1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập

26 563 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập

A-Lời nói đầuTrong thì đại ngày nay, những tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng cùng cuộc cách mạng công nghệ mới đang từng bớc làm thay đổi bộ mặt sản xuất, đời sống xã hội .Đi cùng với sự thay đổi đó, vấn đề đào tạophát triển là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một quốc gia nào.Một xã hội tồn tại đợc hay không là do đáp ứng đợc voeis sự thay đỏi đó, một xã hội tiến hay lùi cũng là do thấy trớc sự thay đổi để kịp thời đào tạophát triển nguồn nhân lực .Nhà kinh tế học James L.Hages đã nói rằng :không còn là vấn đè chúng ta muốn hay chúng ta nên phát triển tài nguyên nhân sự .Phát triển tài nguyên nhân sự là vấn đề sốnh còn của xã hội chúng ta .và đang trở thành mục tiêu đợc quan tâm hàng đầu trong chnhs sấch phát triển đất nớc của bất kỳ một quốc gia nào rong giai đoạn hội nhập .Đề tài Đào tạophát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập đề cập đến con ngời với góc độ là nguồn nhân lực , yếu tố quan trong nhất trong tất cả các yếu tố tác động vào quá trình phát triển kinh tế xá hội.Mục đích tạo những con ngời hiện đại có đầy đủ năng lực, kỹ năng, năng động, sáng taọ những yếu tố cần thiết, đủ khả năng tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế .Vì thế từ dại hội đại biểu toàn quốc lần VIII của Đảng xác định Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản choi sự phát triển nhanh và bền vững cho đất nớc .Đề tài chỉ tập trung chủ yếu nghiên cứu Đào tạophát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập , Việt Nam trên con đờng công nghiệp hoá -hện đại hoá (CNH-HĐH), tri thức .Hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình hớng dẫn của thầy Nguyễn Đức Kiên1 B-Nội dungCh ơng 1 .Cơ sỏ lý luận-Cơ sở thực tiễn về đào tạophát triển nguồn nhân lực.I.Cơ sở lý luận .1.Một số khái niệm về đào tạophát triển nguồn nhân lực .Vốn đợc hiểu là giá trị mang lại lợi ích kinh tế, vốn đợc biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau nh vốn nhân lực (con ngời ),vốn tài chính tiền tệ, vốn hiện vật (tài sản ) Trong đó vốn nhân lực là một trong những loại vốn quan trọng nhất .Vốn nhân lựcnguồn lực con ngời song không phải bất kỳ ngời nào cũng có thể trở thành vốn nhân lực, cũng giống các nguồn khác để đa lại lợi ích kinh tế cũng phải có giá trị, yếu tó con ngời muốn trở thành vốn nhân lực cũng cần phải có giá trị, chính là giá trị sức lao động.Giá trị sức lao dộng cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển lành nghề của nhân lực .Có nghĩa để ngời lao động trở thành vốn nhân lực không thể có con đờng nào khác ngoài công tác đào tạo nghề cho họ .Vốn nhân lực tự nó đòi hỏi con ngời phải có kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp và để có nguồn nhân lực ngày càng cao, các nhà quản lý phải quan tâm tới đào tạophát triển nguồn nhân lực .Cùng với quá trình hội nhập, công nghệ tiên tiến dẫn tới hàng loạt ngành công nghiệp truyền thống trở nên lạc hậu và nhiều ngành công nghiệp mới ra đời .Vì vậy chất lợng đội ngũ nhân lực cần hớng vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực.Khái niệm đào tạophát triển nguồn nhân lực sau đây sẽ phần nào đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi đối với sự thay đổi, phát triển nhanh chóng đó . " Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động, để họ có thể đảm nhận đợc một công việc nhất định ".Phát triển nguồn nhân lực bao gồm các hoạt dộng học tập trang bị kiến thức kỹ năng để cho ngời lao động làm công việc khó khăn phức tạp hơn và để phát triển sự nghiệp của mình .Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm các nội dung :Đào tạo kiến thức phổ thông Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp. Trang bị kiến thức đào tạo đ-ợc chia ra : Đào tạo mới : đã đợc áp dụng đối với những ngời cha có nghề Đào tạo lại : đào tạo những ngời đã có nghề song vì lý do nào đó nghề của họ không còn phù hợp nữa .2 Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề : nhằm bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận những công việc phức tạp hơn .Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thẻ hiện mặt chất lợng cảu sức lao động .Để đạt tới trình độ nào đó trớc hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực .Nghề đợc hiểu là một tập hợp hay toàn bộ nhỡng công việc tơng tự về nội dung và có liên quan với nhau ở một mức độ nhất định .Đòi hỏi ngời lao động phải có những hiểu biết về chuyên môn và nghiệp vụ, đòi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ năng để thực hiện công việc nào đó.Chuyên môn:biểu thị mức độ chuyên sâu về một nghề .Việc đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực sự cần thiết vì hàng năm nhiều thanh niên bớc vào tuổi lao động nhng cha đợc đào tạo một nghề, một chuyên môn nào, ngoài trình độ văn hoá phổ thông .Cùng với nền kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu công nghệ thay đổi, sản xuất ngày càng phát triển cách mạng KHKT phát triển mạnh mẽ, phân công lao dộng sâu sắc, nhièu nghề, chuyên môn cũ thay đổi, nhiều nghề chuyên môn mới ra đời .Đội ngũ nhân lực cần phải đợc đào tạo nâng cao thêm cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất .Không chỉ đáp ứng đợc yêu cầu đội ngũ nhân lực trớc mắt mà còn trong tơng lai .2.Mô hình về đào tạophát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhậpChúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt thời đại bùng nổ công nghệ, bùng nổ thông tin .Tác động mạnh mẽ đến dây truyền sản xuất, đến cung cách quản lý, đến nếp sống và suy nghĩ cuả mọi ngời , nhu cầu đào tạophát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết , các chơng trình giáo dục và phát triển đóng vaĩ quan trọng trong việc đối phó với những thay đổi trong tơng lai .Bất kỳ một chơng trình đào tạophát triển nào cũng phải qua các bớc tiến hành sau để đảm bảo tính hiệu quả, diễn ra một cách liên tục (Mô hình này thể hiện ở bảng1)Nhìn vào bảng 1 ta thấy khi môi trờng ngoài và môi trờng bên trong thay đổi sẽ thúc đẩy đất nớc xác định nhu cầu cần phải đào tạophát triển .Đối tợng đào tạophát triển bao gồm những đối tợng lao động trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động chứ không bó gọn chỉ ở các doanh nghiệp .Theo quy luật tự nhiên chu kỳ của mỗi con ngời là nguyên Môi trờng bên ngoài Môi trờng bên trong 3 Xác định nhu cầu đào tạophát triển Lựa chọn đối tợng Xây dựng chơng trình và dự tính chi phí Lựa chọn và đào tạo giáo viên Thiết lập các tiêu thức và phơng pháp đánh giá hiệu quả của chơng trình đào tạophát trển nguồn nhân lựcBảng 1: Tiến trình đào tạo vàphát triển nguồn nhân lựcBảng 2: Mô hình các giai đoạn chu kỳ sống của mỗi cá nhân ảnh hởng đến nghề nghiệpGiai đoạn tăng trởng : hình thành từ lúc mới sinh ra đến tuổi 14.Trong suốt giai đoạn này mỗi cá nhân tự phát triển t duy bằng cách nhận dạng và 4 Giai đoạn tăng trởngGiai đoạn khám phá Giai đoạ tạo dựng / lập thân Giai đoạn duy trì / lập nghiệp Giai đoạn suy thoái tiếp xúc với ngời khác .Cuối giai đoạn này thiếu niên nghĩ một cách thực tế về các loại nghề nghiệp và tạo cho mình một bản sắc riêng.Giai đoạn khám phá từ 15-25 tuổi .Cuối giai đoạn này mỗi cá nhân khám phá các nghề nghiệp khác nhau .Họ nỗ lực tìm kiếm xem mỗi ngành nghề nào phù hợp với sở thích và khả năng của mình, đợc hình thành qua giáo dục các hoạt động vui chơi giải trí và làm việc .cuối giai đoạn này họ cố gắng tìm đợc việc làm phù hợp đầu tiên vào thế giới ngời lớn .Giai đoạn tạo dựng / lập thân: 25-44 tuổi đây là giai đoạn quan trọng trong cuộc đời làm việc .Ngời may mắn tìm đợc công việc phù hợp và tạo dựng đợc một công việc lâu dài .Giai đoạn này lại đợc chia làm ba giai đoạn nhỏ, giai đoạn thử nghiệm, giai đoạn ổn định, giai đoạn khủng hoảng giữa chừng .Giai đoạn duy trì / lập nghiệp:45-65 tuổi họ di chuyển từ giai đoạn ổn định nghề nghiệp sang giai đoạn duy trì hờng thụ của mình. Giai đoạn suy thoái : giai đoạn về hu, giai đoạn điều chỉnh,giảm quyền lực và trách nhiệm .Mục đích giới thiệu mô hình hai để chúng ta nhận thức đợc vấn đề đào tạophát triển nguồn nhân lực hiệu quả ngay từ đàu phải xác định đào tạo ở độ tuổi nào, sẽ cho ta kết quả đạt đợc là tối u.3.Đào tạophát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập nhằm tiến tới một xã hội tri thức .Ngời ta gọi xã hội trong diều kiện cách mạng khoa học và công nghệ mới là xã hội thông tin hay xã hội tri thức .Đòi hỏi phải tập trung vào vấn đề sở hữu thông tin, sở hữu tri thức, phân phối trí lực và quá trình sử dụng thông tin vào các ngành sản xuất ra các sản phẩm có hàm lợng cao về khoa học và công nghệ trên cơ sở đầu t mạnh mẽ vào vốn con ngời (human capital).Cùng với sự thay đổi, xã hội loài ngời cũng đang trong quá trình thực hiện các chuyển biến lớn sau :Từ lao động chân tay chuyển sang lao động trí óc .Nói cách khác, nguồn nhân lợc tronghội phả nhanh chíng đợc tri thức hoá.Những tiến bộ của máy tính và kỹ thuật thông tin khiến ngời lao động tự giác tham gia hoạt động lao động tri óc chứ không còn là các hoạt động đơn thuần .Từ sản xuất vật chất sang hoạt đọng sản xuất phi vật chất . Nói cụ thể hơn là, nền sản xuất lấy hàng hoá làm cơ sở đang chuyển sang sản xuất và phân phói tri thức, lấy công nghệ thông tin làm chủ đạo .Chuyển biến to lớn cơ bản về quản lý tổ chức .Cuộc cách mạng thông tin với mọi hoạt động chỉ dạo, điều hành của hệ thống hành chính của các cơ quan, xí nghiệp, đòi hỏi phải có cơ cấu và hình thức quản lý mới .Tất 5 nhiên là phải có con ngời có đủ năng lực để đảm đơng nền kinh tế tri thức và quản lý tri thức .Sự phát triển của nền kinh tế tri thức tất yếu sẽ làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội, xu thế chung của sự thay đổi này là làm tăng nhân lực trong các ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ xử lý thông tin và dịch vụ tri thức.Đó là xu thế tất yếu, không đảo ngợc và do vậy một cuộc cạch mạng về đào tạo nguông nhân lực đã trở thành yeu cầu cấp thiết đối với hầu hết các quốc gia .Với mục đích đầu t tìm lợi nhuận siêu ngạch và vơn tới các dỉnh cao trong kinh doanh , các công ty xuyên quốc gia nhanh chóng mở rộng đàu t, các dòng đàu t nớc ngoài trực tiếp (FDI) ngày càng đổ về những nớc có lợi thế tri thức và tay nghề cao của nguồn nhân lực, Trên bớc đờng đẩy mạnh CNH-HĐH Việt Nam phải cấu trúc lại nền kinh tế của mình và đơng nhiên phải có một chiến lợc nguồn nhân lực phù hợp với yeu cầu đó .4. Đào tạophát triển nguồn nhân lực đóng vai trò sống còn đối với một đất n ớc đang trên con đ ờng CNH-HĐH . Trên bớc đờng CNH-HĐH, cái cốt lõi vẫn là khẳng định vai trò không thể thiếu công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực, xác định nâng cao chát lợng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc phát triển đát nớc .Yêu cầu cơ bản đối với nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH ở nớc ta hiện nay là làm chủ công nghệ cao, biến công nghệ nhập ngoại thành của mình, xây dựng năng lực sáng tạo công nghệ mới .Nguồn nhân lực có chất lợng cao về trí tuệ và tay nghề sẽ tạo u thế cạnh tranh của quốc gia trên thị trờng quốc tế .Qua các tài liệu thống kê năm 2000 cho thấy lực lợng lao động khoảng 37 triệu trong đó tỷ lệ công nhân lành nghề 5.5% (với nớc công nghiệp là 35%), lao động kỹ thuật trung cấp 3.5%(các nớc công nghiệp là 24.5%), tỷ lệ lao động phổ thông ở Việt Nam 88% (ở các nớc cong nghiệp chiếm 35% ) .Cơ cấu nhân lực ở các nớc công nghiệp tỷ lệ là :1 kỹ s- : 4.9 kỹ thuật :7 công nhân lành nghề,ở Việt Nam tỷ lệ nh sau 1 kỹ s:1.29 kỹ thuật: 2.03 công nhân lành nghề .Nh vậy nguồn nhân lực nớc ta đang trong tình trạng đáng lo ngại, tuy dồi dào hơn, nhng đa số cha qua đào tạo, số lao động chuyên môn kỹ thuật thấp, cán bộ khoa học kỹ thuật đang bị hững hụt .Chất lợng nguồn nhân lực nớc ta rõ ràng là thua kém các nớc trong khu vực và thế giới .Vì thế để đa đất nớc thành một nớc CNH-HĐH, trớc hết phải xác định rõ quan niệm về nguồn nhân lực dới ánh sáng của t t-ởng ." Con ngời là động lực và là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội", sử dụng và phát huy hiệu quả những năng lực sáng tạo của con ngời một cách triệt để . chiến lợc phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2001-2010 cơ bản tập trung vào một số vấn đề sau :6 Nâng cao chất lợng toàn diện con ngời Việt Nam, khai thác và phát huy tiềm năng lao động dồi dào của đất nớc, đáp ứng những yêu cầu của giai đoạn mở đầu quá trình CNH-HĐH đất nớc .Phát triển kinh tế xã hội, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vất chất và tinh thần của nhân dân .Chuẩn bị và hình thành đợc nguồn nhân lực cho bớc phát triển mạnh, mẽ của đất nớc cho thời kỳ tiếp theo.Xây dựng đội ngũ lao động có cơ cấu hợp lý, làm chủ đợc tiến bộ cộng nghệ và tri thức khoa học tiên tiến, bản lĩnh chính trị vững vàng, đồng tâm hiệp lực quyết tâm da đất nớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đi lên chủ nghĩa xã hội .Mục đích cuối cùng để tạo ra một xã hội công bằng văn minh, giàu mạnh, cần có những mục tiêu u tiên và giải pháp mang tính đột phá để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.5.Các nhân tố tác động tới công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong điều kiện hội nhập5.1.Cơ chế thị tr ờng Việt Nam đang trên bớc đờng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ một nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quàn lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .Đây là sự đổi mới quan trọng tác động mạnh, đến mọi hoạt động kinh tế , xã hội, trong đó có giáo dục và đào tạo .Cơ chế thị trờng tác động mạnh mẽ đến đội ngũ lao dộng trên các mặt chủ yếu sau đây :Sức lao động đã trở thành hàng hoá Khi sức lao động trở thành hàng hoá dãn đến việc chập nhận sự cạnh tranh trên thị trờng lao động, ngời lao động muốn có việc làm phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ đề khỏi tụt hậu phấn đấu để sức lao động luôn luôn là hàng hoá có chất lợng hàng đầu, mặt khác phải thờng xuyên nâng cấp để thích ứng với yêu cầu của thị trờng lao động .Sự cạnh tranh gay gắt trong mục tiêu nâng cao năng suất, chất lơng, hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng dòi hỏi ngời lao động phải hết sức năng động và phải không ngừng hoàn thiện kién thức và kỹ năng lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng đang không ngừng biến đổi .Khái niệm học một nghề cho cả đời " ngày nay đã trở nên lạc hậu và đợc thay thế vào đó là khái niệm học suốt đời "Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải thay thế phơng pháp quản lý Trong cơ chế quan liêu bao cấp, mọi việc đợc thực hiện theo kế hoạch đã dợc Nhà nớc giao từ mặt hàng sản xuất, ngân sách, các điều kiện sản xuát . tiêu thụ sản phẩm, vì thế ngời quản lý trở nên thụ động, máy móc, 7 thiếu sáng tạo .Nhng với cơ chế hiện nay, tiếp thị trở thành lĩnh vực quan trọng năng lực hiểu biết đáp ứng với cơ chế thị trờng .5.2.Chủ tr ơng mở cửa của Nhà n ớc . Đây là một chủ trơng quan trọng để tạo mọi thuận lợi cho đất nớc ta tiếp cận đợc với nền văn minh, nền sản xuất hiện đại của thế giới để có dịp học hỏi và tìm cách vơn lên đuổi kịp và vợt họ .Chính sách mở cửa phải di cùng với nó là một đội ngũ lao động từ ngời th ký văn phòng, phiên dịch, ng-ời công nhân .có năng lực, phẩm chất đủ để làm việc với đối tác nớc ngoài. Vấn đề này ngày càng trở nên cấp thiết hơn đặc biệt trong giai đoạn hội nhập .5.3.Chủ tr ơng CNH-HĐH đất n ớc Cách mạng công nghệ dang làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghề nghiệp của ngời lao động .Cách mạng công nghệ dẫn đến việc sử dụng những công cụ, phơng tiện hiện đại, phức tạp đã làm tăng dần tính chất lao đọng trí óc, giảm dần các nhóm thao tác lao động chân tay . Chẳng hạn việc dùng máy tịên bán tự động thì thời gian ngời công nhân dùng để quan sát, theo dõi các hoạt động của máy chiếm 40% thời gian làm việc trên máy .Đòi hỏi ngời lao đọng chẳng những phải đổi mới tri thức hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết .Cách mạng công nghệ làm thay đổi cấu trúc của đội ngũ lao động nguồn nhân lực cho sản xuất của một nớc có thể sơ bộ chia thành sáu nhóm sau:Các nhà phát minh và đổi mới công nghệ Các nhà quản lýCác nhà kỹ thuật và công nghệCông nhân lành nghềCông nhân bán lành nghềLao động giản đơnNhiệm vụ chung đặt ra trong quá trình phát triển phải tạo ra sự cân bằng giữa các nguồn nhân lực để đáp ứng theo sự thay đổi của sản xuất.Theo số liệu của ILO, một số nớc phát triển thờng có đội ngũ công nhân bán lành nghề vào khoảng 10% tổng số đội ngũ lao động, công nhân lành nghề khoảng 18% vì phần lớn công nghệ đã đợc tự động hoá, các nhà kỹ thuật công nghệ gia chiếm một tỷ lệ lớn là khoảng 36%,các nhà quản lý là 8 22%,các nhà nghiên cứu khoảng 14%.Trong khi đó ở các nớc đang phát triển thì ngợc lại :Đội ngũ lao động giản đơn và bán lành nghề chiếm khoảng 60%,công nhân lành nghề 22%,các kỹ thuật và công nghệ gia chỉ khoảng 9%,quản lý 6,5%,nghiên cứu và phát minh 2,5%.Tình trạng này một phần do thiếu đầu t thích đáng cho việc giáo dục ở các nớc đang phát triển,thiếu lực lợng lao động có trình độ, đây cũng là một loại lãng phí nguồn nhân lực, thiếu những ngời hỗ trợ cho các nhà khoa học và kỹ s sẽ buộc họ phải dành thời gian để làm những công việc của các công nghệ gia và nh vậy các nhà khoa học, kỹ s không thể hoàn thành công việc của mình có hiệu quả bởi lẽ quá trình đào tạo của họ không đợc tập trung đầy đủ vào các kỹ năng thực hành .Cách mạng công nghệ đã làm thay đổi diện nghề của nghề của ngời lao động.Dây chuyền sản xuất tự động không những tạo khả năng cho ngời công nhân thực hiện đồng thời nhiều máy, mà còn đoì hỏi ở họ phải có khả năng biết sử dụng và vận hành nhiều loại máy khác nhau và mở rộng chức năng lao động. Quá trình dịch vụ hoá nền kinh tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan của việc áp dụng thành tựu khoa học-công nghệ cũng đòi hỏi ngời lao động làm việc trong các nghề dịch vụ xã hội phải có chất lợng cao. Ngời th kí giám đốc ngày nay cần phải làm đợc cùng lúc các việc nh soạn thảo văn bản, tốc kí sử dụng, máy vi tính, phiên dịch, .Cách mạng công nghệ dẫn đến việc phải đổi nghề . Cách mạng công nghệ đã và đang làm cho bao nhiêu nghề mới xuất hiện, nhiều nghành nghề cũ mất đi, kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp bị hao mòn nhanh chóng. Do tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ không chỉ ảnh h-ởng đến lĩnh vực công nghiệp, mà còn ảnh hởng sâu sắc đến nông lâm nghiệp, thủ công nghiệp truyền thống. Ngời nông dân, ngời thợ thủ công các nhà chuyên môn, các cán bộ quản lý cũng phải luôn đổi mới cập nhật và bổ sung kiến thức, mới tiến kịp với sự thay đổi nhanh chóng của kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng, . Nhiều nhà khoa học dự báo với tốc độ phát triển của khoa học-kỹ thuật, công nghệ nh hiện nay mỗi ngời lao động ở các nớc phát triển phải đổi nghề trung bình khoảng 4-5 lần trong quảng đời lao động của mình, bởi vậy cần đợc bồi dỡng và đào tạo.II-Công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trên thế giới trong giai đoạn hội nhập.1-Tình hình chung :Ngày nay hầu nh tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi nhiệm vụ giáo dục thờng xuyên có tầm quan trọng hàng đầu giáo dục thờng xuyên 9 phải tạo điều kiện cho mọi ngời có thể thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết .Ngời đã đợc đào tạo cần đợc đào tạo bổ sung bằng các biện pháp tu nghiệp và học tập định kỳ .Đào tạo liên tục là một chính sách đặc biệt của Nhà nớc nhằm đảm bảo những điều kiện tối u để phát triển nhân cách chung và phát triển khả năng phẩm chất nghề nghiệp của mỗi ngời .Ngời công nhân thông qua hình thức bồi dỡng và đào tạo để tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng về mặt hoạt động nghề nghiệp hay một quy trình công nghệ mới để có thể tìm việc làm thích hợp trong khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ .Để tiến tới nền kinh tế dựa trên tri thức, trớc hết và chủ yếu dựa trên phát triển một cách toàn diện nguồn nhân lực, khuyến khích và bồi dỡng nhân tài .Lĩnh vực đầu t quan trọng nhất để thúc đẩy nền kinh tế tri thức(KTTT) phát triển chính là đầu t vào vốn con ngời.Nhân loại đang quá độ sang một thời đại văn minh mới mà ở đó quyền lực tri thức đợc khẳng định rõ rệt .Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đặt ra yêu cầu vừa phải cung cấp tri thức, vừa phải trang bị công nghệ (cách làm) giúp con ngời hoạt động sáng tạophát triển trình độ chuyên môn kỹ năng, kỹ xảo, thái độ lao động, tức là tay nghề và lơng tâm nghề nghiệp .Đào tạo nguồn nhân lực cho nền KTTT bao hàm đào tạotrờng lớp, trong công việc và tự đào tạo, cán bộ viên chức và ngời lao động buộc phải liên tục học tập, đợc đào tạo trong suốt cuộc đời lao động, công tác của mình .2-Đào tạophát triển nguồn nhân lực ở các quốc gia phát triển hàng đầu nh Mỹ, Nhật, Liên minh Châu Âu (EU) Để thích nghi với xu thế hình thành nền KTTT, các nớc phát triển này đã tập trung đào tạophát triển nguồn nhân lực trên một số phơng diện chủ yếu sau :Thứ nhất :Tăng cờng đầu t cho giáo dục, xúc tiến cải cách,hiện đại hoá giáo dục nhắm đào tạo cho xã hội và nền kinh tế một lực lợng lao động có trình độ tri thúc cao (tri thức hoá nguồn nhân lực), có kỹ năng ,tay nghề giỏi tạohội để mọi ngời đợc học tập và đào tạo thờng xuyên suốt đời .Theo hớng này ,nhiều nớc đã tăng chi phí hàng năm cho giáo dục và đào tạo vợt quá 5% GNP .Thứ hai :Gắn kết một cách chặt chẽ ,hiệu quả các cơ sở nghiên cứu khoa học ,các trờng đại học ,cao đẳng,các trung tâm dạy nghề với doanh nghiệp ,tăng đầu t vào nghiên cứu và phát triển nhằm triển khai và ứng dụng nhanh chóng tiến bộ khoa học vào sản xuất ,kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực tiễn .Thứ ba :10 [...]... về đào tạophát triển nguồn nhân lực tr2 I.Cơ sở lý luận về đào tạophát triển nguồn nhân lực .tr2 1.Một số khái niệm về đào tạophát triển nguồn nhân lực .tr2 2.Mô hình về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập tr3 3 .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập nhằm tiến tới một xã hội tri thức tr5 4 .Đào tạophát triển. .. giới trong giai đoạn hội nhập tr10 1.Tình hình chung .tr10 2 .Đào tạophát triển nguồn nhân lực ở các quốc gia phát triển hàng đầu nh Mỹ ,Nhật,Liên minh Châu Âu tr10 3 .Đào tạophát triển nguồn nhân lực ở một số quốc tr12 gia đang phát triển trong giai đoạn hội nhập 4.Đối tợng ,nội dung bồi dỡng đào tạo ngời lao động tr13 chơng II:Thực trạng về công tác đào tạophát triển nguồn nhân. .. nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập tr15 1 .Đào tạo nghề cho lực lợng lao động còn nhiều bất cập tr15 2.Cấu trúc đội ngũ lao động đợc đào tạo tr17 3.Vấn đề sử dụng đội ngũ lao động,sau đào tạo , bồi dỡng tr17 25 Chơng III:Một số kiến nghị và giải pháp về công tác đào tạophát trển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập của nớc ta tr18 1.Một số chiến lợc về bồi dỡng ,đào tạo ,phát. .. tác đào tạophát triển đội ngũ nhân lực trong điều kiện hội nhập ở nớc ta Trớc những tồn tại và thách thức đặt ra trong công tác đào tạophát triển chúng ta cần phải có những giải pháp phù hợp để tạo ra đội ngũ nhân l]ck có chất lợng tơng xứng với sự thay đổi nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật Từ những bài học rút ra từ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập. .. hớng phát triển kinh tế tri thức , biến tri thức trở thành trí lực -động lực cho sự phát triển đất nớc Đơng nhiên chúng ta cần tỉnh táo và luôn sáng tạo tìm ra cách thức và con đờng riêng phù hợp Bởi vậy hơn bất kỳ khi nào ,vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ở nớc ta hiện nay là rất cần thiết phải thực sự đặt nên hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Đào tạo nguồn nhân lực trong xu hớng phát triển. .. chất lợng giáo dục ,đào tạo góp phần thiết thực nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ,đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐ H đất nớc 22 C.Kết luận Nh vậy đối với bất kỳ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển trong lâu dài và bền vững trong quá trình hội nhập hiện nay cũng đều đặt công tác : "Đào tạophát triển nguồn nhân lực" lên vị trí hàng đầu Bởi vì đội ngũ nhân lực là yếu tố cốt... triển nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng sống còn đối với một đất nớc đang trên con đờng CNH-HĐ H tr6 5.Các nhân tố tác động đến công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong điều kiện hội nhập tr7 5.1.Cơ chế thị trờng tr7 5.2.Chủ trơng mở cửa của Nhà nớc .tr8 5.3.Chủ trơng CNH- H Đ H đất nớc tr8 II Công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực. .. lực tác nghiệp trình độ chuyên môn ,xử lý sáng tạo ,hiệu quả những vấn đề đặt ra trong công tác Trong dòng chảy tất yếu của xã hội học tập ,xã hội tri thức ,của nền kinh tế tri thức ,bất kỳ ai không 18 thờng xuyên chủ động học tập ,đào tạo và tự đào tạo để tự thích nghi tức là không đủ sinh lực để tăng tốc sẽ bị gạt bỏ lại phía sau 1.Một số chiến lợc về bồi dỡng ,đào tạophát triển nguồn nhân lực. .. công nhân viên chức Hiện nay Phần Lan là nớc sử dụng Interrnet bình quân đầu ngời caao nhất thế giới Đội ngũ công chức, lực lợng lao động đợc tri thức hoá với tốc độ cũng đạt vào hàng cao nhất trên thế giới Một số nớc phát triển đã biết tận dụng thế mạnh tri thức con ngời làm bàn đạp phát triển kinh tế đất nớc 3 Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập của một số quốc gia đang phát. .. nhỏ và đi theo hớng đào tạo rộng lớn trong đào tạo nghề Có chính sách cụ thể quan tâm thực sự đến sự phát triển bền vững của đào tạo nghề sự kính trọng và uy tín của cấp giáo dục này trong nhận thức của ngời dân Thứ hai các giá trị dào tạo nghề đợc thể hiện trong hệ thóng việc làm ,chế độ đãi ngộ Xây dựng một hệ thống đào tạo nghề u tiên phát triển nông nghiệp và nông thôn ,tự tạo việc làm và kỹ năng . đầu trong chnhs sấch phát triển đất nớc của bất kỳ một quốc gia nào rong giai đoạn hội nhập .Đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội. .Vì vậy chất lợng đội ngũ nhân lực cần hớng vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sau đây sẽ phần nào

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập
Bảng 1 Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (Trang 4)
Bảng:Tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp (đơn vị tính :ngời) - Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập
ng Tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp (đơn vị tính :ngời) (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w