1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đào tạo NGUỒN NHÂN lực DU LỊCH CHO THÀNH PHỐ đà NẴNG HIỆN NAY – NHU cầu và GIẢI PHÁP : Lê Đức Thọ

13 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 42,56 KB

Nội dung

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY – NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đào tạo ngành công nghệ thông tin du lịch đáp ứng nguồn nhân lực theo chế đặc thù”, Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh ISBN 978-604-67-1231-2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr.344351 Năm 2019) TĨM TẮT Đà Nẵng thành phố có phát triển kinh tế - xã hội động, đó, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế thành phố Trong năm qua, ngành du lịch thành phố đầu tư phát triển mạnh mẽ, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch trọng Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng thiếu số lượng hạn chế chuyên môn, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhiều bất cập Trong thời gian tới, việc định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có hệ thống vấn đề đóng vai trò quan trọng Bài viết thực trạng nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng định hướng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng Từ khóa: Nhân lực du lịch; Đà Nẵng; phát triển du lịch Nêu vấn đề Ngành Du lịch Đà Nẵng có phát triển nhanh sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, theo lao động thu hút vào ngành Du lịch liên tục tăng số lượng chất lượng Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển ngành Du lịch xu hội nhập quốc tế, nhiều vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực du lịch thành phố Mặc dù quy mô đào tạo tăng, mạng lưới sở đào tạo mở rộng, ngành nghề đào tạo phong phú,… ngành Du lịch Đà Nẵng thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo Vì vậy, nâng cao hiệu cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho thành phố Đà Nẵng cần thiết, nguồn nhân lực du lịch phải đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo hướng chuyên nghiệp Thực trạng nguồn nhân lực du lịch công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng Nguồn nhân lực du lịch bao gồm toàn lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp liên quan đến trình phụ vụ khách du lịch Do đó, đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực du lịch khơng đề cập đến lao động nghiệp vụ phục vụ cách trực tiếp mà lao động cấp độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch Nguồn nhân lực du lịch chia thành nhóm với vai trò khác nhau: Nhóm nhân lực làm việc quan quản lý nhà nước Du lịch, nhóm nhân lực làm việc đơn vị hành nghiệp ngành Du lịch, nhóm nhân lực kinh doanh du lịch Ngồi ra, nhân lực du lịch bao gồm người làm nghề tự người dân tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch Nguồn nhân lực ngành du lịch có đặc điểm khác với ngành kinh tế khác như: nguồn nhân lực du lịch phải có kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sâu du lịch; phải có kiến thức văn hóa, xã hội giỏi ngoại ngữ; phải có tâm huyết làm du lịch Ngành Du lịch đòi hỏi nguồn nhân lực lớn với nhiều loại trình độ tính chất đặc điểm ngành có mức độ giới hóa thấp đối tượng phục vụ khách hàng với nhu cầu đa dạng Trong kinh doanh du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng họ tham gia thực công việc nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng không phụ thuộc vào trình độ, kỹ tay nghề người lao động mà phụ thuộc vào thái độ làm việc họ Cả hai yếu tố người lao động định mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng Qua nghiên cứu cho thấy, nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng tăng nhanh số lượng có chuyển biến mặt chất lượng Trong năm qua số lượng lao động không ngừng tăng lên, lao động làm việc khu vực quản lý nhà nước du lịch lẫn lao động làm việc trực tiếp sở kinh doanh du lịch (Bảng 1) Bảng Lực lượng lao động du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Số lượng lao động du 14.00 20.76 24.97 27.00 30.32 lịch (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) Về độ tuổi, lực lượng lao động du lịch phần lớn trẻ tuổi: độ tuổi 45 chiếm 88,5%, 25 tuổi chiếm 30,9%; độ tuổi 45 - 60 chiếm 11,5%, chủ yếu thuộc nhóm cán quản lý, điều hành Về giới tính, lao động nữ chiếm 51,71%, nam giới 48,29% Mức độ chênh lệch giới dao động tùy theo ngành nghề cụ thể, ngành đòi hỏi khéo léo, tỷ mỷ, cẩn thận, nghề thuộc nhóm ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú, nhà hàng, chăm sóc sức khỏe, tỷ trọng lao động nữ cao nam Những nhóm ngành đòi hỏi người lao động phải có sức khỏe, sức chịu đựng cao lữ hành hay khu điểm du lịch (hướng dẫn du lịch, lái xe, bảo vệ ), lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao Về trình độ, khảo sát lao động du lịch năm 2015 cho thấy, tỷ lệ lao động có trình độ đại học cao (21,57%), cao đẳng 12,66%, trung cấp 14,78%, trình độ sau đại học chiếm 0,74% Thực tế ngành du lịch ngành dịch vụ với số vị trí lao động giản đơn, có tính đặc thù phận buồng, tạp vụ, cảnh, bảo vệ tỷ lệ lao động có trình độ văn hóa trung học phổ thông chưa tốt nghiệp trung học phổ thông cao, chiếm 50% tổng số lao động ngành Tuy vậy, tỷ lệ lao động đào tạo chun mơn thấp, 40,6%, số lao động có chuyên môn khác chiếm 59,4%, riêng lĩnh vực nhà hàng số người làm khác chuyên môn đào tạo chiếm 83,5% Về trình độ ngoại ngữ, số lao động qua đào tạo ngoại ngữ chiếm 54,2% tổng số nhân lực du lịch Tuy nhiên, số lao động có trình độ đại học ngoại ngữ ít, hầu hết có trình độ tiếng Anh chứng tiếng Anh A, B, C Các ngoại ngữ khác, tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Đức, Ý , có 2,3% tổng số lao động tồn ngành có khả sử dụng [3] Về khả đáp ứng yêu cầu công việc, qua khảo sát, có 60% - 80% nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc, tùy vào lĩnh vực cụ thể, nhiên có khoảng 15 - 20% số nhân viên lĩnh vực lưu trú, gần 30% số nhân viên lĩnh vực lữ hành chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc [2] Tuy nhiên, nhìn chung nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Thành phố Cơ cấu nguồn lực chưa hợp lý, tỷ lệ lao động ngành lưu trú cao, trình độ ngoại ngữ Nguồn nhân lực chưa phù hợp với thị trường khách mục tiêu thành phố Hướng dẫn viên thành thạo ngoại ngữ giao tiếp hạn chế, số người biết tiếng số thị trường chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc vừa yếu lại vừa thiếu Sự yếu chất lượng Nguồn nhân lực du lịch dẫn tới chất lượng phục vụ khách hàng chưa cao, hiệu khai thác tài nguyên du lịch, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn thấp Chính thế, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố cần phải trọng nữa, nguồn nhân lực du lịch phải đào tạo đồng có tính hệ thống Nguồn nhân lực du lịch có bất hợp lý cấu trình độ Lao động trực tiếp làm việc lĩnh vực du lịch doanh nghiệp chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để có khả thực cơng việc lại chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn Lao động ngành du lịch làm công việc liên quan trực tiếp đến khách hàng chưa qua đào tạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao (mức độ đáp ứng yêu cầu thuộc loại yếu 100%) Lao động ngành du lịch không thiếu số lượng, mà yếu chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu kỹ giao tiếp, xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng Theo dự báo, đến năm 2020 Đà Nẵng cần tới 33.044 người lao động lĩnh vực du lịch, tăng 57% so với năm 2014 [2] Vì thế, thời gian tới, thành phố cần đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cách mở rộng hình thức đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, trọng công tác đào tạo ngoại ngữ cho người lao động Trên địa bàn Đà Nẵng có 10 sở giáo dục tham gia đào tạo nhân lực cho du lịch trình độ Đại học Cao đẳng, ngồi có sở đào tạo trình độ trung cấp, sơ cấp nhân lực du lịch, số lượng sở đào tạo chuyên ngành du lịch đào tạo ngoại ngữ cho nguồn nhân lực du lịch ngày tăng (Bảng 2) Bảng Ngành nghề quy mô đào tạo hàng năm sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng T T Cơ sở đào tạo Khoa Du lịch - CĐN Đà Nẵng Cao đẳng Nghề Du lịch Đà Nẵng Khoa Du lịch - Đại học Kinh tế Khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Ngành đào tạo Quy mô đào tạo Hướng dẫn viên Du lịch; Quản trị khách sạn; Nghiệp vụ lễ tân; Nghiệp vụ nhà hàng 300 Hướng dẫn du lịch; Nghiệp vụ chế biến ăn; Quản trị lữ hành; Quản trị khách sạn; Quản trị Nhà hàng; Quản trị khu Resort; Phiên dịch Tiếng Anh du lịch Quản trị kinh doanh du lịch; Quản trị khách sạn; Quản trị kiện lễ hội; Chương trình chất lượng cao Cử nhân Việt Nam học Tiếng Anh du lịch; Tiếng Nga du lịch; Đại học Tiếng Pháp du lịch; Tiếng Trung du lịch; Ngoại ngữ Ngôn ngữ Nhật; Ngôn ngữ Hàn Quốc; Ngôn ngữ Thái Lan Quản trị du lịch khách sạn; Quản trị du Đại học Duy lịch lữ hành; Văn hóa du lịch; Tiếng Tân Anh du lịch Đại học Tổ chức kiện; Tiếng Anh du lịch Đông Á Quản trị khách sạn; Kỹ thuật chế biến ăn; Quản trị lễ tân; Quản trị lữ hành; Quản Cao đẳng trị nhà hàng; Hướng dẫn viên Du lịch; Nghề Việt Marketing du lịch; Nghiệp vụ buồng Úc phòng; Kỹ thuật pha chế đồ uống; Kỹ thuật chế biến bánh Âu - Á Cao đẳng Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành; Quản phương trị khách sạn; Quản trị nhà hàng dịch vụ Đông Đà ăn uống Nẵng 500 200 50 450 250 100 400 150 10 Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng Quản trị kinh doanh du lịch; 50 (Nguồn: Kết tổng hợp tác giả thực hiện) Hiện công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố trọng, thể số lượng lao động đào tạo tăng qua năm Hàng năm, sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch địa bàn thành phố khoảng 3000 sinh viên, riêng trường đào tạo nghề du lịch Đà Nẵng cung cấp năm chưa tới 1.000 người, đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thực tế nhân lực du lịch cho thành phố Các học viên tập trung phần lớn vào lớp hướng dẫn viên, lễ tân vị trí chiếm – 15% kinh doanh du lịch Các lớp buồng phòng, đầu bếp, nhà hàng, bảo vệ … học viên theo học nhu cầu lại chiếm đến 70% Thiếu lao động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ Chất lượng đào tạo trường chưa cao, thiếu thực hành Kết đào tạo người lao động sau đào tạo có mức độ chưa đáp ứng tốt yêu cầu chiếm tỷ lệ cao Cơ quản quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho đơn vị Thành phố có ban hành sách hỗ trợ, tạo điều kiện để nguồn nhân lực quản lý nhà nước du lịch đào tạo Các doanh nghiệp đào tạo người lao động kinh phí đơn vị đặc biệt doanh nghiệp FDI Sự phát triển du lịch giải việc làm cho nhiều lao động Khơng lao động từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chuyển sang kinh doanh dịch vụ trực tiếp tham gia làm du lịch, thể số lao động sơ cấp lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động du lịch Do vậy, nguồn nhân lực du lịch năm gần tăng cường đáng kể số lượng Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho thành phố nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, khả đào tạo nghề du lịch không theo kịp tốc độ tăng trưởng, không vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp du lịch chất lượng đào tạo khác xa với nhu cầu Chương trình đào tạo mang nặng tính lý thuyết, rèn luyện kỹ năng, có mơ hình đào tạo rõ nét, sát thực tế Sự liên hệ doanh nghiệp du lịch với sở đào tạo chưa cao Thứ hai, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho thành phố mang tính thời Đối với doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa không tổ chức đào tạo gửi người lao động đào tạo mà người lao động tự đào tạo để nâng cao trình độ Cơng tác quản lý chương trình đào tạo đơn vị gửi người lao động sở đào tạo hạn chế Các doanh nghiệp tổ chức đào tạo người lao động doanh nghiệp khơng có liên kết sở đào tạo doanh nghiệp nhu cầu ngành nghề cần đào tạo Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn du lịch thấp, chiếm 40,6% số lao động tồn ngành Có 90% lực lượng lao động du lịch đào tạo ngoại ngữ, chủ yếu trình độ A, B, đặc biệt thiếu trầm trọng đội ngũ biết ngôn ngữ Nhật, Đức, Nga Thứ ba, bối cảnh cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN ngày định hình rõ nét hơn, dịch chuyển trao đổi nguồn lao động thị trường tuyển dụng có độ mở rộng quốc gia cộng đồng; với ngành kinh tế có tính đặc thù cao, điều đã, tất yếu Thêm vào đó, Tập đồn, Cơng ty hàng đầu giới quản lý đầu tư khách sạn, dịch vụ có mặt Đà Nẵng Họ đưa yêu cầu cao lao động làm việc ngành Thách thức với nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng ngày lớn dần Một thực trạng khác ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nay, sinh viên thiếu môi trường thực tế để cọ xát, làm quen trau dồi kỹ nghề, lĩnh vực đặc thù đòi hỏi cao kinh nghiệm chuyên môn Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho thành phố Đà Nẵng Phương hướng đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch Thành phố đến năm 2015 tầm nhìn 2020 là: Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn thể cán nhân viên lao động; Tập trung nguồn lực để nhanh chóng tiến hành đào tạo, chuẩn hố đội ngũ cán quản lý nhà nước ngành du lịch; Đẩy mạnh việc đào tạo lại cho lao động ngành du lịch Đà Nẵng cấp độ khác nhau, chuyên ngành khác nhau; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Có kế hoạch cử cán trẻ đào tạo nghiệp vụ du lịch Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ; Tăng cường quan hệ nhà trường với gia đình xã hội; Xây dựng xúc tiến chương trình đặc biệt; Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, đánh giá, sàng lọc nhân lực làm việc cấu thuộc ngành du lịch Nâng cao nhận thức, bước, chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ, chun nghiệp hóa đội ngũ nhân viên du lịch; thực vấn đề sống doanh nghiệp chế hội nhập, cạnh tranh quốc tế Đổi hình thức đào tạo, đẩy mạnh phương thức xã hội hóa Nâng cao trách nhiệm công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nguồn nhân lực du lịch, gắn đào tạo với sử dụng phát triển Có sách kêu gọi, khuyến khích, thu hút nguồn lao động có chất lượng cao địa phương, nước tham gia xây dựng du lịch thành phố; thí điểm tiêu chuẩn cho đào tạo nước ngoài, thuê chuyên gia quốc tế 3.1 Đối với quyền thành phố Đà Nẵng Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực cho dài hạn Thành phố có chế khuyến khích đơn vị kinh doanh du lịch phải xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm Tiêu chuẩn hóa lao động hoạt động ngành du lịch cách xây dựng chuẩn Rà xét chất lượng đào tạo sở đào tạo hàng năm Trong dài hạn, thành phố cần có định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao dựa nguồn lao động chỗ qua sở đào tạo, dự án nâng cao từ tổ chức nước ngoài, liên kết, thực tập nước ngồi Có Đà Nẵng tăng lực cạnh tranh hướng đến phát triển bền vững ngành du lịch Thành phố tạo điều kiện cho sở đào tạo du lịch liên kết, hợp tác với sở đào tạo du lịch nước ngoài, nước thành phố có quan hệ: Singapore, Thái Lan, Australia, Nhật Bản… việc trao đổi đội ngũ cán giảng dạy; cử sinh viên tham gia khóa đào tạo, huấn luyện du lịch; hỗ trợ thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập; trao đổi chương trình giảng dạy, thực tập… Đồng thời, đưa du lịch vào danh mục ngành nghề nhà nước hỗ trợ đào tạo nước 3.2 Đối với sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Thiết lập mạng lưới sở đào tạo du lịch địa bàn thành phố mang tính đồng hệ thống Đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn Phải nâng cao lực sở đào tạo Cải tiến nội dung, chương trình đào tạo Cần tập trung đào tạo theo mơ hình thực nghiệm, thiên đào tạo kỹ lý thuyết Doanh nghiệp phải phần trình đào tạo, phải tranh thủ mối quan hệ liên kết đưa sở thực tế doanh nghiệp thành nơi đào tạo kỹ năng, thực hành cho học viên Các sở đào tạo nghề nên tư vấn nghề cho học viên trước học nghề; nên đưa ngoại ngữ vào giảng dạy mời giảng viên từ nước nói tiếng Anh, quốc gia phát triển du lịch giảng dạy để em tiếp cận với môi trường làm việc chuyên nghiệp, thực tế; liên kết với số sở nước để trao đổi, gửi sinh viên thực tập dài ngày Nếu nên cắt giảm phần giảng dạy lý thuyết đến tối thiểu tăng thực hành đến tối đa Ngồi ra, cần quan tâm hình thức đào tạo lực lượng lao động chỗ Vì hình thức đào tạo giúp cho sở du lịch tiết kiệm thời gian, chi phí theo dõi, đánh giá kết học tập nhân viên Nhân viên vừa học tập, vừa làm việc sở, đáp ứng tiêu chí học đơi với hành Chương trình đào tạo nghề cần phải đổi cập nhật để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ ngành Du lịch, khơng Việt Nam mà hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn chung nước khu vực Đào tạo phải gắn với thực tiễn, chuyên sâu đầu tư thích đáng cho việc xuống sở nghiên cứu, học tập, học việc, thực hành Khuyến khích giảng viên sinh viên làm việc thực tế, nghiên cứu học tập, trao đổi học thuật sở du lịch thành phố Phải liên kết trường bao gồm: đại học, cao đẳng, dạy nghề để xây dựng quy hoạch mạng lưới đào tạo cung cấp nguồn nhân lực du lịch cho khu vực; khuyến khích tổ chức quốc tế thành tập trường đào tạo du lịch miền Trung; liên kết doanh nghiệp du lịch, trường nghiệp vụ để xây dựng mơ hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn du lịch… Gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực du lịch cách dài 3.3 Đối với doanh nghiệp du lịch sử dụng lao động du lịch Phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực Gắn việc đào tạo người lao động với bố trí sử dụng Đảm bảo hỗ trợ cho người sử dụng lao động mặt tài Tiến hành đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực, số lượng lao động có chun mơn từ sơ cấp nghề trở lên thấp nguồn lao động chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch tương đối cao Điều cần thiết với nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng tình trạng “thừa mà thiếu” Thu hút, tuyển dụng cán bộ, sinh viên, lao động có trình độ cao du lịch từ nơi khác công tác làm việc thành phố, cán làm công tác tiếp thị, xúc tiến thị trường, quảng bá du lịch, tổ chức kiện du lịch, cộng với chế độ đãi ngộ thích hợp… nhằm đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ thời gian tới Các doanh nghiệp cần bỏ một nguồn quỹ định để đào tạo cho đội ngũ nhân viên, có sách ưu đãi giữ chân nhân tài số vị trí định; đồng thời, định hướng cho nhân viên tránh tâm lý nhảy việc bên Bên cạnh đó, khách sạn tạo điều kiện tốt để sinh viên tiếp cận với cơng việc Hiện, có tiêu chuẩn VTOS liên quan đến kỹ nghề du kịch doanh nghiệp chưa biết áp dụng qua thực tế 3.4 Đối với người lao động du lịch Nâng cao ý thức để khuyến khích người học vươn lên Tạo điều kiện để người lao động có quỹ thời gian đào tạo Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, đội ngũ lao động làm du lịch không ngừng phấn đấu học tập, kết hợp với tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ theo hướng chuyên nghiệp Vì 10 vậy, trình độ lao động ngày nâng cao, số lượng lao động đào tạo từ Đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao lĩnh vực hướng dẫn viên, đơn vị quản lý nhà ước, đội ngũ giáo viên khối lữ hành Đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch nhiệm vụ quan trọng, cần phải xây dựng kế hoạch lộ trình triển khai, áp dụng cách đồng từ Trung ương đến địa phương, nhằm hình thành, phát triển đội ngũ nhân lực có chất lượng cao cho ngành, cho đất nước Đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch giai đoạn đến năm 2020 phải quan tâm sâu sắc lãnh đạo cấp ủy quyền quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương nhằm xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu lĩnh vực quan trọng Kết luận Để thành phố Đà Nẵng có nguồn nhân lực mạnh lượng chất, nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp bản, góp phần quan trọng để ngành du lịch thành phố thực chuyển mình, gặt hái nhiều thành công đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều đòi hỏi thân người lao động phải tự hồn thiện kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, vốn ngoại ngữ thân; phải không ngừng nổ lực học tập, làm thân Có vậy, nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng bổ sung xứng tầm, góp phần đưa du lịch thành phố trở thành ngành kinh tế mũi nhọn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Anh Tuấn (2015), Giải pháp liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực Bắc-Nam Trung Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Liên kết phát triển du lịch khu vực BắcNam Trung Bộ, Nghệ An [2] Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - Tổng cục Du lịch: Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội Liên minh châu Âu tài trợ: “Báo cáo kỹ thuật - Nghiên cứu khảo sát lực lượng lao động du lịch năm 2015 khu vực tỉnh duyên hải miền Trung: Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng 11 Quảng Nam” [3] Lê Thị Thanh Huyền (2017), “Nhân lực du lịch Đà Nẵng – Những vấn đề đặt giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2017 [4] Dương Ánh Tuyết - Trần Tự Lực, Thực trạng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch khu vực Miền Trung, www.qnamuni.edu.vn/detail (Tham khảo 9.2015) [5] Lê Đức Thọ (2018), “Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2018 [6] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Du lịch: “Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017” TRAINING HUMAN RESOURCES FOR TOURISM IN DA NANG CITY TODAY – NEEDS AND SOLUTIONS Master Le Duc Tho Da Nang Vocational Training College Email: ductho@danavtc.edu.vn ABSTRACT Da Nang is a city with dynamic socio-economic development, in which tourism is regarded as one of the key economic sectors and occupies a large proportion in the economic structure of the city In the past years, the tourism sector has been strongly developed and tourism human resource training has been paid attention However, the human resources of tourism in Danang is lack of quantity and professional limitations, the training of human resources for tourism is still inadequate In the coming time, the orientation of solutions for human resources development and training of human resources in a coordinated and systematic manner is important This article shows the current status of human 12 resources in tourism in Danang and orientation of some solutions to develop tourism human resources in Da Nang today Keywords: Tourism resources; Danang; tourism development 13 ... tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho thành phố Đà Nẵng cần thiết, nguồn nhân lực du lịch phải đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo hướng chuyên nghiệp Thực trạng nguồn nhân lực du lịch công tác đào. .. cấp nhân lực du lịch, số lượng sở đào tạo chuyên ngành du lịch đào tạo ngoại ngữ cho nguồn nhân lực du lịch ngày tăng (Bảng 2) Bảng Ngành nghề quy mô đào tạo hàng năm sở đào tạo nhân lực du lịch. . .nhân lực du lịch thành phố Mặc dù quy mô đào tạo tăng, mạng lưới sở đào tạo mở rộng, ngành nghề đào tạo phong phú,… ngành Du lịch Đà Nẵng thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo Vì vậy,

Ngày đăng: 31/10/2019, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w