1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPGÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

13 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM RENOVATING AND IMPROVING THE QUALITY OF VOCATIONAL EDUCATION CONTRIBUTING TO THE DEVELOPMENT OF HIGHQUALITY HUMAN RESOURCES FOR THE DEVELOPMENT OF THE SOUTHERN KEY ECONOMIC REGION ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn ThS Lê Dương Thùy Hương Trường Cao đẵng Kỹ thuật Đồng Nai (Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: “Chuyển đổi mô hình đào tạo chất lượng cao nhà trường thơng minh bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” ISBN: 978604-79-2499-8, Nxb Tài chính, tr.247-253 Năm 2020) TĨM TẮT Giáo dục nghề nghiệp đường trực tiếp đào tạo cung ứng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng Bài viết nghiên cứu thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; qua đó, định hướng số giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ khóa: Nguồn nhân lực; nguồn nhân lực chất lượng cao; giáo dục nghề nghiệp; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ABSTRACT Vocational education is the direct path to training and providing human resources, especially high quality human resources for the socio-economic development of the country in general and the Southern key economic region in particular The paper examines the real situation of the vocational education system in eight provinces and cities in the southern key economic region Thereby, orienting a number of solutions to renovate and improve the quality of vocational education contributes to the development of high-quality human resources for the development of the Southern key economic region Keywords: Human Resources; high quality human resources; Job education; Southern key economic region Mở đầu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hình thành từ năm 1993 Đến năm 2007, Chính phủ có định quy hoạch vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An Tiền Giang Đây khu vực kinh tế có nhiều tiềm năng, mạnh khai thác khoáng sản, thủy hải sản, phát triển kinh tế hàng không, hàng hải, đường giao lưu với nước khu vực Việc đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm chiến lược vơ quan trọng nước ta tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI XII xác định: Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai thực giai đoạn 2011-2020 Một giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trong năm qua, hệ thống giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước nói chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng Tuy nhiên, cịn nhiều tồn cần khắc phục thời gian tới Chính vậy, nghiên cứu để đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam việc làm cần thiết Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nét bật Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trước hết trung tâm công nghiệp lớn nước, hầu hết, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao ngành nước Vùng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để có môi trường đầu tư trội thu hút nhiều nhà đầu tư nước Ngoài phát triển ngành công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn bản, khai thác, chế biến dầu khí, luyện thép, lượng điện, tin học, hóa chất bản, phân bón vật liệu làm tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, động lực thúc đẩy kinh tế nước Ðã hình thành hệ thống đào tạo trung tâm nghiên cứu khoa học, bảo đảm đào tạo cung cấp nhân lực cho vùng Ðây hai nơi có khu cơng nghệ cao trung tâm sản xuất phần mềm nước Những năm qua, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bước phát triển đáng kể trở thành vùng kinh tế phát triển động, đầu số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế đất nước Cùng với phát triển kinh tế, khu công nghiệp cịn hạt nhân để hình thành thị mới, hình thành mạng lưới dịch vụ, ngành nghề tạo chuyển biến sâu sắc kinh tế - xã hội cho vùng miền Ðông Nam Bộ Thực tế rõ, nguồn nhân lực yếu tố góp phần định thành bại phát triển kinh tế nói chung cạnh tranh doanh nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng Hụt hẫng nguồn nhân lực số lượng chất lượng nguyên nhân quan trọng làm chậm tốc độ tăng trưởng tính bền vững Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng 30-40% nhu cầu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao ngày trở nên xúc trước đòi hỏi nhanh chóng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hiện nay, nguồn nhân lực Vùng chưa chuẩn bị tương xứng với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Ngành giáo dục chưa chủ động gắn kết quy hoạch phát triển Thành phố Hồ Chí Minh với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chưa dự báo yêu cầu nhân lực cho ngành kinh tế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vùng dài hạn Do đó, thời gian tới, việc quy hoạch, điều chỉnh hệ thống mạng lưới giáo dục gắn liền với quy hoạch kinh tế - xã hội toàn vùng địa phương cần thiết Nguyên nhân thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực chậm đổi Do thiếu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề, nên việc tăng giảm ngành nghề đào tạo nặng tính tự phát Cơ cấu đào tạo nghề cân đối, không bắt kịp nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Các "sản phẩm" giáo dục - đào tạo vào sống lại thiếu kỹ năng, yếu trình độ chun mơn Chính vậy, tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần có sách tập trung đào tạo rộng rãi lực lượng lao động lành nghề, có trình độ kỹ thực hành đủ sức tạo suất lao động cao Khái quát thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với điều kiện địa lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng hồn chỉnh, nguồn nhân lực có chất lượng, vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng kinh tế phát triển động, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước số lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh quốc tế, tạo động lực cho trình phát triển kinh tế tỉnh thành phía Nam nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước; vùng hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế; nguồn nhân lực dồi có kỹ nhất, địa bàn có mơi trường đầu tư hấp dẫn trội Đây trung tâm đầu mối dịch vụ thương mại tầm cỡ khu vực quốc tế, đặc biệt dịch vụ du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, dịch vụ cảng… Đã hình thành mạng lưới đô thị vệ tinh phát triển xung quanh thành phố Hồ Chí Minh, liên kết tuyến trục vành đai thơng thống Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phía Nam với vùng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thống đào tạo đại học hệ thống giáo dục nghề nghiệp thuộc quy mô lớn nước, vùng có 29 trường đại học có khoảng 765 sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm trường Cao đẳng nghề nghiệp, trung cấp nghề sở giáo dục nghề nghiệp khác Nguồn nhân lực dồi với trình độ dân trí cao hẳn so với vùng khác, đặc biệt nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Bảng Hệ thống giáo dục nghề nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TT Tỉnh/ Thành phố Thành phố Hồ Chí Số lượng sở GDNN 517 Minh Đồng Nai 67 Bình Dương 76 Bà Rịa – Vung Tàu 19 Tây Ninh 18 Bình Phước 25 Long An 27 Tiền Giang 16 Tổng cộng 765 (Nguồn: Kết tổng hợp tác giả thực hiện) Thời gian qua, sở giáo dục nghề nghiệp có nhiều nội dung, hình thức phối hợp, gắn kết với doanh nghiệp đào tạo như: Hỗ trợ học bổng doanh nghiệp cho học sinh sinh viên học nghề; hợp đồng đào tạo cho lao động doanh nghiệp; hợp tác đưa sinh viên đến thực tập doanh nghiệp; tổ chức cho học sinh sinh viên, giáo viên dạy nghề tham quan tìm hiểu doanh nghiệp; hợp tác xây dựng tiêu, kế hoạch đào tạo; tham gia xây dựng chương trình đào tạo Chương trình dạy nghề bổ sung, cập nhật, đổi nội dung phù hợp với tiến khoa học, công nghệ sản xuất nên chất lượng dạy nghề nâng lên bước đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn vùng Hệ sở giáo dục nghề nghiệp có bước phát triển quy mô, bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phát triển đáp ứng nhu cầu dạy học nghề, xã hội hóa dạy nghề đem lại kết bước đầu, huy động tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có khoảng 765 sở giáo dục nghề nghiệp; tất tỉnh, thành phố vùng có trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề; quy hoạch mạng lưới trường chất lượng cao nghề trọng điểm quốc gia, khu vực, quốc tế theo sở giáo dục nghề nghiệp, vùng, địa phương trình độ đào tạo Chất lượng hiệu đào tạo giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến tích cực đạt kết đáng kể Đào tạo bước chuyển từ hướng “cung” sang hướng “cầu”, gắn với dự báo nguồn nhân lực, dự báo việc làm, yêu cầu doanh nghiệp, đặc biệt khối doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp đòi hỏi lao động trực tiếp tay nghề cao lĩnh vực công nghệ tiên tiến Lao động Việt Nam giành nhiều huy chương, chứng xuất sắc thi tay nghề khu vực giới Tuy nhiên, đứng trước thị trường lao động động thay đổi nhanh chóng q trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp chưa thay đổi theo kịp với yêu cầu Hiện số trường đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, thực hành, cịn lại đa phần tình trạng thiếu thốn trang bị thiếu đồng Chương trình đào tạo kép nhà trường với doanh nghiệp nhiều trường cao đẳng quan tâm quy mô doanh nghiệp kết nối chưa lớn nên hội cho sinh viên trải nghiệm chưa nhiều Sự thiếu chủ động, sáng tạo khiến khơng trường nghề gặp khó khâu tuyển sinh Chương trình, giáo trình đào tạo nghề cịn nhiều nội dung mang tính hình thức, chưa thường xun cập nhật, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Chất lượng, hiệu đào tạo nhiều sở giáo dục nghề nghiệp thấp, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, địa phương; mối quan hệ sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp lỏng lẻo; học sinh, sinh viên tốt nghiệp yếu ngoại ngữ kỹ mềm Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia chậm ban hành; chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Tình trạng cân đối cấu ngành nghề đào tạo, vùng miền chậm khắc phục, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp khó khăn, đặc biệt ngành, nghề nặng nhọc độc hại, ngành nghề khiếu Triển khai đào tạo nghề chất lượng cao (phát triển nghề trọng điểm, trường nghề chất lượng cao thí điểm đào tạo nghề cấp độ quốc tế, khu vực theo chương trình chuyển giao từ nước ngồi ) cịn chậm Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp nhiều bất cập, chưa phân bố hợp lý vùng, miền, chưa quy hoạch tới ngành, nghề, cấp trình độ đào tạo Việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chưa quan tâm mức Cơ sở vật chất, thiết bị nhiều sở giáo dục nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Công tác gắn kết sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp cịn số hạn chế, như: Các chế, sách xây dựng dần hồn thiện; cơng tác đạo, hướng dẫn số nhiệm vụ với phát sinh chưa kịp thời; khung pháp lý trách nhiệm quyền lợi doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề nghiệp Luật giáo dục nghề nghiệp chưa áp dụng thực tiễn; thiếu chế tài tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp Với doanh nghiệp, số lượng chất lượng gắn kết doanh nghiệp với sở giáo dục nghề nghiệp hạn chế, nguyên nhân số doanh nghiệp chưa cập nhật thông tin chế, sách, lợi ích tham gia đào tạo nghề chưa thực chủ động tham gia hợp tác với sở giáo dục nghề nghiệp, thụ động thiết lập mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp Công tác phối hợp sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp để tổ chức đợt cử giáo viên thực tập cập nhật tiến khoa học, vận hành thành thạo máy móc trang thiết bị mà doanh nghiệp vận hành chưa thực hiện… Thực tế đặt đòi hỏi thiết việc cần phải đổi toàn diện, tạo đột phá chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt đào tạo chất lượng cao; phát triển quy mô tương ứng với điều kiện đảm bảo chất lượng; đảm bảo cấu hợp lý cấp trình độ đào tạo; xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng người học; phát triển trường chất lượng cao, nghề trọng điểm quốc gia, khu vực quốc tế Đổi giáo dục nghề nghiệp theo hướng gắn chặt chẽ với thị trường lao động xã hội, chuyển mạnh đào tạo gắn kết với việc làm tạo việc làm bền vững, xuất lao động an sinh xã hội Tạo điều kiện thu hút nguồn lực xã hội để đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; tăng cường khả tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp công lập Các giải pháp đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống giáo dục tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xin đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sau: 4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục nghề nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông tuyên truyền để nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội vị trị, vai trò giáo dục nghề nghiệp tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định sống người lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục nghề nghiệp đối tượng, từ cán trung ương đến địa phương, sở giáo dục nghề nghiệp, từ quan đảng, quyền, đồn thể, hội nghề nghiệp đến doanh nghiệp đặc biệt người học, người lao động Xây dựng, nhân rộng mơ hình đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo hiệu quả, điển hình tiên tiến vươn lên nghèo, qua đó, người lao động nhận thức được, tham gia học nghề Thông tin giáo dục nghề nghiệp tổ chức rộng rãi, nhiều hình thức, có trọng tâm, trọng điểm, đường lối, quan điểm Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước, hiệu tiết kiệm; bám sát nội dung, yêu cầu Luật Giáo dục nghề nghiệp văn hướng dẫn thi hành Ðối tượng tuyên truyền học sinh THCS, THPT gia đình, lao động nơng thơn, lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an Các sở giáo dục nghề nghiệp yêu cầu xây dựng kế hoạch truyền thông giáo dục nghề nghiệp, ngành nghề đào tạo, hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp công tác tuyển sinh, đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, đánh giá trình học, tốt nghiệp, công tác kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Cơ sở giáo dục nghề nghiệp chủ động tham gia hoạt động tư vấn tuyển sinh, ngày hội tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp quan thơng tấn, báo chí tổ chức địa bàn 4.2 Đổi nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Tăng cường đào tạo cán quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp cấp cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp đề nâng lực quản lý, tổ chức triền khai hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, đa dạng, linh hoạt theo nhu cầu doanh nghiệp người học.ứng dụng sâu, rộng công nghệ thông tin đào tạo nghề nghiệp quản lý giáo dục nghề nghiệp Đổi quản lý nhà trường theo mơ hình quản trị đại, theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp trường cao đẳng, trường trung cấp ưu tiên đầu tư thành trường chất lượng cao tổng kết, đánh giá, triển khai nhân rộng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Hoàn thiện sách nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, người học, người tốt nghiệp, người qua đào tạo tham gia thị trường lao động Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân luồng, tổ chức, xếp lại hệ thống giáo dục quy mô đào tạo, cấu ngành nghề, trọng công tác dự báo, đánh giá yêu cầu thị trường để thiết lập kênh thông tin liên hệ thường xuyên doanh nghiệp với sở đào tạo 4.3 Đổi chế hoạt động giáo dục nghề nghiệp Đổi chế hoạt động giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tăng cường tính tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp công lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đổi mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp từ chủ yếu trang bị kiến thức kỹ sang hình thành phát triển lực lực sáng tạo; gắn đào tạo với sử dụng lao động, tạo việc làm bền vững Đảm bảo tính đồng bộ, từ cấu trúc bên hệ thống giáo dục nghề nghiệp tới cấu trúc chung hệ thông giáo dục quốc dân; từ quản lý nhà nước tới hoạt động đào tạo quản trị nhà trường, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tăng cường đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động có trình độ tay nghề cao, triển khai đào tạo số nghề trọng điểm cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng, công nghiệp công nghệ cao xuất lao động Đổi chương trình đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến nước phát triển giới, xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu tương thích với chương trình khu vực giới Chuẩn hóa sở vật chất, thiết bị đào tạo, đầu tư đồng thiết bị đào tạo hướng tới phù hợp với công nghệ sản xuất doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế Tăng cường đào tạo tiếng Anh sở giáo dục nghề nghiệp bảo đảm cho người học nghề có khả sử dụng tiếng Anh cơng việc chuyên môn giao tiếp công việc Tập trung thí điểm đào tạo nghề chất lượng cao theo chuẩn quốc tế Đổi chương trình giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, kỹ người học doanh nghiệp cần; có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học Hình thành hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp có phân tầng có trường chất lượng cao, đào tạo nhừng nghề mũi nhọn, đáp ứng nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp có cơng nghệ tiến tiến; đồng thời có trường có nghề phổ biên, đào tạo nhân lực có tính đại trà cho doanh nghiệp nước Khuyến khích hình thành sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm đào tạo doanh nghiệp 4.4 Chuẩn hóa phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp Cần đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng kỹ sư, cử nhân, nghệ nhân, người có kỹ nghề cao làm việc doanh nghiệp kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm trở thành nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nước phát triển, áp dụng chuẩn nước phát triển để hình thành đội ngũ giáo viên hạt nhân đạt chuẩn quốc tế có đủ lực để đào tạo chương trình chuyển giao từ nước ngồi, đồng thời đào tạo lại giáo viên khác hệ thống Tăng cường đào tạo tiếng Anh cho nhà giáo dạy chương trình ASEAN, quốc tế Huy động, khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên hình thức tiếp nhận họ đến thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận cơng nghệ Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa để hình thành đội ngũ cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chuyên nghiệp 4.5 Tăng cường tham gia doanh nghiệp đơn vị sử dụng lao động hoạt động giáo dục nghề nghiệp Hoàn thiện chế sách doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp tham gia giáo dục nghề nghiệp sở lợi ích trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động Nghiên cứu số mơ hình hợp tác đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động thành công giới số ngành/nghề; xây dựng mơ hình hợp tác cơng tư lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; đẩy mạnh hoạt động giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động để nâng cao kỹ nghề cho người lao động, thực đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động doanh nghiệp thay đổi cơng nghệ Hồn thiện quy định để doanh nghiệp chủ thể giáo dục nghề nghiệp, tham gia tất cơng đoạn q trình đào tạo Áp dụng công nghệ để xây dựng hệ thống kết nối cung cầu đào tạo toàn hệ thống Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ đào tạo nghề nghiệp với doanh nghiệp thị trường lao động cấp để đảm bảo cho hoạt động hệ thống giáo dục nghề nghiệp hướng vào việc đáp ứng nhu cầu ngành, lĩnh vực 4.6 Tăng cường nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sở giáo dục nghề nghiệp, bồi dưỡng lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, trường đầu tư xây dựng trường chất lượng cao Tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp; trao đổi kinh nghiệm quốc tế công tác quản lý, kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Tăng cường liên kết đào tạo với nước ngoài, thay đổi quy định hợp tác đào tạo quốc tế giáo dục nghề nghiệp phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế ngày sâu rộng nước ta 4.7 Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Tiếp tục triển khai thực sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tỉnh để thu hút tổ chức, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp việc tổ chức đào tạo nghề, nhận học sinh, sinh viên đến doanh nghiệp thực tập, tiếp cận công nghệ gắn với giải việc làm sau đào tạo Kết luận Chỉ có nguồn nhân lực có chất lượng cao giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh có mơi trường đầu tư vùng thêm hấp dẫn nhà đầu tư Sớm xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia quy mô lớn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam làm sở cho hệ thống dạy nghề vùng Tăng cường đào tạo nghề cho lao động địa phương để tiến tới chủ yếu thu hút lao động địa phương, giảm dần lao động nhập cư, tránh xáo trộn thị trường lao động Các địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cần có phối hợp, phân cơng, liên kết với nước để đào tạo nhân lực bao gồm nguồn nhân lực quản lý lực lượng lao động kỹ thuật chun mơn có chất lượng cao Có chế xây dựng mơ hình huy động nguồn lực xã hội tham gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực theo phương thức xã hội hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Long An online (2018), “Trường nghề đổi chương trình phù hợp thực tế”, https://www.longan.gov.vn [2] Phan Duy Khiêm (2016), “Công tác đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước thực trạng giải pháp”, http://tinhuybinhphuoc.vn [3] Trần Du Lịch (2007), “Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - hội thách thức tiến trình hội nhập”, http://www.tapchicongsan.org.vn [4] Gia Mỹ (2018), “Thành phố Hồ Chí Minh xếp lại trường nghề hiệu quả”, http://tphcm.chinhphu.vn [5] Bửu Tùng (2018), “Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai qua năm đổi bản, toàn diện”, http://sgddt.dongnai.gov.vn ... giáo dục nghề nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam việc làm cần thiết Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng. .. tế trọng điểm phía Nam đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trong năm qua, hệ thống giáo dục nghề nghiệp tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng. .. giáo dục nghề nghiệp góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống giáo dục tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w