Ky yeu hoi thao quoc te ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU

532 114 0
Ky yeu hoi thao quoc te ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Trường Đại học Hà Nội (1959 - 2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Trường Đại học Hà Nội (1959 - 2019) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC XÂY DỰNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Cẩm Ngọc ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG SƯ PHẠM TRONG XU THẾ TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Huỳnh Hồ Thu Thảo - Nguyễn Kim Thoa .18 THÚC ĐẨY SỰ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TS Nguyễn Khoa Huy 29 HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA Trường Đại học VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Thanh Nga .36 TĂNG CƯỜNG ĐẨY MẠNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vương Thị Nhung .51 VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TỰ CHỦ ĐẠI HỌC HIỆN NAY TS Trần Thị Điểu 58 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG PGS.TS Nguyễn Thị Minh An 70 BUILDING A STRONGER FORCE OF INTELLECTUALS: WHAT FUTURE IS FOR VIETNAM’S SUSTAINABILITY? Cao Xuan Thuc Anh, MA .82 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TS Nguyễn Thị Anh 95 10 ADOPTING A BLENDED LEARNING APPROACH: A CASE STUDY USING GOOGLE CLASSROOM IN TEACHING SPEAKING SKILLS FOR 2ND-YEAR STUDENTS OF ENGLISH DEPARTMENT - HANOI UNIVERSITY Pham Thanh Binh, Tran Huyen Trang .103 11 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PHỤC VỤ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0: CÁCH TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT PHỨC HỢP PGS TS Lê Văn Canh 115 12 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC GS.TS Vũ Văn Đại 125 13 THE COMMON EUROPEAN FRAMEWORK OF REFERENCE (CEFR) IN THE ASIAN CONTEXT – LESSONS LEARNT, CONCERNS AND THE FUTURE Diep Tran 136 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TỒN CẦU” 14 CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung .142 15 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SƯ PHẠM TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 TS Hồ Công Đức .150 16 MỐI QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC TRUYỀN THỤ VÀ DẠY HỌC KIẾN TẠO NHÌN TỪ KHÁI NIỆM “KHUNG MẪU” CỦA THOMAS SAMUEL KUHN ThS Trần Minh Hiếu 159 17 NHÌN LẠI 60 NĂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH - GIÁO TRÌNH VÀ KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGOẠI NGỮ NGA NSƯT Vũ Thế Khôi 170 18 MỘT SỐ YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Mậu Hùng 177 19 GIÁO DỤC PHI QUAN PHƯƠNG VỚI ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY PGS TS Đinh Hồng Hải 184 20 SKILL DEVELOPMENT FOR IT STUDENTS IN PREPARATION FOR INDUSTRY 4.0 Hoang Thi Kieu Hoa 196 21 BƯỚC ĐẦU TÌM HIỀU VỀ DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ KHÓA HỌC TIẾNG VIỆT TRỰC TUYẾN ĐỀ XUẤT GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – ThS Vũ Thị Ngọc Dung 208 22 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phùng Thanh Hoa 219 23 NGUỒN NHÂN LỰC QUA ĐÀO TẠO NGHỀ Ở VĨNH PHÚC TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHiệp LẦN THỨ TƯ Nguyễn Đức Khiêm, Trần Thị Phúc An 229 24 RESEARCH TEAM - AN APPROACH TO TRANS-DISCIPLINARY RESEARCH TO MEET THE REQUIREMENT FOR GLOBAL HUMAN RESOURCE Le Thuy Linh, MA .239 25 TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN THƠNG QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH HỢP TS Phan Thị Ngọc Lệ 256 26 SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO: NẮM BẮT THỜI CƠ PHÁT TRIỂN ThS Trần Thùy Linh - ThS Đỗ Hạnh Nguyên .270 27 DEVELOPMENT OF HIGH-QUALIFICATION HUMAN RESOURCES IN VIETNAM TO MEET REQUIREMENTS FOR INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Truong Thi Thuy Lien 280 28 IMPROVING SOFT SKILLS FOR STUDENTS: IN THE CONTEXT OF QUALITY OF HUMAN RESOURCES OF THE INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Nguyen Thi Nga .288 29 HIGH SKILLED LABOR FORCED TRAINING AND EDUCATION IN VIETNAM GIVEN THE IMPACT OF 4.0 INDUSTRIAL REVOLUTIONS Nguyen Dinh Nguyen, MA .296 MỤC LỤC 30 MƠ HÌNH ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI Trường Đại học RAJABHAT SAKON NAKHON – VƯƠNG QUỐC THÁI LAN TS Lê Đức Quảng .306 31 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐÀ NẴNG TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Nguyễn Văn Sơn - ThS Lê Đức Thọ 314 32 BUILDING POLICY TO PROMOTE THE ESTABLISHMENT OF CREATIVE STARTUP ENTERPRISES IN VIET NAM IN THE CURRENT CONTEXT Ngo Thi Phuong Thao .325 33 TEACHING ENGLISH FOR TOURISM IN VET USING CONTENT AND LANGUAGE INTEGRATED LEARNING APPROACH Hoang Van Thai 333 34 ARTIFICIAL INTELLIGENCE AND ITS IMPACT TO UNIVERSITY EDUCATION OF VIETNAM Lieutenant Colonel, To Thanh Tung, MA 350 35 USING ICT IN TEACHING LISTENING COMPREHENSION SKILLS: BENEFITS, CHALLENGES AND SUGGESTED SOLUTIONS Hoàng Thu Trang 357 36 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Diệu Thanh 370 37 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ThS Lê Đức Thọ 384 38 PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Diệu Thanh 391 39 KHẢO SÁT CÁCH DÙNG NHÓM VỊ TỪ ĐA TRỊ BIỂU THỊ CẢM NGHĨ NĨI NĂNG TRONG HÀNH ĐỘNG NGƠN TRUNG CẦU KHIẾN CHÍNH DANH CỦA SINH VIÊN NHẬT BẢN HỌC TIẾNG VIỆT ThS Moki Kondo - ThS Hà Thị Chính 407 40 INTEGRATING ONLINE CORPUS IN TEACHING ENGLISH VOCABULARY Nguyen Xuan Hương Giang, MA 415 41 INTERACTIVE APPROACH TO ENGLISH FOR SPECIFIC PURPOSES (ESP) TEACHING AND LEARNING WITH LEARNING MANAGEMENT SYSTEM (LMS) Le Thi Khanh Hoa .426 42 INVESTIGATING CAREER PREFERENCES OF UNIVERSITY GRADUATES WITH HIGH FOREIGN LANGUAGE PROFICIENCY - EVIDENCE FROM VIETNAM Ngo Phuong Dung, Pham Thanh Hang, Phan Thu Huong, Hoang Xuan Quynh, Nguyen Xuan Truong 439 43 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỖN HỢP TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC TÂY NGUYÊN) ThS Lê Thị Thủy Ngân - ThS Lài Thị Vân 457 44 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH (ESP) BẬC ĐẠI HỌC NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA VÀ NHU CẦU DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thị Bích Ngoan, ThS Đỗ Châu Cúc Phương 471 45 TƯƠNG TÁC GIỮA NGƯỜI HỌC VÀ NỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC TIẾNG ANH TRỰC TUYẾN - HELLO TS Phạm Ngọc Thạch, ThS Kiều Hồng Hạnh, TS Tăng Bá Hoàng, ThS Trần Minh Tuấn 485 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” 46 CÔNG NGHỆ 4.0 TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO? Đào Thị Anh Thư 504 47 MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN Khoa Tiếng Anh: SÁNG KIẾN, PHẢN HỒI VÀ ĐỀ XUẤT Lê Hà Quyên 513 48 INTERNATIONAL STUDENT MOBILITY AND FRENCH LANGUAGE LEARNING AND TEACHING THE EXAMPLE OF THE CENTRE OF APPLIED LINGUISTICS (CLA) IN BESANÇON (FRANCE) Isabelle Bokhari 525 XÂY DỰNG ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Cẩm Ngọc1 Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu vấn đề xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam Nếu quốc gia có tốc độ phát triển nhanh khu vực châu Á nhận thức rõ vai trò trung tâm hệ thống giáo dục đại học phát triển sở hữu trường đại học nghiên cứu chất lượng cao, tương đương với mặt chung giáo dục hàng đầu giới Việt Nam dường chậm trễ việc nhận thức vấn đề với thực trạng hoàn toàn tương phản Sử dụng phương pháp định tính, viết cần thiết phải xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam điều kiện tiên hoạt động nghiên cứu, đào tạo lộ trình thực làm sở cho việc xây dựng thành cơng mơ hình trường đại học Từ khố: đại học đẳng cấp quốc tế, đại học nghiên cứu, suất nghiên cứu, chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, thuật ngữ “đại học đẳng cấp quốc tế” (world - class university) trở thành cụm từ thông dụng để mô tả trường đại học nghiên cứu (research university) đỉnh cao hệ thống đẳng cấp giáo dục đại học (Salmi, 2010) Việt Nam dần tiến tới ngưỡng cửa kinh tế tri thức - kinh tế mà tri thức trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, tạo thịnh vượng quốc gia Trong kinh tế này, trường đại học với chức nơi sáng tạo tri thức đào tạo nhân tài có vai trò quan trọng hết Các quốc gia có tốc độ phát triển nhanh khu vực châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… nhận thức rõ vai trò trung tâm hệ thống đại học phát triển sở hữu trường đại học nghiên cứu có chất lượng cao đặc biệt, tương đương với mặt chung giáo dục hàng đầu giới Trong đó, Việt Nam dường chậm trễ việc nhận thức vấn đề với thực trạng hoàn toàn tương phản Hệ thống giáo dục đại học tồn từ lâu song đến Việt Nam chưa thể xây dựng cho trường đại học nghiên cứu ngang tầm khu vực quốc tế, có khả đảm đương vai trò “máy cái” sản sinh nhà trí thức tinh hoa, nhà lãnh đạo, quản lý tài ba doanh nhân tầm cỡ cho đất nước Theo tác giả Đàm Thanh Sơn (2011 : 309), “trên lãnh thổ Việt Nam chưa có trường đại học đủ trình độ để trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thiết yếu, đủ uy tín để giới Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 10 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” thiệu họ theo học đại học trường tốt giới” Việc mở rộng quy mô không kèm với đảm bảo chất lượng khiến giáo dục đại học phải đối mặt với nhiều khó khăn hoạt động nghiên cứu đào tạo Các số như: suất nghiên cứu khoa học chuyển giao tri thức, chất lượng đào tạo, mức độ quốc tế hố, sở hạ tầng v.v… q khiêm tốn so với trường đại học nước vùng Tình trạng kéo dài khiến Việt Nam hội có khoa học giáo dục tương xứng với tiềm nguồn nhân lực tri thức đáp ứng yêu cầu kinh tế Do đó, song song với việc cải cách toàn diện giáo dục, Việt Nam cần phải xác định lại vai trò trường đại học cách tập trung nỗ lực xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế có khả cạnh tranh thứ hạng với trường khác khu vực giới Trường đại học với tư cách đại học nghiên cứu hàng đầu trở thành vườn ươm nhân tài ni dưỡng hệ trí thức tinh hoa có sứ mệnh đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước Đây rõ ràng mục tiêu đầy tham vọng đường tới xây dựng thành cơng trường đại học đẳng cấp quốc tế chưa công việc dễ dàng quốc gia Bởi vậy, nghiên cứu nhằm mục đích: 1) tìm hiểu thách thức tồn việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam; 2) đưa khuyến nghị cho việc thực hố mơ hình trường đại học TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đại học nghiên cứu mơ hình tồn lâu đời quốc gia phát triển trở thành sóng lan sang quốc gia phát triển từ nửa sau kỷ XX Trên phạm vi toàn cầu, trường đại học nghiên cứu coi nơi học giả sinh viên trao đổi ý tưởng thực hoạt động nghiên cứu, khám phá sáng tạo mơi trường thuận lợi, từ đóng góp cho tăng trưởng thịnh vượng quốc gia Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu khám phá yếu tố tác động đến tồn phát triển trường đại học đẳng cấp quốc tế Hầu hết nghiên cứu thực nước sở hữu trường đại học Vì vậy, chưa có cơng trình học giả nước ngồi bàn đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam Theo Salmi (2008), ba nhân tố chủ yếu có vai trò định thành cơng việc xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế là: (1) tập trung cao độ tài (giảng viên sinh viên); (2) nguồn lực dồi để tạo môi trường học tập phong phú để tiến hành nghiên cứu tiên tiến; (3) môi trường quản trị thuận lợi khuyến khích tầm nhìn chiến lược, đổi linh hoạt, cho phép trường định quản lý nguồn lực mà không bị nạn quan liêu cản trở Các nghiên cứu khác có liên quan cho hoạt động nghiên cứu ngày coi trọng hầu hết trường đại học giới, với trường trước theo định hướng giảng dạy (Brew & Luca, 2009) Do đó, nghiên cứu trở thành chức quan trọng học giả kỷ XXI (King, 2004) lực nghiên cứu ưu tiên hàng đầu để tuyển dụng, trì nhiệm kỳ, thăng tiến tăng lương trường đại học (Chen, Gupta, & Hoshower, 2006) Ngồi ra, có phân tích vấn đề liên quan tới môi trường nghiên cứu (Bean, 1982; Bland & Ruffin, 1992), tài nguyên nghiên cứu (nguồn nhân lực, tài liệu nghiên cứu thư viện, thiết bị văn phòng) (Gregorutti, 2008), suất nghiên cứu (Babu & Singh, 1998; Webber, 2011) Những nghiên cứu cho phép tìm 518 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” ngành nghề công việc mà sinh viên quan tâm và/ mong muốn làm sau tốt nghiệp Một điều đáng ý mong muốn lớn sinh viên làm việc lĩnh vực biên - phiên dịch (chiếm 68% tổng số câu trả lời) Du lịch- khách sạn ngành theo sát với số lượng 66% Hai lĩnh vực đứng thứ có quan tâm ngang từ sinh viên Làm việc tổ chức phi lợi nhuận- phi phủ Làm việc sở giáo dục - môi trường sư phạm, với tỉ lệ 58% Truyền thông, quảng cáo tiếp thị nội dung (content marketing) lĩnh vực 1/3 số lượng sinh viên vấn quan tâm, với hai lĩnh vực khác Báo chí- Truyền hình Ngoại giao Hai lĩnh vực đứng cuối bảng theo lựa chọn sinh viên Kinh doanh- Khởi nghiệp với 21% Tài - Ngân hàng với 18% Điều khơng khó hiểu chương trình học sinh viên Khoa Tiếng Anh khơng có mơn học liên quan đến nhóm ngành Dựa mối quan tâm sinh viên nêu trên, Ban tổ chức xếp đan xen lĩnh vực vào ba buổi hội thảo, để đảm bảo độ hẫp dẫn tương đương ba buổi Cụ thể, nội dung ba buổi toạ đàm năm 2019 xoay quanh chủ đề: Toạ đàm 1: Du lịch khách sạn - Kinh doanh - Phi phủ Toạ đàm 2: Giáo dục - Ngoại giao - Biên phiên dịch Toạ đàm 3: Truyền hình - Truyền thơng - Khởi nghiệp Đối với chương trình hội thảo chuyên sâu hướng dẫn ba kỹ năng: xây dựng hồ sơ cá nhân, trả lời vấn tạo dựng mối quan hệ, tất sinh viên (100%) tham dự vào workshop đánh giá tốt tốt nội dung (kiến thức thu bổ ích, thực tế hữu dụng), diễn giả (có nhiều kiến thức kinh nghiệm cụ thể, nhiệt tình) cơng tác tổ chức buổi học họ tham dự Theo quan sát, sinh viên tham dự chương trình workshop có ý thức sinh viên lại việc xây dựng kỹ để chuẩn bị cho công việc tương lai Phần lớn sinh viên chủ động đặt câu hỏi cho nhà tuyển dụng yếu tố thực tế công việc, đưa câu hỏi thiết thực dành cho khách mời, xin lời khuyên thực tế cho trường hợp sinh viên Đơi khi, chương trình workshop diễn buổi tư vấn hướng nghiệp (job counseling) cho sinh viên tham dự vào chương trình Sau chương trình kết thúc, sinh viên cho biết họ hào hứng việc chuẩn bị cho công việc tương lai Họ chủ động trao đổi với hội việc làm, đồng thời có nhìn tích cực tương lai sinh viên khối ngành ngoại ngữ họ sau trường Đồng thời, sinh viên đánh giá cao tham gia quan tâm từ phía Khoa nhà trường việc cung cấp thông tin, định hướng cho sinh viên việc chuẩn bị cho tương lai Tuy nhiên, điều đáng ý là, dù 90% sinh viên mong muốn cung cấp kiến thức kỹ này, yêu cầu nộp CV để tuyển chọn đối tượng tham dự chương trình, tỉ lệ nộp CV đạt 37% (năm 2018) 32% (năm 2019) tổng số lượng người tham dự Điều công tác truyền thông việc nộp hồ sơ tới sinh viên chưa tốt, sinh viên chưa chủ động việc nắm bắt hội mình, mang tâm lý ỷ lại, làm yêu cầu bắt buộc môn học Trong đó, nhiều sinh viên sau tham dự buổi học workshop xong, bày tỏ mong muốn lớp học chuyên sâu nên tổ chức rộng rãi tới tất bạn sinh viên, thay tổ chức cho nhóm nhỏ bạn lựa chọn Tuy nhiên, xét từ góc độ người tổ chức chương trình, điều lại khơng khả thi lớp học tổ chức với quy mơ lớn, giảng viên khơng có MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN Khoa Tiếng Anh: SÁNG KIẾN, PHẢN HỒI VÀ ĐỀ XUẤT 519 điều kiện giảng dạy chữa chi tiết cho học viên mơ hình lớp học workshop tại, khiến chất lượng giảng dạy giảm sút từ đó, làm giảm mức độ hài lòng người tham dự chương trình Một điều đáng ý hoạt động hội chợ việc làm, vốn kỳ vọng sân chơi thiết thực dành cho sinh viên, lại không đánh giá cao hai hoạt động lại Số lượng sinh viên hài lòng với hoạt động chiếm 79% năm 2018 55% năm 2019 (Bảng 2) Tuy nhiên, kết trùng khớp với kết khảo sát thực trước Bảng 4: Ý kiến sinh viên việc thực tập Bảng Lí sinh viên khơng muốn thức tập Theo kết khảo sát này, 2/3 số sinh viên năm thứ tư mong muốn thực tập trước trường, số lại không hứng thú với hoạt động Tuy nhiên, tìm hiểu kỹ lý khiến 1/3 số sinh viên không muốn thực tập, kết cho thấy 1/3 số sinh viên không muốn thực tập thấy khơng đáp ứng yêu cầu sở thực tập đưa ra, 1/4 lại cho việc thực tập không hiệu 1/4 cho biết không muốn thực tập bận việc riêng Điều cho thấy cơng tác hướng nghiệp thực tốt nhằm giúp sinh viên sẵn sàng kỹ tâm lý để tham gia vào chương trình thực tập có hội Bên cạnh đó, so sánh kết bảng bảng 2, thấy khoảng 12% sinh viên tham dự chương trình khơng cảm thấy hài lòng với nội dung chương trình hội chợ việc làm, dù họ có nhu cầu thực tập Như vậy, nhận thấy nhìn chung chất lượng hội chợ việc làm chưa đạt đến kỳ vọng sinh viên, số lượng doanh nghiệp tham gia chương trình khơng thấp (20 doanh nghiệp tổng số 270 sinh viên) Phân tích kỹ hơn, bảng hỏi lợi ích việc thực tập, 80% sinh viên cho ý nghĩa lớn việc thực tập học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, 16% sinh viên cho thực tập để mở rộng mối quan hệ để tự đánh giá lực thân môi trường làm việc chuyên nghiệp: Bảng 6: Ý kiến sinh viên mục đích quan việt thực tập 520 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” Từ đưa giả thiết, sinh viên cảm thấy khơng hài lòng với hội chợ việc làm, phần lớn khả sinh viên thấy công việc giới thiệu khơng giúp ích cho họ việc trau dồi thêm kinh nghiệm thực tế lĩnh vực mà quan tâm Kết khảo sát với doanh nghiệp sau chương trình giúp hiểu rõ vấn đề: Lý thuyết phục nhìn lại vào danh sách 20 doanh nghiệp tham gia vào chương trình hội chợ việc làm: 1/3 sở giáo dục, tìm kiếm sinh viên vị trí trợ giảng trợ lý giáo vụ; 1/3 công ty du lịch tìm kiếm sinh viên làm việc vị trí sales, nhân viên tư vấn khách hàng, 1/3 công ty dịch thuật công chứng mong muốn tuyển sinh viên để dịch văn đơn giản biểu mẫu Trao đổi với doanh nghiệp sau diễn chương trình, tất nhà tuyển dụng chia sẻ có khoảng trống lớn kỳ vọng sinh viên nhu cầu doanh nghiệp: vị trí sinh viên mong muốn làm bạn lại chưa đáp ứng tiêu chuẩn, vị trí phù hợp với trình độ kinh nghiệm lại khơng khiến bạn cảm thấy hấp dẫn Cụ thể, ngành Du lịch, sinh viên mong muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch Tuy nhiên, thực tế điều khơng thể Để trở thành hướng dẫn viên du lịch, mặt pháp lý, sinh viên phải học thi để cấp thẻ hành nghề Ngoài ra, yêu cầu kỹ kinh nghiệm công việc cao Một yếu tố quan trọng thân công ty du lịch không tuyển dụng hướng dẫn viên làm nhân viên toàn thời gian, mà mời hình thức hợp đồng Trong đó, sinh viên lại khơng hiểu quy trình thường khơng hứng thú mời đăng ký ứng tuyển vào vị trí nhân viên điều hành tour hay nhân viên bán hàng Khoảng cách lần cho thấy tầm quan trọng việc hướng nghiệp từ Trường Đại học, nhằm giúp sinh viên định hướng chuẩn bị tốt từ trước trường Một điều đáng lưu ý hỏi đóng góp để cải thiện nội dung, ý nghĩa chất lượng chương trình, phản hồi sinh viên sau: Bảng 7: Góp ý sinh viên để cải thiện chương trình Đầu tiên, thấy, mong muốn lớn 80% số sinh viên tham dự chương trình mong muốn chương trình tổ chức sớm hơn, từ sinh viên học năm thứ năm thứ hai trường Cụ thể, sinh viên cho họ có định hướng rõ ràng hơn, có chuẩn bị tốt họ nhiều thời gian trước trường bước chân vào thị trường lao động Nhiều sinh viên viết thu hoạch “đã muộn để trang bị kỹ cần thiết”, “ba tháng lại khơng đủ để em đạt hết yêu cầu nhà tuyển dụng chia sẻ” Ở chiều hướng lạc quan hơn, sinh viên cho công MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN Khoa Tiếng Anh: SÁNG KIẾN, PHẢN HỒI VÀ ĐỀ XUẤT 521 tác hướng nghiệp năm thứ hai, chí năm thứ khiến sinh viên biết đặt mục tiêu rõ ràng hơn, lên kế hoạch cụ thể từ nâng cao khả thành công thân bước chân vào thị trường lao động Thứ hai, khoảng 1/3 sinh viên tham dự chương trình nêu ra, mong muốn có nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác tham dự vào chương trình Điều dễ hiểu chín lĩnh vực sinh viên quan tâm nhất, có lĩnh vực có doanh nghiệp tham dự chương trình hội chợ việc làm Điều Ban tổ chức gặp khó khăn việc tìm kiếm mời doanh nghiệp tới tham dự chương trình Ngồi ra, với số ngành đặc thù Truyền hình, Phi phủ, Ngoại giao, nhà tuyển dụng thường có kênh tuyển dụng riêng khơng tới tham dự chương trình hội chợ việc làm Bên cạnh vấn đề thứ ba phân tích phía (bảng 3), mong muốn sinh viên có tư vấn sâu kỹ chuyên gia thầy cô giáo băn khoăn, thắc mắc sinh viên liên quan đến hội việc làm định hướng nghề nghiệp, số chiếm 20% số sinh viên tham dự chương trình Điều lại cho thấy hội để nhà trường tổ chức cơng tác định hướng nghề nghiệp, cụ thể tư vấn hướng nghiệp (career counseling) cho sinh viên Như vậy, 100% sinh viên khảo sát mong muốn hỗ trợ hướng nghiệp từ phía Khoa Tiếng Anh, đa số mong muốn công tác hướng nghiệp tổ chức sớm, sinh viên học năm thứ năm thứ hai nhà trường Trong ba yếu tố hướng nghiệp, sinh viên quan tâm tới thông tin hướng nghiệp (career information), hài lòng với hoạt động Khoa Bên cạnh đó, 100% số sinh viên tham gia giáo dục hướng nghiệp (career education) với kỹ liên quan đến công việc cảm thấy hài lòng với hoạt động này, mong muốn mơ hình nhân rộng, với tất sinh viên Ngoài ra, 20% số sinh viên mong muốn tư vấn hướng nghiệp (career counseling) với chuyên gia tuyển dụng giáo viên Khoa Liên quan tới vấn đề thực tập, 2/3 số sinh viên mong muốn thực tập, với mục đích lớn học hỏi kinh nghiệm thực tế 1/3 số sinh viên lại khơng muốn thực tập khơng tìm cơng việc phù hợp với lực nguyện vọng Đối với hội chợ việc làm tổ chức Khoa, 2/3 số sinh viên cảm thấy hài lòng, 1/3 mong muốn lĩnh vực tuyển dụng mở rộng IV ĐỀ XUẤT TỪ BAN TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH Cơng tác hướng nghiệp yếu tố quan trọng sinh viên, ảnh hưởng tới định lớn đời bạn trẻ sau Sau hai năm liên tiếp tổ chức chương trình Tuần lễ hướng nghiệp Khoa Tiếng Anh - ED Career Week, thu thập phản hồi từ sinh viên tiến hành nghiên cứu, ban tổ chức chương trình xin đưa số đề xuất việc tổ chức Chương trình Tuần lễ hướng nghiệp Khoa Tiếng Anh nói riêng cơng tác hướng nghiệp Khoa Tiếng Anh nói chung Thứ nhất, Ban tổ chức mong muốn chương trình “Tuần lễ Hướng nghiệp” trở thành hoạt động thường niên Khoa Tiếng Anh Với tác động tích cực chương trình sinh viên Khoa Tiếng Anh suốt hai năm vừa qua, người thực chương trình tin hoạt động khơng thể thiếu với sinh viên nói chung với sinh viên Khoa Tiếng Anh nói riêng Việc chương trình cung cấp cho sinh viên kỹ thông tin cần thiết vấn đề hướng nghiệp giúp Khoa Tiếng Anh dễ dàng việc thực mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Khoa 522 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TỒN CẦU” Thứ hai, có thể, Ban tổ chức mong muốn có chế để tích hợp nội dung chương trình Tuần lễ hướng nghiệp vào nội dung học chương trình sinh viên Việc đưa chương trình vào thành hoạt động khố giúp nhiều sinh viên có hội tham dự chương trình hơn, từ giúp tăng số lượng sinh viên biết định hướng nghề nghiệp, trau dồi phát triển thân trước trường Đặc biệt, kỹ viết CV, xây dựng hồ sơ thương hiệu cá nhân, thiết lập mạng lưới mối quan hệ hay cách trả lời vấn kỹ quan trọng sinh viên xin việc Tuy nhiên, thời lượng quy mơ chương trình có hạn, nội dung truyền tải tới số nhỏ tổng số sinh viên Khoa Khi tích hợp phần hay tồn nội dung chương trình vào chương trình học khố, Khoa Tiếng Anh có sở để mở rộng nguồn lực nhằm phổ biến kiến thức kỹ quan trọng tới toàn sinh viên Khoa Thứ ba, nội dung đưa vào chương trình giảng dạy khố, Ban tổ chức hy vọng truyền tải tới sinh viên sớm tốt, thay đợi tới sinh viên học năm cuối trường Ban tổ chức tin rằng, việc triển khai hoạt động hướng nghiệp sớm giúp sinh viên định hướng công việc học tập tốt lên kế hoạch tương lai cách xác, rõ ràng Trên thực tế, nhiều Trường Đại học, mơn học có nội dung tương tự đưa vào hình thức mơn tự chọn bắt buộc Một ví dụ Trường Đại học Drexel, trường công lập Mỹ Đây trường tiếng với chương trình học kết hợp thực tập (cooperative education) (Princeton Review, 2019), có mơn học CO-OP101- nội dung môn hướng nghiệp môn bắt buộc dành cho sinh viên có mong muốn thực tập Đối với môn học này, sinh viên tham dự khoá học mười tuần để chuẩn bị cho việc thực tập lên kế hoạch cho nghiệp, trau dồi kỹ tìm việc- kỹ có lợi cho bạn suốt nghiệp sau Điều đáng ý là, kỹ sinh viên lựa chọn học khoảng thời gian suốt bốn năm tham gia học đại học Ngoài ra, năm học đầu tiên, tất sinh viên tư vấn định hướng nghề nghiệp, nhằm giúp sinh viên hình dung rõ ràng việc phát triển chuyên môn từ ngày học tập, để sinh viên chuẩn bị tốt cho hội việc làm từ bạn ghế nhà trường (Drexel, 2019) Đây yếu tố Khoa Tiếng Anh nên cân nhắc thay đổi, theo chương trình niên chế hay chương trình tín chỉ, hoạt động liên quan đến hướng nghiệp thực sinh viên học năm cuối trường Điều dẫn đến việc hướng nghiệp trở nên q muộn chí trở nên khơng cần thiết sinh viên Liên quan đến hoạt động hướng nghiệp nói chung, khuyến nghị đưa Khoa Tiếng Anh nên có chế để hợp tác với doanh nghiệp nhằm cung cấp kiến thức hướng nghiệp giới thiệu hội thực tập tới sinh viên Hiện nay, nhu cầu nhân lực ngoại ngữ, đặc biệt nhân lực chất lượng cao lớn Điều minh chứng việc Khoa Tiếng Anh thường xuyên doanh nghiệp, Hiệp hội ngành nghề nhà tuyển dụng nhờ chuyển thông tin tuyển dụng thực tập tới sinh viên Khoa Chính vậy, Khoa Tiếng Anh có thoả thuận thức với doanh nghiệp, để từ tổ chức hoạt động Ngày hội thơng tin - để doanh nghiệp giới thiệu tới sinh viên, Giảng dạy doanh nghiệp tới đào tạo số kỹ cụ thể cho sinh viên hay Thực tập - doanh nghiệp MỘT NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO SINH VIÊN Khoa Tiếng Anh: SÁNG KIẾN, PHẢN HỒI VÀ ĐỀ XUẤT 523 tiếp nhận sinh viên tới làm việc thời gian ngắn Việc hợp tác với doanh nghiệp khơng giúp Khoa có thêm nguồn lực hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên, mà giúp Khoa sâu sát việc hiểu nhu cầu thực tế thị trường lao động, từ xố bớt khác biệt chênh lệch môi trường học tập Trường Đại học mơi trường làm việc thực Ngồi ra, Khoa Tiếng Anh kết hợp với Mạng lưới cựu sinh viên Khoa, nhằm có giúp đỡ hỗ trợ công tác hướng nghiệp cho sinh viên Cựu sinh viên người học tập, gắn bó với trường; vậy, việc hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu sinh viên Khoa Tiếng Anh, họ có tình cảm, gắn bó đặc biệt mong muốn đóng góp cho trường cũ Cụ thể, Khoa Tiếng Anh mời cựu sinh viên thành cơng lĩnh vực thỉnh giảng cho buổi học hướng nghiệp, chia sẻ bí thành cơng Khoa xây dựng mạng lưới doanh nghiệp nhà tuyển dụng cựu sinh viên Khoa cho chương trình hợp tác với doanh nghiệp nói Việc giúp tăng cường gắn kết cựu sinh viên với hoạt động Khoa Cuối cùng, Ban tổ chức mong muốn có thêm nguồn lực để phát triển trang Facebook “English Career Week”- trang thông tin chương trình - trở thành trang hoạt động thức Khoa dành riêng cho hoạt động hướng nghiệp Đây kênh kết nối Khoa với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng, đồng thời nơi để sinh viên ln tìm kiếm hội việc làm suốt năm học Ngoài ra, trang facebook có nhóm Nội dung, chuyên trách việc đăng tải thông tin liên quan đến hướng nghiệp, kỹ nghề nghiệp Đây kênh cung cấp thông tin hướng nghiệp (career information) trực tuyến cho sinh viên bên cạnh hoạt động hướng nghiệp khác đời thực Xu hướng cung cấp thông tin hướng nghiệp trực tuyến trở nên ngày phổ biến thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 (Watts and Fredwell, 2014) Đồng thời, kênh để sinh viên tìm đến cần tư vấn, định hướng nghề nghiệp (career counseling), nhóm giáo viên phụ trách Lợi ích việc sử dụng trang thông tin Facebook cho công tác hướng nghiệp dễ tiếp cận, tương tác với sinh viên có sức lan toả cao mà có 58 triệu người Việt Nam sử dụng Facebook (Statistica, 2019) dành trung bình 3.55 tiếng ngày cho trang mạng (Vinaresearch, 2018) Với tất đề xuất đây, bao gồm việc đưa hoạt động Tuần lễ hướng nghiệp trở thành hoạt động thường niên, tích hợp vào chương trình học, tổ chức sớm liên kết với Doanh nghiệp,mạng lưới cựu sinh viên công tác hướng nghiệp, Ban tổ chức tin Khoa Tiếng Anh chủ động hiệu công tác hướng nghiệp cho sinh viên V KẾT LUẬN Là Khoa lâu đời đông sinh viên Trường Đại học Hà Nội, Khoa Tiếng Anh nỗ lực để trang bị tốt cho sinh viên, nhằm đào tạo cử nhân có đầy đủ phẩm chất cá nhân kỹ nghề nghiệp quan trọng để trở thành chuyên gia lĩnh vực chun mơn (Trường Đại học Hà Nội, 2019) Trong năm vừa qua, Khoa Tiếng Anh không ngừng đưa đổi việc tổ chức hoạt động học tập tạo điều kiện tổ chức hoạt động chuyên môn ngoại khố cho sinh viên Chương trình Tuần lễ hướng nghiệp hoạt động Trong hai năm tổ chức, chương trình Tuần lễ hướng nghiệp nhận phản hồi tích cực từ sinh viên Chính vậy, việc đưa chương trình trở thành hoạt động thường niên gắn kết chặt chẽ vào nội dung chương trình học nhà trường, tổ chức hoạt động từ năm học sinh viên, hứa hẹn đem lại kết tốt 524 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” TÀI LIỆU THAM KHẢO Becker, J (2003) What A Liberal Arts Education Is… And Is Not. Bard Institute for International Liberal Education, 42-47 Drexel (2019) How University Co-op Works Trích dẫn từ https://drexel.edu/scdc/co-op/co-op-curriculum Princeton Review (2019) Drexel University Trích dẫn từ https://www.princetonreview.com/college/drexeluniversity-1023121 Q.M (2019, ngày 23 tháng 1) Sinh viên tốt nghiệp khó tìm việc, sao? Thanh Niên Trích dẫn từ https:// thanhnien.vn/gioi-tre/sinh-vien-moi-tot-nghiep-kho-tim-viec-vi-sao-1046131.html Statistica (tháng Bảy, 2019), Leading countries based on number of Facbook users as of July 2019 (in millions) Trích dẫn từ https://www.statista.com/statistics/268136/top-15-countries-based-on-number-offacebook-users/ Trung tâm Tin tức Giáo dục (2017, ngày 18 tháng 4) Bộ Trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tạo chế liên thông giáo dục nghề nghiệp với bậc đào tạo đại học Trích dẫn từ https://moet.gov.vn/ttbt/Pages/ lich-su-truyen-thong-bo-giao-duc.aspx?ItemID=4632 Trường Đại học Hà Nội (2018, ngày 28 tháng 12) Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Trích dẫn từ http:// www.hanu.vn/vn/mnu-chat-luong-giao-duc/4296-ti-le-sinh-vien-co-viec-lam-sau-khi-tot-nghiep.html Trường Đại học Hà Nội (2019) Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra- Ngành Ngơn Ngữ Anh Trích dẫn từ http://www hanu.vn/vn/mnu-chat-luong-giao-duc/3524-muc-tieu-dao-tao-va-chuan-dau-ra-nganh-ngon-ngu-anh.html Vinaresearch (2018) Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội Người Việt Nam 2018 Trích dẫn từ https://vinaresearch.net/public/news/2201-bao-cao-nghien-cuu-thoi-quen-su-dung-mang-xa-hoi-cuanguoi-viet-nam-2018.vnrs Watts, A G and Fretwell, D (2004) Public Policies for Career Development Washington DC, World Bank Vũ Thế Khơi: Nhìn lại q trình xây dựng chương trình đào tạo đại học Đại học Ngoại ngữ Hà Nội – Nội san Ngoại ngữ, số đặc biệt 11/1999, tr 94 – 100 Hoàng Lai, Nội san Ngoại ngữ, số 4/1069, tr.2 Hoàng Lai: Phương pháp tổng hợp hệ chuyên tu Trường Đại học Ngoại ngữ – Nội san Ngoại ngữ, №4, tr – 26 М.Уэст (M West): “Những dạy nói lớp, khơng củng cố hoạt động ngoại hóa học sinh hai học, ví với việc đổ nước vào thùng không đáy” (Обучение английскому языку в трудных условиях) – стр 52 Кирквуд Дж.Б.: Овладение умениями в области чтения и письма (Применительно к ускоренному курсу русского языка в университете) – Русский язык за рубежом, №1 – 1989; Nguyễn Quốc Hùng: Phương pháp dạy tiếng Anh – Nội san Ngoại ngữ số 1968; đăng lại sưu tập “Tuyển viết phương pháp giảng dạy ngoại ngữ” Chủ nhiệm; PTS Tạ Tiến Hùng, T.I, Hà Nội 1996, tr -12, tr 10 Vũ Thế Khôi: Về giảng dạy ngoại ngữ năm thứ đại học ngoại ngữ – Nội san Ngoại ngữ, No4/1969 (tóm tắt); trích in sưu tập “Về phương pháp dạy ngoại ngữ Tập I: Từ chuyên tu đến đại học ngoại ngữ”, ĐHNN Hà Nội, Khoa Đào tạo sau đại học, 1999, tr.1 – 12 Vũ Thế Khôi: Về sở phương pháp luận nguyên tắc biên soạn giáo trình thực hành tiếng Nga năm thứ I – Nội san Ngoại ngữ, No3/1971, tr – 32 Trao đổi nguyên tắc có ý thức giảng dạy ngoại ngữ – Nội san Ngoại ngữ Một số phương hướng xây dựng phương pháp ngoại ngữ cho người Việt – Nội san Ngoại ngữ, No2/1975; in lại sưu tập phương pháp dẫn thích 6/ Щерба: Преподавание иностранныхязыков в школею – М., 1947ю INTERNATIONAL STUDENT MOBILITY AND FRENCH LANGUAGE LEARNING AND TEACHING THE EXAMPLE OF THE CENTRE OF APPLIED LINGUISTICS (CLA) IN BESANÇON (FRANCE) Isabelle Bokhari1 Abstracts: Student mobility is nowadays part of the French and international higher education landscape This contribution is drawn on the one hand from an experience and exchange with teachers in the Center of Applied Linguistics (CLA) at the University of Franche-Comté (France) and on the other hand from a paper from a colleague, Naïma Mati The focus will be made on the teaching and the learning of French, in French for specialist courses and the study will be on incoming mobility and the programme designed for foreign students wishing to enter the higher education system This contribution will present some key results of interviews with teachers of French for Academic Purposes (FAP) or French for Specific Purposes (FSP) and with language coordinators, at the CLA It will therefore deal with the content of those courses and the validations associated with them With Naïma Mati, we can therefore wonder : “Which forms of French should be taught ? How must we teach university methodology techniques so that students master the academic discourse ? How we validate proficiency levels in the area of language for specific or academic purposes in order to facilitate the integration of students into the French-speaking academic community ? BACKGROUND More and more students around the world are choosing to study abroad Already 5.1 million students each year are crossing borders to earn a degree, a sign of the growing interconnection of higher education systems, the expansion of study opportunities, and a globalization of job outlook Foreign students represent approximately 15% of the overall number of students in France In March 2019, 343,000 foreign students were enrolled in French universities France stands therefore as the first non-English speaking host country and the world’s fourth largest host country In order to make the mobility experience of those students a success, proficiency in the French language needs to be acquired under two complementary aspects First of all, students need to receive a language training course and to discover the culture of the country and, secondly, they need to get familiar with the specificities of French universities In that respect, French for Academic Purposes has been established as a new discipline, and institutions like the Centre of Applied Linguistics in France, have started offering courses aimed at foreign Centre of Applied Linguistics University of Franche-Comté, France, Isabelle.Bokhari@univ-fcomte.fr 525 526 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” students Therefore, the questions are : what should be the content of those courses and the validations associated with them Which forms of French should be taught ? How must we teach university methodology techniques so that students master the academic discourse ? How we validate proficiency levels in the area of language for specific or academic purposes in order to facilitate the integration of students into the French-speaking academic community ? TERMINOLOGY CLARIFICATION The aim of the teaching of French for specialists is to make students able to communicate efficiently in professional situations There are different definitions of that concept Various specialists talk about “language for specialists”, “language for specific purposes” or “language for academic purposes” In any case, according to the learners, the teachers and the context, there is a need for a specific methodology 1.1 French for Specific Purposes Derived from the English language “English for Specific Purposes”, with French for Specific Purposes, there is a demand from the professional world, that is to say, the training is aimed at a specific group who has specific language needs In the case of Vietnam for example, we could easily think of the Vietnamese tourist guides who need to communicate with the French speaking tourists who come and visit Vietnam The aim is therefore not only to master French language as a language of culture but also to be able to act in this language For the teacher, it means to be able to analyze specific discourse, build specific curriculum referring to the professional world The courses are usually aimed at adults having already a professional activity and who clearly express their needs Authors like Mangiante and Parpette (2004) underline the fact that these learners are “adults, professionals or from the academic world, without French language knowledge or who seek to improve their skills They also have a limited period of time to learn, sometimes not beyond a few months” 1.2 French for Academic Purposes We can refer to the definition given by R.R Jordan of ‘English for Academic Purposes’ as being “concerned with those communication skills in English which are required for study purposes in formal education systems” In the same way, ‘French for Academic Purposes’ is derived from ‘French for Specific Purposes’ and aims at students from various levels and various fields of specialization The purpose is to equip students with language skills so that they are able to give back works according to the demands of a certain academic system As a reminder, the French academic methodology is based on a written tradition Therefore, in order to integrate the French academic system successfully, the students need to be able to master discursive strategies such as reformulation, association, reproduction, synthesis, etc In ‘French for Academic Purposes’, the language is at the same time an object and also carries knowledge In that respect, one has to study the language structure, the cultural aspects, the vocabulary but one should also take into consideration the knowledge which needs to be acquired 1.3 University bridge programme The University bridge programme is a programme proposed by the Centre of Applied Linguistics in Besanỗon in France Its aim is to provide students with courses before they International student mobility and French language learning and teaching 527 enter the higher education system in France, make them understand how French university system works and what student life is in France The objective is also for them to acquire working techniques so that they can succeed in their studies in Bachelor, Master or PhD level Therefore, during the year, students undergo around 40 hours of training over 13 weeks, that is hours a week in addition to other courses: language and cultural courses, intensive or semiintensive courses Then, during the months of June, July and August, students follow a specific French for Academic Purposes course of 80 hours each month To be eligible to that course, the students have to have a B2 level of the Common European Framework for Languages The course content is as follows: Knowledge of the French Academic system (how does a university work and the characteristics of higher education discourse) ; Practice of written skills required in higher education (written skills in short essays, reading strategies in long texts, graphs and tables) ; Practice of oral skills required in higher education (Understanding an oral lesson, taking notes, speaking in front of others) and methodology of Internet browsing WHICH FRENCH SHOULD BE TAUGHT TO THE INTERNATIONAL STUDENTS IN THE CENTRE OF APPLIED LINGUISTICS? We will present the results of a qualitative study conducted by Mati (2017) with individual interviews with teachers of French for Specific Purposes, French for Academic Purposes and University Bridge Programme The aim of the study was to answer the following question : “Which French should be taught to the international students in the Centre of Applied Linguistics in Besanỗon ? 2.1 The various questions in the study The main question in this study is the teaching and the learning ‘of’ French or ‘in’ French in the courses for specialists in the Centre of Applied Linguistics In order to so, semi-directive interviews were conducted with questions like : “Which French should be taught ? How to balance French as a Foreign Language, French for Specific Purposes, French for Academic Purposes ? How to help students so that they master both working techniques at university and university discourse ? How to validate skills levels in French for Specific Purposes or French for Academic Purposes in order to integrate the French higher education system ? 2.2 The context of the study 2.2.1 The Centre of Applied Linguistics : a historical overview The Centre of Applied Linguistics in Besanỗon was created in 1958 and is part of the University of Franche-Comté It is one of the first language centre to have developed a teaching of foreign languages based on the research in applied linguistics using self-learning and communicative methods This methodology allowed, later on, the teaching of French for Specific Purposes and Professional Use Due to strong socio-economic evolutions, student mobility and new needs in communication because of globalization, the centre welcomes every year around 4 000 trainees coming from all over the world – among them around 500 foreign teachers The objective of the centre is to develop research and action-research in the didactics of French Therefore, French as a Foreign language is being taught in the centre but also other foreign languages such as Japanese, German, English, Arabic, Spanish and so on 528 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” Moreover, the centre also has an action in about 65 countries around the world for the implementation of linguistic and educational policies It also provides support in teachers training programmes and evaluation of educational programmes following the request of French and foreign diplomatic missions and Ministries of Education abroad 2.2.2 What is the profile of the students at the CLA ? The students come from various countries around the world They come from Europe (Italy, Roumania, Germany, etc), America and Asia (Vietnam, Japan, Korea, etc …) and are for the majority of them enrolled in exchange programmes or partnerships between the University of Franche-Comté and their own university They normally have a B1, B2 or C1 level of the Common European Framework for Languages However, they need a French language training as well as a training on methodology for higher education studies Indeed, to follow their university programmes in their various specialized fields, they encounter difficulties in studying scientific texts For example, during a lecture, they find note-taking difficult Moreover, when they read a document given by the teacher, they have difficulty understanding it and extracting the main information For this reason, Romainville and Noël (2003) consider that these various procedures must be taught to students 2.2 The result of the study 2.3.1 From the linguistic point of view Teach French, but which variety and for which levels ? In the CLA, the teaching of “functional French” - according to the terms of Louis Porcher (1976) who defines it as “a type of French which is useful to the student” – started in the 70’s with Syrian physicians wishing to enter university At that time, this type of teaching considered as French for Academic Purposes and mainly focused on specialized vocabulary, was specifically on argumentative discourse, coherence, rephrasing and logical connectives Using specific vocabulary was pretty easy but organizing ideas in a scientific manner was more difficult In addition to functional French, there was a need to teach French as a foreign language too In order to integrate successfully at university or in student life, students need, first of all, to learn general French and then specific French related to their higher studies We can therefore say that they need two languages Thus, there is a need for the teacher to build his lessons based on the collection of data which are adequate to the needs of the learners However, to enter the courses, students must have the B1 or B2 level of the Common European Framework for Languages Another important parameter is the autonomy of the student who is able to look for the necessary content with the help or without the help of the teacher Such a student will be able to what is expected from him, that is : observe, find clues, ideas to answer a problem, understand how a discourse is organized, etc There is also a need to articulate French as a foreign language, French for specific purposes and French for academic purposes As an example, the Malaysian students, in the university bridge programme, who spend two years in the CLA, follow a course both in general French and in French for Specific Purposes International student mobility and French language learning and teaching 529 Regarding the content of the course of French for Academic Purposes, in terms of specificity, the documents used in the class can be related to law, history, art, biology, marketing, etc In short, all the academic fields, can be integrated The aim is to deal with fields which are likely to be familiar to the students When dealing with academic discourse and documents, the problem is double since there is not only the language aspect but also the knowledge related to the specific field If a student has a knowledge related to a specific field, he has more chances to understand the document rather than if he is confronted to a linguistic problem However, it is possible to French for Academic Purposes for students specialized in physics with a document related to history, since there are certain mechanisms which are common in written expression for example In that respect, dealing with documents from a different fields than the students’ is sometimes more efficient : Mati (2017) quotes the example of students in theology who – when dealing with a document in theology – could not move away from the content to look at the language itself On the contrary, a document which has no link with the field of the students will encourage them to concentrate on the language since it will not rise any debate or discussion Methods in accordance to the needs of the international students What needs to be done is to move away from the grammatical point of view only and from a language which would not be concrete, in order to help students organise their discourse As far as methods are concerned, the book from Parpette and Mangiante (2011) Le Franỗais sur objectif universitaire remains a reference at the CLA since it deals with methodology The two authors think that the courses in general French are not sufficient for students to integrate higher education programmes successfully Indeed, general French courses not correspond to the language skills required at university level, that is oral understanding of the lessons and written expression during the exams 2.3.2 From the methodological point of view According to Romainville and Noël (2003), a great number of studies show that even French native students fail in higher education since note taking skills are not acquired when they enter the higher education system That shows undoubtedly that there is a real need to work on that skill with foreign students too Lebeaupin (2011) reminds us that note taking involves a series of skills such as listening, understanding, analyzing and ordering data, before reformulating It is therefore ,at the same time, learning the language and learning a methodology There is indeed a behavior to have before, during and after note taking Before, it means having your material ready (pens, computer), reading on the topic the day before to prepare the listening During, meaning one has to remain concentrated throughout, identify the structure of the speech, the way it is organized, distinguish the main ideas and the secondary ideas, identify the Keywords, etc… After note taking, the students should be able to ask the right questions to complete their note taking Students should also know that it is essential to work on their note taking soon after doing it in order to be efficient and not forget anything In order to practice note taking, Romainville and Noël mention the need to work on authentic communicational situations (interviews, meetings or conferences, etc … presented on videos) In reality, before learning how to take notes, a student should know the specificities of a lesson at university level in France Indeed, there are rules which help to announce a plan 530 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU” or a transition between the various parts of the speech, to reformulate or to give examples Because of that, note taking remains an activity which is difficult for many students at the CLA Moreover, taking notes is already knowing to what the speech will lead thanks to the announcement of the structure of the lesson However, this is not always easy since some teachers not always announce the structure beforehand or make weird transitions, etc It is therefore essential for a student to know how to listen, how to identify the moments when a teacher makes an announcement, the moments when the teacher goes from one idea to another or reformulates ideas, or even makes a joke In the courses for specific purposes, students need moreover to master the various types of academic discourse If the words and the syntax are often very close to the ones of everyday talk, there are definitely specific discourse corresponding to the various fields For example, the administrative letter, the job application, the tourist guide, etc … are various genres following specific rules Therefore, with international students, it is necessary to show them that there is a specific French for Academic Purposes To practice that aspect, we can ask them to reformulate standard French into academic French and vice-versa Some students find it difficult since it is far from their own culture That point is indeed very often discussed Which would mean that there is a French way to express things as there would be an English way to say things There is indeed a specificity in the way in which academic knowledge is expressed in France and that can be sometimes very different from the students’ own culture Mangiante and Parpette (2011) consider that French for Academic Purposes means at the same time an acquisition of language skills combined with the acquisition of academic know-hows They refer to the need with foreign students to work on the following aspects : - Make them understand the institutional organization at university (number of years to get a diploma, exam sessions, etc.) - Get them familiar with the working methods (the work which is expected from the students, the importance of note taking, the necessity to consult on a regular basis certain Internet websites) - Help them identify certain discursive rituals (The fact for example that teachers normally start their lesson with reminding the students of what has been seen the lesson before) - Help them identify the way a teacher helps his students to understand what is being presented (Most of the time, the teacher organizes his speech so that the students can take notes by dictating some content or using repetitions for example) - Guide them to take notes and produce afterwards written work (the student should get familiar with the different types of written production expected during the exams : article commentary, dissertation, etc …) Therefore, the French for Academic Purpose approach should rely on the analysis of discourse in order to study, classify and compare the various oral and written academic discourse in order to extract some regularities, recurrent structures, internal organization – the aim being the study of all these aspects with the international students in order to ease their integration in the academic world Moreover, it is important to consider the students’ educational culture to understand the way each student work Indeed, a foreign student will be more at ease if she or he has already evolved in an academic context in his/her own country In France, the academic culture is very International student mobility and French language learning and teaching 531 strong For example, in law courses, a great importance is given to the written aspects In the same way, in China, the educational culture is mainly based on written culture Therefore, taking notes from an oral speech is always quite difficult for these students Hence, it is important to help students understand the academic culture 2.3.3 From the point of view of the evaluation of the skills developed The question of the evaluation of the skills developed remains A placement test is given at the beginning of the course and a certificate is delivered at the end of the session But what about the actual skills developed during the course ? How to evaluate the skills acquired ? This would need further thinking indeed CONCLUSION With Mati (2017), we can consider that regarding the type of French which should be taught to foreign students in the CLA, there is undoubtedly a need to blend French for Specific Purposes and French for Academic Purposes without forgetting French as a foreign language Moreover, although the actual question of the evaluation of the impact of the course on the development of skills by the students remains, the training seem to correspond to the students’ needs and the results are quite satisfactory Finally, in order to increase furthermore the quality of the teaching in French for Academic Purposes and the teaching material in particular, we would recommend a further collaboration between language teachers and teachers in the various fields of speciality within the university departments in order to create a common and long-term data base REFERENCES JORDAN, R.R (2000), English for Academic Purposes, Cambridge University Press LEHMANN Denis (1993), Objectifs spécifiques en langue étrangère, Paris, Hachette LEBEAUPIN Thierry (2011), Objectifs universitaires en franỗais: langue-culture, mộdiations des savoirs et recherche Quelles clộs pour lộtudiant ộtranger? In Le Franỗais sur Objectifs Universitaires, Synergies Monde n°18, pp.99-105 MANGIANTE Jean-Marc & PARPETTE Chantal (2004), Le Franỗais sur Objectif Spộcifique: de lanalyse des besoins l’élaboration d’un cours, Paris, Hachette MANGIANTE Jean-Marc & PARPETTE Chantal (2011), Le Franỗais sur Objectif Universitaire, Grenoble, PUG MATI Naïma (2017), Le Langage et l’Homme Revue didactique du franỗais ôEnseigner le franỗais et en franỗais aux ộtudiants Erasmus Enjeux et pratiques de la mobilité étudiante en Francophonie» ôFOS/FOU: Quel franỗais pour les ộtudiants internationaux au Centre de Linguistique Appliquộe de Besanỗon?ằ EME Editions, Louvain-la-Neuve ROMAINVILLE Marc & NOEL Bernadette (2003), Métacognition et apprentissage de la prise de notes l’université, Arob@se, www.arobase.to, pp 87-96 Reference from the Internet Campus France (Mars 2019), Key Figures https://ressources.campusfrance.org/publi_institu/etude_prospect/chiffres_cles/en/chiffres_clec_2019_ en.pdf NHÀ XUẤT BẢN Giám đốc – Tổng Biên tập: (024)39715011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hành chính: (024)39714899; Fax: (024)39724736 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Quản lý xuất bản: (024) 39728806 Biên tập: (024) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng Biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập chuyên mơn: Trịnh Thị Thu Hà - Đồn Thị Mỵ Bùi Thư Trang - Bùi Hương Giang Biên tập xuất bản: Trịnh Thị Thu Hà Chế bản: Võ Sinh Viên Trình bày bìa: Nguyễn Ngọc Anh Đối tác liên kết: Trường Đại học Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TOÀN CẦU Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Trường Đại học Hà Nội (1959 - 2019) Mã số: 2L - 178ĐH2019 In 200 cuốn, khổ A4 Công ty Cổ phần In Truyền Thông Việt Nam Địa chỉ: Số 843, Đường Hồng Hà, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4049-2019/CXBIPH/07-301/ĐHQGHN, ngày 11/10/2019 Quyết định xuất số: 1346LK-XH/QĐ - NXB ĐHQGHN, ngày 23/10/2019 In xong nộp lưu chiểu năm 2019 ... improving the quality of teaching in Current globalization trend and international integration Keywords: teacher training innovation, teacher training, globalization, international integration ĐẶT VẤN... PROMOTE THE ESTABLISHMENT OF CREATIVE STARTUP ENTERPRISES IN VIET NAM IN THE CURRENT CONTEXT Ngo Thi Phuong Thao .325 33 TEACHING ENGLISH FOR TOURISM IN VET USING CONTENT... democratization and international integration, in which, reforming education management mechanism, developing teachers and education management staff is a key step ”In particular, the teaching staff

Ngày đăng: 20/12/2019, 05:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan