình: đưa u sách điểm gửi đến Hội nghị hòa bình Vecxay (năm 1919) nhằm đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân Việt Nam Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, ngoại giao Việt Nam buổi đầu dựng Cộng hòa dân chủ phải đối phó thù giặc ngồi với bao âm mưu thâm độc Các lực phản động xâm lược dùng âm mưu thủ đoạn nhằm tiêu diệt Đảng ta, lật đổ quyền nhân dân, lập nên quyền tay sai chúng Cái khó ngoại giao ta nhân nhượng để bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vẹn quốc thể Để bảo vệ quyền cách mạng non trẻ chuẩn bị lực lượng, tránh cho nhân dân ta phải đổ máu vơ ích, Hồ Chí Minh chủ trương giải việc hòa bình Trong họp Hội đồng Chính phủ bàn việc dàn xếp xung đột quân đội ta với bọn Việt Nam Quốc dân Đảng, Người nêu phương hướng giải là: “dàn xếp cho đại biến thành tiểu sự, tiểu thành vơ sự” Cục diện giới khác xa nhiều so với thời Hồ Chí Minh sống, chứa đựng thời lớn Ngày 7-11-2006 đánh dấu bước chuyển đặc biệt đường lối ngoại giao Việt Nam sau 11 năm đàm phán song phương 14 phiên đàm phán đa phương thức lẫn khơng thức, Việt Nam trở thành thành viên tổ chức WTO Từ thành tựu đến nay, Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 172 nước có quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với gần 200 nước vùng lãnh thổ Đặc biệt, hai quốc gia xưa vốn kẻ thù xâm lược dân tộc Việt Nam nay, với đường lối đối ngoại rộng mở, mối quan hệ Việt Nam với Pháp hay Mỹ bình thường hóa Chẳng hạn, với việc Quốc hội Mỹ thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Việt Nam, chuyến thăm lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước nâng quan hệ “đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi” lên tầm cao tảng rộng lớn, ổn định hiệu Trong kiện gần nhất, việc chọn Việt Nam nơi tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều cho thấy vị Việt Nam giới ngày vững mạnh nhờ đóng góp khơng nhỏ vào hòa bình chung giới Ngay năm tháng chiến tranh căng thẳng với Pháp Mỹ, ngày 20-4-1947, trả lời vấn Tribune, Hồ Chí Minh nêu rõ quan điểm: “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp Những người Pháp tư hay cơng nhân, thương gia hay trí thức, họ muốn thật cộng tác với Việt Nam nhân dân Việt Nam Để có thành ngày hôm nay, non sông đất nước gom khối thống nhất, người Việt Nam phải đường trường chinh vạn dặm với xe thồ đôi dép cao su bền bỉ, vượt Trường Sơn cứu nước theo tiếng gọi Tổ quốc, trãi qua trận đánh lớn nhỏ người đất nước ngã xuống cho độc lập, tự do, hòa bình dân tộc Cũng để có Hiệp định Paris lập lại hòa bình Việt Nam ba nước Đông dương kết gần năm đàm phán với 201 phiên họp công khai, 45 gặp riêng Việt Nam Mỹ, 500 buổi họp báo, gần 1.000 vấn phong trào phản đối chiến Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, t.4, tr.522 216 hoan nghênh họ anh em bầu bạn”1, “Chúng hoan nghênh tư Pháp tư nước thật cộng tác với Một để xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn phá, hai để điều hòa kinh tế giới giữ gìn hòa bình”2 Đối với Mỹ thì: Tơi kính trọng nhân dân Hoa Kỳ Họ người thông minh, người u hòa bình dân chủ Lính Mỹ bị đẩy sang để giết người để bị giết Nhưng họ đến giúp đỡ chúng tơi nhà kỹ thuật hoan nghênh họ người anh em Điều minh chứng cho tầm nhìn xa trơng rộng Bác đường lối ngoại giao thực cách kỷ, thời kỳ nối tiếp tư tưởng hành động Người mà vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Hiện nay, khơng lực có âm mưu, hành động chống phá Việt Nam bên bên ngoài, bao gồm: lực thù địch với chủ nghĩa xã hội; lực lượng phản cách mạng; lực lượng chống đối, hội trị; lực cường quyền nước lớn theo đuổi tham vọng bá quyền khu vực giới, ngang nhiên tranh chấp chủ quyền biển, đảo; lực lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để can thiệp vào cơng việc nội ta Do đó, Đảng sáng suốt đưa đấu tranh vào công tác ngoại giao, đối ngoại, xem mặt trận vừa hợp tác vừa đấu tranh Ba là, nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Cho dù cục diện giới có xu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Kế thừa truyền thống dựng nước giữ nước cha ơng, tư tưởng ngoại giao hòa bình Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở nắm bắt diễn biến tình hình giới ngày nay, Đảng ta đưa quan điểm đối ngoại Việt Nam bối cảnh kiên trì độc lập đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với phương châm Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế nhằm đạt mục tiêu: Cùng với giới, Việt Nam vững bước tiến lên thập niên đầu kỷ 21, kỷ mở hội to lớn cho dân tộc hợp tác phát triển, đồng thời chứa đựng nhiều mầm mống bất ổn nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, đối ngoại Hòa bình, ổn định điều kiện tiên để phát triển Ngược lại, phát triển nhanh bền vững tạo tảng vật chất để củng cố mơi trường hòa bình, an ninh Nhằm thực thắng lợi mục tiêu giữ vững mơi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đất mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Nhân loại nói chung nhân dân Việt Nam nói riêng có khát vọng sống hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Bồi dưỡng phát triển văn hóa hòa bình xu hướng, gương Hồ Chí Minh nhắc đến giá trị tiêu biểu cho đặc trưng văn hóa kỷ XXI - văn hóa hòa bình Điều khẳng định từ sớm Cố Thủ tướng Ấn Độ J Nêru Người: “Thế giới ngày trãi qua khủng hoảng, khủng hoảng tâm lý Cái cần tiếp cận hòa bình, hữu nghị tình bạn Tiến sĩ Hồ biểu cho tiếp cận đó”3./ Một là, giữ vững mơi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân.Tính thời điểm 2015, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 2000 USD (so với giới 10000 USD), đứng thứ 121/187 số phát triển người Rõ ràng là, việc củng cố, trì mơi trường hòa bình tranh thủ đến mức cao nguồn lực bên để phát triển theo kịp nước khu vực cần thiết, mang tính sống Hai là, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, t.5, tr.587 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, t.5, tr.170 217 Nhân dân số ngày 11-11-1989 Võ Nguyên Giáp (2008): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Hxb CTQG, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội PGS.TS Phạm Ngọc Anh, PGS.TS Bùi Đình Phong (2009): Hồ Chí Minh văn hóa phát triển, Nxb.CTQG, Hà Nội GS Đinh Xn Lâm (2008): Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội GS Song Thành (2010): Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb CTQG, Hà Nội GS Đinh Xuân Lâm, PGS.TS Bùi Đình Phong (2008): Văn hóa triết lý phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 218 ... Chính trị quốc gia-Sự Thật, tập 4, tr.523 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 3-1 0-1 945 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 3-1 0-1 945 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 3-1 0-1 945 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 3-1 0-1 945 u chuộng... gì? Nội dung biểu văn hóa tương lai? Ý nghĩa văn hóa tương lai thời đại ngày nay? Trước hết, nói, đặc trưng chất nhà văn hóa tương lai, nhà văn hóa kiểu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thâu thái tri... MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚC - GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THỜI ĐẠI TS Lê Võ Thanh Lâm - Trường Đại học KHXH&NV TP .HCM ThS Trần Duy Long - Chủ tịch P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, TP .HCM 47 11 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA

Ngày đăng: 20/12/2019, 05:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Bia KyYeuHoiThao

    • Page 1

    • 2 MucLuc

    • 3 KyYeuHoithao TTHCM 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan