Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi

335 732 2
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI” NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2014 2 03 - 30 ĐHTN - 2014 MÃ SỐ: 3 LỜI NÓI ĐẦU Hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi”, đồng tổ chức bởi Ngân hàng Thế giới và Đại học Thái Nguyên đã diễn ra tại Đại học Thái Nguyên, Việt Nam từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 6 năm 2014. Hội thảo tổ chức với mục đích tạo cơ hội đối thoại giữa các cơ quan Chính phủ, các bên liên quan (bao gồm cả cộng đồng xã hội), và các đối tác phát triển về các kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững tại vùng núi Việt Nam, để tìm ra hướng tiếp cận phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho các dân tộc thiểu số khu vực miền núi. Đặc biệt, hội thảo này cũng chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về xóa đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số tại những vùng núi và vùng xa xôi hẻo lánh, nhất là các khu vực có điều kiện địa lí, kinh tế tương đồng; xem xét và thảo luận (i) các chương trình/dự án hiện tại hướng tới các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc; và (ii) các giải pháp lựa chọn khác cho vùng núi phía Bắc để nhận được nhiều hơn và sâu sắc hơn những sự can thiệp tích cực; và xây dựng các chính sách và lựa chọn dự án về các sáng kiến giảm nghèo có thể phổ biến rộng rãi trong khu vực, từ đó giới thiệu chính quyền địa phương xem xét. Hội thảo là một diễn đàn đa ngành với sự tham gia của các chuyên gia, nhà lãnh đạo với cách nhìn về chính sách tại Việt Nam từ góc độ của Chính phủ và các nhà tài trợ; các nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu và phân tích với các kinh nghiệm thực tiễn và chuyên sâu trong các lĩnh vực sinh kế và liên kết thị trường, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng văn hóa, giáo dục và chăm sóc sức khỏe; biến đổi khí hậu và môi trường; và phân tích đánh giá nghèo đói. Tại hội thảo, bên cạnh các báo cáo toàn văn nhiều báo cáo được trình bày dạng poster và video đã tạo lên sự đa dạng và chia sẻ kinh nghiệm tới những người tham dự. Hội thảo đã thu hút trên 200 đại biểu cả trong và ngoài nước, 15 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế. Qua ba ngày làm việc hiệu quả, các phiên thảo luận sôi nổi và đóng góp thiết thực, Hội thảo đã đạt được những mục tiêu quan trọng nhất. Theo đó, những thông tin cần thiết và vấn đề cấp bách về phát triển bền vững và giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi đã được đề cập và bàn luận đầy đủ và rõ ràng. Với ý nghĩa đó, cuốn kỷ yếu Hội thảo này được biên soạn với hy vọng đem lại cho độc giả nguồn tham khảo trong các vấn đề về phát triển bền vững và giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực miền núi. 4 LỜI CẢM ƠN Hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi” được tổ chức tại Đại học Thái Nguyên, Việt Nam từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 6 năm 2014. Với sự cố gắng nỗ lực và đóng góp của rất nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, Hội thảo đã thành công tốt đẹp. Chúng tôi đánh giá cao sự tham gia và hỗ trợ của tất cả các nhà quản lý, nhà khoa học - những người đã góp phần làm nên thành công của Hội thảo này. Nhân dịp này, Ban tổ chức hội thảo xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ngân hàng Thế giới đã cùng phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức thành công Hội thảo, đặc biệt là bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, với những đóng góp hết sức quan trọng mang lại thành công cho Hội thảo. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Sơn Phước Hoan, Thứ trưởng – Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Dân tộc, ông Đặng Viết Thuần, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, đã dành thời gian quý báu đến tham dự Hội thảo; Đồng thời, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chia sẻ những kiến thức bổ ích trong việc phát triển chính sách, những đánh giá và chỉ dẫn quan trọng trong việc xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế trong những năm tới đây; và xác định rõ phát triển bền vững là một nhiệm vụ tối quan trọng mà chúng ta phải làm và làm tốt để mang lại lợi ích cho các dân tộc thiểu số và thế hệ tương lai – những người đang và sẽ bị ảnh hưởng bởi sự nghèo đói; Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các diễn giả trong và ngoài nước, những người tham dự hội thảo về những đóng góp học thuật trong Hội thảo này. Những ý kiến đóng góp đó đã giải quyết một loạt các vấn đề và thách thức trong phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số; tập trung vào tác động của các mối liên kết thị trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, y tế và giáo dục, đa dạng văn hóa, phân tích và đánh giá nghèo đói; Cuối cùng, chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới toàn thể các cán bộ của Ngân hàng Thế giới và Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, các cơ quan hữu quan trong việc hỗ trợ và nỗ lực tổ chức Hội thảo này. Ban Tổ chức Hội thảo 5 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 LỜI CẢM ƠN 4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN TỚI 11 Ngô Trường Thi CHÍNH SÁCH DÂN TỘC NHẰM GIẢM NGHÈO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI: KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2005-2013 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2020 19 Võ Văn Bảy SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG, CÁC NHÀ TÀI TRỢ QUỐC TẾ TRONG CÔNG CUỘC GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 31 Gavan McCann CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI CỦA NEPAL 38 Prabhu Budhathoki GIẢM NGHÈO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHO ĐỒNG BÀO VÙNG CAO Ở VÙNG TRUNG TÂM ANDES, NAM MỸ 45 Alejandro Camino CHƯƠNG TRÌNH LIÊN MINH NÔNG THÔN Ở BOLIVIA TĂNG THU NHẬP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP QUY MÔ NHỎ 50 Jhonny Delgadillo PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CẢI THIỆN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN TIỀM NĂNG TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 54 Ngô Quang Sơn PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU Ở ĐÔNG NEPAL: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ THÁCH THỨC PHÍA TRƯỚC 61 Brian J. Peniston NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ: KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO LẦN HAI TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 66 Nguyễn Thanh Dương ĐẢM BẢO LƯƠNG THỰC, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CÁC VÙNG NÚI Ở ĐÔNG NAM Á 71 Sushil Pandey TRI THỨC BẢN ĐỊA VỚI VẤN ĐỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 78 Dương Thùy Linh PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢNG BÁ ĐỒ MỸ NGHỆ: MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM 87 6 Erwin L. Diloy ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CÁC MÔ HÌNH SINH KẾ CỦA DỰ ÁN PPFP ĐẾN NGƯỜI DÂN XÃ HỒNG HÓA, HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 93 Võ Văn Thiệp, Trần Thế Hùng và Phan Thanh Quyết TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TẠI LÀNG DROONG, HUYỆN ĐỒNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM, VIỆT NAM 99 Ngô Thị Trà My và Đoàn Văn Tín SỰ GIAO LƯU VÀ BẢO TỒN BẢN NGỮ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER KHU VỰC MIỀN NÚI BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ 108 Nguyễn Thuận Quý BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI SÁN CHỈ QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN 118 Tạ Thị Thảo SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC HUYỆN Ở MEGHALAYA: CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 125 Purusottam Nayak và Santanu Ray CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH YÊN BÁI 131 Đàm Khải Hoàn và Hạc Văn Vinh SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN BÀ MẸ VÀ TRẺ EM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI HUYỆN CHITTAGONG HILL, BANGLADESH 138 Kamrul Ahsan ĐÀO TẠO CÁC NHÓM DÂN TỘC THIẾU SỔ CÓ TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ THẤP 147 John Collins RỪNG TƯ NHÂN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở KHU VỰC MIỀN NÚI NEPAL 153 Bhola Bhattarai MÔ HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN LIÊN KẾT SẢN XUẤT KHOAI TÂY HÀNG HÓA BAO TIÊU ĐẦU RA GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN 161 Đàm Thế Chiến XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO THIỂU SỐ VÙNG CAO:KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG 168 Kriengsak Chareonwongsak HỖ TRỢ NÔNG DÂN MỘC CHÂU, SƠN LA, VIỆT NAM SẢN XUẤT VÀ QUẢNG BÁ SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÁI MÙA VỚI MÔ HÌNH VIETGAP 173 Nguyễn Phi Hùng, Gordon Rogers, Jeroen Pasman, Phạm Thị Mỹ Dung và Phạm Thị Sen ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH KONTUM 179 Nguyễn Huy Hoàng và Nguyễn Tuấn Anh THÍCH ỨNG VỚI THAY ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NÔNG NGHIỆP, NGƯ NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI DÂN TỘC Ở THUNG LŨNG CAGAYAN (KHU VỰC 02), BẮC PHILLIPINES 191 7 Manuel S. Tan JR KIẾN THỨC BẢN ĐỊA (KTBĐ) VÀ VẤN ĐỀ THÍCH NGHI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH) CỦA CÁC TỘC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ (DTTS) Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 200 Trần Văn Điền, Hồ Ngọc Sơn và Lưu Thị Thu Giang MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 205 Vũ Thị Thanh Minh MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG, NHÂN RỘNG MÔ HÌNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ CHỐNG TÁI NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MÔNG VÀ DAO TẠI CÁC HUYỆN KHU VỰC NÚI ĐẤT – BÀI HỌC TỪ DỰ ÁN Ở XÃ BẢN PÉO, HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 217 Nguyễn Viết Hiệp, Đàm Thế Chiến và Ngô Văn Giới PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI BA- NA 225 Trần Đình Lâm, Phan Thanh và Trương Văn Môn HỘI NHẬP XÃ HỘI GIỮA CÁC SINH VIÊN ĐA SẮC TỘC: KINH NGHIỆM TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MALAYSIA 230 Hamdan Bin Said NĂNG LỰC HỌC SINH NGƯỜI DTTS-TIỀN ĐỀ CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DTTS 241 Phạm Hồng Quang NGƯỜI DAO Ở SA PA XÂY DỰNG DI SẢN VĂN HÓA THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH 245 Trần Hữu Sơn CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐÓI NGHÈO NHẤT CÓ ĐƯỢC HƯỞNG LỢI TỪ MỘT CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO QUY MÔ LỚN KHÔNG? KẾT QUẢ MINH CHỨNG TỪ VIỆT NAM 253 Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường và Daniel Westbrook PHÚC LỢI CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1989-2009 263 Đặng Hải Anh và Gabriel Demombynes NHỮNG KHÓ KHĂN KHI XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI HÀNG NĂM CHO CÁC XÃ NGHÈOTẠI TỈNH ĐĂK NÔNG 270 Phan Văn Tân SINH KẾ THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI KATU Ở VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN A VƯƠNG, QUẢNG NAM (Nghiên cứu trường hợp khu tái định cư Kutchrun, xã Mà Cooih, huyện Đông Giang) 272 Nguyễn Thăng Long CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC ẤN ĐỘ 281 Rajen Singh Laishram XÂY DỰNG NỀN MÓNG BỀN VỮNG: ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN DÀNH CHO NGƯỜI BẢN ĐỊA ECUADOR VÀ CÁC TỘC NGƯỜI ECUADOR GỐC PHI 286 Jorge Uquillas 8 NHỮNG VẤN ĐỀ THIẾT YẾU TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 292 Bài tham luận bởi Nhóm công tác về dân tộc thiểu số (EMWG) tại Hội nghị Quốc tế về “Phát triển bền vững và Giảm nghèo Dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi” BẠO LỰC GIỚI (BLGĐ) – VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 300 Lê Thị Hồng Giang CÀ PHÊ VIỆT NAM CÓ PHÙ HỢP CHO HỘI CHỢ THƯƠNG MẠI 304 Nguyễn Vũ Hạnh Dung CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 305 Nguyễn Thị Ánh Tuyết DÂN TỘC H’MÔNG TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 306 Nguyễn Thị Thu Hà TRUYỆN CỔ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM VÀ SỰ PHẢN CHIẾU HIỆN THỰC 307 Ôn Thị Mỹ Linh TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỘNG ĐỒNG TÁI ĐỊNH CƯ XÃ MƯỜNG BÚ HUYỆN MƯỜNG LA TỈNH SƠN LA 308 Ngô Văn Giới ĐÁNH GIÁ CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI RỪNG PHÒNG HỘ TẠI VÕ NHAI, PHÍA BẮC VIỆT NAM 309 Nguyễn Thị Phương Mai và Renate Bürger-Andt XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA KINH TẾ Ở VIỆT NAM 310 Lương Thị Hồng MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH "HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG” TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN. 311 Hà Quang Trung HƯỚNG DẪN HỌC THUẬT CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI ĐẠI HỌC TEKNOLOGI MALAYSIA 312 Nguyễn Thúy Vân, Hamdan Bin Said và Tee Tiam Chai TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TIẾP CẬN DỊCH VỤ SINH KẾ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI SÁN CHỈ (QUA KHẢO SÁT TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PẮC NẶM, TỈNH BẮC KẠN) 313 Phạm Anh Nguyên, Phạm Chiến Thắng TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH: NHỮNG RÀO CẢN VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH LÂM ĐỒNG 314 Nguyễn Thu Quỳnh MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC GIẢM NGHÈO Ở NHỮNG VÙNG NÔNG THÔN NIGERIA, CHÂU PHI 315 Dương Thị Minh Phượng 9 “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG DÂN TỘC, MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NINH - KẾT QUẢ CÙNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY” 316 Trần Quốc Hùng QUAN SÁT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA TRÊN KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 317 Trương Thị Ánh Tuyết, Thái Thị Ngọc Trâm, Hà Huy Hoàng, Robert Nurick và Michael Dine PHÁT HUY VAI TRÒ PHỤ NỮ TRONG THAY ĐỔI SINH KẾ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ MIỀN NÚI THƯỢNG TRẠCH, HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 318 Cao Thị Thanh Thủy và Nguyễn Hoàng Việt BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: NHỮNG THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA 319 Trần Thị Mai An VẤN ĐỀ DI CƯ VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG 320 Nguyễn Thị Hồng Viên CÁI NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ BÀI HỌC TỪ THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI 321 Đỗ Thu Trang và Phùng Đức Tùng, Nguyễn Việt Cường và Phùng Thanh Thu HỆ THỐNG THÂM CANH CẢI TIẾN SRI – CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP , CÁCH TIẾP CẬN MỚI VÀ VIỄN CẢNH TƯƠI SÁNG CHO NÔNG DÂN Ở NHỮNG NƯỚC ĐÔNG NAM Á NHẰM ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 322 Hoàng Văn Phụ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ GIẢM NGHÈO HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 323 Nguyễn Thế Giang, Đỗ Anh Tài và Nguyễn Thị Ngọc Dung SẢN XUẤT PHÂN VI SINH HỮU CƠ TỪ NGUỒN TẠI CHỖ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở LÀO CAI. 324 Đặng Văn Minh và Nguyễn Duy Hải VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG VIỆC BẢO TỒN VĂN HÓA BẢN ĐỊA VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC 325 Nguyễn Thị Huyền NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC CÂY TRỒNG TẠI YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 326 Cao Văn, Nguyễn Tài Năng và Nguyễn Ánh Hoàng KIẾN THỨC CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ THÁI, MƯỜNG, DAO VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 327 Nguyễn Thị Huệ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI PHONG NHA-KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH. THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP 328 Nguyễn Thế Hoàn 10 VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC SÁN DÌU ĐỂ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN KINH TẾ HỘ NÔNG THÔN HÔM NAY. (NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN HÓA TRUNG , HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN) 329 Nguyễn Đỗ Hương Giang MÔ HÌNH DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG DỆT THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI MAI CHÂU HUYỆN HÒA BÌNH 330 Lương Thị Mùi NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 331 Trần Phương Nguyên LÝ GIẢI VỀ CÁI NGHÈO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN, MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI, MỞ RỘNG MÔ HÌNH VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 332 Giang Khắc Bình DU LỊCH CỘNG ĐỒNG – CÔNG CỤ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 333 Hoàng Thị Phương Nga và Nguyễn Hồng Vân NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỂ CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỘNG ĐỒNG TỈNH LẠNG SƠN 333 Nguyễn Thị Thịnh CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ÍT NGƯỜI MIỀN NÚI 334 Nguyễn Thị Thanh Hương [...]... thống của các dân tộc 3 Đánh giá kết quả của các chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2005-2013, những hạn chế, vướng mắc và nguyên nhân 3.1 Kết quả đạt được và tác động của các chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo, phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi đối với người dân vùng dân tộc và miền núi Giai đoạn 2005-2013, với đường lối đúng... sát và truyền thông./ 5 Nhiệm vụ và giải pháp trong xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi đến năm 2020 5.1 Nhiệm vụ trong xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi đến năm 2020 - Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người dân tộc. .. TÁC GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN TỚI Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội với vai trò là cơ quan thường trực Chương trình giảm nghèo và cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dạy nghề, lao động, việc làm đã tham mưu, trình ban hành các chính sách, chương trình giảm nghèo, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu. .. dân tộc; giải quyết cơ bản tình trạng thiếu và tranh chấp đất sản xuất, đất ở cho đồng bào vùng dân tộc và miền núi, nhất là ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tập trung nguồn lực thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ vùng dân tộc và miền núi như nhà ở, quy hoạch dân cư hộ nghèo, hộ sống ở vùng bão, lũ, ven sông, suối theo hướng ổn định, phát triển bền vững - Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội. .. ban Dân tộc TS Phạm Thái Hưng, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương (IRC) 1 Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi Vùng dân tộc và miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên của Việt Nam, là địa bàn sinh sống của 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với trên 13 triệu người, chiếm 14,28% dân số cả nước Vùng dân tộc và miền núi là nơi tập trung tài nguyên, khoáng sản và tiềm... - Phát triển sản xuất, đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo đồng bào vùng dân tộc và miền núi Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ; có chính sách chuyển đổi nghề, tạo việc làm, để ổn định và nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề và xuất khẩu lao động ở vùng dân. .. dân tộc và miền núi Mạng lưới y tế các cấp phát triển, đảm bảo cho đồng bào dân tộc được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản Chính sách bảo hiểm y tế được thực hiện đúng quy định Các dịch bệnh ở vùng dân tộc và miền núi như sốt rét, bướu cổ cơ bản được khống chế; giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng góp phần cải thiện chất lượng dân số trong vùng 23 Giá trị văn hóa dân tộc được bảo tồn và. .. thành phần kinh tế đầu tư và tổ chức, cung cấp nước cho các vùng dân tộc thiểu số 5.2 Giải pháp trong xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi đến năm 2020 - Ưu tiên bố trí đủ vốn thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc đã được phê duyệt Để đảm bảo chủ động trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc cần quy định... người dân về y tế, giáo dục, văn hoá và môi trường Hạn chế tình trạng di cư tự do và những ảnh hưởng xấu do biến đổi khí hậu tại vùng dân tộc và miền núi Có chính sách khuyến khích thoát nghèo bền vững - Thể chế quan điểm ưu tiên cho chính sách dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng dân tộc và miền núi thành những quy chuẩn cụ thể, làm cơ sở xác định mức độ ưu tiên trong từng chính sách, nhất là các. .. thiệt hại nặng nề về người và tài sản trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao so mới mức bình quân của Việt Nam 2 Thực hiện một số chính sách dân tộc chủ yếu nhằm giảm nghèo và phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2005-2013 Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước . MÃ SỐ: 3 LỜI NÓI ĐẦU Hội thảo Quốc tế Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi , đồng tổ chức bởi Ngân hàng Thế giới và Đại. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI” NHÀ XUẤT BẢN. lại cho độc giả nguồn tham khảo trong các vấn đề về phát triển bền vững và giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực miền núi. 4 LỜI CẢM ƠN Hội thảo quốc tế Phát triển bền

Ngày đăng: 09/08/2015, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan