1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020

88 652 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh Kon Tum tăng trưởng với tốc độkhá cao, bình quân tăng khoảng 14,71%/năm giai đoạn 2006 - 2010; thu nhậpbình quân đầu người ngày càng tăng nhanh, tăng

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

PHẦN MỞ ĐẦU 7

I Tính cấp thiết của đề án 7

II Mục tiêu của đề án 7

III Yêu cầu của đề án 8

IV Căn cứ xây dựng đề án 8

V Kết cấu của đề án 9

VI Tổ chức nghiên cứu xây dựng Đề án 9

PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC 10

I KHÁI NIỆM NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC .10

1 Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn 10

2 Khái niệm sản phẩm chủ lực 10

3 Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 10

4 Vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 11

II LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC .11

1 Quan điểm lựa chọn 11

2 Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn 11

3 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực 11

4 Phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 12

PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU Ở TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 14

I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM .14

1 Điều kiện tự nhiên 14

1.1 Vị trí địa lý 14

1.2 Địa hình 14

2 Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên 14

2.1 Tài nguyên đất đai 14

2.2 Tài nguyên nước 15

2.3 Tài nguyên khí hậu 15

2.4 Tài nguyên khoáng sản 15

Trang 2

2.5 Tài nguyên rừng 16

3 Nguồn nhân lực 16

3.1 Dân số 16

3.2.Lao động và cơ cấu lao động 17

4 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 17

4.1 Tăng trưởng kinh tế 17

4.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18

4.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Kon Tum 20

4.3.1 Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản 20

4.3.2 Nhóm ngành công nghiệp và xây dựng 22

4.3.3 Nhóm ngành dịch vụ 23

4.4 Thu chi ngân sách 25

4.5 Thực hiện vốn đầu tư 25

4.6 Hoạt động xuất nhập khẩu 25

4.7 Khoa học công nghệ 25

4.8 Bảo vệ môi trường 26

4.9 Giáo dục và đào tạo 26

4.10 Văn hóa thể thao 26

4.11 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 27

5 Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn và thách thức của tỉnh Kon Tum 27

5.1 Thuận lợi 27

5.2 Khó khăn - thách thức 27

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA TỈNH KON TUM 28

1 Nhóm ngành nông nghiệp 28

1.1 Ngành trồng cây hàng năm 28

1.1.1 Đánh giá chung 28

1.1.2 Một số cây trồng hàng năm 28

1.2 Ngành trồng cây lâu năm 31

1.2.1 Đánh giá chung 31

1.2.2 Phân tích SWOT ngành trồng cây lâu năm trong thời gian qua 32

1.2.3 Một số cây trồng lâu năm chủ yếu 32

1.3 Ngành chăn nuôi 35

1.3.1 Tình hình chung 35

1.3.2 Phân tích SWOT ngành chăn nuôi trong thời gian qua 36

1.4 Ngành lâm nghiệp 37

Trang 3

2 Nhóm ngành công nghiệp 38

2.1 Ngành chế biến nông, lâm sản 38

2.1.1 Đánh giá chung: 38

2.1.2.Phân tích ma trận SWOT về công nghiệp chế biến nông, lâm sản 38

2.1.3 Một số sản phẩm chính 39

2.2 Ngành sản xuất điện (sản phẩm thủy điện) 40

2.2.1 Đánh giá chung 40

2.2.2 Phân tích ma trận SWOT ngành sản xuất điện của tỉnh Kon Tum 41

2.3 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 41

2.3.1 Tình hình chung 41

2.3.2 Phân tích ma trận SWOT ngành sản xuất VLXD của tỉnh Kon Tum 43

2.4 Ngành khai thác và chế biến khoáng sản 43

2.4.1 Hiện trạng khai thác 43

2.4.2 Tình hình sử dụng khoáng sản 44

2.4.3 Đánh giá chung 44

3 Ngành du lịch 44

3.1 Đánh giá chung 44

3.2 Phân tích ma trận SWOT về ngành du lịch tỉnh Kon Tum 45

4 Đánh giá tổng quát về thực trạng phát triển các ngành kinh tế và sản phẩm chủ yếu của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2001-2010 47

PHẦN THỨ BA ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 48

I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH KON TUM 48

1 Yếu tố quốc tế 48

2 Yếu tố trong nước 49

3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của một số ngành kinh tế của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 49

3.1 Đối với công nghiệp chế biến nông, lâm sản: 49

3.2 Đối với ngành sản xuất điện, cụ thể là thủy điện: 50

3.3 Đối với ngành du lịch 51

II PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC 51

1 Cơ sở lựa chọn: 51

2 Lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực: 51

2.1 Phương pháp phân tích SWOT 51

Trang 4

2.2 Phương pháp định lượng 52

2.3 Phương pháp chuyên gia 53

2.4 Tổng hợp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 53

III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 .54

1 Quan điểm, mục tiêu 54

1.1 Quan điểm phát triển: 54

1.2 Mục tiêu phát triển: 54

2 Phương hướng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020 55

2.1 Trồng rau, hoa xứ lạnh 55

2.2 Ngành trồng cây lâu năm 56

2.2.1 Cây cao su 56

2.2.2 Cây cà phê 57

2.2.3 Trồng cây dược liệu (Sâm Ngọc Linh) 58

2.3 Ngành trồng rừng và chăm sóc rừng (trồng cây nguyên liệu giấy) 59

2.4 Nuôi trồng thủy sản 59

2.5 Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản 61

2.5.1 Quan điểm phát triển 61

2.5.2 Dự báo các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản của tỉnh đến năm 2020 62

2.5.3 Phát triển các sản phẩm chủ lực 62

2.5.3.1 Sản phẩm cao su 62

2.5.3.2 Sản phẩm cà phê 63

2.5.3.3 Sản phẩm bột giấy và giấy 64

2.5.3.4 Chế biến sắn và tinh bột sắn: 65

2.6 Sản xuất sản phẩm từ khoáng sản 65

2.6.1 Quan điểm và phương hướng phát triển 65

2.6.2 Dự báo nhu cầu VLXD của tỉnh Kon Tum đến năm 2020 66

2.6.3 Phát triển sản phẩm chủ lực: gạch nung và gạch không nung 66

2.7 Sản xuất, truyền tải và phân phối điện (sản xuất thủy điện) 69

2.7.1 Quan điểm phát triển 69

2.7.2 Phương hướng, nhiệm vụ: 69

2.8 Ngành du lịch 70

2.8.1 Quan điểm phát triển 70

Trang 5

2.8.2 Định hướng phát triển: 70

IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC 73

1 Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch: 73

2 Giải pháp về thị trường 73

2.1 Tạo lập và mở rộng thị trường tiêu thụ 73

2.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành và sản phẩm 74

2.3 Chiến lược phân phối 75

3 Giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng 75

3.1 Về cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực điều hành 75

3.2 Về tiếp cận các nguồn lực 76

3.3 Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô 76

3.4 Cải thiện năng lực canh tranh cấp tỉnh (PCI) 77

3.5 Xúc tiến thương mại 77

4 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 77

5 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 78

6 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 79

7 Giải pháp nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 80

8 Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế 80

9 Một số cơ chế, chính sách: 82

PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 83

I TỔ CHỨC THỰC HIỆN 83

1 Ủy ban nhân dân tỉnh: 83

2 Các sở, ban, ngành, địa phương 83

2.1 Sở Kế hoạch và Đầu tư 83

2.2 Sở Công thương 83

2.3 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 83

2.4 Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch 83

2.5 Sở Lao động thương binh và Xã hội 84

2.6 Sở Tài chính 84

2.7 Sở Khoa học và Công nghệ 84

2.8 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum 84

2.9 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Kon Tum 84

2.10 Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh 84

2.11 Các sở, ban ngành, địa phương khác 84

Trang 6

II KIẾN NGHỊ 84

1 Đối với Chính phủ 84

2 Đối với các bộ, ngành 85

2.1 Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư 85

2.2 Đối với Bộ Tài chính 86

2.3 Bộ Giao thông vận tải 86

2.4 Bộ Công Thương 86

2.5 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: 86

2.6 Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHẦN PHỤ LỤC 88

PHỤ LỤC 1: Tổng hợp ý kiến phiếu điều tra khảo sát lựa chọn sản phẩm chủ lực của tỉnh đến năm 2020 98

PHỤ LỤC 2: Dự báo giá trị sản xuất và cơ cấu một số ngành kinh tế của tỉnh đến năm 2020 99

PHỤ LỤC 3: Dự báo giá trị sản xuất và cơ cấu một số ngành kinh tế và sản phẩm của tỉnh đến năm 2020 100

PHỤ LỤC 4: Tổng hợp điểm của một số ngành kinh tế của tỉnh Kon Tum đến năm 2020 101

PHỤ LỤC 5A: Sản lượng và giá trị sản xuất (giá cố định 1994) các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực 104

PHỤ LỤC 5B: Giá trị tăng thêm (giá hiện hành) và cơ cấu các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực trong tổng SPXH 104

PHỤ LỤC 6: Danh mục các tuyến, điểm, cụm du lịch trên địa bàn tỉnh 105

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề án

Trong quá trình phát triển của một quốc gia, một địa phương, việc xác địnhđúng ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực để lựa chọn hướng đi, đưa racác chính sách, biện pháp phát triển là một trong những nhân tố quyết định sựphát triển thành công của quốc gia, địa phương đó

Kon Tum có một vị trí địa kinh tế - địa chính trị quan trọng, là cửa ngõ củaTây Nguyên và ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia với cửa khẩu quốc

tế Bờ Y Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh Kon Tum tăng trưởng với tốc độkhá cao, bình quân tăng khoảng 14,71%/năm giai đoạn 2006 - 2010; thu nhậpbình quân đầu người ngày càng tăng nhanh, tăng từ 4,8 triệu đồng năm 2005 lên13,34 triệu đồng năm 2010; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng hợp

lý, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng vàthương mại - dịch vụ; kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng

Tuy nhiên, nền kinh tế của tỉnh phát triển chưa bền vững; ngành côngnghiệp còn nhỏ bé, cơ sở vật chất yếu kém, công nghệ sản xuất lạc hậu; chấtlượng nguồn nhân lực còn thấp; hiệu quả kinh tế và năng lực cạnh tranh các sảnphẩm của tỉnh còn thấp; các tiềm năng, lợi thế chưa được khai thác và sử dụnghiệu quả; số lượng các ngành, sản phẩm có quy mô sản xuất lớn và tạo ra giá trịgia tăng cao chưa nhiều.v.v

Xuất phát từ thực trạng nêu trên, để thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh Kon Tumtăng trưởng nhanh và phát triển bền vững, việc lựa chọn và tập trung phát triểnmột số ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực trên cơ sở khai thác các tiềmnăng, thế mạnh, phát huy các lợi thế so sánh của tỉnh là hết sức cần thiết Chính vì

vậy, việc xây dựng đề án “Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn

và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020” có ý nghĩa quan trọng

2 Mục tiêu cụ thể:

- Giai đoạn 2011 - 2015:

+ Trên cơ sở số liệu tổng hợp của các ngành, các sản phẩm từ năm 2000đến nay, đề án sẽ lựa chọn 6-7 ngành và 8-9 sản phẩm giàu tiềm năng, có lợi thếcạnh tranh trên địa bàn tỉnh đáp ứng các tiêu chí lựa chọn, để đầu tư thúc đẩy pháttriển trở thành các ngành kinh tế mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực của tỉnh

Trang 8

+ Phân tích, đánh giá các tiềm năng và lợi thế, hỗ trợ phát triển một sốngành, sản phẩm có điều kiện để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn và sảnphẩm chủ lực trong giai đoạn tiếp theo.

- Giai đoạn 2016 - 2020:

+ Phát triển thêm từ 1-2 ngành kinh tế mũi nhọn và 1-2 sản phẩm chủ lực;hình thành những ngành, sản phẩm chủ lực mới của tỉnh đáp ứng nhu cầu mới vàngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước

III Yêu cầu của đề án

- Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước vềphát triển KT - XH của cả nước và vùng Tây Nguyên;

- Phù hợp với định hướng phát triển vùng Tây Nguyên, các quy hoạchngành kinh tế - kỹ thuật;

- Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến

năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

- Phù hợp với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV;

- Phù hợp với Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh KonTum giai đoạn 2011 - 2015;

- Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi

IV Căn cứ xây dựng đề án

- Quyết định số 260/2005/QĐ - TTg ngày 21/10/2005 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển KT - XH vùng phía Tâyđường Hồ Chí Minh đến năm 2020;

- Quyết định số 55/2007/QĐ - TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành côngnghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg ngày 16/01/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt "Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020";

- Quyết định số 25/2008/QĐ - TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính

phủ về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển KT - XH đối vớicác tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010;

- Quyết định số 52/2008/QĐ - TTg ngày 25/4/2008 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu củaViệt Nam đến năm 2020";

- Quyết định số 864/QĐ - TTg ngày 25/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Lào đến năm

2020 (đoạn từ Điện Biên đến Kon Tum);

- Quyết định số 2214/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum;

Trang 9

- Quyết định số 581/QĐ - TTg ngày 20/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đếnnăm 2020

- Quyết định số 11/2007/QĐ - BCN ngày 14/02/2007 của Bộ Công nghiệp

về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đường Hồ ChíMinh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020;

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV;

- Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh Kon Tum giaiđoạn 2011 - 2015;

- Quyết định số 607/QĐ - UBND ngày 27/6/2007 của UBND tỉnh KonTum về việc ban hành “Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển một số cây hànghóa chủ yếu trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2010 có tính đến năm 2015”;

- Quyết định 14/2009/QĐ - UBND của UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Đề

án về chính sách hỗ trợ kinh phí để phát triển cao su đối với hộ đồng bào dân tộcthiểu số nghèo trồng cao su trong vùng quy hoạch phát triển cao su

- Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện và kiến nghị

VI Tổ chức nghiên cứu xây dựng Đề án

1 Chỉ đạo thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh

2 Đơn vị chủ trì: Sở Kế hoạch và Đầu tư

3 Các cơ quan phối hợp thực hiện

- Sở Công Thương;

- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

- Sở Tài chính;

- Sở Lao động thương binh và xã hội;

- Các sở, ban, ngành của tỉnh và các cơ quan Trung ương có liên quan;

- UBND các huyện, thành phố;

- Viện Nghiên cứu Phát triển KT - XH Đà Nẵng

Trang 10

PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ

MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

I KHÁI NIỆM NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

1 Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn

Ngành kinh tế mũi nhọn là ngành kinh tế khi được tập trung đầu tư pháttriển sẽ có vai trò quan trọng trong việc phát triển cân đối, tối ưu, tổng hợp…nềnkinh tế, từ đó góp phần đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững(1)

Trong đó:

- Ngành kinh tế mũi nhọn là ngành kinh tế nếu tập trung phát triển sẽ cóảnh hưởng lớn đến các ngành kinh tế khác, có trình độ công nghệ cao, có hiệu quảvượt trội.v.v

- Phát triển cân đối là giới hạn cho phép của ngành kinh tế mũi nhọn, nókhông thể vượt quá mức giới hạn để dẫn đến sự phá vỡ, gây thiệt hại cho cácngành khác

- Phát triển tối ưu là ngành nếu được tập trung phát triển (trong mối quan

hệ cân đối giới hạn) sẽ làm cho tổng thể nền kinh tế phát triển nhanh nhất, hợp lýnhất

- Phát triển tổng hợp là sự phát triển ổn định, bền vững; nó phải được xemxét trên quan điểm hệ thống, tất cả các yếu tố nào có tác động chi phối đến sựphát triển kinh tế đều phải được tính toán và không được bỏ sót

2 Khái niệm sản phẩm chủ lực

Sản phẩm chủ lực là sản phẩm đóng vai trò then chốt, quyết định đối vớiviệc thực hiện các mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ đặt ra trong thời kỳ nhấtđịnh về phát triển kinh tế của một nước, vùng lãnh thổ hay một địa phương Đây

là những sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu các ngành; có nhịp độ tăngtrưởng cao; có tỷ lệ giá trị gia tăng cao; có vị trí chi phối và ảnh hưởng đến sựphát triển đối với các sản phẩm khác; có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong

và ngoài nước

3 Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

Ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực có thể là: Một sản phẩm; mộtnhóm sản phẩm; một ngành kinh tế; một nhóm ngành kinh tế; một địa phương;một khu vực lãnh thổ.v.v…

4 Vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

- Đóng vai trò chủ đạo đối với tăng trưởng kinh tế: Ngành kinh tế mũi nhọn

và sản phẩm chủ lực là những ngành, sản phẩm có khả năng cạnh tranh về giá và

1(): Một số cơ sở lý luận về phát triển bền vững của Việt Nam nói chung, phát triển bền vững của tỉnh Kon Tum nói riêng (Xem phần phụ lục 1)

Trang 11

chất lượng sản phẩm, có khả năng tạo ra giá trị gia tăng cao và ổn định, đây lànguồn đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, của địa phươngcũng như đảm bảo sự phát triển bền vững.

- Giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Sự phát triển củangành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực đề ra yêu cầu cải tạo và đổi mới cácngành sản xuất truyền thống và dần chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng hàmlượng chất xám, sử dụng ít năng lượng, nguyên liệu và giá trị gia tăng cao

- Có hiệu ứng tích cực đối với những ngành và sản phẩm liên quan

II LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

1 Quan điểm lựa chọn

Trên cơ sở một số quan điểm của các nhà khoa học và chuyên gia kinh tế,quan điểm lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực là những ngành,sản phẩm khai thác được tiềm năng, lợi thế của tỉnh, có giá trị gia tăng cao, tốc độtăng trưởng nhanh và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, sử dụngcông nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện môi trường, tạo động lực phát triển chocác ngành, sản phẩm khác, góp phần thực hiện các chính sách an sinh xã hội củatỉnh Kon Tum

2 Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn

Ngành kinh tế mũi nhọn là ngành thỏa mãn đa số hoặc đồng thời các tiêuthức sau:

- Về kinh tế:

+ Có giá trị sản xuất lớn

+ Có vùng nguyên liệu dồi dào

+ Có tốc độ tăng trưởng nhanh

- Về xã hội:

+ Giải quyết công ăn việc làm và sử dụng nhiều lao động

+ Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân

- Về môi trường:

+ Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

+ Phát triển không ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái

3 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực

Một sản phẩm được coi là sản phẩm chủ lực của tỉnh phải thỏa mãn các tiêuchí sau đây:

- Có giá trị sản xuất lớn

- Có tốc độ tăng trưởng cao

- Khai thác vùng nguyên liệu trên địa bàn

- Có tiềm năng đột phá lớn

Trang 12

4 Phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

- Phương pháp phân tích ma trận SWOT: Đây là phương pháp ra quyết địnhlựa chọn chiến lược dựa trên số liệu thu thập được về bốn yếu tố: Điểm mạnh;điểm yếu; thách thức; thời cơ

- Phương pháp định lượng: Trên cơ sơ số liệu thu thập thứ cấp từ các báocáo thống kê của tỉnh, báo cáo của các sở ban ngành liên quan và của các doanhnghiệp, sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng, dự báo phát triển một sốngành kinh tế chủ yếu đến năm 2015 và 2020, từ đó căn cứ vào tiêu chí lựa chọn

để chọn ra các ngành kinh tế mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực

Phương pháp được tiến hành như sau:

+ Bước 1: Phân loại các tiêu thức lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn theo 03nhóm tiêu thức là kinh tế, xã hội và môi trường;

+ Bước 2: Cho điểm đối với từng tiêu thức lựa chọn ngành kinh tế mũinhọn;

+ Bước 3: Dự báo phát triển các ngành kinh tế chủ yếu đến năm 2015 và2020;

+ Bước 4: Cho điểm các ngành kinh tế mũi nhọn theo các tiêu thức lựachọn;

+ Bước 5: Sắp xếp thứ tự từ cao xuống thấp đối với các ngành kinh tế chủyếu theo kết quả điểm và lựa chọn các ngành kinh tế mũi nhọn

Bảng 1.1: Điểm số các tiêu thức lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn

1.1.2 1.1 Chiếm tỷ trọng so với ngành cấp 2 (1% tương ứng với 1

điểm, tối đa (trên 20%) 20 điểm)

1 Giải quyết việc làm (100 lao động tương ứng 1 điểm, tối đa

(trên 1000 lao động) 10 điểm)

10

2 Thu nhập bình quân/ tháng (1 triệu đồng tương ứng với 2

điểm, tối đa (trên 5 triệu) 10 điểm)

10

Trang 13

- Phương pháp chuyên gia: Đây là phương pháp ra quyết định lựa chọnchiến lược dựa trên ý kiến đánh giá của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, cácnhà quản lý, giám đốc các doanh nghiệp.v.v thông qua điều tra khảo sát bằngbảng hỏi; kết hợp với tiến hành phỏng vấn sâu trực tiếp và tổ chức hội thảo xin ýkiến các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, các sở ban ngành, các chuyên giatrong các lĩnh vực, các nhà nghiên cứu.v.v

Trang 14

PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU Ở TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới của Tây Nguyên, có tọa

độ địa lý từ 13055'10''B-15027'15''B vĩ độ Bắc, 107020'15''Đ-108032'30''Đ kinh độĐông, cách thủ đô Hà Nội 1.300 km Phía Tây giáp Lào và Campuchia với 280,7

km đường biên giới, (trong đó: giáp CHDCND Lào: 142,4 km; Vương quốcCampuchia: 138,3 km); phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142 km), Đông giáp tỉnhQuảng Ngãi (74 km), phía Nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km) Diện tích tự nhiên9.690,5 km2, chiếm 17,2% diện tích vùng Tây Nguyên; chiếm 3% diện tích cảnước

Kon Tum nằm ở ngã ba Đông Dương, nằm vào đoạn gần cuối dãy TrườngSơn, vì vậy Kon Tum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về mặt quốc phòngđối với vùng Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và cả nước

Kon Tum có khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y, các Quốc lộ 40, 24, 14 qua tỉnhnối khu kinh tế cửa khẩu này với hành lang kinh tế Đông - Tây (qua cảng Tiên Sa

ở Đà Nẵng), khu kinh tế Dung Quất cùng các cảng ở miền Trung và với các tỉnhkhác, đồng thời nối Đông bắc Cămpuchia - Nam Lào với khu vực Tây Nguyên,Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ

1.2 Địa hình

Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn, địa hình cóhướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, dốc ở phía Bắc và độdốc thấp 2% - 5% ở phía Nam Địa hình rất đa dạng, gò đồi núi cao nguyên vàvùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp Phía Bắc có đỉnh Ngọc Linh cao nhất khuvực, với độ cao 2.596 m

Địa hình có độ dốc 00-150 chiếm khoảng 24,3% tổng diện tích tự nhiên chủyếu là đất khu dân cư, đất đã sản xuất nông nghiệp, đất trống, cây bụi, trảm cỏ,đất có khả năng nông nghiệp

2 Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên.

2.1 Tài nguyên đất đai

Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh năm 2009 là 969.046 ha, trong đó: Đấtnông nghiệp khoảng 827.043 ha, chiếm 85,35% diện tích, đất phi nông nghiệpkhoảng 35.075 ha, chiếm 3,62% diện tích đất tự nhiên và đất chưa sử dụng là106.928 ha chiếm 11,03% Trong thời gian tới, do sức ép tăng dân số và quá trình

đô thị hóa nên một phần diện tích đất chưa sử dụng sẽ được chuyển đổi sang diệntích đất ở

Trang 15

Đất có chất lượng cao gồm các nhóm đất phù sa, Gley, đất mới biến đổi vàđất đỏ, có chất lượng trung bình là nhóm đất xám, có chất lượng kém là đất xám

có thành phần cơ giới nhẹ; đất không có khả năng sản xuất gồm đất xói mòn trơsỏi đá và đất mùn Alít núi cao

2.2 Tài nguyên nước

a) Tài nguyên nước mặt:

Kon Tum có hệ thống sông Sê San là một nhánh của sông Mêkông chảytheo hướng Đông Bắc - Tây Nam Tổng tiềm năng thủy điện trên sông Sê San vàokhoảng 2.500 MW Trên hệ thống sông Sê San đã hoàn thành, đưa vào phát điệncác công trình thủy điện: Ya Ly (công suất 720 MW); Sê San 3 (công suất 260MW); Sê San 3A (công suất 100 MW), Plei Krông (công suất 110 MW) Một sốcông trình thủy điện khác như Sê San 4 (công suất 330 MW); Thượng Kon Tum(220 MW) Ngoài ra, Kon Tum còn có tiềm năng rất lớn về thủy điện vừa và nhỏ,

có khả năng xây dựng 120 công trình, trong đó 49 công trình có công suất từ 1

MW đến 70 MW

Kon Tum cũng có các hồ thủy điện và hồ thủy lợi với diện tích hồ Ya Ly

do Kon Tum quản lý khoảng 4.450 ha và các hồ thuỷ điện sẽ có như Plei Krong 11.080 ha, Đăk Bla - 9.750 ha, Đăk Ne - 510 ha và các hồ thuỷ lợi như ĐăkHNiêng, Đăk Uy Đây cũng là các hồ giữ nước trong mùa khô phục vụ cho tướitiêu để sản xuất, vừa triển khai nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và phát triểncác dịch vụ du lịch

-b) Tài nguyên nước ngầm:

Nguồn nước ngầm tỉnh Kon Tum được phân bố ở độ sâu 10 - 25 m, lưulượng các lỗ khoan 1-3 lít/s, chất lượng nước tốt về thành phần hoá học còn vềmặt vi sinh học thì có nơi bị nhiễm bẩn

2.3 Tài nguyên khí hậu

Khí hậu Kon Tum có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa củaphía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên, nhiệt độ trungbình năm 220C - 230C Lượng mưa trung bình năm 1.880mm Kon Tum có cácdạng địa hình, vùng núi cao và cao nguyên phía Bắc tỉnh nóng ấm và mát ở khuvực Ngọc Linh nhiệt độ trung bình hàng năm là 200C, biên độ giao động nhiệtngày đêm lớn; ở khu vực núi thấp và thung lũng phía Tây và Tây Nam nhiệt độkhông khí nóng hơn, nhiệt độ trung bình 240C - 250C và có sự khác biệt giữa cáckhu vực phía Tây và Tây Nam với các vùng trũng khác ở phía Đông

2.4 Tài nguyên khoáng sản

Kon Tum là tỉnh có nhiều loại tài nguyên khoáng sản Vùng phân bốkhoáng sản được trải đều khắp trên địa bàn tỉnh Theo tài liệu công bố năm 2007,khoáng sản tỉnh Kon Tum gồm có các loại như sau: Nhiên liệu (than bùn), kimloại đen (sắt, mangan, crôm); kim loại màu (đồng, chì, kẽm, nhôm), kim loại hiếm(thiếc, molipđen), kim loại quý (vàng gốc, vàng sa khoáng), khoáng sản kim loạiphóng xạ, khoáng sản không kim loại.v.v

Trang 16

2.5 Tài nguyên rừng

Theo số liệu thống kê năm 2009, diện tích rừng của tỉnh là 650.297 ha,trong đó rừng tự nhiên là 610.625 ha, rừng trồng là 39.672 ha, với tỷ lệ che phủrừng khoảng 66,6% Rừng Kon Tum có nhiều loại gỗ và dược liệu quí hiếm, vớikhoảng hơn 300 loài thực vật thuộc nhiều thể loại khác nhau, phổ biến là thônghai lá, dẻ, re, pơmu, đỗ quyên, chua, kháo, chẹc Đặc biệt vùng núi Ngọc Linh cónhững loài dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ô, quế Trongthời gian qua, diện tích rừng của Kon Tum bị thu hẹp do nạn khai thác gỗ tráiphép

Từ năm 2005 đến nay, tỉnh đã thực hiện khá nghiêm túc chủ trương đóngcửa rừng, không tổ chức khai thác rừng tự nhiên (chỉ khai thác tận dụng gỗ trêndiện tích chuyển đổi rừng sang mục đích khác để xây dựng các công trình giaothông, thuỷ lợi, thuỷ điện và chuyển đổi rừng sang trồng cao su theo quy hoạch)

Kon Tum là nơi đóng góp cho hồ sơ không gian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên, là nơi phát hiện về Di chỉ khảo cổ học Lung Leng (huyện Sa Thầy)

So với khi mới tách tỉnh năm 1991 dân số là 243.662 người, dân số năm

2009 đã gấp hơn 1,77 lần Do đẩy mạnh công tác KHHGĐ nên tỉnh đã giảm được

tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm từ 2,48% năm 2001 xuống cònkhoảng 2,26% năm 2009 Dân số tăng cơ học do di chuyển dân từ các vùng khácđến tuy đã giảm, song vẫn còn tiếp tục Đặc biệt, sự di chuyển lao động tạm thờitheo mùa vụ vẫn còn rất lớn

Trang 17

3.2.Lao động và cơ cấu lao động

Tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế của tỉnh Kon Tum năm 2009

là 234,1 ngàn người, cơ cấu lao động của tỉnh Kon Tum đang chuyển dịch theohướng tích cực: tăng nhanh lao động làm việc trong các ngành dịch vụ (từ 14,25%năm 2005 lên 20,80% năm 2009) và tăng khá lao động trong ngành công nghiệpxây dựng (từ 6,44% năm 2005 lên 9,8% năm 2009); giảm lao động làm việc trongngành nông, lâm, thủy sản (từ 79,31% năm 2005 xuống còn 69,40% năm 2009)

Trong các ngành kinh tế thì những ngành, lĩnh vực sau đây có lực lượng laođộng chiếm tỷ lệ lớn nhất: nông, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng,thương nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng

4 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum

4.1 Tăng trưởng kinh tế

Kể từ khi được tách tỉnh và chính thức thành lập vào tháng 08/1991, nhất là

từ khi thực hiện Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ Chính trị về "Phát triển KT - XH

và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010", tăngtrưởng kinh tế của tỉnh Kon Tum trong 10 năm qua đã có những bước tiến đáng

kể, góp phần đưa nền kinh tế của tỉnh cơ bản thoát ra khỏi tình trạng kém pháttriển

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Kon Tum trong những năm trở lại đây liêntục đạt mức tăng trưởng khá cao và ổn định với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) bình quân của tỉnh từ 11%/năm trong giai đoạn 2001 - 2005tăng lên 14,7%/năm trong giai đoạn 2006 - 2009; cao hơn gấp 2 lần so với tốc độtăng trưởng bình quân của cả nước (7%) và cao hơn so với một số tỉnh khác trongkhu vực kinh tế Tây Nguyên như Gia Lai (13,9%), Đắk Lắk (13,1%) và LâmĐồng (13,7%)

Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kon Tum 2001 - 2009

Nguồn: Tính toán từ các số liệu thống kê của Cục thống kê Kon Tum

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cơn bão Số 9

Trang 18

Mặc dù có sự gia tăng liên tục về qui mô, song tốc độ tăng trưởng GDP củaKon Tum trong giai đoạn 2001 - 2009 có nhiều diễn biến khá khác biệt Tốc độtăng trưởng GDP giảm nhanh trong hai năm 2004 và 2005 sau 3 năm tăng trưởngtương đối liên tục (từ 12,39%/năm 2003 giảm xuống 10,5%/năm và 8,8%/nămtương ứng trong các năm 2004 và 2005) Ngoài ra, những ảnh hưởng gián tiếp củacuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão số 9 lànguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế của tỉnh có sự suy giảm nhẹ từ 15,2%/năm

2008 giảm xuống 13,4%/năm 2009

Cùng với tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân đầu người của Kon Tum cũng

đã có sự cải thiện đáng kể (từ 3,2 triệu đồng/năm năm 2001 tăng lên 4,8 triệuđồng/năm 2005 và 11,2 triệu đồng/năm 2009) với tốc độ tăng bình quân trong cảhai giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2009 lần lượt là 7,6%/năm và 11,4%/năm.Tuy nhiên, những con số này vẫn còn ở mức rất thấp so với bình quân chung của

cả nước (GDP bình quân đầu người của cả nước là 19,1 triệu đồng/năm 2009 cao hơn gấp 1,7 lần so Kon Tum) và Kon Tum vẫn là một trong những tỉnh nghèonhất của cả nước (tỷ lệ nghèo chung của Kon Tum năm 2009 là 19% trong khi đócon số này của cả nước là 12%)

-4.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sự thay đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum đang có những chuyển biếntích cực song vẫn theo hướng nông nghiệp - dịch vụ - công nghiệp Trong giaiđoạn 2001 - 2005, khu vực nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất đối với tăngtrưởng của tỉnh, tốc độ tăng trưởng và điểm phần trăm đóng góp vào tăng trưởngchung từ ngành nông nghiệp luôn cao hơn so với các ngành còn lại; sang giaiđoạn 2006 - 2009, đánh dấu sự tăng trưởng mạnh của khu vực công nghiệp vàdịch vụ với tốc độ tăng trưởng bình quân năm lần lượt là 34,6%/năm và19,64%/năm Đáng chú ý là ngành công nghiệp với tốc độ tăng trưởng bình quâncao gấp 2 lần so với giai đoạn trước và cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởngGDP bình quân của tỉnh

Hình 2.2: Tỷ trọng đóng góp vào GDP và cơ cấu lao động của các ngành

Trang 19

Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các nguồn lực cũng có sự chuyển dịchtích cực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh Cơ cấu lao động cũng có sựdịch chuyển tương đồng với sự chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế, thểhiện tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp đã có xu hướng giảm từ 80,6%năm 2001 còn 69,4% năm 2009; Đồng thời tỷ lệ lao động trong các ngành dịch vụ(dịch vụ thương mại và giáo dục đào tạo) và công nghiệp (công nghiệp chế biến

và xây dựng) lại có xu hướng tăng lên tương ứng từ 13,5% tăng lên 20,8% và từ5,9% tăng lên 9,8% Trong đó, tỷ lệ việc làm được tạo ra từ khu vực công nghiệp

có tốc độ tăng nhanh hơn so với khu vực dịch vụ Đặc điểm này cho thấy sự pháttriển của các ngành công nghiệp và dịch vụ có khả năng hấp thụ lực lượng laođộng cao, đặc biệt là lao động được chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp tuynhiên mức độ chuyển dịch lao động vẫn còn rất thấp

Ngoài ra, so sánh tỷ trọng đóng góp vào GDP và cơ cấu lao động giữa cácngành còn cho thấy năng suất lao động trong các ngành nông nghiệp là chưa cao(khoảng 74% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp tạo ra GDP bình quân là43%/năm; trong khi đó tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụthấp hơn (trung bình khoảng 8,5%/năm và 17,3%/năm) nhưng có tỷ trọng đónggóp vào GDP là khá cao (tương ứng 22%/năm và 35%/năm); cao hơn gấp 2 lần sovới năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp

Xét về qui mô vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư tương đối ổn định trong giaiđoạn 2001 - 2009; khu vực dịch vụ vẫn luôn chiếm tỷ trọng vốn đầu tư lớn nhấtchiếm trung bình 45,6% (chủ yếu tập trung vào các ngành vận tải, kho bãi, thôngtin liên lạc và thương mại), tiếp đó là ngành nông nghiệp (trung bình chiếmkhoảng 30,7%/năm) và công nghiệp (trung bình chiếm khoảng 23,6%/năm) Tỷ lệvốn đầu tư/GDP có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 2001 - 2005 (từ 67,2%năm 2001 tăng lên 107,8 % năm 2005) và khá ổn định trong giai đoạn 2006 -

2009 (90,4% năm 2006 và 90,3% năm 2009); tỷ lệ vốn đầu tư/GDP bình quâncũng có xu hướng giảm từ 86,3% trong giai đoạn 2001 - 2005 giảm xuống còn77,9%, trong giai đoạn 2006 - 2009 Điều này có thể được lý giải là do tỷ trọngnguồn vốn đầu tư phát triển có nguồn gốc từ trung ương chiếm tỷ lệ còn quá lớn(khoảng 47% trong giai đoạn 2001 - 2005 và 29% giai đoạn 2006 - 2009) Điềunày đặt ra một vấn đề đối với hoạch định chính sách của tỉnh là nếu không cónhững giải pháp để tái cơ cấu và sử dụng hiệu quả nguồn vốn thì có thể sẽ ảnhhưởng đến tăng trưởng trong dài hạn của tỉnh một khi nguồn vốn từ trung ươngkhông được đảm bảo

Cơ cấu thành phần kinh tế trong giai đoạn 2001 - 2009 nhìn chung ít có sựthay đổi, khu vực kinh tế ngoài nhà nước vẫn là khu vực chiếm tỷ trọng cao nhấttrung bình khoảng 63%/năm trong GDP Đáng chú ý là mức độ chuyển dịch theothành phần kinh tế vẫn còn diễn ra chậm, khu vực kinh tế nhà nước vẫn còn chiếm

tỷ trọng khá cao trong cơ cấu GDP (trung bình khoảng 41,3%/năm trong GDP),trong khi đó thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chỉ chiếm chưa tới 1%

và hầu như không có sự cải thiện đáng kể nào trong suốt thời gian dài

Trang 20

4.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế của tỉnh Kon Tum

4.3.1 Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản

Trong gần 10 năm qua, ngành nông, lâm, thủy sản vẫn là khu vực đóng vaitrò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của tỉnh với tỷ trọng đóng góp vào GDP bìnhquân luôn đạt trên 44% và tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2001 -

2009 là 8,1%/năm Sự thay đổi cơ cấu trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sảnnhìn chung không khác nhiều so với sự thay đổi cơ cấu trong những thời kỳ trướcđó; trong nhóm ngành này thì ngành nông nghiệp luôn là ngành chiếm vai trò chủđạo với tỷ trọng đóng góp vào GDP bình quân trong giai đoạn 2001 - 2009 đạtgần 90% So với các ngành kinh tế khác, cơ cấu của ngành thủy sản chiếm tỷtrọng tương đối nhỏ (tỷ trọng đóng góp vào GDP chung của ngành bình quân1,15%/năm) vì phần lớn hình thức nuôi thủy sản ở tỉnh chủ yếu được thực hiệntrên diện tích ao hồ nhỏ; tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng

và điểm phần trăm đóng góp vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp từngành thủy sản đã có nhiều cải thiện đáng khích lệ (từ 9,98%/năm trong giai đoan

2001 - 2005 tăng lên 21,41%/năm trong giai đoạn 2006 - 2009)

Hình 2.3: Tỷ trọng đóng góp vào GDP và tốc độ tăng trưởng

của ngành nông, lâm và thủy sản

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 (%)

Cả ngành NN Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum(2005, 2009))

Giá trị sản xuất (GTSX) nông nghiệp năm 2001 (theo giá so sánh 1994) củatỉnh là 580.088 triệu đồng tăng lên 840.653 triệu đồng năm 2005 và 1.162.823triệu đồng năm 2009 với tốc độ tăng bình quân trong cả hai giai đoạn 2001 - 2005

và 2006 - 2009 lần lượt là 9,7%/năm và 4,5%/năm Trong đó, ngành trồng trọt có

tỷ trọng đóng góp vào GTSX chung cho cả ngành nông nghiệp là cao nhất, đạtbình quân 80%/năm So sánh tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng GTSX của các ngànhtrồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) trong giaiđoạn 2001 - 2009 cho thấy mặc dù tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt khôngcao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành nông nghiệp, songngành này lại chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng GTSX của toàn ngành so vớingành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp; trong khi đó tốc độ tăng trưởng củangành chăn nuôi và dịch vụ phục vụ trong nông nghiệp diễn biến khá khác biệt sovới tốc độ tăng trưởng chung của cả ngành (Xem Hình 2.4, 2.5 và 2.6)

Trang 21

Tốc độ tăng trưởng chung của ngành Nông nghiệp

Tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Tốc độ tăng trưởng chung của ngành Nông nghiệp

Tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ trong NN

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Trang 22

4.3.2 Nhóm ngành công nghiệp và xây dựng

Giá trị sản xuất ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong giaiđoạn 2001 - 2009 có xu hướng tăng nhưng có nhiều biến động GTSX ngành côngnghiệp từ 314.318 triệu đồng năm 2001 đã tăng lên 496.325 triệu đồng năm 2004tuy nhiên lại sụt giảm vào năm 2005 nhưng đã tăng trở lại và đạt 637.520 triệuđồng vào năm 2009 Sự biến động này còn được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng,trong giai đoạn 2001 - 2005 giá trị SXCN tăng trưởng tương đối thấp, đạt bìnhquân 5%/năm, thấp hơn nhiều dự kiến, do ngành công nghiệp Kon Tum gặp nhiềukhó khăn về vốn đầu tư và nhiều dự án không đạt được tiến độ xây dựng như thủyđiện Đăk Rô Sa, nhà máy chế biến tinh bột sắn… Nhưng trong giai đoạn 2006 -

2009 ngành công nghiệp Kon Tum đã có sự tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăngtrưởng khá cao, bình quân 13,3 %/năm nhờ một số dự án mới được đưa vào hoạtđộng Nhờ kết quả này mà tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 - 2009 đạtkhá với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,2%/năm

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Trong tổng GTSX công nghiệp trên địa bàn tỉnh, ngành công nghiệp chếbiến là ngành có đóng góp đáng kể với tỷ trọng đóng góp bình quân hàng nămtrên 82%, tuy nhiên tỷ trọng này lại có xu hướng giảm qua các năm Tỷ trọng sụtgiảm của ngành công nghiệp chế biến được bổ sung từ sự tăng trưởng của ngànhcông nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước, từ 4% năm 2001 lến đến13% vào năm 2009 Tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp khai thác cũng có

xu hướng tăng, tuy nhiên mức đóng góp không lớn

Tốc độ tăng trưởng của từng lĩnh vực trong ngành công nghiệp trên địa bàntỉnh Kon Tum cũng có những sự khác biệt đáng kể Biểu đồ trên cho thấy tốc độtăng trưởng ngành công nghiệp khai thác có xu hướng ngày càng giảm, bên cạnh

đó là sự tăng trưởng nhưng không ổn định của ngành công nghiệp chế biến Chỉ

có ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước là có tốc độtăng trưởng mạnh và có xu hướng ngày càng tăng

Trang 23

Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng GTSX của các ngành công nghiệp

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Giai đoạn 2001 - 2005 cơ cấu các ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịchđáng kể, ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế đã chiếm 20,67% (năm 2005), cácngành sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất và phân phối điện ga chiếm tỷtrọng thấp tuy nhiên vẫn tăng đều qua các năm trong giai đoạn này Ngược lại,ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống; ngành sản xuất trang phục đều có xuhướng giảm với tỷ trọng tương ứng vào năm 2005 là 38,92% và 12,01% Cácngành còn lại hầu như vẫn giữ nguyên cơ cấu

Giai đoạn 2005 - 2009, cơ cấu ngành công nghiệp tiếp tục có những sựchuyển dịch như sau: Năm 2009, ngành chế biến thực phẩm đồ uống vẫn là ngànhchiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tỷ trọng này đã giảm mạnh và chỉ còn 34,94%, tiếpđến là ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn với18,21% Các ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất và phân phối điện ga

có tỷ trọng tiếp tục tăng và đều chiếm trên 10% vào năm 2009 Bên cạnh sự ítbiến động trong tỷ trọng đóng góp của ngành sản xuất sản phẩm khoáng phi kim

và ngành sản xuất giường, tủ, bàn, ghế thì tỷ trọng đóng góp của các ngành sảnxuất trang phục; sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản giảm đáng kể và chỉ còn chưađến 4,5% năm 2009

4.3.3 Nhóm ngành dịch vụ

Mặc dù tỷ trọng đóng góp vào GDP của khu vực dịch vụ là thấp hơn so vớikhu vực nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP củangành này lại đạt mức khá cao trong suốt giai đoạn 2001 - 2009, cao hơn so vớitốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp Sự chuyển dịch cơ cấu bên trong khuvực dịch vụ được xem xét trên khía cạnh tỷ trọng của từng phân ngành dịch vụtrong GDP Tỷ trọng từng phân ngành dịch vụ trong GDP và tốc độ tăng trưởngbình quân hàng năm của từng phân ngành dịch vụ được thể hiện qua các Hình 2.9

và 2.10

Số liệu thống kê cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu các phân ngành dịch vụ củaKon Tum trong giai đoạn 2001 - 2009 ít có sự thay đổi khác biệt

Trang 24

Những ngành dịch vụ hiện đại có khả năng tạo ra giá trị tăng thêm cao nhưngành tài chính - tín dụng, vận tải - kho bãi và thông tin liên lạc, khách sạn - nhàhàng còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn; trong khi đó những phân ngành dịch vụkhác như quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng, các hoạt động phục vụ cánhân và cộng đồng lại chiếm tỷ trọng rất lớn (chiếm bình quân trên 70% trong cơcấu GDP của cả khu vực dịch vụ) Đáng chú ý là mặc dù vai trò của các phânngành dịch vụ hiện đại trong cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ là không lớn, song

tỷ trọng đóng góp của những phân ngành này đang ngày càng có những cải thiệnđáng khích lệ, đặc biệt là ngành dịch vụ tài chính - tín dụng và giáo dục đào tạo(Xem Hình 2.9)

Xem xét tốc độ tăng trưởng bình quân năm của từng phân ngành dịch vụ quacác giai đoạn 2001 - 2009 cho thấy những ngành dịch vụ truyền thống như thươngmại-bán buôn, bán lẻ thuần túy có tốc độ tăng trưởng tăng dần qua các năm songmức độ tăng là không cao; trong khi đó những phân ngành dịch vụ hiện đại lại có

xu hướng gia tăng rất nhanh như ngành dịch vụ tài chính tín dụng và khách sạn nhà hàng (Xem Hình 2.10)

-Hình 2.9: Tỷ trọng đóng góp vào GDP của các phân ngành dịch vụ

T ài chính, t ín dụng Vận t ải; Kho bãi và T hông t in liên lạc Khách sạn và nhà hàng

T hương mại; Sửa chữa xe có động cơ,

mô t ô, xe máy và đồ dùng cá nhân

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum(2005, 2009))

Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng của các phân ngành dịch vụ so

với tốc độ tăng trưởng chung của ngành dịch vụ

mô tô, xe máy và đồ dùng cá nhân Khách sạn và nhà hàng

Vận tải; Khoa bãi và Thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng

Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn Giáo dục và đào tạo

Khác

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum(2005, 2009))

Trang 25

4.4 Thu chi ngân sách

- Thu ngân sách nhà nước tại địa bàn năm 2010 đạt 1.246,4 tỷ đồng, đạtmục tiêu kế hoạch, bình quân tăng 29,5%/năm, bằng 19,83% GDP, 29,71% tổngchi ngân sách địa phương và bằng 64,8% mức chi thường xuyên

- Chi ngân sách địa phương bình quân trong giai đoạn 2006 - 2010 là 2.347

tỷ đồng/năm, tăng 28,3%/năm, chi cho đầu tư phát triển bình quân hàng năm 1230

tỷ đồng, tăng 23,7%/năm, chi cho đầu tư phát triển đảm bảo tỷ trọng cho khoa họccông nghệ, giáo dục và đào tạo theo quy định, chi thường xuyên bình quân tăng19,9%/năm

4.5 Thực hiện vốn đầu tư

Công tác đầu tư phát triển có nhiều tiến bộ cả về huy động, quản lý và sửdụng vốn Năm 2000, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn đạt 578 tỷđồng đã tăng lên 1970,77 tỷ đồng năm 2005 và 4451,18 tỷ đồng năm 2009, năm

2010 ước đạt 5050 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm 2006 - 2010 trênđịa bàn tỉnh là 18,59 ngàn tỷ đồng, đạt 99,6% kế hoạch và tăng bình quân21,34%/năm, giai đoạn này gấp 3,08 lần so với giai đoạn 2001 - 2005

4.6 Hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh ngày càng trở nên sôi động Giai đoạn1996-2005 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 14,6%/năm, đặc biệt trong 4năm gần đây (2006 - 2009) tăng khoảng 60%/năm Năm 2009 giá trị xuất khẩuđạt 71,194 triệu USD, năm 2010 đạt 59,15 triệu USD, trong đó hàng nông sản vàlâm sản như bàn ghế gỗ, mộc tinh chế, cà phê nhân, sắn lát khô, cao su thô chiếm

tỷ trọng lớn trong giá trị xuất khẩu Tổng giá trị nhập khẩu trên địa bàn năm 2009đạt 6,5 triệu USD, năm 2010 đạt 8,8 triệu USD chủ yếu là nhập gỗ tròn, gỗ xẻ…

4.7 Khoa học công nghệ

Mặc dù kinh phí cấp cho hoạt động khoa học và công nghệ của tỉnh hàngnăm chưa đáp ứng theo tỷ lệ 2% trong tổng chi ngân sách, nhưng các hoạt độngkhoa học và công nghệ của tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phầnquan trọng, thiết thực phục vụ cho mục tiêu phát triển KT - XH địa phương, bảođảm an ninh quốc phòng và bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên Đã tập trung nghiêncứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông -lâm nghiệp, xúc tiến nghiên cứu các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhânvăn và bước đầu khảo sát, nghiên cứu một số loại khoáng sản Hầu hết các đề tài,

dự án khoa học và công nghệ trong quá trình triển khai và khi kết thúc đều gắnvới sản xuất và đời sống xã hội, được đưa vào ứng dụng phục vụ cho phát triển

Trang 26

- Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhất là việc xây dựng cơ chế chínhsách phát triển KT - XH còn ít ỏi, nhiều vấn đề vướng mắc chưa được đầu tưnghiên cứu giải quyết

- Công tác triển khai đưa các kết quả nghiên cứu khoa học vào ứng dụngtrong thực tế chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức

4.8 Bảo vệ môi trường

Thời gian qua, tỉnh đã có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm quản lý bảo vệmôi trường sống Diện tích rừng tiếp tục được phục hồi và phát triển; hiện tượngđốt rừng làm rẫy đã hạn chế, góp phần nâng độ che phủ của rừng.Thông quachương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, cácchương trình dự án khác đã huy động đầu tư xây dựng 1.532 công trình cấp nướcsạch sinh hoạt, góp phần nâng tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sạch

4.9 Giáo dục và đào tạo

Năm 2010 có 70 trường đạt chuẩn quốc gia; tỷ lệ trường tiểu học đạt chuẩnquốc gia là 35%; đã tổ chức triển khai xây dựng trường bán trú thí điểm tại 15 xãđặc biệt khó khăn

Quy mô và mạng lưới trường học được mở rộng từ tỉnh đến cơ sở, cácngành học, bậc học từng bước hoàn thiện dần, đáp ứng yêu cầu giảng dạy và họctập

Tỉnh đã triển khai thực hiện có hiệu quả 03 cuộc vận động và 01 phong tràocủa ngành GD - ĐT; thực hiện dạy học bằng tiếng địa phương cho học sinh dântộc thiểu số; chất lượng dạy, học ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số đã có chuyển biến; kết quả xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học và thựchiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi được nâng cao; phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở được chú trọng, bước đầu đạt được một số kết quả nhấtđịnh, đạt mục tiêu đề ra

Tỉnh đầu tư xây mới 2.021 phòng học kiên cố, nâng tổng số phòng học lên5.980 phòng Trung tâm giáo dục thường xuyên được thành lập ở 7/9 huyện,thành phố, gấp 3,5 lần so với năm 2005 Công tác xã hội hóa giáo dục có bướctiến bộ, đã thu hút sự quan tâm, tham gia sự nghiệp giáo dục của toàn xã hội

Đội ngũ giáo viên có sự chuyển biến đáng kể về chuyên môn và nhận thứctrong đổi mới phương pháp dạy học; hầu hết giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn,nắm vững nội dung chương trình, sách giáo khoa

4.10 Văn hóa thể thao

Các hoạt động văn hóa đã bám sát nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhànước, góp phần nâng cao chất lượng đời sống văn hóa và tinh thần cho nhân dân,phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phát triển cả về sốlượng và chất lượng, phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá tiếp tụcphát triển

Trang 27

Một số công trình văn hóa, phúc lợi công cộng được đầu tư xây dựng, lễhội văn hóa tiêu biểu của 6 dân tộc bản địa được phục dựng Đã đầu tư xây dựng

và sửa chữa 530 nhà rông/820 làng đồng bào dân tộc thiểu số, đạt tỷ lệ 64,63% sốlàng có nhà rông Đã phối hợp, triển khai thực hiện dự án điều tra sưu tầm về sửthi các dân tộc thiểu số; xuất bản hệ thống sử thi liên hoàn rất có giá trị của dântộc Ba Na, Rơ Ngao, Xơ Đăng… cùng với việc phát hiện, công tác tôn tạo các ditích lịch sử, văn hóa đã được tăng cường đầu tư

Công tác phát hiện, tuyển chọn và đào tạo vận động viên được duy trìthường xuyên; hoạt động thể thao thành tích cao được duy trì, phát triển và đạtđược một số kết quả; xã hội hóa thể dục thể thao có bước phát triển, hình thànhđược một số cơ sở tập luyện thể thao ngoài công lập

4.11 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân

Bệnh viện đa khoa tỉnh, các Trung tâm y tế được đầu tư, nâng cấp và đưavào sử dụng một số thiết bị kỹ thuật y học tiên tiến; Bệnh viên đa khoa khu vựcNgọc Hồi đã được hoàn thành; toàn tỉnh có 17 trạm y tế xã, phường đạt chuẩnquốc gia về y tế; hiện có 81 xã có Bác sỹ luân phiên khám chữa bệnh, chiếm tỷ lệ83,5% Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân được duy trì;các dịch bệnh được khống chế và đẩy lùi, không để xảy ra trên diện rộng; thựchiện tốt chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo và đồng bào dântộc thiểu số; y tế dự phòng được triển khai tích cực

5 Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn và thách thức của tỉnh Kon Tum

5.1 Thuận lợi

- Kon Tum là một tỉnh có thế mạnh về tài nguyên đất đai, rừng và đất rừng,nước, khoáng sản, lợi thế của Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Khu du lịchsinh thái Măng Đen

- Các chủ trương, chính sách của Trung ương đối với Tây Nguyên tiếp tụcđược thực hiện và phát huy hiệu quả tích cực Quan hệ hợp tác phát triển giữa tỉnhKon Tum với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và các tỉnh, thành phốtrong nước ngày càng mở rộng Hợp tác giữa tỉnh Kon Tum với các tỉnh trong khuvực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam được củng cố, tăng cường

- Nhiều dự án đầu tư quan trọng có tác động rất lớn đến phát triển KT - XHđang triển khai; hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư được quan tâm, tạo môi trườngthông thoáng, thuận lợi hơn; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ngày càng đượccải thiện sẽ tác động lớn đến phát triển KT - XH của tỉnh

- Nhân dân các dân tộc trong tỉnh có truyền thống yêu nước, tin tưởng vào

sự lãnh đạo của Đảng và có tinh thần đoàn kết cao

5.2 Khó khăn - thách thức

- Hạ tầng KT - XH yếu kém, địa hình chia cắt; quy mô dân số ít và sinhsống phân tán, trình độ dân trí chưa cao; các vùng nguyên liệu phục vụ côngnghiệp chế biến còn gặp nhiều khó khăn; nguồn vốn đầu tư phát triển hạn chế

Trang 28

- Năng lực lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện ở một số ngành, địaphương còn hạn chế; một số nơi còn lúng túng, thiếu trách nhiệm, không sát côngviệc Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở nhiều nơi còn yếu.

- Một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức về giảm nghèo chưachuyển biến mạnh, chậm tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất; chấtlượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sảntrái phép, phá rừng làm nương rẫy, tình trạng thanh thiếu niên hư, vi phạm phápluật, vi phạm trật tự an toàn giao thông đang là thách thức đối với tỉnh

- Cơn bão số 9 năm 2009 đã để lại hậu quả nặng nề phải mất thời gian vànguồn lực để khắc phục; nguy cơ dịch bệnh, thời tiết, khí hậu có thể diễn biếnphức tạp, khó lường

- Âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, lợi dụng vấn

đề dân tộc, tôn giáo, “dân chủ”, “nhân quyền” chống phá cách mạng của các thếlực thù địch

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA TỈNH KON TUM

có xu hướng tăng lên, góp phần đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhucầu tiêu dùng của người dân và đáp ứng một phần cho nhu cầu phát triển ngànhchăn nuôi và ngành công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh Năm 2009 giá trị sảnxuất ngành trồng cây hàng năm đạt 213.529 triệu đồng, tăng 53.523 triệu đồng sovới năm 2000, bình quân giai đoạn 2000 - 2009 GTSX ngành trồng cây hàng nămtăng 3,263/năm Tỷ trọng ngành trồng cây hàng năm trong nông nghiệp của tỉnhnăm 2009 chiếm 18,340% Tuy nhiên, việc phát triển cây hàng năm thiếu quyhoạch, manh mún, năng suất cây trồng chưa cao, khả năng chống chịu sâu bệnh

mở rộng diện tích, việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng được tíchcực triển khai, đã từng bước nâng cao trình độ sản xuất và thâm canh cho nôngdân Cơ cấu giống lúa trên địa bàn tỉnh ngày càng đa dạng, nhiều giống lúa có

Trang 29

năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt như: lúa nhị ưu838; HT1, DR2…nên năng suất không ngừng tăng lên từ 24,79 tạ/ha năm 2000tăng lên 34,7 tạ/ha năm 2010, do đó đã làm cho sản lượng lúa tăng lên nhanhchóng, năm 2010 sản lượng lúa toàn tỉnh đạt 77.681 tấn tăng hơn 1,5 lần so vớinăm 2000 (sản lượng lúa năm 2000 là 51.830 tấn)

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa của tỉnh giai đoạn 2000 - 2010

Diện tích Ha 20.905 23.218 23.231 23.345 23.764 22.415Năng suất Tạ/ha 24,79 30,55 32,13 33,14 32,57 34.7Sản lượng Tấn 51.830 70.936 74.644 77.374 77.450 77.681

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh KonTum năm 2010)

1.1.2.2 Cây ngô

Sau cây lúa, cây ngô cũng là một trong những cây lương thực quan trọng và

là sản phảm chủ yếu phục vụ cho ngành chăn nuôi và ngành công nghiệp chế biếnthực phẩm Cùng với cây lúa, cây ngô cũng được chú trọng phát triển, nên diệntích ngô trên địa bàn tỉnh tăng lên nhanh chóng, năm 2010 diên tích ngô là 8.067

ha cao gấp 1,81 lần so với năm 2000, các giống ngô mới có năng suất và chấtlượng cao như giống ngô: DK888; DK 999; LVN10; DK171; DK989… cộng vớingười dân chú động đầu tư thâm canh, đã làm cho năng suất và sản lượng ngôtăng nhanh

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngô của tỉnh giai đoạn 2000 – 2010

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh KonTum năm 2010)

Nếu như năm 2000 trên địa bàn tỉnh chưa có diện tích ngô lai thì năm 2009diện tích ngô lai chiếm trên 90 % tổng diện tích gieo trồng ngô, ngoài vụ ngôtruyền thống gieo trong mùa mưa, một số địa phương đã sản xuất ngô vụ 2 (gieotháng 7, tháng 8) đạt năng suất tương đương vụ 1 lại thuận lợi khi thu hoạch vàomùa khô nên hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn ngô vụ 1

1.1.2.3 Cây sắn

Cây sắn là cây không kén đất, không cần tưới, phát triển tốt trên nhiều vùngđất Cây sắn được mệnh danh là “lực sỹ của đất đồi” Từ năm 2002 trở lại đây, dogiá sắn hấp dẫn nên diện tích sắn tăng mạnh, phá vỡ quy hoạch mà các địaphương không kiểm soát được, diện tích sắn tăng đã lấn sang cả đất trồng các câyngắn ngày khác như mía và kể cả việc phá rừng lấy đất trồng sắn cũng đã xảy ra ởnhiều địa phương trong tỉnh

Trang 30

Theo số liệu thống kê năm 2010, diện tích sắn toàn tỉnh là 37.190 ha (thực

tế có thể diện tích còn cao hơn nhiều), bình quân giai đoạn 2000 - 2010 diện tíchsắn của tỉnh tăng bình quân 9,47%/năm Mặc dù từ năm 2008 trở lại đây, diện tíchtrồng sắn có xu hướng giảm dần, nhưng do người dân đã chủ động đưa giống sắncao sản vào trồng nên năng suất và sản lượng sắn của tỉnh vẫn tăng lên, năng suấtbình quân năm 2010 đạt 150,20 tạ/ha, sản lượng sắn đạt 558.710 tấn

Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn giai đoạn 2000 – 2010

Tổng diện tích Ha 15.048 32.008 35.750 37.786 37.275 37.190Năng suất Ta/ha 31,50 140,00 141,80 146,40 145,70 150,20Sản lượng Tấn 47.351 448.105 506.961 553.090 543.000 558.710

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh KonTum năm 2010)

Do năng suất và sản lượng sắn tươi hàng năm đạt trên 550 ngàn tấn/năm,bên cạnh cung cấp một phần cho các tỉnh lân cận, còn lại làm nguyên liệu phục vụcho công nghiệp chế biến tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh, sản lượng tinh bột sắn củatỉnh năm 2009 đạt 72.570 tấn góp phần to lớn trong việc nâng kim ngạch xuấtkhẩu nông sản của tỉnh Kon Tum

Ngoài vấn đề kinh tế, cây sắn còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cholao động nông thôn, đồng bào dân tộc…Tuy nhiên, cây sắn là cây làm kiệt tàinguyên đất nhanh, trồng sắn liên tục nhiều năm trên 1 diện tích mà không đượcbón phân sẽ làm cho đất bị nghèo kiệt, trồng sắn trên đất dốc không theo đườngđồng mức, không có băng chống xói mòn làm cho đất dễ bị rửa trôi, xói mòn Bêncạnh đó, ngành chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng dolượng chất thải, nước thải khó xử lý.v.v

1.1 . 2.4 Cây mía

Những năm gần đây, diện tích trồng mía của tỉnh giảm mạnh, giảm từ3.589 ha năm 2000 xuống còn 1.898 ha năm 2010, nguyên nhân làm diện tích míagiảm mạnh là do giá cả thiếu ổn định làm cho người dân chưa an tâm, duy trì và

mở rộng sản xuất mía, mặt khác người dân đã chuyển một phần diện tích đấttrồng mía sang trồng sắn (do giá sắn những năm gần đây tăng cao) và một phầndiện tích bị ngập do việc xây dựng các công trình thuỷ điện

Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng mía giai đoạn 2000 – 2010

Trang 31

1.1.2.5 Trồng rau hoa xứ lạnh

Phát triển rau hoa xứ lạnh đang ở giai đoạn thử nghiệm với các mô hình rauhoa xứ lạnh ở Kon Plong, bước đầu cho thấy các loại rau hoa xứ lạnh có giá trịhàng hóa và kinh tế cao, rất phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Kon Plong Việc thíđiểm thành công mô hình rau hoa xứ lạnh mở ra hướng đi mới cho việc sản xuấthàng hóa sản phẩm này Hiện nay, đã có một số dự án của các doanh nghiệp đangtriển khai đầu tư trồng rau hoa xứ lạnh tại huyện Kon Plong theo Quy hoạch rauhoa xứ lạnh đã được UBND tỉnh phê duyệt

1.2 Ngành trồng cây lâu năm

1.2.1 Đánh giá chung

Kon Tum có điều kiện đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp cho việctrồng một số loại cây lâu năm (cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả.v.v ) Nhữngnăm gần đây, ngành trồng cây lâu năm của tỉnh đã phát triển nhanh chóng, gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, giải quyết công ăn việclàm và nâng cao thu nhập cho người lao động đặc biệt là lao động khu vực nôngthôn, miền núi, đồng bào dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái và khai thác tốt cáctiềm năng lợi thế của tỉnh GTSX ngành trồng cây lâu năm của tỉnh tăng từ169.250 triệu đồng năm 2000 lên 508.572 triệu đồng năm 2010, bình quân giaiđoạn 2000 - 2010 GTSX ngành trồng cây lâu năm tăng 11,63%/năm

Đối với các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn tỉnh chủ yếu là câycao su, cà phê đang được phát triển với nhiều loại hình: kinh tế nông lâm trường,kinh tế hộ gia đình, kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại hình thành nên các vùngchuyên canh cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như vùng chuyên canh sảnxuất cà phê tại huyện Đăk Hà, vùng chuyên canh cao su tập trung ở thành phốKon Tum, huyện Sa Thầy, Đăk Hà, Ngọc Hồi.v.v

Trang 32

1.2.2 Phân tích SWOT ngành trồng cây lâu năm trong thời gian qua

Bảng 2.5: Phân tích SWOT về ngành trồng cây lâu năm

- Điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai, thổ

nhưỡng rất thích hợp cho việc trồng cây

lâu năm

- Có tốc độ phát triển nhanh với tốc độ

tăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn

2000 - 2010 là 11,63%

- Giải quyết nhiều công ăn việc làm cho

người lao động, đặc biệt lao động khu vực

nông thôn, đồng bào dân tộc

- Có nhiều thành phần kinh tế tham gia

phát triển ngành trồng cây lâu năm

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông

nghiệp, nông thôn

- Phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ

môi trường sinh thái

- Chất lượng nguồn lao động cònthấp

- Tỷ lệ sản phẩm qua chế biến và chếbiến sâu còn rất thấp

- Hệ thống bảo quản chế biến còn thô

sơ, lạc hậu chưa đủ sức tạo ra sảnphẩm có chất lượng và khả năng cạnhtranh cao

- Sự liên kết giữa hộ nông dân vớicác thành phần kinh tế còn hạn chế

- Phát triển thiếu quy hoạch, sản xuấttheo lối quảng canh vẫn tồn tại, pháttriển tự phát, không ổn định

- Chủ trương chính sách từ trung ương

đến địa phương đều khuyến khích ngành

trồng cây lâu năm

- Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước

ngày càng tăng cao tạo điều kiện để mở

rộng thị trường

- Khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ

bảo quản chế biến ngày càng phát triển

- Xu hướng chuyển dịch đầu tư của các

nhà đầu tư trong và ngoài nước đang

quan tâm đầu tư vào lĩnh vực trồng cây

lâu năm

- Sức ép cạnh tranh lớn trên thịtrường trong và ngoài nước

- Giá vật tư đầu vào ngày càng tăng

- Rủi ro, bất lợi do ảnh hưởng củathời tiết, khí hậu (bão lũ, hạn hánthường xuyên xảy ra)

- Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịchchậm và thiếu bền vững

1.2.3 Một số cây trồng lâu năm chủ yếu

1.2.3.1 Cây cao su

Thực hiện chủ trương phát triển diện tích cây cao su của Chính phủ và Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, tỉnh Kon Tum đã quan tâm chỉđạo các Sở ngành, các huyện, thành phố tập trung ưu tiên các quỹ đất để phát triểntrồng cây cao su Bên cạnh đó, công tác chuyển giao ứng dụng các tiến bộ kỹthuật về giống, canh tác, phân bón, kích thích tạo mủ, kỹ thuật khai thác.v.v phục vụ phát triển cao su cũng được chú trọng, do đó đã làm cho diện tích, năngsuất và sản lượng cao su không ngừng tăng lên Loại hình kinh tế trồng cây cao su

Trang 33

cũng phát triển đa dạng, trong đó loại hình cao su doanh nghiệp, nông trường có

sự liên kết với nông dân có quy mô lớn hơn với 22.713 ha, chiếm 51,8% tổng diệntích; loại hình cao su hộ gia đình, trang trại 21.134 ha, chiếm 48,2% tổng diện tíchcao su toàn tỉnh

Giá trị sản xuất cây cao su của tỉnh năm 2010 là 187.952,5 triệu đồng, tănggấp 13,856 lần so với năm 2000 (GTSX cây cao su năm 2000 là 13.564,5 triệuđồng), bình quân giai đoạn 2000 - 2010 GTSX cây cao su tăng bình quân30,066%/năm

Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản lượng cao su giai đoạn 2000 – 2010

Tổng diện tích Ha 14.207 22.467 26.069 31.757 37.054 43.139Diện tích thu hoạch Ha 1.603 9.320 12.443 13.187 15.874 17.574

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum năm 2010)

Tính đến năm 2010, diện tích cao su toàn tỉnh là 43.139 ha, trong đó diệntích cao su tiểu điền 20.426 ha, chiếm 47,35% tổng diện tích, tốc độ tăng diện tíchbình quân từ năm 2000 - 2010 đạt khoảng 11,747%/năm Trong đó:

- Giai đoạn 2000 - 2005: Chủ yếu là mở rộng diện tích trồng mới của cácdoanh nghiệp nhà nước và chăm sóc phục hồi diện tích cao su tiểu điền đã trồng

từ Chương trình 327 và một phần diện tích dân tự trồng Năm 2005, tổng diện tíchcao su của tỉnh là 19.830 ha, tăng 5.623 ha so với năm 2000, bình quân giai đoạn

2000 - 2005 diện tích tăng 1.026 ha/năm Mặc khác, do tác động của giá cả thịtrường mủ cao su trong giai đoạn này thấp, người dân chưa nhận thức được hếtgiá trị kinh tế của cây cao su nên vườn cây cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản khôngđảm bảo các yêu cầu về mặt kỹ thuật, tỷ lệ sống thấp; xảy ra tình trạng chặt phá

bỏ vườn cây cao su, chuyển đổi sang trồng cây khác Trong khi đó, do có sự đầu

tư nên diện tích cao su của các doanh nghiệp trên địa bàn năm 2005 chiếm tỷ lệcao đạt 14.096 ha, chiếm 71,9% tổng diện diện tích

- Giai đoạn 2006 - 2010: Do các chủ trương, chính sách của Chính phủ vềviệc phát triển cao su, sự tác động của giá thị trường mủ cao su tăng và nhất làviệc triển khai thực Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII nhiệm kỳ(2006 - 2010) về việc phát triển diện tích cao su đa thành phần kinh tế, chuyểnquỹ đất đồi trồng sắn đã bạc màu sang trồng cao su, lập dự án quy hoạch diện tíchtrồng cao su trên địa bàn toàn tỉnh, đã kích thích, tạo điều kiện cho người dân pháttriển cây cao su Tổng diện tích cao su năm 2010 là 43.139 ha, diện tích cao sutăng nhanh, tăng gấp 3,086 lần so với năm 2000, bình quân giai đoạn này diệntích cao su của tỉnh tăng 18,20%/năm Đây là giai đoạn phát triển diện tích cao sutiểu điền nhanh và rộng khắp, các tiến bộ trong cải tiến giống và kỹ thuật canh tác

Trang 34

được người dân áp dụng vào sản xuất, năng suất mủ khô bình quân năm 2010 đạt13,27 tạ/ha, sản lượng đạt 23.320 tấn.

Sự phát triển nhanh cây cao su đã góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo ranhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đặc biệt là laođộng khu vực nông nghiệp, nông thôn, đồng bào dân tộc

1.2.3.2 Cây cà phê

Diện tích từ 14.404 ha (năm 2000) giảm xuống còn 10.752 ha (năm 2005).Những năm gần đây do có sự quan tâm mở rộng diện tích trồng mới cây cà phêchè tại các xã thuộc vùng Đông Trường Sơn nên đã đưa diện tích toàn tỉnh đạt11.502 ha năm 2010, bình giai đoạn 2005 - 2010 diện tích tăng bình quân 1,358%/năm Giá trị sản xuất cây cà phê tăng từ 142.164 triệu đồng năm 2000 lên 253.392triệu đồng năm 2010, bình quân giai đoạn 2000 - 2010 tăng 5,95%/năm

Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lượng cà phê giai đoạn 2005 – 2010

Tổng diện tích Ha 10.752 9.844 9.949 10.360 11.109 11.502

DT thu hoạch Ha 10.635 9.759 9.683 9.626 9.774 10.018 Năng suất Tạ/ha 13,471 19,737 17,090 22,610 19,542 21,128Sản lượng Tấn 14326 19261 16.548 21.764 19.100 21.166

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum năm 2010)

Mặc dù diện tích trồng cà phê của tỉnh trong những năm qua tăng chậm,nhưng do người trồng cà phê đã chú trọng đầu tư thâm canh, nên đã làm cho năngsuất cà phê của tỉnh tăng nhanh, tăng từ 13,471 tạ/ha năm 2005 lên 21,128 tạ/havào năm 2010, bình quân giai đoạn 2005 - 2010 năng suất cà phê tăng9,419%/năm Chính vì vậy, đã kéo theo sản lượng cà phê của tỉnh tăng lên, năm

2010 sản lượng cà phê của tỉnh đạt 21.116 tấn bình quân tăng 8,119%/năm

1.2.3.3 Cây dược liệu (Sâm Ngọc Linh)

Cây Sâm Ngọc Linh: Là cây dược liệu quý mọc dưới tán rừng ở huyện Tu

Mơ Rông, song đang bị cạn kiệt do việc khai thác bừa bãi, quá mức Việc pháttriển diện tích sâm Ngọc Linh đã được bắt đầu chú ý từ cuối những năm 90, đầunăm 2000 Dự án bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh do Công ty TNHH MTVlâm nghiệp Đăk Tô làm chủ đầu tư bắt đầu thực hiện từ cuối năm 2007, triển khaitrên địa bàn các xã Tê Xăng, Măng Ri , đến năm 2010 ước đạt 4,29 ha, đạt 58%mục tiêu của Dự án Dự án phát triển sâm do Công ty cổ phần sâm Ngọc Linhtriển khai thực hiện, bắt đầu từ cuối những năm 90, đầu năm 2000 đến nay đãtrồng được khoảng 140 ha, phát triển tốt Diện tích trồng Sâm Ngọc Linh này vừa

là mô hình thí điểm, vừa là nơi đào tạo kỹ thuật sản xuất, đồng thời cung cấpnguồn giống để nhân rộng sản xuất cây Sâm Ngọc Linh dưới tán rừng tự nhiênhuyện Tu Mơ Rông trong thời gian tới

Trang 35

1.3 Ngành chăn nuôi

1.3.1 Tình hình chung

Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh nguy hiểm trên gia súc, giacầm diễn ra thường xuyên và khó kiểm soát như: Cúm gia cầm (H5N1), lở mồmlong móng trên đàn gia súc, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (bệnh taixanh.vv ) là những bệnh nguy hiểm liên tục bùng phát, lây lan trên diện rộng, đãảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi nói chung và các hộ chăn nuôi nói riêng trênđịa bàn tỉnh

Tuy nhiên, do làm tốt công tác tiêm phòng vaccine, phòng chống dịchbệnh, tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi.v.v đã góp phần hạn chế tình hình dịchbệnh trên đàn gia súc, gia cầm, bước đầu đã hình thành vùng sản xuất chăn nuôitập trung, các trang trại chăn nuôi có quy mô lớn như các trang trại chăn nuôi lợngiống, lợn thịt tại Đăk Hà, Kon Rẫy, chăn nuôi bò tại Đăk Tô, Sa Thầy, nuôi ongmật tại thành phố Kon Tum

Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 85.075 triệu đồng năm 2000 lên111.692 triệu đồng năm 2009, tính bình quân giai đoạn 2000 - 2009 tăng3,07%/năm; mặc dù GTSX ngành chăn nuôi tăng lên, tuy nhiên tỷ trọng GTSXcủa ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có xu hướnggiảm dần (giảm từ 16,25% năm 2000 xuống còn 9,06% năm 2009)

Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu ngành chăn nuôi của tỉnh Kon Tum

Năm

1.GTSX ngành chăn nuôi Tr.đ 85075 106370 117804 105070 111692

(Nguồn: Niên giám thông kê và Sở Nông nghiệp&PTNT Kon Tum năm 2009)

- Xét về số lượng: Tổng số đàn gia súc, gia cầm của tỉnh tăng dần qua cácnăm, cụ thể:

+ Đối với chăn nuôi lợn: Trong những năm qua ngành chăn nuôi lợn củatỉnh có chiều hướng phát triển tốt, năm 2000 tổng đàn lợn của tỉnh là 11.845conđến năm 2009 tăng lên 20.098con, bình quân giai đoạn 2000 - 2009 chăn nuôi lợncủa tỉnh tăng 6,051%/năm

Trang 36

+ Chăn nuôi trâu: Năm 2000 tổng đàn trâu của tỉnh là 61.606 con đến năm

2009 tăng lên 74.406 con, bình quân giai đoạn 2000 - 2009 chăn nuôi trâu của tỉnhtăng 2,120%/năm

+ Chăn nuôi bò: Năm 2009 tổng đàn bò của tỉnh là tăng 133.241 tăng 9.312con so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 0,808%/năm

+ Chăn nuôi gia cầm: năm 2000 tổng đàn gia cầm là 593.531 con đến năm

2009 tăng lên 658.000 con, bình quân tăng 1,152%/năm

1.3.2 Phân tích SWOT ngành chăn nuôi trong thời gian qua

Bảng 2.9: Phân tích SWOT về ngành chăn nuôi

- Điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai, thổ

nhưỡng, nguồn nước thích hợp cho vật

nuôi phát triển

- Sản phẩm phụ của ngành trồng trọt tạo

ra điều kiện thuận lợi cho việc phát triển

chăn nuôi

- Nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, chịu

khó là điều kiện để phát triển đặc biệt là

ngành chăn nuôi

- Đội ngũ thú y có kinh nghiệm, năng

động đã đưa khoa học kĩ thuật vào chăn

nuôi

- Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc

vận chuyển gia súc, gia cầm ra vào tỉnh

- Chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, thiếuquy hoạch, còn mang nặng phươngthức quảng canh tự túc tự cấp

- Chưa áp dụng rộng rãi công nghệchăn nuôi tiên tiến

- Hiệu quả chăn nuôi và chất lượngsản phẩm không cao, sức cạnh tranhtrên thị trường còn nhiều hạn chế

- Cơ sở hạ tầng, xây dựng chuồngtrại, trang trại chăn nuôi tập trung cònchậm phát triển

- Hệ thống xử lý nước thải chưa đảmbảo gây ô nhiễm môi trường,

- Chủ trương chính sách từ trung ương

đến địa phương đều khuyến khích ngành

chăn nuôi phát triển

- Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước

ngày càng tăng cao tạo điều kiện để mở

rộng thị trường

- Khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ

sinh học ngày càng phát triển đã lai tạo ra

nhiều giống vật nuôi cho năng suất, chất

lượng cao; khả năng chống chịu dịch

bệnh tốt

- Sức ép cạnh tranh lớn

- Phải tuân thủ các qui định, đòi hỏi

về chất lượng, vệ sinh an toàn thựcphẩm

- Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn

ra thương xuyên và khó kiểm soát

- Giá vật tư đầu vào ngày càng tăng

- Rủi ro, bất lợi do ảnh hưởng củathời tiết, khí hậu (bão lũ, hạn hánthường xuyên xảy ra)

Trang 37

1.4 Ngành lâm nghiệp

GTSX ngành lâm nghiệp của tỉnh năm 2009 đạt 77.222 triệu đồng, tăng

15.817 triệu đồng so với năm 2000, bình quân giai đoạn 2005 - 2009 GTSX

ngành lâm nghiệp tăng 0,143%/năm, trong đó GTSX thu từ dịch vụ và các hoạt

động lâm nghiệp khác tăng nhanh, bình quân 14,58 %/năm, nuôi rừng tăng 3,05

%/năm và khai thác lâm sản tăng 1,89 %/năm

Bảng 2.10: GTSX ngành lâm nghiệp giai đoạn 2000 – 2009

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum 2005,2009)

Theo báo cáo của Chi cục Lâm nghiệp đến cuối năm 2009, trong toàn bộ

747.168 ha rừng và đất lâm nghiệp, tỉnh đã giao cho các tổ chức, cá nhân và hộ

gia đình quản lý sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp là: 597.801,3 ha chiếm

80 % tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp (trong đó: giao cho các tổ chức Nhà

nước 521.746,5 ha và giao các tổ chức khác, hộ gia đình và cá nhân là 76.054 ha),

còn lại 149.367,1 ha tạm thời giao cho UBND xã quản lý, chiếm 20% tổng diện

tích rừng và đất lâm nghiệp Tính từ năm 2006 đến hết năm 2009 đã giao khoán

quản lý bảo vệ rừng theo chương trình 661 được 233.355 ha, công tác giao đất,

giao rừng thí điểm theo Quyết định 304/TTg đạt 7.952 ha

Việc giao đất giao rừng đã làm tăng thêm diện tích rừng có chủ thật sự, góp

phần làm giảm việc tranh chấp đất đai, phá rừng trái phép làm nương rẫy trên địa

bàn; góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng thu nhập của người dân, góp phần giải

quyết tình trạng thiếu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, công

tác chăm sóc và bảo vệ rừng của tỉnh trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, bất

cập.Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.v.v còn diễn ra

thường xuyên và khó kiểm soát, theo số liệu thống kê, từ 2005 đến 2009, tổng

diện tích rừng bị thiệt hại của tỉnh khoảng 2.712,91 ha, trong đó: Diện tích rừng bị

cháy là 2.110,82 ha, diện tích rừng bị chặt phá là 602,09 ha

Bảng 2.11: Diện tích rừng Kon Tum bị thiệt hại giai đoạn 2000 - 2009

Trang 38

Trong những năm gần đây, GTSX của ngành công nghiệp chế biến nông,lâm sản của tỉnh ngày càng tăng lên, năm 2009 là 388.266 triệu đồng, chiếm8,411% tổng GTSX chung của tỉnh, tăng 116.750 triệu đồng so với năm 2005(GTSX năm 2005 là 271.516 triệu đồng), bình quân giai đoạn 2005 - 2009 tăngbình quân 10,01%/năm, góp phần to lớn trong việc tăng trưởng kinh tế nói chung,tăng kim ngạch xuất khẩu nói riêng (năm 2009 kim ngạch xuất khẩu hàng nôngsản của tỉnh đạt 65,059 triệu đô la).

Bên cạnh đó, ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản còn góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết một lượng lớn công ăn việc làm cho ngườilao động, đặc biệt là lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn, đồng bào dân tộc

2.1.2.Phân tích ma trận SWOT về công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Bảng 2.12: Phân tích SWOT về công nghiệp chế biến nông, lâm sản

- Kon Tum có một vị trí kinh tế, địa lý

thuận lợi, là cửa ngõ của Tây Nguyên và

ngã ba biên giới Việt Nam Lào

-Campuchia

- Tài nguyên đất và rừng phong phú

- Nguồn lao động trẻ, khỏe, cần cù, chịu khó

- Có nguồn nguyên liệu dồi dào

- Doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đầu

- Phát triển thương hiệu còn yếu,marketing và xúc tiến thương mạicòn hạn chế

Trang 39

- Chủ trương, chính sách từ Trung ương

đến địa phương khuyến khích phát triển

ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản

- Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước

ngày càng tăng cao tạo điều kiện để mở

rộng thị trường

- Xu hướng chuyển dịch đầu tư của các

nhà đầu tư trong và ngoài nước đang quan

tâm đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế

biến nông, lâm sản

- Công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm

- Do ảnh hưởng của thời tiết làmcho nguồn cung nguyên liệu thiếu

tư nhân tại Đắk Hà, Sa Thầy với tổng công suất hơn 10.000 tấn/năm Đầu năm

2010, công ty Cao su Kon Tum đưa vào sử dung dây chuyền chế biến mủ cốmcông suất 5.000 tấn/năm tại huyện Ngọc Hồi, nâng tổng công suất chế biến mủcao su của các nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh Kon Tum hơn 15.000 tấn/năm.Nhìn chung, quy mô các xưởng chế biến nhỏ, mức độ cơ giới hoá thấp, năng suất,chất lượng sản phẩm không ổn định, mặt hàng đơn điệu (chủ yếu là cao su mủkhô dạng tấm hoặc cốm), sản phẩm chưa có khả năng cạnh tranh cao, hàng nămchưa chế biến hết nguyên liệu mủ

Năm 2010, sản lượng mủ cao su đã qua chế biến từ các nhà máy khoảng15.000 tấn (chiếm 64,32% sản lượng mủ cao su của toàn tỉnh) Như vậy, trongnhững năm tới khi diện tích cao su khai thác của tỉnh tăng lên cộng với việc đầu

tư thâm canh vườn cao su tốt sẽ làm cho năng suất cao su của tỉnh tăng lên, do đósản lượng cao su sẽ tăng nhanh, trong khi công suất chế biến của các nhà máy chếbiến trên địa bàn hiện tại hơn 15.000 tấn, nên trong thời gian tới Kon Tum cầnđầu tư để nâng công suất chế biến tối đa sản lượng cao su thu được

2.1.3.2.Sản phẩm cà phê.

Đến nay, toàn tỉnh đã có trên 100 cơ sở chế biến nhỏ do các chủ hộ tự

trang bị, bao gồm: các loại máy xát khô, phân loại dùng nguồn động lực từ 1,7 - 9

KW, nhưng thiết bị còn lạc hậu, sản phẩm chế biến chưa đáp ứng được yêu cầuxuất khẩu, do đó phải tái chế trước khi xuất khẩu Nhà máy sơ chế của Công ty càphê Đăk Uy có dây chuyền công nghệ sản xuất đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, trong đó

02 dây chuyền công nghệ ướt công suất 10 tấn quả tươi/giờ/dây chuyền; 01 dâychuyền công nghệ khô công suất 3 tấn cà phê phê khô/giờ; hệ thống sấy khô 60tấn/ngày và hệ thống phân loại tự động gồm 04 loại: R (đặc biệt), R1, R2, R3

Trang 40

2.1.3.3 Sản phẩm tinh bột sắn.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 04 nhà máy chế biến tại các huyện Sa

Thầy và Đăk Tô với tổng công suất 330 tấn tinh bột/ngày, hiện đang tiếp tục xây

dựng 01 nhà máy tại Ngọc Hồi với công suất 100 tấn sắn tươi/ngày Tổng nhu cầu

nguyên liệu cho các Nhà máy khoảng 1.800 tấn sắn tươi/ngày tương ứng 360.000

- 400.000 tấn/năm Sản lượng chế biến năm 2008 đạt 61.395 tấn tinh bột, năm

2009 đạt 75.000 tấn

2.2 Ngành sản xuất điện (sản phẩm thủy điện)

2.2.1 Đánh giá chung

Đây là ngành có tỷ trọng đóng góp cũng như tốc độ tăng trưởng tăng liên

tục qua các năm, GTSX của ngành năm 2005 đạt 19.951 triệu đồng (năm 2000 là

11.346 triệu đồng), tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 11,95%/năm

Trong những năm gần đây chỉ số này gia tăng tương đối cao do ngành sản xuất

điện tăng trưởng mạnh Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 - 2009 khá cao, đạt

bình quân 40,4%/năm Tỷ trọng của ngành trong cơ cấu đã tăng từ 3,56% năm

2000 lên 5,2% năm 2005 và 12,26% năm 2009

Bảng 2.13 Giá trị sản xuất ngành sản xuất điện

GTSX ngành Tr.đ 11.346 19.951 23.220 30.568 41.851 77.514

(Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2000-2009)

Hình 2.11: Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng GTSX công nghiệp của

ngành sản xuất và phân phối điện

Sản xuất và phân phối điện ga

Tốc độ tăng trưởng chung của ngành Công nghiệp

Tốc độ tăng trưởng của ngành sản xuất và phân phối điện ga

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum (2005, 2009))

Trên địa bàn Tỉnh hiện nay, có 05 công trình thủy điện vừa và nhỏ trên địa

bàn tỉnh hoàn thành đóng điện, hòa lưới Quốc gia với tổng công suất

Ngày đăng: 21/02/2017, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng bộ tỉnh Kon Tum, “Văn kiện Đại hội lần thứ XIV” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Kon Tum, “"Văn kiện Đại hội lần thứ XIV
2. Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX. X và XI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, “"Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, IX. X và XI
3. Cục Thống kê Kon Tum, “Niên giám Thống kê Kon Tum 2000- 2009” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Kon Tum, "“Niên giám Thống kê Kon Tum 2000- 2009
4. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn - TS. Vũ Trọng Lâm (chủ biên) 2007, “Mũi nhọn kinh tế- cơ sở lý luận và thực tiễn”, NXB . Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn - TS. Vũ Trọng Lâm (chủ biên) 2007, “"Mũi nhọnkinh tế- cơ sở lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB . Chính trị quốc gia
5. Nguyễn Hồng Cử, 2010, “Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bền vững ở Tây Nguyên”, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Cử, 2010, "“Phát triển nông sản xuất khẩu theo hướng bềnvững ở Tây Nguyên”
6. TS. Hà Ban, 2007, “Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum”, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Hà Ban, 2007, “"Thách thức và triển vọng phát triển bền vững nôngnghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum”
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
7. Lê Minh Tâm, 2004,“Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hàng công nghiệp chủ lực, công nghiệp xuất khẩu chủ lực thời kỳ 2001 – 2010”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Minh Tâm, 2004",“Xây dựng chỉ tiêu đánh giá hàng công nghiệp chủ lực,công nghiệp xuất khẩu chủ lực thời kỳ 2001 – 2010”
Nhà XB: NXB. Chính trị quốcgia
8. Sở Công thương tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương giai đoạn 2011-2020 có định hướng đến 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Công thương tỉnh Kon Tum, “"Quy hoạch tổng thể phát triển ngành côngthương giai đoạn 2011-2020 có định hướng đến 2025
9. Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum,“Dự thảo Quy hoạch tổng thể nông nghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum,“"Dự thảo Quy hoạch tổng thể nôngnghiệp và nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đếnnăm 2025
10. Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 - 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum, “"Quy hoạch phát triển cao su tỉnhKon Tum giai đoạn 2008 - 2015
11. Sở Văn hóa, Thế thao và du lịch tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Văn hóa, Thế thao và du lịch tỉnh Kon Tum, “"Quy hoạch tổng thể pháttriển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến 2020
12. UBND tỉnh Kon Tum “Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Kon Tum “"Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh KonTum giai đoạn 2010 - 2020
13. UBND tỉnh Kon Tum, “Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Kon Tum, “"Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninhtỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015
14. UBND tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một số khoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Kon Tum, “"Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến một sốkhoáng sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015
15. UBND tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Kon Tum, “"Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh KonTum đến năm 2020
16. Viện nghiên cứu quản lý trung ương số 13/2008, “Nâng cao năng lực canh trạnh những sản phẩm chủ lực nền kinh tế Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện nghiên cứu quản lý trung ương số 13/2008, "“Nâng cao năng lực canhtrạnh những sản phẩm chủ lực nền kinh tế Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w