kỷ yếu hội thảo XÁC ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI

274 78 0
kỷ yếu hội thảo XÁC ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ISBN: 978-604-84-4316-0 HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA XÁC ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ CÓ LỢI THẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Đà Nẵng, ngày 29 tháng 03 năm 2019 BAN TỔ CHỨC PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng PGS.TS Võ Thị Thúy Anh PGS.TS Hồng Cơng Gia Khánh PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên PGS.TS Trịnh Quốc Trung ThS Nguyễn Đình Hưng Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế ĐHĐN Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG Tp HCM Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Trưởng phòng KH&HTQT – Trường ĐHKT- ĐHĐN Trưởng phòng QLKH, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Trưởng phòng Kế hoạch – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế - Luật Trưởng ban Đồng Trưởng ban Phó trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên BAN NỘI DUNG PGS.TS Đào Hữu Hòa TS Lê Tấn Lộc GS.TS Nguyễn Thị Cành PGS.TS Nguyễn Chí Hải TS Nguyễn Thị Thúy Giang PGS.TS Bùi Quang Bình TS Ninh Thị Thu Thủy TS Nguyễn Thị Thủy TS Lê Bảo 10 TS Nguyễn Hoàng Dũng 11 ThS Phạm Mỹ Duyên 12 ThS Nguyễn Anh Tuấn Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Trưởng Khoa Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Luật Giám đốc TT Đào tạo Bồi dưỡng, Trường Đại học Kinh tế Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Trưởng Khoa Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Phó Trưởng Khoa Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - Luật Phó Trưởng Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp HCM Phó Trưởng P.QLKH - Trường Đại học Kinh tế - Luật Trưởng ban Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên MỤC LỤC Stt Tên báo Tác giả Trang Đánh giá lợi so sánh ngành giày da Việt Nam khu vực ASEAN thông qua số lợi so sánh hiển thị TS Lê Tuấn Lộc, ThS Nguyễn Văn Nên Đo lường lợi cạnh tranh, sản phẩm động lực (chủ lực) số kết tính tốn cho sản phẩm TP HCM GS.TS Nguyễn Thị Cành Nâng cao lợi cho ngành chế biến gỗ xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ThS Nguyễn Văn Nên 19 Phát huy mạnh nông nghiệp xanh du lịch sinh thái bối cảnh tự hóa thương TS Nguyễn Thị Giang 29 mại Việt Nam Cải cách thể chế tạo động lực cho ngành có lợi phát triển bối cảnh tự hóa thương mại PGS.TS Phan Đức Dũng 34 Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh: Nghiên cứu tổng hợp từ lý thuyết cạnh tranh huỷ diệt sáng tạo Trương Trọng Hiếu 45 Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh toàn ThS Lê Đức Thọ 52 cầu hóa - Thực trạng giải pháp Cộng đồng kinh tế ASEAN đến lao động ngành du lịch nước ta bối cảnh tự hóa thương mại ThS Nguyễn Tấn Danh 60 Tự hóa thương mại triển vọng cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Dương Trường Phúc 70 10 Phân tích lợi so sánh ngành sản phẩm TS Trần Văn Đức 77 Việt Nam 11 Phát triển lợi ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại Phan Thị Thu Hà 87 12 Hiệp định CPTPP hội thách thức lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam TS Trần Thị Thanh Xuân 95 13 Sử dụng ma trận hạch toán xã hội việc xác định ngành kinh tế có lợi VN TS Nguyễn Thị Hương 105 14 Tồn cầu hóa kinh tế, xu hướng thách thức PGS.TS - Bùi Văn Trịnh, ThS Đoàn Tuấn Phong 116 15 Lợi so sánh Việt Nam tham gia FTA hệ ThS.Trần Thị Trang, ThS Hoàng Thị Lan 122 Phương 16 Xu hướng tự hóa thương mại hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam TS Phạm Thị Bạch Tuyết 129 17 Hiệu sử dụng đầu vào sản xuất bắp lai đồng sông Cửu Long: Ứng dụng phương pháp ước lượng bước ThS Lê Văn Dễ, PGS.TS Phạm Lê Thông 139 18 Nghiên cứu tác động chuyển dịch cấu kinh tế ngành đến tình trạng nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam PGS.TS Nguyễn Mạnh Tồn, PGS.TS Đào Hữu Hòa, TS Nguyễn Thị Hương 150 19 Chính sách phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Duy Tiến, Ths Nguyễn Thị Lệ 167 20 Cơ hội từ hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với xuất hàng hóa Việt Nam PGS.TS Trần Văn Quyết, TS Ngô Thị Mỹ 174 21 So sánh vị cạnh tranh xuất nông nghiệp Phạm Ngọc Ý 180 Việt Nam Thái Lan 22 Ngành ngân hàng – Ngành kinh tế lợi cách mạng công nghiệp lần thứ ThS Tiêu Thị Thanh Hoa 188 23 Phát triển ngành công nghiệp sáng tạo có lợi cạnh tranh Việt Nam TS Phan Thế Công, ThS Phạm Đăng Ninh 196 24 Hàm phản ứng cung NERLOVE tôm sú đồng sông Cửu Long ThS Lê Nhị Bảo Ngọc, TS Lê Quang Thông 208 25 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam thời 4.0 – Điển hình ngành cơng nghệ thơng tin ThS Nguyễn Thị Lệ 218 26 Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp việt nam điều kiện gia nhập CPTPP Nguyễn Thị Hường 225 27 Lợi ngành kinh tế bối cảnh tự hóa thương mại nhìn từ góc độ cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Nguyễn Thị Kim Anh 238 28 Tác động tự thương mại lên quy mơ kinh tế ngầm Hồng Hà 245 29 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nguyễn Thị Hường 253 ThS Nguyễn Thị Diệu Thanh 259 Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 30 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính ổn định trì lợi nhuận doanh nghiệp sản xuất HTD niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ SO SÁNH NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ASEAN THÔNG QUA CHỈ SỐ LỢI THẾ SO SÁNH HIỂN THỊ TS Lê Tuấn Lộc, ThS Nguyễn Văn Nên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG TP.HCM loclt@uel.edu.vn, nennv@uel.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu thực phân tích lợi so sánh ngành da giày Việt Nam nước khu vực Asean thông qua số lợi so sánh hiển thị Kết cho thấy Việt Nam dẫn đầu, chiếm phần lớn tổng kim ngạch xuất ngành da giày tất nước Asean có khoảng cách xa với nước lại khu vực Về tổng thể, có số 10 nước Asean có lợi so sánh ngành da giày Tại thị trường Châu Âu, lợi so sánh Việt Nam dẫn đầu năm 2013 xếp sau Campuchia từ năm 2014 Tại thị trường Hoa Kỳ, số lợi so sánh Việt Nam ln tăng qua năm giữ vị trí dẫn đầu khu vực Tại thị trường này, vị trí Campuchia có sụt giảm khơng thể cạnh tranh với Việt Nam, số RCA ngành da giày Việt Nam tăng mười lần so với thị trường giới Kết cho thấy, bên cạnh việc tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam cần ý giữ vững thị phần, vị thị trường truyền thống Châu Âu, đặc biệt tận dụng mở từ FTA với EU, ưu mà nước có lợi so sánh Việt Nam ngành da giày khu vực khơng có Từ khóa: da giày, Việt Nam, lợi so sánh, Asean Giới thiệu Ngành giày da giới tiếp tục chuyển đổi việc sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt nước có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, trị ổn định, hòa bình Khi gia nhập WTO, thuế quan cắt giảm theo lộ trình bãi bỏ, với sách khuyến khích xuất khẩu, sản xuất, Việt Nam trở thành điểm đến cho việc đầu tư nhà sản xuất giày da Ngành công nghiệp da giày Việt Nam phát triển nhanh xem ngành công nghiệp đưa kinh tế Việt Nam phát triển Không tăng trưởng cao tốc độ, xuất da giày tăng trưởng mạnh thị trường trọng điểm như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Braxin Ngành da giày có lợi so sánh định khu vực giới Tuy nhiên, Việt Nam phát huy lợi giá rẻ lao động để phát triển ngành da giày theo hướng gia công giai đoạn gần gặp khơng khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng giá lao động Việt Nam Đặc biệt cạnh tranh gay gắt nhân công giá rẻ nước khu vực Asean Lào Campuchia Điều đặt yêu cầu việc xác định cụ thể vị trí, lợi so sánh ngành da giày Việt Nam khu vực Asean, để từ có điều chỉnh định hướng, sách phát triển cần thiết Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Các mơ hình xác định lợi so sánh quốc gia cấp độ ngành hay sản phẩm thông quan số lợi so sánh hiển thị phát triển qua nghiên cứu Liesner (1958), Balassa (1965), White (1987), Greenaway Milner (1993) Nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng sở lý thuyết cách thức xác định số lợi so sánh nhà nghiên cứu nêu để nghiên cứu lợi so sánh quốc gia nhóm ngành hay sản phẩm cụ thể, Amir Mahmood (2004), Amita Batra & Zeba Khan Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2005), Widgren & Mika (2005), John Weiss (2005), Rukhsana Kalim (2013), Macleans Mzumara, Anna Chingarande & Roseline Karambakuwa (2012), Lalit Mohan Kathuria (2013), Saiful Islam, Parag Jafar Siddique (2014)… Nghiên cứu dựa cơng thức tính tốn Balassa (1965) [1] để tính tốn số lợi so sánh thị RCA (Revealed Comparative Advantage) ngành da giày Việt Nam nước khu vực Asean RCA lớn cho thấy quốc gia có lợi so sánh, RCA lớn lợi so sánh cao ngược lại Chỉ số RCA xác định sau: Trong đó: : Chỉ số lợi so sánh nước i sản phẩm j : Kim ngạch xuất sản phẩm j nước i : Tổng kim ngạch xuất nước i : Tổng kim ngạch xuất sản phẩm j giới : Tổng kim ngạch xuất giới Bên cạnh đó, mơ hình White (1987) [5] mở rộng mơ hình Balassa Phương pháp tính tốn dựa nguồn cung xuất nhu cầu nhập hàng hóa định quốc gia Do đó, số White phản ảnh kết lợi so sánh ròng (trong mơ hình Balassa đề cập đến phần xuất khẩu) Chỉ số lợi so sánh theo mơ hình tính sau: Trong đó: : Chỉ số lợi so sánh nước i sản phẩm j , , : Kim ngạch xuất khẩu, nhập sản phẩm j nước i : Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập nước i : Kim ngạch xuất sản phẩm j giới : Tổng kim ngạch xuất giới Theo cách tính tốn này, RCA1>1 RCA2>0 chứng tỏ hai mơ hình phản ảnh thực tế kết quốc gia i có lợi so sánh sản phẩm j Tuy nhiên, kết không giống hai mơ hình khơng có tính quán chưa thể kết luận sản phẩm j quốc gia có lợi so sánh hay khơng Do đó, nghiên cứu dựa cơng thức tính RCA - Balassa, đồng thời sử dụng cơng thức RCA - White kiểm chứng lại kết để từ có nhận định, đánh giá phù hợp với thực tế Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu lấy từ kết xuất mặc hàng da giày Việt Nam, tổng kim ngạch xuất Việt Nam, kim ngạch xuất da giày giới tổng kim ngạch xuất giới ... xuất có đóng góp tỷ trọng cao GDP hay giá trị gia tăng (GAV) ngành tiêu giá trị sản xuất ngành, toàn khu vực ngành hay kinh tế Ngoài ngành kinh tế chủ lực, có ngành kinh tế động lực Ngành kinh tế. .. Hường 225 27 Lợi ngành kinh tế bối cảnh tự hóa thương mại nhìn từ góc độ cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Nguyễn Thị Kim Anh 238 28 Tác động tự thương mại lên quy mô kinh tế ngầm Hoàng... dựa vào hệ số lan tỏa độ nhậy kinh tế tham khảo quan trọng việc chọn ngành kinh tế trọng điểm Quan điểm nhà kinh tế học A.Hirschman Ramusse cho rằng: Ngành kinh tế trọng điểm ngành kinh tế có

Ngày đăng: 20/12/2019, 05:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan