1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong đội ngũ đoàn viên, thanh niên nghiên cứu khoa học xã hội

177 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VAI TRÕ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ThS Lài Thị Vân ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI TRONG ĐỘI NGŨ THANH NIÊN HIỆN NAY – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƢỚC 17 Phạm Mai Phương 17 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁC YÊU CẦU VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI 23 ThS Nguyễn Thị Thu Trang ThS Trương Thị Thu Hương 23 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI TRẺ: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHIẾN LƢỢC NHÂN TÀI CỦA TRUNG QUỐC 27 ThS Phan Tuấn Anh, ThS.Võ Dao Chi ThS Nguyễn Thị Bảo Hà 27 CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI THANH NIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI 42 ThS Hán Thị Thanh Lan, ThS Nguyễn Thị Kim Nương ThS Mai Thị Mỹ Vị 42 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 46 ThS Hồ Thị Kim Thùy ThS Phạm Quốc Trí 46 BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CÁN BỘ TRẺ TRONG CÁC CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 55 ThS Đỗ Lý Hoài Tân ThS Nguyễn Ngọc Toại 55 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC CƠ QUAN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI 59 CN.Nguyễn Hoàng Yến 59 KHẢ NĂNG NGOẠI NGỮ - MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI CHẤT LƢỢNG CAO 66 ThS Lê Thị Hồng Gái ThS Cao Thị Lan Anh 66 PHẦN THỰC TIỄN TẠI CÁC CƠ SỞ ĐOÀN 71 NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÀ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ 73 ThS Liễu Văn Bảo 73 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II GIAI ĐOẠN 2019 – 2022 78 Lê Vũ Xuân Uyên 78 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI ĐỒN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 83 CN Hứa Huy Hoàng 83 THÁI ĐỘ VÀ PHẨM CHẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, NGHIÊN CỨU VIÊN TRẺ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II 91 Nguyễn Hữu Hoàng 91 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IV 99 ThS Hồng Văn Khải CN Phạm Ngọc Hòa 99 TIẾP CẬN CÔNG CỤ THÔNG TIN KHOA HỌC ĐỐI VỚI CÁN BỘ TRẺ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: TRƢỜNG HỢP NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG 107 CN Trần Thị Thanh Thủy 107 VAI TRÕ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU VIÊN TRẺ 115 ThS Phan Quang Trung 115 GĨP PHẦN PHÁT HUY NGN NHÂN LỰC KHOA HỌC CỦA VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 120 ThS Lê Hữu Phước CN Trần Văn Phúc 120 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ NGHIÊN CỨU VIÊN TRẺ TẠI VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÙNG TRUNG BỘ 126 Th.S Bùi Thị Mai Trúc 126 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI (TP.HỒ CHÍ MINH) VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 131 ThS.Lê Thị Huyền, ThS Phạm Thị Mỹ Trinh ThS Vũ Hồng Nhung 131 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG, NÂNG CAO KỸ NĂNG MỀM CỦA ĐOÀN VIÊN, SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC TẠI TP.HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 134 ThS Nguyễn Hồng Tâm 134 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ NGHIÊN CỨU KHXH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 143 ThS Nguyễn Thị Ngọc 143 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 152 ThS Lê Đức Thọ 152 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP 158 ThS Lê Đức Thọ CN Nguyễn Đoàn Quang Thọ 158 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI 166 ThS Lâm Thị Hồng Thắm 166 VAI TRÕ CỦA CHI ĐOÀN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI 173 Chi đồn Sở Khoa học Cơng nghệ Tỉnh Lâm Đồng 173 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 VIẾT TẮT ĐH ĐV GV KHCN KHTN KHXH KNM KT-XH NCKH NCV NNL NNLCLC NSNN SV TCT Tp HCM VIẾT ĐẦY ĐỦ Đại học Đoàn viên Giáo viên Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kỹ mềm Kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu viên Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lƣợng cao Ngân sách nhà nƣớc Sinh viên Trƣờng Chính trị Thành phố Hồ Chí Minh PHÁT IỂU ĐỀ ẪN H I THẢO HO HỌC I N CHI ĐOÀN: “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT ƢỢNG CAO TRONG Đ I NGŨ ĐOÀN VI N, TH NH NI N NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ H I” ThS Vũ Tiến Đức Bí thư Chi đồn TNCS Hồ Chí Minh Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên - Kính thƣa TS Nguyễn Duy Thụy – Bí thƣ Chi bộ, Viện trƣởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Ngun; - Kính thƣa Ban Thƣờng vụ Đồn TNCS Hồ Chí Minh Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; - Thƣa đồng chí đồn viên, niên đến từ Viện nghiên cứu, Học viện, trƣờng Đại học, trƣờng Cao đẳng quan ban nghành 05 tỉnh Tây Nguyên; Thay mặt Ban Tổ chức, xin chào mừng cảm ơn diện Quý vị buổi Hội thảo khoa học Liên Chi đoàn “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội” Chi đoàn Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Chi đoàn Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ Chi đoàn Viện Khoa học xã hội vùng Nam phối hợp đồng tổ chức Hội thảo diễn đàn đối thoại, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ quan điểm đoàn viên, niên thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu phát triển đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội quan nghiên cứu, trƣờng Đại học địa phƣơng; từ đó, đề xuất biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội Kính thƣa q vị đại biểu! Đồn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội không giới hạn phận viên chức nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu mà bao hàm giảng viên thuộc Học viện, trƣờng Đại học, trƣờng Cao đẳng ; bao gồm cán công chức, viên chức, ngƣời lao động thuộc quan quản lý nƣớc chí sinh viên, học viên đam mê nghiên cứu khoa học xã hội Lợi chung lực lƣợng đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội tuổi trẻ, đam mê, nhiệt huyết, ý thức tinh thần trách nhiệm hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội Sức trẻ cho phép đoàn viên, niên dễ dàng tiếp cận tiếp thu nhanh chóng cách tiếp cận mới, phƣơng pháp nghiên cứu tri thức Ngƣợc lại, cản trở lớn đoàn viên niên hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu khoa học xã hội nói riêng kinh nghiệm cơng tác vốn kiến thức tích lũy Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội nâng cao trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghiên cứu, vốn tri thức củng cố lập trƣờng trị đồn viên, niên Kính thƣa quý vị đại biểu! Thông qua hội thảo, Ban Tổ chức mong muốn quý vị đại biểu, đồng chí đoàn viên niên đến từ nhiều quan, đơn vị khác nhau, từ thực tiễn công tác kinh nghiệm hoạt động Đoàn sâu xác định vấn đề trọng tâm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội nhƣ sau: Trước hết, cần tự nhận thức vị trí lực lƣợng đoàn viên, niên nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội gắn với nghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nƣớc Bối cảnh đòi hỏi đồn viên niên cần đƣợc trang bị hàng trang để tiến bƣớc đƣờng chinh phục khoa học xã hội ? Các đồng chí đồn viên, niên cần đƣợc đào tạo, đào tạo lại gì? Đâu cản lực đâu thuận lợi để đoàn viên, niên vƣợt qua khó khăn, bƣớc nâng cao trình độ lực nghiên cứu khoa học xã hội thân? Thứ hai, sở tự nhận thức thực trạng nguồn nhân lực trẻ nghiên cứu khoa học xã hội, phát huy tinh thần “xung kích” niên, tự thân đồn viên, niên cần có hành động để nâng cao trinh độ chuyên môn, lực nghiên cứu giữ vững lập trƣờng trị? Trên thực tế, nhiều tổ chức đoàn tổ chức thành cơng mơ hình câu lạc sinh hoạt khoa học, câu lạc tiếng anh Nhiều đồng chí đồn viên, niên q trình đào tạo tự đào tạo tự đúc rút kinh nghiệm phù hợp cho thân Nhân hội thảo diễn đàn trao đổi đoàn viên niên, chúng tơi mong muốn đồng chí chia sẻ cởi mở kinh nghiệm, mơ hình trên, ý tƣởng hành động để lực lƣợng đoàn viên niên tự nâng tầm thân? Thứ ba, niên cần tự thân nỗ lực nhƣng đƣờng phát triển, đoàn viên niên cần quan tâm, định hƣớng, tạo điều kiện thuận lợi hội phát triển từ cấp ủy, lãnh đạo Viện nghiên cứu, Học viện, trƣờng Đại học, trƣờng Cao đẳng quan ban ngành Nhƣng, cụ thể quan tâm, định hƣớng, tạo điều kiện thuận lợi hội phát triển gì? Nếu khơng thể tự đƣợc khó khăn cho cấp lãnh đạo - ngƣời bên cạnh bƣớc tiến niên – hỗ trợ phát triển Cuối cùng, với chức trách đồng hành niên lập thân, lập nghiệp, học tập rèn luyện; tổ chức Đồn có vai trò nhƣ hỗ trợ đoàn viên, niên tham gia nghiên cứu khoa học xã hội phát triển lực thân? Chúng ta, tổ chức Đoàn chuyên trách tổ chức Đoàn thuộc tổ chức khoa học, sở giáo dục, quan quản lý cần làm để xây dựng mối liên kết chặt chẽ, thƣờng xuyên, thực chất hiệu quả? Thƣa quý vị đại biểu! Trên vấn đề có tính gợi ý nội dung Hội thảo Vì Hội thảo này, ý kiến đa dạng, phong phú sâu sắc hàng chục tham luận đƣợc chuẩn bị cơng phu, có đối thoại học thuật, trao đổi thơng tin, tranh luận tích hợp q trình Hội thảo Các giải pháp mà Hội thảo đề xuất kho báu chƣa mở cửa, điểm hấp dẫn mà tất tham luận, trao đổi tranh luận hƣớng đến Vì thế, mong quý vị đại biểu chủ động, tích cực tham gia ý kiến tinh thần dân chủ, khách quan, khoa học, tất tƣơng lai phát triển chung Chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe! Chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2010 2020, thành phố Đà Nẵng định hƣớng phát triển lĩnh vực KHXH nhân văn nhƣ sau: Cung cấp luận khoa học thực tiễn phục vụ việc hoạch định điều chỉnh chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển KT-XH; điều chỉnh cấu kinh tế thành phố Tiếp tục nghiên cứu vấn đề liên quan đến đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành, hiệu hoạt động hệ thống trị thành phố điều kiện kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giải pháp, chế mô hình đổi mới, nâng cao hiệu quản lý hành chính, quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trƣờng, quản lý đô thị, phát triển bền vững Đặc biệt trọng tổng kết mơ hình thực tiễn đổi trình xây dựng phát triển KTXH thành phố69 Để phát huy đƣợc vai trò KHXH vào phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực, NNLtrẻ nghiên cứu KHXH nhân văn có vai trò quan trọng Hiện nay, địa bàn thành phố có trƣờng Đại học tham gia đào tạo NNL KHXH Trong đó, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Đại học Duy Tân đƣợc coi hai sở đào tạo hàng đầu địa bàn Đà Nẵng Ngoài ra, trƣờng Cao đẳng đào tạo NNL KHXH Bảng Các sở đào tạo NNL KHXH Đà Nẵng TT Cơ sở đào tạo Quy mô đào tạo Ngành nghề đào tạo Giáo dục trị; văn học; lịch sử; địa lý, địa lý du lịch; văn hóa học; tâm lý học tâm lý học chất lƣợng Đại học Sƣ phạm 1114 cao; công tác xã hội; Việt Nam học, Việt Nam học chất lƣợng cao; Báo chí, báo chí chất lƣợng cao Giáo dục đặc biệt Văn học (văn báo chí), Việt Nam học (văn hóa du lịch), Truyền thơng đa Đại học Duy Tân 800 phƣơng tiện, quan hệ quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Luật học, Luật kinh tế Đại học Kinh tế 275 Luật, Luật kinh tế; Quản trị nhân lực Tâm lý học; Luật học; Lƣu trữ học Quản trị văn phòng; Văn thƣ lƣu Đại học Đơng Á 750 trữ; Quản trị hành – văn thƣ; Quản trị nhân lực; Ngôn ngữ Anh; Quốc tế học; Đông phƣơng học; Ngôn ngữ Thái Lan; Ngôn ngữ Nhật; Ngôn Đại học Ngoại ngữ 2500 ngữ Trung Quốc; Ngôn ngữ Pháp; Ngôn ngữ Nga; Ngôn ngữ Anh Nguồn: Kết điều tra tác giả thực hiện, tổng hợp từ thông tin tuyển sinh trường năm học 2018 - 2019 69 UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 2020, https://dost.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=39839&cat=204 Truy cập ngày 24/02/2014 161 Đào tạo phát triển NNL KHXH bên cạnh thành tựu định nhƣ: Quy mô đào tạo không ngừng tăng lên; đa dạng hố hình thức đào tạo, bậc ngành đào tạo; nội dung, chƣơng trình đào tạo bƣớc đƣợc đổi mới, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo tính khoa học, đại, tính thực tiễn… bất cập: chƣa có chiến lƣợc đào tạo, kế hoạch đào tạo dài hạn nhƣ quy định, quy chế đào tạo rõ ràng, chủ yếu kế hoạch mang tính ngắn hạn, dựa chủ trƣơng cấp trên; tình trạng thiếu nguy hẫng hụt đội ngũ cán đầu đàn, đầu ngành trở nên gay gắt (nhóm chuyên gia đầu đàn qua tuổi lao động song lớp kế cận chƣa chuẩn bị cho kế tục); nhu cầu đào tạo lớn nhƣng khả đào tạo sở đào tạo lại chƣa đáp ứng đƣợc đặc biệt cấu ngành đào tạo đại học; nội dung chƣơng trình đào tạo chƣa đổi mới; q trình kiểm kiểm tra, đánh giá, hiệu q trình đào tạo thấp; nhìn chung chất lƣợng đào tạo nhiều bất cập với thực tiễn, chƣa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Việc sử dụng NNL KHXH thành phố Đà Nẵng thể coi trọng đóng góp đội ngũ trí thức lĩnh vực Đây tín hiệu khích lệ tạo niềm tin cho công tác giáo dục - đào tạo lĩnh vực KHXH nhân văn Các chuyên ngành đào tạo báo chí, văn hóa du lịch, quan hệ quốc tế, cơng tác xã hội, giáo dục giới tính trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Duy Tân hứa hẹn cung ứng NNL chất lƣợng cao, kịp thời phục vụ cho việc phát triển văn hóa, giáo dục, ngoại giao cơng tác xã hội thành phố Tuy nhiên, có thực tế công tác đào tạo NNL KHXH nhân văn đơn vị đào tạo địa bàn thành phố số khó khăn Trong đó, năm 2011 - 2012, Trƣờng Đại học Duy Tân tuyển sinh không đủ số lƣợng để mở lớp ngành KHXH nhân văn Ngành Giáo dục đặc biệt Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng có xu hƣớng đăng ký tuyển sinh giảm dần không đủ tiêu mở lớp năm Nguyên nhân quan niệm xã hội chƣa coi trọng ngành KHXH nhân văn Nguyên nhân hạn chế là: Công tác đào tạo NNL lĩnh vực KHXH chƣa đƣợc nhận thức đắn; chƣa gắn công tác đào tạo với công tác quy hoạch, sử dụng, đãi ngộ, đánh giá nhân lực; điều kiện tài chính, vật chất chƣa đảm bảo cho trình đào tạo; trình hợp tác quốc tế đào tạo NNL chƣa tƣơng xứng với yêu cầu trình hội nhập Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo NNL KHXH chất lƣợng cao trƣờng Đại học Đà Nẵng Một là, nâng cao nhận thức nhà quản lý đào tạo NNL lĩnh vực KHXH nhân văn Nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn lực lƣợng tiên phong việc định hƣớng giá trị xã hội Đội ngũ cán lãnh đạo quản lý trực tiếp lãnh đạo, quản lý công tác KHXH nhân văn cần nhận thức cần thiết việc đầu tƣ đào tạo NNL lĩnh vực KHXH nhân văn cách hài hoà, cân việc đào tạo NNL khoa học công nghệ Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, NNL lĩnh vực KHXH nhân văn khơng thể tự phát hình thành mà phải trải qua q trình chủ động, tích cực đào tạo Nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn đa số đƣợc đào tạo bản, trải qua rèn luyện thực tiễn, đƣợc trang bị giới quan phƣơng pháp luận khoa học, có nhiều thành tựu cống hiến cho khoa học đất nƣớc nhiên nhu cầu phát huy 162 lực sáng tạo nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn ngày tăng Để có đƣợc lực nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn phải đƣợc đào tạo Thực tế cho thấy, làm đƣợc khoa học có điều kiện cơng việc phù hợp với khả chun mơn Nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn phải có phẩm chất đạo đức tốt, tƣ khoa học sắc sảo, động, có tinh thần khoa học, có phƣơng pháp nghiên cứu tiên tiến, phù hợp với vốn kiến thức thực tiễn phong phú dồi Tất yếu tố khơng phải học lần trƣờng đại học có đủ Họ cần phải đƣợc đào tạo mới, đào tạo lại cách quy củ, công phu thƣờng xuyên trình làm việc Từ việc nâng cao nhận thức, nhà quản lý cần cụ thể hố sách, hành động cụ thể công tác đào tạo NNL lĩnh vực Từ việc xây dựng chiến lƣợc đào tạo đến xây dựng quy chế đào tạo đối tƣợng cụ thể thực chúng thực tế Trƣớc mắt, cần tập trung vào việc đào tạo đại học nhằm tạo NNL nghiên cứu khoa học bậc cao nguồn hình thành đội ngũ chuyên gia đầu đàn KHXH nhân văn tƣơng lai Việc xây dựng chiến lƣợc đào tạo để khắc phục tình trạng thiếu đội ngũ đầu đàn, thiếu chuyên gia KHXH nhân văn Chất lƣợng ngang tầm quốc tế tiêu chuẩn hàng đầu NNL chất lƣợng cao kỷ XXI Muốn có nhân tài phục vụ đắc lực cho đất nƣớc chất lƣợng ngày ngang tầm quốc tế thuận lợi Những nỗ lực phải tập trung vào chất lƣợng, từ khâu tạo nguồn đến nội dung đào tạo hiệu đào tạo theo hƣớng quy chuẩn hố, hồ nhập liên thơng với quốc tế Ngồi ra, thân đội ngũ nhân lực cần phải thƣờng xuyên nâng cao lực chuyên môn nhận thức rõ vị trí, vai trò, bổn phận để phát huy tiềm năng, bộc lộ lực, phẩm chất khoa học Nhân cách sáng tạo phải đƣợc phát triển hoạt động thực tiễn lực tự ý thức Cần chọn lọc đội ngũ cán nghiên cứu lý luận có chiều sâu tƣ lý luận chiều dày kinh nghiệm xã hội Để có đƣợc đội ngũ cán nhƣ cấn phải có hệ thống sách lựa chọn, bồi dƣỡng, đào tạo, sử dụng hợp lý nhà khoa học lý luận Phải cố gắng phát tài lý luận Năng khiếu lý luận vốn quý nhà KHXH quốc gia Hai là, tăng cƣờng điều kiện tài chính; sở vật chất phục vụ trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Điều kiện tài chính,điều kiện vật chất yếu tố vật chất phục vụ cho q trình tích luỹ, thể tái tạo tiềm NNL lĩnh vực KHXH nhân văn Để đảm bảo cho q trình đào tạo có hiệu cần phải coi trọng cơng tác Cải thiện điều kiện tài chính, sở vật chất cho trình đào tạo thể mặt sau: Cải thiện mức sống, điều kiện làm việc lực lƣợng NNL Nhân lực lĩnh vực KHXH nhân văn có đặc thù lao động trí óc vậy, họ phải đƣợc bù đắp đủ để tái tạo sản xuất sức lao động Nếu không đƣợc bù đắp thoả đáng dẫn đến tƣợng bị hao mòn cách tự nhiên chảy máu chất xám tức di động lĩnh vực sang lĩnh vực khác Cần tập trung ngân sách đầu tƣ cho sở vật chât sở đào tạo nhƣ đầu tƣ ngân sách cho công tác đào tạo cán cơng trình khoa học Quan điểm chung coi đầu tƣ cho KHXH nhân văn đầu tƣ cho phát triển muốn phát 163 triển khoa học phải đầu tƣ Sự đầu tƣ không đơn tăng ngân sách mà cần phải có chế quản lý phù hợp không dẫn đến lãnh phí, khơng hiệu Cần thành lập Quỹ “Phát triển tài khoa học” để phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng tài khoa học Ba là, thực sách đãi ngộ ngƣời đƣợc đào tạo Chính sách đãi ngộ hợp lý bảo đảm cho nhân lực KHXH yên tâm công tác, củng cố lòng yêu nghề, sẵn sàng truyền thụ kinh nghiệm cho đồng nghiệp cách nhiệt tình, vơ tƣ mục tiêu chung ngành KHXH Việt Nam Để thực đƣợc mục tiêu này, Nhà nƣớc cần thực sách cấp học bổng tồn phần, bán phần cho ngƣời có nhu cầu học tập Khuyến khích ngƣời lao động khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, kỹ làm việc hội nhập quốc tế Hỗ trợ kinh phí để ngƣời lao động tham gia khóa học Khen thƣởng tiền, kỳ nghỉ cho ngƣời đạt thành tích cao học tập, nâng cao trình độ có thêm cấp mới, đạt thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, giảng dạy có nghiên cứu ngành khoa học xã hội Có sách đãi ngộ vật chất tinh thần thỏa đáng, khen thƣởng, động viên kịp thời ngƣời tài Cần có tiêu chí rõ ràng để đánh giá cách nghiêm túc kết quả, hiệu quản lý, điều hành ngƣời lãnh đạo, coi điều kiện tiên để xem xét, cất nhắc, bổ nhiệm cán Cần có sách ƣu đãi tạo động lực vật chất lẫn tinh thần cho ngƣời làm công tác KHXH để họ tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu mà lo làm thêm công việc khác để đảm bảo sống Bốn là, hợp tác quốc tế giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo Hợp tác quốc tế đào tạo NNLtrong KHXHvà nhân văn phƣơng cách hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Chúng ta cần phát huy tối đa nội lực tranh thủ đƣợc giúp đỡ quốc gia, tổ chức quốc tế vấn đề đào tạo NNLnày Chúng ta cần có xây dựng kế hoạch “Xuất trao đổi chuyên gia” nhiều lĩnh vực, tạo hành lang pháp lý, diễn đàn để chuyên gia có điều kiện trao đổi phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu, quản lý tầm khu vực quốc tế Để thực đƣợc giải pháp cần: Xây dựng hệ thống sách cụ thể vấn đề hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, nhân lực có trình độ cao Liên kết với viện nghiên cứu, trƣờng đại học có uy tín nƣớc ngồi tổ chức chƣơng trình đào tạo nhân lực KHXH nhân văn Có chiến lƣợc lộ trình cụ thể việc cử cán đào tạo nƣớc ngồi với tổ chức định thơng qua liên kết đào tạo, hợp tác nghiên cứu với tổ chức quốc tế chuyên gia nƣớc Tạo mối quan hệ hợp tác lâu bền với trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc có KHXH nhân văn mạnh để từ phát triển khoa học, đẩy mạnh hội nhập kinh tế theo hƣớng trọng điểm mà đất nƣớc ta cần Đối theo hƣớng hội nhập hệ thống chƣơng trình đào tạo phù hợp với chƣơng trình đào tạo đại giới Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác xây dựng chƣơng trình đào tạo phát triển nhân lực KHXH nhân văn hƣớng tới mục tiêu đạt tiêu chuẩn nƣớc tiên tiến Tiếp cận chƣơng trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế việc cải cách chƣơng trình sẵn có cho phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng Qua đó, mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam, để vừa giảm gánh nặng kinh phí, vừa đạt hiệu điều kiện thực tế Đồng thời, tổ chức lớp chuyên đề, mời chuyên gia nƣớc tới giảng cho 164 nhà khoa học nƣớc ta Thực sách thu hút ngƣời tài thông qua việc kêu gọi nhà khoa học Việt Nam nƣớc xây dựng đất nƣớc, có đóng góp khoa học cho đất nƣớc Họ đầu mối liên hệ nhà khoa học nƣớc với nhà khoa học quốc tế, giúp nắm bắt đƣợc trào lƣu khoa học mới, bắt kịp trình độ quốc tế Đây NNL đáng kể cho sách hội nhập lĩnh vực KHXH nhân văn Kết luận Việc quan tâm đào tạo phát triển KHXH nhân văn góp phần hình thành ngƣời NNL với tƣ cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn giá trị văn hóa tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nƣớc Đà Nẵng cần có chiến lƣợc đào tạo phát triển NNL KHXH nhân văn cách hợp lý nhằm hƣớng tới phát triển KT-XH bền vững tƣơng lai Vì vậy, việc quan tâm đào tạo NNL vừa mang tính cấp thiết vừa định hƣớng lâu dài./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Tài (2001), Phát triển NNLtrong nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, KHXHvà nhân văn bước vào kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.77-78 Hồ Sĩ Qúy (2017), Vai trò KHXHvà việc định hướng phát triển văn hóa, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2017/47389/Vaitro-cua-khoa-hoc-xa-hoi-va-viec-dinh-huong-phat.aspx truy cập 13/10/2017 UBND thành phố Đà Nẵng (2014), Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 2020, https://dost.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=39839&cat=204 Truy cập ngày 24/02/2014 165 NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VI N TRƢỜNG C O ĐẲNG THƢƠNG MẠI ThS Lâm Thị Hồng Thắm70 Đặt vấn đề Nghiên cứu khoa học (NCKH) giảng dạy hai nhiệm vụ giảng viên, đồng thời yếu tố việc tạo nên chất lƣợng thƣơng hiệu nhà trƣờng NCKH ngồi mục đích để nâng cao kiến thức, lực, hỗ trợ giảng viên công tác giảng dạy, hoạt động mang lại giá trị phục vụ cho nhu cầu xã hội, phục vụ cộng đồng Vì thế, NCKH đƣợc xem nhƣ yếu tố quan trọng trình đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trƣờng cao đẳng Thƣơng mại trƣờng trực thuộc Bộ Công thƣơng, đào tạo bậc cao đẳng khối ngành kinh tế, trải qua 45 năm xây dựng phát triển, Nhà trƣờng có nhiều thành tích cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trong giai đoạn nay, việc nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo thƣơng hiệu Nhà trƣờng Một số nội dung lý luận hoạt động nghiên cứu khoa học 2.1 Khoa học Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, đƣợc tích lũy trình nhận thức sở thực tiễn, đƣợc thể khái niệm, phán đoán, học thuyết”71 Theo Nguyễn Văn Lê: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tƣ duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội”72 Theo Vũ Cao Đàm, “Khoa học đƣợc hiểu hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tƣ duy”73 Nhƣ vậy, khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá tri thức tự nhiên xã hội Những tri thức này, tốt hơn, thay dần tri thức cũ, khơng phù hợp Khoa học động lực phát triển xã hội 2.2 Nghiên cứu khoa học Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “Nghiên cứu khoa học trình hoạt động nhằm thu nhận tri thức khoa học Nghiên cứu khoa học có hai mức độ: Kinh nghiệm lí luận, ln tác động qua lại với nhau”74 Theo tác giả Vũ Cao Đàm, “Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội, hƣớng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chƣa biết; phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phƣơng pháp phƣơng tiện kỹ thuật để cải tạo giới”75 70 Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003) “Từ điển bách khoa Việt Nam_3”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.508 72 Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận NCKH, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, tr.12 73 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận NCKH, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.13 74 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Tlđd, tr.116 75 Vũ Cao Đàm (2002), Tlđd, tr.20 166 71 Theo Phạm Viết Vƣợng, “Nghiên cứu khoa học hoạt động đặc biệt ngƣời Đây hoạt động có mục đích, có kế hoạch đƣợc tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt, đƣợc đào tạo trình độ cao”; “Nghiên cứu khoa học hoạt động nhận thức giới khách quan, q trình sáng tạo, phát chân lý, phát quy luật giới, đội ngũ nhà khoa học nhằm vận dụng hiểu biết vào sống”76 Từ khái niệm cho thấy nghiên cứu khoa học có đặc trƣng: - Bản chất NCKH hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức để sử dụng vào cải tạo giới - Chủ thể NCKH nhà khoa học với phẩm chất trí tuệ tài đặc biệt, đƣợc đào tạo - Khách thể NCKH giới bao trùm vật, tƣợng tự nhiên, xã hội tƣ mà nhà khoa học nghiên cứu để khám phá, sáng tạo tri thức khoa học - Đối tƣợng NCKH tri thức khoa học Tri thức khoa học “ kết q trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phƣơng pháp phƣơng tiện đặc biệt, đội ngũ nhà khoa học thực hiện”77 - Mục đích NCKH tìm tòi, khám phá chất quy luật vận động giới, tạo thông tin mới, nhằm áp dụng chúng vào sản xuất vật chất hay tạo giá trị tinh thần, để thỏa mãn nhu cầu vật chất ngƣời - Quá trình nghiên cứu thƣờng thực quan nghiên cứu đƣợc tổ chức chặt chẽ, có chƣơng trình chiến lƣợc hoạt động Nhƣ nghiên cứu khoa học việc tìm kiếm, xem xét, điều tra để từ kiện có đƣợc (số liệu, tài liệu, kiến thức có ) đạt đến kết hơn, cao hơn, giá trị Nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội hƣớng vào nhận thức giới khách quan, trình sáng tạo, phát chân lý, phát quy luật giới nhằm vận dụng hiểu biết vào sống… để nhận thức cải tạo giới 2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học thực chất trình nghiên cứu khoa học Đó hoạt động sản xuất tinh thần mà sản phẩm hệ thống tri thức khoa học tham gia ngày sâu sắc đầy đủ vào trình sản xuất vật chất mặt đời sống xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học có đặc trƣng: - Tính mới: NCKH q trình hƣớng tới phát sáng tạo Đây đặc điểm quan trọng NCKH - Tính tin cậy: Tính tin cậy thuộc tính sản phẩm khoa học Một kết NCKH phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần điều kiện giống - Tính khách quan: Đây vừa đặc điểm, vừa tiêu chí NCKH Những nhận định khoa học khơng dựa suy đốn cảm tính hay linh cảm, mà dựa chứng khoa học - Tính rủi ro: Tính rủi ro NCKH xuất phát từ tính Trong đề tài NCKH có đặt giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu Giả thuyết đặt ban đầu sai dẫn đến thành công hay thất bại NCKH Sự thất bại 76 77 Phạm Viết Vƣợng (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.21 Phạm Viết Vƣợng (1998), Tlđd, tr.26 167 NCKH nhiều nguyên nhân: Chủ quan khách quan, nhận thức, cách đặt vấn đề giải vấn đề ngƣời nghiên cứu điều kiện không tốt công cụ hỗ trợ Tuy nhiên, NCKH thất bại kết quả, kết cần đƣợc tổng kết để nhà nghiên cứu sau khỏi lãng phí nguồn lực - Tính kế thừa: Thể việc NCKH thƣờng kế thừa kết nghiên cứu ngƣời trƣớc lĩnh vực gần xa Trong thực tế, bắt đầu tìm kiếm xác định đề tài nghiên cứu, nhà nghiên cứu tìm kiếm thơng tin, cơng bố khoa học liên quan đến vấn đề dự định nghiên cứu Việc kế thừa thành nghiên cứu vừa giúp cho nhà nghiên cứu vừa tiết kiệm thời gian tiền bạc, vừa giúp có đƣợc nguồn thơng tin tham khảo đảm bảo độ tin cậy đồng thời tránh đƣợc việc thực nghiên cứu trùng lặp Chính NCKH ln có tính kế thừa - Tính cá nhân: Thể chỗ NCKH vai trò cá nhân mang tính định cho dù cơng trình có tập thể thực Tính cá nhân thể tƣ cá nhân chủ kiến riêng cá nhân - Tính phi kinh tế: Thể chỗ lao động NCKH khó định mức cách xác nhƣ sản xuất vật chất Có nghiên cứu đòi hỏi máy móc đặc biệt, thiết bị đắt tiền, nhƣng sử dụng cho NCKH giai đoạn định, khấu hao công cụ điều khó thực Mặt khác, lao động NCKH lao động đặc biệt, tiến hành thời gian dài, tốn nhiều công sức nhƣng lại đo lƣờng, định mức đƣợc nhƣ lao động khác (có thể tính tốn khối lƣợng cơng việc tính lƣợng sản phẩm) Vì vậy, khó đạt đƣợc hiệu kinh tế NCKH Ngay kết nghiên cứu mang lại giá trị kinh tế nhƣng không thu đƣợc lợi nhuận không áp dụng đƣợc xã hội Vì thế, tính phi kinh tế đƣợc xem đặc trƣng NCKH Tóm lại, hoạt động NCKH hoạt động đƣợc thơng qua việc chủ trì thực chƣơng trình, dự án, đề tài NCKH cấp; hoạt động phát triển công nghệ; thực hợp đồng KH-CN; hoạt động viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo,… Đặc trƣng hoạt động NCKH kết nghiên cứu phải mang lại điều mẻ phải có tính kế thừa Để phát huy hiệu hoạt động NCKH tăng cƣờng tính thơng tin, phải cơng bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học, báo cáo hội thảo khoa học ngồi nƣớc để áp dụng vào thực tiễn sống, phát huy tính kế thừa cấp dễ dàng thực quản lý hoạt động NCKH Thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại đƣợc thành lập vào năm 1973 đƣợc nâng cấp từ Trƣờng Trung học Thƣơng mại TWII, theo Quyết định số 3167/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Trƣờng sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ Công Thƣơng, có nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển ngành thƣơng mại du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên nƣớc Trong 45 năm qua, Trƣờng liên tục tuyển sinh, đào tạo cấp trình độ từ sơ cấp, trung cấp đến cao đẳng thuộc lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại du lịch 168 Tổng số cán giảng viên Trƣờng cao đẳng Thƣơng mại 205 ngƣời, giảng viên hữu 170 ngƣời Trình độ CBGV: Tiến sĩ 12 ngƣời, Thạc sỹ 147 ngƣời, Đại học: 46 ngƣời Thể qua bảng: Bảng Trình độ cán giảng viên Trƣờng cao đẳng Thƣơng mại Cán giảng viên Trình độ CBGV STT Số lƣợng Tỉ lệ (%) Tổng số CBGV 205 100 Trong đó: Giảng viên hữu 170 82,9 Tiến sĩ 12 5,9 Thạc sĩ 147 71,7 Đại học 46 22,4 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành Trường Qua bảng ta thấy, cán giảng viên Trƣờng có trình độ sau đại học chiếm 77,6% Theo thống kê, giảng viên có tuổi đời dƣới 35 tuổi chiếm 75%, giảng viên có tuổi nghề dƣới năm chiếm 65% Điều cho thấy, trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng viên cao, tuổi đời tuổi nghề trẻ, có lực tiềm NCKH tốt, tiền đề, sở cho phát triển hoạt động NCKH, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng hình ảnh Nhà trƣờng Nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học công tác đào tạo, thời gian qua, Nhà trƣờng coi công tác nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng với trình đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng đƣợc triển khai thực với nhiều hình thức khác nhƣ: Nghiên cứu đề tài khoa học cấp Trƣờng, viết đăng tạp chí, tin khoa học, viết giáo trình, tài liệu chun mơn Từ năm học 2013-2014 đến nay, Nhà trƣờng tổ chức cho cá nhân, đơn vị đăng ký triển khai thực đƣợc 15 cơng trình nghiên cứu khoa học cải tiến sáng kiến cấp Trƣờng; biên soạn 81 giáo trình; năm xuất số Bản tin khoa học với 300 viết; bên cạnh nhiều báo đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo Hội thảo Khoa học… Song song với hoạt động nói trên, Nhà trƣờng chủ động mời chuyên gia trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học với giảng viên Nhà trƣờng Qua đó, tạo nếp học tập, nghiên cứu làm việc khoa học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng năm vừa qua tồn hạn chế nhƣ: - Giảng viên chƣa quan tâm ngại nghiên cứu khoa học, chƣa chủ động đƣa đề tài để nghiên cứu; - Các đề tài nghiên cứu chung chung, nặng mặt lý luận nghiên cứu mặt mạnh giảng viên mà chƣa nghiên cứu vào vấn đề mà Nhà trƣờng cần; - Số lƣợng giảng viên có lực nghiên cứu khoa học chƣa nhiều, số giảng viên thiếu kinh nghiệm, chƣa động, chƣa tích cực nghiên cứu; 169 - Giờ giảng số giảng viên cao khơng có nhiều thời gian đầu tƣ cho NCKH; Thực trạng xuất phát từ số nguyên nhân sau: - Một số giảng viên chƣa nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng cơng tác NCKH giảng viên; - Phƣơng pháp kỹ NCKH giảng viên hạn chế, khơng xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu phù hợp, động tham gia không rõ ràng dẫn đến bị lúng túng việc xây dựng kế hoạch NCKH cá nhân - Kế hoạch định hƣớng NCKH văn đạo nhà trƣờng chung chung Cơng tác tổ chức triển khai thực NCKH giảng viên chậm so với kế hoạch đề - Công tác kiểm tra, đánh giá chƣa thực thƣờng xuyên, chủ yếu đánh giá vào giai đoạn nghiệm thu nên chƣa hỗ trợ, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc trình nghiên cứu giảng viên - Một số đề tài mang tính lý thuyết chƣa gắn liền với thực tiễn, hiệu đóng góp vào việc giảng dạy nghiên cứu chƣa cao Việc ứng dụng kết NCKH vào thực tế giảng dạy nhiều hạn chế chƣa vào thực tiễn - Việc đầu tƣ kinh phí cho đề tài NCKH giảng viên khiêm tốn, chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nƣớc, chƣa thu hút đƣợc hỗ trợ từ nguồn khác Với hạn chế nêu trên, cần có biện pháp cụ thể khắc phục tồn để nâng cao chất lƣợng NCKH giảng viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, tạo tảng vững cho việc xây dựng thƣơng hiệu nhƣ quảng bá hình ảnh Nhà trƣờng Biện pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng cao đẳng thƣơng mại Để nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiên cứu khoa học, khắc phục tồn nói phát huy tiềm năng, lợi đội ngũ giảng viên Nhà trƣờng, cần thực đồng số biện pháp sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Để có hành động thiết thực đắn, phải cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên, để giảng viên thấy đƣợc đầy đủ vai trò, cần thiết tầm quan trọng hoạt động NCKH công tác giảng dạy chất lƣợng đào tạo Từ nhận thức đầy đủ, đắn có hành động đắn phù hợp, nhận thức đắn để giảng viên có động thái độ đắn hoạt động NCKH; nhận thức đắn để xác định đề tài, lĩnh vực nghiên cứu phù hợp, vừa sức Để thực tốt hoạt động NCKH, giảng viên cần phải nắm đƣợc đầy đủ, xác yêu cầu hoạt động NCKH phải hiểu đƣợc lực thân để lựa chọn thực đề tài, nhiệm vụ phù hợp, thực NCKH, biên soạn giáo trình, tài liệu chun mơn viết đăng Bản tin khoa học, Việc nhận thức đắn để giảng viên có thái độ tích cực hoạt động NCKH; thái độ say mê, hứng thú giảng viên hoạt động NCKH giúp họ khắc phục khó khăn, trở ngại để gặt hái thành cơng ngƣợc lại, thái độ thờ ơ, khơng thích thú làm giảm hiệu hoạt động NCKH 170 Để nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đòi hỏi phải có vào hệ thống trị Trƣờng, từ tổ chức Đảng, Chính quyền, Cơng Đồn Đồn Thanh niên, đặc biệt cơng tác trị tƣ tƣởng khoa, môn Thứ hai, bồi dƣỡng, nâng cao phƣơng pháp kỹ phát vấn đề, kỹ nghiên cứu khoa học cho giảng viên Theo số liệu tổng hợp phần thực trạng thấy, giảng viên Trƣờng có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, giảng viên có trình độ sau đại học đạt tỷ lệ 77,6% tổng số CBGV trƣờng Trong đó, giảng viên có tuổi đời dƣới 35 tuổi chiếm 75%, giảng viên có tuổi nghề dƣới năm chiếm 65% Do vậy, lực lƣợng có tiềm lớn, nhiên lực lƣợng giảng viên trẻ, giảng viên có tuổi nghề chƣa nhiều đồng nghĩa với kinh nghiệm hoạt động NCKH, phƣơng pháp kỹ NCKH giảng viên chƣa cao Do vậy, cần phải quan tâm, đầu tƣ bồi dƣỡng nâng cao phƣơng pháp kỹ NCKH cho giảng viên Để nâng cao phƣơng pháp kỹ NCKH cho đội ngũ giảng viên tổ chức lớp tập huấn, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm, hội thảo sử dụng đội ngũ giảng viên dày dạn kinh nghiệm, có thâm niên cơng tác để dìu dắt, kèm cặp giảng viên trẻ việc NCKH, tạo cho họ bƣớc đầu làm quen, biết phát vấn đề, tập khả viết, nghiên cứu tài liệu, khả tổng hợp xử lý số liệu, để từ họ có phƣơng pháp tốt, kỹ NCKH cách khoa học, hợp lý Bên cạnh cần mở rộng mối quan hệ với tổ chức, doanh nghiệp để nắm bắt đƣợc nhu cầu doanh nghiệp “đặt hàng” cho giảng viên nghiên cứu, góp phần thực đề tài chất lƣợng, gắn liền với thực tế, đồng thời tạo điều kiện cho giảng viên tiếp xúc, nghiên cứu học hỏi thực tế để nghiên cứu tốt hơn, giảng dạy tốt hơn; quan tâm đầu tƣ, mở rộng phối hợp với trƣờng để tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác NCKH để góp phần nâng cao phƣơng pháp kỹ NCKH cho đội ngũ giảng viên Thứ ba, kế hoạch hóa hoạt động nghiên cứu khoa học rà sốt, điều chỉnh chế sách, văn hƣớng dẫn, đạo cách chi tiết, cụ thể để tạo động lực cho giảng viên NCKH Để hoạt động NCKH ngày phát triển, có chất lƣợng trƣớc hết năm Nhà trƣờng cần phải có kế hoạch cách cụ thể, chi tiết, định hƣớng chủ đề phù hợp giai đoạn, định hƣớng đề tài gắn liền với thực tế với chuyên môn nghiệp vụ giảng viên Thứ hai, cần phải có chế sách phù hợp, thơng thống, đặc biệt sách hỗ trợ tài chính, sách thi đua khen thƣởng phù hợp để tạo động lực, điều kiện tốt cho giảng viên nghiên cứu, sáng tạo Thứ ba, văn bản, biểu mẫu hƣớng dẫn phải cụ thể, tinh gọn, tránh rƣờm ra, hành hóa Thứ tư, tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ thực đề tài NCKH để kịp thời khắc phục khó khăn, góp phần nâng cao chất lƣợng đề tài Tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra, giám sát tiến độ thực đề tài chức quản lý, thể quan tâm, sâu sát lãnh đạo Nhà trƣờng đến hoạt động NCKH; thƣờng xuyên kiểm tra giám sát động lực thúc đẩy giảng viên ý, tập trung vào nghiên cứu, hạn chế tình trạng lơ nhƣ bỏ nghiên cứu chừng, góp phần vào việc kịp thời hỗ trợ, uốn nắn, chấn chỉnh để đề tài có chất lƣợng 171 từ đầu Việc kiểm tra, giám sát tiến độ thực đề tài khơng cơng việc phòng chức mà trách nhiệm thân giảng viên khoa, mơn có liên quan Qua kiểm tra, giám sát kịp thời phát hiện, chấn chỉnh để đảm bảo đề tài đƣợc thực tiến độ nhƣ chất lƣợng đề Thứ năm, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng viên Việc đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị nghe nhìn, tài liệu để giảng viên có đầy đủ điều kiện cần thiết cho việc tìm tòi, nghiên cứu, trang thiết bị, sở vật chất phải phù hợp, đảm bảo chất lƣợng đảm bảo khai thác tốt, có hiệu quả, phục vụ tốt cho hoạt động NCKH giảng viên Hoạt động NCKH hoạt động nhƣ nhiệm vụ quan trọng giảng viên, NCKH để phục vụ cho công tác giảng dạy đƣợc tốt hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng hình ảnh Trƣờng cao đẳng Thƣơng mại xứng đáng với truyền thống 45 năm xây dựng phát triển./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động Khoa học Công nghệ Trường Cao đẳng Thương mại năm học từ 2013 đến 2018, Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận NCKH, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003) “Từ điển bách khoa Việt Nam_3”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận NCKH, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Phạm Viết Vƣợng (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 172 VAI TRỊ CỦ CHI ĐỒN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN Đ I NGŨ ĐOÀN VI N, TH NH NI N NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ H I Chi đồn Sở Khoa học Cơng nghệ Tỉnh Lâm Đồng Tri thức khoa học công nghệ ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế giới: từ kinh tế công nghiệp truyền thống sang kinh tế tri thức Nhận thức vai trò khoa học cơng nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lƣợng sản xuất đại, hệ trẻ tỉnh Lâm Đồng nói chung, niên Sở Khoa học Cơng nghệ nói riêng khơng ngừng nâng lên số lƣợng chất lƣợng thể lực, trí lực, kỹ để nâng cao chất lƣợng hoạt động khoa học cơng nghệ; góp phần hình thành “kinh tế tri thức” “xã hội thơng tin”, phát triển hàm lƣợng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý Đoàn viên Sở Khoa học Công nghệ tỉnh âm Đồng với hoạt động nghiên cứu khoa học Chi đoàn sở Sở Khoa học Công nghệ đa số đoàn viên niên trẻ (với tổng số 42 đoàn viên đó: Độ tuổi trƣởng thành đồn 09 đồn viên; Đoàn viên nữ 23 đoàn viên đoàn viên nam 19 đoàn viên) nên thuận tiện việc tổ chức hoạt động chi đoàn nhƣ phát động phong trào thi đua đơn vị đồn cấp Cơng tác 06 phận chia làm 04 phân đồn: 1) Văn phòng Sở KH&CN Quỹ phát triển Khoa học công nghệ; 2) Chi cục Tiêu chuẩn - Đo Lƣờng - Chất lƣợng; 3) Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ; 4) Trung tâm Thông tin Thống kê khoa học công nghệ Ban quản lý Khu Công nghệ sinh học Nông nghiệp Ứng dụng công nghệ cao Đà Lạt Trong giai đoạn 2006 - 2018, sau Luật Thanh niên Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Thanh niên đƣợc ban hành, Chi đoàn Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng tổ chức triển khai thực tốt Luật niên, làm cho niên có trách nhiệm, xung kích thực nghĩa vụ niên theo quy định pháp luật Chi đoàn chủ động tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu văn pháp luật liên quan cho đoàn viên, niên thơng qua nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú, thiết thực; đặc biệt nhấn mạnh đến trách nhiệm thực quyền, nghĩa vụ niên hoạt động khoa học công nghệ Bên cạnh đó, triển khai Kế hoạch số 234/KH-SKHCN ngày 24/4/2017 Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng việc nâng cao nhận thức phát triển niên, xây dựng môi trƣờng lành mạnh để niên rèn luyện, phấn đấu, trƣởng thành Chƣơng trình phối hợp hành động Sở Khoa học Cơng nghệ với Tỉnh đồn Lâm Đồng giai đoạn 2017 - 2020 nhằm tiếp tục phát huy vai trò xung kích tuổi trẻ hoạt động hăng say học tập, nghiên cứu ứng dụng khoa học-công nghệ, kỹ thuật mới, đổi sáng tạo góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Chi đồn phát huy vai trò giúp đồn viên xác định rõ mục đích, động cơ, tinh thần thái độ học tập góp phần vào hồn thành tốt nhiệm vụ Kế hoạch Chƣơng trình Học làm theo lời Bác, “Việc có lợi cho dân làm; việc hại cho dân tránh”, với động, sáng tạo, xung kích, Chi đồn Sở Khoa học Cơng nghệ ln khuyến khích đồn viên cần nâng cao khơng lực, 173 trình độ nhƣ đạo đức, thái độ thực thi cơng vụ Vì vậy, chƣơng trình cải cách hành chính, đồn viên niên ln tích cực rèn luyện, gƣơng mẫu nêu cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng hình ảnh ngƣời cơng chức tận tụy, thân thiện mắt ngƣời dân, chuẩn mực ứng xử, giao tiếp, chủ động đổi phong cách làm việc; vận dụng tiến khoa học kỹ thuật phƣơng thức quản lý thực tiễn vào công việc, đạt đƣợc nhiều kết tích cực Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, thực đề tài, dự án: Chi đoàn phối hợp với Tỉnh đoàn Lâm Đồng xây dựng phối hợp thực dự án Xây dựng phần mềm quản lý đoàn viên tỉnh Lâm Đồng (hiện hoàn thành tiến hành tập huấn sử dụng phần mềm quản lý đoàn viên chi sở đoàn với 173 sở) Chuyển giao hệ thống thƣ viện điện tử KH&CN cho 172 sở đoàn Nhờ giúp cho ngƣời dân tìm kiếm đƣợc thơng tin hữu ích phục vụ sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, giải pháp mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Bên cạnh đó, điểm cung cấp thơng tin KH&CN đƣợc hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho cán nhân dân xã, phƣờng tiếp cận kịp thời thông tin khoa học kỹ thuật, kinh tế, trị, góp phần định hƣớng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao nhận thức cho nhân dân ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất đời sống, đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn theo hƣớng đại Ngồi ra, Chi đồn ln động viên đồn viên tham gia chủ trì thực nhiều nhiệm vụ KH&CN góp phần bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu nhƣ: Ứng dụng tiến kỹ thuật nhân giống sản xuất thƣơng phẩm hoa cúc, Phúc bồn tử, Atiso nuôi cấy mô địa bàn huyện Di Linh; Xây dựng mơ hình trồng lan Gấm huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng; Xây dựng mơ hình trồng lan Bạch Cập huyện Đơn Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng; Xây dựng mơ hình ứng dụng lƣợng mặt trời phục vụ chiếu sáng sinh hoạt cho hộ gia đình vùng sâu, vùng xa chƣa có lƣới điện; Xây dựng phần mềm quản lý hỗ trợ cấp phép xây dựng cơng trình huyện Cát Tiên, xây dựng mơ hình phân vi sinh từ phế thải nơng nghiệp; xây dựng mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh; thiết kế bếp đun hiệu suất cao sử dụng vật liệu nông nghiệp, Việc triển khai thực nhiệm vụ năm qua tác động đáng kể, nâng cao đƣợc nhận thức cấp, ngành đƣợc nhân dân đồng tình hƣởng ứng, khai thác đƣợc tiềm mạnh địa phƣơng, suất sản lƣợng trồng bình quân tăng, nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế cao; góp phần tăng trƣởng ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Lâm Đồng nói chung Tốc độ tăng trƣởng GDP Ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng Nông nghiệp phát triển tƣơng đối tồn diện chiều rộng lẫn chiều sâu, trình độ canh tác có phát triển vƣợt bậc, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp ngày đƣợc cải thiện Cơ cấu trồng dịch chuyển theo định hƣớng, khai thác tốt tiềm năng, mạnh vùng sinh thái Năng suất, giá trị sản phẩm trồng, vật nuôi áp dụng công nghệ cao tăng đáng kể, giúp tăng lợi nhuận cho ngƣời sản xuất Hoạt động chung tay xây dựng nông thôn đƣợc Chi đồn Sở tích cực triển khai thực với nhiều nội dung hình thức phong phú nhƣ: phối hợp tổ chức lớp tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; tham gia thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ góp phần xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu nhƣ: xử lý mơi 174 trƣờng lĩnh vực chăn nuôi, điện lƣợng mặt trời phục vụ chiếu sáng sinh hoạt chiếu sáng công cộng, cảnh báo giao thông, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, xử lý chất thải nông nghiệp nơng thơn… góp phần thực thắng lợi chủ trƣơng xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, vai trò Chi đồn việc phát triển đội ngũ đồn viên nghiên cứu KH&CN nhiều hạn chế: Chi đoàn Sở chƣa phát huy hết tiềm sức sáng tạo công tác nghiên cứu khoa học; Chƣa tích cực khuyến khích đồn viên chun cần nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức mới, trau dồi ngoại ngữ tin học phục vụ công tác chuyên môn để triển khai nội dung nghiên cứu khoa học Do đó, cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học đồn viên hạn chế Một số khác e ngại, chƣa mạnh dạn viết đăng Trang thông tin điện tử Sở tờ tin, tạp chí Sở, Ngành Một số đồn viên trẻ vị trí nghiên cứu viên chƣa thực am hiểu chuyên môn nội vụ Một số đề xuất phát triển đội ngũ đồn viên tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu khoa học Để phát triển đội ngũ đồn viên cơng tác nghiên cứu khoa học, Chi đoàn Sở Khoa học Cơng nghệ cần phát huy vai trò theo định hƣớng sau: - Chi đoàn cần phát huy vai trò đồn viên niên, đồn viên cơng tác vị trí nghiên cứu viên chi đoàn đơn vị Đồn viên cần tích cực tham gia chun đề khoa học - Phát huy tinh thần tự giác tìm hiểu, phấn đấu học tập nâng cao trình độ tiếp thu kinh nghiệm đoàn viên trƣớc để đẩy mạnh vốn tri thức kỹ nghiên cứu - Phát huy vai trò động, sáng tạo niên hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ chƣơng Đảng - Khuyến khích đồn viên tích cực tự tìm tòi, học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiêp vụ, ngoại ngữ, tin học… góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học - Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện đạo đức cách mạng đáp ứng nhu cầu đại hóa hành - Tun truyền, phổ biến niên nhân dân nội dung ý nghĩa chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính; tham gia thi tìm hiểu nội dung cải cách hành cấp, ngành tổ chức; xây dựng mẫu hình ngƣời cán cơng chức trẻ “Năng động, sáng tạo, giỏi nghề, tận tụy, cần kiệm” - Tiên phong đầu vận động đồn viên, niên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác chuyên môn, đề xuất giải pháp cải cách hành chính, mơ hình quản lý hành máy hành tinh gọn, hiệu - Tiên phong vận động đoàn viên, niên xung kích, sáng tạo xây dựng văn minh cơng sở, đề xuất sáng kiến cải tiến quy trình quản lý xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Phát huy vai trò xung kích đồn viên, niên cơng tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí; thơng qua tổ chức Đoàn, tham gia xây dựng giám sát việc thực sách Nhà nƣớc; đề xuất sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật bất cập, khơng phù hợp./ 175 ... buổi Hội thảo khoa học Liên Chi đoàn Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội Chi đoàn Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Chi đoàn Viện Khoa. .. đề khoa học xã hội quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực khoa học xã hội quốc gia Thực trạng nguồn nhân lực khoa học xã hội đội ngũ nguồn nhân lực khoa học Việt Nam Ở Việt Nam nay, nguồn nhân lực. .. phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đội ngũ đoàn viên, niên nghiên cứu khoa học xã hội nhƣ sau: Trước hết, cần tự nhận thức vị trí lực lƣợng đồn viên, niên nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w