Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

215 291 0
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Sự phát triển giới bước sang trang với thành tựu có tính đột phá, yếu tố đóng vai trò trung tâm định biến đổi chất kinh tế nguồn nhân lực chất lượng cao Sự thống trị nhân tố truyền thống số lượng đất đai, lao động, hay nguồn vốn thay đổi Chính nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố trình, lẽ yếu tố khác có có tri thức, song tri thức không tự nhiên xuất mà phải thông qua trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp chủ yếu cạnh tranh hàm lượng chất xám, nghĩa hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm hàng hoá dịch vụ nhờ vào nguồn nhân lực có chất lượng Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao bền vững, quốc gia giới trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực,một vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, có tính sống bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới Hiện nay, công nghệ Việt Nam mức trung bình Trong ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu từ đến hệ so với giới Tình trạng thiếu công nhân kỹ thuật, đặc biệt công nhân bậc cao nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến trình thực chuyển giao công nghệ, làm giảm hiệu suất sử dụng thiết bị công nghệ Trong cấu trình độ lực lượng lao động nước ta, tỷ lệ lao động đào tạo không thấp mà bất hợp lý Chúng ta thiếu cán đại học, đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật lành nghề, thiếu hụt nghiêm trọng chuyên gia đầu ngành công nhân lành nghề – kỹ thuật viên (Lê Văn Toàn, 2007) Báo cáo trị Ban Chấp Hành trung ương khoá IX đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định đường công nghiệp hoá, đại hoá nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, muốn phải phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam thông qua giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, gắn với hội nhập quốc tế, phát huy lợi đất nước, gắn công nghiệp hoá, đại hoá với kinh tế tri thức, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đại khoa học công nghệ Kế thừa quan điểm phát triển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục xác định: “phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…”, “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011) Từ nhiều năm qua, thành phố Hồ Chí Minh xác định nguồn nhân lực nhân tố tạo tảng cho việc phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng thành phố đề từ Đại hội lần thứ VII (2001-2005) lần thứ VIII (2006-2010) Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 phân tích nhiều nhu cầu cấp bách phải tái cấu trúc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, xác định phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sáu chương trình đột phá thành phố Hồ Chí Minh (Đảng thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu nguồn nhân lực – yếu tố then chốt định - đặt cho kinh tế nước ta nói chung cho thành phố Hồ Chí Minh vấn đề nan giải, cấp bách: Số lượng lao động dư thừa, chất lượng nguồn lao động lại không đáp ứng, yêu cầu lao động chất xám, lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề thiếu hụt Hệ thống giáo dục, đào tạo cải tiến, tiếp cận với hệ thống quốc tế, chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên bước, nhiên chất lượng giáo dục đào tạo nhiều bất cập trước yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Điều hạn chế khả cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường với yêu cầu phát triển cao chất nhằm phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế thành phố (Nguyễn Trần Dương, 2005) Từ thực trạng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế trị Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài 1.1 Những công trình nghiên cứu nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả Nguyễn Bá Ngọc Trần Văn Hoan (2002) cho trình toàn cầu hoá có tính chất hai mặt, vừa tạo hội, vừa đặt thách thức nước phát triển Lao động Việt Nam có trở thành nguồn lực định thành công tham gia hội nhập quốc tế hay trở thành rào cản tiến trình đuổi kịp nước tiên tiến, tuỳ thuộc vào ý chí vươn lên dân tộc Việt Nam Tác giả đề cập đến tác động toàn cầu hoá lao động, việc làm, với vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam như: di chuyển lao động thị trường lao động nước quốc tế; biến đổi lao động thất nghiệp tác động toàn cầu hoá kinh tế; tác động đến cải cách thể chế, quan hệ lao động, điều kiện lao động vấn đề xã hội lao động Việt Nam Tác giả Phạm Thị Thu Hằng (2008) Hoàng Văn Châu (2009) đánh giá tổng quan môi trường kinh doanh Việt Nam 2007, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khía cạnh: lao động, tài chính, công nghệ tiếp cận thị trường ngành (dệt may, xây dựng, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất chế biến thực phẩm) bị ảnh hưởng nhiều việc Việt Nam gia nhập WTO từ vấn đề lao động phát triển nguồn nhân lực Các tác giả nhận định thị trường lao động Việt Nam tiếp tục thiếu hụt khan nguồn nhân lực cao cấp quản lý trở lên Sau khủng hoảng tài qua đi, doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc nhu cầu nhân lực có chất lượng cao tăng lên chắn cân đối cung - cầu thị trường lao động diễn ngày trầm trọng Việt Nam biện pháp hữu hiệu giải vấn đề Nguyên nhân việc doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường lao động chưa tiếp cận cách hiệu với dịch vụ đào tạo; nhiều doanh nghiệp chưa tích cực tham gia vào chương trình đào tạo; sinh viên không định hướng tốt việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học Tác giả Nguyễn Thị Thanh Liên (2011) đánh giá điểm mạnh TP.HCM phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung nhiều trường ĐH, CĐ danh tiếng nước; địa phương làm tốt công tác dự báo nguồn nhân lực sàn giao dịch việc làm; Nhiều trường ĐH, CĐ thành phố ĐH Bách Khoa, ĐH Sư phạm Kỹ thuật, CĐ Lý Tự Trọng hợp tác liên kết với doanh nghiệp nước nhu cầu lao động Đồng thời tác giả phân tích hạn chế TP.HCM cung lao động chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, thiếu hụt mạnh khu vực ngoại thành Tác giả viết cho nguyên nhân vấn đề mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp chưa thật chặt chẽ, đầu tư cho trình chuyển đổi thành phố chưa theo kịp nhu cầu xã hội Từ tác giả giải pháp tái cấu trúc nhân lực thành phố, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho trường học theo hướng đại, tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp đồng thời nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tác giả Đàm Nguyễn Thuỳ Dương (2004) đưa nhân tố tác động đến nguồn lao động vị trí địa lý lãnh thổ, điều kiện tư nhiên tài nguyên thiên nhiên, dân số nguồn lao động, lịch sử khai thác lãnh thổ, sở hạ tầng, đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, Giáo dục, y tế Trong tác giả cho giáo dục có vai trò quan trọng phát triển tiềm người Năng suất lao động không phụ thuộc vào sức khoẻ người lao động, vào công nghệ sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào trình độ hiểu biết người lao động Kết giáo dục tăng lực lượng lao động Các tác giả Francis Green, David Ashton, Donna James, Johnny Sung (1999) đề xuất giải thích vai trò nhà nước việc hình thành kỹ năng, với ba kinh tế Đông Á công nghiệp hóa Thay nhìn thấy nhà nước yếu tố bên đơn giản khắc phục, nhóm tác giả giải thích nhà nước phù hợp với việc cung cấp nhu cầu cho kỹ kinh tế phát triển nhanh chóng Vai trò tốt chiến lược cho phép tổ chức giáo dục đào tạo thúc đẩy trình tự trị Bài viết xem xét chế trị giúp cho việc đảm bảo phát triển giáo dục hình thành sách đào tạo tuân theo mệnh lệnh tăng trưởng kinh tế Trong tác phẩm “Tư lại tương lai” Rowan Gibson biên tập (2002) nhà nghiên cứu cho rằng: Từng ngóc ngách lối tư kỷ nguyên công nghiệp xem xét lại kỹ lưỡng tu chỉnh cách mạnh mẽ Thông qua quan điểm nhà nghiên cứu, có tổng kết đặc biệt quan trọng để thực bước tư lại tương lai: (1) Tư lại nguyên tắc, (2) Tư lại vấn đề cạnh tranh, (3) Tư lại kiểm soát tính phức tạp, (4) Tư lại vai trò lãnh đạo, (5) Tư lại thị trường, (6) Tư lại giới Những tổng kết mang tính triết lý giúp người nhìn giới với nhận thức mẻ, đồng thời giúp nêu hành động cụ thể để giành thành công thời đại toàn cầu hoá với kinh tế tri thức Tiếp nối nghiên cứu này, tác giả John Naisbitt (2009) nghiên cứu tổng kết 11 lối tư tương lai cho muốn tham gia vào đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao Dù đề quan điểm phải tư lại tương lai hay phải có lối tư tương lai nhà nghiên cứu thống với rằng, phải tư sáng tạo Như vậy, đề yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả nhấn mạnh tới sáng tạo để đạt tới đỉnh cao đường phát triển thời đại ngày Trong công trình: Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, sau nhấn mạnh vai trò trung tâm giáo dục người xã hội ngày nay, tác giả Edgar Morin (2008) luận giải bảy tri thức cần phải trở thành tảng giáo dục tương lai để óc đào tạo tốt, có khả sáng tạo cao, là: Sự đuôi mù nhận thức: Sai lầm ảo tưởng; Những nguyên tắc để có nhận thức đắn; Về hoàn cảnh người; Căn cước địa cầu; Đương đầu với bất xác định; Sự thông cảm; Đạo lý nhân loại Bảy tri thức cho phép kết nạp tất môn có, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với khả đáp ứng thách thức sống cá nhân, văn hoá xã hội tương lai 1.2 Những nhận định nguồn nhân lực chất lƣợng cao giai đoạn Việt Nam Tác giả Đức Vượng (2008) cho nguồn nhân lực Việt Nam xác định gồm nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, công chức viên chức có đặc điểm chung nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, chưa khai thác, đào tạo nửa vời, nhiều người chưa đào tạo; Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất; Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, chưa tốt, chia cắt, thiếu cộng lực để thực mục tiêu chung xây dựng bảo vệ đất nước Từ đó, tác giả đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Cần coi nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam; nâng cao chất lượng người chất lượng sống; Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực cho đúng; năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực Việt Nam ) Tác giả kiến nghị Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Tác giả Nguyễn Thanh Tuyền cộng (2002) khẳng định đường hội nhập Việt Nam tất yếu Xây dựng cho yếu tố ngày mạnh kinh tế tri thức cách để có lực cạnh tranh, hợp tác cách bình đẳng hội nhập Đối với Việt Nam, chuyển sang thời đại kinh tế tri thức xu hướng đảo ngược Phải có tư kinh tế tri thức giai đoạn phát triển kinh tế hữu hình (công nghiệp hoá) để chí chưa thể bắt kịp vào kinh tế tri thức tạo tiền đề để tiếp nhận có hiệu hiệu ứng tác động kinh tế tri thức toàn cầu hoá Từ tác giả đề xuất sáu giải pháp để tiến đến kinh tế tri thức là: Đẩy nhanh hội nhập vào kinh tế toàn cầu, nắm bắt hội để nhanh chóng để tiến nhanh; Đầu tư vào giáo dục, phát triển nguồn vốn người để tăng lực hấp thụ sử dụng tri thức; Đầu tư cho khoa học công nghệ để tạo tri thức mình; Đầu tư vào hạ tầng thông tin để tạo điều kiện dễ dàng cho việc thu nhận lẫn hấp thụ tri thức; Tăng cường đổi sách thiết chế để tiếp tục thực thi phát triển kinh tế mở; kinh tế tri thức hướng tới xã hội mở, dân chủ rộng rãi Tác giả Lê Thị Ngân (2002) cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức nâng cao lực thể chất lực tinh thần sáng tạo, tìm kiếm, phát thông tin vật chất hoá thông tin thành sản phẩm công nghệ Do đó, khả sáng tạo đổi đặc điểm bậc chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Qua tác giả xác định điểm yếu Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức sở hạ tầng cho kinh tế tri thức nhiều yếu kém, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, thiếu số lượng chất lượng Tác giả cho để tiếp cận kinh tế tri thức phải đồng thời tiến hành việc tạo dựng sở hạ tầng ban đầu cho kinh tế tri thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cùng quan điểm nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao tác giả Trần Văn Hùng (2012) cho điều kiện để tạo lợi cạnh tranh thời đại ngày đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đôi với cấu trúc lại kinh tế Cạnh tranh kinh tế hiểu theo nghĩa rộng cạnh tranh giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Tuy nhiên, để có vấn đề phải có đầu tư xứng đáng vào giáo dục đào tạo, tức đầu tư vào nguồn tài nguyên người, đào tạo nguồn nhân lực có lực trí tuệ tay nghề cao, có khả tiếp nhận sáng tạo tri thức công nghệ Nhìn nhận nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua giáo dục – đào tạo, tác giả Nguyễn Trung (2012) nhận định chất lượng công tác giảng dạy nước ta đánh giá thông qua chương trình giảng dạy, người dạy, chất lượng nhà trường Tác giả cung cấp cho người đọc thông tin đáng ý chất lượng đào tạo nước ta thông qua đánh giá chủ doanh nghiệp Việt Nam lao động đào tạo qua sở đào tạo nước: (a) họ phải đào tạo lại hầu hết người cấp bậc – học nghề, đại học, sau đại học - mà họ nhận vào doanh nghiệp mình, (b) họ không tin tưởng vào hệ thống đại học viện nghiên cứu nước, chất lượng giảng dạy thấp; nội dung thấp lạc hậu; khả nghiên cứu nghèo nàn; sách thiết bị thiếu, không đồng bộ, cũ kỹ, yếu ngoại ngữ, lực tổ chức quản lý thấp Tác giả Đàm Nguyễn Thuỳ Dương (2004) cho nguồn nhân lực nguồn lực mạnh nhất, quan trọng nguồn lực phát triển Đó không động lực mà mục tiêu phát triển, hướng vào phục vụ lợi ích người Tuy nhiên, vấn đề phát huy sức mạnh nguồn lực tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt vào trình độ kỹ sử dụng nguồn lao động Tác giả cho thấy nguồn lao động thành phố có qui mô lớn nước, chiếm 77% tổng nguồn lao động; 7,9% dân số độ tuổi lao động 6,6% dân số hoạt động kinh tế nước Chất lượng nguồn lao động nâng lên rõ rệt: trình độ văn hoá dân số hoạt động kinh tế có 0,5% chưa biết chữ 10% chưa tốt nghiệp tiểu học, 8,9% tốt nghiệp từ tiểu học đến trung học phổ thông; trình độ chuyên môn kỹ thuật 33% dân số hoạt động kinh tế có trình độ từ công nhân kỹ thuật trở lên gần 40% qua đào tạo nghề, đặc biệt lao động có trình độ cao đẳng trở lên ngày tăng Về sử dụng lao động, 93,8% dân số hoạt động tập trung khu vực công nghiệp dịch vụ, có 6,7% tập trung nông nghiệp Lao động TP.HCM phân bố không đồng khu vực kinh tế Mặc dù kinh tế thành phố phát triển cao, hàng năm giải số lượng lớn lao động tỷ lệ người thất nghiệp TP.HCM cao chiếm 6,53% tổng số người độ tuổi lao động (so với Đông Nam Bộ:4,65%; Hà Nội:4,61%; nước:2,1%) Từ tác giả đưa số giải pháp nguồn lao động sử dụng nguồn lao động Đối với nhóm giải pháp nguồn lao động, ý việc điều tiết biến động dân số nguồn lao động nhằm giảm sức ép tăng lao động, xây dựng sách hợp lý lao động nhập cư, đồng thời nhấn mạnh đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động sách giáo dục – đào tạo, y tế, giáo dục thể chất, sách thu hút nhân tài Đối với nhóm sử dụng nguồn lao động, tác giả đưa giải pháp cụ thể, đặc biệt trọng đến giải pháp: chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, phát huy tiềm mạnh thành phố để phát triển kinh tế - xã hội hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực vốn, “chất xám”, kinh nghiệm quản lý, công nghệ từ nước để tạo nhiều việc làm cho người lao động 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu  Ý nghĩa lý luận - Các tác giả tiếp cận cách có hệ thống vấn đề lý luận như: ý nghĩa tầm quan trọng mang tính định vấn đề nhân lực phát triển nguồn nhân lực trình CNH,HĐH; Vai trò quan trọng định giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, quy mô lớn hợp lý cấu ngành nghề phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam - Các nhà nghiên cứu nước dùng thuật ngữ đa dạng để nguồn nhân lực chất lượng cao Đó nguồn nhân lực trí tuệ, nguồn nhân lực tài năng, đội ngũ tri thức, đội ngũ khoa họcnhững thuật ngữ hướng tới nhóm đối tượng khác nguồn nhân lực chất lượng cao Điều giúp cho người đọc có cách nhìn tổng quát nguồn nhân lực chất lượng cao bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Các công trình nghiên cứu nước khẳng định vai trò to lớn nguồn nhân lực chất lượng cao trình CNH,HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đó chìa khoá chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, kỹ 10 thuật công nghệ đường phát triển, chống nguy tụt hậu, khâu đột phá nhằm thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2010-2020 tạo bước phát triển thần kỳ Việt Nam - Khi bàn nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế, tinh thần toát lên từ công trình kể nhấn mạnh tới yêu cầu việc người phải thay đổi tư để thích ứng làm chủ xu hướng phát triển đầy bất ngờ thời đại ngày - Bằng việc vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp tiếp cận thị trường, viết góp phần bổ sung phát triển lý luận mối quan hệ biện chứng chuyển dịch cấu kinh tế - dịch chuyển nhu cầu nhân lực – điều chỉnh nhu cầu đào tạo nhân lực điều kiện kinh tế thị trường  Ý nghĩa thực tiễn - Các tác giả phân tích khía cạnh góc độ khác thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Những thực trạng liên quan tới số lượng, cấu khả đáp ứng yêu cầu công việc đòi hỏi trình độ cao Tất nghiên cứu khẳng định nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu trình CNH,HĐH trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Những tài liệu phát hoạ tranh phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung, với nét chủ yếu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực, hạn chế hệ thống giáo dục đào tạo cần khắc phục cách hiệu để từ đưa giải pháp nguồn nhân lực cho Việt Nam - Các tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp giáo dục – đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực như: phát triển giáo dục đào tạo đáp ứng theo nhu cầu thị trường, đổi nội dung, chương trình cách thức giảng dạy bậc học Có sách ưu việc trọng dụng nhân tài 1.4 Những vấn đề đặt cho luận án - Các tác giả nước có cách phân tích luận giải tương đối hút thuyết phục tầm quan trọng tri thức trí tuệ trình hình 201 Phụ lục Kết phân tích tƣơng quan yếu tố Correlations Kha nang dap ung The luc Kha nang dap ung Pearson Correlation 286** 276** 259** 424** 000 000 000 000 205 205 205 205 205 286** 000 000 000 1.000 1.000 1.000 Sig (2-tailed) N The luc Tri tue Nhan cach Nang dong xa hoi Pearson Correlation Nang dong xa Tri tue Nhan cach hoi Sig (2-tailed) 000 N 205 205 205 205 205 276** 000 000 000 Sig (2-tailed) 000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 259** 000 000 000 Sig (2-tailed) 000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 205 424** 000 000 000 Sig (2-tailed) 000 1.000 1.000 1.000 N 205 205 205 205 Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 1.000 205 202 Phụ lục Kết thống kê mô tả Descriptive Statistics N TL1 TL2 TL3 TL4 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 NC1 NC2 NC3 NC4 NC5 NC6 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 DU1 DU2 DU3 Valid N (listwise) 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 205 Minimum Maximum 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mean 3.83 3.59 3.59 3.31 3.90 3.67 3.45 3.48 3.68 3.96 3.93 4.00 3.83 3.71 3.99 3.71 3.85 3.70 3.61 3.73 3.76 3.89 3.56 3.72 3.45 Std Deviation 762 733 857 670 789 855 876 889 763 788 783 738 795 863 825 742 868 915 865 852 798 768 674 640 629 203 Phụ lục Kết kiểm định mô hình nghiên cứu Model Summaryb Mode l R 636a Adjusted R Std Error of R Square Square the Estimate 405 393 DurbinWatson 77909866 1.854 a Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b Dependent Variable: Kha nang dap ung ANOVAb Sum of Squares Model Regression Mean Square df F 82.601 20.650 Residual 121.399 200 607 Total 204.000 204 Sig 34.020 000a a Predictors: (Constant), The luc, Nhan cach, Tri tue, Nang dong xa hoi b Dependent Variable: Kha nang dap ung Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model (Constant) B Std Error Standardiz ed Coefficient s Beta Collinearity Statistics t Toleranc Sig e VIF -1.308E16 054 Nang dong xa hoi 424 055 424 7.768 000 1.000 1.000 Tri tue 276 055 276 5.052 000 1.000 1.000 Nhan cach 259 055 259 4.757 000 1.000 1.000 The luc 286 055 286 5.252 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: Kha nang dap ung 000 1.000 204 8.1 Giả định đa cộng tuyến Kết kiểm định cho thấy, tất giá trị dung sai biến độc lập lớn 0,6 hệ số phóng đại phương sai (VIF) < Như vậy, khẳng định tượng đa cộng tuyến không vấn đề trầm trọng (mô hình không xảy tượng đa cộng tuyến) 8.2 Giả định phân phối chuẩn phần dƣ Trong nghiên cứu xem xét tính phân phối chuẩn phần dư cách xây dựng biều đồ tần số Histogram để quan sát hình dáng phân phối chuẩn phần dư Kết phân tích phần dư cho thấy giá trị trung bình Mean = 6,77E-17  độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,99  Như vậy, khẳng định phân phối xấp xỉ chuẩn hay giả thuyết phân phối chuẩn phần dư mô hình không bị vi phạm 205 8.3 Giả định liên hệ tuyến tính Xem xét mối liên hệ phần dư chuẩn hoá giá trị dự đoán thông qua biểu đồ phân tán, giả định liên hệ tuyến tính phương sai thoả mãn liên hệ giá trị dự đoán phần dư chuẩn hoá, chúng phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qua trục tung độ không tạo thành hình cụ thể Theo biểu đổ phân tán phần dư giá trị dự đoán mô hình hồi quy cho thấy mối liên hệ phần dư giá trị dự đoán Phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường qu tung độ 0, giả định liên hệ tuyến tính mô hình bị bác bỏ 8.4 Giả định vế tính độc lập sai số Tính độc lập sai số tương quan phần dư với sai số thực ei cho biến ngẫu nhiên, độc lập, có phân phối chuẩn với trung bình phương sai không đổi 2 Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) dùng để kiểm định tương quan sai số kề (tương quan chuỗi bậc nhất) Giả thuyết kiểm định là: H0: Hệ số tương quan tổng thể phần dư = Đại lượng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến 4.Nếu phần dư tương quan chuỗi bậc với nhau, giá trị d gần Khi thực kiểm định Durbin-Watson, kết giá trị d nằm khoảng: < d 0,05, kết luận không đủ sở đế bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận phương sai sai số mô hình không vi phạm giả định Correlations Nang Nhan dong xa The luc Tri tue cach hoi The luc Correlation Coefficient 1.000 040 010 026 573 887 716 N 205 205 205 205 Correlation Coefficient 040 1.000 006 076 Sig (2-tailed) 573 929 279 N 205 205 205 205 Correlation Coefficient 010 006 1.000 020 Sig (2-tailed) 887 929 779 N 205 205 205 205 Sig (2-tailed) Tri tue Spearman's rho Nhan cach 207 Nang dong xa hoi Correlation Coefficient 026 076 020 1.000 Sig (2-tailed) 716 279 779 N 205 205 205 205 208 Phụ lục 9: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động KCN – KCX TP.HCM năm 2011 STT Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Tổng cộng Số lƣợng (ngƣời) 12.543 111.517 89.003 22.471 7.174 9.786 74 252.568 Tỷ lệ (%) 4,97 44,15 35,24 8,90 2,84 3,87 0,03 100 Phụ lục 10: Dự báo xu hƣớng nhu cầu nhân lực có trình độ TP.HCM từ giai đoạn 2013 – 2020 đến 2025 Theo quy hoạch phát triển nhân lực thành phố giai đoạn 2011-2020, giai đoạn 2011-2015 thành phố ưu tiên phát triển nhân lực cho ngành có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, đảm bảo nhu cầu lao động chất lượng cao cho 09 ngành dịch vụ, 04 ngành công nghiệp chủ lực (Cơ khí chế tạo xác tự động hóa Điện tử Công nghệ thông tin Chế biến thực phẩm theo hướng tinh chế Hóa chất – Hóa dược mỹ phẩm) Trong năm qua 2009 – 2013, Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực Thông tin Thị trường lao động TP.HCM khảo sát thường xuyên tình hình sử dụng lao động nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp, từ cập nhật sở liệu nhu cầu nhân lực phân tích diễn biến thông tin thị trường lao động Kết thực bình quân 2.000 doanh nghiệp – 10.000 chỗ làm việc trống/mỗi tháng 15.000 người có nhu cầu tìm việc/mỗi tháng địa bàn thành phố Đồng thời ứng dụng phương pháp phân tích; quy trình dự báo để thực sản phẩm báo cáo định kỳ tháng, quý, sáu tháng, năm “ Phân tích thị trường lao động TP.HCM dự báo nhu cầu nhân lực trung hạn, dài hạn Từ kết dự báo xác định nhu cầu nhân lực có trình độ TP.HCM giai đoạn 2013 – 2015 – 2020, dự kiến nhu cầu nhân lực năm khoảng 270.000 chỗ 209 việc làm trống (trong đó: lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 31% với 89.100 chỗ việc trống) Cụ thể nhu cầu nhân lực nhóm ngành nghề sau Xu hướng chung, nhu cầu nguồn lực yêu cầu cao số lượng chất lượng trình độ chuyên môn kỹ thuật, giai đoạn 2011 – 2015; dự kiến tốc độ tăng bình quân chổ làm việc từ 3% đến 3,5%/năm cho thấy thành phố có nhu cầu cung nguồn lực 280.000 đến 300.000 chổ làm việc/năm Có thể nhận định nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ 80% tổng nhu cầu nguồn lực thành phố bao gồm: Quản lý kinh tế - Kinh doanh – Quản lý chất lượng, Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Bán hàng – Marketing – Nhân viên kinh doanh, Dịch vụ phục vụ, Tài – Ngân hàng – Kế toán – kiểm toán, Tư vấn – Bảo hiểm, Pháp lý – Luật, Nghiên cứu – Khoa học, Quản lý nhân - Tổ chức, Hành chánh văn phòng, Giáo dục – Đào tạo – Thư viện, Ngoại ngữ - Điện lạnh, Giao thông – Vận tải – Thủy lợi – Cầu đường, Dầu khí – Địa chất, Môi trường – Xử lý chất thải, Thiết kế - Đồ hoạ - In ấn – Bao bì – Xuất bản, Kho bãi – Vật tư – Xuất nhập khẩu, Công nghệ cao Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản, Y tế Chăm sóc sức khoẻ - Mỹ Phẩm, Dược – Công nghệ sinh học, Hoá – Hoá thực phẩm – Hoá chất – Hoá dầu, Chế biến tinh thực phẩm, Dệt – May – Giày da 10.1 Chỉ số tình hình cấu tuyển dụng nhân lực theo trình độ địa bàn TP.HCM năm 2010 – 2011 Trình độ ĐVT: % Quí Quí Quí Quí I/2010 II/2010 III/2010 I/2011 - Lao động chƣa qua đào tạo 76,03 56,43 41,72 57,34 - Sơ cấp nghề 4,25 9,58 8,02 12,40 - Công nhân kỹ thuật lành nghề 1,11 1,83 2,76 5,28 - Trung cấp 8,35 15,48 19,58 10,55 - Cao đẳng 4,11 6,76 11,26 6,07 - Đại học 6,04 9,77 16,19 8,23 - Trên đại học 0,11 0,15 0,47 0,13 100 100 100 100 Tổng cộng 210 Số liệu thống kê cho thấy, nhu cầu nhân lực có trình độ cao có xu hướng gia tăng nhanh, ngoại trừ quí I hàng năm nhu cầu lao động phổ thông tăng sau dịp tết, công nhân nghỉ việc nhiều nên nhu cầu tuyển công nhân sau dịp tết nguyên đáng thường tăng cao Thực tế cho thấy năm gần đây, nhu cầu lao động chất lượng cao TP.HCM gia tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM, năm 2010, nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề doanh nghiệp chiếm khoảng 60% (30% có rình độ cao đẳng trở lên, trung cấp công nhân kỹ thuật 30%) Xu hướng gia tăng doanh nghiệp cần phải chuyển đổi cấu lao động sản xuất theo hướng đại, sử dụng nhiều chất xám Trong đó, năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM đạt 50% Vì lao động qua đào tạo thiếu lao động chất lượng cao lại thiếu nhiều 10.2 Nhu cầu nhân lực 04 nhóm ngành công nghiệp trọng yếu TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ Cơ khí Điện tử - Công nghệ thông tin Chế biến tinh lương thực thực phẩm Hóa chất – Nhựa cao su Tổng số nhu cầu nhân lực bình quân hàng năm Tổng nhu cầu nhân lực 04 ngành công nghiệp trọng yếu hàng năm TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 3% 6% 4% 4% 100% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI /NĂM) 8.100 16.200 10.800 10.800 270.000 17% 45.900 211 10.3 Nhu cầu trình độ nghề TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 STT NGÀNH NGHỀ Trên đại học Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp - Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp - Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Lao động chưa qua đào tạo Tổng số nhu cầu trình độ nghề bình quân hàng năm TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 2% 12% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI/NĂM) 5.400 32.400 13% 35.100 34% 91.800 37.800 67.500 270.000 14% 25% 100% 10.4 Nhu cầu lao động theo ngành nghề TP.HCMgiai đoạn 2011 - 2015 STT Tỷ trọng (%) Ngành Năm Năm Năm 2011 2013 2015 Hoá chất – Chế biến thực phẩm 2,5 2,8 Cơ khí – Luyện kim – Công nghiệp ô tô, xe máy 2,0 2,5 3 Quản lý – Hành chính, văn phòng 6,0 6,5 Marketing – Nhân viện kinh doanh – Bán hàng 2,5 2,7 Dệt may – Giày da 45 40 35 Công nghệ thông tin – Điện – Điện tử - Viễn thông 3,5 Xây dựng – Kiến trúc 11 11 11 Tài – Ngân hàng – Kế toán – Bảo hiểm 10 10,5 11 Dịch vụ - Du lịch – Giải trí – Nhà hàng khách sạn 10 10 Ngành nghề khác (Y tế, Giáo dục…) 12 12,5 13 100 100 100 Tổng cộng 212 Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu lao động ngành kinh tế mũi nhọn dệt may, điện tử, chế biến thuỷ sản mức cao giảm mạnh so với chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng gia tăng lực cạnh tranh Các ngành kinh tế mũi nhọn cần nhiều lao động chất lượng cao kỹ sư chế biến thực phẩm, thuỷ sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch Bên cạnh đó, ngành nghề công nghệ cao khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin, tài chính, giáo dục, du lịch, nhà hàng khách sạn v.v phát triển, nên nhu cầu lao động cho ngành nghề gia tăng nhanh chóng Đây ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao Các loại lao động trình độ cao có nhu cầu thiết quản lý cấp cao, kỹ sư khí, thiết kế vi mạch, thiết kế đồ hoạ, chuyên gia tài chính, ngân hàng, công nhân kỹ thuật hàn 3G Nhu cầu lao động chất lượng cao Việt Nam TP.HCMgia tăng nhanh chóng Việt Nam qua giai đoạn có lợi lao động giá rẻ; cạnh tranh quốc tế năm qua, đặc biệt từ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn buộc doanh nghiệp Việt Nam phải cấu, tổ chức lại sản xuất để gia tăng lực cạnh tranh Theo nâng cao nguồn nguồn lực doanh nghiệp giải pháp có tính sống Vì nhu cầu nguồn lực có chất lượng cao doanh nghiệp KCN – KCX TP.HCM tăng lên nhanh chóng 10.5 Nhu cầu nhân lực qua đào tạo phân theo 08 nhóm ngành TP.HCM giai đoạn 2013-2015, xu hƣớng đến 2020-2025 213 STT NHÓM NGÀNH Kỹ thuật công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội - Nhân văn - Du lịch Sư phạm - Quản lý giáo dục Nông - Lâm - Ngư Kinh tế - Tài - Ngân hàng Pháp luật - Hành Y - Dược Nghệ thuật - Thể dục - Thể thao Tổng nhu cầu nhân lực bình quân TỈ LỆ NGÀNH NGHỀ SO VỚI TỔNG SỐ VIỆC LÀM MỚI (%) 35% 7% SỐ CHỖ LÀM VIỆC (NGƢỜI/NĂM) 70.875 14.175 8% 16.200 5% 3% 10.125 6.075 33% 66.825 5% 4% 100% 10.125 8.100 202.500 Ghi chú: Tổng số 202.500 chỗ làm việc tính nhu cầu nhân lực qua đào tạo có trình độ Sơ cấp nghề – Trung cấp – Cao đẳng – Đại học 10.6 Nhu cầu nguồn lực theo trình độ KCN-KCX địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015 STT Trình độ học vấn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Công nhân kỹ thuật 19.000 19 Trung cấp 12.000 12 Cao đẳng, đại học 7.000 Lao động chưa qua đào tạo tay nghề 32.000 32 Lao động qua đào tạo tay nghề 30.000 30 100.000 100 Tổng cộng Nguồn: Ban quản lý Khu chế xuất Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn 2011-2015, nhu cầu lao động chất lượng cao khoảng 38.000 người, chiếm 38% tổng lao động cần tuyển dụng Đây th1ch thức lớn tình trạng cung lao động trình độ cao TP.HCM Việt nam không cải thiện 10.7 Nhu cầu nguồn lực theo ngành nghề KCX-KCN địa bàn TP.HCMgiai đoạn 2011-2015 214 Ngành nghề STT Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Điện, điện tử 18.000 18 Dệt may 18.000 18 Dịch vụ 16.000 16 Cơ khí 13.000 13 Chế biến thực phẩm, thủy sản 8.000 Công nghệ thông tin 5.000 Mộc, bao bì 4.000 Hoá, dược 3.000 Khác 15.000 15 100.000 100 Tổng cộng Theo dự báo Ban quản lý Khu chế xuất Khu công nghiệp (KCXKCN) thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn tới, nhu cầu lao động ngành kinh tế mũi nhọn dệt may, điện tử, chế biến thủy sản v.v KCX-KCN chiếm ưu Bên cạnh đó, ngành nghề công nghệ cao khí, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin v.v phát triển, nên nhu cầu lao động cho ngành nghề gia tăng nhanh chóng Đây ngành nghề đòi hỏi lao động trình độ cao Mặt khác, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh, ngành nghề mũi nhọn cần nhiều lao động chất lượng cao kỹ sư chế biến thực phẩm, thủy sản; kỹ sư thiết kế thời trang, kỹ sư thiết kế vi mạch v.v Đặc biệt, nhu cầu lao động quản lý cao cấp ngành nghề gia tăng Tình trạng khan lao động chất lượng cao dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải sử dụng lao động nước nhiều vị trí , đặc biệt lao động quản lý cấp cao, chuyên gia kỹ thuật tuyển dụng lao động nước Ví dụ , dự án Ericson Việt Nam với công ty Việt Nam Mobile số vị trí quản lý cấp cao, số vị trí kỹ thuật phải tuyển lao động nước ngoài, công ty TNHH Vietubes cần tuyển lao động kỹ thuật lĩnh vực kiểm tra đường ống thăm dò khai thác dầu khí với mức 215 lương 2.500 USD/tháng ứng viên nộp đơn Sự khan lao động chất lượng cao nước buộc số doanh nghiệp phải tuyển dụng chuyên gia nước Hiện nay, mức khống chế lao động nước 3% bị dỡ bỏ tình trạng thiếu lao động chất lượng cao Mặt khác, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không tin tưởng vào lao động người Việt nên sử dụng lao động nước Đây tín hiệu không vui cho lao động chất lượng cao Việt Nam họ thua sân nhà [...]... Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở TP.HCM Chương 4: Quan điểm, phương hướng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân. .. nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ở TP.HCM 14 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm và các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong bối cảnh HNKTQT 1.1.1 Phát triển nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lƣợng cao Khái niệm về nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực. .. cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực để ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao  Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế được sử dụng để chỉ cùng một nội... nhân lực trong xã hội Hai là, số lượng: Nguồn nhân lực chất lượng cao chỉ bao gồm một bộ phận nhân lực trong tổng số nguồn nhân lực của quốc gia Ba là, chất lượng: Nguồn nhân lực chất lượng cao được đánh giá thông qua các tiêu chí cơ bản sau: (1) Thể lực, (2) Trí lực, (3) Nhân cách, (4) Năng động xã hội Xét về mặt kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế thì nguồn nhân lực chất lượng cao phải có năng lực. .. cao ở TP.HCM trong bối cảnh HNKTQT - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở khía cạnh cung lao động - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở khía cạnh cầu lao động - Lập luận về phương pháp, mục tiêu và đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của TP.HCM... trình phát triển Trong nguồn nhân lực, chất lượng đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của nền kinh tế Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò vô cùng quan trọng và là động lực thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển Có thể nhận định phát triển nguồn nhân lực xã hội là tổng thể các cơ chế chính sách và biện pháp hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, ... chất, phẩm chất tâm lý-xã hội) và điều chỉnh hợp lý về số lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cũng gắn với phát triển nguồn nhân lực của xã hội nhưng tập trung khai thác nguồn nhân lực ở khía cạnh lao động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có khả... cận phát triển từ góc độ xã hội, phát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng lên về mặt số lượng (quy mô) nguồn nhân lực và nâng cao về mặt chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng hợp lý Với cách tiếp cận phát triển từ góc độ cá nhân, phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm cho con người trưởng thành, có năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội. .. hoạt động kinh tế đối ngoại 30 của mỗi nước, góp phần sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn và nâng cao mức sống người dân  Các đặc trƣng cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự phát triển cao của phân công lao động quốc tế Do sự phát triển của khoa học - công nghệ và quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đã làm cho phân công lao động quốc tế phát triển mạnh... nghĩa: phát triển 16 nguồn nhân lực là làm tăng kinh nghiệm học được trong một khoảng thời gian xác định để tăng cơ hội nâng cao năng lực thực hiện công việc Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất, và phẩm chất tâm lý xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển

Ngày đăng: 14/05/2016, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan