1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc

63 833 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 4

Chơng I: Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp 7

I Một số vấn đề về thất nghiệp 7

1 Khái niệm thất nghiệp: 7

2 Phân loại Thất nghiệp 8

2.1 Các nguyên nhân thất nghiệp 8

2.2 Phân loại thất nghiệp 9

3 Mối quan hệ yếu tố kinh tế- xã hội và thất nghiệp 11

3.1 Các yếu tố kinh tế- xã hội tác động đến Thất nghiệp 12

3.2 Tác động của Thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xã hội 13

a Thất nghiệp tác động đến tăng trởng kinh tế và lạm phát b Thất nghiệp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và lạm phát c Thất nghiệp ảnh hởng đến trật tự xã hội II Bảo hiểm xã hội chung 14

1 Nhu cầu khách quan hình thành Bảo hiểm Xã hội 14

2 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xã hội.15 2.1 Quá trình hình thành và phát triển bảo hiểm xã hội 15

2.2 Vai trò của Bảo hiểm xã hội 16

2.3 Đối tợng tham gia của Bảo hiểm Xã hội 17

2.4 Những nguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm xã hội 17

2.5 Các chế độ của hệ thống Bảo hiểm xã hội 18

2.6 Quỹ bảo hiểm xã hội 19

III Bảo hiểm thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất nghiệp trên Thế Giới 19

1 Một số khái niệm 20

1.1 Trợ cấp thất nghiệp 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp 2 Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội 21

3 Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp 22

3.1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm Thất nghiệp 3.2 Đối tợng và phạm vi Bảo hiểm 3.3 Quỹ Bảo hiểm và mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp a Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp b Mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp 3.4.Thời gian hởng trợ cấp Bảo hiểm Thất nghiệp 4 Kinh nghiệm các nớc Châu á và khu vực Đông Âu 27

4.1 Kinh nghiệm các nớc Châu á 27

4.2 Kinh nghiệm các nớc có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực Đông Âu 33

Trang 2

Chơng II Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp

trong tình hình hiện ở Việt Nam 33

I Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm 33

1 Thực trạng lao động việc 33

2 Nhận xét 39

II Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả thất nghiệp ở Việt Nam 41

1 Thực trạng 41

2 Nguyên nhân 46

3 Hậu quả 49

III Sự hỗ trợ của Nhà nớc và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp 50

1 Thực trạng hỗ trợ ngời Thất nghiệp 50

1.1.Thời kỳ pháp triển nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung 50

1.2.Thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa (thời kỳ 1986 trở lại đây) 52

2 Sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp 58

Chơng III: Những định hớng về nhu cầu BHTN ở Việt Nam trong thời gian tới 62

I Định hớng của nhà nớc trong dự thảo luật BHXH 62

II ý kiến của ILO hớng dẫn về chiến lợc tổ chức thất nghiệp ở Việt nam 66

III Cân đối thu- chi BHTN dự tính 68

IV Một số ý kiến 69

1 Những quan điểm cơ bản nếu tổ chức triển khai BHTN 70

2 Điều kiện nớc hiện nay ảnh hởng đến tiến hành BHTN 70

3 ý kiến 72

3.1 Mục tiêu lâu dài 72

3.2 Biện pháp hỗ trợ 72

3.3 Mục tiêu trớc mắt 74

Trang 3

Kết luận 77

Tài liệu tham khảo

Lời mở đầu

Bảo hiểm xã hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng

và Nhà nớc đối với ngời lao động Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập Nớc

CHXHCN Việt nam, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành do

điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đã từng bớc

đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nớc Trong quá trình

thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đợc bổ sung,

sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nớc nhằm đảm bảo

quyền lợi đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội Từ sau Đại hội

Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo nền

kinh tế thị trờng, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây

không còn phù hợp Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994 có

hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội

cũng đợc quy định trong Chơng XII bộ Luật này và có liên quan đến một số

điều ở các chơng khác Để thể chế các quy định trong Bộ luật lao động, năm

1995 Chính Phủ đã ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số

12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tợng tham gia, mức đóng

góp, điều kiện để đợc hởng, mức hởng đối với từng chế độ và giao cho Bảo

hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý

Chính sách Bảo hiểm xã hội thất nghiệp Đảng, Nhà nớc đang có chủ

trơng xây dựng cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng Chủ trơng đó đợc ghi

trong các Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 7 Khoá 7, Nghị quyết Trung

-ơng 4 khoá 8; Nghị quyết Quốc hội số 11-1997/QH) Kỳ họp thứ 2 và Nghị

quyết số 20/1998/QH10 Kỳ họp thứ Quốc hội Khoá 10 Gần đây trong Nghị

quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 có nêu “ Sớm xây dựng và thực hiện

Trang 4

chính sách bảo hiểm đối với ngời lao động thất nghiệp”, và bao giờ mới thựchiện ? Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho toàn xã hội mặc dù hiện nay thực hiện chế

độ chính sách bảo hiểm xã hội theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc “có đóng

có hởng”.

Trên thực tế có tình trạng nhiều công nhân Nhà nớc nghỉ đóng bảohiểm xã hội để làm thêm ngoài với thu nhập cao hơn Nh vậy nếu có bảohiểm thất nghiệp thì quy định nh thế nào trong trờng hợp này Và bao giờ thí

điểm Bảo hiểm xã hội thất nghiệp? Từ câu hỏi đặt ra trên, em mạnh dạn đi

sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề mới hiện nay “Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp”.

Mục tiêu đề tài là Hệ thống hoá: cơ sở lý luận, thực tiễn Thất nghiệp

và kinh nghiệm Thế Giới về bảo hiểm Thất nghiệp trên cơ sở thu thập tổnghợp thông tin

Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chơng

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm Thất nghiệp.

Chơng II: Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp trong tình hình hiện nay

I Một số vấn đề về Thất nghiệp.

Thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù đang vận động ở mộthình thái kinh tế nào, thì lao động cha có việc (gọi là thất nghiệp) vẫn là mộtyếu tố khách quan Trong nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp đợc biểu lộ mộtcách rõ nét và đợc thừa nhận nh là một hiện tợng kinh tế xã hội

Việt nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc đến nay Trớc sức ép về việc làm và yêu cầu ổn định xã hội, vấn đềgiải quyết lao động cha có việc làm và trợ cấp thất nghiệp luôn luôn là mối

Trang 5

quan tâm của Đảng, Chính phủ, các Tổ chức đoàn thể, các nhà đầu t và ngờilao động.

1 Khái niệm thất nghiệp:

Vấn đề thất nghiệp đã đợc nhiều nớc, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoahọc bàn luận Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp.Luật Bảo hiểm thất nghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: “Thất nghiệp

là ngời lao động tạm thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện côngviệc ngắn hạn”

ở Pháp ngời ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điềukiện làm việc, đang đi tìm việc làm

Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “Thất nghiệp làkhông có việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc”

Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp nh sau: “Thất nghiệp là ngờitrong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, cha có việc làm,

đang đi tìm việc làm, đăng kí tại cơ quan giải quyết việc làm”

Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồntại một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đ-

ợc việc làm ở mức lơng thịnh hành”

Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tạiGiơnevơ đa ra định nghĩa: “Thất nghiệp là ngời đã qua một độ tuổi xác định

mà trong một ngành hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây:

- Ngời lao động có thể đi làm nhng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạmngừng hợp đồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm

- Ngời lao động có thể đi làm trong một thời gian xác định và đang tìmviệc làm có lơng mà trớc đó cha hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuốicùng trớc đó không phải là ngời làm công ăn lơng (ví dụ ngời sử dụng lao

động chẳng hạn) hoặc đã thôi việc

- Ngời không có việc làm và có thể đi làm ngay và đã có sự chuẩn bịcuối cùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ

đã đợc xác định

- Ngời phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lơng.Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gianmất việc) nhng đều thống nhất ngời thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trng:

 Có khả năng lao động

 Đang không có việc làm

 Đang đi tìm việc làm

ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển

đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr ờng Vì vậy,tuy cha có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng nh các vấn đê có liên quan

đến thất nghiệp, nhng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định

Những nghiên cứu bớc đầu khẳng định thất nghiệp là những ngờikhông có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc

Trang 6

Định nghĩa thất nghiệp ở Việt nam: “ Thất nghiệp là những ngời

trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đangkhông có việc làm, đang đi tìm việc làm”

2 Phân loại thất nghiệp.

Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xã hội, một tồn tại thực tế kháchquan của nền kinh tế thị trờng Để phân loại chính xác phục vụ cho công tácquản lý, giải quyết chính sách Cần phải tìm hiểu nguyên nhân thất nghiệp

2.1.Các nguyên nhân thất nghiệp

Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất nghiệp:

 Do chu kỳ sản xuất thay đổi:

Theo chu kỳ phát triển kinh tế, sau hng thịnh đến suy thoái, khủnghoảng ở thời kỳ đợc mở rộng, nguồn nhân lực xã hội đợc huy động vào sảnxuất, nhu cầu về sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động Ngợclại thời kì suy thoái sản xuất đình trệ, cầu về lao động giảm không nhữngkhông tuyển thêm lao động mà còn một số lao động bị dôi d gây nên tìnhtrạng thất nghiệp Theo kinh nghiệm của các nhà kinh tế nếu năng lực sảnxuất xã hội giảm 1% so với khả năng, thất nghiệp sẽ tăng lên 2%

 Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:

Đặc biệt quá trình tự động hoá quá trình sản xuất Sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, tự động hoá quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm đợc chi phí, năngsuất lao động tăng cao, chất lợng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăngkhả năng cạnh tranh của sản phẩm Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìmcách đổi mới công nghệ, sử dụng những dây chuyền tự động vào sản xuấtmáy móc đợc sử dụng nhiều, lao động sẽ dôi d Số lao động này sẽ bổ sungvào đội quân thất nghiệp

Sự gia tăng dân số và nguồn lực là áp lực đối với việc giải quyết

việc làm Điều này thờng xảy ra đối với các nớc có nền kinh tế kém pháttriển hoặc đang phát triển ở đây, nguồn nhân lực dồi dào nhng do kinh tếhạn chế nên không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiệncó

2.2 Phân loại thất nghiệp

Thất nghiệp là một hiện tợng phức tạp cần phải đợc phân loại để hiểu

rõ về nó Căn cứ vào từng chỉ tiêu đánh giá, ta có thể chia thất nghiệp thànhcác loại sau:

a, Phân theo đặc trng của ngời thất nghiệp.

Thất nghiệp là một gánh nặng, nhng gánh nặng đó rơi vào đâu, bộphận dân c nào, ngành nghề nào Cần biết đợc điều đó để hiểu đợc đặc

điểm, tính chất, mức độ tác hại của thất nghiệp trong thực tế Với mục đích

đó có thể dùng những tiêu thức phân loại dới đây:

- Thất nghiệp chia theo giới tính

- Thất nghiệp theo lứa tuổi

- Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ

- Thất nghiệp chia theo ngành nghề

Trang 7

- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc.

b, Phân loại theo lý do thất nghiệp.

Trong khái niệm thất nghiệp, cần phân biệt rõ thất nghiệp tự nguyện vàthất nghiệp không tự nguyện Nói khác đi là những ngời lao động tự nguyệnxin thôi việc và những ngời lao động buộc phải thôi việc Trong nền kinh tếthị trờng năng động, lao động ở các nhóm, các ngành, các công ty đợc trảtiền công lao động khác nhau (mức lơng không thống nhất trong các ngànhnghề, cấp bậc) Việc đi làm hay nghỉ việc là quyền của mỗi ngời Cho nên,ngời lao động có sự so sánh, chỗ nào lơng cao thì làm, chỗ nào lơng thấp(không phù hợp) thì nghỉ Vì thế xảy ra hiện tợng:

Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công

nào đó ngời lao động khống muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (dichuyển, sinh con ) Thất nghiệp loại này thờng là tạm thời

Thất nghiệp không tự nguyện là: Thất nghiệp mà ở mức tiền công nào

đó ngời lao động chấp nhận nhng vẫn không đợc làm việc do kinh tế suythoái, cung lớn hơn cầu về lao động

Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tợng khiếm dụng lao động) là

hiện tợng xuất hiện khi ngời lao động đợc sử dụng dới mức khả năng mà bìnhthờng ngời lao động sẵn sàng làm việc Hiện tợng này xảy ra khi năng suấtlao động của một ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thờng gắn với việc

sử dụng không hết thời gian lao động

Kết cục của những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn Có nhữngngời (bỏ việc, mất việc ) sau một thời gian nào đó sẽ đợc trở lại làm việc.Nhng cũng có một số ngời không có khả năng đó và họ phải ra khỏi lực lợnglao động do không có điều kiện bản thân phù hợp với yêu cầu của thị trờnglao động hoặc do mất khả năng hứng thú làm việc (hay còn có thể có nhữngnguyên nhân khác)

Nh vậy, con số thất nghiệp là con số mang tính thời điểm Nó luôn

biến động theo thời gian Thất nghiệp xuất phát từ nhu cầu cần việc làm, cóviệc rồi lại mất việc, từ không thất nghiệp trở lên thất nghiệp rồi ra khỏi trạngthái đó Vì thế việc nghiên cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có ý nghĩa

c, Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp.

Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thựctrạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết Có thể chia thành 4 loại:

Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển

không ngừng của ngời lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữacác giai đoạn khác nhau của cuộc sống Thậm chí trong một nền kinh tế có

đủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó nh một số ngời tìm việc làmsau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác; phụ nữ cóthể quay lại lực lợng lao động sau khi sinh con

Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa

cung-cầu lao động (giữa các ngành nghề, khu vực ) Loại này gắn liền với sự biến

động cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào đó hoặc là

sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao động có chất lợng cao hơn, aikhông đáp ứng đợc sẽ bị sa thải Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi làthất nghiệp công nghệ Trong nền kinh tế hiện đại, thất nghiệp loại này thờngxuyên xảy ra Khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở

Trang 8

nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn Nếu tiền lơng rất linhhoạt thì sự mất cân đối trong thị trờng lao động sẽ mất đi khi tiền lơng trongnhững khu vực có nguồn cung lao động hạ xuống, và ở trong khu vực có mứccầu lao động cao tăng lên.

Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu

chung về lao động giảm xuống Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu.Loại này còn đợc gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng nógắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ sựxuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọinơi, mọi ngành nghề

Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng: Loại thất nghiệp này còn đợc

gọi theo lý thuyết cổ điển Nó xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi cáclực lợng thị trờng và cao hơn mức lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao

động Vì tiền lơng không chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhập gắn với kếtquả lao động mà còn quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều nhiều quốcgia (Chính phủ hoặc công đoàn) có quy định cứng nhắc về mức lơng tốithiểu, sự không linh hoạt của tiền lơng (ngợc với sự năng động của thị trờnglao động), dẫn đến một bộ phận mất việc làm hoặc khó tìm việc làm

Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một

bộ phận riêng biệt của thị trờng lao động (có thể diễn ra ngay cả khi thị trờnglao động đang cân bằng) Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế đixuống, toàn bộ thị trờng lao động bị mất cân bằng Còn thất nghiệp theo lýthuyết cổ điển do các yếu tố xã hội, chính trị tác động Sự phân biệt đó làthen chốt để nắm bắt tình hình chung của thị trờng lao động

3 Mối quan hệ giữa kinh tế- xã hội và thất nghiệp.

Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế xã hội, do tác động của nhiều yếu

tố kinh tế- xã hội, trong đó có những yếu tố vừa là nguyên nhân vừa là kếtquả Ngợc lại, thất nghiệp có ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế-xã hộicủa đất nớc Vì vậy, cần phân tích rõ tác động qua lại giữa các yếu tố kinh tế-xã hội đối với thất nghiệp và ngợc lại, ảnh hởng của thất nghiệp đến sự pháttriển kinh tế-xã hội; hạn chế những tác động đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp

3.1 Các chính sách kinh tế-xã hội tác động đến thất nghiệp.

Để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp phải giải quyết việc làm, tức thu hút nhiềulao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có chính sách,biện pháp về dân số hợp lý Nói cách khác, phải có hệ thống chính sách, giảipháp để phát triển kinh tế- xã hội; để điều tiết vấn đề xã hội

Cụ thể:

- Phải có môi trờng pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phầnkinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh chẳng hạn nh luật Đất đai, Luậtlao động, Luật thuế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài

- Có chính sách phát triển kinh tế-xã hội hợp lý để kích thích sảnxuất trong nớc phát triển, thu hút lao động các chính sách chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu đầu t, mở cửa hội nhập Những năm qua nhờ có chínhsách kinh tế thông thoáng đã kích thích các thành phần kinh tế, các nhà đầu

Trang 9

t (trong và ngoài nớc) đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh đã giải quyết

đ-ợc nhiều việc làm Chẳng hạn, nhờ có chính sách phát triển nông nghiệp hợp

lý, khuyến khích nông dân làm giàu xoá đói giảm nghèo mà nhiều nông dân

đã vay vốn phát triển chăn nuôi ngành nghề, trang trại nên thu hút thêm 3%lao động nông thôn vào làm việc; nhờ chính sách khuyến khích nội lực màNhà nớc và nhân dân cũng đầu t mở mang sản xuất, ngành nghề đã thu húthơn 4 triệu ngời lao động có việc làm; đầu t nớc ngoài góp phần giải quyếtviệc làm hơn 80 nghìn ngời

- Chính sách xuất khẩu lao động cũng góp phần giải quyết thấtnghiệp Những năm qua, Nhà nớc khuyến khích đa lao động Việt Nam ra nớcngoài, một mặt giải quyết việc làm cho ngời lao động, mặt khác tăng thunhập cho ngời lao động; đồng thời cũng phát triển quan hệ kinh tế giữa ViệtNam và các nớc và tạo điều kiện để lao động Việt Nam tiếp thu công nghệmới, phơng thức tổ chức và quản lý lao động tiên tiến của các nớc

- Trong thập kỷ qua, Việt Nam đã thành công trong chính sách dân

số, đợc liên hợp quốc đánh giá cao Chính sách dân số đồng bộ từ hạn chếsinh đẻ đến phân bố lại dân số giữa các vùng; ổn định dân c, tạo việc làm đã

có tác dụng hạn chế tỷ lệ thât nghiệp, ổn định xã hội

Tuy nhiên, cũng có nhng nhân tố tác động làm tăng thất nghiệp nhviệc tinh giảm bộ máy hành chính và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc; quátrình mở cửa và hội nhập bên cạnh tác dụng tích cực cũng có nhng hạn chế

nh khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam cha cao nên hànghoá không chiếm lĩnh đợc thị trờng dẫn đến thu hẹp sản xuất, lao động không

có việc làm tăng lên

3.2 Tác động của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xã hội.

a, Thất nghiệp tác động đến tăng trởng kinh tế và lạm phát.

Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lợng lao động xã hội không đợc huy

động vào hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao động xãhội- nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội Thất nghiệp tăng lên cũng

có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc giathực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu t (vì vốn ngân sách bịthu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ ngời lao động mất việc làm ) Thấtnghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạmphát

Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trởng kinh tế- thất nghiệp vàlạm phát luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng- Tốc độ tăng trởng kinh

tế (GDP) mà giảm thì tỷ lệ thất nghiệp tăng và lạm phát tăng theo; ngợc lại,tốc độ tăng trởng (GDP) tăng thất nghiệp sẽ giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phátcũng giảm Mối quan hệ này cần đợc quan tâm khi tác động vào các nhân tốkính thích phát triển- xã hội

b, Thất nghiệp ảnh hởng đến thu nhập và đời sống của ngời lao động.

Ngời lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập

Do đó, đời sống bản thân ngời lao động và gia đình họ sẽ khó khăn Điều đó

ảnh hởng đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển dổi nghề nghiệp, trở lại thịtrờgn lao động; con cái họ sẽ khó khăn khi đến trờng; sức khoẻ họ sẽ giảm

Trang 10

sút do thiếu kinh tế để bồi dỡng, để chăm sóc y tế Có thể nói, thất nghiệp

“đẩy” ngời lao động đến bần cùng, đến chan nản với cuộc sống, với xã hội;dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc

c, Thất nghiệp ảnh hởng đến trật tự xã hội

Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tợng lãncông, bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống tăng lên: hiện t-ợng tiêu cực xã hội cũng phát sinh nhiều lêm nh trộm cắp, cờ bạc, nghiệnhút, mại dâm ; Sự ủng hộ của ngời lao động đối với nhà cầm quyền cũng bịsuy giảm Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đên biến

Trong hàng loạt các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạngthất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng- không nói là hữu hiệunhất!

II Bảo hiểm xã hội chung.

Bảo hiểm xã hội: Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất

về bảo hiểm xã hội, nhng có thể khái niệm nh sau: bảo hiểm xã hội là sự bảo

đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họgặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việclàm, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đónggóp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, nhằm đảm bảo sự an toàn

đời sống cho ngời lao động, và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội

1 Nhu cầu khách quan hình thành bảo hiểm xã hội

Trong cuộc sống con ngời muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải thoảmãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần, hay nói một cách khácmỗi con ngời đều phải lao động để nuôi sống bản thân và tồn tại trong xã hội.Trong thực tế thì không phải lúc nào cuộc sống và lao động cũng đều thuậnlợi, có thu nhập thờng xuyên và mọi điều kiện sinh sống bình thờng, mà córất nhiều trờng hợp gặp khó khăn, bất lợi phát sinh làm cho ngời ta bị giảmmất thu nhập khi ốm đau, khi tuổi già không còn khả năng lao động hoặcthất nghiệp Khi thất nghiệp không có thu nhập không phải vì thế mà cácnhu cầu cấp thiết của cuộc sống con ngời mất đi nh vậy sẽ dẫn đến đời sốngcon ngời đi vào tình thế cấp bách tác hại khôn lờng Bởi vậy, Đảng và Nhànớc cần có những định hớng đúng đắn sát thực tế hiện nay

ở xã hội công xã nguyên thuỷ, do cha có t liệu sản xuất, mọi ngờicùng nhau hái lợm, săn bắn, sản phẩm thu đợc, đợc phân phối bình quân nênkhó khăn, bất lợi của mỗi ngời đợc cả cộng đồng san sẻ, gánh chịu Chuyểnsang xã hội phong kiến, quan lại thì dựa vào bổng lộc của nhà Vua, dân c thì

Trang 11

dựa vào sự đùm bọc lẫn nhau trong họ hàng cộng đồng làng, xã hoặc củanhững ngời hảo tâm hoặc một phần từ Nhà nớc Nhng sự trợ giúp này không

đảm bảo thờng xuyên và chắc chắn

Cùng với sự phát triển của xã hội, khi nền công nghiệp và kinh tế hànghoá phát triển, theo đó xuất hiện lao động làm thuê và ngời làm chủ Lúc đầungời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau họ đã phải cam kết kể cảviệc đảm bảo cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trảinhững nhu cầu sinh sống thiết yếu Nhng trên thực tế khi công nghiệp càngphát triển, lao động ngày càng nhiều, nền kinh tế thị trờng cạnh tranh mạnh

mà nhiều ngời làm chủ không trụ đợc, tình trạng thất nghiệp xảy ra là hiện ợng kinh tế xã hội bình thờng Lao động làm thuê và ngời làm chủ luôn cómâu thuẫn về tranh chấp lợi ích Trớc tình hình đó Nhà nớc đã phải can thiệp

t-và điều chỉnh Sự can thiệp này một mặt làm tăng vai trò của Nhà nớc, giớichủ phải đóng thêm, đồng thời giới thợ cũng phải đóng góp một phần vào sựbảo đảm cho chính mình Cả giới chủ và giới thợ đều cảm thấy mình đợc bảo

vệ Các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ trợ của Nhà nớc lên quỹtập trung và đợc hình thành quỹ bảo hiểm xã hội Do vậy tập trung quỹ cókhả năng hỗ trợ lao động mất việc làm

Nh vậy, sự ra đời của bảo hiểm xã hội là một tất yếu khách quan,

không phụ thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai và để đáp ứng với sự phát triểnchung của xã hội, đòi hỏi bảo hiểm xã hội ngày càng phải đợc củng cố vàhoàn thiện trong mỗi quốc gia cũng nh trên toàn Thế giới

2 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xã hội.

2.1 Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm xã hội.

Bảo hiểm xã hội đã có lịch sử hàng trăm năm và mầm mống bắt đầu có

từ thế kỷ XIII ở Nam Âu, khi nền công nghiệp và nền kinh tế hàng hoá bắt

đầu hình thành và phát triển Tuy nhiên ban đầu bảo hiểm xã hội chỉ mangtính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII, một

số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ nhau trong hoạt động nghềnghiệp họ đã thành lập lên các loại quỹ tơng trợ nh ở Anh, năm 1473 đãthành lập hội “Bằng hữu” để giúp các hội viên khi bị ốm đau, tai nạn Năm

1883, ở Đức dới thời Thủ tớng Bisinark đã ban hành Đạo luật bảo hiểm xãhội, đây là văn bản về bảo hiểm xã hội đầu tiên trên thế giới Theo đạo luậtnày, hệ thống bảo hiểm xã hội ra đời với sự tham gia bắt buộc của cả ngờilàm công ăn lơng và cả giới chủ Nhà nớc giữ vai trò quản lý, định hớng hoạt

động của bảo hiểm xã hội Sau đó nhiều nớc Châu Âu cũng cho ra đời các

Đạo luật của mình Đến đầu thế kỷ XX, bảo hiểm xã hội đã mở rộng ra nhiềunớc trên Thế giới, đặc biệt là các nớc Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ, Canađa và một

số nớc khác Năm 1952 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã thông qua Công

-ớc số 102 với những quy phạm tối thiểu về bảo hiểm xã hội

Cũng trong Công ớc này, quy định bảo hiểm xã hội là một hệ thốnggồm 3 tầng:

- Tầng 1: Là cơ sở để áp dụng cho mọi thành viên trong xã hội, trong

đó chủ yếu là những ngời nghèo và cho những ngời có thu nhập thấp Các đốitợng này đợc Nhà nớc bảo hộ và phần đông trong số họ không có khả năng

Trang 12

đóng bảo hiểm xã hội, nhng rất cần hởng trợ cấp khi có yêu cầu Vì vậy tầngnày đợc gọi là “tầng lới an toàn”.

- Tầng 2: Dành cho đối tợng có ăn việc làm Đây là đối tợng bắt buộc

gồm: công nhân viên chức Nhà nớc, ngời lao động ở các thành phần kinh tế.Tài chính chi trả lấy từ nguồn thu từ nguồn tài trợ đóng góp của giới chủ vàthợ, và có thể có sự hỗ trợ của Nhà nớc

- Tầng 3: Là tầng bảo hiểm xã hội tự nguyện dành cho đối tợng có nhu

cầu tham gia bảo hiểm xã hội nhng không thuộc đối tợng tham gia bắt buộc

và những ngời đã tham gia nhng muốn đợc tiêu chuẩn cao hơn mức tiêuchuẩn bắt buộc

Công ớc 102 ra đời, là cơ sở để giúp các quốc gia khi xây dựng chế độchính sách bảo hiểm xã hội cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nớcmình trong từng giai đoạn phát triển

Cùng với sự hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội, bảo hiểmthất nghiệp đã đợc thiết lập ở 63 nớc trên Thế giới đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế thị trờng Hiện nay, ở nớc ta đó là vấn đề đang đặt câu hỏicần câu trả lời

2.2.Vai trò của bảo hiểm xã hội.

Trong nền kinh tế thị trờng, bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực không thểthiếu đợc đối với ngời lao động, ngời sử dụng lao động nói chung còn phíaNhà nớc đây là một chính sách xã hội rộng lớn mà quốc gia nào cũng phải cóbởi vì;

- Thứ nhất, đối với ngời lao động:

Bảo hiểm xã hội giúp ngời lao động và gia đình họ ổn định cuộc sốngkhi họ gặp khó khăn hoặc mất hay giảm thu nhập Khi cha có bảo hiểm xãhội thì ngời lao động cũng nh gia đình họ rất khó khăn mỗi khi xảy ra rủi ro

nh là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, thực hiện nhiệm vụ sinhcon, khi về già hoặc bị chết, lúc đó ngời lao động không làm việc đợc, do vậykhông có thu nhập, nhờ có bảo hiểm xã hội bù đắp phần thu nhập bị mất củangời lao động mà cuộc sống của ngời lao động đợc ổn định

- Thứ hai, đối với ngời sử dụng lao động:

Bảo hiểm xã hội là tấm lá chắn giúp họ trong quá trình sản xuất kinhdoanh, mở rộng sản xuất và thu hút đợc lao động, vì bảo hiểm xã hội đảmbảo chi trả những khoản tiền lớn khi ngời lao động không may gặp những rủi

ro hoặc khi già hết tuổi lao động Không ảnh hởng lớn đến tài chính của đơnvị

- Thứ ba, đối với Nhà nớc và xã hội:

Bảo hiểm xã hội đã góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động,nên về lâu dài nó góp phần nâng cao năng suất lao động vì cuộc sống của ng-

ời lao động đợc đảm bảo ổn định, do đó họ quan tâm hơn trong lao động sảnxuất và cảm thấy phấn khởi, từ đó thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển

Đồng thời đảm bảo an toàn xã hội và văn minh xã hội

Ngoài ra, nguồn quỹ của bảo hiểm xã hội còn nhàn rỗi thờng rất lớn,trong khi đó nó luôn đợc bổ sung liên tục, vì vậy phần quỹ nhàn rỗi cha sử

Trang 13

dụng đợc đầu t để tăng trởng, nên đã tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dânphát triển, giảm bớt khó khăn về vốn đầu t cho Nhà nớc.

Vì vậy bảo hiểm xã hội có vai trò là gắn với lợi ích của ngời lao động,ngời sử dụng lao động và Nhà nớc với nhau, tạo thành một mối quan hệ chặtchẽ, thúc đẩy xã hội phát triển

2.3 Đối tợng tham gia của bảo hiểm xã hội.

Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội là ngời lao động nói chung Tuynhiên việc áp dụng cho đối tợng cụ thể ở từng nớc lại có sự khác nhau Một

số nớc ban hành chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng chung cho tất cả mọi ngờilao động tham gia, một số nớc lại có chế độ bảo hiểm xã hội riêng biệt chotừng loại đối tợng theo ngành nghề Song nhìn chung đối với các nớc đangphát triển, phạm vi đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội tập trung chủ yếu làviên chức Nhà nớc, những ngời làm công ăn lơng và dần mở rộng đối tợngcũng nh mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội

2.4 Những nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội.

- Mọi ngời lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do

bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền đợcbảo hiểm xã hội nh vậy mọi đối tợng đều có quyền tham gia BHXH (kể cảlàm trong công ty nớc ngoài tại Việt nam

- Nhà nớc, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm tham gia bảo hiểm xãhội đối với ngời lao động, ngời lao động cũng có nghĩa vụ tham gia bảo hiểmxã hội Nhng trên thực tế các doanh nghiệp t nhân và một số doanh nghiệp đã

vi phạm pháp luật: tớc quyền đợc bảo hiểm của ngời lao động

- Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia đểhình thành quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý tập trung,thống nhất và độc lập với ngân sách nhà nớc tức là hình thành quỹ theonguyên tắc ba bên (ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc)

- Bảo hiểm xã hội phải dựa trên cơ sở lấy số đông bù số ít và cùng chia

động, tránh chờ đợi sự hỗ trợ của Nhà nớc

- Việc tham gia bảo hiểm xã hội phải quy định bắt buộc đối với một số

đối tợng để đảm bảo nguồn quỹ ổn định

- Phải bảo đảm tính thống nhất về chế độ chính sách bảo hiểm xã hộitrên phạm cả nớc và giữa các thời kỳ

- Bảo hiểm xã hội phải đợc phát triển dần dần hình từng bớc và phùhợp với các điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn pháttriển cụ thể

Mỗi nguyên tắc trên đây không tồn tại và phát huy một cách đơn lẻ màchúng vận động trong một thể thống nhất Bởi vậy, cần vận dụng các nguyêntắc một cách tổng hợp và hợp lý vào mỗi chế độ cụ thể thì mới có thể đạt đ ợchiệu quả mà hệ thống bảo hiểm xã hội mong muốn

Trang 14

2.5 Các chế độ của hệ thống bảo hiểm xã hội:

Năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ớc số

102 với những quy phạm tối thiểu về bảo hiểm xã hội, trong đó có quy định

hệ thống gồm 9 chế độ đó là:

1- Chăm sóc y tế

2- Trợ cấp ốm đau

3- Trợ cấp thất nghiệp

4- Trợ cấp tuổi già (hu trí)

5- Trợ cấp trong trờng hợp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp

6- Trợ cấp gia đình

7- Trợ cấp thai sản

8- Trợ cấp tàn tật

9- Trợ cấp tiền tuất

2.6 Quỹ bảo hiểm xã hội.

Quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách Nhà nớc, đợc hình thành

và quản lý thống nhất, tập trung theo chế độ tài chính của Nhà nớc để chi trảcho những ngời lao động hay mất việc làm Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau, nhng chủ yếu là do 3 nguồn chính sau đây:

- Ngời sử dụng lao động đóng góp: thể hiện trách nhiệm bảo hiểm chocác thành viên tham gia tổ chức đó

- Ngời lao động đóng góp thể hiện trách nhiệm tự bảo hiểm cho chínhmình

- Hỗ trợ của Nhà nớc: thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với cácthành viên trong xã hội

Tỷ lệ đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc quy

định khác nhau trong từng nớc dựa trên tình hình kinh tế, chính trị của mỗi

n-ớc trong từng giai đoạn, ví dụ cụ thể về tỷ lệ đóng góp của một số nn-ớc trênthế giới hiện nay nh sau:

Quốc gia Ngời sử dụng

lao động (%) Ngời lao động(%) Bù thiếuNgân sách Nhà nớc

Trang 15

Trên số liệu trên ta thấy, hầu hết các nớc mức đóng của ngời sử dụnglao động lớn hơn ngời lao động và mang tính xã phúc lợi rõ rệt, vì có đóng cóhởng nhng hầu hết các nớc đều có ngân sách Nhà nớc bù thiếu.

III Trợ cấp thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất nghiệp trên thế giới.

1 Một số khái niệm.

Nh trên đã phân tích, thất nghiệp là một hiện tợng khó có thể tránhkhỏi trong nền kinh tế thị trờng Khi bị mất việc làm, ngời lao động mất luônnguồn sinh sống thiết yếu Để đảm bảo ổn định đời sống cho họ, các quốcgia đã và đang thực hiện nhiều biện pháp khác nhau nh trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp thôi việc (trợ cấp mất việc làm) và bảo hiểm thất nghiệp

1.1 Trợ cấp thất nghiệp: Là một hiện tợng mang tính kinh tế- xã hội,

nó không những ảnh hởng tới bản thân ngời lao động mà còn gây ra các tác

động xã hội sâu rộng nên Chính phủ của nhiều quốc gia trên Thế giới đã thựchiện trợ cấp thất nghiệp nhằm giúp đỡ ngời lao động ổn định cuộc sống vànhanh chóng tìm đợc việc làm

Tuỳ theo điều kiện kinh tế- xã hội của từng nớc (cụ thể là khả năngcủa Ngân sách Nhà nớc), đối tợng hởng trợ cấp thất nghiệp có thể là tất cảngời thất nghiệp nói chung- tức là bao gồm những ngời lao động đã từng cóviệc làm, hiện tại không có việc và những ngời cha có việc làm bao giờ, hiệntại không có việc nh học sinh, sinh viên mới tốt nghiệp, bộ đội xuất ngũ ;hoặc đối tợng hởng trợ cấp thất nghiệp chỉ là một bộ phận ngời thất nghiệp-

đó là những ngời cha đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp hoặc những

ng-ời đã hết thng-ời gian hởng bảo hiểm thất nghiệp

Ngoài trợ cấp thất nghiệp do Ngân sách Nhà nớc tài trợ, nhiều quốcgia qui định ngời sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trớc thờihạn đối với ngời lao động mình đang sử dụng mà không do lỗi của hộ, phảitrả cho ngời lao động khoản tiền gọi là “trợ cấp thôi việc” hoặc “trợ cấp mấtviệc làm”, mức trợ cấp đợc tính theo thời gian ngời lao động làm việc tạidoanh nghiệp Trợ cấp này hoàn toàn do doanh nghiệp trả (lấy từ quỹ phúclợi của doanh nghiệp và sẽ đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm của doanhnghiệp; Ngời lao động không phải trực tiếp đóng góp (thực chất ngời lao

động cũng đóng góp bởi vì chính ngời lao động chứ không phải ai khác làngời tạo ra lợi nhuận, tạo ra phúc lợi cho doanh nghiệp)

Mặc dù trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm

đều nhằm ổn định đời sống cho ngời lao động khi không may bị mất việclàm, giúp họ có khoản thu nhập tiếp tục duy trì cuộc sống trong thời gian tìmviệc làm mới, nhng việc hình thành các khoản trợ cấp này đều chỉ mang tínhtạm thời, không mang tính thờng xuyên liên tục: Đối với trợ cấp thất nghiệp

do Ngân sách Nhà nớc tài trợ, chỉ khi nào Ngân sách Nhà nớc có khả năngtrang trải thì ngời thất nghiệp mới đợc hởng trợ cấp đó; còn trong điều kiệnkinh tế khó khăn, xã hội biến động, có nhiều vấn đề phải chi thì Ngân sáchNhà nớc khó có thể đảm bảo cho trợ cấp thất nghiệp Đối với doanh nghiệp,việc không thờng xuyên trích lợi nhuận hình thành nên quỹ trợ cấp mất việc

Trang 16

làm cũng có thể đẩy doanh nghiệp tới chỗ không đủ khả năng tài chính thựchiện trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đặc biệt khi doanh nghiệp dothu hẹp sản xuất phải cắt giảm hàng loạt lao động Ngoài ra, để đợc nhận trợcấp thất nghiệp hoặc trợ cấp mất việc làm, trớc đó ngời lao động hầu nh làkhông phải đóng góp vào quỹ trợ cấp thất nghiệp một cách trực tiếp.

1.2 Bảo hiểm thất nghiệp: Là quá trình tổ chức và sử dụng quỹ tiền tệ

tập trung- quỹ bảo hiểm thất nghiệp- đợc hình thành do sự đóng góp của cácbên tham gia (ngời lao động, ngời sử dụng lao động, và sự hỗ trợ của Nhà n-ớc) nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặprủi ro về việc làm Mặt khác, trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc và trợ cấp thôiviệc, trợ cấp mất việc làm khác với việc hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp

là một quá trình thờng xuyên, liên tục, và có sự tham gia đóng góp của cả

ng-ời lao động, ngng-ời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc Bảo hiểm thấtnghiệp do vậy không những là sự đóng góp chung rủi ro mất việc làm cùngtham gia đóng góp vào quỹ và từ quỹ đó hộ trợ tài chính cho một bộ phậnnhở những ngời không may rơi vào tình trạng thất nghiệp; mà còn là sự gópchung rủi ro giữa các doanh nghiệp với nhau

2 Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp và Bảo hiểm xã hội.

Một vấn đề đặt ra hiện nay: là khi đã thực hiện bảo hiểm thất nghiệpthì có nên duy trì các khoản trợ cấp thất nghiệp nữa hay không? Câu trả lờinày hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia: Đối vớinhững quốc gia phát triển, điều kiện kinh tế cho phép, ngoài bảo hiểm thấtnghiệp, có thể duy trì trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc Tuy nhiên giải pháptối u hơn cả là trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc sẽ đợc áp dụng khi ngời thấtnghiệp đã hết thời hạn hởng bảo hiểm thất nghiệp hoặc khi họ cha đủ điềukiện hởng bảo hiểm thất nghiệp

Mối quan hệ giữa bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội thì xét về

bản chất, bảo hiểm thất nghiệp cũng nh bảo hiểm xã hội, đều xuất phát từ

quan hệ lao động, đều nhằm góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động,khi họ gặp các rủi ro liên quan đến quá trình lao động (gắn với quá trình lao

động: ốm đau, bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp hoặc phát sinh

ngoài quá trình lao động: về hu) nhng bảo hiểm thất nghiệp có mục đích và

cách thức giải quyết riêng.

Mục đích của bảo hiểm thất nghiệp là ngoài việc trả tiền bảo hiểm thất

nghiệp cho ngời thất nghiệp còn nhằm đa ngời thất nghiệp trở lại thị trờng lao

động Quỹ bảo hiểm thất nghiệp ngoài việc cung cấp khoản trợ giúp cho ngờilao động ổn định cuộc sống trong thời gian mất việc làm, còn góp phần đangời lao động trở lại tham gia vào thị trờng lao động

Về cách thức giải quyết: Bảo hiểm thất nghiệp không chỉ có nghiệp vụ

thu và chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp mà cơ quan có thẩm quyền về bảo hiểmthất nghiệp còn tìm cách đa ngời thất nghiệp trở lại làm việc nh phải nghiêncứu, nắm chắc thông tin về thị trờng lao động để môi giới, giới thiệu việclàm, đào tạo nghề hoặc tổ chức việc làm tạm cho ngời thất nghiệp, hỗ trợ ng-

ời thất nghiệp lập nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nhận ngời thất nghiệp vào làmviệc

Trang 17

3 Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp.

3.1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm thất nghiệp.

Bảo hiểm thất nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở Châu Âu, trong mộtnghề khá phổ biến và phát triển: Nghề sản xuất các mặt hàng thuỷ tinh ởThuỵ Sĩ Nghề này rất cần thợ lành nghề và đợc tổ chức trong một phạm vinhỏ hẹp khoảng 20 đến 30 công nhân Để giữ đợc những công nhân có taynghề cao gắn bó với mình, năm 1893 các chủ doanh nghiệp ở Thuỵ Sĩ đã lập

ra quỹ doanh nghiệp để trợ cấp cho những ngời thợ phải nghỉ việc vì lý dothời vụ sản xuất Sau đó, nhiều nghiệp đoàn ở Châu Âu cũng đã lập ra quỹcông đoàn để trợ cấp cho đoàn viên trong những trờng hợp phải nghỉ việc,mất việc Tiền trợ cấp đợc tính vào giá thành sản phẩm và ngời sử dụng hànghóa phải gánh chịu Khi thấy rõ vai trò và tác dụng của trợ cấp nghỉ việc, mấtviệc đối với công nhân, nhiều cấp chính quyền địa phơng đã tổ chức liên kếtcác doanh nghiệp, các nghiệp đoàn lao động để hình thành quỹ trợ cấp, thực

chất đó là quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện

đầu tiên ra đời tại Bécnơ (Thuỵ Sỹ) vào năm 1893 Tham gia đóng góp choquỹ lúc này không chỉ có giới chủ mà cả những ngời lao động có công việclàm không ổn định Để tăng mức trợ cấp thất nghiệp đòi hỏi quy mô của quỹphải lớn, cho nên đã có sự tham gia đóng góp của cả chính quyền địa phơng

và trung ơng

Năm 1900 và 1910, Na Uy và Đan Mạch ban hành Đạo luật quốc gia

về bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện có sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc

Năm 1911, Vơng quốc Anh ban hành đạo luật đầu tiên về bảo hiểmthất nghiệp bắt buộc và tiếp sau đó là một số nớc khác ở Châu Âu nh: Thuỵ

Điển, Cộng hoà Liên bang Đức

Sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế Thế Giới (1929- 1933) một số nớcChâu Âu và Bắc Mỹ ban hành các Đạo luật về Bảo hiểm xã hội và bảo hiểmthất nghiệp, chẳng hạn: ở Mỹ năm 1935, Canađa vào năm 1939

Sau chiến tranh Thế giới lấn thứ II, đặc biệt là sau khi có Công ớc số

102, năm 1952 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì một loạt nớc trênThế giới đã triển khai bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp Tính đếnnăm 1981, có 30 nớc thực hiện bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc và 7 nớc thựchiện bảo thất nghiệp tự nguyện, đến năm 1992 những con số trên là 39 và 12nớc ở Châu á, các nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đều đã thựchiện bảo hiểm thất nghiệp

3.2 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm.

Bảo hiểm thất nghiệp là bảo hiểm bồi thờng cho ngời lao động bị thiệthại về thu nhập do bị mất việc làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiệntham gia vào thị trờng lao động

Nh vậy, mục đích của bảo hiểm thất nghiệp là trợ giúp về mặt tài chính

cho ngời thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong mộtchừng mực nhất định, từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trờng lao

động để có những cơ hội mới về việc làm Vì thế, một số nhà kinh tế học còn

cho rằng bảo hiểm thất nghiệp là hạt nhân của thị trờng lao động và nằm

Trang 18

trong chính sách kinh tế xã hội của quốc gia Chính sách này trớc hết vì lợiích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, sau nữa là vì lợi ích xã hội.

Bảo hiểm thất nghiệp cũng là một loại hình bảo hiểm con ngời, song

nó có một số đặc điểm khác nh: không có hợp đồng trớc, ngời tham gia vàngời thụ hởng quyền lợi là một, không có việc chuyển rủi ro của những ngờithất nghiệp sang những ngời khác có khả năng thất nghiệp Bảo hiểm thấtnghiệp không có dự báo chính xác về số lợng và phạm vi và có thể bị thiệthại về kinh tế rất lớn, đặc biệt là trong những thời kỳ nền kinh tế bị khủnghoảng

Mặc dù nhiều nớc triển khai bảo hiểm thất nghiệp độc lập với BHXH,song đối tợng của bảo hiểm thất nghiệp cũng giống đối tợng của BHXH, đó

là thu nhập của ngời lao động Còn đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệpcũng là ngời lao động và ngời sử dụng lao động, song đối tợng này rộng hayhẹp còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và quy định của từng nớc Đại đa sốcác nớc đều quy định đối tợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là những ngờilao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động

Bao gồm:

- Những ngời làm công ăn lơng trong các doanh nghiệp có sử dụngmột số lợng lao động nhất định

- Những ngời làm việc theo hợp đồng lao động với một thời gian nhất

định (thờng là 1 năm trở lên) trong các doanh nghiệp, các cơ quan đoàn thể,các đơn vị hành chính sự nghiệp (nhng không phải là viên chức và côngchức)

Những công chức, viên chức nhà nớc; những ngời lao động độc lậpkhông có chủ; những ngời làm thuê theo mùa vụ thờng không thuộc đối tợngtham gia bảo hiểm thất nghiệp Bởi vì, hoặc là họ đợc Nhà nớc tuyển dụng,

bổ nhiệm lâu dài nên khả năng thất nghiệp thấp, hoặc là những ngời khó xác

định thu nhập để xác định phí bảo hiểm, thời gian làm việc ngắn, công việckhông ổn định, thời gian đóng phí bảo hiểm, thời gian làm việc ngắn, côngviệc không ổn định, thời gian đóng phí bảo hiểm không đủ Nh vậy, đối t-ợng tham gia bảo hiểm thất nghiệp hẹp hơn rất nhiều so với BHXH

- Rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm thất nghiệp là rủi ro nghề nghiệp, rủi

ro việc làm Ngời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bị mất việc làm họ

sẽ đợc hởng trợ cấp thất nghiệp khá chặt chẽ

+ Ngời tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm trong một thời giannhất định

+ Thất nghiệp không phải do lỗi của ngời lao động

+ Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm việc làm tại cơ quan lao động

Trang 19

3.3 Quỹ bảo hiểm và mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp.

a, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Là một quỹ tài chính độc lập tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc.Quỹ đợc hình thành chủ yếu từ 3 nguồn sau đây:

- Ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng góp

- Ngời sử dụng đóng góp

- Nhà nớc bù thiếu

Ngoài ra còn đợc bổ sung bởi lãi suất đầu t đem lại từ phần quỹ nhànrỗi Cũng giống nh BHXH, ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp và ngời sửdụng lao động đóng góp bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền lơng

động Ngời sử dụnglao động Chung

1,232,004,431,872,152,00

2,102,007,403,744,303,32

Bù thiếu,,,,,,,,,,

( Nguồn: Bộ Lao động- Thơng binh xã hội)

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp nhiều hay ít phụ thuộc vào tỷ lệ đóng gópcủa các bên tham gia và số ngời tham gia bảo hiểm thất nghiệp Tỷ lệ đónggóp của ngời tham gia và sử dụng lao động phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ thấtnghiệp cũng nh nội dung sử dụng quỹ Nh số liệu bảng trên cho thấy, cũng

nh Bảo hiểm xã hội nói chung ngời sử dụng lao động mức đóng lớn hơn hoặcbằng ngời lao động và Nhà nớc bù thiếu

Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa số ngời thất nghiệp so với lực lợng lao

động Lực lợng lao động phải đợc xác định thông qua điều tra hay dựa vào số

liệu thống kê những ngời đã đăng ký thất nghiệp Nhìn chung, tỷ lệ thất

nghiệp thờng xuyên biến động, vì thế nó là nhân tố có ảnh hởng lớn đến tỷ lệ

đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp cũng nh sự hỗ trợ củaNhà nớc

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đợc sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp thất

nghiệp Ngoài ra nó còn đợc sử dụng cho các hoạt động nhằm đa ngời thấtnghiệp mau chóng trở lại vị trí làm việc (nh: đào tạo và đào tạo lại tay nghềcho ngời lao động; chi phí tìm kiếm và môi giới viêc làm, ); chi cho tổ chứchoạt động bảo hiểm thất nghiệp

Trang 20

b, Mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Về nguyên tắc mức trợ cấp thất nghiệp phải thấp hơn thu nhập của

ng-ời lao động khi đang làm việc Việc xác định mức trợ cấp phải dựa trên cơ sở

đảm bảo cho ngời thất nghiệp đủ sống ở mức tối thiểu trong thời gian không

có việc làm, đồng thời sao cho họ không thể lạm dụng để muốn hởng trợ cấphơn là đi làm Vì vậy, hầu hết các nớc đã triển khai bảo hiểm thất nghiệp đềudựa trên những cơ sở sau đây để xác định mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp:

- Mức lơng tối thiểu

- Mức lơng bình quân cá nhân

- Mức lơng tháng cuối cùng trớc khi bị thất nghiệp

Dựa vào mức lơng nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhng mức

l-ơng nào dùng để xác định mức trợ cấp cũng là mức ll-ơng làm căn cứ đóng phíbảo hiểm thất nghiệp tối thiểu bằng 45% thu nhập trớc khi thất nghiệp Songtrong quá trình vận dụng đã có 3 phơng pháp xác định mức trợ cấp thấtnghiệp sau đây:

- Phơng pháp thứ nhất: Xác định theo một tỷ lệ đồng đều cho tất cảmọi ngời thất nghiệp căn cứ vào mức lơng tối thiểu, mức lơng bình quân cánhân, hay mức lơng tháng cuối cùng

- Phơng pháp thứ hai: Xác định theo tỷ lệ giảm dần so với tiền lơngtháng cuối cùng Ví dụ: ở nớc Cộng hoà Séc và Huggary quy định:

+ 3 tháng đầu mức trợ cấp là 70% lơng tháng cuối cùng

+ 6 tháng sau mức trợ cấp là 50% lơng tháng cuối cùng

+ 3 tháng cuối mức trợ cấp là 40% lơng tháng cuối cùng

- Phơng pháp thứ ba: Xác định theo tỷ lệ luỹ tiến điều hoà, nghĩa làmức lơng thấp thì đợc hởng tỷ lệ trợ cấp cao, ngợc lại mức lơng cao thì tỷ lệtrợ cấp lại thấp nhằm duy trì mức sống tối thiểu, tránh tình trạng lợi dụng bảo

hiểm thất nghiệp Ví dụ: mức lơng thấp thì tỷ lệ đợc trợ cấp là 80%, còn mức

lơng cao thì tỷ lệ đợc trợ cấp là 50% so với tiền lơng tháng cuối cùng của

ng-ời lao động trớc khi bị thất nghiệp

Ngoài ra, có nớc còn căn cứ vào con trong gia đình, lao động trí óc, lao

động chân tay, thành thị và nông thôn khi xác định mức trợ cấp thất nghiệp

3.4 Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp.

Thời gian hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp tối đa phụ thuộc chủ yếu

vào yếu tố tài chính, vào quỹ bảo hiểm và thời gian tham gia bảo hiểm thấtnghiệp, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế- xã hội Trongcác thời kỳ mà tỷ lệ thất nghiệp thấp, ngời lao động có khả năng tìm kiếm đ-

ợc việc làm và có nhiều ngành nghề, mức cầu về lao động còn có khả năngthu hút dễ hơn, thì thời hạn hởng trợ cấp sẽ hạ xuống Ngợc lại, vào thời điểmkhủng hoảng kinh tế, số ngời thất nghiệp gia tăng thì thời hạn hởng đợc kéodài, nhng cũng có thể kéo dài trong phạm vi quỹ bảo hiểm thất nghiệp có thểchịu đợc

Cụ thể, ngời lao động thất nghiệp đợc hởng trợ cấp thất nghiệp trongmột thời gian ngắn, sau đó có việc làm sẽ ngừng hởng trợ cấp vì họ đã có l-

ơng Thời hạn hởng trợ cấp tối đa phải đợc quy định cụ thể, nếu quá thời hạntối đa mà ngời thất nghiệp cha có việc làm vẫn phải ngừng trợ cấp và khi đó

Trang 21

họ có thể đợc trợ giúp từ phía xã hội Nhìn chung, các nớc thờng quy địnhthời hạn trợ cấp tối đa từ 12 đến 52 tuần (từ 3 tháng đến 1 năm) Thời hạntạm thời là 3 đến 7 ngày đầu thất nghiệp không đợc hởng trợ cấp Điều nàylàm giảm nhẹ tài chính cho quỹ bảo hiểm và đơn giản hoá khâu quản lý trongtrờng hợp thất nghiệp ngắn ngày.

Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xã hội, là vấn đề nan giải đối vớimỗi quốc gia Để khắc phục và đẩy lùi hiện tợng thất nghiệp các nớc đã cónhiều biện pháp và chính sách cụ thể Song bảo hiểm thất nghiệp vẫn luôn đ-

ợc coi là chính sách hữu hiệu mang tính chiến lợc lâu dài Việc ban hành và

tổ chức thực hiện chính sách này phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ớc

n-4 Kinh nghiệm trợ cấp các nớc Châu á và Khu vực Đông Âu 4.1 Kinh nghiệm trợ cấp thất nghiệp ở các nớc Châu á.

Đến năm 1998, mới chỉ có Trung Quốc, Hàn Quốc và Mông Cổ là cóhình thức trợ cấp thất nghiệp Tại Hàn Quốc, nơi phạm vi chi trả bảo hiểm đ-

ợc mở rộng (và bao gồm bảo hiểm thất nghiệp) để đáp ứng với việc tăngnhanh chóng số lợng những công nhân bị mất việc làm (do cắt giảm), chỉ cómột nửa số công nhân là đợc chi trả bảo hiểm Tại một số nơi khác, phạm vichi trả chỉ giới hạn đối với một số lợng ít những ngời làm việc trong khu vựcchính quy

Trung Quốc: Bộ trởng Lao động Trung Quốc Zhang Zuori phát biểu

tại phiên họp lập pháp hàng năm rằng trong năm 2000, trên 6 triệu ngời dânTrung Quốc bị thất nghiệp và khoảng 5 triệu công nhân nữa sẽ mất việc làmtrong năm 2001, khi đất nớc bớc vào một giai đoạn quan trọng là cải cáchcác doanh nghiệp quốc doanh Trung quốc thấy rằng vấn đề tìm việc làm mới

đối với những ngời đã bị thất nghiệp trong thời gian dài ngày càng khó khăn.Vấn đề mất việc làm gắn liền với việc cải cách lại các doanh nghiệp nhà nớchiển nhiên là một hiểm hoạ đối với sự ổn định xã hội Trung quốc đã đa ramột chiến lợc để giải quyết tình hình này, bao gồm việc xây dựng một mạnglới xã hội an toàn có thể bao gồm chế độ bảo hiểm thất nghiệp đọc mở rộng

và tăng cờng việc đào tạo lại cho ngời lao động Trong chế độ bảo hiểm thấtnghiệp mới, Trung quốc đã dự định chi trả trợ cấp cho 140 triệu ngời lao

động ở khu vực thành thị vào tháng 6 năm 1999, tuy nhiên, cha rõ rằng điềunày có thể đạt đợc không Quy định về bảo hiểm thất nghiệp gần đây đợc đa

ra, nhằm khuyến khích những ngời lao động có tay nghề và nguồn lực vàgiúp đỡ việc cải cách các doanh nghiệp quốc doanh Khởi đầu, chế độ nàychi trả bảo hiểm thất nghiệp đối với công nhân có hợp đồng và những côngnhân làm việc lâu dài trong các doanh nghiệp quốc doanh và tại một số xínghiệp tập thể Những ngời sử dụng lao động đợc yêu cầu phải đóng 2% tổngmức lơng của ngời lao động Trong khi đó ngời lao động chỉ phải đóng 1%mức lơng của họ và nhà nớc cũng tài trợ thông qua trợ cấp của Chính phủ cho

địa phơng Những ngời lao động cần phải có ít nhất một năm lao động có

đóng bảo hiểm trớc khi đợc nhận trợ cấp thất nghiệp Việc thất nghiệp của họkhông phải do nguyên nhân bản thân Họ phải đăng ký với các Trung tâmdịch vụ việc làm địa phơng sau khi thất nghiệp và đang tích cực tìm kiếmviệc làm mới Mức trợ cấp thất nghiệp do Chính phủ quy định để có thể thấphơn mức lơng tối thiểu nhng cao hơn mức trợ cấp xã hội tại địa phơng Trợcấp thất nghiệp đợc trả trong thời gian 1 năm nếu ngời lao động có dới 5 năm

Trang 22

đóng góp và 1,5 năm nếu ngời lao động có từ hơn 5 năm đến dới 10 năm

đóng Một ngời lao động có thể nhận trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tối

đa 2 năm nếu họ có hơn 10 năm đóng bảo hiểm Chế độ bảo hiểm thất nghiệp

đợc cơ quan bảo hiểm địa phơng quản lý trong khi đó, Bộ Lao động và Bảohiểm Xã hội, Vụ quản lý vấn đề Thất nghiệp lại đa ra hớng dẫn chung về vấn

đề này

Mức đóng của Trung Quốc phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, nhng để

áp dụng vào nớc ta đợc cần quy định cụ thể hơn vì ngân sách hạn chế Vì giả

sử ngời lao động thất nghiệp và có đủ điều kiện để hởng bảo hiểm thấtnghiệp nhng mới đóng đợc 1 năm bảo hiểm thất nghiệp khi thất nghiệp đợctrợ cấp 1,5 năm, nh vậy ngân sách Nhà nớc sẽ thiếu hụt (vì trên thực tế thấpnhất trong 1 năm sẽ có 5% lao động thất nghiệp)

Mông Cổ: Tháng 2 năm 2001, Văn phòng Ngời Sử dụng lao động tại

Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội Mông Cổ thông báo rằng có 248.000 ngờithất nghiệp và một nửa trong số họ sống tại thủ đô Ulan Bato Tuy nhiên, chỉ

có 38.600 ngời trong số 140.000 ngời thất nghiệp ở Ulam Bato là đã đăng kýthất nghiệp Hơn 60% những ngời thất nghiệp là những ngời bị sa thải Cáctrung tâm việc làm đã đa ra nhiều loại hình công việc cho khoảng 14.400 ng-

ời thất nghiệp đã đăng ký với họ Hơn 12.000 ngời thất nghiệp đang cố gắng

ra nớc ngoài tìm việc làm Vào tháng 5 năm 2001, Bộ Lao động và Phúc lợixã hội Mông Cổ có báo cáo trớc Quốc hội Mông Cổ và t vấn rằng hiện có619.000 ngời lao động tại 13.000 doanh nghiệp đang tham gia vào quỹ bảohiểm xã hội và nằm trong đối tợng đợc chi trả lơng hu, các khoản trợ cấp baogồm trợ cấp thất nghiệp Mông Cổ cũng đang phát triển các chơng trình xoá

đói giảm nghèo và thất nghiệp

Thái Lan: Đã đa bảo hiểm thất nghiệp vào Luật Bảo hiểm xã hội năm

1990 và sau đó là Sắc lệnh của Hoàng gia để triển khai các quy định về bảohiểm thất nghiệp Một nghiên cứu khả thi đã đợc ILO ở Thái Lan tiến hànhnăm 1998, họ dự tính mức đóng bảo hiểm cho chế độ bảo hiểm thất nghiệp

để có thể chi trả trợ cấp trong vòng 6 tháng với mức độ tơng đơng 50% củathu nhập trớc đây sẽ là 2,5% đóng góp của ngời sử dụng lao động trong năm

đầu tiên hoạt động nhng sẽ giảm xuống còn 0,6% vào năm thứ 7 Tỷ lệ này

đợc tính toán để cho phép có mức tích luỹ tơng với một năm chi trả trợ cấp

Mức đóng theo các năm thể hiện đợc tính phù hợp cho những ngời đã

đóng nhiều năm bảo hiểm thất nghiệp Nớc ta có thể học hỏi một phần, còn

về mức đóng 2,5% của ngời sử dụng lao động vào Việt nam là gánh nặng đốivới các doanh nghiệp vì phải cạnh tranh với doanh nghiệp nớc ngoài

Nhật Bản: Có chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động có độ

tuổi dới 65 tại các xí nghiệp Những ngời lao động trong khu vực nôngnghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp có dới 5 năm làm việc có thể tham gia theohình thức tự nguyện Những ngời lao động thời vụ với thời gian lao động dới

4 tháng không đợc tham gia Mức đóng góp là 0,55% thu nhập từ ngời lao

động ( 0,65% đối với ngời lao động trong các ngành nông nghiệp, lâmnghiệp, ng nghiệp và xây dựng) Ngời sử dụng lao động đóng góp 0,9% tổngmức lơng trả cho công nhân (Tỷ lệ 1% và 1,1% đợc áp dụng đối với ngời lao

động trong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp hoặc xây dựng).Chính phủ trả 25% chi phí trợ cấp và 14% chi phí quản lý (tỷ lệ này có thểthay đổi) Điều kiện đủ để đợc hởng trợ cấp bao gồm những ngời lao động có

Trang 23

6 tháng đóng góp trong vòng 12 tháng qua (hoặc 1 năm đóng góp trong vòng

2 năm qua đối với những ngời làm việc không trọn thời gian) Những ngờithất nghiệp phải đăng ký với các trung tâm dịch vụ việc làm và cứ 4 tuần mộtlần phải báo cáo về tình hình tìm việc làm của họ Trợ cấp thất nghiệp chỉ đ-

ợc chi trả nếu công nhân không tự nguyện nghỉ việc hoặc không bị đuổi việcvì vi phạm trầm trọng Trợ cấp thất nghiệp sẽ dừng lại nếu ngời thất nghiệp từchối việc làm phù hợp với họ hoặc không tham dự những khoá đào tạo đợcgiới thiệu (thời gian ngừng chi trả đối với những ngời này từ 1- 3 tháng).Khoản trợ cấp tơng đơng từ 60- 80% mức lơng hàng ngày (80% dành chongời có thu nhập thấp); 50- 80% nếu ngời thất nghiệp ở trong độ tuổi 60-

64 Cũng có mức trợ cấp tối đa và tối thiểu Trợ cấp thất nghiệp đợc trả sau 7ngày chờ đợi Trợ cấp thất nghiệp đợc chi trả trong thời gian từ 90 đến 300ngày phụ thuộc vào giai đoạn đóng bảo hiểm: 90 ngày nếu trong thời gian từ

90 đến 300 ngày phụ thuộc vào gia đoạn đóng bảo hiểm: 90 ngày nếu ngờithất nghiệp đóng bảo hiểm thất nghiệp dới 1 năm; 240 ngày ngày nếu thờigian bảo hiểm hơn 1 năm và ngời thất nghiệp trên 45 tuổi; 300 ngày nếu ngờithất nghiệp từ 45 đến 65 tuổi Bộ Lao động có giám sát quản lý chung về ch -

ơng trình quốc gia thông qua bộ phận bảo hiểm dành cho giới sử dụng lao

động và các trung tâm dịch vụ việc làm công

Tóm lại, các nớc Châu á đều có cách đóng góp nh nhau (ngời sử dụnglao động đóng mức cao hơn ngời lao động) ta có thể áp dụng vào Việt Nam

đợc

4.2 Kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực Đông Âu.

Ru-ma-ni: Đã áp dụng trợ cấp thất nghiệp lần đầu tiên vào năm 1991

và sau đó có sửa đổi luật này vào năm 1994 Ru-ma-ni cũng có một hệ thốngtrợ cấp thất nghiệp gồm 2 phần, gồm chế độ bảo hiểm xã hội và chơng trìnhtrợ giúp xã hội cho ngời thất nghiệp

Những ngời tham gia bảo hiểm phải đóng 1% tổng thu nhập của họ vàngời sử dụng lao động đóng 5% tổng số lơng của ngời lao động và Chính phủ

sẽ tài trợ cho những khoản thâm hụt quỹ Những ngời lao động tham gia bảohiểm cần phải có thời gian đóng bảo hiểm là 6 tháng trong vòng 12 tháng qua(hoặc là có thời gian đóng bảo hiểm là 12 tháng trong vòng 24 tháng qua đốivới một số loại hình công việc nhất định) và phải đăng ký tại một văn phònglao động tại địa phơng để đợc nhận trợ cấp thất nghiệp Họ không đợc có mộtkhoản thu nhập nào cao hơn 50% mức lơng tối thiểu của quốc gia Khoản trợcấp thất nghiệp cũng phụ thuộc vào thời gian làm việc Đối với những ngời

có thời gian làm việc dới 5 năm, họ sẽ đợc nhận bảo hiểm thất nghiệp tơng

đ-ơng 50% thu nhập bình quân của họ trong vòng 3 tháng qua Một ngời lao

động có từ 5 đến 15 năm làm việc sẽ đợc nhận mức bảo hiểm thất nghiệp

t-ơng đt-ơng với 55% mức thu nhập bình quân của họ trong vòng 3 tháng qua.Nếu họ có hơn 15 năm công tác, mức trợ cấp thất nghiệp sẽ tơng đơng 60%mức thu nhập bình quân của họ trong vòng 3 tháng qua Cũng có nhữngkhoản trợ cấp tối thiểu tơng đơng 20%, 22% hoặc 24% mức lơng tối thiểuphụ thuộc vào thời gian công tác

Ru-ma-ni cũng có chế độ trợ cấp thất nghiệp cho những ngời trên 18tuổi hiện đang tìm việc làm, những ngời mới rời quân ngũ và những sinh viêntốt nghiệp từ các trờng cao đẳng, đại học mà cha tìm đợc việc làm phù hợp

Trang 24

Những ngời vừa tốt nghiệp các trờng học, hiện đang tìm việc làm sẽ đợc nhậntrợ cấp tơng đơng 18% mức lơng tối thiểu (đối với những sinh viên tốt nghiệp

từ các trờng đại học, mức trợ cấp này là 20%) Trợ cấp thất nghiệp đợc trảtrong thời gian tối đa là 270 ngày, sau đó, phụ cấp thất nghiệp sẽ đợc trả tiếptrong thời gian tối đa 18 tháng Phụ cấp thất nghiệp đợc trả tơng đơng với60% mức lơng tối thiểu

Đối với Việt nam các đối tợng: trên 18 tuổi đang tìm việc làm, những

ngời mới rời quân ngũ và những sinh viên tốt nghiệp từ các trờng cao đẳng,

đại học mà cha tìm đợc việc phù hợp Những đối tợng này về trớc mắt nớc

n-ớc ta không thể đa ngay vào đối tợng bảo hiểm thất nghiệp đợc, nhng có thểhọc hỏi Ru-ma- ni mức đóng, hởng

U zơ bê kis tan: Có chế độ trợ cấp thất nghiệp vào năm 1991 áp dụng

cho tất cả những công dân trong độ tuổi lao động Chế độ này chi trả chonhững loại hình thất nghiệp khác nhau, bao gồm những ngời mới tham gia thịtrờng lao động, những ngời lao động cao tuổi và những ngời tái tham gia vàthị trờng lao động Trong chế độ này, ngời sử dụng lao động phải đóng 3%tổng mức lơng trả cho ngời lao động và Chính phủ sẽ trợ cấp khi cần thiết.Ngời lao động không phải đóng góp bất kỳ một khoản nào Khoản trợ cấpthất nghiệp tối đa không đợc vợt quá mức lơng bình quân, nhng tơng đơngvới 100% mức lơng tối thiểu Những ngời tìm việc lần đầu có thể đợc đợcnhận trợ cấp tơng đơng với 75% mức lơng tối thiểu trong thời gian 13 tuần.Nếu một ngời bị thất nghiệp 2 năm trớc khi đợc nhận lơng hu, họ có thể nhận

đợc tiền lơng hu sớm theo những quy định tơng tự dành cho ngời về hu đủtuổi Những ngời tái tham gia lại vào lực lợng lao động, có tay nghề và cóhơn 1 năm kinh nghiệm làm việc, nhng có ít hơn 12 tuần làm việc trong vòng

12 tháng qua, có thể đợc nhận trợ cấp tơng đơng 100% mức lơng tối thiểucho 13 tuần tiếp theo Những ngời tái tham gia vào lực lợng lao động màkhông có tay nghề đợc hởng mức trợ cấp tơng đơng 75% mức lơng tối thiểutrong thời gian 13 tuần Những trung tâm dịch vụ việc làm có thể tham giavào việc quản lý chế độ bảo hiểm

Mức đóng của U zơ bê kis tan mang tính xã hội cao chắc chắn sẽ thu

lại đợc hiệu quả cao nếu khả năng ngân sách cho phép, nhng với Việt nam dotình hình hiện nay còn có nhiều ngời lao động nghỉ việc để đóng bảo hiểmrồi làm ngoài (mức thu nhập cao hơn) nên không phù hợp với ta

Kyrgystan: Có chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho tất cả công dân trong

độ tuổi từ 15- 59 đối với nam giới và từ 16 đến 54 đối với nữ giới Chế độ nàybao gồm một khoản phụ cấp bổ xung cho những ngời ăn theo (sống phụthuộc vào những ngời nhận trợ cấp thất nghiệp) Ngời lao động phải đóng0,5% mức lơng của họ và ngời sử dụng lao động đóng 1,5% tổng mức lơngcủa toàn bộ ngời lao động Khi cần thiết, Chính phủ sẽ trợ cấp cho quỹ bảohiểm thất nghiệp Thời gian tối đa của việc chi trả trợ cấp thất nghiệp là 26tuần Số tiền tối thiểu của mức trợ cấp tơng đơng với 100% mức lơng tốithiểu Một ngời đợc bảo hiểm có thể nhận 150% mức lơng tối thiểu của họnếu họ có tham gia bảo hiểm tối thiểu là 1/ 2 thời gian để đủ điều kiện đợc h-ởng lơng hu (12,5 năm đối với nam giới và 10 năm đối với nữ giới) Sinh viênthất nghiệp trong vòng 12 tháng sau ngày tốt nghiệp có thể đợc nhận trợ cấptơng đơng 100% mức lơng tối thiểu Một khoản bổ sung tơng đơng với 10%mức trợ cấp thất nghiệp sẽ đợc trả cho những ngời sống phụ thuộc vào ngờinhận trợ cấp thất nghiệp

Trang 25

Tóm lại, các nớc trong khu vực Đông Âu hầu nh có tiền công- tiền

l-ơng cao nên họ tìm việc làm ngay Còn ở Việt nam tiền công- tiền ll-ơng thấpnên không khuyến khích đợc ngời lao động tìm việc ngay, nên nếu có chế độbảo hiểm thất nghiệp thì họ đi làm thêm ngoài để hởng bảo hiểm thất nghiệp

và nh vậy bảo hiểm thất nghiệp bị vô hiệu hoá

có thể là một giải pháp thực tiễn và tiết kiệm về chi phí để hỗ trợ, trong khitìm việc làm mới còn đối với Việt Nam để hình thành khung pháp lý và tiếnhành thì cần phải nghiên cứu tình hình hiện nay

I Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm.

1 Thực trạng lao động việc làm.

Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề của từng Quốcgia mà còn là vấn đề chung của toàn nhân loại nhất là trong bối cảnh toàncầu hoá nh hiện nay Do khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới, nên vấn đềviệc làm, theo nh đánh giá của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), cũng đangtrong giai đoạn khủng hoảng Trên thế giới hiện nay có gần một tỷ ngời đangkhông có việc làm hoặc việc làm không đầy đủ (kể cả các nớc phát triển vàcác nớc đang phát triển) Các quốc gia trong phạm vi của mình, đã và đang

có các chính sách và các giải pháp để giải quyết việc làm, đấu tranh chống lại

Trang 26

tình trạng thất nghiệp Hội nghị thợng đỉnh về phát triển xã hội tạiCopenhaghen năm 1995 đã nhận định cuộc khủng hoảng toàn diện hiện naymang nặng tính chất xã hội hơn là tính chất kinh tế Hội nghị đa ra khuyếncáo các nớc đặc biệt coi trọng các khía cạnh xã hội của sự phát triển, trong

đó tập trung giải quyết ba vấn đề vừa cơ bản vừa bức xúc là: giảm nghèo, tạoviệc làm và hoà nhập xã hội Những vấn đề này lại đợc nhắc đến nh nhữngnội dung chính của Hội nghị Bộ trởng lao động các nớc khu vực Châu á-Thái Bình Dơng tháng 11- 1997 Malina- Philippine Mới đây nhất, đầu năm

2000, phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc lại nhắc lại vấn đềcấp thiết này và yêu cầu các nớc thành viên cần có các biện pháp tích cựchơn để giải quyết tình trạng thất nghiệp

Về khía cạnh xã hội, việc làm là một trong những quyền cơ bản củacon ngời đã đợc cộng đồng thế giới thừa nhận Tuy nhiên, trên thực tế, quyềnlao động này không phải lúc nào cũng đợc tôn trọng vì vẫn còn có tranh luận

thế nào là có việc làm Theo ILO: “ Ngời có việc làm là ngời đang làm những

việc mà pháp luật không cấm, đợc trả tiền công hoặc lợi nhuận, hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc ngời tham gia vào các hoạt động tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia đình không đựợc nhận tiền công hay hiện vật’’ (ILO Report 1983) Theo khái niệm trên, phạm trù “việc làm’’ đã đợc

mở rộng, bao gồm cả ngời làm việc có lơng và không lơng (nh làm nội trợ,hoạt động trong gia đình )

Trong Bộ Luật lao động của Việt nam tại điều 13 đã quy định: “Mọi

hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều đợcthừa nhận là việc làm’’ Với quy định này, việc làm không chỉ bó hẹp trongkhu vực kinh tế nhà nớc nh trớc đây mà đã mở ra các thành phần kinh tế Conngời làm việc, lao động vừa là nhu cầu tự thân để tồn tại và phát triển, vừa lànhu cầu mang tính xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên khi dân sốtăng nhanh, nhất là vào thời kỳ bùng nổ dân số thì việc làm và giải quyết việclàm luôn là gánh nặng cho mọi Chính phủ Vấn đề giải quyết việc làm càngkhó khăn hơn trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trải qua thời kỳ khủnghoảng Để giải quyết cơ bản vấn đề này, đòi hỏi các Quốc gia phải xây dựng

đợc chính sách việc làm hợp lý, đồng bộ với các chính sách kinh tế và cácchính sách xã hội khác, trên cơ sở chiến lợc phát triển chung của Quốc gia

Việt nam là một trong những nớc đông dân trên thế giới (đứng hàngthứ 12) với cơ cấu dân số trẻ Theo Tổng điều tra dân số năm 1999, nớc cótrên 76,8 triệu ngời, trong đó số ngời từ 14 trở xuống chiếm 41,31% Trong

số này, số ngời từ độ tuổi 10-14 tuổi là 9,1 triệu ngời Những ngời này trongmột vài năm tới sẽ bớc vào thị trờng lao động Nếu tính số ngời ở độ tuổi từ

13 trở lên thì số ngời này chiếm 75% số dân, trong đó số ngời từ 13-59 tuổichiếm 63,42% (nghĩa là chiếm 88,60% trong số ngời từ 13 tuổi trở lên) Đây

là lực lợng hùng hậu đang và sẽ tham gia vào các lĩnh vực của nền kinh tếquốc dân Mặt khác lực lợng này cũng tạo ra sức ép ghê gớm về giải quyếtviệc làm ở nớc ta

Trang 27

Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động hàng năm

Có thể thấy xu hớng biến động của lực lợng lao động của nớc ta tronggiai đoạn 1991-2000 nh sau:

Lao động và cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000

19,0680,94

69,80

10,5519,65

36.296,97.333,128.963,8

20,279,8

65,84

10,0124,15

37.407,27.649,629.757,6

22,4579,55

63,48

11,9324,59

37.784,28420,429.363,8

22,2877,72

63,60

12,4523,95

38.643,18726,029917,1

22,5877,42

62,56

13,1524,29

[Nguồn: Điều tra lao động việc làm các năm 1996-2000, Bộ LĐTB  XH]

Qua biểu trên cho thấy lực lợng lao động nớc ta tăng bình quân hàngnăm thời kỳ 1996-2000 là 1,75%/ năm

Về cơ cấu lao động, qua biểu trên cho thấy tỷ lệ lao động ở thành thị

có xu hớng tăng nhng chậm Năm 1997 tỷ lệ lao động ở thành thị chiếm20,2% thì đến năm 1998 tăng lên 20,45%, năm 1999 là 22,28% và năm 2000

là 22,58% Cơ cấu lao động theo ngành nghề đã có chuyển biến theo hớngtích cực Tỷ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ có xu hớng tăng.Năm 1996 lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm 19,65% tổng số

Trang 28

lao động thì đến năm 2000 là 24,29% Tuy nhiên, lao động hoạt trong lĩnhvực nông, lâm, ng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn (năm 2000 chiếm62,56% ).

Năm 2000tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ng,nghiệp của các vùng kinh tế nh sau:

[Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 2000]

Số liệu cho thấy mặc dù đã có sự chuyển dịch, nhng lao động nớc talàm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là chủ yếu và sự chuyển dịch cơ cấu lao

động vẫn diễn ra chậm chạp, đặc biệt là vùng núi phía Bắc và vùng Tâynguyên Điều này cho thấy giải quyết việc làm cho lao động nớc ta không chỉchú ý đến khu vực thành thị mà phải đặc biệt chú ý đến khu vực nông nghiệp

và nông thôn

Xét về cơ cấu tuổi, qua kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000,

cho thấy lực lợng lao động của nớc ta còn khá trẻ, đang trong thời kỳ “Cơ

cấu dân số vàng” Trong tổng số 38 triệu lao động, số ngời thuộc nhóm lao

động trẻ (từ 15-34 tuổi ) chiếm 50,04% (trong đó nhóm tuổi 15-24 tuổichiếm 21,85%), trong khi đó những ngời từ 55 tuổi trở lên chỉ chiếm 6%

Đây là lợi thế rất lớn của lực lợng lao động Việt nam so với một số nớc trongkhu vực và trên thế giới

Cơ cấu lực lợng lao động theo nhóm nh sau:

[Nguồn : Điều tra lao động việc làm năm 2000]

Về chất lợng lao động qua các số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ lao độngqua đào tạo ở nớc ta có xu hớng tăng lên Trong 3 năm 1996-1998, bình quânlực lợng lao động đợc đào tạo tăng hàng năm là 6,18% Năm 1998 lao động

đợc đaò tạo chiếm 17,8% lực lợng lao động , đến năm 1999 tỷ lệ này tăng lên

Trang 29

19,97% và năm 2000 đã đạt trên 20% (trong đó qua đào tạo nghề khoảng

13,4%) Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế- xã hội và mức độ chú trọng đầu t

cho đào tạo khác nhau nên tỷ lệ qua đào tạo có sự khác nhau giữa các vùng

kinh tế

Qua điều tra thấy tỷ lệ qua đào tạo của vùng Đông Nam Bộ cao nhất

(21%), tiếp đến là Đồng bằng sông hồng (20,9%) ; thấp nhất là vùng Tây bắc

(9,56%) Các vùng còn lại tỷ lệ lao động qua dào tạo chiếm từ 13-15% (thấp

hơn tỷ lệ chung toàn quốc).Trong một số tỉnh trọng điểm, tỷ lệ lực lợng lao

động đã qua đào tạo nh sau:

Tỉnh Tỷ lệ qua đào tạo (%) Có CMKT (%)

[ Nguồn: điều tra lao động việc làm năm 2000]

Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1/4/1999, cả nớc có 379233

ng-ời tốt nghiệp cao đẳng, 936853 ngng-ời tốt nghiệp các trờng đại học; có 17244

ngời có học vị thạc sĩ, 8836 ngời có học vị tiến sĩ chuyên ngành và 2489 ngời

ca học vị tiến sĩ khoa học So với các nớc có mức thu nhập thấp nh Việt nam

thì tỷ lệ trí thức của chúng ta khá lớn Mặc dù vậy, tỷ lệ lao động đợc đào tạo

của nớc ta còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế Hơn nữa chất

lợng đào tạo cha cao Vì vậy để đáp ứng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

và phục vụ cho sự đổi mới mạnh mẽ hơn Tuy nhiên, nhìn lại đội ngũ lao

động thì thấy có sự biến chuyển đáng kể

Có thể so sách sự biến đổi về chất lợng lao động Việt Nam trong giai

đoạn 1996- 2000 nh sau:

Lực lợng lao động phân theo học vấn và trình độ CMKT.

(%)

Trang 30

- Đã tốt nghiệp cấp II.

- Đã tốt nghiệp cấp III.

(%) 5,827,920,932,113,588.211.8

(Ngời) 1547901 6367790 11317132 12748073 6662193 32650666 5992423 2618746 1870136 1503541

(%)4,01629331784.515.5

- 6,19

- 3,25 4,06 3,43 9,22 1,60 9,92 7,58 8,64 16,86

[ Nguồn: Điều tra lao động việc làm năm 1996 và năm 2000, Bộ LĐTBXH]

Qua biểu trên cho thấy lao động đã qua đào tạo của nớc ta đã tăng lên

đáng kể, lao động có trình độ sơ cấp (bao gồm cả công nhân kỹ thuật) trở lên

đã tăng lên từ 11,81% năm 1996 lên 15,51% năm 2000 Bình quân tăng hàngnăm giai đoạn 1996-2000 là 472.083 ngời/ năm và với tỷ lệ tăng bình quân là9,92%/ năm Tăng nhiều nhất và nhanh nhất là lao động đợc đào tạo ở trình

độ từ cao đẳng và đại học trở Nếu nh năm 1996 chỉ có 806.171 ngời lao

động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên thì năm 2000 đội ngũ này đãtăng lên 1.503.541 (bình quân tăng 174343 ngời/ năm và tỷ lệ tăng hàng năm

là 16,86%/ năm) Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật phân bốkhông đồng đều, phần lớn làm việc ở các cơ quan Trung ơng (chiếm 94,4%).Trong số các doanh nghiệp Nhà nớc, số lao động có trình độ từ trung học trởlên chỉ chiếm có 32% (trong khi đó tỷ lệ này ở các nớc nh Hàn Quốc là 48%,Nhật Bản 64,4%, ) Trong nông thôn lao động đợc đào tạo chỉ chiếmkhoảng 10% số lao động ở khu vực này Cơ cấu đào tạo ở nớc ta còn mất cân

đối nghiêm trọng Hiện nay cơ cấu giữa đại học- trung học- công nhân ở nớc

ta là 1- 1,6- 3,6, trong khi đó cơ cấu này vở các nớc là 1- 4- 10 Chất lợng

đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng ở nớc ta còn nhiều bất cập nênngời lao động bị hạn chế nhiều khi làm việc trong các doanh nghiệp đòi hỏitrình độ cao, nhất là trong các Liên doanh

2- Nhận xét.

- Lao động việc làm ở nớc ta thời gian qua đã có những biến chuyểntích cực cả về nhận thức và thực hiện Đờng lối đổi mới của Đảng đã tạo rachuyển biến tích cực trong nhận thức, trong phơng thức tạo mở việc làm chongời lao động Ngời lao động đã đứng ở vị trí trung tâm, năng động và chủ

động, tự tạo việc làm cho mình và cho ngời khác trong các thành phần kinhtế; không phụ thuộc, trông chờ vào sự bố trí việc làm của Nhà nớc nh trớc

đây Ngời sử dụng lao động đợc khuyến khích đầu t phát triển sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ góp phần tạo mở việc làm

- Nhà nớc tập trung ban hành pháp luật cơ chế, chính sách, tạo môi ờng và cơ hội thuận lợi để mọi ngời lao động tự tạo việc làm cho mình và cholao động xã hội Khung pháp luật về quan hệ lao động trong cơ chế thị trờng

Trang 31

tr-đã đợc xác lập bằng việc ra đời Bộ luật Lao động; tạo điều kiện cho việc thuêmớn, sử dụng lao động, thúc đẩy quan hệ lao động và thị trờng lao động pháttriển, mở ra khả năng mới giải phóng tiềm năng lao động và tạo mở việc làm.Ngời lao động trong các thành phần kinh tế đã đợc bình đẳng trong quan hệlao động.

- Nhà nớc và xã hội có nhiều giải pháp tạo việc làm cho ngời lao động,

đã huy động đợc nguồn vốn để đầu t phát triển, nhất là huy động nguồn vốntrong nớc Trong 10 năm qua tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội đã đạt đợc

635 ngàn tỷ đồng (thời giá năm 1995), tơng đơng 57 tỷ USD Nguồn vốn này

đã đóng vai trò chủ đạo trong giải quyết việc làm thông qua các chơng trìnhphát triển kinh tế xã hội khác nhau

- Cùng với các chính sách kinh tế- xã hội khác góp phần giải quyếtviệc làm, Đảng và Nhà nớc đã có những quyết sách quan trọng tăng cờng hỗtrợ trực tiếp cho ngời lao động để tạo việc làm, tăng thu nhập Nhà nớc đãthành lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm để cho vay vốn với lãi suất u đãi,theo các chơng trình dự án nhỏ; hỗ trợ các đối tơng chính sách và những ng-

ời yếu thế có việc làm Chơng trình Quốc gia giải quyết việc làm đã phát huyvai trò “bà đỡ” trong việc tạo việc làm cho lao động xã hội Với số vốn 2000

tỷ đồng ( trong đó 1350 tỷ đồng từ ngân sách nhà nớc), doanh số cho vaytrong 10 năm (từ 1991- 2000) đạt 4000 tỷ đồng, thu hút 3 triệu lao động cóviệc làm, trong đó có 1,4 triệu ngời có việc làm mới và 1,6 triệu ngời cóthêm việc làm Hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm đợc hình thành và pháttriển (hiện cả nớc có 143 trung tâm), hàng năm đã t vấn việc làm và t vấnnghề nghiệp cho 20 vạn ngời giới thiệu và cung ứng 8 vạn năm 1996 lên 15vạn năm 2000, góp phần tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 10% năm

1996 lên 20% năm 2000

- Ngoài các giải pháp tạo việc làm trong nớc, nhà nớc ta đã có chínhsách xuất khẩu lao động để giảm áp lực về việc làm trong nớc Công tác xuấtkhẩu lao động đã đạt đợc những kết quả ban đầu Chúng ta đã xuất khẩu đợc

12 vạn lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài ở các nớc thuộc Châu á,Châu Âu, Trung đông và thị trờng Mỹ Hoạt động xuất khẩu lao động đã trởthành ngành kinh tế đối ngoại đặc thù, hàng năm đã mang lại cho đất nớckhoảng 1 tỷ USD, tạo ra đội ngũ công nhân có trình độ chuyên môn đáp ứng

đợc các công nghệ hiện đại và có tác phong công nghiệp

- Chính sách việc làm đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theohớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong công nghiệp vàdịch vụ

Với nỗ lực của nhà nớc và toàn xã hội, từ năm 1991 đến năm 2000, sốngời có việc làm đã tăng lên từ 30,9 triệu ngời lên 40, 6 triệu ngời, bình quântăng hàng năm 2,9% Nhìn chung số chỗ làm việc mới đợc tạo ra hàng năm

có xu hớng gia tăng trong suốt thời kỳ này Nếu nh trong giai đoạn 1995số việc làm tăng thêm bình quân hàng năm là 863 ngàn ngời, thì tronggiai đoạn 1996- 2000 là 1,2 triệu ngời/năm Riêng năm 2000 đã giải quyết đ-

1991-ợc việc làm cho khoảng 1,3 triệu lao động, trong đó lao động trong nớc là1,27 triệu và lao động ngoài nớc là 3 vạn ngời Khu vực thành thị đã tạo ra đ-

ợc khoảng 28 vạn chỗ làm việc mới và khu vực nông thôn là gần 1 triệu chỗlàm việc mới Quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã hỗ trợ và thu hút đợc 32vạn lao động, trong đó tạo việc làm mới là 14 vạn và có thêm việc làm là 18

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình đóng góp bảo hiểm thất nghiệp ở một số nớc trên thế giới. - Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc
nh hình đóng góp bảo hiểm thất nghiệp ở một số nớc trên thế giới (Trang 25)
Tỷ lệ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi - Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc
l ệ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi (Trang 42)
Tình hình thất nghiệp ở khu vực thành thị - Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc
nh hình thất nghiệp ở khu vực thành thị (Trang 42)
Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 1996-1999vực thành thị 1996-1999 - Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc
ng Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 1996-1999vực thành thị 1996-1999 (Trang 43)
Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 1996-1999vực thành thị 1996-1999 - Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp.doc
ng Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị 1996-1999vực thành thị 1996-1999 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w