1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê Đức Thọ: GIÁO dục văn hóa học ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN các TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

14 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,87 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Thạc sĩ Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn Điện thoại: 0911733407 (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Văn hóa nhà trường bối cảnh đổi giáo dục”, Học viện Quản lý giáo dục ISBN 978-604-65-3766-3, Nxb Lao động – Xã hội, tr.524-530 Năm 2018) TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề qua thực tế trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Kết cho thấy đa số sinh viên có ý thức xây dựng rèn luyện văn hóa học đường thể qua kết rèn luyện sinh viên Bài viết đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Từ khóa: Văn hóa học đường; giáo dục văn hóa học đường; sinh viên học nghề Đặt vấn đề Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày sâu rộng với khu vực quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn Phát triển nguồn nhân lực xác định ba giải pháp đột phá chiến lược, chất lượng dạy nghề có vị trí đặc biệt, góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng đặt cho công tác đào tạo nghề nhiều đòi hỏi cấp thiết, giải pháp với tầm nhìn xa, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu cao thị trường lao động phong phú, đa dạng Trước đòi hỏi kinh tế, đào tạo nghề phải trở thành tâm điểm ý, có sức hấp dẫn lớn với người học, sở đào tạo người sử dụng lao động Mục tiêu dạy nghề tạo người lao động phát triển toàn diện, bên cạnh nhiệm vụ dạy nghề, trường cao đẳng nghề phải trọng rèn luyện đạo đức, tác phong cho người học nghề; giáo dục văn hóa học đường nội dung quan trọng Nhiệm vụ trường cao đẳng nghề phải vừa dạy chữ - dạy nghề - dạy người, tiến hành giáo dục trước hết cuối nhằm phát triển người, hình thành người nhân cách văn hóa, đòi hỏi mơi trường giáo dục tương ứng mà gọi “văn hóa học đường” Chính vậy, nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường trường Cao đẳng Nghề đề xuất số giải pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề việc làm cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm văn hóa học đường giáo dục văn hóa học đường Môi trường giáo dục nơi đào tạo lớp người có tri thức để phục vụ xã hội Thế hệ trẻ tương lai đất nước, giường cột nước nhà Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành cơng dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải biết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác Thuật ngữ Văn hóa học đường xuất năm 1990 số nước nói tiếng Anh Anh, Mỹ, Úc … dân dần trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát: Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Có thể nói, khái niệm văn hóa học đường khái niệm Việt Nam, đến có số nghiên cứu bước đầu đề cập đến khái niệm Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc khẳng định: “Văn hóa học đưởng hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩa, tình cảm, hành động tốt đẹp” [1, tr.189] “Văn hoá học đường hệ thống giá trị vật chất tinh thần hình thành tích luỹ lịch sử bao gồm suy nghĩ, quan niệm thói quen, tập quán, tư tưởng, luật pháp nhằm thiết lập mối quan hệ thầy, trò thành viên có liên quan để việc dạy học đạt kết cao” [5, tr.51] Văn hố học đường mơi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hoá học đường phải coi trọng tâm quan trọng trường học Nếu môi trường học đường thiếu văn hố khơng thể làm chức truyền tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Về chất, văn hóa học đường mơi trường Mơi trường văn hóa học đường nơi cá nhân hoạt động có đủ điều kiện thể cách tồn vẹn mục tiêu chung cộng đồng Mơi trường văn hóa học đường phải bao gồm mơi trường địa lý tự nhiên, môi trường vật lý, môi trường, môi trường tâm lý, ứng xử, giao tiếp … mà thành viên có nhiều hoạt động thể Mơi trường nơi chốn (khơng gian, thời gian) với đối tượng mà người xã hội khách quan nhìn thấy, đánh giá cảm nhận Giáo dục văn hoá học đường có ý nghĩa quan trọng phát triển nhân cách người học, chất lượng giáo dục nhà trường; góp phần xây dựng giáo dục môi trường học tập, rèn luyện, giao tiếp lành mạnh, văn minh Nhờ đó, cá nhân nâng cao kết học tập, rèn luyện; tích cực hoạt động, giao lưu để phát triển thân cống hiến tích cực cho phát triển nhà trường, xã hội Vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải coi có tính sống nhà trường, học đường mà thiếu văn hóa khơng thể thực chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Văn hóa học đường môi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ trở thành người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp Tóm lại, Giáo dục văn hố học đường hoạt động có mục đích, có kế hoạch cấp quản lý giáo dục, tổ chức, tập thể, cá nhân có chức nhiệm vụ giáo dục để góp phần hình thành mơi trường học đường có văn hóa lành mạnh, văn minh; hình thành nhận thức, thái độ hành vi cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên phù hợp với chuẩn mực văn hóa xã hội nội quy, quy định nhà trường 2.2 Thực trạng văn hóa học đường trường Cao đẳng Nghề (Trường hợp nghiên cứu trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng) Tính đến hết năm 2015, nước có gần 1.500 sở dạy nghề (CSDN) Đó chưa kể đến 700 sở giáo dục đào tạo thuộc khối trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tham gia dạy nghề Trước nhu cầu mới, hình thức mơ hình dạy nghề phát triển đa dạng, góp phần cung cấp cho thị trường lực lượng lao động có tay nghề Sinh viên trường cao đẳng nghề nói chung, Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nói riêng có trình độ xét tuyển đầu vào thấp so với trường cao đẳng khác, qua thi tuyển mà cần xét học bạ theo học Học sinh người theo học trường nghề, theo họ vào trường nghề đường lựa chọn cuối không vào trường Đại học, cao đẳng khác Văn hóa học đường vấn đề thời cộm không nhà trường mà toàn xã hội Nền kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển tạo điều kiện cho học sinh sinh viên tiếp cận với nhiều kênh thơng tin, nhiều mơ hình học tập tiên tiến, đạt nhiều thành tích học tập nghiên cứu khoa học Ở thời điểm này, phải đối mặt với nhiều biểu chưa chuẩn đạo đức lối sống bình diện xã hội nói chung, học đường nói riêng Trong năm qua, trường Cao đẳng Nghề nói chung, Cao đẳng Nghề Đà Nẵng nói riêng trọng cơng tác giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên học nghề, nhờ vậy, kết rèn luyện sinh viên nhà trường năm học 2017 – 2018 đạt kết đáng ghi nhận (Bảng 2) Đầu khóa tiến hành phổ biến nội qui, qui chế Trường, chế độ sách pháp luật Nhà nước; đồng thời thường xuyên nắm bắt diễn biến tư tưởng học sinh, sinh viên để tư vấn, hướng dẫn giúp học sinh, sinh viên nâng cao hiểu biết, tự phòng tránh nhằm đẩy lùi tệ nạn xã hội học đường Thường xuyên tổ chức hoạt động giao ban với học sinh, sinh viên để cung cấp thông tin cần thiết nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh, sinh viên nhằm giải kịp thời thắc mắc, vấn đề phát sinh học sinh, sinh viên Đẩy mạnh công tác văn hóa, văn nghệ y tế học đường, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh, sinh viên, thông qua mà tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh học sinh, sinh viên: Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao Học sinh - Sinh viên lần thứ 2; Tổ chức hội thi Thiết kế facebook lớp, Thi ảnh nghệ thuật lần 2, Hội thi tiếng hát Karaoke lần 2,… Thường xun kiểm tra, kiểm sốt phối hợp với quyền, cơng an địa phương, Phòng PA83 Cơng an Thành phố Đà Nẵng tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên, ngăn chặn kịp thời tác động xấu tệ nạn xã hội HSSV: Phối hợp với Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP.Đà Nẵng tổ chức lớp truyền thơng giảm thiểu cân giới tính cho 200 nữ sinh; Phối hợp với Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội Thành phố Đà Nẵng tổ chức tuyên truyền Phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS học sinh, sinh viên (hơn 250 học sinh, sinh viên tham gia)… Nhà trường tổ chức hướng dẫn, theo dõi đánh giá việc rèn luyện học sinh, sinh viên kỳ học năm học, hàng tháng tổ chức sinh hoạt lớp để kiểm điểm, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh, sinh viên Từ phát uốn nắn kịp thời Bảng 2: Kết rèn luyện năm học 2017 – 2018 sinh viên trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng ST T SỐ KHOA LƯỢN G Khoa CNTT Khoa tự động hóa XUẤT TỐT SẮC S L 246 17 92 % 5,61 % 6,52 % SL 109 29 % 44,30 % 31,52 % KHÁ S L 62 39 % 25,20 % 42,39 % TB KHÁ S L 30 15 % 12,19 % 14,28 % TRUNG BÌNH S L 28 % 11,38 % 2,85 % Khoa khí Khoa ĐiệnĐiện tử Khoa du lịch Khoa kinh tế Khoa May TỔNG 692 22 556 35 738 26 137 11 280 10 2741 12 3,18 % 6,29 % 3,52 % 8,03 % 3,57 % 4,63 278 256 431 64 243 141 40,17 34 49,13 % % 46,04 20 36,69 % % 58,40 20 27,10 % 46,72 % 86,79 % 51,44 55 17 91 % 40,15 % 6,07 % 33,45 26 26 62 10 17 3,76 % 4,68 % 8,40 % 5,11 % 3,57 % 6,42 7,80 54 % 6,29 35 19 % 25,74 % 0,00 0,00 13 CỘNG 7 (Nguồn: Phòng Cơng tác Học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng) 5,07 [2] Bảng thống kê kết điểm rèn luyện sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng thể điểm rèn luyện sinh viên theo năm học đánh giá tốt Năm học 2017 - 2018 có 4,63% sinh viên đạt điểm rèn luyện loại Xuất sắc, 51,44% sinh viên đạt điểm rèn luyện loại Tốt, 33,45% sinh viên đạt điểm rèn luyện loại Khá, 6,42% sinh viên đạt điểm rèn luyện loại Trung bình Kết điểm rèn luyện sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng thực tốt đầy đủ tiêu chí đánh giá điểm rèn luyện, có tiêu chí thuộc văn hóa học đường, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè; chấp hành đầy đủ nội quy nhà trường; tham gia đầy đủ hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên, Câu lạc sinh viên Tuy nhiên, 5,07% sinh viên có kết xếp loại điểm rèn luyện Trung bình Ý thức văn hóa học đường phận sinh viên chưa tích cực: Hiện tượng học sinh, sinh viên có hành vi lố lăng, kệch cỡm, đánh vẻ đẹp văn hóa trường lớp, nơi cơng cộng, ký túc xá… phổ biến Tình trạng xả rác bừa bãi khuôn viên nhà trường, hộp, túi đựng thức ăn, chai lọ đựng nước sau sử dụng sinh viên để ngổn ngang sân trường, chí lớp học Ở xưởng thực hành, vật liệu thực hành, công cụ thực hành, phế liệu xếp không theo trật tự Các tượng nói xấu người khác, dối trá, nói tục, chửi thề, cãi vã với cha mẹ, người trên, vô lễ với thầy giáo; Tình trạng kết bè, kết phái tạo thành băng, hội vấn đề nhức nhối làm ảnh hưởng đến môi trường giáo dục mà làm cho xã hội quan tâm lo lắng Hiện tượng lập băng nhóm cướp, trấn lột, dằn mặt lẫn nhau, toán ân oán cá nhân sinh viên làm gióng lên hồi chng cảnh tỉnh nhà làm công tác giáo dục quản lí giáo dục Thực trạng học sinh, sinh viên vô lễ, trộm cắp, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội ngày trở thành vấn đề nóng Tình trạng bỏ học vấn đề báo động trường nghề, khơng khó để tìm nhóm sinh viên la cà quán sá, quán điện tử, quán cà phê …Tâm lý đến lúc thi học, bỏ bê việc học hành Đa số sinh viên trường nghề ngại học môn lý luận, mơn văn hóa; có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt coi thường Đa số trường có trang phục riêng cho sinh viên, mặc đồng phục đến trường yêu cầu bắt buộc Nhưng tình trạng sinh viên học không mặc đồng phục thường thấy trường nghề Một phận sinh viên ăn mặc hở hang, quần áo ngắn, mang đồ ngủ đến trường gây thiếu tơn trọng thầy bạn bè Tình trạng bạo lực học đường còn, động vụ học sinh đánh tâm lý thích làm “người hùng”, bắt chước người hùng phim bạo lực Tính chất vụ đánh cổ vũ đánh mà người ta thường cho vô cảm thực chất lại sản phẩm đầy cảm hứng bạo lực mà học sinh học từ phim hành động từ anh hùng ca thời hoang dã Đây không thực trạng riêng Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng mà thực trạng chung tất trường Cao đẳng Nghề Sự vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hóa mơi trường giáo dục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội, đánh giá vấn đề này, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trò, bè bạn, mơi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma túy, tệ nạn xã hội… phận học sinh, sinh viên” [4, tr.47] Những biểu bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan Về khách quan, cách giáo dục gia đình chưa đúng, gương khơng sáng người xung quanh, ảnh hướng tới lối sống họ; kỹ ứng xử có văn hóa chưa nhà trường, giáo viên cho quan trọng không định hướng cho học sinh Về chủ quan, sinh người trẻ, thiếu lĩnh, thiếu kỹ sống, chưa nhận thức tầm quan trọng văn hóa giao tiếp chuẩn mực, tâm lý thích tự khẳng định “cái trưởng thành” thân Và dễ bị kích động, có khả kiềm chế Mặt khác, tư tưởng coi trọng cấp, học Đại học học nghề nên phần lớn học sinh phụ huynh mong muốn theo học trường Đại học, cao đẳng chuyên nghiệp Như vậy, phụ huynh học sinh chưa thấy tầm quan trọng học nghề dẫn đến tâm lý học nghề không khó, chủ quan với việc học nên ý thức học tập khơng tốt Vì thế, trường cao đẳng nghề gặp phải nhiều khó khăn việc xếp loại chất lượng học sinh đầu vào Ngoài ra, hiểu biết, cá tính, yếu tố tài chính, quỹ thời gian học sinh ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Có nhiều sinh viên giành nhiều thời gian cho cơng việc làm thêm ngồi Trình độ văn hóa khả tư người học cao khả tiếp thu kiến thức tự rèn luyện thân cao ngược lại 2.3 Một số giải pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường cao đẳng nghề Một là, trường xây dựng quy định thực văn hóa học đường nhà trường Các sở giáo dục tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ với nội dung hình thức phù hợp Mỗi trường cao đẳng nghề phải xây dựng hệ giá trị, văn hóa, đạo đức cốt lõi làm chuẩn mực để thành viên đồng thuận, lấy làm mục tiêu phấn đấu Cần ban hành quy chế văn hóa học đường cách rõ ràng, có tính khả thi cao, đặc biệt có cam kết phòng ban, đơn vị trực thuộc, cá nhân… có kiểm tra, đánh giá thường xuyên Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Nhờ việc kiểm tra - đánh giá kịp thời, nghiêm túc sẽ giúp cho nhà quản lý giáo dục, cán giáo dục, giảng viên nắm bắt kịp thời tình hình kết tự giáo dục sinh viên giai đoạn định Từ đó, giúp cho nhà giáo dục điều chỉnh hành vi sinh viên đáp ứng yêu cầu giáo dục yêu cầu phát triển nhân cách Hai là, xây dựng, triển khai tập huấn cho sinh viên chuyên đề riêng văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường Bên cạnh việc lồng ghép nội dung văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường, nhà trường cần trọng phối hợp với tổ chức giáo dục trường để triển khai, tập huấn cho sinh viên chuyên đề riêng văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường Qua đó, giúp em rèn luyện thân, thực tốt nội quy trường mà quan trọng hình thành cho em kỹ sống lành mạnh, văn minh tự chủ môi trường khác Ba là, đa dạng hóa hình thức giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Tổ chức hoạt động phong phú, hấp dẫn để hình thành giáo dục cho sinh viên kiến thức hiểu biết đắn, đầy đủ văn hóa học đường; yêu cầu nội dung văn hóa học đường, biện pháp giáo dục văn hóa học đường để từ em tự định hướng, tự giáo dục cho thân Thông qua giảng dạy số môn học liên quan, tổ chức câu lạc bộ, diễn đàn, thi tìm hiểu, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham quan, thực tế … Bốn là, bồi dưỡng kiến thức lực tập huấn văn hóa học đường cho cán quản lý sinh viên, cán đoàn, giáo viên chủ nhiệm Thực tế giáo dục cho thấy, việc tuyên truyền, tập huấn vấn đề liên quan đến công tác giáo dục quan trọng qua đó, giúp sinh viên có chuyển biến nhận thức, thái độ hành vi thân việc thực yêu cầu giáo dục nhà trường Do đó, cán giáo dục nhà trường cần có kỹ tập huấn cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên giai đoạn Năm là, Nhà trường cần thành lập phòng Tham vấn học đường nhằm hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên em gặp khó khăn tâm lí Người làm cơng tác tham vấn phải đào tạo kiến thức tâm lí nói chung kĩ tham vấn nói riêng (các giảng viên giàu kinh nghiệm, cán Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên giỏi) nhằm gần gũi với em sinh viên, định hướng cho em văn hóa mơi trường học đường Các thầy cô cần thường xuyên động viên, nhắc nhở khuyến khích sinh viên tự giác tích cực thực văn hóa học đường Lồng ghép cơng tác giáo dục việc thực văn hóa học đường cho sinh viên vào giảng, tiết sinh hoạt lớp cách hợp lý, sinh động, hấp dẫn Sáu là, Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu Môi trường giáo dục phải xây dựng thật lành, văn hóa Văn hóa thể giảng viên, học sinh, sinh viên qua hành động, cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày Môi trường xung quanh học đường ý thức giảng viên học sinh, sinh viên bỏ rác nơi quy định, không bẻ cây, khạc nhổ, vẽ bậy lên tường, bàn học; khơng hút thuốc trường học, khơng nói tục, chửi thề Những việc làm tưởng chừng nhỏ tảng hình thành chuẩn mực đạo đức ban đầu người Văn hóa học đường văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử giảng viên học sinh, sinh viên Giảng viên phải gương tốt cho học sinh, sinh viên noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốt thày trò cách mực, nghiêm túc, thân mật, giản dị chân thành Bảy là, Đảm bảo phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Một mơi trường văn hóa học đường tạo dựng từ kết hợp gia đình, nhà trường xã hội sẽ có sức đề kháng với mầm bệnh, loại trừ biểu văn hóa khơng lành mạnh nảy sinh từ bên trong, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa học đường ngày hoàn thiện, sáng Đây vấn đề đáng suy ngẫm, lúc hết, văn hóa học đường phải nhận quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội “Một mơi trường văn hóa học đường tạo dựng từ kết hợp gia đình, nhà trường xã hội sẽ có sức đề kháng với mầm bệnh, loại trừ biểu VH không lành mạnh, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa học đường ngày hồn thiện, sáng” [3, tr.12] Vì 10 vậy, cần phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà trường - gia đình xã hội việc giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Nhà trường thường xuyên thông tin kịp thời kết học tập rèn luyện sinh viên với phụ huynh Gia đình phải thường xuyên truy cập xem kết học tập rèn luyện sinh viên phần mềm quản lý sinh viên nhà trường Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức họp giao ban định kỳ với quyền đoàn thể địa phương, nhằm hỗ trợ nhà trường giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Nhà trường cần phải ban hành quy định thực nếp sống văn hóa học đường nhà trường thơng báo rộng rãi tồn trường để sinh viên thực hiện, nhằm đảm bảo tính nghiêm túc hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện trường Cao đẳng Nghề Và đơn vị trực thuộc nhà trường phải có cam kết, có kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực văn hóa học đường đơn vị quản lý Phụ huynh cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục sinh viên Phụ huynh phải gương, điểm tựa vững cho sinh viên noi theo Song song, gia đình cần quan tâm chăm sóc, động viên em kịp thời Khơng phó mặc em cho nhà trường xã hội Tám là, Mỗi sinh viên nhà trường cần có thái độ nhận thức đắn, tích cực tầm quan trọng văn hóa học đường có ý thức tự giác thực văn hóa học đường Mặt khác, sinh viên phải tích cực tham gia hoạt động lành mạnh Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên câu lạc Sinh viên Để trở thành người có văn hóa, sinh viên phải rèn luyện, phải vượt qua nhiều chặng đường nhiều chông gai, vất vả Những trở lực hành vi theo qn tính, phi văn hóa, khơng văn hóa sống đời thường người cám dỗ, lôi kéo khác cản ngại để người học hình thành hành vi văn hố Mặt khác, mơi trường văn hóa học đường mẫu mực lại nhỏ bé so với môi trường xã hội rộng lớn hơn, việc kiến tạo đời sống văn hóa học sinh, sinh viên phải phấn đấu bền bỉ, kiên trì có kết Kết luận 11 Đã đến lúc phải thấy cần thiết việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối ứng xử có văn hoá cho hệ trẻ Xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có trí lực, lòng nhiệt huyết, trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng Ngồi ra, sống ln chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng pháp luật nhà nước, gương mẫu cộng đồng, làm tròn bổn phận người cơng dân Để xây dựng văn hoá học đường phải làm nhiều việc, nhiều cách Vạn khởi đầu nan – phải cấp quản lý ngành, lãnh đạo trường có chủ trương, có kế hoạch triển khai, có kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá – điều kiện tiên 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên), Phạm Minh Hạc (2012), Văn hóa văn hóa học đường: Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường, Nxb Thanh niên [2] Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (2018), Báo cáo Tình hình thực Nghị Hội nghị cán bộ, viên chức năm học 2017-2018, phương hướng nhiệm vụ năm học 2018-2019, Trích “Tài liệu Hội nghị Cán bộ, viên chức trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng năm học 2018 – 2019”, Đà Nẵng [3] Cao Thanh Phước (2012), “Xây dựng văn hóa học đường, vấn đề cấp bách nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 339 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Ngọc Trung (2011), Văn hóa phát triển từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội SOME MEASURES OF SCHOOL CULTURE EDUCATION FOR STUDENTS OF VOCATIONAL TRAINING COLLEGES (THROUGHT REALITY AT DA NANG VOCATIONAL TRAINING COLLEGE) Abstract Research paper on the status of school culture for students of vocational training colleges through the practice of Danang Vocational Training College The results show that most students are conscious of building and practicing school culture as reflected in the students' The article also outlines some solutions to improve the effectiveness of school culture education for students of Danang Vocational Training College today Keywords: School culture; school culture education; vocational students ... ứng mà gọi văn hóa học đường Chính vậy, nghiên cứu thực trạng văn hóa học đường trường Cao đẳng Nghề đề xuất số giải pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường Cao đẳng Nghề việc làm... đề riêng văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường Bên cạnh việc lồng ghép nội dung văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường, nhà trường cần trọng phối hợp với tổ chức giáo dục trường. .. luyện thân cao ngược lại 2.3 Một số giải pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường cao đẳng nghề Một là, trường xây dựng quy định thực văn hóa học đường nhà trường Các sở giáo dục tăng

Ngày đăng: 31/10/2019, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w