1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỷ yếu hội thảoĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP

246 242 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KỶ YẾU HỘI THẢO ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - VĂN NGHỆ TP.HCM MỤC LỤC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM PGS.TS An Thị Thanh Nhàn, Trường ĐH Thương Mại PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LOGISTICS THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀ SỰ LỰA CHỌN TẤT YẾU CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS Nguyễn Xuân Hiệp, Trường ĐH Tài – Marketing 20 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS THEO NHU CẦU DOANH NGHIỆP PGS.TS Hồ Thị Thu Hòa, Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải TP HCM Hồng Văn Thức, Viện Nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam (VLI) 32 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LOGISTICS TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG KẾT HỢP GIỮA ĐÀO TẠO VÀ THỰC HÀNH ThS Phạm Gia Lộc, Trường ĐH Tài – Marketing 38 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Huyền - ThS Bùi Thị Tố Loan, Trường ĐH Tài – Marketing 44 MƠ HÌNH LIÊN KẾT NHÀ TRƯỜNG – DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS ThS Vũ Thanh Tùng, Trường Đại học Tài – Marketing 52 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC QUA KHÓA HỌC THỬ NGHIỆM “CHỌN VÀ XỬ LÝ ĐƠN HÀNG” TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Phan Nguyễn Mai Trang, Trường Cao đẳng Kinh tế TP Hồ Chí Minh 60 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP ThS Trương Thị Thúy Vị - Nguyễn Thị Thu Hằng Trường ĐH Tài – Marketing 66 BÀN THÊM VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VIỆT NAM GS.TS Đặng Đình Đào - TS Đặng Thị Thúy Hồng, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Th.S Trần Thị Thu Thủy, Trường ĐH Quảng Bình 72 GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ThS Khưu Minh Đạt, Trường ĐH Tài – Marketing 78 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP Lê Thị Thúy Hà, Giảng viên Viện nghiên cứu Kinh tế ứng dụng Nguyễn Huy Hảo, Đại học Kinh tế TP.HCM 86 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Lê Đức Thọ, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 98 NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý TRONG ĐÀO TẠO ThS Nguyễn Thị Cẩm Loan – ThS Bùi Thị Tố Loan, Trường ĐH Tài – Markting 106 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG XU THẾ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO DOANH NGHIỆP TS Phan Ngọc Thanh, Chuyên gia tư vấn quản lý Công ty INLEN Trường ĐH Nguyễn Tất Thành 114 HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Hà Minh Hiếu, Trường ĐH Tài – Marketing 128 CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TS Lý Bách Chấn, Tạp chí Vietnam Review Logistics 136 NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Dương Thị Hồng Lợi ,Trường ĐH Ngoại Thương TP HCM 142 GIẢI PHÁP NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM: GĨC NHÌN TỪ ĐỘI NGŨ ĐÀO TẠO ThS Đinh Thu Phương, Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển 160 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ HỘI NHẬP ThS Trương Thị Thu Thủy, Trường ĐH Tài – Marketing 168 LÀM GÌ ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS PGS.TS Hà Thị Ngọc Oanh, Trường ĐH Hoa Sen 176 NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG CÔNG NGHIỆP 4.0: KỸ NĂNG VÀ NĂNG LỰC CẦN CÓ ThS Nguyễn Trần Tú Anh - TS Lê Thị Giang, Trường ĐH Tài – Marketing 180 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS Th.S Nguyễn Thị Cẩm Loan - Th.S Mai Xuân Đào, Trường ĐH Tài – Marketing 190 KẾT NỐI SINH VIÊN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS Văn Công Vũ, Lê Thị Ngọc Hoa, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 198 CÁC KỸ NĂNG MỀM TRONG THỜI ĐẠI LOGISTICS 4.0 DƯỚI GÓC ĐỘ NHÀ TUYỂN DỤNG ThS Bùi Thị Tố Loan – ThS Nguyễn Thị Huyền, Trường ĐH Tài – Marketing 200 KHÁM PHÁ CÁC TIÊU CHÍ TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH ThS Nơng Thị Như Mai – ThS Hà Đức Sơn, Trường ĐH Tài – Marketing 214 DETERMINANTS OF THE CSR PERFORMANCE OF LOGISTICS SERVICE PROVIDERS IN HO CHI MINH CITY Assoc Prof Dr Nguyen Tien Hoang & Ma Tuan Phong, Trường ĐH Ngoại thương TP HCM 226 VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS Ở VIỆT NAM PGS.TS An Thị Thanh Nhàn Trường ĐH Thương Mại Tóm tắt Giáo dục - đào tạo nhân tố định tiềm trí tuệ, lực sáng tạo người Trong thời đại kinh tế tri thức, nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao ln giữ vai trò định tới tăng trưởng quốc gia phát triển ngành kinh tế Ngành logistics Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Để đạt mục tiêu phát triển logistics chiến lược kinh tế -xã hội đáp ứng nhu cầu thị trường, cần có nhận thức đầy đủ vấn đề đào tạo nhân lực ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng đặc biệt bậc đại học Bài viết sử dụng phương pháp thu thập khảo cứu liệu thứ cấp để mô tả thực trạng đào tạo ngành logistics chuỗi cung ứng Việt Nam Kết hợp với phân tích thực trạng ngoại suy xu hướng để hạn chế, bất cập đồng thời đặt vấn đề thiết cần giải cho lĩnh vực tương lai Tăng trưởng ngành logistics Việt Nam, nhu cầu lao động thiếu hụt nhân lực logistics - Tốc độ tăng trưởng ngành: theo công bố Ngân hàng Thế giới năm 2018, số lực quốc gia logistics Việt Nam xếp vị trí 39 với điểm số cải thiện đáng kể, đạt 3.27 điểm xếp thứ khối ASEAN (sau Singapore vị trí Thái Lan vị trí 32) bảng xếp hạng lực logistics Việt Nam đánh giá có hiệu suất dịch vụ logistics tốt hẳn thị trường có mức thu nhập tương đương Năm 2019 Việt Nam lọt top 10 số logistics bảng xếp hạng Chỉ số logistics thị trường (Agility Emerging Markets Logistics Index, 2019) Agility Theo Research And Mmarket.com thị trường logistics Việt Nam dự báo tăng trưởng với tốc độ CAGR từ 14-16% giai đoạn 2018-2024 dự kiến đạt 86,7 tỷ USD so với năm 2018 khoảng 40 tỷ USD Số lượng doanh nghiệp logistics dự báo tăng nhanh kéo theo gia tăng lớn nhu cầu nguồn nhân lực logistics (Biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Dự báo tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp 3PL tới năm 2020 (Nguồn Research HSC) Chính phủ Việt Nam xác định Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu kinh tế quốc dân, cần phải phát triển theo hướng đem lại giá trị giá tăng cao, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hỗ trợ cho tăng trưởng sản xuất nước xuất thị trường nước giai đoạn tương lai Các mục tiêu phát triển ngành logistics tới 2025 đưa Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 cho thấy tâm Chính phủ Việt Nam hướng này, cụ thể là: tới 2025 tốc độ tăng trưởng ngành 15-20%; Tỷ trọng góp vào GDP 8-10%; Tỷ lệ th ngồi 50-60%; Chi phí logistics tương đương 16-20%; Xếp hạng số lực quốc gia (LPI) đạt vị trí 50 trở lên Hình 1: Các mục tiêu phát triển ngành logistics Việt Nam tới 2025 (Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025) Với đà phát triển ngành logistics Việt Nam nay, theo tính tốn VLA, tính riêng nguồn nhân lực cho công ty logistics (không bao gồm công ty vận tải thủy, bộ, biển, hàng không, chuyển phát nhanh, cảng túy) từ tới năm 2030 cần đào tạo 250.000 nhân Bao gồm vị trí khan nhân lực từ lãnh đạo quản lý, quản trị, giám sát nhân viên chuyên nghiệp Nếu tính nhu cầu chung toàn ngành bao gồm doanh nghiệp sản xuất, thương mại bán buôn bán lẻ, kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp vận tải, chuyển phát nhanh nhu cầu lên tới gần 1triệu lao động 15 năm tới Tuy nhiên mức độ đóng góp cho kinh tế ngành dịch vụ logistics thấp, vào khoảng 3-4 % GDP Tỷ lệ thuê ngành dịch vụ logistics chưa cao, nhiều doanh nghiệp sản xuất, phân phối xuất nhập tự thực hoạt động logistics, khiến hoạt động hiệu Ngồi khó khăn sở hạ tầng, ứng dụng CNTT, lực quản lý sách pháp luật phải kể tới thách thức không nhỏ với ngành logistics thiếu hụt số lượng yếu chất lượng nguồn nhân lực - Tình hình nhân lực logistics doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu VLA, nước có khoảng 3.000 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ logistics Trong 1.300 doanh nghiệp hoạt động tích cực; 89% doanh nghiệp 100% vốn nước; lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Với đời nhanh chóng doanh nghiệp logistics nhu cầu gia tăng doanh nghiệp chuỗi cung ứng nhu cầu tuyển dụng nhân lực ngành logistics tương đối lớn Trong nhu cầu nhân lực cho ngành logistics tăng cao doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực chất lượng lao động logistics vấn đề đáng lo ngại, đòi hỏi khơng đào tạo mà đào tạo lại Báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực Logistics tháng 12/2014, cho thấy thiếu hụt lớn (63,3%) nguồn lao động logistics có chuyên mơn đạt u cầu Chỉ có gần 17% doanh nghiệp hài lòng với lực lượng lao động logistics (Biểu đồ 2) Biểu đồ 2: Thực trạng nguồn nhân lực logistics doanh nghiệp (Bộ GTVT, 2014) Xét cấu chất lượng theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang, đội ngũ lao động logistics chia làm nhóm với đặc điểm sau: Nhóm 1: Gồm cán quản lý, điều hành lâu năm, chủ yếu có mặt doanh nghiệp tương đối lớn quy mơ có thâm niên lĩnh vực dịch vụ hàng hải, kho vận Đa số đạt đạt trình độ đại học, nhiên khơng chun môn tái đào tạo để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu quản lý Trong nhóm này, hình thành hệ cán quản lý trẻ, có trình độ đại học, nhậy bén với mới, động kinh nghiệm kinh doanh quốc tế tay nghề thấp Trong tương lai, nguồn bổ sung tiếp nối hệ trước hoạt động quản lý logistics doanh nghiệp Nhóm 2: Nhóm nhân viên thực đội ngũ nhân viên chăm lo tác nghiệp hàng ngày, phần lớn tốt nghiệp đại học không chuyên, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề trình làm việc Lực lượng chưa tham gia nhiều vào hoạch định đường lối, sách doanh nghiệp, tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng phát triển ngành nghề Nhóm 3: Nhân cơng lao động trực tiếp, đa số trình độ học vấn thấp, công việc chủ yếu bốc xếp, kiểm đếm kho bãi, lái xe vận tải, chưa đào tạo tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều vận hành máy móc Điều phần phương tiện lao động lạc hậu, chưa đòi hỏi lao động chuyên mơn cao Tỷ lệ nhóm nhân cơng trực tiếp chiếm đa số, đồng thời nguồn nhân lực dễ tìm kiếm tuyển dụng khơng đòi hỏi cao trình độ kiến thức chuyên sâu Trong nhóm cán quản lý có thâm niên thấp, tỷ lệ cán quản lý trẻ nhân viên thực có xu hướng tăng hạn chế Sự thiếu hụt đáng kể nguồn lao động logistics lượng chất cho sở đào tạo Chính phủ chưa quan tâm mức đầy đủ tới công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, chưa thực có chương trình đào tạo logistics phù hợp với yêu cầu lao động thực tế Vấn đề đào tạo nhân lực ngành logistics Việt Nam mức độ đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Khảo sát thực tế hoạt động đào tạo logistics nay, cho thấy có hình thức đào tạo sở đại học, cao đẳng đào tạo nghề; Hiệp hội; doanh nghiệp Tuy nhiên, có tới 80% nguồn nhân lực logistics đào tạo qua thực tế công việc ( Biểu đồ 3) Điều cho thấy tham gia sở đào tạo đại học khiêm tốn Biểu đồ 3: Hình thức đào tạo nhân lực logistics doanh nghiệp (Báo cáo logistics 2018, Bộ Công Thương) 2.1 Các chương trình đại học cao đẳng nghề Hiện đầu nhân lực cho ngành logistics hệ đại học quy tập trung chủ yếu sở đào tạo thuộc ngành kỹ thuật như trường đại học Giao thông vận tải với chuyên ngành khai thác vận tải (đường bộ, đường sắt, vận tải đa phương thức) ngành quản trị logistics Đại học Công nghệ giao thông vận tải với chuyên ngành Logistics vận tải đa phương thức Đại học Hàng hải với chuyên ngành Logistics; Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh với chuyên ngành Quản trị logistics vận tải đa phương thức Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với chuyên ngành vận tải đa phương thức, bảo hiểm ngoại thương, giao nhận vận tải biển, quản trị logistics chuỗi cung ứng Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh với ngành Quản trị Logistics Chuỗi cung ứng .Nhóm trường đại học kỹ thuật đào tạo kỹ sư ngành logistics Với mạnh mình, phần lớn học phần cung cấp kiến thức dựa tảng kỹ thuật Các môn học cho ngành logistics xây dựng cho chuyên ngành kỹ thuật công nghệ giao thông vận tải, hệ thống nhà ga, cảng biển Các kiến thức điều vận, tiếp vận, kỹ thuật chuyên chở theo loại hình tuyến đường phương tiện, đặc biệt đường biển cung cấp chuyên sâu Trong năm gần đây, trường khối kinh tế bắt đầu tham dự vào đào tạo cử nhân logistics quản lý chuỗi cung ứng, đặc biệt sau có quy định mã ngành Bộ Giáo dục đào tạo (GDDT) Năm 2016, Đại học Tơn Đức Thắng chủ động lồng ghép chương trình Quản lý Giao nhận vận tải quốc tế theo tiêu chuẩn FIATA vào chương trình Chất lượng cao Quản trị kinh doanh quốc tế Năm 2017, Đại học Kinh tế quốc dân mở chuyên ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng ngành kinh doanh quốc tế Đại học Ngoại thương mở chuyên ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng chất lượng cao theo hướng tiếp cận nghề nghiệp bám sát với chương trình đào tạo FIATA Năm 2018, Đại học Thương mại mở ngành chuyên ngành logistics quản lý chuỗi cung ứng Nhóm trường khối kinh tế cung cấp cử nhân cho ngành logistics đào tạo nguồn lực từ góc độ tiếp cận kinh doanh nên trọng vào kiến thức quản trị kinh doanh logistics, logistics thương mại, logistics quốc tế, logistics toàn cầu, chiến lược tác nghiệp logistics chuỗi cung ứng Sau trường, sinh viên làm việc loại hình doanh nghiệp dịch vụ logistics, doanh nghiệp sản xuất, thương mại, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp dịch vụ vận tải đa phương thức, doanh nghiệp dịch vụ vận tải, giao nhận nói chung Các phòng ban nghiệp vụ phù hợp chun mơn gồm: kế hoạch, kinh doanh, khai thác, marketing, dịch vụ khách hàng, kinh doanh quốc tế, kho vận, cung ứng vật tư, Với khối cao đẳng trung cấp nghề có trường mở ngành Logistics yếu chuyên môn, thiếu giáo viên lực tuyển sinh Có trường nhiều năm khơng tuyển sinh viên Riêng trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại thành phố Hồ Chí Minh dù khơng có chun ngành logistics thực tế đào tạo nhân lực giao nhận ngoại thương đánh giá cao, năm có 100 sinh viên tốt nghiệp Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trường cho thấy nhiều hạn chế Các chương trình đào tạo logistics yếu, nhỏ lẻ tản mạn, chưa có tính hệ thống Các giảng tập trung giới thiệu chủ yếu thủ tục nghiệp vụ, quy trình thao tác thực công đoạn giao nhận, vận tải, kho bãi truyền thống Các kỹ thuật đại vận tải đa phương thức, kỹ quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng, mơ hình tự động hóa, khái niệm như: one stop shopping, crossdocking, phần mềm ứng dụng CNTT phổ cập ính thực tiễn chương trình giảng dạy khơng cao, chưa bám sát với u cầu cơng việc Còn khoảng cách lớn đào tạo nhu cầu thực tế doanh nghiệp Một điểm yếu chương trình đào tạo phần thực hành bị xem nhẹ, chưa gắn với lực lao động logistics Có trường chưa thiết kế nội dung thực hành tồn q trình đào tạo logistics Các chương trình đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành vận dụng thiếu hụt kỹ cần thiết trang bị cho người lao động Tiếng Anh chuyên ngành kỹ nghề nghiệp chưa nhìn nhận yêu cầu phẩm chất bắt buộc người lao động nên số học nội dung chưa thích hợp, ngoại trừ chương trình tiến tiến hay chất lượng cao Sự thiếu hụt cần quan tâm giải nhanh chóng xu chung logistics chuỗi cung ứng thời kỳ hội nhập đòi hỏi nhóm nhân viên logistics phải có trình độ tốt ngoại ngữ, chun mơn sâu, có kiến thức rộng địa lý, am tường luật lệ liên quan đến xuất nhập khẩu, quy định luật Hải quan nước quốc tế, thông thạo hiểu biết luật quốc gia quốc tế Ngoài kiến thức ngân hàng, bảo hiểm, địa lý kinh tế, địa lý vận tải kiến thức liên ngành khác cần thiết cho vị trí cơng việc logistics Phương pháp giảng dạy lạc hậu, sử dụng cơng cụ hỗ trợ giảng dạy đại mô hoạt động logistics thực tế Trừ trường đại học kỹ thuật Đại học hàng hải, đại học Giao thơng vận tải có mơ hình hệ thống kho, thiết bị nâng hạ, giá để hàng, container, xe tải, xe đầu kéo, phòng mơ quản lý khai thác cảng; điều hành tàu biển, điều khiển tầu, phần mềm mô quản trị kho hàng, quản trị vận tải; phần mềm quản lý khai thác cảng Còn lại hầu hết chương trình khơng ý tới việc đưa mô doanh nghiệp logistics, phần mềm mô tối ưu chuỗi cung ứng vào giảng dạy Bên cạnh đó, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt khan hiếm, giáo trình tiếng Anh khó tiếp cận làm hệ thống học liệu không đủ khả đáp ứng yêu cầu người học TT Cơ sở đào tạo Số giảng viên Số học phần liên quan đến logistics Số giáo trình logistics xuất Cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo logistics ĐH Bà Rịa Vũng Tàu 12 15 03 - ĐH Bách Khoa HN 15 05 - - ĐH Cần Thơ - 05 - - ĐH Công nghiệp 02 01 - - ĐH Công nghệ GTVT 17 16 - PM mô ĐH Điện lực 08 05 - PM mô ĐH GTVT (Hà Nội) 50 29 09 ĐH GTVT TP HCM 38 11 06 - ĐH Hà Nội - 04 - - 10 ĐH Hàng Hải 76 20 03 HT nhà kho Trang thiết bị PM mô 11 ĐH Hoa Sen 11 08 - Phòng máy tính hệ thống mơ 12 ĐH Kinh tế (ĐH QGHN) 02 02 - - 13 ĐH Kinh tế Quốc dân 15 01 02 - 14 ĐH Ngoại Thương (HN) 10 01 01 - 15 ĐH SP Kỹ thuật TP.HCM 07 13 - - 16 ĐH Tài Marketing 05 09 - - 17 ĐH Thủ Đô Hà Nội 10 10 - - 18 ĐH Thương Mại 16 07 02 - 19 HV Tài Chính 08 03 - - 20 HV Ngân hàng TPHCM 21 CĐ Công nghệ Thủ Đức 12 13 - Siêu thị mini, Phòng mơ phỏng, Phòng thực hành 22 CĐ Kinh tế TP HCM 17 17 - Dự kiến đầu tư phòng mơ phỏng, PM logistics 23 CĐ Kinh tế Đối ngoại 24 14 - - P thực nghiệm PM mô Bảng 1: Một số yếu tố đào tạo sở đào tạo logistics VN (Tên trường xếp theo thứ tự ABC) Báo cáo logistics 2018, Bộ CT Nguyên nhân hạn chế việc xây dựng chương trình trường đại học đào tạo logistics chuỗi cung ứng hoàn toàn dựa vào lực sẵn có nhiều xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động Hầu hết chuẩn đầu chương trình đào tạo logistics bậc đại học chưa dựa vào yêu cầu thực tế chuẩn nghề nghiệp ngành Lực lượng giảng viên đặc biệt giảng viên đào tạo chuẩn logistics thiếu yếu Trừ số trường kỹ thuật giảng dạy logistics lâu năm trường đại học Hàng hải số lượng giảng viên trường có đào tạo ngành logistics từ đến 20 người Giáo viên chủ yếu chuyển từ chuyên ngành khác sang, kiến thức thực tế hạn chế Cơ sở vật chất mỏng, đầu tư cho đào tạo logistics chưa quan tâm mức nên chưa có sở thực hành Sự gắn kết doanh nghiệp nhà trường lỏng lẻo, không thiết thực, chưa mang lại lợi ích cho hai bên, điểm yếu đào tạo đại học Việt Nam Không nhà trường chưa trọng hợp tác với doanh nghiệp mà phía doanh nghiệp khơng quan tâm tới vấn đề hai bên chưa nhận trách nhiệm chung lợi ích hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Khảo sát Lao động thương binh xã hội cho thấy có tới 46,2% doanh nghiệp không quan tâm tới việc hợp tác đào tạo, 60,3 % nhà trường có quan hệ thưa thớt.(Biểu đồ 4) Còn thiếu vắng mối quan hệ hợp tác với sở đào tạo có kinh nghiệm nước ngồi để học tập mở rộng hoạt động đào tạo Đặc biệt chưa nhận quan tâm đầy đủ quan quản lý nhà nước, thiếu khung khổ chiến lược phát triển nguồn lực dẫn dắt, sở đại học khó lòng tự xoay sở trước khó khăn Các yếu cần phải giải triệt để tương lai nhằm xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học theo hướng phù hợp với phát triển ngành logistics đại bắt kịp với mục tiêu đặt chiến lược phát triển tương lai Biểu đồ 4: Tình hình hợp tác doanh nghiệp nhà trường 10 ... 10/8/2017 - Cao Mạnh Tuấn (2017) Tiếp cận CDIO để chương trình đào tạo hiệu quả? http://ueb.edu vn/newsdetail/ve_gduc/3361/tiep-can-cdio-the-nao-de-chuong-trinh-dao-tao-hieu-qua.htm), - Đoàn Thị... Thương (HN) 10 01 01 - 15 ĐH SP Kỹ thuật TP.HCM 07 13 - - 16 ĐH Tài Marketing 05 09 - - 17 ĐH Thủ Đơ Hà Nội 10 10 - - 18 ĐH Thương Mại 16 07 02 - 19 HV Tài Chính 08 03 - - 20 HV Ngân hàng TPHCM... 15 03 - ĐH Bách Khoa HN 15 05 - - ĐH Cần Thơ - 05 - - ĐH Công nghiệp 02 01 - - ĐH Công nghệ GTVT 17 16 - PM mô ĐH Điện lực 08 05 - PM mô ĐH GTVT (Hà Nội) 50 29 09 ĐH GTVT TP HCM 38 11 06 - ĐH

Ngày đăng: 20/12/2019, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w