1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê Đức Thọ: bồi DƯỠNG đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO đội NGŨ NHÀ GIÁO TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục HIỆN NAY

12 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 40,02 KB

Nội dung

BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY ThS Lê Đức Thọ, CN Nguyễn Đoàn Quang Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Đạo đức nhà giáo bối cảnh nay”, Trường Cán Quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh ISBN 978-604-974-162-3, Nxb Đại học Huế, tr.601-608 Năm 2019) TÓM TẮT Nhà giáo cán quản lý nhân tố định không với chất lượng giáo dục nhà trường mà ảnh hưởng quan trọng đến lực, phẩm chất đời sinh viên Để hoàn thành sứ mệnh đặc biệt nhà giáo đội ngũ cán quản lý phải có chun mơn, nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức tốt Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nay, tượng vi phạm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo diễn phổ biến, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh người giáo viên Bài viết nghiên cứu thực trạng vấn đề đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo nước ta; qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp; bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp; đội ngũ nhà giáo; đổi giáo dục ĐẶT VẤN ĐỀ Qúa trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục Hiện nay, giáo dục phải đối mặt với nhiều thách thức từ số biểu lệch lạc, bất cập đời sống xã hội làm suy giảm truyền thống đạo đức nghề nghiệp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức người nhà giáo Những tượng liên tiếp xảy với tính chất ngày phức tạp nghiêm trọng cho thấy suy thoái đạo đức lối sống diễn len lỏi vào mặt xã hội nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng Hiện tượng đề cao lợi ích vật chất, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội dường ngày lấn át phẩm giá người, tác động xấu đến tình cảm, nguyện vọng người làm nghề sư phạm, làm phận nhà giáo sa sút, chí bị suy thối đạo đức lối sống Chính vậy, nghiên cứu thực trạng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo; từ đó, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo Để có thành cơng nghiệp cá nhân, hoạt động nghề nghiệp người lĩnh vực đòi hỏi phải có chuẩn mực đạo đức mà ta gọi đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp Trong xã hội có nghề có nhiêu thứ đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân thể thông qua đạo đức cá nhân Đồng thời, liên quan với hoạt động nghề gắn liền với kiểu quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định nên đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp, tính dân tộc [4] Nói đến đạo đức nghề nghiệp phải nói tới lương tâm nghề nghiệp Lương tâm nghề nghiệp biểu tập trung ý thức đạo đức cá nhân thực tiễn; vừa dấu hiệu vừa thước đo trưởng thành đời sống đạo đức cá nhân Mỗi người với tư cách chủ thể đạo đức trưởng thành biểu người sống có lương tâm, mà rõ nét hoạt động nghề nghiệp họ Lương tâm nghề nghiệp ý thức trách nhiệm chủ thể hành vi hoạt động nghề nghiệp, thái độ cách ứng xử người làm nghề trước lợi ích người khác, xã hội; tự phán xử hoạt động, hành vi nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhà giáo yêu nghề, yêu người, toàn tâm, toàn ý với người học nghề dạy học Tình yêu nghề, yêu người nhà giáo sâu sắc tác động mạnh mẽ đến người học, trở thành gương cho người học noi theo thành tố quan trọng để trình giáo dục đạt kết cao Dù hoàn cảnh tâm dạy thật tốt, có ý chí tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài với giảng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo hoạt động sư phạm, Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” [6, tr.507] Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp thể niềm tin sư phạm sâu sắc, tôn trọng, yêu mến, nhân ái, độ lượng, bao dung người học Nhà giáo biết vui với vui, thành đạt người học, song biết buồn với buồn, thất bại người học Khi người học tiến bộ, nhà giáo cảm thấy phấn khởi, song người học làm điều sai người dạy phải thấy có phần lỗi mình, khơng vội trách người học mà trước hết thân phải có day dứt Đây động lực giúp nhà giáo vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức, sư phạm tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Coi nghiệp trồng người mà tham gia nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc nhà giáo Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo thành tố biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo ln gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trò quan trọng, góp phần định chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng để hệ học trò noi theo để làm tròn sứ mệnh cao “trồng người”, nhà giáo phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao vào ngành sư phạm Nghề dạy học lấy người làm đối tượng để tác động, làm biến đổi phát triển nhận thức, tư tưởng, tình cảm người học Các giá trị văn hóa nhân loại qua bàn tay người thầy kết tinh truyền thụ cho hệ để đào tạo người có phẩm chất, lực phục vụ cho phát triển xã hội Thành trình lao động sư phạm đào tạo người với nhân cách hoàn chỉnh Đạt mục tiêu đó, vai trò nhà giáo quan trọng, họ vừa người thiết kế, vừa người thi cơng q trình dạy học Đạo đức họ gương sống để người học noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Dạy cháu nói với cháu phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy cho trẻ em thành người tốt trước hết cơ, phải người tốt” [5, tr.77-78] Hoạt động dạy học tiến hành nhiều phương thức, có phương thức đặc biệt lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhân cách người thầy để cảm hóa học trò Do vậy, nhà giáo phải gương mẫu mực, nêu gương đạo đức để giá trị tốt đẹp người thầy nhân lên trở thành phổ biến người học Đạo đức họ gắn với đặc trưng nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề Thực trạng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo bối cảnh Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn xưa đánh giá cao vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục, phát triển xã hội Luôn coi trọng phẩm chất đạo đức nhà giáo, coi thành tố bản, tảng nhân cách nhà giáo Trong thời đại kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông đặt yêu cầu phải đổi nội dung, phương pháp dạy học Sự đổi trước hết phải đội ngũ nhà giáo Nhà giáo phải miệt mài lao động để cô đọng hệ thống kiến thức, đảm bảo kiến thức nhất, đại nhất, hữu ích cho người học Họ vừa phải biết giảng giải cho người học, vừa phải biết thiết kế học, hướng dẫn người học thi công, vừa phải biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phải biết đưa người học thành người hợp tác, cộng tác với thầy giáo, cô giáo, với bạn để tìm chân lý thực hành chân lý cách sáng tạo theo kiến thức tiếp nhận Nhiệm vụ nặng nề, nhà giáo thợ giảng mà phải nhà giáo dục để hồn thiện nhân cách người học Ở đó, đạo đức nghề nghiệp tảng, động lực để nhà giáo hồn thành sứ mệnh vẻ vang Trong thực tế có nhiều gương nhà giáo hết lòng yêu nghề Họ cống hiến đời cho nghiệp giáo dục nhiều hệ học trò kính trọng Có nhiều thầy, cô giáo, vùng sâu, vùng xa vượt qua nhiều khó khăn vật chất tinh thần để cống hiến cơng sức, trí tuệ cho nghiệp “trồng người” vẻ vang Nhiều nhà giáo chăm chút giữ gìn lương tâm, danh dự; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng việc; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với học sinh, với đồng nghiệp Trong công tác chuyên môn, thực công giáo dục, đánh giá thực chất lực học sinh; thực điều lệ, quy chế giáo dục, chống tiêu cực bệnh thành tích Trong cơng tác nghiên cứu, thể tính tích cực, sâu khám phá mới, nắm vận dụng sáng tạo nguyên tắc, phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học vào trình dạy học, giáo dục, yêu cầu Chương trình cải cách giáo mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Tuy nhiên, năm vừa qua ngành giáo dục xã hội khơng khỏi đau lòng trước tượng có giáo viên thiếu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bạo hành, lăng mạ học sinh, vụ việc bạo hành trẻ em số trường mầm non Thiếu gương mẫu lời nói, việc làm, đánh giá khơng khách quan người học… Khơng trường hợp đồng tiền danh lợi chà đạp lên quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp. Những biểu tác động lớn đến đời sống xã hội, làm hoen ố hình ảnh nghề cao q ln xã hội tôn vinh Những tượng “con sâu bỏ rầu nồi canh”, dễ tạo nên xúc phản cảm xã hội Những việc khơng nhìn nhận thấu đáo, khách quan dẫn đến đánh giá quy chụp nghề giáo đội ngũ giáo viên Một nguyên nhân tác động mặt trái kinh tế thị trường dẫn tới thay đổi đời sống xã hội, thay đổi giá trị truyền thống, có mơi trường giáo dục Một phận thầy cô giáo chưa trang bị, chuẩn bị đầy đủ nhận thức tâm trước tác động “tiêu cực” từ bên ngồi xã hội Trong chương trình, q trình đào tạo giáo viên để “trống” mảng đào tạo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, kỹ sống cho sinh viên Nhà giáo không bồi dưỡng thường xuyên phương pháp sư phạm, lực chun mơn… Vì vậy, số thầy cô giáo chưa đáp ứng lực theo kịp biến động tâm lý học sinh, cá biệt có biểu thiếu trách nhiệm, cứng nhắc, chưa chia sẻ với học sinh Trong ngành nhiều giáo viên bảo kê, giáo viên theo cấu, giáo viên chạy vị trí Về bản, họ khơng đáp ứng tiêu chuẩn lực phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nghề giáo họ hành nghề Đó sâu làm rầu nồi canh hạ thấp hình ảnh, vị người thầy lòng cơng chúng Đời sống kinh tế nhiều khó khăn nguyên nhân dẫn tới việc phận giáo viên chưa toàn tâm toàn ý với cơng việc giảng dạy chăm sóc, giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho người học Phụ huynh góp phần làm tha hóa thầy cơ, hạ thấp uy tín thầy trước mặt em cách ứng xử “phong bì”, đo mức độ quan tâm thầy số lượng phong bì Bên cạnh đó, tác động từ áp lực sống dẫn tới nhiều bậc phụ huynh phó thác cho nhà trường, mối quan hệ nhà trường - gia đình số nơi lỏng lẻo hay cách ứng xử thiếu chuẩn mực số gia đình tác động tới trình hình thành nhân cách em Một nguyên nhân khách quan bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, người thầy khơng nguồn tri thức trước Học trò có nhiều thời gian để tự nghiên cứu giỏi hơn, biết nhiều thầy Thế nhiều giáo viên chưa thích nghi với vai trò này, thấy uy tín vị trí bị lung lay Để củng cố uy tín bị lung lay, giáo viên sử dụng “áp lực” để “tạo uy” với học trò, làm cho trò nể, sợ dạy dỗ được, giáo viên sử dụng dạng “bạo lực nóng” phạt thể chất, quát mắng hạ nhục học sinh “bạo lực lạnh” im lặng không giảng tháng để tạo áp lực Đó hệ việc xem nhẹ mơn Giáo dục cơng dân nói riêng cơng tác dạy làm người nói chung Trường học đường tập trung vào việc dạy chữ việc dạy người bị coi nhẹ mang tính hình thức Mơn Giáo dục cơng dân xem môn phụ thường bị lấy để giáo viên củng cố thêm kiến thức cho học sinh môn Văn, mơn Tốn Có nhiều trường hợp giáo viên bị dạy môn Giáo dục công dân trường giáo viên yếu kém, bị kỷ luật, dạy mơn khác phân dạy Giáo dục cơng dân Chương trình đào tạo giáo viên dạy Giáo dục công dân không thu hút người học Nhà trường có nhiều áp lực an toàn Giáo viên bị áp lực từ việc hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, thực yêu cầu lãnh đạo cấp trên, áp lực lương thấp Học sinh trường chịu nhiều áp lực từ kỳ vọng cha mẹ, thành tích học tập nhà trường, danh dự giáo viên dạy giỏi cô giáo, bị bắt nạt, quấy rối, bị dụ dỗ tệ nạn xã hội Mỗi cá nhân chất chứa lòng nhiều áp lực Họ bom đợi kích thích ngưỡng nổ tung thành hành vi phản cảm gây sốc cho xã hội Mâu thuẫn thầy trò gia tăng uy tín, vị người thầy giảm, thường xem nguyên nhân dẫn đến biểu hành vi xuống cấp đạo đức thời gian qua 2.3 Một số đề xuất giải pháp góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng Một là, tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ nhà giáo Coi trọng bồi dưỡng ý chí, khát vọng chí hướng vươn lên hồn thiện văn hóa sư phạm, biết tự kiềm chế, tự học để có hiểu biết sâu rộng chuyên môn nghiệp vụ, thục kỹ năng, điêu luyện tay nghề sư phạm, trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo; thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm với công việc chuyên môn, với nghiệp “trồng người” Gắn hoạt động với phong trào, vận động ngành giáo dục việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Kịp thời chỉnh đốn, uốn nắn, xử lý nghiêm sai phạm số giáo viên vi phạm tư cách đạo đức nhà giáo Hai là, xây dựng thực quy chế dân chủ sở trường học; có biện pháp kiểm tra, kiểm sốt đồng thời thường xuyên rà soát bổ sung nội dung thực đạo đức nhà giáo quy chế hoạt động nhà trường; thực nghiêm túc việc đánh giá cán quản lý, giáo viên năm theo quy định Những trường hợp giáo viên vi phạm, cần xử lý nghiêm, tùy theo mức độ quy định pháp luật liên quan, tạm dừng việc giảng dạy, bố trí làm cơng việc khác để chờ xử lý xem xét đưa vào diện tinh giản biên chế, chấm dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động Ba là, giữ gìn tình đồn kết, thống tập thể sư phạm, biết lắng nghe, sẵn sàng học hỏi cầu tiến Nêu cao nguyên tắc, tính kỷ luật tính kế hoạch hoạt động sư phạm; chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo; coi trọng, giữ vững, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc; thực tốt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học” Bốn là, thể chuẩn mực, tính mơ phạm tác phong, lối sống, giải mối quan hệ với người, với cơng việc, với thân mình, người học Đặc biệt phải trọng giải mối quan hệ với người học, dựa nguyên tắc sư phạm gắn với thực “Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” khơng để mặt trái chế thị trường với tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến quan hệ thầy trò vốn thiêng liêng Năm là, với áp lực học đường mà học sinh giáo viên phải đối mặt, cấp thiết phải có phận chuyên trách nhà trường giúp đỡ học sinh giáo viên cân lại trước căng thẳng, áp lực sống Cần có phận "Tư vấn tâm lý học đường" chuyên trách để kịp thời nắm bắt tâm lý, tư tưởng học sinh sống thực sống mạng Cần có Bộ quy tắc trước hết cho Hiệu trưởng Giáo viên trước có Bộ quy tắc cho học sinh vấn đề này, người thầy cần phải làm gương gương cho học sinh noi theo Sáu là, nâng cao nhận thức vai trò mơn giáo dục cơng dân, giáo dục giá trị sống, kỹ sống nhà trường Cần lấy lại vị môn Giáo dục công dân, Giáo dục giá trị sống, kỹ sống Chỉnh sửa lại sách giáo khoa từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực, hướng đến chuẩn mực hành vi đạo đức cách quán Bảy là, cần xem xét điều chỉnh lại chương trình đào tạo giáo sinh, bổ sung thêm học phần Đạo đức nghề giáo, bổ sung kéo dài học phần trải nghiệm nghề nghiệp để giáo sinh có thêm hội thực hành kỹ quản lý lớp học Cũng suy nghĩ đến chứng nghề, kiểm tra định kỳ để đảm bảo giáo viên đứng lớp có lực hành vi ứng xử đạo đức nghề nghiệp Tám là, giáo viên, nhân viên người lao động phải nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ; khắc phục tình trạng quản lý, giáo dục theo kiểu "quyền uy", áp đặt học sinh Ðặc biệt, thầy giáo, giáo phải có ý thức trách nhiệm giữ gìn hình ảnh, uy tín, danh dự người thầy; "tự soi", "tự sửa"; thường xuyên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Ngoài ra, yêu cầu giáo viên để chuẩn bị điều kiện triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, cần nâng cao lực, phẩm chất, đạo đức nhà giáo Ðể làm tốt điều đó, sở đào tạo giáo viên cần tiến hành rà soát, cập nhật, đổi nội dung, chương trình, giáo trình, hình thức đào tạo; gắn yêu cầu kiến thức, nghiệp vụ sư phạm với lực, phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên Tăng cường tổ chức chuyên đề, hoạt động ngoại khóa, thực hành, thực tập sư phạm để rèn kỹ sư phạm, kỹ ứng xử, giải tình sư phạm bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm Chín là, đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhà trường Theo đó, nhà giáo phải xây dựng kế hoạch phấn đấu, đề nội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp, làm sở để điều chỉnh hành vi, xác định ý chí tâm, trước tác động, ảnh hưởng, chi phối đến tình cảm, lòng yêu nghề đội ngũ nhà giáo Các cấp quản lý cần quan tâm việc giúp đỡ, tạo điều kiện để đội ngũ nhà giáo phấn đấu, rèn luyện; xây dựng nhiều điển hình tiên tiến, gương “người tốt, việc tốt” rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Tích cực đấu tranh với biểu tiêu cực, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Mười là, xây dựng phát huy nhân tố tích cực mơi trường sư phạm, có sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ nhà giáo Phối hợp nhà trường với địa phương, hội phụ huynh, cha mẹ học sinh góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho nhà giáo Cần sớm nghiên cứu, xây dựng sách đãi ngộ nhà giáo bồi dưỡng, sử dụng, phát huy sở trường nhà giáo; cải thiện chế độ tiền lương, phụ cấp, chế độ khen thưởng, sách bảo hiểm xã hội… sở mà phát huy phong trào thi đua chấp hành nghiêm quy chế, quy định giáo dục, lối sống có kỷ cương, văn hóa giáo dục; tăng cường đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ KẾT LUẬN Trước tác động kinh tế thị trường bối cảnh đẩy mạnh hội nhập 10 quốc tế, biến đổi thang giá trị nhân cách chuẩn giá trị nhân cách diễn nhanh chóng xã hội, đặt vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo phải xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xun có tính chiến lược khơng nhận thức, mà quan trọng nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch triển khai thực Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo cần phải xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xun, có tính chiến lược khơng nhận thức mà quan trọng định nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch triển khai tự rèn luyện nâng cao đạo đức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CTTW "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" ngày 15/6/2004, Hà Nội [2] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Thông tư 08/2017/TTBLĐTBXH quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghê nghiệp, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW ngày 27/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội [4] Lê Thanh Thập (2005), “Về đạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí Triết học, số (169) [5] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội THƠNG TIN TÁC GIẢ Họ tên: Lê Đức Thọ Năm sinh: 1985 Đơn vị công tác: Khoa Cơ – Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Chức vụ: giảng viên 11 Email: ductho@danavtc.edu.vn Điện thoại: 0911 733 407 12 ... phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý trường cao đẳng giáo dục nghề nghiệp Đà Nẵng Một là, tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ nhà giáo Coi... người, vừa dạy chữ, dạy nghề Thực trạng đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo bối cảnh Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn xưa đánh giá cao vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục, phát triển xã hội Luôn... chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Vai trò đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo

Ngày đăng: 31/10/2019, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w