Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “TỰ CHỦ ĐẠI HỌC - VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA ĐÀO TẠO” Hà Tĩnh, tháng năm 2019 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “TỰ CHỦ ĐẠI HỌC - VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA ĐÀO TẠO” Trưởng Ban đạo: TS Đoàn Hoài Sơn Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Hoàng Ngọc Hà Ban Biên tập: TS Hoàng Ngọc Hà - Trưởng ban biên tập TS Trần Thu Thủy - Thư ký Ths Trần Thị Khánh - Thành viên Ths Trương Thị Phương Thảo - Thành viên Ths Lê Thị Tịnh - Thành viên Ths Nguyễn Thị Kim Nhung - Thành viên Hà Tĩnh, tháng năm 2019 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC TỰ CHỦ ĐẠI HỌC-VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA ĐÀO TẠO TỰ CHỦ - CON ĐƯỜNG TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TS Đoàn Hoài Sơn Q Hiệu trưởng Trường Đại học Hà Tĩnh Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa nhà khoa học! Xu hướng chung đổi giáo dục đại học giới chuyển dịch dần từ mơ hình nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ mơ hình đại học nhà nước kiểm sốt sang mơ hình nhà nước giám sát chất lượng Chỉ 01 tháng nữa, sau khichúngta đangtổchức Hội thảo này, Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) thức có hiệu lực,một vấn đề quan trọng luật hóa tự chủ đại học, Trường Đại học tự chủ mặt: tự chủ học thuật, tự chủ tổ chức nhân tự chủ tài Hội thảo Trường Đại học Hà Tĩnh tổ chức với chủ đề “Tự chủ đại học - vấn đề đặt vai trò Khoa đào tạo” nhằm nghiên cứu, thảo luận đề xuất giải pháp tự chủ đại học, Khoa đào tạo nhằm tạo bước đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao bối cảnh CMCN 4.0 đổi giáo dục đại học Việt Nam Bên cạnh đó, Hội thảo kỳ vọng tạo lập diễn đàn giúp phận tham mưu Trường, nhà nghiên cứu, chuyên gia thảo luận định hướng, giải pháp nhằm thực thành công chủ trương tự chủ đại học nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao kinh tế Để đạt giá trị khoa học lý luận thực tiễn, Hội thảo tập trung vào số vấn đề sau đây: - Kinh nghiệm quốc tế tự chủ đại học; - Căn pháp lý tự chủ đại học nước ta nay; - Tự chủ đại học cách mạng công nghiệp 4.0 - yêu cầu đặt quản lý, tổ chức hoạt động trường đại học nói chung Khoa đào tạo nói riêng; - Thực trạng tự chủ đại học nước ta nay; - Quản lý, tố chức hoạt động trường đại học, Khoa đào tạo đáp ứng yêu câu tự chủ đại học cách mạng công nghiệp 4.0; - Sự kết nối trường đại học doanh nghiệp đào tạo, nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ; - Mơ hình doanh nghiệp trường đại học theo hướng tự chủ: hội thách thức… Hội thảo khoa học thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý đến từ trường đại học, quan, ban ngành Với gần 30 báo cáo tham luận đa dạng, thuyết trình, Hội thảo hướng đến mục tiêu chọn lọc giải pháp tự chủ đại học nhằm phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế Sự đóng góp giải pháp tự chủ đại học góp phần làm đầy đủ sâu sắc nhận thức cần thiết phải tự chủ đại học điều kiện Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo “Tự chủ đại học - Vấn đề đặt vai trò Khoa đào tạo”, xin trân trọng cảm ơn có mặt quý vị đại biểu Thầy cô giáo tham dự Hội thảo Hy vọng rằng, Hội thảo lần đón nhận nhiều ý kiến đóng góp quý vị để Hội thảo khoa học có chất lượng thực ý nghĩa Điểm qua số vấn đề yếu mà báo cáo tham luận khoa học đề cập tới, Ban Tổ chức Hội thảo xin lắng nghe ý kiến thảo luận trân trọng với đóng góp đại biểu Chúng tơi xin trân trọng kính chúc quý vị đại biểu, khách quý, nhà khoa học, quý Thầy, Cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc nhiều thành công Chúc cho Hội thảo thành công tốt đẹp Xin trân trọng cám ơn! CHỦ ĐỀ 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á INVESTMENT FOR UNIVERSITY EDUCATION IN SOUTHEAST ASIA COUNTRIES TS Bùi Thị Quỳnh Thơ Trường Đại học Hà Tĩnh Tóm tắt Giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế nâng cao thu nhập Mặc dù vậy, đầu tư cho hệ thống giáo dục nước Đông Nam Á thu nhập thấp trung bình chưa đạt kết cao Một lý đầu tư công thực cho sở giáo dục cho dù sở có đáp ứng yêu cầu hàng hóa cơng cộng, vấn đề ngoại tác hay bình đẳng hay không Bài viết đánh giá chung nhu cầu đầu tư, xem xét giải pháp đầu tư, nhấn mạnh vai trị hiệu đầu tư công giải pháp huy động nguồn lực bổ sung cho giáo dục đại học nước Đơng Nam Á Từ khóa: giáo dục đại học, đầu tư, Đông Nam Á Abstract Higher education plays an important role in economic growth and income generation However, investment in education systems in low-income and middle-income Southeast Asian countries has not yet achieved high results One of the reasons is that public investment is made available to educational institutions whether these facilities meet public goods requirements, external affairs or equality The article will generally assess investment needs, consider investment solutions, among which emphasizing the role and effectiveness of public investment and solutions to mobilize additional resources for higher education in Southeast Asia countries Keywords: Higher education, investment, Southeast Asia Nhu cầu đầu tư Đầu tư cho sinh viên giảng viên đại học Nghiên cứu trình bày kết nhu cầu đầu tư cho sinh viên giảng viên đại học nước có tổng tỷ lệ nhập đại học thấp Việt Nam nước có tổng tỷ lệ nhập đại học cao Philippines Các mô đầu tư Việt Nam cho thấy cần phải có mức tăng mạnh đầu tư vào đại học để mở rộng phạm vi đối tượng nâng cao chất lượng Các can thiệp để nâng cao trình độ giảng viên, mức lương chi phí quản lý, chi đào tạo giảng viên chi phí quản lý trung ương, xây dựng chương trình đào tạo, giám sát, đánh giá, dẫn đến mức chênh lệch đầu tư lớn so với mức chi tiêu công Để mở rộng tiếp cận nâng cao chất lượng, Việt Nam cần phải huy động thêm đáng kể nguồn lực, chủ yếu tăng chi thường xuyên (khoảng 4/5 chi tiền lương, tiếp đến đào tạo, nâng cấp trình độ giảng viên quản lý) Suất đầu tư sinh viên phải tăng từ 1.500 USD lên khoảng 4.000 USD 10 năm tới Nếu mức chi tiêu công năm 2010 giữ nguyên, dự báo cho thấy khoảng cách lớn mức vốn Đến năm 2020, suất đầu tư đại học sinh viên theo tỷ trọng GDP đầu người cần phải tăng gấp 3-4 lần so với mức (Bảng 1) Bảng 1: Chênh lệch dự toán chi tiêu cần thiết sinh viên mức chi Việt Nam Philippines % GDP đầu người Năm 2011 2013 2015 2017 2019 Chi tiêu đại học năm 2010 Việt Nam Philippines 61.7 61.7 61.7 61.7 61.7 Chỉ tiêu đại học dự tính cần có Việt Nam Philippines 11.6 11.6 11.6 11.6 11.6 151.8 186.9 236.3 321.2 579.8 303.1 359.6 430.7 536.4 633.6 Chênh lệch mức dự báo cần thiết mức năm 2010 Việt Nam Philippines 90.1 125.2 174.6 259.5 518.1 291.5 125.2 174.6 259.5 341.1 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa mơ hình mơ tài giáo dục đại học Mô đầu tư Philippines dự báo mức chi tiêu thường xuyên lớn tăng dần Mô hình dự báo chi tiêu cần phải tăng từ gần 6.000 USD sinh viên lên khoảng 10.000 USD Hơn 95% chi tiêu thường xuyên, đó, lương chiếm tỷ trọng lớn (trên 88% chi thường xuyên), tiếp đến chi phí quản lý nâng cấp trình độ giảng viên Cũng Việt Nam, số cho biết mức chi lớn gấp nhiều lần mức Philippines Nếu mức chi tiêu sinh viên năm 2010 giữ nguyên theo tỷ lệ GDP đầu người mức chênh lệch đầu tư nhu cầu kinh phí dự trù dự báo đạt khoảng 300% GDP đầu người vịng thập kỷ tới Những ước tính lớn gấp vài lần so với mức chi cho giáo dục đại học Philippines Việt Nam phần lớn nước khác khu vực, cần xem xét bối cảnh cụ thể Mức chi tiêu đại học sinh viên Nhật 12.000 USD, Braxin gần 10.000 USD, Chilê gần 7000 USD Mỹ chi 24.370 USD sinh viên đại học năm, mức bình quân Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) 11.512 USD1 Để đạt mục tiêu đầu tư, ngắn hạn đến trung hạn khó khăn tất nước không nên định mức giáo dục đại học cho tất nước Đông Nam Á thu nhập thấp trung bình Điều cho thấy yêu cầu phải lựa chọn kỹ mục tiêu hoạt động đầu tư Thực tế cho thấy rõ nước cần phải tăng phạm vi đối tượng ngắn hạn tới trung hạn Tăng phạm vi đối tượng tốn kém, dẫn đến tăng mức đánh đổi lượng chất Việc giảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên tồn diện khó khăn, cho thấy chênh lệch hệ thống giáo dục đại học trường cao đẳng sở đào tạo nghề theo đòi hỏi thị trường lao động số nước đạt bước Tăng trình độ giảng viên đạt cách chọn lọc, vậy, có số trường tiến hành nâng cấp thực lực nghiên cứu UIS (UNESCO Institute for Statistics) Data Centre Montreal, Canada, http://www.unis.unesco.org/Pages/default.aspx Đầu tư cho nghiên cứu Các nước Đông Nam Á thu nhập thấp trung bình chi tiêu nước thu nhập cao nghiên cứu đại học Điều cho thấy nước thu nhập thấp trung bình ưu tiên thấp nghiên cứu đầu tư cho giáo dục đại học, chi tiêu thấp cho nghiên cứu ứng dụng tỷ lệ phân bổ thấp kinh phí cho giáo dục đại học Các nước chi tiêu nước thu nhập thấp trung bình khác ngồi khu vực Hình 1: Kinh phí nghiên cứu ứng dụng giáo dục đại học tỷ trọng GDP Lào Việt Nam Mông Cổ Philippines Trung Quốc Thái Lan Malaysia Hàn Quốc HongKong Singapore Nhật 10 20 30 40 50 60 70 Kinh phí Ngiên cứu ứng dụng giáo dục đại học (% GDP) Nguồn: Cơ sở liệu EdStats (2010); Trung tâm Số liệu UIS (Viện Thống kê UNESCO) Đầu tư cho đối tượng nghèo, khó khăn Trước nhu cầu to lớn giáo dục mức đầu tư công eo hẹp, hầu khu vực bắt đầu phụ thuộc nhiều vào học phí để trang trải chi phí sở Các nước giàu nghèo vận hành phạm vi tài lực thể chế hạn chế, với tập hợp quen thuộc nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học: học phí, trợ cấp nhà nước thu khác Chi phí đại học (học phí chi phí sinh hoạt liên quan) ảnh hưởng đến hội sinh viên có lực học tốt nghiệp đại học điều kiện kinh tế khó khăn Hỗ trợ tài giải pháp để khắc phục hạn chế Các biến số ảnh hưởng đến định theo học đại học kể gồm yếu tố tài chi phí tài chính, có ba loại rào cản chính, là: rào cản lợi ích -chi phí, rào cản hạn chế tiền bạc rào cản không mong muốn nợ nần 2, Tuy rào cản Johnstone, B D (2004), The Economics and Politics of Cost Sharing in Higher Education: Comparative Perspectives Economics of Education Review 23 (4): 403-10 Usher, A (2005) A Little Knowledge Is a Dangerous Thing: How Perceptions of Costs and Benefits Affect Access to Education Toronto, ON: Education Policy Institute bị ảnh hưởng nhiều biến khác, hỗ trợ tài dạng chương trình hỗ trợ, học bổng hay tín dụng, giải số hạn chế Điều người quan tâm chi phí cịn lại sau hỗ trợ tài (chi phí thuần) Một số nước Đơng Nam Á có sách hỗ trợ tài để giúp sinh viên khắc phục khó khăn kinh tế Những khó khăn cần đánh giá đầy đủ Nhưng chưa có số liệu cho phép tính tốn “chi phí thuần” điều tra hộ gia đình có thơng tin chương trình học bổng Thơng tin định lượng thứ cấp sử dụng để đánh giá chi phí thực tương đối Để giải vấn đề này, Việt Nam có sách tín dụng sinh viên, Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg (với mức cho vay tối đa 800.000 đồng/tháng/sinh viên) để phù hợp với điều kiện thực tế, Chính phủ thường xuyên điều chỉnh mức cho vay (Quyết định số 751/QĐ-TTg ngày 30/5/2017 với mức cho vay 1.500.000 đồng/tháng/sinh viên) Ngoài ra, Việt Nam khuyến khích miễn giảm học phí cho sinh viên nghèo, tăng cường hỗ trợ, hoàn thiện chương trình tín dụng Các chế thu hồi chi phí đẩy nhanh tỷ trọng tổng nguồn thu sở giáo dục đại học Đối với Indonesia, chi tiêu cá nhân, chủ yếu học phí, lệ phí, chiếm phần lớn nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học Năm 2009, mức chi tiêu bình quân sinh viên năm khoảng 2.200 USD sở công lập sở tư thục khoảng 1.200 USD Để hỗ trợ sinh viên đại học tiêu tốn tới 1/3 thu nhập hàng năm Để kích cầu cho người nghèo, phủ Indonesia ban hành chế độ học bổng toàn phần bán phần, dành cho sinh viên tuyển vào đại học mà không dành cho học sinh học hết cấp ba khơng có điều kiện kinh tế để theo học đại học Bên cạnh đó, chế độ hỗ trợ tài cho sinh viên tuyển vào đại học chiếm 3% chi phí, đó, theo luật pháp quốc gia, sinh viên phải trang trải tối đa 33% chi phí học đại học4 Tuy nhiên, có 20% sinh viên thuộc nhóm nghèo nhận học bổng đủ điều kiện theo tiêu chí xét chọn ngặt nghèo (cấp học bổng kết quả) Nhìn chung, học bổng đáp ứng 5,6% tổng số sinh viên5 Ở Thái Lan, hộ gia đình nghèo chi tiêu 112USD tháng cho giáo dục đại học, chiếm khoảng 60% tổng thu nhập, cịn gia đình giàu chi tiêu chưa đến 1% Thái Lan tăng cường tiếp cận giáo dục đại học thơng qua chương trình tín dụng sinh viên6 Thái Lan áp dụng chế học bổng nhằm nâng cao mức tiếp cận giáo dục đại học người nghèo, chương trình học bổng Một quận học bổng cho sinh viên thu nhập thấp, độ World Bank, (2010), Indonesia: Higher Education Financing World Bank, Washington, DC Moeliodihardjo, B Y (2010) Equity and Access in Higher Education: The Case of Indonesia Background Paper prepared for World Bank 2011, Falkultas Ilmu Komputer Universitas Indonesia, Indonesia World Bank, (2010),Thailand Social Monitor: Towards a Competitive Higher Education System in a Global Economy Bangkok, Thailand: World Bank phủ hạn chế Chương trình tín dụng sinh viên Thái Lan dành cho sinh viên nghèo làm tăng người tham gia Để giúp đỡ sinh viên thu nhập thấp, khoản vốn vay Nhà nước phải hoàn trả vòng 15 năm với lãi suất 1% Kết đạt khả quan, thu nhận hiệu đáng kể tỷ lệ học đại học đối tượng nghèo Những kết cải thiện xét chọn đối tượng tốt Ngồi cịn có chứng cho thấy trường đại học mở rộng diện cho vay đối tượng không đủ tiêu chuẩn để tăng tỷ lệ nhập học Thông qua nghiên cứu vấn đề ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại học số quốc gia, có số vấn đề cần quan tâm sau: Một là, quốc gia cần chuyển sang chế độ học bổng vào hồn cảnh, chế độ kết không mở rộng phạm vi đối tượng Hai là, gói hỗ trợ tồn diện giảm học phí cho đối tượng khó khăn, học bổng phạm vi hồn cảnh tín dụng sinh viên, có hiệu giải vấn đề phạm vi đối tượng mơ hình bước Ba là, hiệu số công cụ nước có khác biệt đáng kể, tùy theo thiết kế triển khai Học bổng tín dụng có hiệu trang trải tỷ lệ đáng kể chi phí học phí phần sinh hoạt phí Việc áp dụng sách tồn diện khắp trường lĩnh vực có hiệu áp dụng có chọn lọc, khâu xét chọn đối tượng khó khăn làm tốt Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục đại học nước Đông Nam Á Các nước cần đánh giá khả phân bổ thêm đầu tư công cho giáo dục đại học, điều quan trọng phải đầu tư cho hoạt động Như giúp sở giáo dục đại học giải vấn đề thiếu gắn kết kỹ năng, nghiên cứu – cung cấp cho sinh viên kỹ tốt thu hút thêm nhân tài vào giáo dục đại học, nâng cao lực sở nghiên cứu Sự khan nguồn lực nhà nước đòi hỏi phải xác định nguồn lực hiệu phân bổ dựa kết Để tối đa hóa việc huy động cơng quỹ, cần thu hút thêm nguồn vốn tư nhân khắc phục khiếm khuyết thị trường tín dụng sinh viên Với khung chế đầu tư đồng bộ, kinh phí từ tư nhân không bổ sung cho công quỹ đầu tư cho số hoạt động trên, mà tập trung vào mở rộng đa dạng hóa hệ thống (xác định số ưu tiên quốc gia, tăng tỷ lệ nhập học hay ngành đào dịch vụ) thông qua sở công lập tư thục Tăng cường xác định ưu tiên chi tiêu công Tỷ lệ chi tiêu công Đông Nam Á có khác biệt đáng kể khơng phải lúc thấp nước Đông Nam Á thu nhập cao Mức chi tiêu cho đại học GDP Lào, Campuchia Philipinnes thấp Tỷ trọng Việt Nam, Indonesia đặc biệt Malaysia cao Tỷ trọng chi tiêu có chênh lệch đáng kể nước Đông Nam Á thu nhập cao ... CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC TỰ CHỦ ĐẠI HỌC-VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA ĐÀO TẠO TỰ CHỦ - CON ĐƯỜNG TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM TS Đoàn Hoài Sơn Q Hiệu trưởng Trường Đại học. .. chức với chủ đề “Tự chủ đại học - vấn đề đặt vai trò Khoa đào tạo” nhằm nghiên cứu, thảo luận đề xuất giải pháp tự chủ đại học, Khoa đào tạo nhằm tạo bước đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo...KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “TỰ CHỦ ĐẠI HỌC - VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC KHOA ĐÀO TẠO” Trưởng Ban đạo: TS Đoàn Hoài Sơn Chịu trách nhiệm xuất bản: