1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kỷ yếu hội thảo giáo dục nghề nghiệp việt nam trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện

132 558 9
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 17,32 MB

Nội dung

Trang 1

"TRUONG OA NOC UPHAM AT THUAT VIỆN SƯ PHAM KY THUAT TEN CHM

GIAO DUC NGHE NGHIEP VIET NAM

TRUGC YEU CẦU ĐỔI MỚI

CĂN BẢN & TOÀN DIỆN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Kỷ yếu hội thảo

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN & TOÀN DIỆN

Lư Jảnm:

Trang 3

KỶ YÊU HỘI THẢO GIÁO DỤC NGHÈ NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CÀU ĐÔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN

_Tác giả:

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG và tác

giảiđối tác liên két giữ bản quyền”

Copyright © by PHUONG DONG

Publishing House and author/co- partnership All rights reserved Xuất bản năm 2015 Số lượng 500 cuốn, Khổ: 20.5x29.5cm, DKKHXB s6: 663-2015/CXBIPH/ 06-23/PD, Quyết định XB s6: 464/QD-NXBPD của NXB PHƯƠNG ĐÔNG cấp ngày 24-4-2015

In tại: Cty TNHH TKMT & Tin học Huynh Đệ Anh Khoa

Bia chi: 11-13 Dương Văn Duong,

Quan Tân Phú, TP HCM

Nộp lưu chiều: Tháng 6 năm 2015

NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG

107 Bui Thị Trường, F5, Thành phố Cà Mau, Cà Mau

Chịu trách nhiệm xuất bản:

QUANG THANG

Chịu trách nhiệm nội dung:

QUANG THÁNG

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm vẻ tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biên tập: VIỄN PHƯƠNG Sửa bản in: ĐĂNG KHÂM Trình bày bìa:

PGS, TS NGÔ ANH TUẦN

KỶ YÊU HỌI THÁO,

“GIÁO DỤC NGHỆ NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CÀU ĐÔI MỚI “CÂN BẠN VÀ TOÁN DIỆN

ISBN: 978-604-63-1164-5

NXB

PHƯƠNG

Trang 4

LỜI NÓI ĐÀI

'Yêu cầu phát triển của đất nước đang đòi hỏi nền Giáo dục Việt Nam, trong đó có Giáo dục Nghề nghiệp, phải đôi mới căn bản và toàn diện một cách mạnh mẽ Nghị quyết Trung ương 8, Khóa XI cho thấy đây là một yêu cầu cấp bách và không thê chậm trễ

Là một trường sư phạm kỹ thuật lâu đời nhất của hệ thống Giáo dục Việt Nam, Trường Đại

học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh mong muốn có nhiều đóng góp có ý nghĩa cho công cuộc đổi mới quan trọng này

Chúng tôi ý thức rằng, để thực sự đổi mới căn bản và toàn diện, chúng tôi không những phải làm hết sức mình để nâng cao chất lượng đào tạo những kỳ sư, giáo viên dạy kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xã hội, mà còn phải đổi mới một cách sâu sắc tương quan với các

lãnh vực quan trọng khác trong cuộc đôi mới Chúng tôi muốn được góp phần mình vào công tác hướng nghiệp/dạy kỹ thuật ở trường phô thông, việc phân luỗng học sinh sau trung

học cơ sở và trung học phỏ thông, nâng cao sức hấp dẫn và chất lượng đào tạo của hệ thống,

giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề, phối hợp với doanh nghiệp và các thanh phan xa hội khác để hướng tới mục tiêu giáo dục và phát triển toàn diện người lao động Việt Nam Với tỉnh thần đó, Viện Sư phạm Kỹ thuật tổ chức hội thảo khoa học “GIAO DUC NGHE

NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CÀU ĐỎI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN"

Hội thảo không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi kính mong nhận được sự

thông cảm và những ý kiến đóng góp xây dựng từ các đơn vị, cá nhân quan tâm (thư xin gởi về địa chỉ vienspkt@hcmute,edu.vn) đẻ công tác tổ chức hội thảo của chúng tơi ngày cảng hồn thiện hơn

TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 3 năm 2014 TM Ban tô chức

Trang 5

MỤC LỤC

TT Tên bài báo và tác giả Trang

Vai trò của trường đại học sư phạm kỹ thuật trọng điêm trong công

1 | cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp 5

NGUT PGS TS Đỗ Văn Dũng

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM

Đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục nghề nghiệp Việt Nam

2 | PGS TS Ngô Anh Tuấn 15

Viện Sue phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Tìm khoán 10 cho giáo duc chuyên nghiệp Việt Nam

3| ŒS.TS Nguyễn Lộc 25

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Một sô cơ sở cho việc đôi mới đào tạo chuyên nghiệp

4 | TS Nguyễn Văn Tuấn 32

Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ

Chí Minh

Bàn về mô hình và phương thức đào tạo giáo viên dạy nghề trong các trường Sư phạm Kỹ thuật

5 | TS Đỗ Mạnh Cường 4I

Viện Sư phạm Kỹ thuật- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí

Minh

Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp - giải pháp hiệu quả cho đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

6 | TS Võ Thị Ngọc Lan 49

Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ

Chí Minh

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học trong

các trường và cơ sở dạy nghề

7 | TS Đỗ Mạnh Cường 59

Viện Sư phạm Kỹ thuật- Trường Đại học Su phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí

Minh

Một số vấn đề về đào tạo và bôi dưỡng giáo viên trong hệ thông giáo dục nghề nghiệp về nghiệp vụ sư phạm

8 | TS Nguyễn Văn Tuần 65

Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hà Chí Minh

Đê xuất một số giải pháp nâng cao chat lượng giáo viên công nghệ ở trường phô thông

9 | ThS Nguyén Minh Khanh Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sir phạm Kỳ thuật TP Hỗ 7

Chí Minh

Trang 6

10 Đổi mới tư duy và cách tiếp cận trong huấn luyện kỹ năng sư phạm cho

sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ThS Võ Đình Dương Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hô Chí Minh TT 1I

Từ chủ trương "Đôi mị n bản và toàn điện giáo dục đào tạo”, thử

nêu một vài ý kiến về thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học cao đăng TS Nguyễn Tồn 99 12

Ban về cơng tác hướng nghiệp cho học sinh hiện nay ở nhà trường Việt Nam dé nâng cao chất lượng đào tạo nghề

ThS Hoag Thị Thu Hiền

Viện Sự phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hỏ

Chí Minh

103

13 Nhân cách và đạo đức nghệ Nguyên Văn Quang `

Trung Tam Dạy Nghề Phước Lộc 110 14 Những nguyên nhân về mặt tâm lý dẫn đến học sinh không thích chọn các trường nghê ThS BuThj Bia 7 Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hỏ Chí Minh 114

15 Giới thiệu một số loại hình day nghé - sau trung học của Úc PGS.TS Võ Thị Xuân

Trang 7

VAI TRO CUA TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRỌ

ĐIÊM TRONG CÔNG CUỘC ĐỎI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC KỸ THUẬT & NGHÈ NGHIỆP

NGUT PGS TS Dé Văn Dũng

Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM

I GIỚI THIỆU

Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đã xác định những mục

tiêu cụ thể để quản lý đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo đến năm 2030, trong đó

có nêu lên những yêu cầu đối với hệ thống giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp của cả nước

và đặc biệt nhắn mạnh đến vai trò của hệ thống sư phạm kỳ thuật: a) định hướng ngh nghiệp cho học sinh Nang cao chat lượng giáo dục toàn diện Học sinh trung học phổ

thông phải được tiếp cận nghề nghiệp và được chuẩn bị tốt cho giai đoạn học sau phổ

thông: b) Giáo dục nghề nghiệp tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỳ năng và trách

nhiệm nghè nghiệp Hình thành hệ thông giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và

trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, đảm bảo đáp ứng

như cầu nhân lực kỹ thuật của doanh nghiệp, thị trường lao động trong nước và xuất

khẩu”

Trong nửa thế kỷ qua, do sự thay đổi về định hướng phát triển kinh tế - xã hội, cơ

cầu tô chức nhà nước, đồng thời do đặc tính bảo thủ vốn có của hệ thống giáo dục, nên sự

phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam thiểu tính bền vững và không linh hoạt Nhu cầu

công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nền kinh tế Việt Nam đặt thách thức rất lớn về chuyền

đổi cơ cấu lao động, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự biến đổi khí hậu

và đô thị hóa sẽ dẫn đến những thay đồi về sự phát triển ngành nghề; cơ cấu, phương thức và thói quen lao động Tắt cả những điều này, đặt ra thách thức rất lớn cho giáo dục nghề

nghiệp Việt Nam, trong đó phải lưu ý đến nguồn nhân lực tham gia trực tiếp vào quá trình

sản xuất,

Bài viết này phân tích tình hình thực tế nguồn nhân lực, hệ thống giáo dục kỹ thuật

& nghề nghiệp của nước ta và vai trò của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật trọng điểm

trong việc đáp ứng các kế hoạch triển khai cụ thẻ của đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện

Trang 8

II KHÁI QUÁT VỀ NGUÒN NHÂN LỰC VIỆT NAM

Chất lượng nguồn nhân lực luôn là mối quan tâm của các quốc gia trên thế giới Tại

nước ta, tốc độ đô thị hóa đang diễn ra sôi động ở khắp các vùng miễn trong cả nước, sẽ tác

động mạnh mẽ tới các dòng dân cư, đặc biệt là dòng di cư nông thôn - thành thị và di cư ở nhóm tuổi lao động đã tạo nên động lực lớn trong việc tạo thêm việc làm Áp lực tạo ra thêm công ăn việc làm chịu tác động mạnh của sự gia tăng về quy mô dân số

Theo điều tra dân số, năm 2011 tỷ lệ người trên 60 tuổi của Việt Nam đã hơn 8,6

triệu người, chiếm gần 10% dân số, tỷ lệ trên 65 tuổi chiếm 7% dân số nên Việt Nam chính

thức gia nhập các quốc gia già hóa dân số từ năm 2011 (sớm hơn dự báo là 6 năm) Cơ cấu

dân số Việt Nam bắt đầu chuyển từ giai đoạn "cơ cấu dân số trẻ", bước vào giai đoạn "cơ

cầu dân số vàng" với tỷ số phụ thuộc là 46,4%; Giai đoạn cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam

chỉ kéo đài trong khoảng 35-40 năm, dự báo sẽ kết thúc vào năm 204-2050 Sự chuyển đổi nhân khẩmảy đưa đến nhiều cơ hội thuận lợi, nhưng đồng thời cũnglặt ra những thách

n kinh tế - xã hội ð/iệt Nam trong thời gian tới đó là các

vân đê trong việc tạo công ăn việc làm, bảo hiém xã hội, an ninh trật tự, an ninh lương thực,

chăm sóc sức khỏeông đồng, giáo dục Trong giai đoạn cơ cầu "dân số vàng", Việt Nam

Nếu lực lượng này là lao động có trình độ

sẽ có một lực lượng lao động trằùng

vat chat khong 16, làm tăng thu

chuyên môn kỳ thuật cao thì sẽ tạo ra khối lượng của cải

nhập bình quân đầu người và tạo ra giá trị tích lũlớn cho tương lai, đảm bảo an sinh xã

hội khi đất nước bước vào giai đoạn "dân số giả" Số liệu mới nhất năm 2013 của tổng cục

thống kê cho thấy:

- 51,9 triệu người lao động trên 15 tuổi có việc làm;

~ Thất nghiệp là 857.000 chiếm tỉ lệ 1,96%;

~_ 49,5% người lao động có độ tuôi 15 đến 39, đây là những đối tượng có thê được

Trang 9

Bảng 1 Số lao động được đào tạo (triệu người)

Việt Nam đang ở trong giai đoạn dân số vàng nhưng có đến 43 triệu người lao động

chưa được đảo tạo (chiếm tỉ lệ 83%) phần lớn là người lao động trẻ Do không có tay nghề nên phần lớn lao động chấp nhận mức lương thấp với quan điểm “thà lương ít còn hơn thất nghiệp” Đến năm 2015 khi công dân các nước ASEANđược phép làm việc tại Việt Nam, người lao động sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn nữa

Số liệu của tổ chức năng suất Asian (APO)trong năm 2012 lại cho thấy, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng một nửa so với các nước trong khu vực và lần lượt là

1/2.3, 1/10.8, và 1/12.1 so với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản 100 gos 90 80 - 10 639 60 - 50 40 | 30 20 10 9 os „# (Ngan US dollars) Ti bance er sa Mã ww c PEP A SE e 343.2 = rs

Hình 2: năng suất lao động tính theo GDP do mỗi lao động tạo ra

Cũng theo Hiệp hội Da Giày Việt Nam, mức lương trung bình của người lao động

Việt Nam trong năm 2011 thấp hơn người lao động Trung Quốc nhưng hơn Ản độ,

Indonesia và Bangladesh Đây là một yếu điểm cần phải khắc phục ngay trước khi khối

Trang 10

Để có chất lượng của đội ngũ lao động vàng, cần nâng cao chất lượng giáo dục, đặc

biệt là tích cực đầu tư vào dạy nghề cho người lao động, đồng thời chuẩn bị thích ứng với

dân số già, hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; điều chỉnh mô hình tăng trưởng, dùng hàm lượng chất xám từ nguồn nhân lực cao

Ill HE THONG GIAO DỤC NGHE NGHIỆP VIỆT NAM

Qua cdc phan tích về nguồn lực ở trên, vai trò của việc dạy nghề hết sức quan trọng,

ảnh hưởng cơ bản và toàn diện đến tương lai của thế hệ dân số vàng và chất lượng nguồn nhân lực của đất nước trong giai đoạn mới Tuy nhiên, việc tổ chức và chỉ đạo hoạt động hệ

thống giáo dục nghề nghiệp còn quá bất cập Trong năm 2013, cả nước có:

- 5 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật ~_ 183 trường Cao Đẳng nghề,

- 307 trường Trung Cấp nghề, - 868 trung tâm đảo tạo nghề,

- Hon 1.000 don vi tham gia dao tao nghé

Phần lớn Gáo Viên của các trường dạy nghề này được đào tạo tại các trường Dai

học Sư phạm Kỹ thuật Rõ ràng chất lượng của các thầy cô sẽ là một trong những yếu tố

quyết định đến chất lượng đảo tạo nghề Tuy nhiên chất lượng đảo tạo ra các thầy côcó

nhiều việc cần phải bàn khi khả năng đào tạo của các trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật chưa được chú trọng, chất lượng đào tạo nghề quá chênh lệch, chất lượng đầu ra đang có

khuynh hướng thay đổi theo tầm quan trọng của cơ quan chủ quản đang có ưu thế,

Cơ cầu của hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung bất

hợp lý Theo Luật Giáo dục hiện hành, giáo dục nghề nghiệp bao gồm Trung cấp chuyên

nghiệp (TCCN) và đào tạo nghề với 3 trình độ: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng Như vậy hệ thống giáo dục nghề nghiệp của ta có 2 loại trường trung cấp và 2 loại trường cao đẳng với

mục tiêu đảo tạo gần như nhau Về quản lý hệ thống, lại có tới 2 cơ quan cùng quản lý nhà nước là Bộ Giáo dục-Đảo tạo và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Trong hệ thống 5 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật có 2 trường do Bộ Giáo dục-Đào tạo quản lý (Đại học Sư phạm Kỳ thuật TP.HCM và Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên) và 3 trường do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quản lý (Đại học Sư phạm Kỳ thuật Nam Định, Vinh và

Vĩnh Long) Bên cạnh đó các bộ ngành và các địa phương đều quản lý trực tiếp một số

Trang 11

đến thực trạng là trong thời gian qua không thực hiện được một số chủ trương vẻ đổi mới giáo

dục như: chuẩn hóa hệ thống giáo dục, phân luồng học sinh sau THCS, đào tạo liên thông giữa các trình độ, kiểm định chất lượn; Cơ cấu của hệ thống giáo dục Việt Nam được thẻ hiện theo sơ đồ sau: Giáo dục cũng TVET (Cử nhân, b1 [ cae | Tien sy [x] Tr trung học pho thong Trường trung học cơ sở “Trường tiểu học

Hình 3: Biểu đồ phân cấp cơ bản trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Dạy nghề nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nẻn kinh tế và yêu

cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập WTO Bên cạnh các khó

khăn do cơ cấu quản lý, việc đào tạo nghề còn gặp các khó khăn sau:

~_ Định kiến xã hội về học tập, chú trọng đến việc học lên đại học Điều này khiến

cho ngành đào tạo nghề thiếu đầu vào và người học thiếu động lực học tập Đặc

biệt là chưa hắp dẫn các học sinh giỏi thi vào các trường đào tạo giáo viên dạy nghề;

-_ Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp còn nhiều hạn chế và mắt cân đối;

- _ Các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề vẫn còn tản mạn, thiếu thống nhất, giá trị pháp lý chưa cao, việc ban hành còn chậm, chưa phản ánh đây đủ yêu cầu

Trang 12

-_ Bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực dạy nghề thiếu ôn định, thiếu lực

lượng Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề còn

bị chồng chéo, chưa rõ ràng

- Đội ngũ giáo viên dạy nghề còn thiếu về số lượng và yếu về chất; so với tiêt chuẩn quy định

-_ Công tác quy hoạch hệ thống các cơ sở dạy nghề còn chưa được đầu tư đúng mức, chỉ đạo chưa cương quyết, dẫn đến các cơ sở được hình thành còn mang

tính tự phát, gây lãng phí cho xã hội Phân bổ các trường dạy nghề trong cả nước theo vị trí địa lý còn thiếu khoa học

-_ Lĩnh vực hợp tác quốc tế về dạy nghề vẫn còn bất cập Công tác nghiên cứu khoa học về dạy nghề còn yếu, chưa có những nghiên cứu chuyên sâu mang tính

đột phá

-_ Việc kiểm định chất lượng dạy nghề, đánh giá kỳ năng nghề quốc gia trong

nhiều năm còn chưa được quan tâm đúng mức

Tắt cả những điều này, đặt ra thách thức rất lớn cho giáo dục nghề nghiệp Việt Nam

vềdự báo triết lý nhu cầu lao động, cầu trúc hệ thóng, chiến lược phát triển, phương thức

đào tạo

IV XÁC ĐỊNH TRIẾT LÝ GIÁO DỤC &TRIÊN KHAI ĐÈ ÁN ĐÓI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC KỸ THUẬT &

NGHÈ NGHIỆP

Đề án “Đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo” đã xác định những mục tiêu cụ thể đẻ đổi mới Tuy nhiên để có thẻ thực hiện được, cần phải có một lộ trình rõ rằng

với các kế hoạch triển khai cụ thể Trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp cần

phải xác định rõ triết lý giáo dục nghề nghiệp, nguyên tắc đổi mới, rà soát và xây dựng

chính sách phát triển giáo dục giai đoạn 2015-2010 tầm nhìn đến 2030 và kế hoạch triển

khai các hoạt động liên quan đến giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp trên tỉnh thần đổi mới

1V.1 Xác định rõ triết lý giáo dục kỹ thuật & nghề nghiệp trong bối cảnh đối mới căn bản và toàn diện

Tuy vẫn chịu tác động chung của triết lý giáo dục Việt Nam trong thời kì mới, triết

lý giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp vẫn có những đặc thù riêng cần phải làm rõ Từ những

phân tích ở trên kết hợp với sự cần thiết của triết lý đổi mới, cần phải đổi mới nhận thức xã

hội về giáo dục nghề nghiệp, bao gồm:

Trang 13

Nghiên cứu những đặc trưng về người lao động và thế giới nghề nghiệp ở Việt Nam

Xây dựng mô hình người lao động Việt Nam trong xu thế hội nhập toàn diện với thé giới

Xác định triết lý giáo dục nghề nghiệp cho thời kỳ hội nhập và đổi mới

Xây dựng hệ thống giá trị của người lao động mới

Nghiên cứu các biện pháp giáo dục, truyền thông, đẻ thay đôi nhận thức xã hội

về lao động và nghề nghiệp

Các nghiên cứu này được đặt trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà, trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Kế hoạch triển khai cụ thể đề án quan trọng này cần có một tầm nhìn cụ thể và phải dựa trên nguyên tắc mới căn bản và toàn diện như sau:

Thứ 1: Đề đổi mới căn bản, cần phải dựa trên 3 điểm:

Triết lý mới về giáo dục nghề nghiệ)

Những kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp đặc trưng phù hợp

với thực tế Việt Nam;

Quan niệm mới về con người và nghề nghiệp Thứ 2: Đề đổi mới toàn diện, cần phải dựa trên 6 điểm:

Đổi mới về cấu trúc hệ thống;

Đổi mới về chính sách;

Đổi mới về phương thức quản lý & điều hành;

Đổi mới về chương trình và phương thức đào luyện;

Đổi mới về sử dụng lao động;

Đổi mới về đào luyện giáo viên

IV.2 Rà soát và xây dựng các chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn

2015-2020 tầm nhìn đến 2030

Bao gồm:

Chính sách đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy theo hướng hiện đại, tiếp cận các tiêu chuẩn năng lực khu vực và thể giới;

Trang 14

IV.3

tao nghé nghig

Chính sách xây dựng, bổ sung cơ sở vật chat

Chính sách quản lý và đảm bảo chất lượng giáo dục

Chính sách về tài chính

Chính sách về sự tham gia của các tô chức kinh tế xã hội trong Giáo dục-Đào

Chính sách/qui định về sự tham gia của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, của các tổ chức kinh tế trong xây dựng và triển khai chương trình giáo dục phỏ thông

đảm bảo phân luồng học sinh sau Trung học Cơ sở và tiếp cận nghề nghiệp sau

Trung học Phỏ thông

Triển khai các hoạt động liên quan đến giáo dục nghề nghiệp

Bao gồm:

Xây dựng chiến lược phát triền nghề nghiệp quóc gia; Xây dựng hệ thống chuẩn nghề nghiệp quốc gia;

Thiết kế lại cấu trúc của hệ thống giáo dục nghề nghiệp quốc gia;

Xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình đào tạo;

Ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học (E/M Learning);

Xây dựng nội dung, tài liệu học tập đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và

học tập suốt đời của mọi người;

Hợp tác, liên kết của các cá nhân, tô chức kinh tế xã hội có sử dụng lao động với

các trường THPT nhằm nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp, và học sinh

tiếp cận nghề nghiệp;

Tổ chức đảo tạo nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp và khu

chế xuất;

Thiết kế lại các chương trình đảo tạo giáo viên dạy nghề theo tiếp cận hiện đại

(CDIO, CBT, ELM.v.v.) đổi mới triệt để phương pháp dạy, học và đánh giá;

Tiến hành kiểm định các chương trình giáo dục nghề nghiệp theo chuẩn khu vực

và thế giới;

Hiện đại hóa môi trường và hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo kịp xu thể toàn cầu hóa, hiện đại hóa, số hóa bằng nhiều chiến lược theo các lĩnh vực: dạy học

trực tuyến, xã hội học tập, thư viện quốc gia trực tuyến, vv

~ Tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế về giáo dục nghề nghiệp

Trang 15

V VAI TRO CUA TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KY THUAT TRONG DIEM

Bên cạnh vai trò quan IY aia cdc co quan nha nước trực thuộc các Bộ, vai trò nghiên

cứu của các Viện nghiên cứu giáo dục nói chung, để đáp ứng tốt hơn nữa những vấn đề

chiến lược chất lượng nguồn lao động cần có trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật trọng điểm

giữ vị trí, vai trò là đơn vị nghiên cứu và triển khai kế hoạch đổi mới căn bản và toàn diện

về Giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp

Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật trọng điểm là trường tiên phong trong hệ thống

các trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật để triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia về khoa giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp; nó làm hạt nhân thúc đây, kết nói các trường các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống Sư phạm Kỹ thuật để tạo nên một mạng lưới đảo

tạo giáo viên và giảng viên kỹ thuật và dạy nghề chất lượng cao

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật trọng điểm cũng đóng vai trò quan trọng trong

nghiên cứu các mô hình quản lý và đào tạo giáo viên kỹ thuật và dạy nghề.Nghiên cứu xây

dựng định hướng, các tiêu chí đánh giá việc xác định mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung

chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá

hiện đại dé cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục

Ngoài vai trò nghiên cứu và phối hợp hoạch định chính sách, trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật trọng điểm còn có nhiệm vụ tiên phong triển khai chương trình nghiên cứu

quốc gia về khoa học giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp giúp tư vấn cho Bộ Giáo dục-Đào

tạo về giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp, trong đó lĩnh vực thiết yếu sau:

~ Xây dựng các chương trình đào tạo và bồi dưỡng theo hướng ứng dụng - nghề

nghiệp cho các cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giảng viên kỹ thuật và dạy nghề,

- Dao tao va cung cap phan lớn giáo viên, giảng viên kỹ thuật, giáo viên dạy nghề

trình độ đại học và sau đại học cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề và các trường đại học, giáo viên dạy

kỹ thuật công nghiệp ở trường phỏ thông ;

- Cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo theo hướng ứng dụng - nghề nghiệp chất

lượng cao cho các nhà máy, khu công nghiệ|

~ Xây dựng mô hình trung tâm xuất sắc về đào tạo giáo viên dạy nghề Tuyển chọn để

đào tạo lực lượng giáo viên hạt nhân cho các trường Đại học SPKT và dạy nghề khác;

-_ Bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, cập nhật kiến thức cho các giáo viên hiện nay (chiến

Trang 16

lược của Tổng cục dạy nghề đến 2020 có đến 77.000 giáo viên trong các trường cao

đăng nghề, trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề, 2015 có 51.000 giáo viên, chưa kể khi tiến hành phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS);

~_ Nghiên cứu tăng tối đa tính thực hành và gắn bó với doanh nghiệp, kết hợp 3 nhả: nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp để cùng hợp tác cho mục tiêu nâng cao

chất lượng giáo dục nghề nghiệp

VI, KẾT LUẬN

Giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc

phát triển nguồn nhân lực của nước nhà, đặc biệt là trong giai đoạn triển khai đề án đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục Nó góp phần nâng cao vị thế và uy tín của người lao động

Việt Nam trong thời kỳ hội nhập cộng đồng Asian và thé giới

Để nâng cao năng lực nghề nghiệp của người lao động, cần phải xem lại triết lý giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, từtó thốnghhất quan điểm trong nghiên cứu mô hình, chí nh

sách dạy nghề, có chiến lược nâng cao vị thế của những đơn vị làm công tác dạy nghề cũng

như nâng cao năng lực của những người giáo viên dạy nghề

Việc đôi mới nên bắt đầu từ các đơn vị chịu trách nhiệm đảo tạo ra đội ngũ giáo

viên dạy nghề có truyền thống, đủ tiềm lực vẻ cơ sở vật chất và nguồn lực bên cạnh những

cơ quan nghiên cứu hoạch định chính sách giáo dục nói chung, đó là các trường Đại học Sư

phạm Kỳ thuật trọng điểm với vai trò tiên phong nghiên cứu chuyên sâu về

lo duc ky

thuật nghề nghiệp và triển khai ra thực tế Việc đầu tư cho các trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật trọng điểm sẽ tập trung nguồn ngân sách cho những đơn vị có khả năng thực hiện nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp nhằm tạo ra các bước đột phá hiệu quả

Trang 17

DOI MOI CAN BAN VA TOAN DIEN GIAO DUC NGHE NGHIEP VIET NAM

PGS.TS Ngô Anh Tuấn

Viện trưởng Viện St phạm Kỹ thuật

Trường Đại học Ste phạm Kỹ thuật TP Hỏ Chí Minh

I DAT VAN DE

Giáo dục Việt Nam, trong đó có giáo dục nghề nghiệp, cần phải có những đồi mới triệt để, đây là một đòi hỏi cấp bách phát xuất từ thực tiễn

Nghị quyết Trung ương 8 Khóa XI, trong mục quan điểm chỉ đạo đã nêu rõ

*Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những van dé lon, cot

lôi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phượng pháp, cợ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đối mới ở tắt cả các bậc học, ngành học"

Như vậy, đổi mới “căn bản” có thể hiểu là đổi mới từ nền tảng tư tưởng, cho đến tắt cả các đối tượng, các thành tố liên quan cũng như cấu trúc của môi trường giáo dục

sao cho hệ thống giáo dục được biến đôi “tận căn” không thê đảo ngược Một sự thay đôi tận căn như thế thậm chí còn quan trọng hơn là “cải cách”

II MOT VAI CON SO VÀ SỰ KIỆN

1 Giáo dục nghề nghiệp Việt Nam từ những con số

Về số lương nguôn lao đọng: Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá dồi

đào so vơi nhiều nước trong khu vực và trên thế giới Hiện nay, nước ta có trên 51.3 triệu người trong độ tuổi lao động trên tông số 90 triệu người (chiếm 57%, số liệu

tháng 11 năm 2013 của tông cục thống kê) đứng thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippin) và đứng thứ 13 trên thế giơi về quy mô dân só Số ngươi trong độ tuôi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tông dân số và chiếm 61% lực lượngng lao động, đây là lực lượng có thẻ tham gia xuất khâu lao động

Sức trẻ là đặc điểm nôi trội, là tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam

Về chất lượng nguôn lao động: Trong tông số 51,3 triệu người trong độ tuôi

lao động, chỉ có 7, 3 triệu người đã được đào tạo, chiếm 14,2% lực lượng lao động

* Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, mục B - I.2

Trang 18

“Trong số những người đang theo học ở các trường chuyên nghiệp trên toàn

quốc thì tỷ lệ người đang theo hoc trình độ sơ cấp là 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% và đại học trở lên là 53,3% Tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất

thấp, cụ thể là 86,7% dân số trong độ tudi lao động chưa được đảo tạo chuyên môn,

kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông thôn, tỷ lệ lao động chưa được đảo tạo

chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa duoc trang

bị chuyên môn, kỹ thuật

Từ “Báo cáo Dạy nghề Việt Nam - 201 1 của Tông cục Dạy nghề và số liệu

thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo”, chúng ta có thể trích ra một vai số liệu sau để

hình dung về giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay:

-_ Cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục nghề nghiệp

BQ GIAO DUC & DAO TAO TONG CUC DAY NGHE

Cơ sở đào tạo Số lượng | Cơ sở đào tạo Số lượng

The tâm Giáo dục Thưởng | yực Trung tâm dạy nghề 849 Trung cap chuyén nghiép 290 Trung cập nghệ 307

Cao đẳng kỹ thuật 223 Cao đẳng nghề 136

Tổng số 1219 Tổng số 1292

Tài chính 2 Tài chính (2011) 9.800 tỉ

Bảng 1: Số lượng lao động được đào tạo từ các cơ sở đảo tạo của Bộ giáo dục và đào tạo và Tổng cục Dạy nghề

- Phan ludng sau Trung học Cơ sở (theo báo cáo của Tổng cục Dạy nghề và số liệu của Tổng cục Thống kê):

©_ Vào học tại các cơ sở dạy nghề: 2,5%

© Vào học tại các trường Trung cấp chuyên nghiệp: 1,8%

© 300.000 lao dong khong tiếp tục học tập! (được bỗ sung hàng năm)

Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề: 3,94% (2.022.244/51.326.000 người)

- Nang suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/38.8 Nhật Bản, 1/16.2 Hàn Quốc, 1/6.6 Malaysia , 1/2.3 Thai Lan, 1/1.9 Trung Quốc và 1/1.4 Indonesia

- Tilé that nghiép cita dai hoc cao hon cae bac dao tạo khác (7.8%)

* Xin xem thém các tải liệu liên quan

Trang 19

~ Thu nhập của người tốt nghiệp Trung cấp Chuyên nghiệp thấp nhất trong số lao động có chuyên môn kỹ thuật (thâp hơn ca dạy nghệ) Đơn vị tính: triệu đồng ———DD — s00 ƒ 4597 4500 xã 3,562 3536 3,500 “ae a xi Fas SIN 3,000 3400 / To 2 7 Ta 3158 376đ 1,000 5 NÑ soo \ ris Pls gi a 'ϧ‡‡l1ltlㆇ4l‡lx1‡3 1 siề E 3|z & i Ÿ3|z|s š 3 z 2 ã £ a|2 Ễ & $ + + 3 + i g 2 2 g Ễ ‘ a L | Chung Nam Ne

Nguôn: Báo cáo Điều tra Lao động - Việc làm 6 tháng đầu năm 2011, Tổng cục Thống kê

2 Những hiện tượng đáng quan tâm

Có khá nhiều hiện tượng đáng quan tâm và suy gẫm đang được phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng:

-_ Các trường Trung cấp Chuyên nghiệp, Cao đăng Kỹ thuật , Trung cấp Nghề,

Cao đẳng Nghề rất khó tuyên sinh

-_ Xu hướng nâng cấp bậc đào tao (“cao đẳng/đại học hóa”) như là cứu cánh để ton tai

- Uu thé “nhan céng ré” ngay cang mat di va béc 16 16 thy chat “nhan lure chit

lượng thấp”

-_ Bạo lực trong nhà trường ngày càng gia tăng (Tuy nhiên vẫn chưa có điều tra

nghiên cứu đầy đủ và thấu đáo)

- Hién tượng gian dối trong thi ctr bộc lộ ở nhiều cấp, nhiều thành phan, nhiều

hoạt động giáo dục

~_ Chất lượng đội ngũ giáo viên trong các cơ sở đảo tạo nghề còn hạn chế

Những số liệu và hiện tượng trên là minh họa sơ lược cho nhận định khái quát được nêu trong nghị quyết TW8 (phan A, mục 2) về thực trạng của giáo dục Việt Nam

Trang 20

hiện nay: * chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cẩu,

nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu

liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng

lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và như câu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lói sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra

và đánh giá két quả còn lạc hậu, thiểu thực chất ”

“Thực tế đúng là chúng ta đang có một hệ thông giáo dục bị chia cắt (thiếu

liên thông), thiếu nền tảng, chú trọng đến đào tạo hơn giáo dục, chưa thực sự quan

tâm đến hình thành năng lực sóng và sống hạnh phúc của mỗi người và mọi người (thiếu kỹ năng làm việc)

III NHUNG VAN DE DAT RA

C6 nhiéu dieu can suy nghi tir nghj quyét TW8 khéa XI va thu tién gido duc nghé

nghiệp Việt Nam Nghị quyết nêu ba nhóm nguyên nhân dẫn đến những yếu kém, tụt hậu

của giáo dục Việt Nam, bao gồm:

1 Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục và đảo tạo,

2 Việc hiểu và thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

3 Việc quản lý nhà nước và hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục

Tir ba nhóm nguyên nhân nêu trên, chúng tôi cho rằng giáo dục nghề nghiệp

Việt Nam đã đặt ra các vấn đề sau:

1 Xác định mục tiêu Giáo dục và mục tiêu giáo dục nghề

Giáo dục không chỉ nhằm đảo tạo ra những con người phục vụ nhu cầu tồn tại và

phát triển xã hội tại một quốc gia cụ thẻ, trong một định chế nhất định, nhưng trong xu thế

tồn cầu hóa hơm nay, mỗi người trẻ còn cần phải sẵn sàng đề trở thành một công dân toàn

cầu Vì thế, cần giáo dục những người trẻ đẻ có những phẩm chất mà sự phát triển quốc

gia đòi hỏi, nhưng không được bỏ qua những giá trị nhân bản có tính phổ quát của thể giới

Einstein đã viết “Dạy cho con người một chuyên ngành thôi thì chưa đủ Bởi bằng cách đó, anh ta tuy có thể trở thành một cái máy khả dụng nhưng không thể trở thành một con người với đầy đủ phẩm giá Anh ta phải được dạy để có một cảm thức sóng động về cái gì là đáng

1g chỗ quan trọng

* Nghị quyết TW§ khóa 11, phần A mục 3

Trang 21

để phần đấu trong cuộc đời Anh ta phải được dạy để có một ý thức sống động vẻ cái gì là

đẹp và cái gì là thiện."Š

Từ góc độ đó, về mặt khoa học giáo dục mà nói, nguyên nhân của mọi nguyên nhân là *Mực điêu giáo dục toàn điện chưa được hiểu và thực hiện đứng”

Nếu một hệ thống giáo dục chú trọng đến mục tiêu xã hội hơn hạnh phúc cá nhân,

chú trọng đến huấn luyện kỹ năng hơn giáo dục nhân bản thì thật khó mà góp phần lành mạnh hóa và phát triên xã hội

“Trong những năm qua, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (đặc biệt là dưới sự tô

chức của Tổng cục Dạy nghề) đã đạt được nhiều thành tựu về đảo go »ghề, nhưng

xem ra chưa chú trọng thích đáng đến giáo dực nghè nghiệp một cách toàn diện “Báo cáo dạy nghề Việt Nam 201 1 hầu như không đề cập đến “chất lượng nguồn

nhân lực”, thậm chí những nội dung “văn hóa nghề" hay “dao dite nghề" (Hội Dạy nghề Việt Nam từng đặt ra vào những năm 2008 — 2009) cũng không được nhắc

đến Tông cục Dạy nghề thực sự quan tâm đến “Dạy Nghề" nhiều hơn là “Giáo Dục

Nghề Nghiệp” Có thê có nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan dẫn đến tình trạng trên Nhưng câu hỏi đặt ra là *Mục fiêu con người toàn điện ở hệ thống giáo dục nghề nghiệp là thế nào? Phải nghiên cứu, tổ chức và lựa chọn con đường thực hiện ra sao để đạt mục tiêu dy?”

2 Tính liên thơng - sự tồn vẹn của hệ thống

“Tính liên thông (như nghị quyết TWS8 đề cập) là đảm bảo cho sự toàn vẹn của

hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng Vì thế, sự toàn vẹn, thống nhất của hệ thống giáo dục “giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào fqo* như nghị quyết đã chỉ ra là một trong những đòi hỏi có tính nền tảng và hết sức quan trọng

Từ thực tế, nhiều câu hỏi có thẻ đặt ra ở khía cạnh này:

~ Phải chăng có sự chia cắt ngay từ cầu trúc hệ thống (Vụ Giáo dục Chuyên

nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục-Đảo tạo với Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ

Lao động-Thương binh-Xã hộ)?

* A Einstein, Thể giới như tôi thấy, nxb Tri Thức, 2005 Trang 48, “Nghị quyết TW khóa XI, phần A mục 3

Trang 22

~_ Phải chăng nhu cầu liên thông được các trường chuyên nghiệp/dạy nghề quan tâm chỉ như một điều kiện đẻ thu hút học sinh vào học nhằm đảm bảo lợi nhuận

của cơ sở đảo tạo?

~ _ Phải chăng vì mục tiêu lợi nhuận nên nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp tìm cách dần cao đẳng/đại học hóa mà bỏ qua một lớp đông đảo người trẻ và người lao động vốn đang cần được giáo dục và đào luyện nghề nghiệp hàng năm?

- Thanh phan nao trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ quan tâm nghiên cứu và

giải quyết nhu cầu được giáo dục nghề nghiệp của 300.000 trẻ 15 tuôi mỗi năm? - Tai sao 6 Mỹ, khi tốt nghiệp Cao đẳng cộng đồng (Community College), néu

không đi làm thì sinh viên có thể vào đại học đề học tiếp 2 năm đề lấy bằng đại

học, mà tại Việt Nam lại không thê?

-_ Các cơ sở đảo tạo nghề và các trường trung cấp chuyên nghiệp đều là những cơ

sở đảo tạo nghề nghiệp, đều thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nhưng tiêu

chuẩn đối với giáo viên giảng dạy tại hai nhóm trường này lại được qui định theo hai hệ thông khác nhau, hai chương trình khác nhau Điều quan trọng là các tiêu

chuẩn này lại không chấp nhận nhau Đó có phải là sự chia cắt ngay trong chính hệ thống giáo dục nghề nghiệp?

- Điều gi, co sé nao 14 dam bao cho tinh toàn vẹn, liên thông của hệ thống? Những

điều kiện nào là tối quan trọng để thực hiện liên thông và đảm bảo tính toàn vẹn

này?

- Và còn rất nhiều khía cạnh liên quan đến vấn để này

Những câu hỏi đặt ra ở trên cho tháy, quản lý nhà nước đối với giáo dục nghề

nghiệp có thể đi theo những mô hình khác nhau Tuy nhiên, dù theo mô hình nào, hệ

thống giáo dục nghề nghiệp cũng cần đảm bảo cho sự toàn vẹn của hệ thống giáo

dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng

3 Chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo từ hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đội ngũ người lao động kỹ thuật “chất lượng cao” là nền tảng cho sự phát triển bền vững của một đất nước chứ không phải điều gì khác Có nhiều yếu tố phản ánh chất lượng nguồn nhân lực mà tay nghề chỉ là một trong số đó Một chương

trình đào tạo "cơ bản, hiện đại” đi kèm với hệ thống “kiểm định chất lượng” là đảm

Trang 23

bảo cho lao động có tay nghề tốt Nhưng làm cách nào đẻ từ những con người Việt

Nam vốn thông minh va khéo léo trở thành những ngư ời lao động kỹ thuật “chất lượng cao”, được trả công cao, chứ không phải là nhân công giá rẻ? Đây là một câu

hỏi lớn và chúng ta vẫn đang lúng túng trong việc tìm ra câu trả lời thỏa đáng

Hoạt động đảo tạo giúp con người có tay nghề, còn phẩm chất nghề nghiệp

của người lao động trong tương lai cần thông qua hoạt động giáo dục Nói cách

khác, nếu như “đào tạo nghề” có thể cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ

năng kỹ thuật (giả định là ốp), thì “giáo dục nghề nghiệp” lại là đảm bảo cho họ các

phẩm chất toàn vẹn (về đạo đức/văn hóa nghề - là những điều mà các doanh nghiệp đòi hỏi ngày càng cao đối với người lao động) Trong giáo dục nghề nghiệp,

“training” va “education” li khae nhau So với “training”, “education” có ý nghĩa

nên tảng trong việc hình thành các giá trị sóng, đạo đức nghề nghiệp Đây cũng là những yếu tố đặc biệt quan trọng đề thúc đây người học học lên cao và học suốt đời Tuy nhiên, các con só và câu hỏi đã nêu ở trên cho tháy, thực tiễn hoạt động giáo dục nghề nghiệp hiện nay cé xu hudng thién vé “training” hon so véi “education” Diéu nay dat ra van dé, sw can bang gitta “training” va “education” trong gido dục nghề nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực

Tuy nhiên, “giáo dục nghề nghiệp” không chỉ là trách nhiệm của các trường,

cao đẳng, chuyên nghiệp và dạy nghề, không chỉ bắt đầu ở trường chuyên nghiệp/ dạy nghề Giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp cần được bắt đầu từ phô thông với sự

hợp lực của toàn hệ thống giáo dục Chính ở đây, do sự “chia cắt" của hệ thống mà

nhiều năm qua kết quả giáo dục hướng nghiệp/dạy kỹ thuật ở phô thông là rất hạn chế Thêm nữa, công tác hướng nghiệp thường được kết thúc ở ngưỡng cửa trường chuyên nghiệp/dạy nghề Vì lý do này (và nhiều lý do khác nữa) mà kết quả tìm hiểu

ở một số trường cao đẳng/trung cấp nghề cho biết có khoảng 50% sinh viên các trường này bỏ học sau 1-2 học kỳ

Những phân tích ở trên đã cho thấy, đê có thê nhanh chóng tạo nên được lớp

người lao động kỹ thuật mới có chất lượng cao, đảm bảo cho lợi ích của người lao

động, sự ồn định và phát triển bền vững của doanh nghiệp và đất nước, giáo dục

Trang 24

nghề nghiệpViệt Nam cần quan tâm trả lời các câu hỏi sau: “Quá trình giáo dục

nghề nghiệp Việt Nam cần phải bao gồm những nội dung gì, được tổ chức và thực hiện thế nào?”

4 Nhà trường - Doanh nghiệp và xã hội hóa giáo dục

J Dewey da timg néi “Education is not preparation for life, Education is life itself” ~ Giáo dục chính là cuộc sóng chứ không phải là chuẩn bị cho cuộc sống Môi trường giáo dục phải đảm bảo cho người học được trải nghiệm hơi thở của cuộc sống Cũng vậy, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải cho người học được trải

nghiệm cuộc sống lao động nghề nghiệp thực sự

Tuy nhiên, đòi hỏi của J Dewey xem ra còn khá xa vời đối với nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường, may mắn lắm thì người học chỉ được tham quan hoặc “thực tập/kiến tập” tại cơ sở sản xuất một thời gian ngắn Hiếm khi người học được rèn luyện trong vị trí làm việc

mà họ sẽ đảm nhận trong tương lai Tình trạng “chỉ dạy cái nhà trường có chứ không

dạy cái xã hội cần” là điều đã được nhận rõ từ lâu, nhưng cho đến nay vẫn chưa

được khắc phục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:

- Nha trudng không có (hoặc không thể có/không muốn có) cơ sở sản xuất

riêng

~_ Nhà trường thiếu những liên kếUgắn bó với doanh nghiệp nên lạc hậu với

thực tiễn/xa rời thực tiễn

~_ Nhiều giáo viên dạy kỹ thuật lại chưa từng sống môi trường/chưa từng trải qua lao động thực thụ mà họ có nhiệm vụ rèn luyện cho người học

~ Doanh nghiệp không may mặn mà trong việc gắn bó với nhà trường, khong

tìm thấy lợi ích khi gắn bó với nhà trường đẻ đào luyện người lao động

Xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp cần phải được hiểu theo diện rộng, mà sự tham gia

của doanh nghiệp, sự kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sự kết hợp giữa trường phô thông — cơ sở giáo dục nghề nghiệp - doanh nghiệp là một trong những biều hiện sinh động cần phải có Tại sao chúng ta vẫn

chưa có được sự kết hợp đáng mong ước này?

Trang 25

5 Nghiên cứu khoa học trong giáo dục nghề nghiệp

Nhìn lại trong hơn 30 năm qua, khoa học giáo dục nghè nghiệp Việt Nam có

nhiều thay đôi, trong đó thay đổi nhiều nhất là thuộc lĩnh vực phương pháp giảng

day và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Có thẻ điểm qua một số nét

chính theo trình tự thời gian như sau:

- M6 hình dạy thực hành theo nguyên công và nguyên công phối hợp - Day hoc tích cực hóa và áp dụng công nghệ trong dạy học

~_ Dạy học theo mô đun kỹ năng hành nghề

- Dao tao theo năng lực thực hiện

- Ung dụng công nghệ thông tin trong giảng day - Day học tích hợp và học tập trải nghiệm

Trong đó, các mô hình đào tạo theo năng lực, dạy học tích hợp và học tập trải

nghiệm là những mô hình gắn với các dự án có sự tài trợ của nước ngoài Rõ ràng,

đổi mới phương pháp dạy học là xu thể ưu tiên Tuy nhiên, khá nhiều giáo viên sau

các lớp bồi dưỡngtập huấn lại kết luận, những phương pháp mới thật là hay nhưng

khó/không thể áp dụng vào điều kiện hiện tại ở Việt Nam! Nghiên cứu khoa học giáo dục đã và sẽ đáp ứng được gì, cần đáp ứng gì cho hệ thống giáo dục nghề

nghiệp?

IV KET LUAN

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện của nền giáo dục Việt Nam, đôi mới giáo dục nghề nghiệp có tính cấp thiết Trên cơ sở nhìn nhận các con số và

phân tích các vấn đề cấp bách của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, chúng tôi cho

rằng, để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nghề nghiệp Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay, cần được tiến hành một cách đồng bộ trên nhiều phương diện khác

nhau, trong đó đặc biệt chú trọng tới xác định mục tiêu giáo dục nghề nghiệp,

chương trình, nội dung giáo dục nghề nghiệp (kiến thức, kỹ năng và đạo đức nghề

nghiệp), mô hình giáo dục nghề nghiệp, công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề

nghiệp Đây cũng chính là các yếu tố góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

(tay nghề và đạo đức nghề nghiệp) được đào tạo từ hệ thống giáo dục nghề nghiệp

Việt Nam

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết TW8 Khóa XI, 2013

Viện Khoa học Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011

Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Tiêu chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên

trung cấp chuyên nghiệp

Tổng cục Dạy nghề (2013), Hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho các bộ tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề thuộc dự án “Tăng cường kỹ năng

ngh

Einstein, Thé gidi nhu t6i thấy, nxb Tri Thức, 2005

Trang 28

1 Đặt vấn đề “Vint say glam cla GDCN 1 Đặt vấn đề ‘Vj thể suy giảm của GDCN mee =e — —— e “Ene = le La ale Đặt vấn đề 1 Đặt vấn đề

Vị thể suy giảm của GDCN

Cơ cầu nhận lực giữa ĐH ~ TC ~ CNKT/DN một số năm như + Nim 1979: 12.287,

= Nin 1989: 1 168-23 Nien 1999: 1-081 0.37 = Nim 2006: = 1,17 0,91 = _ Nim 2012: 1-043 ~0.36 (we tinh)

CỐ các nước công nghiệp, ý lệ ny là 1 4 — 10, thm chi ở giai đoạn công nghiệp cơ Khi ha, lệ mày lồ - 4-60, Ngay đoạn tự động hỏa, rong cơ củ nhân lực vẫn cổ mộtt lệ đáng kế c ở ghi “kỷ (haộ viên vã công nhân lành nghề với ty là I 625 - 174, hệ my giảm của GDCN, Co cu nhân lực giờ ĐH = Nien 1979:1-225-7,1 fC CNKTDN mts im he = Nims 1989: 11,682.23 + Nam 1999: 1041-0337 + Nim 2006: 1 1.17091 = _ Năm 2012: 1-0443 0/56 (uc tính)

10 cic nude công nghiệp, t lệ này là 1 —4— 10, thậm chở giả đem công nghiệp đoạn tự động hỏa, rong cơ củu nhân lực vẫn có một lệ đáng kế cơ khí hỏa, ty lệ này là: | ~ 4= 60 Ngay cá ở giả

kỹ thuật viên và công nhân lình nghệ với ty lề là 1 6.2 - 174

Trang 29

1 Đặt vấn đề

Kết luận nàn lòng

Phân luồng thất bại!

Đặt dấu hỏi cho sự tổn tại của GDCN!

1 Đặt vấn đề

ap tan eh

-4Nhà tyện dụng yêu cầu người dự uyễn lao động phát nghiệp THPT 3 YÊu in ca công tá giáo dục hưởng nghiệp

6 Quy mổ và điều liệ của các cơ sỡ gia đục ngh nghiệp yêu kêm, ắc cập chía đâp ứng được nhủ cầu nhn hồng bác nh HỆ thông giáo đọc cũng nhức

Trang 30

II Xu thế khách quan

2 Tỷ lệ SV Đại học trong độ tudi din ting (gross ‘enrolment rate - GER)

Ly thuyét cia Martin Trow: ` DH doi ching (mass): 215%, 50% i phicip (Univeral): 250% II Xu thé khách quan

2 Tỷ lệ SV Đại học trong độ tuổi dân tăng (gross ‘enrolment rate - GER) II Xu thế khách quan

3 Ty trong LÐ trung cắp và cao cắp tăng, tý trọng

Trang 31

II Xu thế khách quan

.4 Tư tưởng bằng cắp đại hoc cao ding

© Coi đại học cao đẳng là con đường thăng tiến duy nhất

Trang 32

VI Thử tìm “giải pháp khoán 10”

1 Đổi mới cấu trú hệ thống giáo dục thuộc khẩu sau trùng học (Một rong phâ Biề đầu tiên của PT Va Pie Bam: Cn đãi mới hệ hồng (Q Một trọng những ca thiệp quan trọng của dich tiên th gi

dc

VI Thử tìm “giải pháp khoán 10”

TSCED 2011 levels of education

VI Thử tìm “giải pháp khốn 10”

Thổ ¿Soi thơn gu 4th En aie đẹ 2999 ——” VI Thử tìm “giải pháp khoán 10” 1 Đội mới I8 Bỏ sơ cắp nghề, trung cắp nghề và trung cấp chuyển hệ tổng nghịp - Chọn và tiến hành trang bị kỹ năng nghề ong các trường phố thông I8 Xem xết cát nhập, chuyển 6 trung cắp nghề tung cắp chuy cao đăng

Trang 33

VI Thử tìm “giải pháp khoán 10” Mô hình Cao đẳng công nghệ 9+5 rong HTGD Nhật Bản 1x Sent 5ô == are | Onan pee So Syste _— ——— "e tị VI Thử tìm “giải pháp khoán 10”

2 Tạo liên thông thực sự giữa cao đẳng và đại học I8 Ngồi liên thơng trong nội bộ một trường, khích liên thông giữa các trường với nhau cần khuyến I8 Củn có cơ chế khuyến khích đồng thời bắt buộc nhằm,

phát in liên thông này VI Thử tìm “gi pháp khoán 10”

3 Triển khai đào tạo nghề tại doanh nghiệp W8 Ở các nước tiên tiến hình thức này chiếm 60-70%

Trang 34

MỘT SÓ CƠ SỞ CHO VIỆC ĐỎI MỚI ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP

TS Nguyễn Văn Tuấn

Viện Sư phạm Kỹ thuật

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hỗ Chí Minh I DAT VAN DE

Dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, đặc biệt là

công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ tự động hóa,

nên kinh tế thế giới đã và đang có những biến đồi lớn về cơ cấu, loại hình, phương thức hoạt động, sản phải Việc áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng đó làm thay đổi

nhanh chóng và sâu sắc đời sông vật chat và tinh than của xã hội

Bài học kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là của các nước công nghiệp

mới châu Á chỉ ra rằng, nguồn lực con người hay nguồn nhân lực (NNL) có vai trò quyết định sự phát triển của một quốc gia; sự phát triển phụ thuộc không chỉ vào số lượng mà quan trọng hơn nhiều, còn tuỳ thuộc vào cơ cáu và chất lượng NNL

Hiện nay nước ta có 506 cơ sở đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp bao gồm 276 trường

Trung cấp Chuyên nghiệp và 230 trường cao đẳng, cao đẳng nghề, đại học và học viện có

đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp Quy mô đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp đã ting gap 2,4 lần từ 255.000 học sinh năm 2000 đến trên 614.000 học sinh vào năm 2008 Quy mô đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp tăng lên nhanh chóng phản ánh thực trạng khách quan là ưu thế của đảo tạo Trung cấp Chuyên nghiệp so với đào tạo Trung cấp Nghề, Cao đẳng

Nghề (260.000 — 2008”) cũng như lao động trình độ Trung cấp Chuyên nghiệp tiếp tục giữ

vị trí quan trọng trong cơ cấu lao động xã hội Sự phát triển về quy mô đảo tạo Trung cấp

Chuyên nghiệp trong những năm qua đã góp phần đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân và

cung ứng nhân lực có trình độ trung học phô thông hoặc tương đương cho nền kinh tế, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động có trình độ học vấn phô thông cao Giáo dục Trung cấp

Chuyên nghiệp có nhiều cơ chế tuyển sinh linh hoạt, thông thống, cơng tác quảng bá,

hướng nghiệp đến từng trường phô thông, nhưng dường như học sinh vẫn chưa mặn mà với

hệ đảo tạo này Nhiều cơ sở giáo dục chuyên nghiệp vẫn tuyển không đủ chỉ tiêu trong

những năm qua

TLE Vinh (Vụ trưởng Vụ giáo viên và CBQLDN): Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (báo cáo tại hội thảo UNEVOC - Hà Nội, 19-21/11/2009

Trang 35

Sự biến đôi về cơ cấu, loại hình, phương thức hoạt động, sản phẩm của nền kinh

tế ở nước ta trong thời kì đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (CNH, HĐH), trong bồi

cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường và hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay đã và dang có tác động lớn đến cơ cấu nhân lực hay lực lượng lao động (LLLĐ) và đặt ra những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng đối với người lao động, nhất là về năng lực thực hành nghề nghiệp và tác phong lao động của người lao động ở mọi cấp trình độ nghề Điều đó

đòi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng ở nước ta phải có sự đổi mới cơ

bản, toàn diện và đồng bộ Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo chuyên nghiệp đang

được sự quan tâm chung của xã hội Đề góp cùng hội thảo, bài viết đề cập đến một số vấn

đề sau:

- Đảo tạo trung cấp chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp

- _ Đào tạo chuyên nghiệp theo hướng năng lực thực hiện

I SỰ CÀN THIẾT MỘT HỆ THONG MỚI CHO ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP

Trong cơ cấu lao động xã hội người ta chia ra ba loại lao động: Lao động quản lý,

lao động giám sát, lao động trực tiếp vận hành, sản xuất Hệ thống giáo dục cũng được xây

dựng tương ứng với cơ cấu lao động xã hội, nhằm đáp ứng đủ về số lượng và cơ cấu lao

động Một căn cứ để phân tích một hệ thống giáo dục của một nước, người ta thường dựa vào phân loại giáo dục chuẩn quốc tế (ISCED) của UNESCO đã đưa ra sơ đồ phân luồng các chương trình GD

Theo bảng tiêu chuẩn này, các cấp [hay trình độ] của hệ thống giáo dục sẽ bao gồm

7 cấp tính từ 0 đến 6: Cấp 0: Giáo dục tiền tiểu học (tức giáo dục mầm non); Cấp I: Giáo

dục tiểu học - giai đoạn đầu của giáo dục cơ sở (6 năm giáo dục cơ sở bắt buộc); Cấp 2:

Giáo dục trung học cơ sở - giai đoạn cuối của giáo dục cơ sở (3 năm; kết thúc 9 năm giáo

dục cơ sở bắt buộc); Cấp 3: Giáo dục trung học phỏ thông; Cấp 4: Giáo dục sau trung học

phỏ thông (từ 6 tháng đến 2 năm); Cấp 5: Giáo dục đại học giai đoạn đầu (không trực tiếp

nhằm đào tạo trình độ nghiên cứu cao cấp; từ 2 đến 6 năm tùy chương trình học); Cấp 6:

Giáo dục đại học giai đoạn cuối (hướng tới đào tạo trình độ nghiên cứu cao cấp cho sinh

viên đã tốt nghiệp, giúp họ có khả năng đảm nhận nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu; ở cấp

này, người học phải làm luận văn hoặc luận án tốt nghiệp) Vẻ tổng thể hệ thống Giáo dục

chuẩn đều có hai luồng rõ rệt: luồng hàn lâm và luồng nghề nghiệp hay công nghệ Ngay ở

Trang 36

cấp sơ trung (trình độ 2) đã có ba loại chương trình: 2A có định hướng lí thuyết nối tiếp lên

trình độ 3A (luồng hàn lâm) và 3B (luồng nghề nghiệp); 2B có định hướng thực hành nối

tiếp lên 3C; và 2C có định hướng thực hành nghề nghiệp dẫn vào TTLĐ (luồng nghề nghiệp - có thể là chương trình dạy nghề ngắn hạn)

Luỗng hàn lâm tiếp tục ở cấp cao trung với chương trình 3A, ở GD bậc ba (đại học)

với chương trình SA và chương trình 6

Luồng nghề nghiệp tiếp tục ở cắp cao trung với chương trình 3B, ở GD bậc ba (đại

học) với chương trình 5B

Giáo dục sau trung học (STH) không phải là giáo dục bậc ba (đại học) gồm có hai loại chương trình: 4A chuẩn bị cho vào học ở giáo dục bậc ba (đại học) với hai chương trình SA (hản lâm) và 5B (nghề nghiệp); 4B hoàn toàn là chương trình giáo dục nghề nghiệp không

dẫn vào giáo dục bậc ba hay đại học (tình độ 5) mà dẫn trực tiếp vào TTLĐ So vi thống chuẩn quốc tế thì giáo dục Trung cấp Chuyên nghiệp của Việt Nam phần lớn là giáo dục sau trung học Nhưng theo Luật Giáo dục 2005, giáo dục trung cấp chuyên nghiệp

được thực hiện từ ba đến bốn năm học với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, từ một

đến hai năm học đối người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; Trường trung học chuyên nghiệp làeơ sở giáo đực nghềnghiệpthuộcbậctrung học với mục tiêu là đào tạo

người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cắp và các trình độ thấp

hơn

Trong lịch sử phát triển của trường trung cấp chuyên nghiệp trước đây và hiện nay là có nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp gắn liền với giáo dục phô thông đạt trình độ tương đương trung học phổ thông Trong thời kỳ số học sinh học bậc trung học phổ thông còn ít, thì giáo

dục trung cắp chuyên nghiệp có vai trò rất lớn trong việc đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên có

tay nghề vững vàng và có trình độ học vấn trung học phổ thông cho phát triển đất nước

Ngày nay, mỗi năm có hơn nửa triệu học sinh tốt nghiệp trung học phô thông trượt đại học, đành phải chọn học cao đăng, cao đăng nghề hoặc thấp hơn là trung cấp chuyên nghiệp

hoặc trung cấp nghề Ví dụ như theo báo cáo của sở Giáo dục & Đào tạo Tp Hồ Chí Minh",

số học sinh học Trung cấp Chuyên nghiệp từ trung học cơ sở chiếm với khối lượng rất nhỏ là 10,32%, số còn lại là đã tốt nghiệp trung học phô thông Như vậy giáo dục Trung cấp Chuyên nghiệp dần dần đã bỏ bớt nhiệm vụ gắn giáo dục nghề nghiệp với giáo dục phô

thông, mà chỉ tập trung giáo dục nghề nghiệp sau trình độ trung học phỏ thông Mặc dù

vậy, văn bằng học sinh nhận được sau khi học xong chuyên nghiệp sau trung học phổ thông

* Dự thảo: Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí

phát triển 2009, „ Thực trạng - mục tiêu và giải pháp

Trang 37

vẫn là học trung học Đây có lẽ là một hạn chế của hệ thống giáo dục gây tâm lý không phù

hợp với người học đã học xong trung học phổ thông

“Trong khi đó, ngày nay, nhiều ngành nghề đã và đang có sự phân hoá và dịch chuyển cơ cấu trình độ lao động theo hướng đòi hỏi ngày càng cao hơn, linh hoạt hơn về

năng lực nghề nghiệp đối với người lao động tại chỗ làm việc dưới tác động của tiền KH-CN và tổ chức sản xuất Ở các ngành nghề có tính chất kĩ thuật, công nghệ đã và đang

có sự phân hoá LLLĐ có trình độ dưới đại học thành ba loại lao động kĩ thuật thực hành

(LĐKTTH) như sau:

-_ LĐKT thực hành có khả năng trực tiếp vận hành, sản xuất một cách độc lập như

một công nhân;

- LDKT thye hành không những có khả năng trực tiếp vận hành, sản xuất một

cách độc lập mà còn có khả năng kiểm tra, hướng dẫn, giám sát người khác

trong một số công việc có độ phức tạp trung bình;

-_ LĐKT thực hành với những khả năng mới cao hơn như khả năng phân tích,

đánh giá và đưa ra các quyết định vẻ kĩ thuật, công nghệ, ác giải pháp xử lí

những sự cố, tình huống có độ phức tạp tương đối cao trong hoạt động ng

nghiệp, khả năng giám sát và phần nào quản lí, lãnh đạo như một thợ cả, kĩ

thuật viên cấp cao hay kĩ sư thực hành

Ở Việt Nam, tại Quyết định só 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008, Bộ trưởng Bộ

LĐ, TB&XH đã ban hành 5 bậc trình độ nghề và qui định về việc xây dựng tiêu chuẩn kĩ năng nghề theo 5 bậc trình độ nghề Theo đó ta thấy sự tương ứng giữa các cấp trình độ đào tạo và các bậc trình độ nghề có thê như sau”: Cap trinh d6 dao tạo So cap Trung cấp | Cao đăng Đại học Bậc trình độ nghệ 1 2: 8 4 5

Một thực tế khác là tâm lý học sinh tốt nghiệp THPT cực chăng đã phải học TCCN,

bởi vì họ bị phải học lùi lại cùng với học sinh đầu vào lớp 9 Để giải quyết những vấn đề trên ngành giáo dục chuyên nghiệp cần có những đổi mới hệ thống như sau:

*' Nguyễn Đức Trí: Một số cơ sở và định hướng chủ yếu của việc đối mới đào tạo cao đẳng ở nước ta hiện nay 2008

Trang 38

Cần nhanh chóng xoá bỏ ranh giới phân biệt giữa CÐ và CÐ nghề, giữa TCCN và

Trung cấp nghề theo hướng xây dựng một hệ thống GD nghề nghiệp, trong đó phân hệ giáo

dục chuyên nghiệp cần bổ sung thêm một luén ido dục nghề sau trung học Có thể gọi là hệ

*eao đẳng chuyên nghiệp” cho số học sinh sau trung học có nhu cầu học nghề.(xem hình 1)

Cần tập trung đào tạo gắn kết giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông cho học

Trang 39

II ĐÓI MỚI ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP THEO HƯỚNG NANG LUC

THỰC HIỆN

Việc phát triển nguồn nhân lực đựơc rất nhiều giới, ngành, các nhà chính trị, kinh

doanh, nghiên cứu, và giáo dục quan tâm Điểm trung tâm của những nỗ lực phát triển

nguồn nhân lực đựơc mọi người nhất trí và chú trọng tập trung vào “học tập và nâng cao

chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ nghề nghiệp” Tiếp cận năng lực được hình

thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ, Canada, Anh vào những năm 1970 trong phong trào

đào tạo và giáo dục các nhà giáo dục và đảo tạo nghề dựa trên việc thực hiện nhiệm vụ, các

tiếp cận về năng lực đã phát triển một cách mạnh mẽ trên một nắc thang mới trong những

năm 1990 với hàng loạt các tô chức ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v !" Bang

việc chú trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với

trình độ phát triển của sản xuất, tiếp cận dựa trên năng lực (Competency Based Training)

là rất phổ biến ở các nước công nghiệp mới phát triển với hàm lượng công nghệ thấp ở

chau A, Nam Mỹ Tiếp cin Competency Based Training duge dua trén ly thuyét lao động

của Taylo Chính vì vậy nó có nhiều thành công trong việc đào tạo người lao động ở những

nước có tiêu chuẩn nghề (yêu cầu về tay nghề) vừa và lao động kỹ năng tay nghề bằng tay

chân nhiều, các mối quan hệ sản xuất đơn giản

Đặc điểm cơ bản nhất có ý nghĩa trung tâm của đảo tạo theo năng lực thực hiện là

nó định hướng và chú trọng vào kết quả, vào đầu ra của quá trình đảo tạo, điều đó có nghĩa

là: Từng người học có thể làm được cái gì trong một tình huống lao động nhất định theo

tiêu chuẩn đề ra

Chương trình dạy học định hướng năng lực thực hiện có thể coi là một tên gọi khác

hay một mơ hình cụ thê hố của chương trình định hướng kết quả đầu ra, một công cụ để

thực hiện giáo dục định hướng điều khiển đầu ra Trong chương trình dạy học định hướng

phát triển năng lực, mục tiêu dạy học của phần học được mô tả thông qua các nhóm năng lực Đầu tiên của phát triển các chương trình giáo dục và đào tạo theo năng lực là cần phải xác định các tiêu chuẩn năng lực đầu ra từ các đòi hỏi của hoạt động nghề nghiệp Chuẩn

năng lực được xác định dựa trên kết quả của phân tích nghề, phân tích chỗ làm việc Các

chuẩn năng lực này là kết quả đầu ra của quá trình đào tạo

'9 Kerka, S (2001): Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and

Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?

tbl=mr&ID=65

Trang 40

Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng kết

quả đầu ra tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là "sản phẩm cuối cùng”

của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển

vào" sang điều khiển đầu ra, tức là kết quả học tập của học sinh

Trong chương trình dựa trên kết quả đầu ra, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập

mong muốn thường được mô tả thông qua các thuộc tính nhân cách chung (Attributes) va

các kết quả yêu cầu cụ thể (Outeomes) hay thông qua hệ thống các năng lực (Competeney)

Kết quả học tập mong muốn được mô tả chỉ tiết và có thể quan sát, đánh giá được Học sinh cần đạt được những kết quả yêu cầu đã quy định trong chương trình Việc đưa ra các

chuẩn đảo tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết quả

đầu ra,

Do có định hướng đầu ra nên phải có một chương trinh dao tao theo năng lực thực hiện, trước tiên, phải xác định được các năng lực mà người học cần phải nắm vững hay thông thạo: chúng được coi như là kết quả, là đầu ra của quá trình đảo tạo Sự thông thạo các năng lực đó thể hiện ở sự thực hiện được các nhiệm vụ/công việc nghề nghiệp theo tiêu

chuẩn đặt ra đối với cấp trình độ nghề tương ứng

Để xác định được các năng lực thực hiện cần thiết đối với từng cấp trình độ nghề,

người ta phải tiến hành Phân tích nghề (Occupational Analysis) Việc phân tích nghề thực

chất là nhằm xác định được mô hình hoạt động của người lao động, bao hàm trong đó những Nhiệm vụ (Duties) và những Công việc (Tasks) mà người lao động phải thực hiện

trong lao động nghề nghiệp

Đến nay, gần 70 bộ chương trình khung Trung cấp Chuyên nghiệp đã được xây dựng tập trung vào các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, y tế, du lịch Nhìn chung chương trình Trung cấp Chuyên nghiệp được xây dựng dựa theo yêu cầu kiến thức kỹ năng

mà học sinh tốt nghiệp cần đáp ứng trong một ngành nghề nào đó Từ năm học 2007-2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định tùy theo ngành học mà thời lượng đào tạo thực hành chiếm từ 50 đến 70% tổng thời lượng đảo tạo.!' Việc xây dựng nội dung chương trình đào

tạo theo kiểu truyền thống lâu nay chủ yếu là theo hệ thống môn học, nghĩa là dựa vào nội

một số nước và đề xuất mô hình, giải pháp phát triên đảo tạo giáo viên TCCN ở việt

nam

Ngày đăng: 25/09/2015, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w