Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh quốc tế cho thấy hoà bình, hợp tác phát triển xu chung Toàn cầu hóa, khu vực hoá đa dạng hoá kinh tế đem lại nhiều thuận lợi trình hợp tác kinh tế, kỹ thuật nước, song không khó khăn, thách thức Để tồn phát triển, quốc gia phải tự làm cho kinh tế dần thích nghi với xu chung đó, phát triển KTCK vùng biên giới có vai trò quan trọng Tiến trình mở cửa hội nhập theo phương châm "đa dạng hóa, đa phương hóa" quan hệ giao lưu kinh tế, Đảng Nhà nước ta khẳng định điều kiện quan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước giai đoạn tới Trong điều kiện đặc thù Việt Nam, với đường biên giới trải dài bao gồm nhiều cửa thông thương với nước láng giềng, việc tìm chế, sách hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế qua cửa biên giới việc làm cần thiết, nhằm mục đích mở cửa kinh tế nhiều hướng, theo nhiều tầng nấc khác Việt Nam có 40 cửa quốc tế, quốc gia đường đường sắt địa bàn 25 tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia; có 25 KKTCK địa bàn 19 tỉnh biên giới Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam có 22 cửa quốc tế quốc gia địa bàn tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Lào; có 12 KKTCK Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Riêng tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam có tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa quốc tế, quốc gia 1.463 km đường biên giới, có KKTCK Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Từ mở cửa biên giới, KKTCK trở thành vùng kinh tế động lực đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng; đặc biệt hệ thống cửa quốc tế tiếp giáp với Trung Quốc Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu lớn phát triển kinh tế, thị trường rộng lớn, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu sản xuất tiêu dùng tăng lên nhanh Nước ta có quan hệ truyền thống lâu đời với Trung Quốc, đặc biệt tỉnh phía Tây Nam tiếp giáp với Việt Nam Các tỉnh thời kỳ bùng nổ phát triển, có nhu cầu tiêu dùng lớn, thị hiếu không cao, khoảng cách địa lý không xa nên có nhiều điều kiện để mở rộng quan hệ kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại Tuy vậy, việc phát triển KKTCK Việt Nam nói chung KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng năm qua nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt vấn đề đặt giai đoạn mà nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khai thác triệt để tiềm năng, lợi KKTCK, việc lựa chọn Đề tài "Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, nghiên cứu nước ngoài: Nghiên cứu phát triển KKT, KKTCK nói chung, KKTCK biên giới Việt - Trung nhiều tác giả nước quan tâm, nhà kinh tế học Trung Quốc Có thể nêu lên số công trình công bố tác giả sau đây: Tác giả Mã Tuệ Quỳnh “Tăng cường vai trò lan tỏa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung – Việt” đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây sau 15 năm, kể từ Trung Quốc Việt Nam bình thường hóa quan hệ năm 1991; thực trạng phát triển KTCK tỉnh Quảng Tây; vấn đề tồn trình phát triển kinh tế thương mại biên giới đối sách áp dụng để phát huy ưu thương mại biên giới, mở rộng quan hệ giao lưu thương mại Trung Quốc Việt Nam Mặc dù tài liệu đề cập chủ yếu đến phát triển thương mại biên giới tỉnh Quảng Tây, song giúp ích nhiều cho tác giả trình tham khảo để phân tích đánh giá vai trò cửa biên giới trình phát triển KKTCK tạo gắn kết, lan tỏa vùng, miền khác để phát triển thương mại Trung Quốc Việt Nam Tác giả Lưu Kiến Văn “Từng bước thúc đẩy khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Trung - Việt Trường hợp khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Đông Hưng – Móng Cái” Đã phân tích trình đề xuất giải pháp phát triển khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia hai nước Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh Ngoài nhiều viết đăng tải kỷ yếu hội thảo, hội nghị hai nước như: “Phương pháp nghiên cứu sách cho đặc khu hợp tác kinh tế Trung - Việt”, báo cáo Hội nghị lần thứ Uỷ ban đạo hợp tác xuyên biên giới Trung - Việt, Cơ quan phát triển Liên hợp quốc, tổ chức Côn Minh tháng năm 2008 Tài liệu nêu bật ý nghĩa quan trọng việc xây dựng đặc khu hợp tác kinh tế Trung – Việt; đề xuất tư tổng thể cho việc xây dựng đặc khu hợp tác kinh tế Trung – Việt; đưa trở ngại chủ yếu việc xây dựng đặc khu hợp tác kinh tế Trung – Việt; kiến nghị số sách mang tính chiến lược đặc khu hợp tác kinh tế…Song tài liệu mang tính tham khảo nghiên cứu, đưa vấn đề chung đặc khu hợp tác kinh tế; “Báo cáo nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai, Việt Nam Hồng Hà, Trung Quốc” “Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung – Việt” Viện nghiên cứu hợp tác kinh tế mậu dịch quốc tế - Bộ Thương mại Trung Quốc, báo cáo hội nghị Côn Minh tháng năm 2009 Tài liệu phân tích cần thiết phải xây dựng khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới, nêu ý nghĩa vai trò khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới; xác định nội hàm chức khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới đề xuất loại hình phát triển khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới; kiến nghị sách khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Mặc dù tài liệu dừng lại việc nghiên cứu khu hợp tác kinh tế khu vực biên giới song giải pháp quan trọng để phát triển KKTCK điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tài liệu quan trọng giúp tác giả tham khảo trình nghiên cứu đề tài Thứ hai, nghiên cứu nước: Ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề có nhiều tổ chức học giả nghiên cứu, nhiều công trình công bố có giá trị mặt lý luận thực tiễn Có thể nêu lên số công trình sau: - Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam TS Phạm Văn Linh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001; đề cập đến nhiều nội dung phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam, phân tích vị trí, tầm quan trọng KKTCK trình phát triển kinh tế hàng hóa, hội nhập mở cửa kinh tế, thực trạng trình hình thành, phát triển tác động KKTCK đến phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam; sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác dụng tích cực KKTCK - Khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000; đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến phát triển KKTCK; đánh giá vai trò, thực trạng phát triển thương mại KKTCK; cần thiết phát triển thương mại KKTCK; qua đề xuất chế, sách nhằm khuyến khích đầu tư thương mại vào KKTCK Mặc dù sách tập trung phân tích đề xuất phát triển lĩnh vực thương mại khu kinh tế cửa khẩu, song gợi mở cho việc phân tích đánh giá đề xuất phát triển nhiều nội dung, lĩnh vực khác khu vực KTCK - Một số sách giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt - Trung Đây đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ thương mại, hoàn thành năm 2000; tập trung sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, đánh giá hệ thống sách mậu dịch biên giới Trung Quốc ảnh hưởng tới môi trường thương mại khu vực biên giới Việt –Trung; sở đưa quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển thương mại khu vực biên giới Việt - Trung - Phương hướng phát triển kinh tế cửa biên giới Việt – Trung giai đoạn tới, Tạp chí Thông tin Kinh tế - Xã hội, số năm 2003 Bài viết xác định vị trí, vai trò số cửa quốc tế tuyến biên giới Việt Trung đưa số ưu tiên định hướng phát triển KTCK thời gian tới - Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng TS Nguyễn Văn Lịch, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2005, sâu phân tích làm rõ luận khoa học việc xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng; đánh giá thực trạng phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng; phân tích tác động hành lang kinh tế việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc đưa giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng - Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc); đề tài cấp TS Nguyễn Văn Lịch chủ nhiệm, Hà Nội năm 2005, phân tích làm rõ vai trò việc phát triển thương mại Việt Nam hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Trung Quốc; đề xuất quan điểm, dự báo số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây, Trung Quốc Ngoài ra, nhiều viết đăng tải kỷ yếu hội thảo Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng” Lào Cai, tháng 11/2005; Kỷ yếu Hội thảo khoa học Học viện Tài (Việt Nam) Học viện kinh tế tài Quảng Tây (Trung Quốc) “Kinh tế biên mậu Việt Nam – Trung Quốc triển vọng giải pháp thúc đẩy”, tổ chức Hà Nội, 2006; Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Các giải pháp phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” tổ chức Lào Cai tháng 12/2007… Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết phát triển KKTCK biên giới, vị trí, tầm quan trọng KKTCK, tình hình phát triển hoạt động thương mại KKTCK Tuy nhiên, loạt vấn đề mà công trình nghiên cứu công bố chưa đề cập đề cập chưa có hệ thống nhiệm vụ mà chủ đề luận án cần giải là: - Khái niệm KKTCK phát triển KKTCK; nội hàm khái niệm này; nội dung phát triển KKTCK; vị trí, tầm quan trọng nội dung trình phát triển KKTCK - Thực trạng phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay; thành tựu hạn chế phát triển KKTCK thời gian qua; nguyên nhân cản trở phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc - Quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề phát triển KKTCK biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển KKTCK điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn 2005 đến 2010, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp để tiếp tục phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phát triển KKTCK có phạm vi rộng, luận án tập trung nghiên cứu phát triển KKTCK không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội phát triển kinh tế KKTCK nhấn mạnh đến hoạt động giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ tác động hệ thống chế sách, tổ chức quản lý tầm vĩ mô vận dụng quyền địa phương đảm bảo cho phát triển KKTCK Về không gian: Hiện tỉnh Việt Nam có biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên Lai Châu Tại tỉnh có KKTCK Trong phạm vi Luận án lựa chọn KKTCK hoạt động tỉnh để nghiên cứu Cụ thể là: KKTCK Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn; KKTCK Lào Cai, tỉnh Lào Cai; KKTCK Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; KKTCK Thành Thủy, tỉnh Hà Giang; KKTCK Ma Lù Thàng, tỉnh Lai Châu Về thời gian: Luận án nghiên cứu phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc từ nhà nước ta mở cửa biên giới đến nay, số liệu chủ yếu từ năm 2006 đến 2010; đưa quan điểm, định hướng phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận luận án phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học; đồng thời dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế để xem xét vấn đề đề tài Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin tài liệu sơ cấp sở vấn 301 cán quản lý nhà nước cấp trung ương, cấp tỉnh doanh nghiệp KKTCK Luận án tiến hành điều tra thu thập số liệu báo cáo từ Ban quản lý KKTCK tài liệu thống kê địa phương có liên quan Luận án kế thừa công trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp, báo cáo địa phương có liên quan phát triển hoạt động kinh tế KKTCK Luận án sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia nhà quản lý nhà nước cấp doanh nghiệp KKTCK Những đóng góp khoa học luận án Đóng góp quan trọng luận án đề xuất ý tưởng phát triển KKTCK không dừng lại phát triển thương mại xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh mà phải xây dựng KKTCK thành đô thị vùng biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, tổ chức giao lưu thương mại, phát triển du lịch, xúc tiến thúc đẩy đầu tư, bước phát triển công nghiệp tỉnh biên giới, vừa phát triển xã hội vùng biên, đưa cửa biên giới thành tụ điểm dân cư đô thị, thành vùng động lực khu vực biên giới để củng cố quốc phòng, bảo vệ biên cương, lãnh thổ đất nước Một số đóng góp cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hoá có bổ sung phân biệt rõ khái niệm KKTCK phát triển KKTCK Thứ hai, khái quát kinh nghiệm phát triển KKTCK số nước giới để khuyến nghị vận dụng cho phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc Thứ ba, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KKTCK Thứ tư, đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển KKTCK biên giới Việt nam tiếp giáp với Trung Quốc theo hướng trở thành đô thị biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội vừa đảm bảo củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới 10 Thứ năm, khuyến nghị hệ thống số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát huy hiệu kinh tế, góp phần ổn định trị, giữ vững quốc phòng, an ninh tuyến biên giới Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục có liên quan, nội dung luận án kết cấu thành chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển khu kinh tế cửa biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam 188 KKTCK, luận án đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Đồng thời luận án đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Liên quan đến biện pháp này, luận án đề xuất cần hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển KKTCK, tiếp tục hoàn thiện sách XNK, XNC, xây dựng nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KKTCK, tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào KKTCK, đa dạng hóa nguồn đầu tư, nâng cao tính chủ động, cải tiến ứng dụng tiến công nghệ tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường phát triển nguồn nhân lực, phát triển KH&CN, bảo vệ môi trường, tăng cường củng cố an ninh quốc phòng, phân công phân cấp phối hợp chặt chẽ quản lý nhà nước KKTCK biên giới KẾT LUẬN Phát triển kinh tế KKTCK biên giới vấn đề xuất trình phát triển kinh tế nói chung, ngày thể vị trí tầm quan trọng mang tính chiến lược tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia có đường biên giới với nước làng giềng Tuy nhiên, đến nhiều vấn đề lý luận mẻ Ở nước ta, tiếp giáp với Trung Quốc, có tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa quốc tế, quốc gia có KKTCK Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Các KKTCK trở thành vùng kinh tế động lực đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế nước nói chung 189 tỉnh biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nói riêng, song kết ban đầu, nhiều tồn tại, yếu kém, nhiều vấn đề đặt giai đoạn mà nước ta gia nhập WTO Vì thế, việc lựa chọn đề tài luận án "Phát triển Khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Đề tài góp phần khái quát vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn nước phát triển KKTCK biên giới; phân tích trình hình thành, phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KKTCK Trên sở đó, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Tư tưởng chung luận án phát triển KKTCK không dừng lại phát triển thương mại XNK, XNC mà phải biến KKTCK thành đô thị vùng biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, tổ chức giao lưu thương mại, phát triển du lịch, xúc tiến thúc đẩy đầu tư, bước phát triển công nghiệp tỉnh biên giới, vừa phát triển xã hội vùng biên, biến cửa biên giới thành vùng động lực, thành tụ điểm dân cư đô thị khu vực biên giới để bảo vệ biên cương, củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh trị đất nước 190 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển Lào Cai Tạp chí Công nghiệp số tháng năm 2008 Vấn đề đào tạo nghề cho người lao động giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến 2020 tỉnh Lào Cai Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 129 tháng năm 2008 Một số giải pháp đẩy nhanh phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai giai đoạn 2008-2010, tầm nhìn 2020 Tạp chí Thương mại số năm 2008 Xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới, giải pháp quan trọng nhằm phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế & Phát triển số kỳ 2, tháng 10 năm 2009 Những bất cập trình phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế & Phát triển số chuyên san, tháng năm 2011 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nam Vũ Đình Ánh, Nguyễn Lê Hằng (2006) An ninh kinh tế biên mậu Việt Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Nguyễn Bá Ân (2007) Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng - giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 Nguyễn Kim Bảo (2005) Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng thúc đẩy hợp tác khu vực phát triển Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Ngô Xuân Bình (2005) Hợp tác kinh tế tiểu vùng Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế Đông Á Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 Bộ Công Thương Tham luận Vụ Thương mại miền núi Hội thảo giới thiệu thị trường Trung Quốc Hà Nội tháng năm 2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008) Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006) Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh 192 chương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020 Hà Nội tháng năm 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004) Kinh tế Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, vấn đề phương pháp luận học Việt Nam Hà Nội tháng năm 2004 Bộ Thương mại (2005) Các giải pháp thúc đẩy pháp triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Hà Nội tháng năm 2005 10 Bộ Thương mại (2004) Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội – Côn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự Asean – Trung Quốc Hà Nội tháng năm 2004 11 Bộ Xây Dựng (1996) Đề án xây dựng khu kinh tế cửa phía Bắc Hà Nội năm 1996 12 Chính phủ (2009) Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02 tháng năm 2009 việc ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa 13 Chính phủ (2009) Quyết định số 100/2009/ QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động khu phi thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa 14 Chính phủ (2008) Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 15 Chính phủ (2008) Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” 193 16 Chính phủ (2005) Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 17 Chính phủ (2003) Quyết định số 252/2003/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Về quản lý buôn bán hàng hóa qua biên giới với nước có chung biên giới 18 Chính phủ (2001) Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới 19 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2006) Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung quốc NXB Lý luận trị, Hà Nội năm 2006 20 Tô Xuân Dân (1999) Hoàn thiện sách thuế xuất nhập sách hỗ trợ khác nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp Mã số B99-38-13 21 LuDing (1997) Phát triển xí nghiệp hương chấn Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo phát triển kinh tế nông thôn Hà Nội năm 1997 22 Nguyễn Thị Kim Dung (1999) Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam Viện Quản lý kinh tế Trung ương Đề tài KH&CN cấp Hà Nội năm 1999 23 Lê Ngọc Dương, Nguyễn Công Nhuần (2005) Vấn đề an ninh quốc phòng tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải 194 Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 24 Đặng Đình Đào (1994) Đổi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại nước ta chế thị trường Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp Mã số B94-20-36 25 Nguyễn Văn Đính Nguyễn Văn Thường (1996) Thực trạng kiến nghị mô hình tổ chức quản lý loại hình doanh nghiệp du lịch Ninh Bình Thanh Hóa Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp Mã số: B96-38-09 26 Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh (2000) Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000 27 Hoàng Văn Hải, Lê Quân (2006) Tăng cường vai trò Trung tâm thương mại, chợ khu kinh tế cửa phát triển thương mại Việt Nam - Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 28 Lưu Đức Hải, Trần Thu Thủy (2006) Tác động hợp tác phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến phát triển thương mại vùng biên Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc - triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 29 Đinh Xuân Hạng (2006) Cơ chế toán biện pháp hạn chế rủi ro toán quốc tế Việt Nam - Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 195 30 Nguyễn Minh Hằng (2005) Lào Cai với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 31 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2007) Một số giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung” Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 32 Thạch Hiệp (2006) Phát huy hiệu ứng dương địa lý kinh tế biên giới, khai thác đổi quan hệ thương mại biên giới Trung - Việt Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000) Quan hệ kinh tế, văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, trạng triển vọng Hà Nội Năm 2000 34 Nguyễn Đình Hợi (2006) Những vấn đề đặt hoạt động đầu tư Nhà nước cho tỉnh biên giới phía Bắc nhằm phát triển kinh tế biên mậu Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 35 Mông Thông Huệ (2006) Phân tích sách Trung Quốc thương mại biên giới với Việt Nam Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2000) Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000 196 37 Phạm Huyên (2010) Xuất biên mậu sang Trung Quốc: "Con dao hai lưỡi" VEF vef@vietnamnet.vn 38 Nguyễn Thị Thương Huyền (2006) Hợp tác Hải quan thúc đẩy kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 39 Doãn Công Khánh (2010) Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc thành hình mẫu quan hệ hữu nghị hợp tác kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 40 Nguyễn Văn Kỷ (2006) Bàn kinh tế biên mậu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 41 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng vai trò tỉnh Lào Cai Lào Cai tháng 11 năm 2005 42 Nguyễn Đại Lai (2006) Vấn đề toán biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, thực trạng đề xuất Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 43 Trịnh Phong Lan (2006) Thanh toán biên giới Việt - Trung thực trạng vấn đề giải pháp Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 44 Lê Quang Lân (2006) Tác động khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc chế thương mại biên mậu Việt - Trung Kỷ yếu 197 hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 45 Phạm Văn Linh (2001) Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hang hóa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001 46 Phạm Văn Linh, Tô Đức Hạnh (1999) Quan hệ kinh tế thương mại cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hang hóa tỉnh vùng núi phía Bắc NXB Thống kê, Hà Nội năm 1999 47 Nguyễn Văn Lịch (2005) Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng NXB Thống kê, Hà Nội năm 2005 48 Nguyễn Văn Lịch (2005) Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc) Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Thương mại Hà Nội năm 2005 49 Ngô Thắng Lợi Phạm Thị Nhiệm (2008) Kinh tế phát triển NXB Lao động, Hà Nội năm 2008 50 Nguyễn Thị Mùi (2006) Thanh toán biên giới Việt - Trung thông qua ngân hàng thương mại Việt Nam - thực trạng định hướng xử lý Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 51 Nguyễn Văn Nam (2006) Thương mại biên giới Việt - Trung: thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 52 Phan Kim Nga Đặc trưng thương mại Trung - Việt phân tích nguyên nhân Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2010 198 53 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2006) Hoạt động xuất nhập tiểu ngạch biên giới Việt - Trung vai trò chúng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 54 Hồ Quốc Phi (2006) Một số suy nghĩ quan hệ kinh tế biên mậu ViệtTrung nay: thực trạng triển vọng phát triển Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 55 Hồ Đức Phơc (2009) Hoàn thiện quản lý nhà nước sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2009 56 Nông Lập Phu (1986) Nghiên cứu chiến lược phát triển mậu dịch biên giới thành phố Bằng Tường Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, tháng năm 1986 57 Nguyễn Văn Phụng (2006) Chính sách thuế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế biên mậu Việt - Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 58 Nguyễn Trần Quế (2005) Xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Hải Phòng: thuận lợi, khó khăn giải pháp Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 59 Nguyễn Huy Quý (2005) Chiến lược phát triển khu vực “Đại Tây Nam” Trung Quốc ý tưởng xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh - Hải 199 Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 60 Mã Tuệ Quỳnh (2006) Tăng cường vai trò lan toả thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung - Việt Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 61 Quốc hội (2005) Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 36/2005/ QH11 ngày 14 tháng năm 2005 62 Lâm Tố Quyên (2006) Phân tích chiến lược tiêu thụ doanh nghiệp Trung Quốc nhằm khai thác thị trường Việt Nam Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 63 Đỗ Tiến Sâm (2005) Sự phát triển Việt Nam triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 64 Nguyễn Hồng Sinh (2000) Một số sách giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt Trung Bộ Thương mại Đề tài cấp bộ, mã số 98-78-005 65 Nguyễn Sinh (2010) Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Tạp chí cộng sản số 19 năm 2010 66 Bùi Thiên Sơn (2006) Một số vấn đề trạng an ninh kinh tế biên mậu quan hệ với Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 200 67 Nguyễn Quang Thái (2010) Vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại vùng ven biển Việt Nam NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2010 68 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2006) Chính sách tài phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 69 Hoàng Đức Thân (1995) Cơ chế, sách quản lý thương mại đô thị nước ta Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đề tài KH&CN cấp bộ, mã số B95- 20 –51 70 Trần Đình Thiên (2007) Chiến lược “Hai hành lang, vành đai” cục diện mới: tạo liên kết phát triển vùng phía Bắc Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng 71 Đinh Trọng Thịnh (2006) Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Trung Quốc - thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung - Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 72 Lưu Ngọc Trịnh, Nguyễn Ngọc Mạnh (2005) Một số giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 11 năm 2005 73 Ngô Minh Tuấn (2007) Mô hình kiểm tra hải quan lần khuôn khổ GMS giải pháp phối hợp Việt – Trung lĩnh vực hải Quan 201 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Lào Cai tháng 12 năm 2007 74 Cố Tiểu Tùng (1996) Về việc hình thành ý tưởng xây dựng khu mậu dịch chung Pò Chài - Tân Thanh hai nước Trung - Việt Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, năm 1996 75 Vũ Thị Bạch Tuyết (2006) Giải pháp thu hút đầu tư nước phát triển kinh tế vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 76 Uỷ ban đạo hợp tác xuyên biên giới Trung - Việt, Cơ quan phát triển Liên hợp quốc, (2008) Phương pháp nghiên cứu sách cho đặc khu hợp tác kinh tế Trung - Việt Côn Minh tháng năm 2008 77 Lưu Kiến Văn (2006) Từng bước thúc đẩy khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Trung - Việt Trường hợp khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Đông Hưng – Móng Cái Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 78 Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2000) Chuyên đề khu kinh tế cửa Hà Nội tháng năm 2000 79 Viện Nghiên cứu hợp tác kinh tế mậu dịch quốc tế - Bộ Thương mại, Trung Quốc (2009) Báo cáo nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai, Việt Nam - Hồng Hà, Trung Quốc Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung - Việt Côn Minh tháng năm 2009 80 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998) Đại từ điển kinh tế thị trường Hà Nội năm 1998 202 81 Đoàn Ngọc Xuân (2006) Hoàn thiện sách thuế tăng cường hợp tác hải quan nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế biên mậu Việt Nam Trung Quốc Kỷ yếu hội thảo Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy Hà Nội tháng 11 năm 2006 Tài liệu tiếng nước 82 The 2nd SCM meeting UNDP Sponsored Project “Enhancing ChinaASEAN Economic Integration: Cross Border Economic Cooperation Zones at the China- Vietnam Border Conference Handbook Nanning, Guangi, November, 2009 [...]... 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VÀ VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Quan niệm về khu kinh tế cửa khẩu biên giới và phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới 1.1.1.1 Quan niệm về khu kinh tế cửa khẩu biên giới Thuật... nhau giữa các quốc gia, giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế Tóm lại, sự hình thành và phát triển KKTCK biên giới là quá trình kinh tế mang tính khách quan, xuất phát từ yêu cầu của quá trình xã hội hóa sản xuất, từ hợp tác kinh tế, trên cơ sở phát huy thế mạnh tận dụng các cơ hội phát triển của mỗi quốc gia 1.1.2.2 Điều kiện hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới Có thể... và phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới 1.1.2.1 Tính quy luật hình thành và phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới 25 Thứ nhất, trình độ phát triển càng cao của lực lượng sản xuất, nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng làm xuất hiện những hình thức tổ chức, trao đổi hoạt động kinh tế mới giữa biên giới các quốc gia Khi lực lượng sản xuất phát triển làm cho các mối quan hệ kinh tế vượt qua biên giới. .. cho tới nay vẫn là các khu vực cửa khẩu giao thương xung yếu trên dải biên giới Việt – Trung Ngày nay, dưới tác động của sự phát triển kinh tế thị trường, của hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu trao đổi hoạt động kinh tế, thương mại, du lịch qua biên giới càng phát triển, không những giữa biên giới Việt Nam với Trung Quốc mà còn với hai nước cận kề sát cánh là Lào và Campuchia Mỗi quốc gia đều có những... mòn biên giới Giao lưu kinh tế biên giới là hình thức giao lưu kinh tế phổ biến ở tất cả các khu vực dân cư biên giới giữa các quốc gia có đường biên giới trong điều kiện hoà bình Tuy nhiên quy mô, mức độ trao đổi hàng hoá, thương mại diễn ra rất khác nhau giữa các vùng, miền, khu vực biên giới trong cả nước Điều này phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau, như : trình độ phát triển kinh tế, điều kiện. .. kinh tế năng động, có sức thúc đẩy phát triển kinh tế của cả vùng hoặc quốc gia Hai là, khái niệm khu kinh tế cửa khẩu biên giới: Cùng với quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó là sự gia tăng các hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch qua cửa khẩu giữa nước ta với các nước có chung biên giới Thuật ngữ KKTCK biên giới được dùng ngày càng nhiều trong các văn kiện của cơ quan quản lý Nhà nước,... Việt Nam và những thông lệ quốc tế - KKTCK là hình thức tổ chức thực hiện các quan hệ kinh tế đối ngoại Mục đích phát triển KKTCK là nhằm mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và phát triển không gian kinh tế - xã hội bền vững khu vực của cửa khẩu biên giới, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo về chủ quyền quốc gia Như vậy, phát triển. .. khái quát những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của KKTCK như sau: Thứ nhất, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật và kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới phải phát triển đến trình độ nhất định KKTCK là khu kinh tế được xác định trong phạm vi nhất định, có thể xem đó là không gian kinh tế mở Khác với các khu công nghiệp, khu chế xuất, vị trí của KKTCK ở các cửa khẩu trên đường biên giới với các nước... những quan hệ kinh tế nào - Thứ hai, KKTCK là tổ chức kinh tế hoạt động trong một không gian kinh tế - xã hội tại các vùng cửa khẩu biên giới, xác định về phạm vi ranh giới cụ thể Đó là không gian kinh tế mở, được xét trên hai phương diện: một mặt, mở cửa giao lưu kinh tế, khoa học – kỹ thuật, đầu tư kinh doanh với quốc gia có cùng chung biên giới; mặt khác, mở cửa tăng cường liên kết kinh tế với các... - Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, do cấp có thẩm quyền quyết định thành lập - Khu kinh tế tự do là một loại hình của khu kinh tế Trong khi khu kinh tế tự do là tên gọi phổ biến thì một số nước lại có các tên gọi khác nhau như đặc khu kinh tế (hay khu kinh tế đặc biệt), khu