1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU

14 428 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 28,61 KB

Nội dung

SỞ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU I. Khái quát chung về xuất khẩu. 1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu là sự dịch chuyển sản phẩm ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia nước sản phẩm thu ngoại tệ về phục vụ cho việc tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp mục đích phát triển kinh tế của đất nước sản phẩm xuất khẩu. rất nhiều lí do dẫn đến các doanh nghiệp ngày càng đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu của mình, các doanh nhiệp không chỉ xuất khẩu các sản phẩm sang thị trường truyền thống mà còn luôn luôn tìm cách để mở rộng phát triển thị trường mới của mình. Các lí do đó là: Doanh nghiệp thể thu đươc ngoại tệ để từ đó thể tái sản xuất mở rộng hoạt động. Doanh nghiệp tài chính để trả lương cho công, nhân viên làm việc cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể quảng bá phát triển thương hiệu một cách tốt nhất, để từ đó sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ còn bị bó hẹp ở các thị trường nhỏ bé nữa ngày càng nhiều người tiêu dùng biết đến sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp hơn. 2. Các hình thức xuất khẩu. 2.1. Xuất khẩu trực tiếp. Là hình thức xuất khẩu trong đó sản phẩm dệt may được chuyển trực tiếp đến thị trường nhập khẩu bằng các phương tiện vận chuyển mà không cần qua bất cứ khâu trung gian nào. Ưu điểm: Hàng hóa được xuất khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được bảo đảm theo yêu cầu của 2 bên, thông tin từ hai phía thể phản hồi cho nhau một cách nhanh nhất chính xá nhất từ đó hai bên thể kịp thời điều chỉnh khi những thay đổi, quan hệ giao dịch mua bán đơn giản thuận tiện, quan hệ hai bên sẽ ngày càng được củng cố. Nhược điểm: Khó thể mở rộng thị trường thâm nhập thị trường mới nhất là đối với các doanh nghiệp chưa xây dựng được thương hiệu uy tín trên thị trường, khó thể tiếp xuc được hết với tất cả các bạn hàng. 2.2. Xuất khẩu qua trung gian. Là hình thức xuất khẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải qua một hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán, . Ưu điểm: Hình thức xuất khẩu này thể giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm các thị trường bạn hàng mới, doanh nghiệp thể tiếp xúc với nhiều bạn hàng trong cùng một thời gian. Nhược điểm: Hình thức xuất khẩu này làm chậm tốc độ chu chuyển của hàng hóa, làm chậm thông tin phản hồi từ hai phía do vậy sẽ khó thể điều chỉnh thông tin khi những thay đổi. 3. Vai trò của xuất khẩu đối với công ty Artexport. Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh doanh cũng phải thực hiện hai nghiệp vụ bản. Đó là, thực hiện đảm bảo vật tư cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Doanh Đảm bảo vật tư cho sản xuất là đảm bảo các yếu tố đầu vào giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra tạo điều kiện cho tiêu thụ sản phẩm. Đây là hai quá trình mối liên hệ biện chứng với nhau. Tiêu thụ sản phẩm giúp tái sản xuất. Đối với ArtExport, là một công ty xuất nhập khẩu, một mặt nhập các mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ các sở sản xuất hay các đơn vị khác. Mặt khác, Thị trường đầu vào Thị trường đầu ra Doanh ngiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu để tiêu thụ sản phẩm. Do đó, vai trò xuất khẩu đối với công ty: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng phát triển thị trường, tranh thủ tìm kiếm các thị trường mới, củng cố phát triển thương hiệu của doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp được một nguồn tài chính để trả lương cho cán bộ, công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thể đẩy mạnh hoạt đông xuất khẩu thì sẽ giúp cho doanh nghiệp thể cạnh tranh được trên thị trường để từ đó thể tồn tại phát triển. Doanh nghiệp xuất khẩu được sản phẩm điều đó chứng tỏ là sản phẩm của doanh nghiệp đã được thị trường chấp nhận. Đây là vấn đề quyết định đến sự tồn tại hay diệt doanh của doanh nghiệp. II. Những nội dung chính của xuất khẩu. 1. Điều tra nghiên cứa nhu cầu thị trường . Nghiên cứu thị trường là công việc đầu tiên cũng là công việc vô cùng quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Công việc này đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian chi phí của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp lớn thì khâu nghiên cứu thị trường được giao cho phòng kinh doanh còn đối với các doanh nghiệp nhỏ thì khâu nghiên cứu thị trường do cán bộ kinh doanh đảm nhận. Quá trình nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp trả lời các câu hỏi “ cần sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bán với giá như thế nào ” để doanh nghiệp thể trả lời được câu hỏi này thì công việc nghiên cứu thị trường không phải làm cho qua loa lấy lệ, nó đòi hỏi trình độ kinh nghiệm của phòng kinh doanh bởi nếu doanh nghiệp không thể trả lời được câu hỏi này thì doanh nghiệp không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh gay gắt ác liệt này. Trong nền kinh tế thị trường này thì doanh nghiệp cần sản xuất bán cái mà thị trường cần chứ không phải sản xuất bán mà cái mình có, chỉ khi nào doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu sở thích của thị trường thì doanh nghiệp mới thể đứng vững trên thị trường. Khi nghiên cứu nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp cần phải giải đáp rất nhiếu câu hỏi như : “đâu là thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp, với mức giá nào thì phù hợp…:” Khi đã trả lời được các câu hỏi đó thì doanh nghiệp cần tập trung cao độ vốn, nhân lực để thể sản xuất tiêu thụ đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho mục đích thu hồi vốn, tạo lợi nhuận mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. 2. Lập kế hoạch xuất khẩu sản phẩm. Lập kế hoạch xuất khẩu là một trong các khâu quan trọng của quá trình xuất khẩu sản phẩm. Doanh nghiệp muốn chủ động, muốn xuất khẩu được nhiều sản phẩm với lợi nhuận cao nhất thì doanh nghiệp cần một kế hoạch xuất khẩu cụ thể cho từng thời kỳ cho cả một giai đoạn dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn được một kế hoạch xuất khẩu tốt thì doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch dựa vào công tác điều tra nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp, dựa vào các nguồn thông tin như báo chí, truyền thông, dựa vào kế hoạch của chính đối thủ cạnh tranh trực tiếp… như vậy thì doanh nghiệp mới được một kế hoạch xuất khẩu tốt được. Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm là sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch đã định. Ngoài ra nó còn là căn cứ để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch hậu cần vật tư các kế hoạch khác của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình xây dựng kế hoạch xuất khẩu như: Phương pháp cân đối, phương pháp quan hệ động…Trong đó phương pháp cân đối được doanh nghiệp sử dụng là chủ yếu thường xuyên. 3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu. Trong quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa. Doanh nghiệp muốn giữa uy tín của mình với bạn hàng khách hàng thì doanh nghiệp phải luôn luôn chuẩn bị để đủ hàng hóa về số lượng, chất lượng kịp thời gian để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của khách hàng như vậy doanh nghiệp mới tạo được vị thế chỗ đứng vững chắc trên thị trường đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa thì công tác đảm bảo đủ hàng hóa kịp thời đúng về chất lượng,số lượng, kịp thời gian lại càng trở lên quan trọng đối với doanh nghiệp do vậy làm tốt công tác chuẩn bị ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Để cho công tác này được tiến hành một cách liên tục không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp phải chú trọng đến các nghiệp vụ ở kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hóa ở kho - bảo quản ghép đồng bộ để xuất khẩu cho bạn hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lượng chất lượng hàng hóa từ các nguồn nhập kho ( Từ các phân xưởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hóa. Thông thường, kho hàng hóa của doanh nghiệp đặt gần nơi sản xuất sản phẩm. Nếu kho hàng đặt xa nơi sản xuất ( thể gần nơi tiêu thụ ) thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt công việc tiếp nhận hàng hóa bảo đảm kịp thời, nhanh chóng, góp phần giải phóng nhanh phương tiện vận tải, bốc xếp, an toàn sản phẩm, tiết kiệm chi phí lưu thông. 4. Lựa chọn các hình thức xuất khẩu sản phẩm. rất nhiều cách để doanh nghiệp thể đưa hàng hóa của doanh nghiệp mình ra thị trường đến tay người tiêu dùng. Để hoạt động xuất khẩu sản phẩm hiệu quả cần phải lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm một cách hợp trên sở tính đến các yếu tố như đặc điểm sản phẩm, các điều kiện vận chuyển, bảo quản, sử dụng… Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp bạn hàng mà doanh nghiệp thể lựa chọn kênh xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp. Kênh xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình đến bạn hàng mà không qua một khâu trung gian. Kênh xuất khẩu này ưu nhược điểm là. Ưu điểm: Giảm được chi phí lưu thông, thời gian sản phẩm đến tay bạn hàng nhanh hơn, các doanh nghiệp điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng… Nhược điểm: Doanh nghiệp phải tiếp xúc với nhiều bạn hàng, phải dành nhiều công sức, thời gian vào quá trình xuất khẩu, nhiều khi làm tốc đọ chu chuyển của vốn lưu động chậm hơn. Kênh xuất khẩu gián tiếp là hình thức mà doanh nghiệp xuất bán sản phẩm của mình cho bạn hàng qua khâu trung gian. Sự tham gia nhiều hay ít của các trung gian trong quá trình xuất khẩu sẽ làm cho kênh xuất khẩu gián tiếp dài, ngắn khác nhau. Kênh xuất khẩu này ưu, nhược điểm là. Ưu điểm: Doanh nghiệp thể xuất khẩu với một khối lượng sản phẩm của mình, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, hao hụt trong quá trình xuất khẩu, … Nhược điểm: Kênh xuất khẩu này làm cho thời gian lưu thông hàng dài hơn, tăng chi phí xuất khẩu đặc biệt là doanh nghiệp khó thể kểm soát các khâu trung gian. Như vậy mỗi kênh tiêu thụ sản phẩm đều ưu, nhược điểm nhất định, nhiệm vụ của phòng kinh doanh là phải lựa chọn hợp các hình thức xuất khẩu sản phẩm sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. 5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến yểm trợ cho xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu thể tiến hành được một cách nhanh chóng đạt hiệu quả thì hoạt động xúc tiến yểm trợ một vai trò đặc biệt quan trọng. Xúc tiến là hoạt động thông tin Marketing tới khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Các thông tin bao gồm thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm, về phương thức phục vụ những lợi ích mà khách hàng sẽ thu được khi mua sản phẩm của doanh nghiệp, cũng như các tin tức cần thiết từ phía khách hàng, qua đó để doanh nghiệp tìm ra cách thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh các hoạt động xúc tiến mua hàng bán hàng. Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm thúc đẩy hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến bán hàng chứa đựng trong đó các hình thức, cách thức những biện pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả năng bán ra của doanh nghiệp.Xúc tiến bán hàng ý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh thị trường nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thương trường, nhờ đó quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh cả về số lượng thời gian. Yểm trợ là hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp điều kiện mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, củng cố phát triển thị trường. Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ bán hàng phải kể đến là: quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hội trợ, triển lãm… 6. Lựa chọn đối tác để xuất khẩu. Việc lựa ảnh hưởng lớn đến quá trình xuất khẩu của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp chọn đối tác nào để xuất khẩu thì doanh nghiệp cần phải bỏ thời gian chi phí để nghiên cứu về đối tác như vậy chúng ta mới được các thông tin về đối tác điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn khi đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác .Theo binh pháp Tôn Tử thì “ Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng. Biết ta mà không biết người thì cầm chắc phần thua”. Nghiên cứu đối tác ta cần thu thập thông tin từ phía đối tác, thông tin thể lấy từ các bạn hàng đã làm việc với đối tác, cần phải nghiên cứa về sở thích, nhu cầu cũng như các quy định, điều lệ của đối tác. Việc lựa chọn đối tác nào, bỏ đối tác nào tùy thuộc vào hợp đồng cũng như quy định của doanh nghiệp. 7. Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu sản phẩm. Đàm phán là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích liên quan đến các bên. Sau khi doanh nghiệp đã lựa chọn được đối tác phù hợp với hợp đồng thì doanh nghiệp cần phải tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác. Để đàm phán ký kết hợp đồng thành công thì doanh nghiệp cần phải chuẩn bị thông tin về phía đối tác, phải các chuyên gia đàm phán tổ chức đoàn đàm phán cho phù hợp với đoàn đàm phán của bạn. Đặc biệt với các bạn hàng là người ngoài nươc thì doanh nghiệp càng phải chuẩn bị một cách cẩn thân kỹ lưỡng như vậy đàm phá mới diễn ra một cách thuận lợi đạt kết quả cao nhất. 8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Tổ chức hoạt động xuất khẩukhâu cuối cùng của quá trình xuất khẩu, sau khi các doanh nghiệp đã ký kết được các hợp đồng với đối tác về mẫu mã, chất lượng, giá cả … thì doanh nghiệp cần tổ chức xuất hàng cho đối tác theo đúng như quy định đã ký kết với đối tác trong hợp đồng. Trong quá trình tổ chức hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp cần chú ý đến tâm lý, nhu cầu, sở thích của đối tác cũng như các yêu cầu từ phía đối tác đề ra như vậy thì doanh nghiệp mới giữa uy tín của mình với bạn hàng tạo điều kiện thuận lợi cho những hợp đồng làn sau với đối tác được những hợp đồng mới với những đối tác mới thông qua sự giới thiệu của đối tác cũ của chúng ta. Doanh nghiệp muốn xuất khẩu được nhiều hàng thì doanh nghiệp cần tìm hiểu các thông tin về đối tác như phong cách làm việc, thái độ từ phía đối tác… doanh nghiệp cần phải làm tốt khâu công tác này tạo điều kiện cho những hợp đồng sau sẽ thuận lơi hơn. III. Khái quát chung về thị trường Nhật Bản quan hệ thương mại giữa Việt Nam –Nhật Bản. 1. Vài nét về Nhật Bản. Nhật Bản là quốc gia nghèo tài nguyên, dân số đông, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh. Nhờ các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954), phát triển cao độ (1955-1973). Từ năm 1974 đến nay, tốc độ phát triển kinh tế tuy chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục là một nước tiềm năng lớn thứ 2 trên thế giới về kinh tế, KHKT, tài chính. Chính sách đối ngoại: Từ sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động nhằm vươn lên thành cường quốc chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vài trò ảnh hưởng trên thế giới Châu Á-Thái Bình Dương. Đường lối đối ngoại của chính quyền mới thể hiện qua các khái niệm “ngoại giao giá trị: thúc đẩy chủ nghĩa dân chủ, tự do pháp trị” của Thủ tướng Abe “xây dựng vành đai tự do thịnh vượng” của Ngoại trưởng Aso. Hiện nay, các mặt hàng XK chính của VN sang thị trường này gồm: may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, hải sản, dầu thô, dây điện, đồ gỗ nội thất, than đá, giày dép . Đặc biệt, phải kể đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là mặt hàng mới nổi lên được khách hàng Nhật Bản rất ưa thích bởi tính chất văn hoá đậm đà, truyền thống của Việt Nam. 1.1. Đặc điểm chung của thị trường Nhật Bản. Nhật Bản không chỉ là một thị trường với khả năng tiêu dùng lớn mà còn là một thị trường gần gũi về mặt địa nhiều điểm tương đồng về văn hoá đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Trao đổi về việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường này, ông Nguyễn Trung Dũng: Quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản từ trước tới nay vốn là quan hệ đối tác tin tưởng, ổn định lâu dài nhưng từ năm 2006, sau chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, quan hệ này đã được nâng lên một tầm cao mới: Đối tác chiến lược. Điều này đã tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp của hai nước. Thị trường Nhật Bản từ trước tới nay vẫn là một thị trường nhiều hứa hẹn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Trong nhiều năm liền, Việt Nam luôn là quốc gia xuất siêu sang Nhật Bản. Theo thống kê, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu của hai nước đạt 4,5 tỷ USD thì trong năm 2006 đã tăng lên đến 9,9 tỷ USD, trong đó tỷ trọng xuất khẩu luôn nghiêng về phía Việt Nam. Đây là một thị trường mang nhiều tính đặc thù, truyền thống ổn định. Các doanh nghiệp Việt Nam đang ý định xuất hàng sang Nhật Bản cần quan tâm đến điểm này. Hiện nay, Nhật Bản vẫn là quốc gia nền kinh tế phát triển thứ hai thế giới. Tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu (Tiêu dùng trong nước) đạt khoảng 55%. Chính chỉ số này không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản mà còn lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này. Một điều cần lưu ý nữa là, mức độ lão hoá dân số của Nhật Bản cao (số người dân trên 65 tuổi chiếm khoảng 20%). Cùng với việc dân số lão hoá đạt mức cao (cao nhất thế giới hiện nay) kéo theo lao động thiếu, nhất là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp trong khi nhu cầu về thực phẩm vẫn liên tục tăng, chỉ trong năm 2006 đã tiêu thụ hết 55 tỷ USD. Chính đặc điểm này không chỉ chi phối nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản mà còn cho thấy tiềm năng xuất khẩu lao động các mặt hàng thực phẩm vào thị trường này. 1.2. Chính sách thương mại Nhật Bản. 1.2.1. Chính sách ngoại thương. Về chính sách kinh tế đối ngoại: Nhật Bản đang nhiều thay đổi trong năm 2006, nhất là mấy tháng gần đây. Nhật Bản từ nhiều năm liền là đồng minh thân cận của Mỹ nhưng xuất khẩu hàng hoá của nước này vào Mỹ chiếm 22% trong khi nhập khẩu thì Trung Quốc mới là nước dẫn đầu với tỷ lệ 25% (tổng mức xuất khẩu của tất cả các nước ASEAN chỉ chiếm khoảng 14%, riêng Việt Nam khoảng 1%. Dự kiến, trong năm 2007, xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản sẽ đạt khoảng 12 tỷ USD). 1.2.2. Những quy định của Nhật Bản về xuất xứ hàng hóa. Hiện nay, với cuộc sống văn minh, hiện đại trong tiêu dùng của Nhật Bản thì đi kèm với nó là các yêu cầu đối với hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản. Do đó, rất nhiều các hàng rào thuế quan phi thuế quan được dựng lên. Các hàng rào về thuế quan chủ yếu được dựng lên nhằm bảo hộ các nhà sản xuất trong nước. Còn các hàng rào phi thuế nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong nước. Những hàng hoá nhập khẩu vào Nhật Bản phải đảm bảo những tiêu chuẩn về chất lượng, xuất xứ hàng hoá, … Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ thì vấn đề về xuất xứ hàng hoá vai trò rất quan trọng. Bởi xuất xứ hàng hoá quy định nơi sản xuất ra hàng hoá đó mà chỉ nơi đó mới sản xuất được hàng hoá đó hoặc nó mang đậm bản sắc riêng của nơi đó, vùng đó. yếu tố văn hoá kết tinh trong [...]... Nam xuất khẩu vào Nhật Bản đang bị kiểm tra 100% lô hàng nhập khẩu Tiến trình này đã được tham tán thương mại của Viêt Nam tại Nhật Bản cảnh báo từ khi những lô hàng thuỷ sản đầu tiên xuất khẩu vào Nhật phát hiện vấn đề Phía Nhật từ việc chỉ kiểm tra 50% dẫn đến kiểm tra 100% như hiện nay, nếu chúng ta không biện pháp sẽ bị cấm nhập khẩu Nếu mặt hàng này bị cấm thì chúng ta từ một nước xuất. .. bị cẩm nhập khẩu Các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần tìm hiểu kỹ thông tin về các hội chợ để thu được hiệu quả cao nhất 2 Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam Nhật Bản Trong năm 2006, những mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản như: may mặc xuất được 850 triệu USD, thuỷ sản 650 triệu USD Riêng các mặt hàng thuỷ sảng tăng hơn 40% Điều đó cho thấy cửa dành cho xuất khẩu thực phẩm... hàng để xem sở đối tác, vì thế chúng ta phải phát triển sản xuất Những mặt hàng thường phải nhập từ nhiều nguồn, nhiều công đoạn sản xuất, khó tập trung một điểm như thủ công mỹ nghệ phải các kho hàng, showroom,… để họ tin tưởng hơn Đặc biệt, người Nhật Bản cũng rất chú trọng đến môi trường Người Nhật đặt yêu cầu rất cao đối với vệ sinh an toàn thực phẩm Như vấn đề tôm xuất khẩu vào Nhật Bản... thống kê Việt Nam) Hai bên đã thoả thuận chương trình viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào 5 lĩnh vực chính là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo các công trình giao thông điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường Ngày 2/6/04, Nhật Bản đã công bố Chính sách viện trợ ODA mới cho... Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam Mậu dịch: Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ 1999 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là thuỷ sản, dệt may, dầu thô, cáp điện, đồ gỗ… Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là khí, sắt thép, điện tử, xe gắn máy, nguyên liệu dệt, da… Kim ngạch mậu dịch Việt Nam - Nhật Bản Đơn vị: Tỷ USD Năm Xuất sang Nhật Nhập... nguy chuyển sang nước nhập siêu Bên cạnh thuỷ sản, đồ gỗ của Việt Nam cũng là một trong những sản phẩm được ưa chuộng tại thị trường Nhật Năm 2003, xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật của Việt Nam đứng ở vị trí thứ nhưng sang năm 2006 đã vươn lên thứ 2, vượt qua Thái Lan Đài Loan Tuy nhiên một số lưu ý là, gần đây nhu cầu về mặt hàng này đã thay đổi, thị hiếu của người Nhật đang quan tâm vào các... Chính vì vậy, đối với khách hàng nước ngoài nói chung khách hàng Nhật Bản nói chung rật quan tâm đến vấn đề này Một số kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam trong hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản: Doanh nghiệp Nhật Bản tương đối khó tính trong việc lựa chọn đối tác làm ăn Thường họ chú trọng công tác thẩm định trực tiếp Khi chọn đối tác để cung cấp hay nhập khẩu hàng hoá họ thường nhu cầu thẩm định... người Nhật đang quan tâm vào các vật liệu gỗ lát ngoài, phần trong của sản phẩm thể làm bằng các loại vật liệu khác Một mặt hàng cũng rất tiềm năng trên thị trường Nhật Bản là túi nhựa Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 800 triệu USD nhưng giá trị xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt 50 triệu USD Cuối cùng là mặt hàng thủ công mỹ nghệ: Nhu cầu về mặt hàng này của Nhật Bản vẫn lớn nhưng thị phần của... nước lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Hai nước đã tiến hành đàm phán chính thức về Hiệp định đối tác kinh tế song phương (EPA) từ tháng 1/2007 Đầu tư trực tiếp: Tính đến tháng 3/2007, Nhật Bản đã 767 dự án đầu tư trực tiếp còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đăng ký 7,8 tỷ USD, đứng thứ 4 trong các nước vùng lãnh thổ vốn đầu tư tại Việt Nam (sau Hàn Quốc, Singapore Đài Loan) Riêng... lãnh thổ vốn đầu tư tại Việt Nam (sau Hàn Quốc, Singapore Đài Loan) Riêng năm 2006, tổng vốn đầu tư của Nhật Bản là 1,34 tỷ USD với 137 dự án cấp mới 85 lượt tăng vốn Hai bên đang tích cực triển khai giai đoạn 2 sáng kiến chung Việt-Nhật về cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Viện trợ phát triển chính thức ODA: Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2005 đạt khoảng 11 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU I. Khái quát chung về xuất khẩu. 1. Khái niệm về xuất khẩu. Xuất khẩu là sự dịch chuyển. trình xuất khẩu sẽ làm cho kênh xuất khẩu gián tiếp dài, ngắn khác nhau. Kênh xuất khẩu này có ưu, nhược điểm là. Ưu điểm: Doanh nghiệp có thể xuất khẩu

Ngày đăng: 03/10/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là hình thức xuất khẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải qua một hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán, ... - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU
h ình thức xuất khẩu sản phẩm đến nơi người nhập khẩu phải qua một hoặc một số các trung gian như trung gian giới thiệu, trung gian bán, (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w