CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về PHÁT TRIỂN KINH tế BIỂN bền VỮNG và CHÍNH SÁCH đột PHÁ PHÁT TRIỂN các VÙNG KINH tế TRỌNG điểm và NHỮNG vấn đề rút RA CHO VIỆT NAM
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KC.09/16-20 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KC.09.26/16-20 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2019 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM MỤC LỤC Lời đề dẫn Đột phá kinh tế biển GS.TSKH Nguyễn Quang Thái Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam Phát triển kinh tế biển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 - 2018 TS Hoàng Ngọc Phong Chủ nhiệm Đề tài KC 09.26/16-20 TS Nguyễn Công Mỹ Thư ký Đề tài KC 09.26/16-20 22 Đầu tàu tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững: Tiếp cận từ thực tiễn vùng kinh tế trọng điểm ven biển TS Cao Ngọc Lân Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 36 Mơ hình cân tổng thể động bảng SAM: Vận dụng vào phân tích tổng hợp kinh tế biển TS Nguyễn Cơng Mỹ Thư ký Đề tài KC 09.26/16-20 51 Phát triển kinh tế biển vùng kinh tế trọng điểm: Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam TS Đào Hoàng Tuấn TS Phạm Ngọc Trụ Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 73 Thực chiến lược biển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 ngành hàng hải TS Trịnh Thế Cường Cục Hàng hải Việt Nam 86 Một số vấn đề đặt thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam TS Cao Lệ Quyên Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản - Bộ NN&PTNT 99 Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành dầu khí Việt Nam ThS Hồng Thị Phượng - ThS Võ Hồng Thái - CN Nguyễn Thị Thanh Lê Viện Dầu khí Việt Nam 118 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Một số vấn đề kinh tế biển Việt Nam giai đoạn PGS.TS Trần Mai Ước Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 127 10 Cơ sở lý luận số vấn đề phát triển kinh tế biển bền vững Việt Nam ThS Võ Xuân Hoài - ThS Nguyễn Thị Minh Hạnh ThS Đỗ Thị Hà Anh - ThS Nguyễn Đức Hiếu - CN Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 136 11 Nguồn vốn – Một sách đột phá phát triển cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam PGS.TS Trần Mai Ước ThS Phan Thị Quỳnh Anh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 147 12 Bàn chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế biển xanh vùng Đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu hội nhập quốc tế TS Hoàng Ngọc Phong Chủ nhiệm Đề tài KC 09.26/16-20 ThS Trần Thị Minh Sơn Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 155 13 Năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hàm ý sách TS Vũ Đình Hòa Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 164 14 Quan điểm phát triển vùng kinh tế trọng điểm phạm vi nước đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 TS Đặng Thị Thu Giang Học viện Tài 176 15 Liên kết vùng (trong có vùng ven biển): Vai trò yếu tố ảnh hưởng ThS Bùi Thị Thanh Hoa Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 180 16 Vận dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính vào phân tích hài hòa phát 187 triển kinh tế ven biển bền vững vùng kinh tế trọng điểm TS Nguyễn Công Mỹ Thư ký Đề tài KC 09.26/16-20 CN Lê Ngọc Bích Viện Nghiên cứu Quy hoạch Phát triển CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM 17 Định hướng giải pháp thúc đẩy liên kết phát triển kinh tế - xã hội, quản lý khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, đảm bảo an ninh - quốc phòng vùng đới bờ Duyên hải Bắc Bộ ThS Hoàng Thị Vân Anh Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Cơng Thương - Bộ Cơng thương 209 18 Những vấn đề đặt tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long theo hướng bền vững ThS Nguyễn Thị Lý Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 230 19 Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch đảo ven bờ miền Trung: Đảo Cù Lao Chàm, đảo Lý Sơn, đảo Phú Quý ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng 243 20 Thể chế vùng liên kết vùng điều kiện hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu ThS Bùi Thị Thúy Minh Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 249 21 Cơ sở lý luận phát triển bền vững nghề cá vấn đề rút cho Việt Nam ThS Nguyễn Việt Hưng - ThS Nguyễn Thị Minh Hạnh Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 262 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH - NBD Biến đổi khí hậu - Nước biển dâng CMCN Cách mạng cơng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch FDI Đầu tư trực tiếp nước GOOS Hệ thống quan trắc đại dương tồn cầu KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT - XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NLTS Nông - Lâm - Thủy sản NSLĐ Năng suất lao động NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững TDKT Thăm dò khai thác TFP Năng suất yếu tố tổng hợp TTNCL Trung tâm nghề cá lớn UBND Ủy ban nhân dân CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM LỜI ĐỀ DẪN B iển Việt Nam phần Biển Đơng với diện tích rộng gấp ba lần đất liền Biển có vị trí địa trị, địa kinh tế, địa văn hóa - xã hội quan trọng bình đồ khu vực giới Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; Phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hòa bình, ổn định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam Kinh tế biển, vùng biển, ven biển trở thành động lực phát triển đất nước; hệ thống kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư; đời sống vật chất tinh thần người dân vùng biển cải thiện Nghiên cứu khoa học, điều tra bản, phát triển nguồn nhân lực biển đạt nhiều kết tích cực Cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng trọng Hệ thống sách, pháp luật, máy quản lý nhà nước biển, đảo bước hoàn thiện phát huy hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, phát triển bền vững kinh tế biển nhiều hạn chế, yếu Nổi bật là: Nhiều tiêu, nhiệm vụ đề chưa đạt; Lợi thế, tiềm cửa ngõ vươn giới chậm phát huy; Chủ trương phát triển số ngành kinh tế biển mũi nhọn chưa thực được; Liên kết vùng biển, ven biển, vùng ven biển với vùng nội địa ngành, lĩnh vực thiếu chặt chẽ, hiệu thấp; Ơ nhiễm mơi trường biển ô nhiễm rác thải nhựa trở thành vấn đề cấp bách; Các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển suy giảm; Nhiều tài nguyên biển khai thác mức; Ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xói lở bờ biển vấn đề lớn đặt ra; Khoa học công nghệ, điều tra bản, phát triển nguồn nhân lực biển chưa trở thành động lực đột phá phát triển bền vững kinh tế biển Việc tổng hợp cách khoa học, chồng chéo, bất cập rào cản tư phát triển, thể chế, sách quản lý, đến vấn đề cụ thể quy hoạch, đầu tư kết nối sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật quan trọng, tổ chức sản xuất, kinh doanh, liên kết kinh tế nội vùng liên vùng… để phát triển kinh tế - xã hội nói chung vùng kinh tế trọng điểm nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng; đặc biệt Cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng phạm vi tồn cầu, qua đó, đề KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA xuất giải pháp sách đột phá có khoa học thực tiễn để phát triển kinh tế biển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Đây nội dung Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển bền vững sách đột phá phát triển vùng kinh tế trọng điểm vấn đề rút cho Việt Nam” Học Viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư thực nhiệm vụ “Cơ sở khoa học giải pháp sách đột phá phát triển kinh tế biển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam” thuộc “Chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển, mã số: KC.09/16-20” Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển bền vững sách đột phá phát triển vùng kinh tế trọng điểm vấn đề rút cho Việt Nam” gồm viết, tham luận nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý hoạch định sách… hoạt động lĩnh vực khoa học, giảng dạy trường đại học, viện nghiên cứu, học viện sách quản lý nhà nước thực nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm thể viết, tham luận in Kỷ yếu quan điểm quan quản lý nhà nước liên quan Vì vậy, chép, trích dẫn hay sử dụng viết Kỷ yếu phải đồng ý tác giả./ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM 01 ĐỘT PHÁ KINH TẾ BIỂN GS.TSKH Nguyễn Quang Thái* MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có diện tích 331 nghìn km2 đất liền triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.260 km, nằm số 10 quốc gia có số cao chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ Theo đó, bình qn 10 km2 đất liền có km bờ biển, cao gấp lần số trung bình giới Việt Nam có 3.000 đảo mở triển vọng phát triển kinh tế đa dạng Trong số 63 tỉnh thành phố nay, có tới 28 tỉnh thành phố giáp biển Kinh tế biển lên ngày quan trọng, từ có Cơng ước Luật Biển năm 1982 đến Phát triển kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ sau Đổi năm 1980 (có thể kể từ Nghị Trung ương Đại IV, năm 1979) Nghị 09 Trung ương năm 2007 khẳng định vai trò kinh tế biển xác định quan điểm lĩnh vực ưu tiên quan trọng là: (1) Khai thác, chế biến dầu, khí; (2) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (3) Khai thác chế biến hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); (4) Du lịch biển kinh tế hải đảo; (5) Các KKT, KCN tập trung KCX ven biển gắn với khu đô thị ven biển Mặc dù chủ trương đắn, thời gian 10 năm sau đó, mức độ đạt mục tiêu đề thấp, chí thấp như: dầu khí, hàng hải, khu kinh tế du lịch Sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 năm 2014 cho thấy vấn đề kinh tế biển, đảo quan trọng liên quan mật thiết với an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ đất nước * Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Trên thực tế, phần lớn hoạt động thực khai thác ven biển bờ biển, phần đại dương khiêm tốn Hoạt động chủ yếu tàu viễn dương, khoa học cơng nghệ, thời tiết khí hậu Theo nghĩa hẹp, kinh tế biển nhấn mạnh ven bờ, gắn kết với biển, đảo, bao gồm 28 tỉnh thành ven biển (Hình 1) Hình 1: 28 tỉnh ven biển Trước tình hình đó, cần có sách mạnh mẽ hơn, khả thi Nghị 36 Trung ương ban hành năm 2018 cập nhật tình hình đưa sách chuyên gia tán thưởng, đặc biệt xác định lĩnh vực ưu tiên SÁU NGÀNH ƯU TIÊN 2.1 Du lịch dịch vụ biển Chú trọng đầu tư hạ tầng du lịch; khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch sinh thái, thám hiểm khoa học, du lịch cộng đồng, khu du lịch nghỉ dưỡng biển chất lượng cao vùng ven biển; xây dựng, phát triển, đa dạng hóa sản phẩm, chuỗi sản phẩm, thương hiệu du lịch biển đẳng cấp quốc tế sở bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy giá trị di sản thiên nhiên, văn hóa, lịch sử đặc sắc vùng, miền, 10 ... giả./ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM 01 ĐỘT PHÁ KINH TẾ BIỂN GS.TSKH... Phát triển CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM 17 Định hướng giải pháp...CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN BỀN VỮNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA CHO VIỆT NAM MỤC LỤC Lời đề dẫn Đột phá kinh