1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đà Lạt

12 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 44,57 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI ĐÀ LẠT RESEARCH THE SITUATION OF TOURISM HUMAN RESOURCES TRAINING IN DA LAT ThS LÊ ĐỨC THỌ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, ISBN 978-604-991-617-5, Nxb Hồng Đức, tr.333-338 Năm 2020) TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, đánh giá kết đạt hạn chế, tồn đào tạo nguồn nhân lực du lịch Qua đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt Từ khóa: Phát triển du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch; du lịch Đà Lạt ABSTRACT Research paper on the status of tourism human resources training in Da Lat City, Lam Dong Province, assessing the achieved results and limitations and shortcomings in tourism human resource training Thereby, the article also proposed some solutions to improve the effectiveness of tourism human resource training in Da Lat city today Key words: Tourism development; training tourism human resources; visit Dalat MỞ ĐẦU Đà Lạt mạnh danh tiểu Pari, nằm cao nguyên lâm viên, điểm du lịch thu hút nhiều du khách khí hậu quang cảnh thiên nhiên tuyệt vời Đà Lạt có nhiều tiềm để phát triển du lịch đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Lâm Đồng Nhiều năm qua, ngành Du lịch Đà Lạt phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy cấu kinh tế thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực Sự tăng trưởng nhanh chóng nguồn khách phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp du lịch tạo nên nhu cầu lớn thị trường lao động du lịch Nhân lực ngành du lịch có vai trị định khơng cho phát triển du lịch mà cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trên địa bàn thành phố Đà Lạt có khoảng sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch, công đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt có nhiều cố gắng đạt kết định, song nhiều bất cập với yêu cầu nâng cao chất lượng du lịch Chính vậy, nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thành phố Đà Lạt TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI ĐÀ LẠT Nằm ngàn thơng lộng gió cao ngun Langbiang, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng địa du lịch nghỉ dưỡng hàng đầu Việt Nam Chính vẻ đẹp thiên nhiên tiềm năng, lợi để ngành dịch vụ du lịch Đà Lạt phát triển Bên cạnh du lịch truyền thống, năm gần đây, Đà Lạt cịn phát triển loại hình đầy triển vọng, du lịch nhà vườn nông nghiệp công nghệ cao Những vườn rau sạch, luống dâu tây cho chín mọng, hay vườn hoa khoe sắc tiết trời se lạnh… tạo nên sản phẩm du lịch đầy hấp dẫn du khách đến với thành phố cao nguyên Trung tâm du lịch Đà Lạt cách đô thị lớn vùng khu vực không xa, giao thông thuận lợi đường bộ, đường hàng không có khả khơi phục đường sắt Đà Lạt Tháp Chàm Đà Lạt - Lâm Đồng có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú tiếng hồ, thác nước, rừng thơng, cơng trình kiến trúc mang giá trị văn hóa - nghệ thuật cao nên Đà Lạt - Lâm Đồng có điều kiện để phát triển đa dạng hóa loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí, văn hóa - thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch giáo dục Đà Lạt địa phương dẫn đầu nước sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đáp ứng nhu cầu tham quan, thưởng lãm theo hướng du lịch vườn du khách, làng hoa truyền thống, sở sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn, nhiều mơ hình canh tác rau, hoa, dâu tây… nhỏ lẻ nông dân Đà Lạt tự phát mở cửa đón tiếp du khách Hạ tầng du lịch thành phố Đà Lạt ngày phát triển, với hệ thống sở lưu trú lớn, gồm khu nghỉ dưỡng, khách sạn từ đến sao; dịch vụ phục vụ khách sạn ngày nâng cao, như: nhà hàng, vũ trường, Spa, karaoke, hồ bơi, chăm sóc sức khỏe, hội nghị - hội thảo, lữ hành Bảng Số lượng sở lưu trú tổng lượt khách lưu trú thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2018 Năm 2016 2017 2018 Tổng sở lưu trú Đà Lạt Lượng khách lưu trú Đà Lạt Số lượng sở Khách lưu trú Số lượng phòng Tăng trưởng (%) lưu trú (Triệu lượt) 1.007 16.355 3.600 9,1 1.155 17.726 10,3 1.399 20.994 4.45 11,3 (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) Ngành Du lịch thành phố Đà Lạt có mức tăng trưởng bền vững với lượng du khách mức chi tiêu ngày gia tăng ngày tăng thúc đẩy xuất hàng hóa chỗ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Nhằm cạnh tranh, thu hút khách Du lịch, cơng ty lữ hành đa dạng hóa sản phẩm Du lịch, đáp ứng phân khúc khách Du lịch, có gói sản phẩm giảm giá để tạo tour Du lịch giá rẻ, phù hợp với nhu cầu thị hiếu du khách Bảng Tổng lượt khách du lịch doanh thu từ hoạt động du lịch thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018 Khách du lịch đến Đà Lạt Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Doanh thu từ hoạt du lịch Khách Tổng Tổng lượt Tăng Khách quốc tế Tăng nước doanh khách trưởng trưởn Số Tăng Số Tăng thu (Tỷ (Triệu lượt) (%) g (%) lượng trưởng lượng trưởng đồng) 4.8 14 0,17 4,63 17 8.500 15 5.1 6,3 0,22 29,4 4,88 5,4 9.180 5.4 5,9 270 44,8 5.130 5,12 9.700 5,6 5.8 7,8 400 35,6 5.450 6,3 10.530 7,8 6.5 10,3 485 21,3 4.450 11,3 11.710 10,2 (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) Như vậy, thấy vòng năm qua, lượng khách Du lịch quốc tế khách nội địa đến Đà Lạt liên tục tăng, tổng doanh thu từ ngành Du lịch giai đoạn 2014 – 2018 tăng 3.210 tỷ đồng Đây dấu hiệu đáng mừng ngành Du lịch Đà Lạt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng nói riêng tỉnh Tây Nguyên nói chung Một động lực thúc đẩy kinh tế du lịch Đà Lạt phát triển, nguồn nhân lực du lịch ngày đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực du lịch, dịch vụ Đà Lạt có phát triển đáng kể số lượng bước nâng cao chất lượng Nhìn chung, nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng đa phần trẻ, độ tuổi lao động từ 18 - 35 chiếm 60% tổng số lao động trực tiếp phục vụ du lịch, phù hợp với đặc điểm ngành Và có khoảng 11.200 lao động trực tiếp phục vụ ngành Du lịch Trong đó, lĩnh vực lưu trú 7.600 người; lữ hành, hướng dẫn, vận chuyển hành khách 1.350 người; điểm du lịch 2.220 người [5] Số lao động làm việc quan quản lý du lịch 30 người Trong có 77% số lao động trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn ngoại ngữ Ðà Lạt có gần 2.000 doanh nghiệp hoạt động du lịch, nguồn nhân lực làm việc đông nhà hàng, khách sạn Chỉ cần khách sạn đời làm biến động nhân lực khách sạn khác Nguyên nhân phần chưa đủ nguồn nhân lực, mặt khác chất lượng nguồn nhân lực không ổn định Vì vậy, thành phố Đà Lạt cần xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng số lượng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Nguồn nhân lực du lịch bao gồm toàn lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp liên quan đến trình phụ vụ khách du lịch Do đó, đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực du lịch khơng đề cập đến lao động nghiệp vụ phục vụ cách trực tiếp mà lao động cấp độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo lao động gián tiếp khác phục vụ khách du lịch Nguồn nhân lực du lịch chia thành nhóm với vai trị khác nhau: Nhóm nhân lực làm việc quan quản lý nhà nước Du lịch, nhóm nhân lực làm việc đơn vị hành nghiệp ngành Du lịch, nhóm nhân lực kinh doanh du lịch Ngoài ra, nhân lực du lịch bao gồm người làm nghề tự người dân tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch 3.1 Về sở đào tạo nhân lực du lịch Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt trọng đạt kết đáng ghi nhận Theo đánh giá ngành du lịch tỉnh, nhìn chung, hệ thống trường đào tạo du lịch Đà Lạt – Lâm Đồng đáp ứng khả nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho nguồn nhân lực du lịch Thậm chí nhiều trường cịn cung cấp nguồn nhân lực tham gia đào tạo du lịch cho nhiều địa phương khác nước Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, hàng năm sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động làm công tác du lịch, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ du khách đến nghỉ dưỡng địa phương [4] Trên địa bàn thành phố Đà Lạt có khoảng sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch, với quy mô đào tạo hàng năm khoảng 2.500 sinh viên (xem bảng 3) Bảng Ngành nghề quy mô tuyển sinh hàng năm sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn thành phố Đà Lạt Quy mô TT Cơ sở đào tạo Ngành đào tạo tuyển sinh Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị Đại học Đà Lạt Đại học Yersin Khách sạn - Nhà hàng Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Kỹ thuật chế biến ăn, Quản trị nhà hàng, Cao đẳng Nghề Đà Quản trị khách sạn, Nghiệp vụ nhà hàng, Nghiệp Lạt vụ bàn, Nghiệp vụ bar, Nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp 200 120 420 vụ bếp Việt Nam bản, Nghiệp vụ buồng Quản trị Khách sạn, Quản trị Nhà hàng, Hướng dẫn Du lịch, Quản trị Lữ hành, Kỹ thuật chế biến Cao đẳng Du lịch ăn, Kỹ thuật chế biến ăn, Nghiệp vụ Đà Lạt Nhà hàng, Nghiệp vụ lữ hành hướng dẫn, 800 Nghiệp vụ An ninh khách sạn, Nghiệp vụ Trường Cao đẳng Bartender Quản trị khách sạn, Điều hành tour du lịch, Kinh tế - Kỹ thuật Phiên dịch tiếng Anh du lịch, Nghiệp vụ nhà Lâm Đồng Trường Trung cấp hàng, khách sạn, Kỹ thuật chế biến ăn Nghề Bảo Lộc Trường Trung cấp Du lịch Đà Lạt 420 Kỹ thuật chế biến ăn, 130 Quản lý khách sạn - Nhà hàng vừa 500 nhỏ; Nghiệp vụ lễ tân; Quản trị Lưu trú du lịch; Quản trị Nhà hàng; Kỹ thuật chế biến ăn; Nghiệp vụ lữ hành hướng dẫn; Nghiệp vụ An ninh khách sạn; Nghiệp vụ Bartender; Bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho cán nhân viên làm việc cho tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch (Nguồn: Kết điều tra tổng hợp tác giả thực hiện) 3.2 Về đối tượng đào tạo Đối tượng đào tạo sở đào tạo sinh viên tốt nghiệp trung học phổ thông học sinh tốt nghiệp trung học sở Hàng năm, trường Đại học, Cao đăng Trung cấp địa bàn thành phố cung ứng thị trường khoảng 1.500 – 2000 lao động du lịch trình độ Đại học, Cao đẳng Ngoài ra, Đà Lạt trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho lực lượng lao động du lịch có đội ngũ cán quản lý nhà nước du địa bàn thành phố Đồng thời, thành phố Đà Lạt trọng công tác đào tạo nông dân làm du lịch 3.3 Về nội dung, chương trình đào tạo Chương trình đào tạo hồn thiện, ln cập nhật với thực tiễn phát triển du lịch thành phố Chương trình đào tạo trọng bồi dưỡng kỹ ngoại ngữ cho sinh viên, trình học tập, sinh viên tiếp xúc với chuyên gia nước Các sở đào tạo trọng bồi dưỡng rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên du lịch, giúp sinh viên có kỹ cần thiết trường 3.4 Về hoạt động triển khai đào tạo kết đạt Hệ thống trường đào tạo du lịch thành phố Đà Lạt đủ đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực ngành Sinh viên đào tạo kỹ nghề nghiệp du lịch, tham gia thực tập doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ Trong thời gian qua, nguồn nhân lực trực tiếp làm việc lĩnh vực du lịch tỉnh có phát triển nhanh số lượng chất lượng Tỷ lệ lao động đào tạo, đào tạo lại, bố trí ngành nghề, lao động có kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ nâng lên Hơn 80% đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch từ cấp tỉnh đến địa phương, đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn du lịch Nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng nguồn nhân lực du lịch có nhiều chuyển biến rõ nét Nhiều doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý, tuyển chọn nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch, du lịch chất lượng cao, nên nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra; cấu lao động, chất lượng đào tạo, trình độ ngoại ngữ cịn nhiều bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp Đà Lạt trọng đào tạo nông dân làm du lịch: Năm 2017, lần 60 hộ nông dân lao động làm việc trực tiếp tham dự lớp đào tạo ngắn hạn du lịch canh nơng, mục đích bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghiệp vụ, tổ chức hoạt động kinh doanh kết hợp sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm phục vụ du khách Nông dân nghe giới thiệu tổng quan du lịch canh nông, học kỹ giao tiếp, ứng xử với khách đến vườn tham quan Ngoài học viên cịn thực tế khảo sát mơ hình canh nơng số điểm Đà Lạt Du lịch canh nông Đà Lạt phát triển vài năm nay, nhiều hộ gia đình có vườn nằm cạnh tuyến đường du lịch nhanh chóng chuyển đổi, thích nghi với mơ hình du lịch canh nơng, việc mở cửa cho khách tham quan vườn mua sản phẩm nơi sản xuất Theo số liệu thống kê toàn tỉnh Lâm Đồng, 80% cán quản lý nhà nước du lịch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp coi trọng Nhiều doanh nghiệp có phương thức sát hạch, kiểm tra, tổ chức thi, tuyển chọn cán có trình độ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng phối hợp với quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số tổ chức chun mơn nước ngồi (Singapore, Thái Lan…) tổ chức nhiều khóa đào tạo cho 120 Hướng dẫn viên du lịch trực tiếp hoạt động đơn vị kinh doanh du lịch Song, trước thực tế lượng du khách ngày tăng cao yêu cầu xu hướng mới, nguồn nhân lực chưa đủ [3] 3.5 Những hạn chế đào tạo nhân lực du lịch Thứ nhất, khả đào tạo nghề du lịch không theo kịp tốc độ tăng trưởng, không vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp du lịch chất lượng đào tạo chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển ngành du lịch thực tiễn Chương trình đào tạo mang nặng tính lý thuyết, rèn luyện kỹ năng, có mơ hình đào tạo rõ nét, sát thực tế Sự liên hệ doanh nghiệp du lịch với sở đào tạo chưa cao Thứ hai, công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch cịn mang tính thời Đối với doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa không tổ chức đào tạo gửi người lao động đào tạo mà người lao động tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Cơng tác quản lý chương trình đào tạo đơn vị gửi người lao động sở đào tạo hạn chế Các doanh nghiệp tổ chức đào tạo người lao động doanh nghiệp khơng có liên kết sở đào tạo doanh nghiệp nhu cầu ngành nghề cần đào tạo Thứ ba, bối cảnh cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN ngày định hình rõ nét hơn, dịch chuyển trao đổi nguồn lao động thị trường tuyển dụng có độ mở rộng quốc gia cộng đồng; với ngành kinh tế có tính đặc thù cao, điều đã, tất yếu Một thực trạng khác ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nay, sinh viên thiếu mơi trường thực tế để cọ xát, làm quen trau dồi kỹ nghề, lĩnh vực đặc thù địi hỏi cao kinh nghiệm chun mơn Thứ tư, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch trọng, nhiên, tỷ lệ đào tạo thành phần kinh tế du lịch chênh lệch lớn, khối nhà nước, khối liên doanh với khối tư nhân Cán bộ, nhân viên kiến thức địa lý, lịch sử địa phương hạn chế MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT HIỆN NAY Một nhiệm vụ trọng tâm thành phố Đà Lạt xác định phát triển kinh tế cách bền vững, tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế, lấy du lịch chất lượng cao nông nghiệp công nghệ cao làm khâu tăng tốc để sớm đưa Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp du lịch văn hóa di sản tầm quốc gia, trung tâm nghiên cứu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nước; trung tâm hội nghị, hội thảo quốc gia quốc tế Tăng cường quản lý, chỉnh trang đô thị, bảo đảm cảnh quan môi trường Định hướng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến 2020, tầm nhìn đến 2030 đề tiêu: đến năm 2020, thu hút khoảng 13.000 lao động trực tiếp doanh nghiệp du lịch dịch vụ; có 80% đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc; đến năm 2025, thu hút khoảng 15.000 lao động trực tiếp, có 85% đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc [2] Vấn đề đào tạo nhân lực ngành du lịch đặc biệt quan tâm tắt đón đầu mà giải lỗ hổng phát triển nhanh số lượng sở du lịch dẫn đến thiếu quy mô, thiếu kỹ năng, thiếu chiều sâu Để nguồn nhân lực du lịch đảm bảo số lượng chất lượng; hợp lý cấu ngành nghề trình độ; có tính chun nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập; góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cần trọng số nội dung sau đây: Một là, tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể tổ chức phát triển sử dụng nhân lực ngành Du lịch; coi trọng giáo dục cộng đồng dân cư du lịch điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp hệ thống giáo dục phổ thông để định hướng học sinh lựa chọn nghề, lựa chọn trường theo học du lịch; thay đổi nhận thức việc đào tạo, dạy nghề du lịch sử dụng nhân lực du lịch theo hướng tăng cường độc lập, tự chủ hoạt động theo chế thị trường lao động, đẩy mạnh liên kết Hai là, tăng cường quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch; xây dựng hồn thiện sách, chế cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng, đào tạo sử dụng nhân lực du lịch địa phương theo hướng tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh xã hội hóa phát triển nhân lực thực chế thị trường có quản lý Nhà nước để phát triển nhân lực Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động du lịch phục vụ nắm bắt nhu cầu, dự báo gắn kết cung - cầu nhân lực du lịch Cải cách hành quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch, xác định rõ trách nhiệm quyền lợi thành phần tham gia vào phát triển nhân lực du lịch; đổi kiểm tra, tra công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực du lịch Ba là, tổ chức rà soát, khảo sát điều tra chất lượng nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt để làm sở cho việc thống kê, xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhân lực du lịch dài hạn, theo lộ trình thời kỳ, giai đoạn phát triển ngành, cần ưu tiên bồi dưỡng kỹ chun mơn, văn hố ứng xử ngoại ngữ Trên sở thống kê thực trạng đội ngũ làm công tác du lịch quan nhà nước doanh nghiệp, ngành chức cần có kế hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn kỹ quản trị, điều hành du lịch, quản lý nhà nước du lịch, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Bốn là, thiết lập mạng lưới sở đào tạo du lịch địa bàn thành phố mang tính đồng hệ thống Đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn Phải nâng cao lực sở đào tạo Cải tiến nội dung, chương trình đào tạo Cần tập trung đào tạo theo mơ hình thực nghiệm, thiên đào tạo kỹ lý thuyết Doanh nghiệp phải phần trình đào tạo, phải tranh thủ mối quan hệ liên kết đưa sở thực tế doanh nghiệp thành nơi đào tạo kỹ năng, thực hành cho học viên Năm là, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đáp ứng đòi hỏi ngày cao đa dạng, đa tầng hoạt động du lịch; áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, tiếp cận chuẩn mực quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển ngành Du lịch địa phương; gắn kết chặt chẽ đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học với thực tiễn hoạt động ngành Du lịch Trước tiên phải xây dựng khung chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch tập trung vào nội dung đào tạo chuyên sâu nguyên tắc, kinh nghiệm quản lý du lịch đại, kỹ nghiệp vụ lễ tân, khách sạn, hướng dẫn du lịch Tạo điều kiện phối hợp với địa phương lân cận mời chuyên gia nước đến tham gia giảng dạy nghiệp vụ, tạo điều kiện kinh phí cho đội ngũ cán trẻ có hội nước học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức tay nghề từ quỹ hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Mặt khác, cần trọng đổi nội dung giáo trình giảng dạy, phương thức đào tạo phù hợp với đối tượng nhu cầu tại; liên kết với trường, mời giảng viên có uy tín chun ngành du lịch truyền đạt, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hoạt động du lịch để học viên dễ tiếp cận tiếp thu tốt Gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với sách sử dụng, bố trí lao động hợp lý, đảm bảo quyền lợi lợi ích đáng để họ yên tâm làm việc gắn bó với doanh nghiệp dài lâu Khuyến khích đào tạo quy du lịch trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch Đây lực lượng cán quản lý nòng cốt góp phần quan trọng vào nghiệp đổi theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch Đà Lạt tương lai Sáu là, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Tăng cường đầu tư huy động nguồn lực tổ chức khóa đào tạo, tập huấn để nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm, khả ngoại ngữ, trình độ chun mơn tính chun nghiệp đội ngũ cán quản lý Nhà nước, sở đơn vị kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư; cử cán bộ, chuyên viên tham gia khóa học quản lý du lịch ngồi nước; cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn với nhu cầu xã hội; mở thêm mã ngành đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, trang thiết bị đào tạo du lịch dịch vụ sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh; đẩy mạnh hợp tác đào tạo với trường, học viện du lịch tiếng Việt Nam giới Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa kinh doanh du lịch cho tất đội ngũ lao động du lịch địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho nhân viên, đặc biệt nhân viên bán hàng, nhân viên giao dịch trực tiếp với du khách điểm kinh doanh dịch vụ du lịch 10 Cần tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ vốn dân cư địa phương Bởi lực lượng khơng nhất, khơng có kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn Họ tham gia vào phục vụ số công việc lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động du lịch Tất họ cần trang bị kiến thức giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch Bảy là, tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch địa bàn trọng điểm phát triển du lịch việc thu hút nhân lực quản lý chất lượng cao thực sách chuyển giao công nghệ, nâng cao lực đội ngũ cán địa phương để bước tiếp quản công tác quản lý kinh doanh du lịch Mặt khác, tranh thủ hỗ trợ từ Tổng cục Du lịch dự án phát triển nguồn nhân lực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức quốc tế công tác đào tạo nguồn nhân lực Trong đào tạo chỗ giải pháp hiệu nhằm nhanh chóng bổ sung nguồn nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp sở phát huy kinh nghiệm, kỹ sẵn có cán bộ, cơng nhân viên sở vật chất doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp Tám là, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tăng cường hợp tác, liên kết việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; tạo điều kiện để sở đào tạo, dạy nghề du lịch sở nghiên cứu du lịch địa phương mở rộng liên kết hợp tác với trung tâm đào tạo, nghiên cứu nước, nước ngồi, nơi có điều kiện tương đồng, nhằm nâng cao lực đào tạo nghiên cứu phát triển nhân lực du lịch Thành phố tạo điều kiện cho sở đào tạo du lịch liên kết, hợp tác với sở đào tạo du lịch nước ngoài, nước thành phố có quan hệ: Singapore, Thái Lan, Australia, Nhật Bản… việc trao đổi đội ngũ cán giảng dạy; cử sinh viên tham gia khóa đào tạo, huấn luyện du lịch; hỗ trợ thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập; trao đổi chương trình giảng dạy, thực tập… Đồng thời, đưa du lịch vào danh mục ngành nghề nhà nước hỗ trợ đào tạo nước Cần tổ chức cho sở phục vụ du lịch học tập kinh nghiệm tỉnh thành nước nước Đơng Nam Á nhằm góp phần bước chuyên nghiệp hóa nhân lực ngành du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng hình ảnh điểm đến Đà Lạt an tồn, thân thiện, mến khách KẾT LUẬN Đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch nhiệm vụ quan trọng, phát triển sở đào tạo chuyên ngành du lịch địa bàn tỉnh đảm bảo chất lượng giảng dạy, điều kiện 11 sở giảng dạy; tăng cường đào tạo đại học, đại học đào tạo quản lý du lịch, dịch vụ, quan tâm tới đào tạo kỹ nghề du lịch Nâng cao ý thức để khuyến khích người học vươn lên Tạo điều kiện để người lao động có quỹ thời gian đào tạo Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, đội ngũ lao động làm du lịch không ngừng phấn đấu học tập, kết hợp với tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ theo hướng chuyên nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Liên Sơn (2015), “Cần nguồn nhân lực đủ chất lượng cho du lịch Lâm Đồng – Tây Nguyên phát triển”, daktip.vn [2] Nhân Linh (2018), “Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phát triển du lịch chất lượng cao”, http://baolamdong.vn [3] Thanh Dương Hồng (2018), “Lâm Đồng cần bổ sung nhân lực du lịch chuyên nghiệp”, http://baodulich.net.vn [4] Tuyết Ngọc (2018), “Lâm Đồng: 77% lao động ngành du lịch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ”, http://lamdongtv.vn [5] Báo Lâm Đồng online (2019), “Du lịch Lâm Đồng năm vượt kế hoạch”, http://www.dalat-info.vn 12 ... thành phố Đà Lạt cần xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng số lượng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Nguồn nhân lực du lịch bao... chất lượng du lịch Chính vậy, nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt việc làm...triển du lịch mà cịn góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trên địa bàn thành phố Đà Lạt có khoảng sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch, công đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Lạt

Ngày đăng: 05/09/2020, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Số lượng cơ sở lưu trú và tổng lượt khách lưu trú tại thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2018. - thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đà Lạt
Bảng 1. Số lượng cơ sở lưu trú và tổng lượt khách lưu trú tại thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2018 (Trang 3)
Bảng 3. Ngành nghề và quy mô tuyển sinh hàng năm của các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt  - thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại Đà Lạt
Bảng 3. Ngành nghề và quy mô tuyển sinh hàng năm của các cơ sở đào tạo nhân lực du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w