1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ky yeu hoi thao ĐỔI MỚI TƯ DUY GIÁO DỤC KINH TẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0

564 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 564
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

Nội dung 10 11 12 13 14 15 Phần I: Kinh tế Đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đơng Nam Bộ TS Hồng Mạnh Dũng Những kiến thức nhằm khởi nghiệp lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Vùng Đông Nam Bộ TS Hoàng Mạnh Dũng Tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vùng Đông Nam PGS TS Phan Đức Dũng ThS Huỳnh Hữu Nguyên Các biện pháp góp phần phát triển thành phố thơng minh Việt Nam TS Hoàng Mạnh Dũng Các giải pháp ứng dụng nông nghiệp thông minh vùng Đông Nam TS Hoàng Mạnh Dũng Logistics thu hồi: giải pháp hƣớng đến chuỗi cung ứng xanh ThS Đinh Thu Phương Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao lĩnh vực du lịch tỉnh Bình Dƣơng ThS Đỗ Thị Ý Nhi Chuyển dịch cấu cơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng: thực trạng định hƣớng ThS Hoàng Nguyên Phương Những yếu tố tác động đến việc đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế vùng Đông Nam ThS Huỳnh Thị Thanh Loan ThS Huỳnh Công Phượng Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Huỳnh Thu Minh Thư Giải pháp cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng ThS Lâm Nguyễn Hồi Diễm Nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI xã hội Bình Dƣơng ThS Lê Đình Phú Các giải pháp nâng cao lực ngành du lịch Bình Dƣơng ThS Lê Đình Phú Mơ hình nghiên cứu kế tốn quản trị môi trƣờng Đông Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Lê Thị Diệu Linh * Số trang tóm tắt, ** Số trang file toàn văn * ** 15 25 38 51 67 10 74 11 88 13 95 14 101 15 106 16 115 17 115 18 124 19 133 i 16 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trƣờng lao động Việt Nam ThS Mai Văn Luông ThS Phạm Công Độ 17 Việc làm cho lao động nữ: thực trạng giải pháp thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Đỗ Trường Sơn 18 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam ThS Nguyễn Hữu Tịnh 19 Tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2014 ThS Nguyễn Lê Hải Hà 20 Nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 1997 – 2017 ThS Nguyễn Lê Hải Hà 21 Sự thành công doanh nghiệp kỹ thuật số khởi nghiệp vùng Đông Nam TS Nguyễn Ngọc Mai ThS Nguyễn Thị Thanh Hà 22 Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Tổng công ty Thƣơng mại Xuất nhập Thanh Lễ CN Nguyễn Ngọc Như Yến 23 Thoái vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Việt Nam - nguyên nhân giải pháp ThS Nguyễn Thị Hoàng Oanh 24 Thực trạng đời sống ngƣời lao động nhập cƣ địa bàn phƣờng Dĩ An, thị xã Dĩ An,tỉnh Bình Dƣơng ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh ThS Nguyễn Thanh Nguyên 25 Tác động yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành nhân viên tổ chức: nghiên cứu thực tiễn cơng ty bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh 26 Nghiên cứu ban đầu hoạt động quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng CN Nguyễn Thị Thu Loan 27 Các yếu tố ảnh hƣởng đến định mua xe ô tô ngƣời dân thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng ThS Nguyễn Thị Văn Chương 28 Bình Dƣơng đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ cho phát triển công nghiệp giai đoạn (1997 – 2018) TS Nguyễn Văn Linh * Số trang tóm tắt, ** Số trang file tồn văn 20 141 21 146 22 154 23 165 24 174 24 180 25 189 27 196 28 206 30 214 31 223 32 237 33 246 ii 29 Ứng dụng phƣơng pháp FMEA q trình đóng gói nƣớc mắm công ty cổ phần công nghiệp Masan ThS Nguyễn Vương Băng Tâm 30 Áp dụng LEAN nhằm hạn chế lãng phí cơng ty gỗ Tân Thành ThS Nguyễn Xuân Thọ 31 Cách mạng công nghiệp 4.0 xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ThS Tạ Trần Trọng 32 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống bán lẻ nơng sản hàng hóa doanh nghiệp nƣớc học cho doanh nghiệp Việt Nam ThS Lê Thị Quý 33 Vai trò Tp Hồ Chí Minh liên kết Đơng Tây khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam TS Nguyễn Hoàng Tiến TS Đinh Bá Hùng Anh 34 Vai trò Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tái cấu trúc mơ hình tăng trƣởng kinh tế Bình Dƣơng TS Nguyễn Hoàng Tiến 35 Thành tựu hạn chế liên kết vùng khu vực kinh tế miền Đơng Nam TS Nguyễn Hồng Tiến PGS TS Nguyễn Minh Ngọc 36 Đánh giá mặt hạn chế du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đƣờng phát triển bền vững ThS Nguyễn Hồng Quyên 37 Đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo lực nhằm đáp ứng chuẩn đầu trƣờng đại học thủ dầu thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Hồng Quyên 38 Ứng dụng ma trận QSPM phát triển sản phẩm du lịch Bình Phƣớc SV Nguyễn Minh Nghi SV Đặng Thị Kim Ngân SV Lê Thị Kim Ngân ThS Đỗ Thị Ý Nhi 39 Mơ hình thành phố thơng minh liên kết vùng Đông Nam ThS Nguyễn Vương Thành Long 40 Ảnh hƣởng cách mạng 4.0 đến mối quan hệ khách hàng B2B lĩnh vực dịch vụ sản xuất ThS Nguyễn Xuân Trang * Số trang tóm tắt, ** Số trang file toàn văn 34 254 35 264 36 276 37 286 38 295 40 306 42 314 44 324 45 335 46 344 48 358 49 368 iii 41 Phát triển hoạt động thƣơng mại dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dƣơng SV Trần Thị Chang ThS Đỗ Thị Ý Nhi ThS Lê Đình Phú 42 Phân tích triển vọng thị trƣờng Việt Nam năm 2019 số gợi ý xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam TS Trần Thị Thanh Hằng 43 The importance of training high-quality human resources to meet the development needs of companies in the South East ThS Võ Hoàng Ngọc Thủy ThS Lê Nguyễn Linh Giang 44 Phần II: Giáo dục 50 377 52 387 53 396 54 405 45 Đổi nội dung giảng dạy kế toán quản trị thời đại công nghiệp 4.0 ThS Bùi Thị Trúc Quy 46 Những kỹ cần thiết sinh viên ngành quản lý công nghiệp thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Bùi Thành Tâm 47 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý giảng dạy môn giáo dục thể chất Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ThS Cao Thị Thúy Hoa 48 Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 ThS Dương Đình Dũng ThS Nguyễn Gia Khoa 49 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng buổi học ThS Khương Thị Huế 50 Đánh giá sinh viên chất lƣợng giảng dạy môn quản trị học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ThS Khương Thị Huế 51 Những hội thách thức cách mạng công nghệ 4.0 hoạt động đào tạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ThS Lâm Nguyễn Hoài Diễm 52 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 ThS Lê Đình Phú 53 Nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Kế toán Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Lê Thị Diệu Linh 55 406 56 410 57 416 58 424 59 432 60 442 61 452 63 461 64 468 * Số trang tóm tắt, ** Số trang file toàn văn iv 54 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên trƣờng đại học khu vực Đông Nam ThS Mã Phượng Quyên ThS Lê Thị Diệu Linh 55 Đạo đức nghề nghiệp kế toán sinh viên huyên ngành Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một cách mạng cơng nghệ 4.0 ThS Nguyễn Hồng Chung PGS TS Nguyễn Đức Trung ThS Nguyễn Ngọc Giàu 56 Đổi quản lý công tác sinh viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một thời đại công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Hữu Tốn 57 Cách mạng cơng nghiệp 4.0 giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ThS Nguyễn Nhã Quyên 58 Dạy học tích cực – đích đến cơng tác đào tạo thời đại cách mạng công nghệ 4.0 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trâm 59 Chƣơng trình đào tạo ngành quản lý tài nguyên môi trƣờng với xu cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Nguyễn Thị Xuân Hạnh 60 Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trƣớc hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 TS Nguyễn Văn Linh 61 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo cử nhân ngành kế toán nhằm đáp ứng nhu câu tuyển dụng đơn vị sử dụng lao động ThS Phạm Bình An 62 Giải pháp hữu hiệu công tác đào tạo đại học Việt Nam trƣớc tác động cách mạng công nghiệp 4.0 ThS Phạm Thị Giang Thùy 63 Liên kết trƣờng đại học với doanh nghiệp tạo thuận lợi để sinh viên thực tập đƣợc tuyển dụng ThS Tạ Trần Trọng 64 Một số biện pháp phát triển lực sƣ phạm cho sinh viên giảng dạy tâm lý học Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng ThS Võ Thị Thiều 65 Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng đại học, cao đẳng nƣớc ta ThS Lê Đức Thọ 66 Ứng dụng công nghệ số trƣờng đại học – Xu hƣớng đại học Việt Nam TS Vũ Quốc Thông, ThS Trần Minh Ngọc * Số trang tóm tắt, ** Số trang file toàn văn 65 477 66 483 67 489 68 495 69 501 70 508 71 513 72 521 73 524 74 532 75 540 76 547 77 553 v PHẦN I: KINH TẾ ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐƠNG NAM BỘ Hồng Mạnh Dũng Tóm tắt Trong năm gần đây, kinh tế Vùng Đông Nam Bộ với tăng trƣởng GDP chiếm mức phát triển tƣơng đối cao nhƣng có xu hƣớng chậm lại; chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Vùng thấp Ngun nhân từ mơ hình khơng phù hợp, khơng khả trì tăng trƣởng cao bền vững Lựa chọn mơ hình tăng trƣởng kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế Vùng Đông Nam Bộ phát triển, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống dân cƣ yêu cầu cần thiết giai đoạn 2020 - 2025 Đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ xác lập khung khổ chung hay mô thức chung định hƣớng vận hành kinh tế sở tối ƣu hóa nguồn lực Vùng với cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, đại Qua đạt quy mơ lẫn tốc độ tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ theo hƣớng phát triển bền vững Các từ khóa: Vùng Đơng Nam Bộ, mơ hình tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng kinh tế Đặt vấn đề Tăng trƣởng kinh tế phạm trù phản ánh quy mô tăng hay giảm kinh tế năm so với năm trƣớc thời kỳ so với thời kỳ trƣớc Tăng trƣởng kinh tế biểu quy mô tốc độ Quy mô tăng trƣởng phản ánh mức độ tăng hay giảm; tốc độ tăng trƣởng phản ánh tăng nhanh hay chậm kinh tế năm hay thời kỳ Để đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng dùng hai số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô kinh tế tốc độ tăng trƣởng GDP kinh tế Mơ hình tăng trƣởng kinh tế cách thức tổ chức huy động sử dụng nguồn lực để bảo đảm có tăng trƣởng kinh tế qua năm, với tốc độ hợp lý “Cách thức” đa dạng, bao gồm đầu vào (gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vụ chủ yếu); đầu (hƣớng nội hay hƣớng ngoại chủ yếu); phát triển vùng, miền, loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; phối hợp Nhà nƣớc thị trƣờng lĩnh vực Lựa chọn áp dụng mơ hình tang trƣởng kinh tế tùy thuộc điều kiện, đặc điểm, tình hình cụ thể Vùng mối quan hệ với quốc gia, giới khơng lệ thuộc vào ý chí chủ quan nhà quản lý Vùng kinh tế [3] Tổng quan mơ hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Vùng Đơng Nam Bộ 2.1 Mơ hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm qua Sự hình thành mơ hình kinh tế dựa vào mức độ đóng góp yếu tố tác động đến tăng trƣởng Mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), suất lao động (NSLĐ) thấp, hiệu đầu tƣ không cao, nghĩa chất lƣợng tăng trƣởng thấp… Đây điều dễ nhận biết kinh tế Việt Nam thời gian qua Mơ hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 30 năm chủ yếu theo chiều rộng, đạt tốc độ trung bình khoảng 6% - 7%/năm Quy mơ kinh tế đƣợc mở rộng đáng kể, tạo tốc độ tăng trƣởng nhanh, cao thời gian định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể Tăng trƣởng kinh tế góp phần đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng nƣớc nghèo, phát triển bƣớc vào nƣớc phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Song, tiếp tục kéo dài mơ hình tăng trƣởng theo chiều rộng với bối cảnh hội nhập quốc tế hệ dẫn đến hệ là: chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp tài nguyên, lao động rẻ đƣợc khai thác mức dẫn đến động lực tăng trƣởng, phát triển kinh tế khơng Khi Việt Nam rơi vào thời kỳ tăng trƣởng thấp, dƣới mức tiềm năng, khó tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu dựa vào khoa học công nghệ đại, nâng cao hiệu quả, chất lƣợng tăng trƣởng nhƣ: nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, nâng cao đóng góp yếu tố suất tổng hợp (TFP), hƣớng hoạt động kinh tế vào ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí sản xuất, chủ động sản xuất xuất hàng hóa có hàm lƣợng công nghệ cao sở khai thác triệt để lợi đất nƣớc Tăng trƣởng theo chiều sâu gắn với bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội Đổi mơ hình tăng trƣởng theo định hƣớng nhằm vừa thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình; vừa giải đƣợc vấn đề xã hội bảo vệ môi trƣờng sinh thái Muốn thành công đổi mô hình tăng trƣởng cần phải xác định động lực tăng trƣởng phù hợp cho thời kỳ Cùng với chuyển mạnh mơ hình tăng trƣởng từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu, đầu tƣ sang đồng thời dựa vào vốn đầu tƣ, xuất thị trƣờng nƣớc [7] Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam 2007 – 2018 [5] Hình : Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam so với nƣớc khu vực năm 2018 [5] Hình : Những kết kinh tế năm 2018 [1] 2.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm qua Đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế có quan hệ hữu với nhiệm vụ tái cấu kinh tế Để thực đổi mơ hình tăng trƣởng phải cấu lại kinh tế Qua khắc phục hạn chế nảy sinh trình tăng trƣởng; đồng thời xây dựng cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu mô hình tăng trƣởng phù hợp với bối cảnh Đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế xác lập/định hƣớng, cách thức vận hành kinh tế để đạt mục tiêu phát triển Riêng cấu lại kinh tế thực hay thực hóa cách thức vận hành kinh tế đƣợc lựa chọn Trong điều kiện nay, tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế phải trình thực hiệu ba trụ cột: kinh tế - xã hội - môi trƣờng Đây tƣ tƣởng quan trọng nhất, nét tƣ phát triển đại Cơ cấu lại kinh tế phải vừa khai thác lợi cạnh tranh có, vừa tạo điều kiện để hình thành xây dựng lợi cạnh tranh tƣơng lai số ngành kinh tế Cơ cấu lại kinh tế theo hƣớng hội nhập định hƣớng xuất khẩu; kết nối đƣợc kinh tế nƣớc ta với kinh tế khu vực toàn cầu; cải thiện vị doanh nghiệp, ngành kinh tế chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời ý đến nhu cầu tiêu dùng nƣớc [7] Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành cơng nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hƣớng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trƣờng Ngành công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, cơng nghiệp khai thác có chiều hƣớng giảm Bảng 1: Tỷ trọng cấu GDP ngành kinh tế Năm Cơ cấu GDP (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2001 23,34 38,13 38,63 2010 20,30 41,10 38,60 2011 19,57 32,24 36,74 2012 19,22 33,55 37,27 2013 17,96 33,20 38,74 2014 17,70 33,22 39,40 2015 17,00 33,25 39,73 2016 16,32 32,72 40,92 2017 15,34 33,34 41,32 2018 14,57 34,28 41,17 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, 2018 Theo Tổng cục Thống kê (2018), GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Trong mức tăng trƣởng tồn kinh tế năm 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trƣởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% giảng, thuyết trình, báo cáo ,ý thức xem nhẹ môn học, coi mơn chung khơng phải mơn chun ngành, từ tích cực học tập chƣa cao [5] Nhƣ vậy, với việc tổ chức lớp học nhƣ việc giảng dạy học tập môn Tâm lý học hƣớng đến phát triển lực sƣ phạm cho sinh viên thách thức Thiết nghĩ cần có thay đổi nhận thức từ ba phía: nhà trƣờng, giảng viên sinh viên để tạo nên bƣớc chuyển biến mạnh mẽ chất lƣợng dạy học môn TLH nói riêng chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng nói chung Về phía nhà trƣờng cần tổ chức biên chế lớp học nhƣ mơn học chun ngành, tức ghép lớp lại với nhƣng đảm bảo số lƣợng dƣới 30 SV/lớp Thực tế số SV trƣờng nên áp dụng ghép lớp với số lƣợng nhƣ giai đoạn tƣơng đối hợp lý Đây đƣợc xem hội để giảng viên thực việc đổi PPDH theo hƣớng phát triển lực ngƣời học cho SV Bản thân giảng viên phải nhận thức đƣợc việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học yêu cầu công tác đổi giáo dục Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng giúp SV hình thành lực nghề nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề dạy học tƣơng lai, qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng mà thể trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm ngƣời GV Trên sở nhận thức đƣợc ý nghĩa trên, GV dần hình thành thái độ hành vi tích cực việc lồng ghép rèn luyện lực sƣ phạm q trình giảng dạy mơn cho SV Yếu tố cá nhân có tính chất định đến chất lƣợng nhƣ lan toả việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học nhà trƣờng Sinh viên phải tự nhận thức đƣợc rằng, TLH học phần cung cấp kiến thức nghiệp vụ giúp em có hiểu biết q trình tổ chức hoạt động sƣ phạm Muốn có đƣợc kỹ cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu ngƣời giáo viên tƣơng lai thân em phải hình thành thái độ yêu thích ý thức tham gia tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập nói chung học phần tâm lý học nói riêng Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học vấn đề khó Sự hợp tác thầy trò nâng cao hiệu dạy học xu đại ngày Tất lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng cần phải cố gắng nỗ lực khắc phục trở ngại, kiên trì, bền bỉ với mục tiêu đề để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Biện pháp 2: Xây dựng chương trình đào tạo học phần Tâm lý học theo hướng phát triển lực sư phạm cho sinh viên Chƣơng trình mơn học yếu tố góp phần khơng nhỏ việc tạo chất lƣợng đào tạo Trong nhà trƣờng sƣ phạm, mơn học nghiệp vụ đóng vai trò việc hình thành kỹ nghề nghiệp Các học phần Tâm lý học, cụ thể Tâm lý học đại cƣơng, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sƣ phạm đóng vai trò quan trọng việc hình thành kiến thức lực sƣ phạm tảng cho ngƣời học Trên thực tế chƣơng trình giảng dạy mơn Tâm lý học đƣợc triển khai Trƣờng ĐH Phạm Văn Đồng nhiều năm qua đƣợc xây dựng có khoa học theo nguyên tắc xây dựng chƣơng trình, nội dung đào tạo Về bản, chƣơng trình phù hợp cao với mục tiêu đào tạo, phù hợp với yêu cầu nghề dạy học Tuy nhiên chƣơng trình chƣơng trình đào tạo học phần Tâm lý học đƣợc cập nhật, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chuẩn đầu Chƣơng trình đào tạo phù hợp với ngun tắc đảm bảo học đơi với hành, dàn trải nhiều nội dung, chủ yếu tập trung phần lý thuyết, kĩ cần rèn luyện nhằm giúp SV hình thành lực sƣ phạm chƣa đƣợc trọng Thời lƣợng phân bổ cho tiết học lý thuyết nhiều, phần thực hành hạn chế Với chƣơng trình giảng dạy nhƣ thiết nghĩ SV có hội để áp dụng lý thuyết học vào thực tế giảng dạy trƣờng phổ thông sống chắn lực sƣ phạm ẩn số Để đánh giá vấn đề này, tiến hành vấn số SV, điển hình SV Phạm Thanh L (chuyên ngành sƣ phạm Ngữ Văn) cho rằng: “Trong suốt thời lượng thực chương trình giảng dạy mơn Tâm lý học, thầy cô cho thực hành đến hai lần 544 mà thôi”, SV Phạm Ngọc Tr (chuyên ngành sƣ phạm Vật Lý) phát biểu: “ Lớp chúng em học lý thuyết khơng có tiết thực hành nên chúng em không áo dụng kiến thức học vào thực tế Nhƣ thấy hạn chế cần đƣợc nghiêm túc cấp bách điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu chƣơng trình phân mơn Tâm lý học nhƣ chƣơng trình đào tạo nói chung Chƣơng trình đào đạo cần có thay đổi theo hƣớng tăng thời lƣợng thực hành số nội dung nhƣ: tìm hiểu khí chất cá nhân, thay đổi ý thức học tập thân sau học lý thuyết ý thức TLH đại cƣơng, đặc điểm giao tiếp thiếu niên với bạn bè tuổi, mâu thuẫn hay xung đột giáo viên học sinh, xử lý tình sƣ phạm giao tiếp với học sinh Nói khác đi, tổ trƣởng chun mơn cần xem xét lại nội dung chƣơng trình giảng dạy để có điều chỉnh cần thiết nhằm làm cho nội dung gắn chặt với thực hành, thời lƣợng thực hành đƣợc tăng lên, tập thực hành mang tính cụ thể nội dung thực tế - thực hành cần tạo điều kiện để sinh viên thực tập kiến thức kỹ nghiệp vụ qua hình thành lực sƣ phạm cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp tƣơng lai Biện pháp 3: Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ SV – SV theo hướng hợp tác làm việc nhằm phát triển lực sư phạm cho sinh viên Học theo nhóm hình thức học tập có hợp tác nhiều thành viên lớp nhằm giải nhiệm vụ học tập chung Đƣợc tổ chức cách khoa học, học nhóm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mang lại hội cho thành viên đƣợc thoả mãn nhu cầu khẳng định thân, đƣợc đón nhận thể lực, sở trƣờng [2] Để tổ chức hình thức dạy học GV cần nghiên cứu kỹ nội dung dạy học, từ tìm số chủ đề phù hợp để tổ chức hoạt động làm việc nhóm cho sinh viên Các chủ đề nội dung trọng tâm chƣơng trình hay vấn đề nóng xảy thực tiễn nhằm thu hút em tham gia Cụ thể: GV tổ chức lớp thành nhóm nhỏ khoảng từ 7- 10 sinh viên, lựa chọn vấn đề trọng tâm chƣơng trình cho đại diện nhóm bốc thăm nội dung để chuẩn bị nhà Chẳng hạn: chất xã hội-lịch sử tƣợng tâm lý ngƣời, hình thành ý thức, đặc điểm tƣ duy, quy luật tình cảm, q trình trí nhớ, đặc điểm giao tiếp thiếu niên với ngƣời lớn, tƣợng dậy thiếu niên, vấn đề bạo lực học đƣờng nay, Từ nội dung này, nhóm lập kế hoạch, tiến hành làm việc báo cáo kết dƣới dạng thuyết trình (sử dụng giáo án điện tử), xây dựng VIDEO thành viên nhóm đóng vai Điểm hình thức học tất thành viên phải báo cáo nội dung nhỏ thuyết trình khơng phải cá nhân báo cáo toàn Điều khắc phục tình trạng làm việc nhóm nhƣng cá nhân làm Các sinh viên nhóm khác nhận xét đánh giá cho điểm theo hệ tiêu chí mà giảng viên đặt Giảng viên ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, cố vấn đánh giá cuối thuyết trình nhóm Và điểm số đƣợc cho thành tổng điểm nhóm chia theo lực tính tích cực học tập thành viên Đổi trình dạy học theo hƣớng thu hút đƣợc hầu hết SV tham gia, buổi học có chất lƣợng thực Sinh viên nắm kiến thức “ngƣời tự làm sản phẩm”, lực sƣ phạm em đƣợc phát triển đáng kể nhƣ: Năng lực dạy học, lực hợp tác, lực giao tiếp (thuyết trình), lực tự học- tự nghiên cứu, lực sử dụng CNTT (làm giáo án điện tử, làm Clip ngắn) v.v góp phần vào hành trang nghề nghiệp cho sinh viên Biện pháp 4: Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực sư phạm cho sinh viên Đổi phƣơng pháp dạy học thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đƣợc đến chỗ quan tâm HS vận dụng đƣợc qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất 545 Định hƣớng tiếp cận phát triển lực ngƣời học giúp SV phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ngƣời học, hình thành phát triển lực tự học, lực sáng tạo, lực phản biện Với tinh thần nhƣ trên, dạy học học phần tâm lý học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ SV; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cƣờng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, rèn luyện kỹ tự học cho ngƣời học Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho sinh viên, là: phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơn pháp học tập theo tra cứu, phƣơng pháp dạy học dự án, phƣơng pháp dạy học thông qua tình Cũng với phƣơng pháp đòi hỏi ngƣời dạy cần phải có vận dụng, kết hợp khéo léo số kỹ thuật dạy học nhƣ “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, “Khăn trải bàn”, “Phòng tranh”, “Cơng đoạn”, “Mảnh ghép”, “Trình bày phút”, “Hỏi chuyên gia”, “Bản đồ tƣ duy” Biện pháp 5: Tổ chức cho sinh viên tập dượt tập dượt nghiên cứu khoa học nhằm bước đầu hình thành lực nghiên cứu khoa học Năng lực sƣ phạm sinh viên đƣợc phản ánh qua lực nghiên cứu khoa học, lẽ nhà sƣ phạm bên cạnh việc giảng dạy tốt nghiên cứu tri thức khoa học nhiệm vụ cần thiết nhằm đánh giá trình độ họ Năng lực phải đƣợc hình thành phát triển sinh viên Đại học Tham gia hoạt động NCKH giúp em củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức; phát triển tƣ sáng tạo, lực nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu nghề dạy học tƣơng lai Vì vậy, để SV tự tin, chủ động, nhiệt tình tham gia NCKH, cần có biện pháp có tính khả thi cần thiết Trƣớc hết, thiết nghĩ cần trang bị kỹ nghiên cứu cần thiết học phần giảng dạy lớp, có học phần tâm lý Đối với học phần tâm lý, để giúp SV tập dƣợt nghiên cứu khoa học, giảng viên thay đổi hình thức kiểm tra kì hình thức tiểu luận, niên luận, tập nhỏ, tập lớn SV GV gợi ý chủ để, định hƣớng nội dung nghiên cứu đƣa tiểu luận mẫu để em hình dung đƣợc cách làm Chẳng hạn, đƣa tiểu luận với đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nay” (Chƣơng Tâm lý học giáo dục học phần tâm lý lứa tuổi sƣ phạm); “ Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực” ( Chƣơng Tâm lý học dạy học học phần tâm lý lứa tuổi sƣ phạm), “ Hứng thú học tập môn Tâm lý học”( học phần Tâm lý học đại cƣơng) Trong trình sinh viên nghiên cứu, giảng viên nên động viên, khuyến khích, tƣ vấn hỗ trợ, giải đáp kịp thời thắc mắc, khó khăn sinh viên nhằm giúp sinh viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Khi SV bƣớc đầu hình thành kỹ NCKH, khoảng cuối chƣơng trình học, giảng dạy khích lệ SV mạnh dạn đăng kí tham gia đề tài cấp tổ, cấp khoa, cấp trƣờng…) Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ sinh viên rèn luyện lực sư phạm đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) có ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời, có lĩnh vực giáo dục Giảng viên sử dụng giáo án điện tử yêu cầu sinh viên soạn giáo án điện tử để trình bày thuyết trình đƣợc xem cách thức nhằm nâng cao hứng thú học tập môn tâm lý học đồng thời rèn luyện kỹ sƣ phạm cho SV Bên cạnh việc sử dụng giáo án điện tử cần sử dụng hoạt động điển hình khác ứng dụng CNTT dạy – học nhƣ: Sử dụng email nhƣ phƣơng tiện để trao đổi vấn đề học tập, sử dụng phần mềm dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (dạy học E-Learning, Webquest, przei,) hay thiết kế giao diện trực tuyến, xây dựng môi trƣờng thực tập sƣ phạm ảo Sử dụng thành thạo phƣơng tiện dạy học đại, đặc biệt biết khai thác tiến công nghệ thông tin truyền thông tổ chức hoạt động dạy học giáo dục tiêu chí đánh giá lực sƣ phạm ngƣời giáo viên Vjyuì vậy, rèn luyện lực cần thiết ngƣời giáo viên bối cảnh phát triển 546 cách mạng công nghiệp 4.0, hƣớng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Kết luận Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ Năng lực sƣ phạm giáo viên đƣợc coi nhƣ chìa khóa mở cửa cho chất lƣợng giáo dục Dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố ngƣời học hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Điều đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt cho nguồn lao động tƣơng lai phù hợp với xu hƣớng quốc tế đổi giáo dục nhà trƣờng phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lãng Bình (chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (2010), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà nội, Hà Nội [2] Chương trình đào tạo rèn luyện lực sư phạm cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, trƣờng ĐHSP Hà Nội [3] Phạm Văn Khanh (2015), Dạy học phát triển phẩm chất lực người học mối quan hệ với phát triển nhân cách, Hội thảo khoa học toàn quốc Hội tâm lý-giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [4] Nghị 29- NQTW, Hội nghị Trung ương 8, Đại hội Đảng lần thứ XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [5] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Huỳnh Văn Sơn (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy tâm lý học cho sinh viên trường Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, Số 25 Thông tin tác giả: Họ tên: Võ Thị Thiều Học hàm, học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Tổ Tâm lý – Giáo dục, Khoa Sƣ phạm Xã hội, trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi Chức vụ: Giảng viên Địa chỉ: Khoa Sƣ phạm Xã hội, trƣờng ĐH Phạm Văn Đồng, 986 Quang Trung, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Địa thoại: 0944.233.758 Email : vothieupvd@gmail.com 547 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Lê Đức Thọ36 Tóm tắt Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 đã, tiếp tục tạo biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mặt sống người kỷ 21 Cuộc cách mạng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội toàn cầu, có giáo dục Trong bối cảnh đó, người giảng viên sử dụng phương tiện đại dạy học, đòi h i người giảng viên phải không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt kỹ thuật mới, thường xuyên đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung, đối tượng người học, điều kiện dạy học thời đại Phải biến trình truyền thụ tri thức thành trình tổ chức, phát tri thức phát triển tư chủ động, độc lập, sáng tạo người học Bài viết nghiên cứu tác động Cach mạng Công nghiệp 4.0 đến giáo dục Đại học, Cao đẳng nước ta nay, nêu lên cần thiết phải đổi phương pháp dạy học thời đại Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 qua đó, đề xuất phương hướng nhằm đổi phương pháp dạy học trường Đại học Cao đẳng nước ta Từ khóa: Cách mạng Cơng nghiệp 4.0; đổi phương pháp dạy học; giáo dục Đại học; giảng viên; phương pháp giảng dạy; sinh viên Đặt vấn đề Nhân loại trải qua ba cách mạng công nghiệp 300 năm qua đứng trƣớc ngƣỡng cửa cách mạng 4.0 Đây cách mạng đã, ảnh hƣởng sâu rộng đến tất lĩnh vực đời sống, có giáo dục Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà điển hình bùng nổ ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin thay đổi diện mạo giáo dục không quốc gia phát triển mà nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt vấn đề cấp bách cho giáo dục, đặc biệt giáo dục Đại học Cao đẳng Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ đem lại việc giảng dạy Đại học, Cao đẳng Việt Nam thách thức mới, đòi hỏi nỗ lực để theo kịp thời đại để tham gia vào trình “kinh tế tri thức” Vì vậy, việc nghiên cứu tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Đại học, Cao đẳng nói riêng đề tìm phƣơng hƣớng nhằm đổi phƣơng pháp giảng dạy trƣờng Đại học, Cao đẳng nƣớc ta việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Cách mạng Công nghiệp 4.0 tác động đến giáo dục Đại học, Cao đẳng nƣớc ta Khái niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 lần đƣợc nhắc đến vào năm 2013 Đức báo cáo phủ, Theo Gartner, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tƣ) Bản chất CMCN lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ƣu hóa quy trình, phƣơng thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, ngƣời máy, Nó bao gồm hệ thống không gian mạng, Internet vạn vật điện tốn đám mây Qua đó, ngƣời ta tạo nhà máy thơng minh với hệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức quản lí Đây đƣợc gọi cách mạng số, đƣợc chứng kiến cơng "số hóa" giới thực thành giới ảo Cách mạng Công nghiệp 4.0 tác động đến toàn lĩnh vực đời sống, vừa mang lại hội đồng thời khó khăn, thách thức cho tất quốc 548 gia, có Việt Nam Tác động rõ rệt cách mạng 4.0 xuất robot có trí tuệ nhân tạo, với tính thay ngƣời, chí tối ƣu nhƣ khả tính tốn, phân tích, ghi nhớ, sức lao động bền bỉ, suất cao Giờ đây, kiến thức vơ biên, việc học khơng có điểm dừng Cuộc cách mạng 4.0 tạo nguy phá vỡ thị trƣờng lao động giới Việt Nam Bởi tự động hóa thay ngƣời toàn kinh tế, số lƣợng ngƣời lao động mà máy móc thay đƣợc bị dƣ thừa công việc an tồn với thu nhập cao gia tăng Chính lao động nghề, lao động trình độ thấp phải khơng ngừng trau dồi để nâng cao tay nghề, để suất tối ƣu dây chuyền sản xuất tự động Lao động trình độ cao, bác sĩ, kĩ sƣ, giáo viên… phải khơng ngừng học hỏi, khơng ngừng cầu tiến, phát triển máy móc theo sát đằng sau Nhƣ vậy, thị trƣờng việc làm vốn gay gắt cạnh tranh ngƣời với ngƣời, ngƣời ta phải cạnh tranh thêm với robot Có thể hình dung, cách mạng 4.0 tiến tới loại bỏ cơng việc phổ thơng mang tính chất lặp lặp lại, thay tồn máy móc Nhƣng đồng thời, nhu cầu nguồn lao động có tay nghề cao, tƣ sáng tạo, thực cơng việc phức tạp, làm chủ máy móc lại tăng lên CMCN 4.0 lần đặt nhiều thách thức nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Đó thách thức tụt hậu xa hơn, lao động chi phí thấp dần lợi thế, khoảng cách công nghệ tri thức nới rộng dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc Chính phủ, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu sở giáo dục Việt Nam cần phải nhận thức đƣợc, sẵn sàng thay đổi có chiến lƣợc phù hợp cho việc phát triển công nông nghiệp, dịch vụ kinh tế hay nguồn nhân lực Trong tƣơng lai, lực trở thành nhân tố cốt lõi sản xuất Điều tạo nên gia tăng thị trƣờng việc làm ngày phân hóa theo hai nhóm: Nhóm kỹ thấp/trả lƣơng thấp nhóm kỹ cao/trả lƣơng cao Điều góp phần làm gia tăng mâu thuẫn xã hội Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hƣởng trực tiếp, lớn đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0 Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công nghiệp đồng thời tận dụng mạnh công nghệ thông tin, nhiều trƣờng đại học giới đổi toàn diện theo Giáo dục 4.0 đƣợc đánh giá mơ hình phù hợp Đối với trƣờng đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao so với 10 năm trƣớc, thị trƣờng đòi hỏi lao động có trình độ giáo dục đào tạo cao Thực tế nay, giáo dục đại học tổng thể chƣa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ việc chậm đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng Đại học, Cao đẳng Việc áp dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học tiên tiến đại hạn chế, chƣa phổ biến Chính thế, bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 nhƣ nay, việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng Đại học, Cao đẳng nƣớc ta yêu cầu cấp thiết Trung tâm cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ công nghệ thông tin Internet kết nối vạn vật (IoT), không giúp ngƣời giao tiếp với ngƣời, mà ngƣời giao tiếp với máy, ngƣời giao tiếp với đồ vật đồ vật giao tiếp với Do đó, quốc gia muốn tiến vào cách mạng công nghiệp đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao có khả ứng dụng tiến khoa học công nghệ cách mạng vào thực tiễn sản xuất để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đặt Vì thế, từ giảng đƣờng đại học, nhà trƣờng, thầy cô giáo phải giúp cho sinh viên tích lũy tri thức cơng nghệ thông tin, cập nhật kịp thời ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới vào sống, trang bị ngoại ngữ kỹ mềm bạn sinh viên trƣờng có hội cạnh tranh việc làm, mở cánh cửa để bƣớc vào sân chơi toàn cầu hóa Giáo dục lĩnh vực chịu tác động nhanh giáo dục tạo phiên CMCN Công nghiệp 4.0 hứa 549 hẹn bƣớc đột phá hoạt động đào tạo, thay đổi mục tiêu đào tạo, mơ hình đào tạo truyền thống cách chuyển tải đào tạo kiến thức hồn tồn Sự phát triển cơng nghệ thông tin, công cụ kỹ thuật số, hệ thống mạng kết nối siêu liệu công cụ phƣơng tiện tốt để thay đổi cách thức tổ chức phƣơng pháp giảng dạy Các lớp học truyền thống với nhƣợc điểm nhƣ: chi phí tổ chức cao, không gian phục vụ hạn chế, không thuận lợi cho số đối tƣợng… đƣợc thay lớp học trực tuyến, lớp học ảo Chất lƣợng đào tạo trực tuyến đƣợc kiểm soát dễ dàng công cụ hỗ trợ, nhƣ cảm biến kết nối không gian mạng Không gian học tập đa dạng hơn, thay phòng thí nghiệm hay phòng mơ truyền thống, ngƣời học trải nghiệm học tập khơng gian ảo, tƣơng tác điều kiện nhƣ thật thông qua phần mềm hệ thống mạng Big data nguồn liệu vô tận để học tập trải nghiệm phân tích, nhận dạng xu hƣớng hay dự báo kinh doanh mức xác cao Tài nguyên học tập số điều kiện kết nối không gian thật ảo vô phong phú, khơng gian thƣ viện khơng địa điểm cụ thể nữa, mà thƣ viện khai thác nơi với số thao tác đơn giản Chƣơng trình học đƣợc thiết kế đa dạng hơn, cụ thể đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời học Cách mạng 4.0 đòi hỏi phƣơng thức phƣơng pháp đào tạo thay đổi với ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật số hệ thống mạng Các hình thức đào tạo online, đào tạo ảo, mơ phỏng, số hóa giảng… xu hƣớng đào tạo nghề nghiệp tƣơng lai Điều đòi hỏi sở đào tạo phải có chuẩn bị tốt nguồn lực tổ chức giảng dạy, đặc biệt đội ngũ giảng viên, xây dựng không gian học tập, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học… Trong thời gian qua, việc sử dụng phƣơng tiện phƣơng pháp dạy học đại đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học, Cao đẳng diễn theo chiều hƣớng khác Ở số giảng viên, giảng viên trẻ tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện đại vào giảng dạy, khai thác thơng tin, hình ảnh internet đƣa vào giảng, làm cho giảng sinh động, hấp dẫn hơn, giúp cho sinh viên dễ dàng hình dung lý thuyết ghi nhớ sâu hơn, dễ hiểu Tuy nhiên, số có giảng viên lạm dụng phƣơng tiện đại giảng dạy, biểu chỗ trình chiếu nội dung học lên chiếu để sinh viên chép lại, chí có giảng viên bị lệ thuộc vào máy móc cơng nghệ đại, tỏ lúng túng có cố khơng thể sử dụng đƣợc máy móc phƣơng tiện trợ giúp Việc sử dụng thái phƣơng tiện đại mà thiếu lời nói giảng viên dễ thiếu tính hấp dẫn, làm cho sinh viên không thấy đƣợc mạch, logic tƣ giảng viên Một số giảng viên trọng đổi phƣơng pháp dạy học, bên cạnh phƣơng pháp dạy học truyền thống sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm Song lạm dụng sử dụng khơng phƣơng pháp dẫn đến tình trạng có giảng viên nêu câu hỏi, yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu trình bày, thiếu hƣớng dẫn, gợi mở, phân tích, giảng giải cần thiết giảng viên cho vấn đề mà khơng có diễn giảng, phân tích ngƣời thầy ngƣời học khó nắm bắt Quan trọng làm cho ngƣời học không tiếp nhận đƣợc khối lƣợng kiến thức cần thiết từ ngƣời thầy học qua môn học để áp dụng vào công tác thực tiễn sau tốt nghiệp Cũng có số giảng viên hầu nhƣ thƣờng không sử dụng phƣơng tiện dạy học đại, thƣờng rơi vào trƣờng hợp giảng viên lâu năm, tích lũy đƣợc nhiều tri thức, chí nhiều ngƣời có kiến thức un bác, có tính chủ động giảng dạy, giảng họ thƣờng có tính logic cao sâu sắc, rộng mở nội dung, nhƣng kỹ sử dụng công nghệ thông tin có phần hạn chế Điều cho thấy thiếu thích ứng với phát triển cơng nghệ phƣơng tiện đại Và đồng thời họ thƣờng sử dụng phƣơng pháp thuyết trình chủ yếu, sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm phƣơng pháp dạy học đại khác, không ý nhiều đến gợi mở tƣ chủ động 550 ngƣời học Đây truyền thụ tri thức mang tính chiều, ngƣời học có thụ động việc tiếp nhận tri thức từ ngƣời thầy Những đề xuất phƣơng hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng Đại học, Cao đẳng nƣớc ta bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo bậc đại học thời kỳ đất nƣớc, cần dựa tiêu chí quan trọng Một là, quan niệm việc dạy cách học học cách học để tạo thói quen, niềm say mê khả học suốt đời tiêu chí bao quát hàng đầu việc dạy học đại học Mọi phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp học, nội dung cần dạy, nội dung cần học phải xuất phát từ Hai là, tính chủ động ngƣời học tiêu chí phẩm chất quan trọng cần tập trung phát huy dạy học đại học Ba là, quan điểm dạy học theo cách tiếp cận thông tin hay ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiêu chí cơng cụ quan trọng cần triệt để khai thác dạy học đại học Từ thực tiễn công tác giảng dạy trƣờng Đại học, Cao đẳng nƣớc ta nay, tác giả xin mạnh dạn đề xuất phƣơng hƣớng nhằm đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng sử dụng thành tựu khoa hoa học, đặc biệt công nghệ thông in vào thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp giảng viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy Giảng viên khơng bó buộc khối lƣợng kiến thức có mà đƣợc tìm hiểu thêm chuyên ngành khác nhƣ tin học học hỏi kỹ sử dụng hình ảnh, âm việc thiết kế giảng Ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học giúp giảng viên chia sẻ giảng với đồng nghiệp, thảo luận nâng cao chất lƣợng giáo án Sinh viên đƣợc tiếp cận phƣơng pháp dạy học hấp dẫn hẳn phƣơng pháp đọc - chép truyền thống Ngoài ra, tƣơng tác giảng viên sinh viên đƣợc cải thiện đáng kể, sinh viên có nhiều hội đƣợc thể quan điểm nhƣ kiến riêng Điều không giúp em ngày thêm tự tin mà giảng viên hiểu thêm lực, tính cách mức độ tiếp thu kiến thức sinh viên, từ có điều chỉnh phù hợp khoa học Hơn nữa, việc đƣợc tiếp xúc nhiều với cơng nghệ thơng tin lớp học mang đến cho sinh viên kỹ tin học cần thiết từ ngồi ghế nhà trƣờng Đây tảng trợ giúp đắc lực giúp sinh viên đa dạng sáng tạo buổi thuyết trình trƣớc lớp, đồng thời tăng cƣờng khả tìm kiếm thơng tin cho học sinh viên Thứ hai, kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống với phương pháp giảng dạy đại Phƣơng pháp giảng dạy truyền thống phƣơng pháp mà chủ yếu thầy nói, trò nghe Hiện nay, chƣa có phƣơng pháp giảng dạy đại thay hồn tồn phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, phƣơng pháp giảng dạy truyền thống cụ thể nhƣ thuyết trình tồn nhiều hạn chế nhƣ: khơng khuyến khích đƣợc tính chủ động ngƣời học, ngƣời học muốn học tốt phải lắng nghe, cố ghi chép, cố nhớ kiến thức thay sáng tạo trình học tập Để khắc phục mặt hạn chế nêu trên, cần thiết phải có kết hợp phƣơng pháp truyền thống đại với nhau, cụ thể nhƣ: kết hợp phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp làm việc nhóm, phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp sử dụng tình huống, phƣơng pháp thuyết trình với phƣơng pháp thực tập,… Thứ ba, đổi mạnh mẽ nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng hội nhập quốc tế Nội dung, chƣơng trình dạy học cần đƣợc triển khai theo hƣớng mở, cho phép cập nhật thƣờng xuyên kiến thức nƣớc, cần thiết sử dụng giáo trình, học liệu nƣớc ngồi cách linh hoạt để mở mang hiểu biết cho ngƣời dạy ngƣời học, nội dung giảng dạy phải gắn chặt phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành nghề mà ngƣời học theo đuổi Cho phép sử dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học theo nguyên tắc “lấy ngƣời 551 học trung tâm”, giảm tải tối đa giảng lớp để ngƣời học có thời gian tự học tự nghiên cứu Thứ tư, đổi vai trò quan quản lý nhà nước tổ chức giáo dục đại học trước tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giáo dục đại học điều kiện bùng nổ phát triển tri thức, ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào công tác giáo dục Các tổ chức giáo dục thay quản lý tồn diện sở giáo dục đại học nên đóng vai trò quan “tài phán”, định hƣớng hoạt động theo pháp luật, đồng thời tạo điều kiện để sở giáo dục đƣợc độc lập, tự chủ hoạt động Cần tránh tƣ quản lý theo cách áp đặt, bao cấp hoạt động giáo dục đại học điều kiện hội nhập Thứ năm, tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học hoạt động chuyên môn sở giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tồn cầu, cơng tác giáo dục ứng dụng công nghệ khoa học tất yếu khách quan, hoạt động nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ hàng đầu trƣờng đại học Kết hợp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học giảng dạy giải pháp tất yếu, nội dung quan trọng tiến trình đào tạo đại học Đối với trƣờng đại học, cần đặt lộ trình tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá hoạt động khoa học hoạt động chuyên môn tất sở giáo dục đại học Kết luận Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng Đại học, Cao đẳng chủ đề đƣợc thảo luận từ nhiều năm Tuy nhiên, hiểu thực tốt đƣợc vấn đề chuyện đơn giản Việc đổi phƣơng pháp dạy học trở nên cấp bách hết trƣờng Đại học, Cao đẳng bối cảnh tác động Cách mạng Công ngiệp 4.0 Đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu khách quan thực tế vừa động lực phát triển, đòi hỏi giảng viên nhận thức sâu sắc đƣợc vai trò trách nhiệm tích cực tham gia vào q trình đổi đại học, đòi hỏi sinh viên phải thay đổi vai trò, cách học cho phù hợp Nó đặt cho nhà quản lý yêu cầu việc trang bị sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học, đánh giá xếp loại sinh viên, giảng viên,… Đây nghĩa vụ, trách nhiệm lƣơng tâm trƣớc thử thách to lớn công đổi mới, hội nhập phát triển đất nƣớc, đặc biệt trƣớc tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 552 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phan Anh (2018), “Cách mạng cộng nghiệp 4.0 yêu cầu hệ thống giáo dục Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn [2] Nguyễn Cúc (2017), “Tác động CMCN 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn [3] Đỗ Thị Châu (2002), “Đổi phương pháp dạy học đại học theo hướng sử dụng phương tiện dạy học đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập XVIII, số [4] Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Viết Thảo (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ”, Tạp chí Lý luận trị, số [6] Nguyễn Chí Trường (2018), “Cuộc CMCN 4.0: Cơ hội, thách thức giải pháp hai tốc độ cho giáo dục nghề nghiệp” http://gdnn.gov.vn [7] Nguyễn Hồng Minh (2017), “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt hệ thống giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 2/2017 [8] Võ Thị Xuân, Hồng Đình Thái (2017), “Suy nghĩ phƣơng pháp đổi dạy học đại học”, Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số Thông tin tác giả: Họ tên: Lê Đức Thọ Học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn Số điện thoại: 0911733407 553 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC – XU HƢỚNG TẠI CÁC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Vũ Quốc Thông Trần Minh Ngọc Tóm tắt Ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ số hóa đƣợc xem nhƣ xu hƣớng tất yếu nhiều hoạt động xã hội đại, nhƣ cụ thể với lĩnh vực giáo dục bậc Đại học Việc ứng dụng công nghệ số hoạt động đào tạo không dừng lại nhƣ công cụ công nghệ hỗ trợ đơn thuần, mà đƣợc dự báo hƣớng tới việc hình thành mơi trƣờng học tập điện tốn hóa (e-learning) xa hệ sinh thái giáo dục mở liên kết nguồn lực giáo dục tồn cầu Bài viết tập trung (1) trình bày xu hƣớng ứng dụng công nghệ giáo dục Đại học giới Việt Nam; (2) hệ thống lại thay đổi từ phía ngƣời học, cách thức học tập dƣới tác động công nghệ số (3) đƣa nhận định việc ứng dụng công nghệ giáo dục bậc Đại học Việt Nam nhằm phù hợp với chuyển biến giáo dục đại Từ khóa: đào tạo trực tuyến (online learning); giáo dục mở (MOOC), học tập kết hợp (blended learning) Ứng dụng công nghệ số giáo dục Đại học giới Việt Nam 1.1 Hoạt động MOOC online learning Kỷ nguyên công nghệ số làm thay đổi cách thức tổ chức hoạt động đào tạo – giáo dục: từ nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học hình thức giao tiếp, Aparicio cộng (2016) cho để ngƣời học thích ứng với thời đại kỹ thuật số, trọng tâm lớn loại hình giáo dục mà sinh viên nhận đƣợc số lƣợng kiến thức mà họ nhận đƣợc Kỷ nguyên công nghệ số chứng kiến đời ngày phát triển “Đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng” (Massive Open Online Course – MOOC) Số lƣợng MOOC gia tăng theo cấp số nhân toàn cầu làm cho việc học tập dễ tiếp cận với ngƣời Trong nghiên cứu Asmaa (2016), số lƣợng ngƣời tham gia MOOC đạt 35 triệu sinh viên tính chung cho tất nhà cung cấp MOOC toàn cầu, đó, có trƣờng đại học, nhanh chóng số hóa số khóa học họ Ở Mỹ, theo khảo sát Pew Internet vào 2011, ba phần tƣ (77%) trƣờng cao đẳng đại học cung cấp lớp học trực tuyến, gần nửa (46%) sinh viên tốt nghiệp mƣời năm qua thực khóa học trực tuyến Giáo dục trực tuyến trở thành thành phần quan trọng giáo dục đại học, với khóa học trực tuyến đƣợc thiết kế cho sinh viên xa khuôn viên trƣờng Phần lớn hệ thống e-Learning đƣợc xây dựng dƣới dạng ứng dụng web hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System) bao gồm tập hợp nhiều module chức khác cho phép quản lý toàn từ nội dung giảng dạy đến trình đăng ký học, trình học tập hay trình đánh giá kết học tập sinh viên khóa học Ngồi hệ thống tích hợp dịch vụ cộng tác hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin giáo viên với sinh viên sinh viên với bao gồm dịch vụ: giao nhiệm vụ tới ngƣời học, thảo luận, trao đổi, gửi thƣ điện tử, lịch học… Hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở Moodle đƣợc sử dụng đa số sở đào tạo đại học Ở Việt Nam, trƣờng Đại học ứng dụng công nghệ Moodle cho việc triển khai hệ thống LMS bao gồm: Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, Đại học Vinh, Đại học Kinh Tế TP HCM, ĐH Mở TP HCM, ĐH Công Nghiệp TP HCM… 1.2 Hình thức học tập kết hợp (Blended learning) Cho đến đầu năm 2019, hình thức tổ chức lớp học theo dạng thức MOOC hoàn toàn trực tuyến (e-learning) khơng thể thay hồn tồn hình thức lớp học truyền thống Lý đƣợc bao gồm (Liu and Zhang, 2019): 554  Liên quan đến việc công nhận tin tƣởng vào chất lƣợng khóa học nhƣ chứng liên quan;  Tầm quan trọng tƣơng tác trực tiếp ngƣời học giảng viên nhƣ phần quan trọng chất lƣợng giáo dục Vai trò ngƣời dạy nặng nề hơn, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang vai trò đạo diễn hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tiếp cận, giải vấn đề Yêu cầu ngƣời dạy không giảm nhẹ, trái lại, giảng viên phải có kỹ tốt học tập trực tuyến, sử dụng công nghệ, chọn lọc nguồn thơng tin tốt chủ động lĩnh hội kiến thức mơi trƣờng hồn tồn tƣơng tác trực tuyến Trong thực tế đào tạo, nhận số lĩnh vực, chuyên ngành mà dạng thức MOOC lớp học hoàn toàn online vấp phải nhiều khó khăn để chuyển tải nội dung đào tạo chun mơn Ví dụ, ngành đào tạo cần làm việc trực tiếp phòng thí nghiệm, đo đạc móng, thực tế cơng trƣờng… Do đó, xu hƣớng kết hợp đào tạo trực tuyến (e-learning, MOOC) với lớp học trực kiểu đào tạo truyền thống giảng đƣờng phƣơng thức hữu hiệu nhằm phổ biến tri thức rộng khắp xã hội học tập Cách thức tổ chức đào tạo biết đến với tên gọi hình thức học tập kết hợp - Blended learning (Hình 1.) Hình Mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) (nguồn: https://ub.edu.vn) Trong mơ hình học tập kết hợp, học viên tham gia vào trình học tập hình thức tham gia trực cách tổ chức lớp truyền thống (nghe giảng giảng đƣờng, tham gia hội thảo, gặp trực tiếp làm việc nhóm…); hình thức hợp tác qua mạng internet (chatroom, blog forum thảo luận) nhƣ tự học bao gồm trực tuyến, ngoại tuyến giúp ngƣời học độc lập không gian, thời gian Ở nội dung học tập, hình thức học tập kết hợp tạo điều kiện cho học viên đƣợc học phƣơng pháp tốt nhất, phƣơng tiện tốt nhất, hình thức phù hợp nhằm đạt hiệu cao học tập 1.3 Việc ứng dụng kỹ thuật số giáo dục Đại học Việt Nam Tại môi trƣờng giáo dục Đại học Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động đào tạo – giáo dục năm đầu kỷ 21 với khái niệm trở nên quen thuộc, cụ thể đào tạo từ xa (long-distance education) học tập trực tuyến (online learning) Theo Hawkin (2014), hội thảo khoa học e-learning với chủ đề “Nghiên cứu triển khai e-learning giáo dục Đại học” lần đầu diễn vào tháng 3/2005 Việt Nam Viện Công nghệ Thông tin thuộc Đai học quốc gia Hà Nội phối hợp khoa Công nghệ Thông tin Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Sự kiện tạo nên bƣớc ngoặc, đánh dấu cho phát triển việc ứng dụng công nghệ vào bậc giáo dục Đại học Việt Nam Đến nay, Việt Nam gia nhập mạng e-learning khu vực Á Châu (Asia E-Learning Network - AEN) với tham gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Bƣu Viễn Thơng, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Cục Công nghệ thông tin Bộ 555 Giáo dục Đào tạo triển khai cổng e-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin ứng dụng e-learning giới Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam có nhiều đạo nhằm khuyến khích trƣờng đƣa cơng nghệ thơng tin vào phục vụ cho công tác đào tạo, truyền tải kiến thức e-learning đến cán quản lý, giảng viên, học sinh, sinh viên…Ngoài ra, Bộ xây dựng đề án nhằm phổ cập cơng nghệ, Việt hóa phần mềm mã nguồn mở Moodle giúp sở đào tạo xây dựng quản lý hệ thống học tập trực tuyến – LMS triển khai chuyển giao phần mềm công cụ thiết kế giảng điện tử đạt chuẩn quốc tế miễn phí giúp xuất định dạng file tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu đào tạo Việt Nam (Cục CNTT, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019) Các trƣờng Đại học Việt Nam bƣớc đầu nghiên cứu triển khai e-Learning nhằm chủ yếu hỗ trợ cho việc dạy – học theo mơ hình kết hợp (Blended Learning) Phần lớn hệ thống ứng dụng công nghệ cho giảng dạy trƣờng xây dựng dƣới dạng ứng dụng web hệ thống quản trị học tập (LMS – Learning Management System) bao gồm nhiều phân hệ/chức khác cho phép quản lý toàn từ nội dung giảng dạy đến theo dõi trình học tập hay trình đánh giá kết học tập sinh viên khóa học Ngồi ra, hệ thống tích hợp dịch vụ cộng tác hỗ trợ q trình trao đổi thơng tin giáo viên với sinh viên sinh viên với bao gồm dịch vụ: giao nhiệm vụ tới ngƣời học, thảo luận, trao đổi, gửi thƣ điện tử, thông báo lịch học, lịch kiểm tra… Hoạt động ứng dụng công nghệ số vào đào tạo đƣợc Đại học Nguyễn Tất Thành TP HCM tiên phong triển khai thí điểm tích hợp đặc tính giáo dục 4.0 vào hoạt động nhà trƣờng Tại Đại học Mở TP HCM, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đƣợc nhân rộng từ năm 2017 cụ thể hóa việc cập nhật giảng, tài liệu học tập điện tử lên website học tập LMS cho sinh viên theo học kỳ Những chuyển biến ứng dụng công nghệ số giáo dục 2.1 Thay đổi từ ngƣời học Sự đa dạng đối tƣợng ngƣời học bậc Đại học: việc gia tăng lớn tuyển sinh dẫn đến đa dạng hóa nhóm sinh viên, với phần lớn sinh viên đến từ kinh tế xã hội thấp hơn, nhiều ngƣời số họ sinh viên trƣởng thành bán thời gian Cụ thể Anh Quốc, 60% sinh viên giáo dục đại học năm 2002-2003 21 tuổi, năm 1972-1975, 21% Sự gia tăng chủ yếu tăng trƣởng số lƣợng sinh viên bán thời gian (Lai, 2011) Những sinh viên quy với học viên bán thời gian có kỳ vọng khác biệt tiện ích dịch vụ cần thiết để hỗ trợ việc học Họ đòi hỏi linh hoạt trình dạy học Vì nhiều ngƣời số họ xếp đƣợc quỹ thời gian hạn hẹp cho việc đến lớp, phần lại mong muốn học tập môi trƣờng online Theo Awwad (2018), mấu chốt cho đời hệ sinh viên với nhiều cá nhân đƣợc mô tả "ngƣời quen thuộc với ứng dụng công nghệ" (digital natives), ngƣời lớn lên, làm quen với ứng dụng công nghệ kỹ thuật số Những sinh viên hy vọng công nghệ cần đƣợc sử dụng rộng rãi hoạt động dạy học Do đó, lập luận Tahani (2018) cho việc đào tạo trƣờng Đại học phải đáp ứng với khác biệt học tập đáp ứng phong cách học tập theo hƣớng công nghệ (more technology-driven) cho ngƣời học 2.2 Thay đổi cách truyền thụ kiến thức Theo xu hƣớng đại, việc học tập ngày đƣợc hiểu trình xây dựng, nơi ngƣời học tích cực tham gia vào việc xây dựng kiến thức thông qua nhiệm vụ cụ thể, cách cá nhân tƣơng tác nhóm Việc xây dựng kiến thức sáng tạo tri thức thời đại 4.0 yêu cầu phải đƣợc hỗ trợ từ việc ứng dụng công nghệ việc truyền thụ kiến thức cho tồn xã hội Việc ứng dụng cơng nghệ có tác động định việc đặt lại mục tiêu đào tạo (Hillard, 2015) Với đặc trƣng xu hƣớng hội nhập quốc tế chuyển đổi sang xã hội tri thức (knowledge society) thời đại 4.0 Trong xã hội tri thức, mà có thay đổi 556 xảy nhanh chóng cấp xã hội kinh tế, ngƣời cơng dân phải có khả thích nghi đƣợc đào tạo để theo kịp với thay đổi Điều đòi hỏi thông qua đào tạo bậc Đại học, phải phát triển lực cho ngƣời lao động để làm việc cách sáng tạo, có khả vận dụng nguyên lý điều kiện cụ thể nhƣ có khả phát vấn đề, giải vấn đề hợp tác làm việc mơi trƣờng ứng dụng cơng nghệ Đo đó, sở giáo dục Đại học có trách nhiệm phát triển lực học tập suốt đời ngƣời học Học tập suốt đời đƣợc nhìn nhận chủ yếu nhƣ cách thức để hội nhập vào kinh tế ứng dụng công nghệ Môi trƣờng mà thay đổi nhanh chóng nhƣ gặp phải nhiều tƣơng lai… Do ứng dụng công nghệ mặt xã hội đại, trƣờng Đại học thấy hệ học viên với nhu cầu khác so với nhu cầu đơn lớp học viên truyền thống giảng đƣờng túy nhƣ trƣớc Kết luận Từ trình bày xu hƣớng ứng dụng công nghệ giáo dục Đại học giới Việt Nam phần hệ thống thay đổi từ phía ngƣời học, cách thức học tập dƣới tác động công nghệ số Trong lời kết, nhóm tác giả viết đƣa nhận định ứng dụng công nghệ số giáo dục bậc Đại học Việt Nam nhằm phù hợp với chuyển biến giáo dục đại Nhận định bao gồm điểm lƣu ý:  Chuyển đổi kỹ thuật số xu hiển nhiên hoạt động giáo dục đại học Điều khơng xuất phát từ phát triển nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ thơng tin mà xuất phát từ thay đổi bên lĩnh vực đào tạo, nhu cầu học tập từ phía ngƣời học  Việc ứng dụng công nghệ số hoạt động đào tạo không dừng lại mức công cụ hỗ trợ mà đƣợc dự báo phải hƣớng tới việc hình thành mơi trƣờng học tập kỹ thuật số xa định hình hệ sinh thái dạy, học kỹ thuật số (Thông, 2019) Môi trƣờng thể cho hệ sinh thái dạy, học kỹ thuật số bao gồm hình thức tổ chức lớp học theo dạng thức MOOC hoàn tồn trực tuyến (e-learning)  Sự chuyển tiếp sang cơng nghệ số hóa giáo dục Đại học Việt Nam phổ biến thừa nhận hình thức học tập kết hợp - blended learning 557 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aparicio, M., Bacao, F., and Oliveira, T., 2016 An e-learning theoretical framework Journal of Educational Technology and Society, 19(1), 292 – 299 Asmaa Abu Mezied, 2016 What role will education play in the Fourth Industrial Revolution? [accessed on 31/03/2019 https://www.weforum.org/agenda/2016/01/what-rolewill-education-play-in-the-fourth-industrial- revolution/] Awwad, A., 2018 Blended Learning and Accounting Education in Kuwait: An Analysis of Social Construction of Technology Academy of Accounting and Financial Studies Journal, 22 (3), 1- 19 Cục CNTT, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2019 Tăng cường dụng công nghệ thông tin cho giáo dục Đại học [accessed on 03/02/2019 http://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/tang-cuongung-dung-cntt/Pages/Default.aspx?ItemID=5191] Đại học Vinh, 2018 Ứng dụng học tập kết hợp cho giáo dục bậc Đại học [accessed on 01/02/2019 http://vinhuni.edu.vn/dao-tao/seo/dao-tao-boi-duong-truc-tuyen-tiem-nang-vathach-thuc-86214] Hawkin, J, 2014 Coporation in blended learning between Vietnam National University (VNU), Hanoi and Troy University [accessed on 01/02/2019 https://vnu.edu.vn/ttsk/?C2093/N17098/Mo-rong-hop-tac-trong-dao-tao-va-nghien-cuu-voiTruong-DH-Troy,-Hoa-Ky.htm] Hillard, A T., 2015 Global blended learning practices for teaching and learning, leadership and professional development Journal of International Education Research, 11 (3), 179 – 188 Lai Kwok-Wing, 2011 Digital technology and the culture of teaching and learning in higher education Australian Journal of Educational Technology, (3), 34 – 45 Liu, J., and Zhang, H (2019) MOOCs in Chinese Education In Digital Transformation and Innovation in Chinese Education IGI Global, 39 – 58 Tahani, A, Craig, S.E., and Doris, B U., 2018 Perceptions of Instructors Teaching in Saudi Blended Learning Environments Journal of Education, (2), – 12 Thông, Vũ Quốc, 2019 Proposing blended model for Vietnamese Universities Online education: Opportunities and Challenges – ICOE 2019 International Confereence on Online Education Hồ Chí Minh City Open University Trung tâm quản lý HTTT, ĐH Mở TP HCM, 2018 Hình thức học tập kết hợp cho sinh viên ĐH Mở TP HCM [accessed on 10/02/2019 http://lms.ou.edu.vn/182] ============================================================= *** Thông tin liên hệ: TS Vũ Quốc Thông, ĐH Mở TP HCM Email: thong.vq@ou.edu.vn SĐT: 091.668.26.26 ============================================================== 558 ... 04/2/2018 từ https://thegioiluat.vn/bai-viet-hocthuat/CO -HOI- VA-THACH-THUC-DOI-VOI-HE-SINH-THAI-KHOI-NGHIEP-VIET-NAMTRONG-BOI-CANH-TANG-CUONG -HOI- NHAP-KINH-TE-QUOC-TE-5978/ 13 Trƣờng Thịnh group... http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/traodoi-binh-luan/doi-moi-mo-hinh-tang-truong-kinh-te-viet-nam-trong-thoi -ky- moi-114387.html 12 Tổng cục Thống kê (2018) Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018 Truy... (2018) Tái cấu kinh tế cần gắn với cách mạng 4.0 Truy cập ngày 27/10/2017 từ http://baodauthau.vn/thoi-su/tai-co-cau-nen-kinh-te-can-gan-voi-cach-mang-40-85466.html Hiếu Công (2018) Tăng trưởng GDP

Ngày đăng: 20/12/2019, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w