1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm công bằng về phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh biên giới phía bắc việt nam hiện nay TT

25 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 291 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Cơng xã hội phạm trù trị - xã hội, phản ánh khát vọng loài người, thước đo để phân biệt chất chế độ xã hội khác mục tiêu mà chủ nghĩa xã hội hướng tới Ở Việt Nam, công xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, bảo đảm cơng phúc lợi xã hội phận đặc biệt quan trọng nhằm giảm bớt chênh lệch thu nhập cá nhân, cộng đồng, đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương Thơng qua phúc lợi xã hội - hình thức phân phối nhằm khắc phục khiếm khuyết thị trường, bước xoá bỏ khác biệt thành thị nông thôn, lao động chân tay lao động trí óc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đại hội XIII Đảng xác định: “Tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tiến công xã hội, tính bền vững sách xã hội, phúc lợi xã hội, an ninh xã hội, an ninh người” Bảo đảm công phúc lợi xã hội cho người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhận thức chủ thể, điều kiện kinh tế, xã hội khả huy động nguồn lực xã hội cho việc thực sách xã hội nói chung bảo đảm phúc lợi xã hội nói riêng Với điều kiện cịn nhiều khó khăn nay, Nhà nước ta chưa đủ khả để đảm bảo đầy đủ nhu cầu phúc lợi xã hội nhân dân, cần phải bảo đảm công phúc lợi xã hội vùng, miền, cho nhóm xã hội, đối tượng yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số Với quốc gia đa tộc người Việt Nam, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu miền núi, địa bàn chiến lược, bảo đảm cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, bước nâng cao chất lượng sống tạo nên ổn định xã hội vùng biên giới Tổ quốc, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu thủ đoạn xuyên tạc, chống phá lực thù địch Thực tế bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam năm gần đạt nhiều thành tựu quan trọng, tồn số bất cập Đến nay, nguồn lực đảm bảo phúc lợi xã hội chủ yếu từ ngân sách nhà nước, nguồn lực từ xã hội hoá hạn chế; hiệu đảm bảo công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số thấp, đặc biệt mức độ thụ hưởng phúc lợi xã hội đồng bào số địa phương có biểu chưa ngang Trình độ dân trí cịn thấp, khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin thấp, mức sống chưa cao, tỷ lệ đói nghèo cao khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nhóm dân cư có xu hướng dỗng xa Điều ảnh hưởng trực tiếp, tồn diện đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề:“Bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay; đề xuất yêu cầu giải pháp bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan số cơng trình khoa học tiêu biểu cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; vấn đề mà đề tài luận án cần tập trung nghiên cứu làm rõ; Làm rõ số vấn đề lý luận bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam; Phân tích, đánh giá thực trạng bảo đảm cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay, rõ nguyên nhân vấn đề đặt cần giải quyết; Xác định yêu cầu giải pháp chủ yếu tiếp tục bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu làm rõ quan niệm, nội dung, phương thức vai trị bảo đảm cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, tập trung nghiên cứu địa phương biên giới Việt -Trung, khảo sát 4/7 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam gồm (tỉnh Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang Quảng Ninh) Về thời gian: Các số liệu điều tra, sử dụng nghiên cứu luận án giới hạn từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài luận án xây dựng dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc, sách xã hội, cơng xã hội; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam công xã hội, bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Cơ sở thực tiễn Đề tài luận án dựa sở thực tiễn hoạt động thực công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số; nghị quyết, thị, báo cáo, sơ kết, tổng kết thực công tác dân tộc, cơng tác sách xã hội tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay; kết điều tra, khảo sát điểm số địa phương vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: kết hợp lơgíc - lịch sử; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn giải; hệ thống so sánh; điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp đề tài Đưa quan niệm, làm rõ nội dung, phương thức, vai trò bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Đánh giá thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay Đề xuất yêu cầu giải pháp mang tính đột phá nhằm phát huy nguồn lực để bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ, bổ sung, phát triển lý luận bảo đảm công phúc lợi xã hội Luận án làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo, tiến hành hoạt động bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến dân tộc, công xã hội, phúc lợi xã hội sách xã hội học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình tiêu biểu nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cơng xã hội John Rawls (2001), A theory of justice (Một lý thuyết công lý); Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội; David Miller (2010), Principles of social just (Nguyên tắc công xã hội) 1.1.2 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu phúc lợi xã hội Neil Gilbert (1989), The enabling state: Modern welfare capitalism in America (Phúc lợi tư đại Mỹ); Neil Gilbert Paul Terrell (2009), Dimensions in Social Welfare Policy (Khn khổ sách phúc lợi xã hội); Ira C.Colby, Catherine, N.Dulmus, Karen M.Sowers (2013), Social work and social policy: advancing the principles of economic and social justice (Cơng tác xã hội sách xã hội: thúc đẩy nguyên tắc công kinh tế xã hội) 1.1.3 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu bảo đảm công phúc lợi xã hội cho dân tộc thiểu số Will Kymlicka (2002), “Multiculturalism and Minority Rights: West and East” (Đa văn hoá quyền người thiểu số: Tây Đông); Fulya Memisoglu (2007), The European Union's Minority Rights Policy and Its Impact on the Development of Minority Rights Protection in Greece (Chính sách quyền người thiểu số Liên minh châu Âu tác động phát triển bảo vệ quyền thiểu số Hy Lạp); Địch Đông Đường (2008), Nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi kinh tế dân tộc thiểu số Trung Quốc; Reza Hasmath (2010), A Comparative Study of Minority Development in China and Canada (Một nghiên cứu so sánh phát triển dân tộc thiểu số Trung Quốc Canada); Văn phòng Cao uỷ Liên Hợp Quốc nhân quyền (OHCHR) (2010), “Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation” (Quyền nhóm thiểu số: Tiêu chuẩn quốc tế Hướng dẫn thực hiện) Như vậy, cơng trình nghiên cứu nước ngồi chủ yếu làm rõ thực tế đời sống dân tộc thiểu số; vấn đề xúc, khó khăn đặt người dân tộc thiểu số Đặc biệt, số cơng trình nghiên cứu phúc lợi xã hội đề cập đến kinh nghiệm thực phúc lợi xã hội quốc gia giới Một số cơng trình nghiên cứu thực phúc lợi xã hội cho rằng, kinh tế thị trường gây biến động kinh tế - xã hội đòi hỏi người phải có thích nghi khơng phải làm được, nhà nước cần ban hành thực sách phúc lợi xã hội xuất phát từ công tạo điều kiện đảm bảo sống tốt cho người 1.2 Tổng quan cơng trình tiêu biểu nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cơng xã hội Lương Việt Hải (2008), Hiện đại hoá xã hội mục tiêu cơng xã hội; Phạm Văn Đức cộng (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội; Phạm Thị Ngọc Trầm (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay; Nguyễn Minh Hồn (2009), Cơng xã hội tiến xã hội; Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam; Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Thực tư tưởng Hồ Chí Minh công xã hội thời kỳ đổi mới”; Nguyễn Thị Lan Hương (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay; Bùi Thị Phương Thuỳ (2017), Thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam nay; Vũ Văn Viên (2019), “Thực dân chủ cơng xã hội q trình dân chủ hố Việt Nam nay” 1.2.2 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu phúc lợi xã hội Bùi Thế Cường (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh phúc lợi xã hội; Đàm Hữu Đắc (2010), Nghiên cứu sách phúc lợi xã hội phát triển dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập; Phạm Xuân Nam (2014), “Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội”; Phùng Hữu Phú cộng (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới; Đào Quang Vinh (2020), “Đảm bảo phúc lợi xã hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam”; Nguyễn Đức Chiện (2021), “Vai trò Nhà nước, thị trường xã hội thực phúc lợi xã hội Việt Nam nay” 1.2.3 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu bảo đảm công phúc lợi xã hội cho dân tộc thiểu số Nguyễn Quốc Phẩm (2006), Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người; Hồng Chí Bảo (2009), Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay; Phạm Văn Dũng (2009), Thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số nước ta nay; Hoàng Xuân Lương (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển; Phan Văn Hùng (2015), Những vấn đề quan hệ dân tộc định hướng hoàn thiện sách dân tộc nước ta nay; Bùi Thị Ngọc Lan (2019), “Công xã hội nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam nay” 1.2.4 Nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Lê Ngọc Lân (2005), “Phụ nữ dân tộc miền núi phía Bắc: nhân, văn hố giáo dục chăm sóc sức khoẻ”; Nguyễn Ngọc Thanh (2012), Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam; Hà Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nghèo, giảm nghèo người dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ; Đỗ Thị Thơm (2016), Thực pháp luật quyền kinh tế, xã hội văn hoá người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay; Trần Hồng Hạnh (2018), Chuyển đổi sinh kế dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung; Bùi Thị Ngọc Lan, Nghiêm Sỹ Liêm (2020), “Quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước ta nay” 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung giải 1.3.1 Khái qt kết chủ yếu cơng trình khoa học tổng quan có liên quan đến đề tài luận án Một là, cơng trình nghiên cứu làm rõ số khái niệm, học thuật công xã hội, phúc lợi xã hội Một số công trình làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta công xã hội phúc lợi xã hội bảo đảm phúc lợi xã hội; Luận giải số vấn đề lý luận như: chất, nội dung, vai trị cơng xã hội phúc lợi xã hội Hai là, cơng trình nghiên cứu dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Các học giả tập trung nghiên cứu lịch sử phát triển, đặc điểm dân tộc thiểu số biên giới phía Bắc Việt Nam Một số cơng trình đề cập đến vấn đề nảy sinh, vấn đề xúc, phức tạp đời sống đồng bào nơi Ba là, cơng trình nghiên cứu thực tiễn bảo đảm cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Bốn là, cơng trình nghiên cứu số yêu cầu nhân tố tác động đến bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu giải pháp bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Qua phân tích cho thấy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề có liên quan, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp, hệ thống bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Đây khoảng trống cần nghiên cứu, góp phần làm rõ bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải Một là, tiếp tục nghiên cứu góp phần làm rõ số khái niệm công bằng, phúc lợi xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Hai là, nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Ba là, nghiên cứu khái quát chung khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Bốn là, nghiên cứu thực trạng bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 9 Năm là, nghiên cứu đề xuất yêu cầu tiếp tục bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam thời gian tới Kết luận chương Các cơng trình nghiên cứu làm rõ số vấn đề học thuật công xã hội, phúc lợi xã hội, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta công xã hội, bảo đảm phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số Một số cơng trình nghiên cứu khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam, dân tộc thiểu số khu vực này, thực sách dân tộc đời sống đồng bào tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam cách hệ thống, toàn diện sâu sắc Đây khoảng trống cần bổ sung làm rõ lý luận thực tiễn Do đó, luận án tập trung nghiên cứu góp phần làm rõ quan niệm, nội dung, phương thức, vai trò, thực trạng, yêu cầu giải pháp tăng cường bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Chương BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Phúc lợi xã hội công phúc lợi xã hội tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam 2.1.1 Quan niệm công xã hội, phúc lợi xã hội công phúc lợi xã hội 2.1.1.1 Quan niệm công xã hội Thuật ngữ xã hội thường hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng nghĩa hẹp Dù hiểu theo góc độ nói đến xã hội tức đề cập đến hoạt động người hướng đến mục tiêu chung, đó, hướng đến xã hội cơng ước mơ từ xa xưa loài người tiến 10 Công hiểu theo lẽ phải, không thiên vị Xong hầu kiến bàn đến công hướng tới công xã hội Như thấy, cơng xã hội tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, nhiên quan niệm: Cơng xã hội giá trị định hướng cho việc giải mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc cống hiến vật chất, tinh thần ngang cho phát triển xã hội hưởng thụ ngang giá trị vật chất, tinh thần xã hội tạo ra, phù hợp với khả thực đất nước Mục tiêu công xã hội xác lập mối quan hệ người với người tất lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc tương xứng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ, phẩm chất, lực với hội điều kiện phát triển Bản chất công xã hội đối xử quan hệ xã hội với tầng lớp, giai cấp, dân tộc, người lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ngang nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ, phẩm chất, lực với hội, điều kiện phát triển, phù hợp với điều kiện thực tế xã hội Nội dung công xã hội thể lĩnh vực đời sống xã hội, thể tập trung cơng phân phối công hội, điều kiện phát triển 2.1.1.2 Quan niệm phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội phần thu nhập quốc dân phân phối bao cấp để đáp ứng nhu thiết yếu cho phận dân cư nâng cao đời sống mặt cho toàn xã hội Thực chất phúc lợi xã hội hoạt động phân phối lại (ngoài phần dùng cho phân phối theo lao động phân phối theo vốn đóng góp) nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần mức thiết yếu (tối thiểu) cho phận dân cư (bộ phận yếu thế, khơng có may) để nâng cao chất lượng sống cho thành viên xã hội Mục tiêu phúc lợi xã hội giảm thiểu bất công xã hội, làm cho thành viên xã hội thụ hưởng thành phát triển Đối tượng phúc lợi xã hội trước hết người có 11 hồn cảnh, điều kiện sống đặc biệt (như người già, trẻ em, người tàn tật, người dân vùng khó khăn, người có hồn cảnh kinh tế thấp ) tiếp thành viên xã hội nói chung (tồn dân) Nội dung phúc lợi xã hội Một là, hệ thống bảo hiểm xã hội (các chế độ bảo hiểm xã hội) Hai là, hệ thống ưu đãi xã hội (hay gọi chế độ phúc lợi) Ba là, hệ thống bảo trợ xã hội (các sách cứu trợ xã hội): Hình thức phúc lợi xã hội thể thông qua chế độ phân phối lại hình thức trợ cấp, hỗ trợ đảm bảo xã hội cộng đồng 2.1.1.3 Quan niệm công phúc lợi xã hội Công xã hội biểu mặt đời sống xã hội, cơng phúc lợi xã hội mặt Từ cách tiếp cận hiểu, cơng PLXH sử dụng ngân sách nhà nước để phân phối lại thu nhập, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho phận dân cư nâng cao đời sống mặt cho toàn xã hội, giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện phát triển cho thành viên xã hội 2.1.2 Công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam * Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Một là, đồng bào cư trú địa bàn có ý nghĩa chiến lược hiểm trở khắc nghiệt Hai là, thành phần dân tộc đa dạng, cư trú đan xen, dân số trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng Ba là, quan hệ tộc người tốt đẹp, nhiên tiềm ẩn số vấn đề phức tạp quan hệ tộc người xuyên biên giới Việt - Trung Bốn là, đời sống văn hóa tinh thần đồng bào có nhiều biến đổi nhiên lưu giữ nhiều phong tục, tập quán lạc hậu * Quan niệm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số 12 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam sử dụng ngân sách nhà nước để phân phối lại thu nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu, giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc.Bắc Việt Nam Mục tiêu công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho phận đồng bào dân tộc thiểu số thuộc đối tượng yếu giảm thiểu chênh lệch thu nhập nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số so với đồng bào người Kinh khu vực so với đồng bào dân tộc thiểu số phạm vi nước Thực chất công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam ngang thụ hưởng thành phát triển đất nước, khu vực, khơng có phân biệt đối xử tộc người địa bàn, điều kiện phát triển Nội dung công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam biểu tập trung ngang phân phối lại ngang tiếp cận dịch vụ xã hội Tiêu chí đánh giá công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc: Một là, quỹ phúc lợi xã hội Hai là, phân phối quỹ phúc lợi xã hội Ba là, thụ hưởng phúc lợi xã hội 2.2 Quan niệm, vai trị yếu tố quy định bảo đảm cơng phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam 2.2.1 Quan niệm bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam tổng thể hoạt động chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước để phân phối lại thu nhập, đáp ứng nhu cầu thiết yếu, giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống điều kiện phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu ... cường bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Chương BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG VỀ PHÚC LỢI XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA... tiễn bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nay; đề xuất yêu cầu giải pháp bảo đảm công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên. .. mức sống điều kiện phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc. Bắc Việt Nam Mục tiêu công phúc lợi xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam nhằm

Ngày đăng: 08/09/2021, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w